Các con ơi khoai cũng là cây lương thực nữa đó,trong củ khoai chứa rất nhiều chất ,ăn rất bổ.Vì vậy các con nhớ ăn nhiều khoai cho cơ thể khỏe mạnh nhe - Ai còn biết gì về cây lương thực[r]
(1)TRƯỜNG MẪU GIÁO VỌNG ĐÔNG GIAÙO AÙN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT TUẦN XIX Từ ngày 11.1 2010 15.1.2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC Giáo viên: LÊ THỊ HUỲNH HOA (2) Thứ hai, ngày11 tháng năm 2010 Họp mặt đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, vui chơi, sức khỏe cháu - Trò chuyện với cháu: Cả lớp “đọc bài đồng dao” Có loại cây lương thực nào? Ai biết cách trồng lúa? À !vì tuần này chúng ta cùng tìm hiểu các loại cây lương thực,ở nhà các có trồng loại cây lương thực nào? Điểm danh Tiêu chuẩn bé ngoan: - Cháu học đều, đúng Có cài khăn tay - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường lớp, trường - Chú ý học, mạnh dạn đưa tay phát biểu to - Vui chơi không ồn, biết xếp đồ chơi gọn gàng - Bỏ dép lên kệ Thể dục buổi sáng: I/ Chuẩn bị - Sân rộng thoáng - Gậy thể dục II/Cách tiến hành 1/Khởi động - Cho cháu vòng tròn kiểng chân, nhón chân kết hợp Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” - TTCB: Đứng chân rộng vai, tay thả xuôi - Thực hiện: Đưa tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa tay ngang (tưởng tượng bóng to dần) Cô động viên trẻ thổi mạnh để bóng đỏ (xanh) to 2/Trọng động Tay vai 3: Tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khuỷu tay (ngón tay để trên vai) có thể tập với nơ - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân, tập với nơ thì tay cầm cái nơ - Nhịp 1: Bước chân trái lên trước bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa (hoặc tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 2: Gập khuỷu tay (ngón tay chạm vai) - Nhịp 3: Đưa tay ngang (hoặc lên cao) nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực trên, (chân phải bước sang bên) Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (3) - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi bên và tập trên Bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên - TTCB: Ngồi duỗi chân, tay chống sau - Nhịp 1: Quay người sang trái 900 tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái - Nhịp 2: Về TTCB - Nhịp 3: Quay người sang phải 900 tay trái đưa cao (như nhịp 1) - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên Bật 1: Bật tiến phía trước (bật vào vòng tròn bật qua gậy) - TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông - Thực hiện: Bật chân phía trước – lần Quay sau, bật chổ cũ và thực tiếp – lần Nếu tập với gậy (vóng) thì đặt gậy (vòng) xuống đất phía trước bật qua gậy (vào vòng) 3/Hồi tĩnh - Trò chơi “gieo hạt” Hoạt dộng chung: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phân biệt đặc điểm số loại cây lương thực - Biết giống và khác số loại cây lương thực - Trẻ biết cách chế biến các loại cây lương thực - Gióa dục cháu biết ơn người làm chúng và cách chăm sóc cây - II/ Chuẩn bị: - Tranh số loại cây lương thực cho nhóm trẻ (tranh cây lúa,bắp,khoai,mía) - Tranh lô tô III/Cách tiến hành: - Ổn định lớp Cho lớp đọc bài đồng dao”lúa ngô là cô đậu nành “” (Cháu ngồi nhóm) - Các vừa đọc bài đồng dao nói gì ? (cháu kể) (4) - Nhà bạn nào có trồng loại cây đó? - Người ta trồng cây để làm gì ? - Ngoài các còn biết loại cây nào nữa? - Vậy để xem các loại cây gì Hôm cô cháu ta cùng tìm hiểu số loại cây lương thực