1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 5 TUAN 22

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN CHÂU ÂU VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 10’ -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm nhiệm vụ sau Sau mỗi lần HS nêu ý[r]

(1)TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật - Hiểu nội dung: Bố Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( trả lời các câu hói,2,3) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm + HS: SGK, đọc trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5;Tiếng rao đêm - Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác nào? - Chi tiết nào bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Lập làng giữ biển Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc + Đoạn 1: “Từ đầu … muối.” + Đoạn 2: “Bố Nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông Nhụ … nhừơng nào?” + Đoạn 4: Đoạn còn lại - Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai từ ngữ các em phát âm chưa chính xác - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh khá, giỏi đọc -Học sinh tiếp nối đọc đoạn và luyện đọc từ ngữ phát âm chưa chính xác - học sinh đọc từ ngữ chú giải Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa - Cả lớp lắng nghe Hoạt động lớp -Học sinh đọc thầm bài - Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời Dự kiến:  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông  Bài văn có nhân vật nào? bạn: ba hệ trọn gia đình  Họp làng để di dân đảo, đưa dần gia đình  Bố và ông Nhụ cùng trao đổi với việc gì? đảo  Em hãy gạch từ ngữ bài cho biết bố Nhụ  Học sinh gạch từ ngữ rõ bố mẹ là cán là cán lãnh đạo làng, xã? lãnh đạo làng, xã Dự kiến: Cụm từ: “Con họp làng” (2) Gọi học sinh đọc đoạn văn - lớp đọc thầm  Tìm chi tiết bài cho thấy việc lập làng - Học sinh suy nghĩ phát biểu ngoài đảo có lợi? Dự kiến: Chi tiết bài cho thấy việc lập làng có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc thuyền.”  Hình ảnh làng nào qua “Làng ngoài đảo … có trường học, có nghĩa lời nói bố Nhụ? trang.” - Giáo viên chốt: Bố và ông Nhụ cùng trao đổi với việc đưa dân làng đảo và qua lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ dũng cảm táo bạo việc xây dựng sống quê hương - lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc đoạn Tìm chi tiết bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ - Học sinh phát biểu ý kiến kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch bố Nhụ? Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn - Giáo viên chốt: Tất các chi tiết trên thể chuyển biến tư tưởng ông Nhụ, ông suy nghĩ kĩ chịu sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là nào?” chuyện rời làng, định lại làng cũ  đã giận “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng trai muốn ông cùng  nghe giải thích ông hiểu nhường nào?” ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với trai - Gọi học sinh đọc đoạn cuối  Đoạn nào nói lên suy nghĩ bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ - lớp đọc thầm  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ kế hoạch kế hoạch bố nào? bố Nhụ là kế hoạch đã định và - Giáo viên chốt: Trong suy nghĩ Nhụ thì việc thực theo kế hoạch bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó việc thực theo đúng kế hoạch nhà Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõn Cá Sấu người dân chài lập Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và suy nghĩ Nhụ nó bồng bềnh đâu đó phía chân trời  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Hoạt động lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài - Học sinh nêu câu trả lời văn  Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc nào Dự kiến: Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông để thể hết cái hay cái đẹp nó? Nhụ, Nhụ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1, đọc mẫu Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh luyện đọc đoạn văn - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn diện trình bày kết - Giáo viên nhận xét - Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cao Bằng” Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM (3) TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Vận dụng để giải số bài toán đơm giản II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi S xq và Stp hình hộp chữ nhật -  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt công thức áp dụng - Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh Bài - Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài - - Học sinh sửa bài cũ Lớp nhận xét Hoạt động lớp Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm - -  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua, động não - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc quy tắc - Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương” - Nhận xét tiết học Hát học sinh đọc Tóm tắt Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét học sinh đọc đề Tóm tắt Làm bài bảng nhóm, chữa bài Hoạt động nhóm - Thi viết công thức RÚT KINH NGHIỆM (4) (5) ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I-MỤC TIÊU - Bước đầu biết vai trò quan trọng ủy ban nhân dân xã(phường ) cộng đồng - Kể số công việc Ủy ban nhân dân xã( phường) trẻ em trên