Môđun cohen - macaulay dãy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- -
NGUYỄN THỊ NHUNG
MÔĐUN COHEN - MACAULAY DÃY
Chuyên ngành : Đại số và Lý thguyết số
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS TSKH NGUYỄN TỰ CƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- -
NGUYỄN THỊ NHUNG
MÔĐUN COHEN - MACAULAY DÃY
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 3Mục lục
Lời nói đầu 2
1 Một số kiến thức chuẩn bị 51.1 Lý thuyết bội 5
1.2 Đối đồng điều địa phương 6
1.3 Môđun Cohen - Macaulay 7
2 dd- Dãy, lọc chiều và hệ tham số tốt 102.1 Các tính chất cơ bản của dd - dãy 10
2.2 Lọc thoả mãn điều kiện chiều và hệ tham số tốt 12
3 Môđun Cohen - Macaulay dãy 203.1 Môđun Cohen - Macaulay dãy 20
3.2 Đặc trưng của môđun Cohen - Macaulay dãy 26
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38
Trang 4Lời nói đầu
Nghiên cứu cấu trúc của môđun thông qua nghiên cứu các tính chất củahàm độ dài xác định bởi độ dài môđun thương qua một hệ tham số nào đó làphương pháp nghiên cứu quan trọng trong Đại số giao hoán Từ những năm50 của thế kỷ trước, Serre đã chỉ ra có thể dùng phức Koszul để tính bội củamột môđun đối với một hệ tham số, từ đó đưa ra mối liên hệ giữa hàm độdài, số bội với độ dài của các môđun đối đồng điều Koszul Các mối liên hệđó được tiếp tục nghiên cứu trong các công trình của Auslander-Buchsbaumvà các tác giả khác, dẫn đến những kết quả mà ngày nay trở thành cơ bảntrong Đại số giao hoán Ta luôn xét (R, m) là vành giao hoán, địa phương,Noether với iđêan cực đại m, M là một R- môđun hữu hạn sinh có chiềudim M = d Ký hiệu x = x1, x2, , xd ∈ m là một hệ tham số của M Khiđó ta luôn có l(M/xM) ≥ e(x, M), trong đó l(∗) là hàm độ dài, e(x, M) làsố bội của M đối với hệ tham số x Khi dấu bằng xảy ra thì M được gọi làmôđun Cohen-Macaulay Có thể nói môđun Cohen-Macaulay là một trongnhững cấu trúc được nghiên cứu kỹ và có nhiều ứng dụng nhất trong Đại sốgiao hoán.
Một mở rộng tự nhiên của môđun Cohen - Macaulay là môđun Macaulay dãy Tính Cohen-Macaulay dãy lần đầu tiên được giới thiệu bởiStanley cho các môđun phân bậc hữu hạn sinh Sau đó N.T Cường, L.T Nhàn[6] và P Schenzel [9] đã nghiên cứu lớp môđun này trên vành địa phương Tagọi M là môđun Cohen-Macaulay dãy nếu tồn tại một lọc D : D0 ⊂ D1 ⊂ ⊂ Dt = M các môđun con của M sao cho l(D0) < ∞, mỗi thươngDi/Di−1 là Cohen-Macaulay và
Cohen-0 < dim(D1/D0) < dim(D2/D1) < < dim(Dt/Dt−1) = d.
Nếu M là môđun Cohen-Macaulay thì M cũng là môđun Cohen-Macaulaydãy với lọc 0 = D0 ⊂ D1 = M Một lọc D của M được gọi là lọc chiều
Trang 5của M nếu Di−1 là môđun con lớn nhất của Di với dim Di−1 < dim Di, i =1, 2, , t, D0 = Hm0(M )là môđun đối đồng điều địa phương thứ không củaM đối với m Nếu t = 1 trong lọc chiều D ở trên, khi đó M là Cohen-Macaulay dãy nếu và chỉ nếu lR(D0) < ∞ và D1/D0 là Cohen-Macaulayvà từ định lý về số bội trong trường hợp này M là Cohen-Macaulay dãy nếuvà chỉ nếu tồn tại hệ tham số x = x1, , xd của M sao cho l(M/xM) =lR(D0) + e(x, D1) Cho D là lọc chiều của M với dim Di = di và x =x1, , xd là hệ tham số của M sao cho Di ∩ (xdi+1, , xd)M = 0, i =0, 1, , t − 1( hệ tham số như vậy được gọi là hệ tham số tốt của M) Mộtcâu hỏi tự nhiên đặt ra liệu các mệnh đề sau đây còn đúng không:
1 M là môđun Cohen-Macaulay dãy nếu và chỉ nếu với mọi hệ tham số tốtx = x1, , xd của M, l(M/xM) = Pt
Luận văn bao gồm 3 chương Trong Chương 1, trước hết chúng tôi trìnhbày một số kiến thức cơ sở như lý thuyết bội, tính triệt tiêu của đối đồngđiều địa phương, môđun Cohen- Macaulay Chúng là những công cụ cơ bảncho các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn.
