- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính... - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật [r]
(1)TÊN GV SOẠN: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ (https://sites.google.com/view/ngocmyltt) MÔN: VẬT LÝ KHỐI: 9
Bài 44&45: THẤU KÍNH PHÂN KÌ - ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Lưu ý: HS ghi vào in dán vào vở
I THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1 Đặc điểm thấu kính phân kì
- Thấu kính phân kì làm vật liệu suốt, giới hạn hai mặt cầu (một hai mặt mặt phẳng) Phần rìa ngồi dày phần
- Kí hiệu thấu kính phân kì biểu diễn hình vẽ: - Mỗi thấu kính có trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
Trên hình vẽ ta quy ước gọi: (Δ) trục
O quang tâm
F F’ tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh
Khoảng cách OF = OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính
2 Đường truyền số tia sáng qua thấu kính phân kì
- Một chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló có đường kéo dài cắt tiêu điểm thấu kính
- Đường truyền số tia sáng đặc biệt:
+ Tia tới (2) qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng
+ Tia tới (1) song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh F
3 Ứng dụng
(2)II ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKPK
1 Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì (ghi lí thuyết, hình bỏ qua)
- Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính
- Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự 2 Cách dựng ảnh vật qua thấu kính phân kì
a) Cách dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính phân kì
Từ S ta dựng hai tia đặc biệt đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính Hai tia ló khơng cắt thực mà có đường kéo dài chúng cắt nhau, giao điểm cắt ảnh ảo S’ S
b) Cách dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính phân kì
(3)3 Độ lớn ảnh tạo thấu kính: Hướng dẫn: C5,C7/tr123/SGK
Đặt vật AB khoảng tiêu cự
+ Ảnh vật AB tạo thấu kính hội tụ lớn vật (H.45.3a)
Cách tìm vị trí ảnh OA’; chiều cao ảnh A’B’: HS xem lại cách giải TH2/C6/tr118/Lí Đợt (Đáp án: OA’=24cm; A’B’=18mm=1,8cm)
+ Ảnh vật AB tạo thấu kính phân kì nhỏ vật (H.45.3b) Tóm tắt:
AB = h = 6mm=0,6cm AO= d = 8cm
OF = OF' = f = 12cm A'O = ? A'B' = ?
Giải:
Trên hình 45.3b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
Ta có: ΔABO∼ΔA′B′O
Ta có: ΔOIF∼ΔA′B′F AB AO
= (1) A’B’ A’O
OI OF OF
(4)Mà: OI = AB (3) Từ (1)(2)(3)
AO OF 12
= = A’O = 4,8cm A’O OF – A’O A’O 12 – A’O
Thế A’O = 4,8cm vào (1) 0,6
= A’B’ = 0,36cm=3,6mm
A’B’ 4,8
Hướng dẫn: C6/tr123/SGK
So sánh ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì: - Giống nhau: Cùng chiều với vật
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ ảnh lớn vật xa thấu kính vật + Đốì với thâu kính phân kì ảnh nhỏ vật gần thấu kính vật
Cách nhận biết nhanh chóng thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dịng chữ trang sách Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dịng chữ chiều, to so với nhìn trực tiếp thấu kính hội tụ Ngược lại, nhìn thấy hình ảnh dịng chữ chiều, nhỏ so với nhìn trực tiếp thẩu kính phân kì
Hướng dẫn C8/tr123/SGK
Vì kính bạn thấu kính phân kì Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta nhìn thấy ảnh ảo mắt, nhỏ mắt khơng đeo kính
BT THẤU KÍNH HỘI TỤ:
Bài 1: Một vật AB có dạng mũi tên cao 10 cm đặt vng góc với trục TKHT có tiêu cự 25cm A nằm trục cách thấu kính đoạn 50 cm
a Dựng ảnh A’B’ AB theo tỉ lệ khoảng cách
b Nêu đặc điểm ảnh A’B’(gợi ý: ảnh thật hay ảo, ảnh chiều hay ngược chiều so với vật, ảnh lớn hay nhỏ so với vật)
c Tính chiều cao ảnh (A’B’) khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (OA’)
Bài 2:Một vật AB có dạng mũi tên cao 5cm đặt vng góc với trục TKHT có tiêu cự 25cm A nằm trục cách thấu kính đoạn 15cm
a .Dựng ảnh A’B’ AB theo tỉ lệ khoảng cách
d Nêu đặc điểm ảnh A’B’(gợi ý: ảnh thật hay ảo, ảnh chiều hay ngược chiều so với vật, ảnh lớn hay nhỏ so với vật)