địa phương - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC  Bảng phụ ghi tình huống(HĐ 2-tiết 2)  Giấy, bút bảng(HĐ 3-tiết 2) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: 10’NHỮNG VIỆC LÀM Ở UBND PHƯỜNG , XÃ -Yêu cầu HS báo cáo kết tìm hiểu , thực hành nhà : GV ghi lại kết lên bảng Với ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sữa chữa -Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực , giải -HS đưa kết đã tìm hiểu nhà: HS nêu ý kiến, với ý còn sai(việc không cần đến UBND gia đình lại đến), các HS khác phát biểu nhận xét góp ý -HS nhắc lại các ý đúng trên bảng Hoạt động 2:10’ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG -GV treo bảng phụ ghi tình bài tập -HS đọc các tình trang 33 SGK -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách a Em tích cực tham gia và động viên, nhắc giải các tình đó nhở các bạn em cùng tham gia b Em ghi lại lịch, đăng ký tham gia và tham gia đầy đủ c Em tích cực tham gia : Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp thứ phù hợp -Tổ chức cho HS trình bày kết -1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp -GV hỏi +Đối với công việc chung , công việc đem lại +Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động lợi ích cho coäng đồng UBND phường , xã em phải viên các bạn cùng tham gia có thái độ nào? -Kết luận: Thể tôn trọng với UBND em phải (6) tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung UBND để hoạt động đạt kết tốt Hoạt động 3: 10’ EM BÀY TỎ MONG MUỐN VỚI UBND PHƯỜNG, XÃ -Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo kết làm việc -HS tiếp nối nêu các việc UBND làm cho nhà: Mỗi HS nêu hoạt động mà UBND phường, xã trẻ em mà mình tìm hiểu đựơc bài tập làm cho trẻ em( GV ghi lên bảng cách ngắn gọn) thực hành -Yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi chúng ta -1 HS nhắc lại kết GV ghi trên bảng đã tổ chức hoạt động gì cho trẻm em địa phương -Yêu cầu HS làm việc nhóm sau: -HS làm việc theo nhóm +Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu mong muốn đề nghị +Các HS bàn bạc thảo luận viết các mong UBND phường,xã thực cho trẻ em học tập, vui chơi, muốn đề nghị UBND thực để trẻ em địa lại tốt phương học tập và sinh hoạt đạt kết tốt (GV lại quan sát HS và hướng dẫn cần thiết) VD:-Xây dựng khu saân chơi -Có tên nhiều đồ chơi khu sân chơi -Xây dựng sân bóng đá -Xây dựng thư viện cho trẻ em -Tổ chức ngày rằm Trung thu -Khen thưởng HS giỏi -Chữa đường dây điện dẫn vào trường học -Yêu cầu HS trình bày, sau đó -Thay bàn ghế cho lớp học -GV giúp HS xác định công việc mà UBND +Đại diện nhóm lên bảng trình bày phường, xã có thể thực mong muốn nhóm mình -GV nhận xét tinh thần làm việc nhà và học tập trên lớp -HS lắng nghe HS hoạt động này CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ -GV kết luận: UBND phường, xã là quan lãnh đạo cao -HS lắng nghe địa phương UBND phải giải nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có sống tốt Trẻ em là đối tượng quan tâm chăm sóc đặc biệt -GV hỏi: Để công việc UBND đạt kết tốt , -HS trả lời : Mọi người phải tôn trọng người phải làm gì? UBND , tuân theo các quy định UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc -GV nhận xét tiết học , tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài , nhắc nhở HS còn chưa cố gắng RÚT KINH NGHIỆM (7) TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Biết: - Hính lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Baøi cuõ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh - diện tích toàn phần hình lập phương Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Học sinh trả lời - Caùc maët laø hình gì? - Caùc maët nhö theá naøo? - Lần lượt học sinh quan sát và hình thành - Maáy caïnh – maáy ñænh? Sxq _ Stp - Caùc caïnh nhö theá naøo? Sxq = S1 đáy  - Có? Kích thước, các kích thước hình? Stp = S1 đáy  - Nêu công thức Sxq và Stp  Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành Baøi - Hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài - Sửa bài Baøi - HD học sinh xác định hộp không nắp gồm mặt - Hoïc sinh laøm baøi - Sửa bài -  Hoạt động 3: Củng cố Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhà - Nhaän xeùt tieát hoïc Hỏi công thức Sxq _ Stp hình lập phöông - RÚT KINH NGHIỆM (8) (9) LUYỆN TỪ VAØ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết (ND ghi nhớ) Biết tìm các vế câu và quan hệ từ câu ghép (BT1) ; tím quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn bài + HS: xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ Cách nối các vế câu ghép quan hệ từ - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ tiết học trước  Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép quan hệ từ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?  