1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CAU PHU DINH YEN

25 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận xét: - Đặc điểm hình thức : Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, đâu có… - Chức năng: Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó hay p[r]

(1)CÁC THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP Moân : Ngữ văn GV : Nguyeãn Thị Yến (2) Nêu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật ? Đặc điểm hình thức : Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán Chức : thường dùng để kể , thông báo , nhận định , miêu tả…; ngoài còn dùng để yêu cầu , đề nghị , bộc lộ tình cảm , cảm xúc … Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm , đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Hãy cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào ? “-Ngày hômthuật qua, lớp tớ tham quan Hầm Hô ” Câu trần (3) Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 Tieát 91 Baøi 22  (4) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: Xét ví dụ SGK trang 52: Ví dụ 1: - Các câu b, c, d khác so với câu a là có các từ : không, chưa,chẳng ( từ mang ý nghĩa phủ định ) - Khác chức : + Câu a dùng để khẳng định việc + Câu b, c, d dùng để phủ định việc, ý nói việc đó không diễn Ví dụ 1: a Nam ®i HuÕ b Nam kh«ng ®i HuÕ c Nam cha ®i HuÕ d Nam ch¼ng ®i HuÕ (5) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: Xét ví dụ SGK trang 52: Ví dụ 1: Ví dụ 2: - Các câu có từ phủ định : câu nói thầy sờ vòi , thầy sờ tai Đó là từ : không phải , đâu có - Chức năng: dùng để bác bỏ ý kiến , nhận định người đối thoại Ví dụ 2: Thầy sờ vòi bảo : -Tưởng voi nào , hóa nó sun sun đỉa Thầy sờ vòi bảo : -Không phải , nó chần chẫn cái đòn càn phản bác ý kiến Thầy sờ tai bảo : - Đâu có ! Nó bè bè cái quạt thóc phản bác nhận định ( Thầy bói xem voi ) (6) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: Ví dụ 1: - Dùng để phủ định : + Phủ định việc + Phủ định vật + Phủ định quan hệ + Phủ định tính chất Phủ định miêu tả Ví dụ 2: - Dùng để bác bỏ ý kiến , nhận định người đối thoại Phủ định bác bỏ Xét ví dụ SGK trang 52 : VÝ dô 1: a Nam Huế b Nam kh«ng ®i HuÕ c Nam cha ®i HuÕ d Nam ch¼ng ®i HuÕ VÝ dô 2: Thầy sờ vòi bảo : - Tưởng voi nào , hóa nó sun sun đỉa Thầy sờ vòi bảo : - Không phải , nó chần chẫn cái đòn càn Thầy sờ tai bảo : - Đâu có ! Nó bè bè cái quạt thóc ( Thầy bói xem voi ) (7) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: Xét ví dụ SGK trang 52: Nhận xét: - Đặc điểm hình thức : Có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, đâu ( có)… - Chức năng: Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất quan hệ nào đó hay phản bác ý kiến , nhận định - Kiểu loại: + Phủ định miêu tả + Phủ định bác bỏ (8) HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO KỸ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN (Ghi keát quaû vaøo phieáu hoïc taäp) Câu hỏi thảo luận : Dựa vào câu : “Anh đọc báo.”, hãy đặt các câu : phủ định vật, phủ định việc , phủ định tính chất và phủ định quan hệ Anh không đọc báo Phủ định việc Không phải là anh đọc báo Phủ định vật Anh đọc không phải là báo mà là truyện Phủ định tính chất Tờ báo này không phải anh Phủ định quan hệ (9) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: Xét ví dụ SGK trang 52: Nhận xét: - Đặc điểm hình thức : - Chức năng: - Kiểu loại: Ghi nhớ SGK trang 53 (10) Em hãy cho biết câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ ? B¹n Êy kh«ng giái to¸n Ví dụ : Ví dụ : A: Thu có giỏi toán không ? A: Thu giỏi toán B: Bạn không giỏi toán B: Bạn không giỏi toán Phủ định miêu tả Phủ định bác bỏ Để phân biệt chức câu phủ định, ta cần vào tình giao tiếp (11) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II Luyện tập: 1/53 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích a) Tất quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường chia đến dự lễ khai giảng khắp các trường học lớn nhỏ Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai ( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ) b) Tôi an ủi lão : - Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu! Vả lại nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp nó làm kiếp khác c) Không, chúng không đói đâu Hai đứa ăn hết ngần ( Nam củ khoai thì no mòng bụng còn đói gì Cao, Lão Hạc ) ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (12) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II Luyện tập : 1/53 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích a b Câu phủ định bác bỏ : + Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu ! + Giải thích: ông Giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ lão Hạc c Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Không, chúng không đói đâu.