1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DeDA tuyen HSGSu 9 Huyen Phu My 1112

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 16,19 KB

Nội dung

c Vai trò của Liên xô trong Chiến trnh thế giới thứ hai: Liên xô giữ vai trò trụ cột, quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh: + Tập hợp các lực lượng yê[r]

(1)UBND HUYỆN PHÙ MỸ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP CẤP HUYỆN Năm học: 2011- 2012 - Môn: Lịch sử Ngày thi: 06/10/2011 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (3,0 điểm) Tại Lý Thường Kiệt chủ trương “ công trước để tự vệ”? Kết và ý nghĩa công Câu 2: (3,0 điểm) Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913 ) Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác với các khởi nghĩa cùng thời? Câu 3: (5,0 điểm) Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta thể nào từ năm 1858-1873? Trong giai đoạn này, khởi nghĩa nào coi là đặc sắc nhất? Vì sao? Câu 4: (3,0 điểm) So sánh xu hướng bạo động Phan Bội Châu với xu hướng cải cách Phan Châu Trinh (đầu kỉ XX) theo nội dung: chủ trương, biện pháp, kết và hạn chế Câu 5: (3,0 điểm) Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ và chiến tranh giới thứ hai có điểm gì giống và khác nhau? Vì Anh, Mĩ cùng Liên Xô thành lập mặt trận đồng minh chống phát xít? Vai trò Liên Xô chiến tranh giới thứ Câu 6: (3,0 điểm) a Trình bày phát triển thành viên tổ chức ASEAN từ năm 1967- 1999 b Cho biết vai trò tổ chức ASEAN phát triển khu vực Đông Nam Á (2) UBND HUYỆN PHÙ MỸ PHÒNG GD - ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP CẤP HUYỆN Năm học 2011 – 2012 - Môn : Lịch sử Câu Đáp án Điểm * Lý Thường Kiệt chủ trương “ công trước để tự vệ” là vì: - Ông hiểu khó khăn nước nhà Tống Mặt khác, châu Khâm,châu Liêm,châu Ung là nơi tập trung lực lượng để 0,75 chuẩn bị xâm lược nước ta nhà Tống - Vì ,Lý Thường Kiệt định tập trung lực lượng công bất ngờ để tiêu diệt các lực lượng chuẩn bị xâm lược giặc để gây cho chúng khó khăn 0,75 –phải tốn nhiều thời gian để chuẩn bị lại lực lượng và lương thực Câu công ta Về phía ta, rút nước thì ta có thêm thời gian để chuẩn bị kĩ cho kháng chiến chống Tống * Kết quả: Sau 42 ngày đêm chiến đấu, quân Nhà Lý hạ thành Ung Châu, 0,5 3,0 đ tướng Tô Giám nhà Tống phải tự tử, ta đã hoàn thành mục tiêu đề * Ý nghĩa: + Tiêu diệt các lực lượng chuẩn bị xâm lược nhà Tống + Làm cho nhà Tống hoang mang , bị động 1,0 + Gây thêm khó khăn cho nhà Tống việc chuẩn bị xâm lược nước ta và buộc chúng phải kéo dài thời gian + Quân ta tăng thêm lòng tự tin và thời gian chuẩn bị cho kháng chiến Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913 ): - Người dân Yên Thế đã phải trốn tránh phu phen, tạp dịch, thiên tai, địch họa thời Nguyễn Họ yêu sống tự do, phóng túng, căm ghét bọn thực dân phong kiến - Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp xâm lược 0,75 0,75 Câu 2 Đặc điểm - Đây là khởi nghĩa lớn nhất, thời gian kéo dài ( 30 năm ), 3,0 đ liệt và có ảnh hưởng sâu rộng từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm đầu kỷ XX 0,5 0,5 - Khởi nghĩa Yên Thế không chịu chi phối tư tưởng Cần Vương mà là phong trào đấu tranh tự phát nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng 0,5 - Nghĩa quân đã chiến đấu liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng số điều kện có lợi cho ta Đặc biệt thời kỳ đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh (3) a Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1873: -Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Đà Nẵng Hành động đó đã khiến cho nhân dân ta căm phẫn Tại Đà Nẵng ,nhiều toán nghĩa binh lên( đội binh Phạm Gia Vĩnh) phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc, đẩy lùi các đợt công giặc Pháp, thực “vườn không nhà trống”, gây cho giặc nhiều khó khăn - Khi giặc Pháp xâm lược Gia Định (1859) , phong trào kháng chiến nhân Câu dân càng sôi Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pê-răng (Hi vọng) Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-2-1861) - Từ sau Hiệp ước 1862, bất chấp lệnh bãi binh triều đình, nhân dân không 5,0 đ chịu rời vũ khí Khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo Sau Trương Định hy sinh (20-8-1864) trai ông là Trương Quyền đưa phận lên Tây Ninh để gây sở chiến đấu, phận còn lại chia thành nhiều nhóm nhỏ tỏa xây dựng các khác - Thái độ đầu hàng và hèn nhát vua quan nhà Nguyễn đã tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp nuốt gọn tỉnh miền Tây (6-1867).Căm phẫn trước hành động đầu hàng nhục nhã vua quan, nhân dân Nam Kì lên khởi nghĩa khắp nơi.Nhiều trung tâm kháng chiến lập Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh…với lãnh tụ tiếng như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…, số người dùng văn thơ để chiến đấu Nguyễn Đình Chiểu Phan Văn Trị… - Nguyễn Hữu Huân đã hai lần bị giặc bắt, thả ông lại tiếp tục chống Pháp Khi giặc đưa hành hình ông ung dung làm thơ.Tháng 6-1867, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực từ Hòn Chông vượt biển, tiêu diệt chớp nhoáng đồn