Chương 2 giới thiệu khái niệm d-dãy, dd-dãy, lọc thoả mãn điều kiệnchiều và hệ tham số tốt trong [4], [6] Các khái niệm này đóng vai tròquan trọng trong các nghiên cứu chương này và chương sau Tiếp theochúng tôi trình bày sự tồn tại hệ tham số tốt của M và hiệu ID,M(x) =
Trang 6Chương 3 là chương quan trọng nhất của luận văn Trong chương nàychúng tôi nghiên cứu môđun Cohen-Macaulay dãy trên vành địa phương.Phần đầu chương trình bày tính chất môđun Cohen-Macaulay dãy qua hệtham số tốt và dd-dãy Phần tiếp theo đưa ra các đặc trưng môđun Cohen-Macaulay dãy và là khẳng định đúng cho câu hỏi thứ nhất Với câu hỏithứ hai chúng tôi chỉ ra M là môđun Cohen-Macaulay dãy nếu và chỉ nếutồn tại hệ tham số tốt x = x1, , xd của M sao cho l(M/(x2
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn GS TSKH Lê Tuấn Hoa, PGS TS NguyễnQuốc Thắng, PGS TS Lê Thị Thanh Nhàn, PGS TS Nông Quốc Chinh, TS.Nguyễn Thị Dung đã tận tình giảng dạy giúp tôi nắm đựơc những kiến thứccơ sở.
Tôi xin cảm ơn các bạn và anh chị lớp Cao học K16 đã cổ vũ động viêntôi trong quá trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đìnhtôi Sự động viên về mặt tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành bản luận vănnày.
Trang 7Chương 1
Một số kiến thức chuẩn bị
Trong chương này chúng ta nhắc lại một số định nghĩa và kết quả cần thiếtsẽ được sử dụng trong luận văn: lý thuyết bội [3], đối đồng điều địa phương[2]; [3], môđun Cohen-Macaulay [3].
1.1 Lý thuyết bội
Trước khi nhắc lại một số tính chất hệ bội, ta có định nghĩa sau.
Định nghĩa 1.1.1 Cho (R, m) là vành địa phương, Noether, M là một môđun hữu hạn sinh, dim M = d Một hệ phần tử x = x1, , xr của Rsao cho lR(M/xM ) < +∞ được gọi là hệ bội của M Khi đó kí hiệu bộie(x, M ) của M đối với hệ bội x được định nghĩa quy nạp theo r như sau:nếu r = 0 thì lR(M ) < +∞, đặt e(∅, M) = lR(M ) và nếu r ≥ 1 thì đặt0 :M x1 = {m ∈ M | mx1 = 0} Dễ thấy x2, , xr là hệ bội của 0 :M x1.
R-áp dụng giả thiết quy nạp cho các môđun M/x1M và 0 :M x1, ta cóe(x, M ) = e(x2, , xr, M/x1M ) − e(x2, , xr; 0 :M x1).Bội e(x, M) có các tính chất cơ bản sau đây:
Chú ý 1.1.2 i) Cho 0 −→ M0 −→ M −→ M ” −→ 0 là dãy khớp các môđun hữu hạn sinh và x là hệ bội của M Khi đó
R-e(x, M ) = R-e(x, M0) + e(x, M ”).