“ + Giải thích: Cái Tí muốn phản bác điều mà nó cho là mẹ nghĩ : đứa đói quá (13) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II Luyện tập: 1/53 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích a) Tất quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường chia đến dự lễ khai giảng khắp các trường học lớn nhỏ Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai ( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ) b) Tôi an ủi lão : - Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu! Vả lại nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp nó làm kiếp khác c) Không, chúng không đói đâu Hai đứa ăn hết ngần ( Nam củ khoai thì no mòng bụng còn đói gì Cao, Lão Hạc ) ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (14) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: II Luyện tập : 2/ 53-54 Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích a) Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không không ăn Tết Trung thu, ăn nó ăn mùa thu vào lòng vào ( Băng Sơn, Quả thơm) c ) Từng qua thời thơ ấu Hà Nội , chẳng có lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội ) (15) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II Luyện tập : Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích - Cả câu a, b, c là câu phủ định - Vì có từ phủ định Nhưng đặc biệt câu này có từ ngữ phủ định kết hợp với từ phủ định khác …có tác dụng nhấn mạnh ý khẳng định - Những câu không có từ phủ định mà có nghĩa tương đương : a)Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn Tết Trung thu, ăn nó ăn mùa thu vào lòng vào c) Từng qua thời thơ ấu Hà Nội , có lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường - So sánh: Những câu đoạn văn có ý khẳng định nhấn mạnh câu đặt (16) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: II Luyện tập : 3/54 Xét khả thay từ không từ chưa câu văn Tô Hoài : Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp - Viết lại : “ Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.” - Khi thay từ không từ chưa thì ý nghĩa câu thay đổi - Câu “ Choắt không dậy được, nằm thoi thóp.” phù hợp với câu chuyện Vì câu chuyện, Dế Choắt bị chị Cốc mổ đã nằm thoi thóp , không dậy và chết (17) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: II Luyện tập : Bài tập thêm : Đọc ví vụ sau và cho biết : các tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? a Trong tù không rượu không hoa ( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa ) ( Ngắm trăng, Hồ Chí Minh ) b “… Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi Trẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi “ ( Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn ) (18) Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm , hình thức và chức năng: II Luyện tập : Bài tập thêm : Đọc ví vụ sau và cho biết : các tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? a Trong tù không rượu không hoa ( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa ) ( Ngắm trăng, Hồ Chí Minh ) b “… Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi Trẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi “ ( Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn ) (19) Chú ý : Trong thực tế nói và viết : - Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định - Câu nghi vấn, câu cảm thán … có thể mang ý phủ định (20) Tiết 91- Bài 22 SƠ ĐỒ TƯ DUY (21) C K H OÂ N G P H Ả I C H Ẳ N G P H Ả I Hai ô chữ, ô gồm chữ cái : Đây là từ thường xuất câu phủ định ? (22) (23) Hướng dẫn học nhà : + Học thuộc ghi nhớ SGK trang 53 + Làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 53,54 + Dựa vào văn “Chiếu dời đô|”, hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn Trong đó có sử dụng các kiểu câu đã học cách hợp lý Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: - Sưu tầm tư liệu để thuyết minh danh lam thắng cảnh Khánh Hòa quê em (24) XIN (25) (26)

Ngày đăng: 11/06/2021, 18:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w