Yêu cầu – học sinh làm lại bài tập 3, Giới thiệu bài mới: 1’ Trong tiết học hôm các em tiếp tục học cách -Hs lắng nghe nối các vế câu ghép thể kiểu quan hệ điều kiện – kết “Nối các vế câu ghép quan hệ từ” Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài thầm - Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ câu ghép  Em hãy nêu đặc điểm câu ghép? - Học sinh nêu câu trả lời - Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời học suy nghĩ và phân tích cấu tạo câu ghép sinh lên bảng phân tích câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ - Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết Nếu… thì… thể quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả Bài - học sinh đọc lại yêu cầu đề bài - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài - Học sinh suy nghĩ nhanh và trả lời câu hỏi - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng và phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp viết nhanh nháp cặp quan hệ từ VD: Các cặp quan hệ từ: nối các vế câu thể quan hệ điều kiện, giả thiết – kết + Nếu … thì … + Nếu … thì … + Hễ thì … ; Hễ mà … thì … + Giá … thì ; Giá mà … thì … - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan -Ví dụ minh hoạ: em (10) hệ từ đó  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, động não - Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, lớp Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ đọc thầm theo Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết là cái chưa xảy khó xảy Còn điều kiện là Hoạt động cá nhân, nhóm cái có thể có thực, có thể xảy  Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm - học sinh đọc yêu cầu bài Bài - Cả lớp đọc thầm - Cho học sinh làm việc cá nhân - Học sinh suy nghĩ làm bài - Trình bày - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép đoạn văn và xác định câu câu ghép Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài - Giáo viên nhắc học sinh: Các em có thể thêm bớt từ thay đổi vị trí các vế câu để câu ghép - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết nhanh nháp câu ghép - Đại diện cặp phát biểu ý kiến a Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta cắm trại b Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì lớp lại trầm trồ khen ngợi c Giá ta chiếm điểm cao này thì trận đánh thuận lợi - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ điền quan hệ từ thích hợp bút chì vào chỗ trống - Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng chỗ trống Bài - Trình bày - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống - Cả lớp nhận xét a Hễ em điểm tốt thì bố mẹ mừng vui b Nếu chúng ta chủ quan thì định chúng ta thất bại c Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến học tập Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Đọc ghi nhớ  Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại Tổng kết - dặn dò: 1’ - Ôn bài - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)” - Nhận xét tiết học - RÚT KINH NGHIỆM (11) TAÄP LAØM VAÊN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học cấu tạo bàn văn kể chuyện, tính cách nhân vật tyrong truyện và ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ Hát Bài cũ: 5’ Trả bài văn tả người - Giáo viên chấm nhanh bài – học sinh nhà đã chọn, viết lại đoạn văn bài văn cho hay - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học (Ôn lại các kiến thức đã học văn kể chuyện) Giới thiệu bài mới:1’ Tiết học hôm các em củng cố hiểu biết văn kể chuyện và làm đúng các bài tập trắc nghiệm thể khả hiểu truyện kể ngắn “Ôn tập văn kể chuyện” Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết văn kể Hoạt động nhóm, lớp chuyện Phương pháp: Thảo luận Bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh các nhóm làm việc và đại diện nhóm trình - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau câu trả lời cần nêu văn tắt tên ví dụ minh hoạ cho bày kết VD: ý Kể chuyện là - Là kể chuỗi việc có đầu, có gì? cuối, liên quan đến hay số nhân vật Tính cách - Hành động chủ yếu nhân vật nhân vật thể nói lên tính cách VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa nhân vật nói lên tính cách - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chọn lọc góp phần nói lên tính cách VD: Dế mèn phiêu lưu ký - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm Cấu tạo phần: văn kể + Mở bài chuyện + Diễn biến (12) + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lờp nhận xét - học sinh nối tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm - Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thực hành Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Thi đua làm nhanh VD: các ý trả lời đúng là 1c,2c,3c - Cho học sinh thi đua làm đúng và nhanh - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính - Cả lớp nhận xét điểm thi đua - Giới thiệu số truyện hay để lớp đọc tham khảo  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà làm vào bài tập - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - RÚT KINH NGHIỆM (13) KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) I Mục tiêu: Nêu số biệt pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khí sử dụng lượng chất đốt Thực tiết kiệm lượng chất đốt II Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK - Học sinh : Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Baøi cuõ:5’ Tieát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - - Haùt GV mời học sinh trả lời nội dung bài cũ Lớp nhận xét - Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới:1’ Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) Phát triển các hoạt động: 28’ Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt - Caùc nhoùm thaûo luaän SGK vaø caùc tranh aûnh Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại đã chuẩn bị liên hệ với thực tế - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû Ở nhaø baï n sử duï n g loạ i chaá t đố t gì để ñun naá u ? - Nêu nguy hiểm có thể xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Nêu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? - Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó? - Nếu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt gia đình bạn? - Giaùo vieân choát Hoạt động nhóm, cá nhân  Hoạt động 2: Củng cố - Hs nhắc lại Neâ u laï i toà n boä noä i dung baø i hoï c Toång keát - daën doø: 1’ - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió và nước chảy (14) - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM (15) TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản II Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, nội dung bài cũ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ:4’ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập - Học sinh nêu phương? - Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình lập - Học sinh nêu phương? - Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới:1’ Luyện tập Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Ôn tập Hoạt động lớp Mục tiêu: Củng cố kiến thức Sxq , Stp hình lập phương Phương pháp: Đàm thoại, động - Nêu đặc điểm hình lập phương? - Học sinh nêu - Nêu quy tắc tính Sxq hình lập phương? - Học sinh nêu - Nêu quy tắc tính Stp hình lập phương? - Học sinh nêu  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn Bài phần hình lập phượng - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài vào - Sửa bài bảng lớp (2 em) - Học sinh sửa bài Bài Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương - Học sinh đọc đề bài và quan sát hình - Học sinh làm vào - Đổi tập kiểm tra chéo Bài Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S - Học sinh đọc đề + quan sát hình (16) - Làm bài vào Sửa bài miệng - Học sinh thi đua theo dãy bàn -  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Thi đua giải nhanh - Tính Sxq và Stp hình lập phương có cạnh cm, 2/3 cm - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò:1’ - Học bài - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học  học sinh nhận xét lẫn RÚT KINH NGHIỆM (17) TẬP ĐỌC CAO BẰNG I Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể đúng nội dung khổ thơ Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng ( trả lới câu hỏi 1,2,3; thuộc ít khổ thơ) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2,3 luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, đọc trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Lập làng giữ biển - Chi tiết nào bài cho thấy việc lập làng ngoài đảo có lợi ích gì? - Bạn Nhụ đã nghĩ kế hoạch bố nào? - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Cao Bằng Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu đọc bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất… HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi? Hoạt động nhóm, lớp - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng - Giáo viên gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên có thể giảng thêm từ khác bài - học sinh đọc từ ngữ chú giải mà học sinh chưa hiểu (nếu có) - Luyện đọc nhóm đôi Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoïc sinh laéng nghe Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: Hoạt động lớp, nhóm  Gạch từ ngữ và chi tiết bài nói lên địa - học sinh đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm đặc biệt Cao Bằng? - Hoïc sinh suy nghó roài phaùt bieåu Dự kiến: Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc - Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc phía Đông Các chi tiết đó là: “Sau qua … lại vượt” Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, chính là Cao  chi tieát noùi leân ñòa theá ñaëc bieät cuûa Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng, người ta phải vượt Baèng qua đèo, qua núi xa xôi và hấp dẫn (18) Gọi học sinh đọc khổ thơ 2,  Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? - Học sinh nêu câu trả lời Dự kiến: Khách vừa đến mời thứ hoa quaû raát ñaëc tröng cuûa Cao Baèng laø maän Hình ảnh nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng là: “Mận … dịu dàng”; raát thöông, raát thaûo, laønh nhö haït gaïo, hieàn nhö suoái trong” - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi trình bày ý kiến Dự kiến: Núi non Cao Bằng khó hết chiều cao khó đo hết tình yêu đất nước người dân Cao Bằng Tình yêu đất nước người dân Cao Baèng sau saéc maø thaàm laëng nhö suoái khuaát, rì raøo … - Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, - Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:  Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng? - Giáo viên chốt: Không thể đo hết chiều cao núi non Cao Bằng không thể đo hết lòng yêu nước sâu sắc người dân Cao Bằng, người sống giản dị, thầm lặng mến khách và hiền lành - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối - -  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ, - Gv đọc mẫu - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông  Hoạt động 4: Củng cố -Noäi dung chính cuûa baøi laø gì? Toång keát - daën doø: - Hoïc sinh xem laïi baøi - Chuẩn bị: “Phân xử tài