Trang 81.2 Đối đồng điều địa phương
Trước hết chúng tôi nhắc lại khái niệm dãy chính quy của môđun M Cho(R, m)là vành địa phương, M là môđun hữu hạn sinh, x = x1, , xr là dãyphần tử của R.
Định nghĩa 1.2.1 x được gọi là dãy chính quy của M nếu (x1, , xr)M 6=M và xi không là ước của không của môđun M/(x1, , xi−1)M, i =1, , r
Định lý sau đây nói về tính triệt tiêu về môđun đối đồng điều địa phươngrất hữu ích cho việc chứng minh các kết quả của luận văn.
Định lý 1.2.2 [3, Định lí 3.5.7 ( Grothendieck)] Cho (R, m) là vành địaphương Noether, M là R - môđun hữu hạn sinh, depth M = t, dim M = d.Khi đó
i) Hi
m(M ) = 0 với i < t, i > d.ii) Ht
m(M ) 6= 0 và Hd
m(M ) 6= 0.
Trang 91.3 Môđun Cohen - Macaulay
Trong mục này trình bày hệ tham số và một số tính chất của nó, môđunCohen-Macaulay Trước tiên ta có định nghĩa sau.
Định nghĩa 1.3.1 Cho (R, m) là vành địa phương Noether, M là R - môđunhữu hạn sinh, dim M = d Khi đó hệ gồm d phần tử x = x1, , xd ∈ m làhệ tham số nếu l(M/xM) < ∞.
Cho x = x1, , xd ∈ m là một hệ tham số và q = (x1, , xd) là iđêansinh bởi hệ này Khi đó q gọi là iđêan tham số của M.
Khi x là hệ tham số ta có mệnh đề sau.
Mệnh đề 1.3.2 [3, Định lý A.4] Cho (R, m) là vành địa phương Noether,M là R- môđun hữu hạn sinh và x1, , xr ∈ m Khi đó
dim M/(x1, , xi)M ≥ dim M − i.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x1, , xr là hệ tham số của M.
Bổ đề 1.3.3 Cho M là môđun hữu hạn sinh Khi đó phần tử x ∈ m là mộtphần tử tham số của M nếu và chỉ nếu x /∈ P với mọi P ∈ Ass(M) sao chodim R/P = d.
Chứng minh Giả sử x là phần tử tham số của M thì với mọi n nguyêndương xn cũng là phần tử tham số của M Khi đó dim(M/xnM ) = d − 1,dim(xnM ) = d vì dim M = max{dim(M/xnM ); dim(xnM )} Gọi N làmôđun con lớn nhất của M có chiều nhỏ hơn d Khi đó xn
M * N với mọi nnguyên dương Ta có Supp(M/N) = Var(Ann(M/N) nên pAnn(M/N) =T
M in(Ass(M/N )) = M in(Supp(M/N )) Suy rax /∈ pAnn(M/N ) = \
P ∈Ass(M/N )
P.
Trang 10Theo [2, Bổ đề 7.3.1], N có tính chất
Ass(M/N ) = {P ∈ Ass(M )| dim R/P = d}.
Suy ra x /∈ P với mọi P ∈ Ass(M) thoả mãn dim R/P = d Đảo lại tachứng minh bằng phản chứng Giả sử x /∈ P với mọi P ∈ Ass(M) thoả mãndim R/P = d và dim M/xM = d Suy ra tồn tại P ∈ Ass(M/xM) sao chodim R/P = d Vì P = 0 :M η + xM với phần tử η nào đó của M nên x ∈ Pđiều này mâu thuẫn với giả thiết Do đó dim M/xM < d nên theo Mệnh đề1.3.2 ta có dim M/xM = d − 1 và x là phần tử tham số của M.
Bổ đề 1.3.4 Cho N là một môđun con của M Khi đó nếu dim(M/N) < dthì tồn tại x là phần tử tham số của M sao cho x ∈ pAnn(M/N) Hơn nữanếu dim(M/N) = d − t < d thì tồn tại t phần tử tham số x1, , xt của Msao cho x1, , xt ∈ Ann(M/N ).