Kiên Giang Khi bị giặc bắt đưa chém , ông khẳng khái tuyên bố: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” -Từ sau năm 1867 hàng loạt khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ Nam Kì b Cuộc khởi nghĩa đặc sắc nhất: -Trong thời gian từ 1858-1873 khởi nghĩa Trương Định là đặc sắc - Vì:+ Trước 1862: Trương Định chủ động đem quân phối hợp với triều đình đánh giặc + Sau 1862 , triều đình hạ lệnh cho trương Định bãi binh, mặc khác điều ông nhận chức Lãnh binh An Giang, Phú Yên, ông đã chống lại lệnh triều đình, tâm lại kháng chiến Nhân dân tôn ông là “ Bình Tây đại nguyên soái” để lãnh đạo kháng chiến Nội dung Chủ trương Câu Biện Pháp Xu hướng bạo động Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam: chủ trương bạo động dựa vào Nhật để đánh Pháp Lập Hội Duy tân (5-1904) đưa học sinh Việt Nam sang Nhật học tập Xu hướng cải cách Ôn hòa và công khai, mở vận động để Duy tân đất nước theo cái để chống Pháp Cải cách để cứu nước với các hình thức đấu tranh phong phú: mở trường dạy học, diễn thuyết, 0.5 0,5 0, 75 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 1,0 1,0 0,5 (4) 3,0 đ Kết Hạn chế Pháp –Nhật cấu kết đàn áp và phong trào thất bại Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chưa nhận rõ chất chủ nghĩa đế quốc nên đã chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp cổ động, mở rộng công, thương nghiệp… Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn nên chủ trương chống Pháp cách hô hào, tân , cải cách a) Điểm giống nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ và Chiến tranh giới thứ hai: - Giống nhau: Chiến tranh giới thứ và Chiến tranh giới thứ hai xuất phát từ quy luật phát triển không đồng dẫn đến mâu thuẫn không thể điều hòa Câu các các nước đế quốc vấn đề thuộc địa Các nước đế quốc giải mâu thuẫn đó cách gây chiến tranh để chia lại thị trường, thuộc địa - Khác nhau: Chiến tranh giới thứ hai ngoài việc giải mâu thuẫn gay gắt khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản với khối đế quốc Anh - Pháp - Mỹ 3,0 đ vấn đề thuộc địa, nó còn giải mâu thuẫn khối phát xít, đế quốc trên với Liên xô Cả Anh - Pháp - Mỹ và Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản thù địch với Liên xô, coi Liên xô là kẻ thù cần tiêu diệt b) Sở dĩ các nước Anh, Pháp, Liên xô, thành lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít là vì: - Hành động xâm lược phe phát xít trên toàn giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với liên minh chống phát xít - Việc Liên xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ kháng chiến nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Anh, Mỹ thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên xô chống phát xít - 01-01-1942, 26 nước ( đứng đầu là Liên xô, Anh, Mỹ ) Tuyên ngôn cam kết cùng tiến hành chiến đấu chống phát xít Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập c) Vai trò Liên xô Chiến trnh giới thứ hai: Liên xô giữ vai trò trụ cột, định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh: + Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát phát xít + Đập tan chiến tranh xâm lược phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít Liên xô đã tiến công đến tận sào huyệt chủ nghĩa phát xít Đức để tiêu diệt chúng + Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện a Sự phát triển thành viên tổ chức ASEAN từ năm 1967- 1999: - Ngày 08/8/1967 hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước là : In-đô-nê-xi-a, Malai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan và Xin-ga-po - Từ cuối năm 70 kinh tế nhiều nước ASEAN chuyển biến mạnh mẽ và tăng trưởng cao, việc tham gia ASEAN là nhu cầu cấp thiết Câu - Năm 1984 Bru-nây tham gia ASEAN - Sau chiến tranh lạnh, là "vấn đề Cam-pu-chia", tình hình Đông Nam Á cải thiện rõ rệt Xu hướng bật đầu tiên là mở rộng các thành 3,0 đ viên Hiệp hội Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN: Việt Nam( 1995), Lào 0,5 1,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 (5) và Mi-an-ma (1997), Cam-pu-chia(1999) - ASEAN trở thành tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với hợp tác kinh tế (AFTA,1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF,1994) b.Vai trò tổ chức ASEAN phát triển khu vực Đông Nam Á - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế các nước ASEAN, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế các nước thành viên, tiến tới xây dựng cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh ( Việc thành lập " Khu vực mậu dịch tự do" ( AFTA ) năm 1992 đã thể rõ điều này) - Với việc thành lập " Diễn đàn khu vực" ( ARF ) vào năm 1994, ASEAN đã xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị, ổn định Đông Nam Á, tạo điều kiện cho công hợp tác phát triển Đông nam Á - Trong 40 năm qua, ASEAN đã tổ chức nhiều hội nghị quan trọng với nhiều Văn kiện gồm các Hiệp ước, Hiệp định, Tuyên bố đã ký kết nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực các nước tổ chức ASEAN ,5 0,5 0,25 0,25 (6)

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w