tình” - Nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc bài thơ và các em nối tiếp đọc cho nhoùm mình nghe - Thi đñọc, HTL - Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng RÚT KINH NGHIỆM (19) ÑÒA LÍ CHÂU ÂU I-MỤC TIÊU - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; Nắm phía tây Châu Á, có phía giáp biển và đại dương - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất châu Âu - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lảnh thổ Châu Âu - Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn Châu Âu trên đồ (lược đồ ) - Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người ân Châu Âu II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Lược đồ các châu lục và đại dương - Lựơc đồ tự nhiên châu Âu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ-GIỚI THIỆU BÀI MỚI 6’ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi nội -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi dung bài cũ sau, sau đó nhận xét và cho điểm HS sau: +Nêu vị trí Cam-pu-chia, Lào +Kể tên các loại nông sản Lào, Cam-puchia? -GV giới thiệu bài mới: Trong bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu các tượng địa lý tự nhiên châu Âu, dân cư và hoạt động kinh tế châu Âu +Kể tên số mặt hàng cảu Trung Quốc mà em biết Hoạt động 1: 7’ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN -GV đưa Địa cầu đồ Tự nhiên giới lên -2 HS ngồi cạnh cùng xem các lược đồ, bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực các đọc SGK và thực các nhiệm vụ nhiệm vụ sau: Kết hoạt động tốt là: +Mở SGK, xem lược đồ các châu lục và đại dương +Chỉ theo đường bao quanh châu Âu và giới tìmvà nêu vị trí châu Âu thiệu: Gợi ý: Châu Âu nằm vị trí nào trên địa cầu?  Châu Âu nằm Bắc bán cầu +Các phía đông, tây, nam, bắc giáp với gì?  Phía bắc giáp Bắc Băng Dương; phía (20) Tây giáp Đại Tây Dương; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đông và Đông +Xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục Nam giáp với châu Á trang 103 SGK, so sánh diện tích châu Âu với các +Diện tích châu Âu là 10 triệu km2, đứng thứ châu lục khác trên giới, lớn diện tích châu Đại Dương triệu km2, diện tích châu Âu chưa ¼ diện tích châu Á +Châu Âu nằm vùng khí hậu nào? +Châu Âu nằm vùng có khí hậu ôn hoà -GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc -Mỗi câu hỏi HS lên trình bày trước lớp, HS -GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS (nếu cần) lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến -GV kết luận (vừa trên đồ vừa nêu): Châu Âu nằm bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc Có mặt giáp biển và đại dương Châu Âu có diện tích nhỏ, lớn châu Đại Dương Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần đông bán cầu Bắc Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU 12’ -GV treo lược đồ tự nhiên châu âu, yêu cầu HS xem lược -HS chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm Hs, đồ và hoàn thành bảng thống kê đặc điểm địa hình và cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành đặc điểm thiên nhiên châu Âu (GV cung cấp mẫu bảng bảng thống kê thống kê cho HS Bảng sau đã hoàn thành: Khu vực Đông Âu Trung Âu Tây Âu Bán đảo Xcan-đi-na-vi Đồng bằng, núi, sông lớn Đồng Đông âu Dãy núi U-ran, Cap-ca Sông Von-ga Đồng Trung Âu Dãy núi An-pơ, Cac-pat Sông Đa-nuýp Đồng Tây Âu Nhiều núi, cao nguyên Núi Xcan-đi-na-vi -GV theo dõi, hướng dẫn HS cách quan sát và viết kết quan sát để các em làm bảng trên -Gv mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài cho các bạn cùng theo dõi, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để miêu tả đặc đỉêm tiêu biểu địa hình, thiên nhiên khu vực Gợi ý: Để HS nhận biết đặc điểm địa hình Trung Âu có thể hỏi: +Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì? +phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng?Có dãy núi lớn nào? +Phần chuyển tiềp đồng Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì? +Khu vực này có sông lớn nào? Cảnh thiên nhiên tiêu biểu d.Rừng lá kim (đồng Đông Âu) b Đồng Trung Âu a.Dãy núi An-pơ Có rừng cây lá rộng, mùa thu cây chuyển lá vàng c.Phi-o (biển, hai bên có các vách đá dốc, có băng tuyết) -HS nêu câu hỏi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ -Một nhóm HS báo cáo kết thảo luận , các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến -4 HS khá mô tả khu vực, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến Ví dụ: HS miêu tả đặc điểm địa hình và thiên nhiên Đông Âu:Khu vực Đông Âu là vùng đồng rộng lớn Xen các đồng là các vùng cao nguyên thấp độ cao 500m Phía đôgn là dãy U-ran, phía nam là dãy Cáp-ca, hai dãy núi này là ranh giới châu Âu và châu (21) +Cảnh tiêu biểu thiên nhiên vùng này là gì? Á Con sông lớn Đông Âu là sông Von ga -GV hỏi thêm: Em có biết vì mùa đông tuyết phủ Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh trắng gần hết châu Âu trừ dải đất phía Nam? năm -HS nối tiếp nêu ý mình: +Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đông có tuyết phủ Trên đỉnh các dãy núi cao thì khí hậu thường lạnh, có nơi quanh năm tuyết phủ(đỉnh An-pơ) +Những dải đất phía nam ít chịu ảnh hưởng Bắc Băng Dương lại có dãy núi chắn không khí lạnh phía Bắc không cho tràn xuống nên mùa đông ấm áp -GV kết luận (vừa nêu vừa trên đồ Tự nhiên châu Âu): Châu Âu