Chứng minh Từ pAnn(M/N) = TP ∈Ass(M/N )P và Bổ đề 1.3.3 tồn tạiphần tử x ∈ TP ∈Ass(M/N )P mà x /∈ SQ∈Ass(M ),dim R/Q=dQ Giả sử ngượclại TP ∈Ass(M/N )P ⊆ S
Q∈Ass(M ),dim R/Q=dQ Theo Định lý tránh nguyên tốtồn tại P ∈ Ass(M/N) và Q ∈ Ass(M) với dim R/Q = d sao cho P ⊆ Q.Suy ra dim R/P = d Điều này mâu thuẫn với dim M/N < d, suy ra khẳngđịnh thứ nhất đúng Giả sử dim(M/N) = d − t < d, theo chứng minhtrên tồn tại x1 là phần tử tham số của M sao cho x1 ∈ Ann(M/N ) Suy rax1M ⊆ N Với t = 1 đã chứng minh ở trên Với t > 1, đặt M1 = M/x1Mvà N1 = N/x1M Ta có
dim M1/N1 = dim M/N = d − t < d − 1 = dim M1.
Suy ra tồn tại x2 là phần tử tham số của M1 sao cho x2 ∈ Ann(M1/N1) =Ann(M/N ) Ta có
dim M/(x1, x2)M = dim M1/x2M1 = dim M1 − 1 = d − 2.
Do đó x1, x2 là một phần hệ tham số của M và x1, x2 ∈ Ann(M/N ), suyra (x1, x2)M ⊆ N Nếu d − t < d − 2 thì đặt M2 = M/(x1, x2)M, N2 =
Trang 11N/(x1, x2)M và lý luận tương tự như M1, N1 Bằng quy nạp tại bước thứk, 1 ≤ k ≤ t − 1 tồn tại xk+1 sao cho x1, , xk, xk+1 là một phần của hệtham số của M và x1, , xk+1 ∈ Ann(M/N ) Vậy ta có điều phải chứngminh.
Định nghĩa 1.3.5 Cho (R, m) là vành địa phương, M là R- môđun hữu hạnsinh Khi đó M là môđun Cohen - Macaulay nếu dim M = depth M.
Tiếp theo là một số tính chất tương đương của môđun Cohen-Macaulay.Mệnh đề 1.3.6 [3, Định lý 4.4.6, Định lý 4.6.10] Các khẳng định sau làtương đương:
i) M là môđun Cohen-Macaulay.
ii) Tồn tại iđêan tham số q sao cho e(q, M) = l(M/qM).iii) e(q, M) = l(M/qM) với mọi iđêan tham số q của M.
Trang 12Chương 2
dd- Dãy, lọc chiều và hệ tham số tốt
Mục đích của chương này giới thiệu khái niệm dd-dãy, lọc thoả mãn điềukiện chiều, hệ tham số tốt và một số kết quả liên quan đến khái niệm này.Trong luận văn, chúng tôi luôn giả thiết (R, m) là vành địa phương, Noether,M là R- môđun hữu hạn sinh có chiều d.
2.1 Các tính chất cơ bản của dd - dãy
Đầu tiên ta nhắc lại định nghĩa d-dãy, d-dãy mạnh.
Định nghĩa 2.1.1 Cho một dãy các phần tử x = x1, , xr ∈ m Ta gọix là d- dãy của M nếu (x1, , xi−1)M : xj = (x1, , xi−1)M : xixj vớimọi i = 1, , r và j ≥ i Khi đó x1, , xr là một d-dãy mạnh của M nếu(xn1
1 , , xnr
r ) là d- dãy với mọi số nguyên dương n1, , nr.
Định nghĩa 2.1.2 Một dãy những phần tử x1, , xr ∈ m là dd-dãy củaM nếu (x1, , xi)là một d-dãy mạnh của môđun M/(xni+1
i+1, , xnr
mọi số nguyên dương n1, , nr; i = 1, , r.Từ định nghĩa dd-dãy ta có bổ đề sau.
Bổ đề 2.1.3 Nếu x1, , xr là một dd- dãy của M thì mọi dãy xn1
1 , , xnr
cũng là dd- dãy của M với n1, , nr > 0.
Trang 13Chứng minh Vì x1, , xr là một dd- dãy của M nên xm1
1 , , xmi
i là dãy của môđun M/(xmi+1
d-i+1 , , xmr
r )M với mọi m1, , mr > 0 Do đóxm1n1
1 , , xmini
i là d-dãy của môđun M/(xmi+1ni+1
i+1 , , xmrnr
r )M với mọin1, , nr > 0 Suy ra xn1
(iii) ⇒ (ii): Xét 1 ≤ i ≤ j ≤ r, n1, , nr > 0 Dùng định lý Giao Krullvà từ giả thiết ta có
Trang 14Bổ đề 2.1.5 [4, Hệ quả 3.6] Cho x = x1, , xd là một hệ tham số của M.Khi đó x là dd- dãy trên M nếu và chỉ nếu tồn tại các số a0, , ad sao chovới mọi n1, , nd > 0, ta có
trong đó ai = e(x1, , xi; (xi+2, , xd)M : xi+1/(xi+2, , xd)M ).
2.2 Lọc thoả mãn điều kiện chiều và hệ tham số tốt
Trong mục này chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại của lọc chiều, hệ tham sốtốt và một số tính chất của nó Ta có định nghĩa sau.
Định nghĩa 2.2.1 i) Ta nói một lọc hữu hạn các môđun con của MF : M0 ⊂ M1 ⊂ ⊂ Mt = M, t < ∞
thoả mãn điều kiện chiều nếu dim M0 < dim M1 < < dim Mt = d.ii) Một lọc thoả mãn điều kiện chiều, D : D0 ⊂ D1 ⊂ ⊂ Dt = M đượcgọi là lọc chiều của M nếu
a) D0 = Hm0(M ) môđun đối đồng điều địa phương bậc không của M đốivới m.
b) Di−1 là môđun con lớn nhất của Di có chiều nhỏ hơn dim Di, i =1, , t − 1, t.
Định nghĩa 2.2.2 Cho F : M0 ⊂ M1 ⊂ ⊂ Mt = M là một lọc thoảmãn điều kiện chiều và x = x1, , xd là một hệ tham số của M Đặtdi = dim Mi, i = 0, 1, , t Hệ tham số x được gọi là hệ tham số tốt đốivới lọc F nếu Mi ∩ (xdi+1, , xd)M = 0 Một hệ tham số tốt đối với lọcchiều được gọi đơn giản là một hệ tham số tốt của M.
Bổ đề 2.2.3 Cho I là iđêan của R, M là một R- là môđun hữu hạn sinh vàN là một môđun con của M Giả sử l(M/IM) < ∞ Khi đó l(N/IN) < ∞.
Trang 15Chứng minh Vì l(M/IM) < ∞ nên pAnn(M/IM) = m Mặt khácpAnn(M/IM) = √Ann M + I Suy ra √Ann M + I = m Do đó tồntại số nguyên dương k sao cho Ann M + I ⊇ mk Vì Ann N ⊇ Ann M nênAnn N + I ⊇ mk Suy ra l(N/IN) < ∞.
Bổ đề sau đây cho ta các tính chất cơ bản của lọc chiều và hệ tham số tốt.Bổ đề 2.2.4 i) Lọc chiều D của M luôn tồn tại và duy nhất Hơn nữa, gọi
iii) Nếu x1, , xd là một hệ tham số tốt đối với lọc F thì xn1
1 , , xnd
là hệ tham số tốt đối với F với n1, , nd > 0.
vi) Nếu x1, , xdlà một hệ tham số tốt của M thì x1, , xdlà một hệ thamsố tốt đối với lọc thoả mãn điều kiện chiều.