có đồng lớn trải từ Tây Âu, qua Trung Âu sang đến Đông Âu; diện tích đồng chiếm 2/3 diện tích châu Âu Phía Nam và phía Bắc châu Âu là các dãy núi, dãy U-ran phía Đông coi là ranh giới châu Âu và châu Á Khí hậu châu Âu chủ yếu là khí hậu ôn đới, mùa đông tuyết phủ khắp châu Âu, có dải đất phía nam là ấm áp Tự nhiên châu Âu có nhiều cảnh đẹp, phía Tây Âu có các rừng cây lá rộng, mùa thu lá cây chuyển vàng nhuộm khắp các cánh rừng màu vàng Khu vực Đông Âu và các sườn núi cao có rừng lá kim quanh năm xanh tốt Trên các đỉnh núi có tuyết phủ vào mùa đông, người ta thường tổ chức các hoạt động thể thao thú vị trượt tuyết, Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN CHÂU ÂU VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 10’ -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải các -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó nhiệm nhiệm vụ sau (Sau lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh vụ em nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để có sửa câu trả lời cho HS): câu trả lời hoàn chỉnh: Dân số châu Âu( kể dân số Liên Bang Mở SGK đọc bảng số liệu diện tích và dân Nga) theo số liệu năm 2004 là 728 triệu số các châu lục để: người, chưa 1/5 dân số châu Á  Nêu số dân châu Âu  So sánh số dân châu Âu với dân số các châu lục khác Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, Quan sat hình minh hoạ và mô tả đặc điểm tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh bên ngoài người châu Âu Họ có nét gì Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc khác so với người Châu Á? đen Kể tên số hoạt động sản xuất, kinh tế Người châu Âu có nhiều hoạt động sản người châu Âu? xuất trồng lúa mì, làm việc các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc, Người châu Âu làm việc có hỗ trợ Quan sát hình minh hoạ và cho biết hoạt động lớn máy móc, thiết bị khác với người sản xuất người châu Âu có gì đặc biệt so với hàu châu Á, dụng cụ lao động thường thô sơ hết hoạt động sản xuất người châu Á? Điều đó và lạc hậu Điều này cho thấy các nước nói lên điều gì phát triển khoa học, kỹ châu Âu có khoa học, kỹ thuật, công thuật và kinh tế châu Âu? nghiệp phát triển cao, kinh tế mạnh -GV kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển, CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1’ -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học bài và tìm hiểu các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau (22) RÚT KINH NGHIỆM (23) CHÍNH TẢ HÀ NỘI I Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2 ); viết đến tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ để sinh làm BT3 + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Học sinh viết bảng tiếng có âm đầu r, d, gi bài thơ Dáng hình gió - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Hà Nội Ôn tập quy tắc viết hoa Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm - Hà Nội - Hs trả lời - Học sinh viết bài - + Hồ Gươm Hà Nội đẹp nào? - Giáo viên đọc câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại Bài 2: - Hoạt động nhóm, cá nhân - - Giáo viên nhận xét Học sinh đổi để chữa lỗi cho - học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm Học sinh làm bài Sửa bài, nhận xét Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh - học sinh đọc đề từ riêng - Học sinh làm, sửa bài - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Thi đua dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy - Giáo viên nhận xét ghi (24) Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “ Cao Bằng Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (25) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Vận dụng để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật II Chuẩn bị: + GV: Phấn màu + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Haùt Baøi cuõ: 5’ - Lớp nhận xét - Học sinh sửa bài (SGK) - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm Giới thiệu bài mới:1’ Luyện tập chung Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy Hoạt động nhóm, lớp tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm - Học sinh nhắc lại thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (theo nhoùm) Baøi 1: - Học sinh đọc đề - Giaùo vieân choát laïi: cuûng coá caùch tính soá thaäp phaân, - Neâu toùm taét phaân soá - Hoïc sinh giaûi - Học sinh sửa bài Baøi 2: - Học sinh đọc cột - Giaùo vieân choát: - Hoïc sinh laøm baøi - Löu yù hoïc sinh teân ñôn vò - Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho cột - Tính phaân soá - Công thức mở rộng: b = P : – a (26) a=P:2–b - )  Hoạt động 2: Củng cố Phướng pháp: Đàm thoại - Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phöông Toång keát - daën doø: 1’ - Laøm baøi taäp: - Chuaån bò: “Theå tích moät hình” - Nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động cá nhân RÚT KINH NGHIỆM (27) LUYỆN TỪ VAØ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản.( ND ghi nhớ) - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm số vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện (BT3) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết câu ghép đoạn văn BT1 + HS: xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ cách nối các vế câu ghép quan hệ từ điều kiện (giả thiết, kết …) Giới thiệu bài mới:1’ Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) Tiết học hôm các em tiếp tục học cách nối các vế câu ghép quan hệ từ thể quan hệ tương phản Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo câu ghép thể quan hệ tương phản Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - - Hát – học sinh làm lại các bài tập 2,3 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép đoạn văn phân tích cấu tạo câu ghép đó Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên gọi học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo VD: Câu ghép đoạn văn: câu ghép “Tuy bốn mùa là cây … lòng người” - học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Các em gạch các vế câu ghép, tách phận C – V vế câu - Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy … - Em hãy nêu cặp quan hệ từ câu ghép này? …” - Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy … …” quan hệ tương phản vế câu Bài - Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - - Học sinh nêu nhận xét (28) Mục tiêu: Rút ghi nhớ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ  Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Học sinh đọc yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo câu ghép - Đại diện nhóm trình bày bảng lớp VD:  Giặc Tây không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, - Lớp sửa bài - học sinh đọc yêu cầu bài tập đoàn kết tiến mặc dù chúng tàn  Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương rét kéo - Học sinh trao đổi nhóm đôi, viết nhanh nháp câu ghép dài - Học sinh phát biểu ý kiến theo Giáo viên nhận xét câu - Cả lớp nhận xét - Bài Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu VD: Tuy hạn hán kéo dài cây cối vườn thích hợp vào chỗ trống SGK tươi tốt – học sinh trình bày Mặc dù trời đã đứng bóng các bác nông dân - Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các miệt mài trên đồng ruộng phương án - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên dán – phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời – học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng  Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Kể cặp quan hệ từ tương phản - Đặt câu - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nhận xét tiết học - - - Học sinh đọc yêu cầu đề bài Cả lớp đọc thầm lại Cả lớp làm bài Học sinh làm xong trình bày bảng lớp Lớp sửa bài - Thi đua dãy - RÚT KINH NGHIỆM (29) TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: Viết bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK Bài vă rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên II Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra + HS: câu chuyện III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Baøi cuõ: 3’ OÂn taäp veà vaên keå chuyeän - Giáo viên kiểm tra – học sinh yêu cầu cần coù veà vaên keå chuyeän:  Keå chuyeän laø gì?  Baøi vaên keå chuyeän coù caáu taïo nhö theá naøo? Giới thiệu bài mới: 1’ Tieát hoïc hoâm caùc em seõ laøm baøi kieåm tra vieát veà văn kể chuyện theo các đề đã nêu Keå chuyeän(Kieåm tra vieát) Phát triển các hoạt động: 35’  Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra - Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra - Giáo viên lưu ý học sinh: Đề yêu cầu các em kể chuyeän theo caùch nhaäp vai moät nhaân vaät truyeän (người em, người anh chim thần) - Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể - Caàn chuù yù ñöa caûm xuùc, yù nghó cuûa nhaân vaät vaøo truyeän Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có)  Hoạt động 2: - Hoïc sinh laøm baøi kieåm tra Toång keát - daën doø: 1’ - Yeâu caàu hoïc sinh chuaån bò noäi dung cho tieát taäp laøm vaên tuaàn sau - HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - - Haùt học sinh đọc các đề bài Cả lớp đọc thầm các đề bài SGK và lựa chọn đề bài cho mình - Nhiều học sinh tiếp nối nói lên đề baøi em choïn - - Hoïc sinh laøm kieåm tra (30) - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM (31) LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào Đồng khởi nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến tre là nơi tiêu biểu phong trào Đồng khởi) II Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK + HS: Xem nội dung bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Haùt Bài cũ: 5’Nước nhà bị chia cắt - Học sinh trả lời - Vì đất nước ta bị chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ – Dieäm nhö theá naøo? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ Giới thiệu bài mới: 1’ Bến Tre Đồng Khởi Phát triển các hoạt động: 28’ Hoạt động nhóm đôi  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng phong trào đồng khởi Bến Tre - Học sinh đọc Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giaûi - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … - Học sinh trao đổi theo nhóm đồng chí miền Nam.”  soá nhoùm phaùt bieåu - Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø xaùc ñònh vò trí Beán Tre treân đồ  nêu rõ: Bến Tre là điển hình phong trào Đồng Khởi - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại  Bắt thăm thuật lại phong trào Bến Tre khởi nghĩa Bến Tre  Giaùo vieân nhaän xeùt Hoạt động lớp  Hoạt động 2: Ý nghĩa phong trào Đồng Khởi Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa phong trào