Chứng minh i) Gọi Γ là tập tất cả các môđun con của M có chiều nhỏ hơnd thì Γ 6= ∅ Vì M là môđun Noether nên luôn tồn tại phần tử cực đại M0
của Γ Giả sử Γ có một phần tử cực đại khác là M” thì M0 + M ” thực sựchứa M1 và M2 Ta có ánh xạ f : M0 ⊕ M00 −→ M0 + M00 xác định bởi(n1, n2) 7−→ n1 + n2 là toàn cấu nên dim(M0 ⊕ M00) ≥ dim(M0 + M00).Mặt khác ta có dãy khớp 0 −→ M0 −→ M0 ⊕ M00 −→ M00 −→ 0 Dođó dim(M0 + M00) ≤ dim(M0 ⊕ M00) = max{dim M0, dim M00} < dim M.Suy ra điều này mâu thuẫn với tính cực đại của M0 và M00 Vậy phần tử cựcđại M0 của Γ là duy nhất Lấy bất kỳ N ∈ Γ và gọi ΓN là tập hợp tất cảcác môđun con của M chứa N và có chiều nhỏ hơn d Khi đó ΓN 6= ∅ nênluôn có phần tử cực đại Hơn nữa mọi phần tử cực đại của ΓN đều là phầntử cực đại của M Suy ra ΓN có duy nhất phần tử cực đại là M0 Vì vậy M0
Trang 16chứa mọi N ∈ Γ và nó là môđun con lớn nhất có chiều nhỏ hơn d Lý luậntương tự đối với M0 và sau hữu hạn bước quy nạp lùi ta đựơc dãy tăng chặtcác môđun con của M
D0 ⊂ D1 ⊂ Dt−1 = M0 ⊂ Dt = Mthoả mãn các tính chất sau:
a) Di−1 là môđun con lớn nhất của Di sao cho dim Di−1 < dim Di, vớii = 1, , t Bằng quy nạp lùi ta chỉ ra Di−1 là môđun con lớn nhất của Mthoả mãn dim Di−1 < dim Di, và do đó nó chứa mọi môđun con của M cóchiều nhỏ hơn hoặc bằng dim Di−1.
b) dim D0 > 0 và nếu môđun con N của M thoả mãn dim N < dim D0 thìdim N = 0.
Bây giờ ta chứng minh H0
m(M ) là môđun con lớn nhất của M có chiều bằng0 Vì M là môđun hữu hạn sinh nên Γm(M ) = Hm0(M ) = (0 :M mn)với n làsố nguyên dương nào đó Suy ra mn ⊆ Ann(H0
mM ), do đó dim(H0
mM ) = 0.Giả sử N là môđun con có chiều 0 Khi đó √Ann N = m nên tồn tạisố nguyên dương k sao cho mk ⊆ Ann N Suy ra N ⊆ (0 :M mk) ⊆Hm0(M ) Vậy H0
m(M ) là môđun con lớn nhất của M có chiều 0 Do đó tồntại H0
m(M ) = D0 ⊂ D1 ⊂ ⊂ Dt−1 ⊂ Dt = M là lọc chiều của M và lọcchiều này duy nhất Biểu diễn của Di được suy ra [9, Mệnh đề 2.2]
ii) Dễ dàng suy ra bằng quy nạp lùi.iii)Đầu tiên ta chứng minh xn1
1 , , xnd
d là hệ tham số Đặt (x1, , xd) = Ivà (xn1
1 , , xnd
d ) = J thì tồn tại số nguyên dương n sao cho In ⊆ J Dol(M/IM ) < ∞ nên mk ⊆ Ann(M ) + I với k là số nguyên dương nào đó.Suy ra
mnk ⊆ (Ann(M ) + I)n ⊆ Ann(M ) + In ⊆ Ann(M ) + J.Suy ra l(M/JM) < ∞ và do đó xn1
1 , , xnd
d là hệ tham số của M VìMi ∩ (xdi+1, , xd)M = 0 và (xndi+1
di+1, , xnd
d ) ⊆ (xdi+1, , xd) với i =0, 1, , t − 1 nên Mi ∩ (xndi+1
di+1, , xnd
d )M = 0 Suy ra (xn1
1 , , xnd
d ) là hệ
Trang 17tham số tốt ứng với lọc F với mọi số nguyên dương n1, , nd.iv) Giả sử (x1, , xd) là hệ tham số tốt, và lọc chiều D
Bổ đề sau nói rằng ta có thể tính lọc chiều thông qua hệ tham số tốt.Bổ đề 2.2.5 Cho D : D0 ⊂ D1 ⊂ ⊂ Dt = M là lọc chiều và x =x1, , xd là hệ tham số tốt của M Đặt di = dim Mi Khi đó x1, , xdilà hệ tham số tốt của Di và Di = 0 : xj với mọi di < j < di+1, i =0, 1, , t − 1.