Đồng khởi Phương pháp: Hỏi đáp - Hãy nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi? - Hoïc sinh neâu  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát (32) Phong trào đồng khởi đã mở thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù  Rút ghi nhớ  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não, hỏi đáp - Vì nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghĩa lịch sử phong trào Đồng Khởi? Toång keát - daën doø: 1’ - Hoïc baøi - Chuẩn bị: “Nhà máy khí Hà Nội – chim đầu đàn ngành khí Việt Nam” - Nhaän xeùt tieát hoïc - - - Học sinh đọc lại (3 em) Học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động lớp Hoïc sinh neâu Hoïc sinh neâu RÚT KINH NGHIỆM (33) TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu: Có biểu tượng thể tích hình Biết so sánh thể tích hai hình tình đơn giản II Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, + HS: xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Luyện tập chung - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới:1’ Thể tích hình Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình Phương pháp: Đàm thoại Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương VD1 - Tổ chức nhóm, thực quan sát và nhận xét ví dụ: 2, + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình số trường hợp đơn giản Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát Bài 1: - Giáo viên chữa bài – kết luận - Giáo viên nhận xét sửa bài Bài 2: - Giáo viên nhận xét  - Hoạt động 3: Củng cố Thể tích hình là tính trên kích thước? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi Quan sát, nhận xét - Chia nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát ví dụ qua câu hỏi giáo viên - Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích hình - Các nhóm nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Tổ chức nhóm - Q uan sát đếm hình, so sánh Báo cáo kết - (34) Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Xăng-ti-mét khối – Đề-xi-mét khối” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (35) KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY I Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió và lượng nước chảy đời sống sản xuất Sử dụng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động gió, Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)  Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới:1’ Sử dụng lượng gió và nước chảy Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên - Con người sử dụng lượng gió công việc gì? → Giáo viên chốt  Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời - Hoạt động nhóm, lớp Các nhóm thảo luận - Liên hệ thực tế địa phương Các nhóm trình bày kết Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thảo luận - Nêu số ví dụ tác dụng lượng - Liên hệ thực tế địa phương nước chảy tự nhiên - Các nhóm trình bày kết - Con người sử dụng lượng nước chảy công việc gì?  Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung bài học Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện” - Nhận xét tiết học (36) RÚT KINH NGHIỆM (37) KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục tiêu: Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa, nhớ và kể lại đoạn và toàn câu chuyện Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa + Học sinh: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’Ổn định - Hát Bài cũ:6’ Kể chuyện chứng kiến tham gia - Hs thực yêu cầu Gv - Giáo viên gọi – học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia đã thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết kể chuyện hôm các em nghe kể ông - Học sinh lắng nghe Nguyễn Khoa Đăng – vị quan thời xưa nước ta có tài xử án, đem lại công cho người lương thiện Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, trực quan - Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe Giáo viên kể lần - Học sinh nghe kể và quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa - Giáo viên viết số từ khó lên bảng Yêu cầu học sinh - học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, đọc chú giải sào huyệt, phục binh  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu 1: - Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và học sinh tiếp nối nói vắn tắt đoạn chuyện Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh - Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện - Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể đoạn câu cho nghe Sau đó các cụm từ trao đổi chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa câu chuyện - Học sinh đọc yêu cầu 2, đề bài - Yêu cầu 2, 3: - (38) Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh - Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho nhóm - Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí nào? Ông - Các nhóm phát biểu ý kiến trừng trị bọn cướp đường tài tình nào? - Ông Nguyễn Khoa Đăng mưu trí phát kẻ cắp cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không Mưu kế trừng trị bọn cướp đường ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng  Hoạt động 3: Củng cố tận sào huyệt - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay - Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học - RÚT KINH NGHIỆM (39) (40)

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:50

w