Chứng minh Vì Di ∩ (xdi+1, , xd)M = 0 nên (xdi+1, , xd)Di = 0.Suy ra l(Di/(x1, , xi)Di) = l(Di/(x1, , xd)Di) < ∞ theo Bổ đề 2.2.3.Do đó (x1, , xdi) là hệ tham số của Di Hơn nữa D0 ⊂ D1 ⊂ ⊂Di là lọc chiều của Di nên (x1, , xdi) là hệ tham số tốt của Di Ta cóxjDi ⊆ Di ∩ (xdi+1, , xd)M = 0 với mọi j > di, i = 0, , t Suy raDi ⊆ 0 :M xj với j > di Do đó ta chỉ cần chứng minh 0 :M xj ⊆ Di vớidi < j ≤ di+1 Giả sử trái lại 0 :M xj * Di Gọi s là số nguyên dương lớnnhất sao cho 0 :M xj * Ds−1 Khi đó i + 1 ≤ s ≤ t và 0 :M xj ⊆ Ds Suy ra0 :M xj = 0 :Ds xj Vì ds ≥ di+1 ≥ j nên xj là một phần tử tham số của Ds
và dim(0 :M xj) < ds Do tính cực đại của Ds−1 ta có 0 :M xj ⊆ Ds−1 Điềunày mâu thuẫn với cách chọn s Vì vậy 0 :M xj ⊆ Di với di < j ≤ di+1 vàbổ đề được chứng minh.
Trang 18Tại i = t − 1, ta có dim M/Nt−1 = dt−1 < d nên theo Bổ đề 1.3.4 tồn tại(xdt−1+1, , xd) là một phần hệ tham số của M sao cho xdt−1+1, , xd ∈Ann(M/Nt−1).
Tại i = t − 2, ta có (xdt−1+1, , xd)M ⊆ Nt−1 ⊆ Nt−2 nên ta đặt M1 =M/(xdt−1+1, , xd)M và N1 = Nt−2/(xdt−1+1, , xd)M Khi đó dim M1/N1= dim M/Nt−2 = dt−2 < dt−1 = dim M1 Theo Bổ đề 1.3.4 tồn tạixdt−2+1, , xdt−1 là một phần hệ tham số của M1sao cho xdt−2+1, , xdt−1 ∈Ann(M1/N1) = Ann(M/Nt−2) Suy ra xdt−2+1, , xd là một phần hệ thamsố của M với xdt−2+1, , xd ∈ Ann(M/Nt−2) Tiếp tục sau t bước quynạp lùi tồn tại hệ tham số x thoả mãn xdi+1, , xd ∈ Ann(M/Ni), i =0, , t − 1 Suy ra (xdi+1, , xd)M ∩ Di ⊆ Ni ∩ Di = 0 Do đó x là hệtham số tốt của M.
Kết quả sau là hệ quả trực tiếp của Bổ đề 2.2.6 và Bổ đề 2.2.4 (ii).
Trang 19Hệ quả 2.2.7 Cho F : M0 ⊂ M1 ⊂ ⊂ Mt = M là một lọc thoả mãnđiều kiện chiều Khi đó tồn tại hệ tham số tốt đối với lọc F.
Cho F : M0 ⊂ M1 ⊂ ⊂ Mt = M là một lọc thoả mãn điều kiện chiềuvới dim Mi = di, x = x1, , xd là hệ tham số tốt ứng với lọc F Khi đóx1, , xdi là hệ tham số tốt của Mi Xét hiệu
IF,M(x) − IF/xdF,M/xdM(x0) = e(x0, 0 :M xd) − e(x0, Mt−1) ≥ 0.
Trang 20Mệnh đề 2.2.10 Cho một lọc thoả mãn điều kiện chiều F : M0 ⊂ M1 ⊂ ⊂ Mt = M và x = x1, , xd là một hệ tham số tốt đối với F HàmIF,M(x(n)) là một hàm không giảm, nghĩa là IF,M(x(n)) ≤ IF,M(x(m)) vớimọi n1 ≤ m1, , nd ≤ md.
Chứng minh Vì IF,M(x(n)) không phụ thuộc vào thứ tự các phần tử tronghệ tham số với ni ≤ mi, i = 1, , d nên ta có
e(x1, , xdi, Mi).