nhé ! - Bây cô mời các nhóm xem các loại cây lương thực, các có thích không ? (Dạ thích) - Cô phát tranh cho nhóm quan sát - Các biết gì tranh đó ? (Trẻ nêu) Bạn nào nói cây lúa cho lớp nghe ! (Thưa cô: thân đứng mềm màu xanh nhỏ ,lùn,rễ dài,hút nước nuôi cây) - Bạn nào biết gì cây lúa ? (lúa trổ bông,bông có hạt,hạt nhỏ,từng hạt lúa kết lại thành chum gọi là bông lúa) - Bông lúa nằm than cây lúa - Cây lúa sống nước - Nhà có trồng lúa?vậy hãy nói quá trình trồng lúa cho cô nghe! (trước tiên xới đất ,bơm nước,ngâm giống ,sạ lúa, bón phân ,làm cỏ,chăm sóc,gặt lúa) - Vậy cây lúa xếp vào loại cây gì?(cây lương thực) - Cây lúa có ích lợi gì?nuôi sống người,động vật,làm cơm,làm bánh, có nhiều chất dinh dưỡng ) - Trồng cây lúa có tác hại gì? - Các người ta trồng lúa dùng làm cây lương thực nuôi song thân Ngaoi2 lúa còn dùng để xuất gạo đổ lấy tiền,và nhiều mặt hàng khác Cô đố: Cây gì có nhiều áo nhiều râu ,bóc hạt đâu đâu vàng - Vậy biết gì cây bắp hãy nói cho cô và các bạn cùng nghe nào ! (Thưa cô: thân cây bắp thẳng đứng,cao,có lá cờ,quả có râu có hạt - Quả bắp mọc từ thân cây cây có từ đến Bắp dùng chế biến gì?(cháu kể) Vậy bắp gọi là cây gì?(cây lương thực) Các bắp là loại cây lương thực đó,ngoài dùng để chế biến các món ăn ,bắp còn dùng xuất khẩu,đem lại ngoại tệ,thu nhập cho người Ngoài các còn có loại cây lương thực nào mà các biết nữa?(cháu kể) Cây khoai lang Ai biết gì cây khoai lang?(cây khoai lang thuộc loại thân bò đất,rể ăn sâu xuống đất và phình to thành củ,củ dùng để nấu ăn,nướng Lá dùng để luộc ) (5) Các khoai là cây lương thực đó,trong củ khoai chứa nhiều chất ,ăn bổ.Vì các nhớ ăn nhiều khoai cho thể khỏe mạnh nhe - Ai còn biết gì cây lương thực nữa:khoai mì,mía… - So sánh cây lúa-cây bắp - Giống - Đều là cây lương thực nuôi sống người và động vật - Khác - Cây lúa thân thấp-Cây bắp thân cao - Cây lúa có hạt-Cây bắp có trái - Sống nước-Sống trên cạn - Trò chơi:ai nhanh Chia trẻ thành nhóm nhóm bạn,mang cây lương thực giỏ đội nào mang nhiều là thắng(thời gian bài hát) Cho cháu chơi lần Hỏi lại đề tài GDTT:) Hôm cô và các vừa tìm hiểu số loại cây lương thực.Các có biết không người ta trồng cây lương thực nuôi sống người và đổi lấy tiền.Và các còn phải biết ơn người trồng các loại cây đó nhe Nhận xét cấm hoa Hoạt động góc: Chủ để giới thực vật I/ Yêu cầu: - Trẻ biết các trò chơi, biết cách chơi các trò chơi - Vui chơi ngoan, chơi tự nguyện hứng thú Biết trao đổi với bạn chơi - Qua trò chơi trẻ biết chăm sóc cây,trồng nhiều cây,lợi ích cây Biết yêu quí cây cảnh thiên nhiên, II/ Chuẩn bị: đồ chơi đầy đủ cho các cháu chơi các góc - Góc xây dựng: Các loại hoa, hang rào, khối gỗ, cây xanh, cây kiểng - Góc phân vai: Các loại rau củ,quả nhựa,hạt cây khô… - Góc thiên nhiên: Cát, nước, số khuôn in khác nhau, mẫu gỗ, thỏi sắt, đất nặn - Góc nghệ thuật: Vật liệu tạo hình, cỏ hoa khô, lá chuối, dây chuối khô - Góc học tập: Sách, tranh ảnh các loại hoa quả, Đồ chơi ghép tranh hoa, quả,chữ cái,số III/ Cách tiến hành: - Đã đến hoạt động góc rồi, cô mời các đến các góc chơi cùng vui chơi với các bạn Cả lớp hát bài” hoa trường em” góc chơi - Cô theo dõi bao quát lớp - Hướng dẫn cách chơi + Góc phân vai: bán các loại quả, hạt, rau, củ (6) + Góc xây dựng: xây vườn rau + Góc học tập: xem tranh ảnh cây xanh, chơi đômino, nối chữ cái số + Góc nghệ thuật: tạo hình cây xanh, hoa + Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, gieo hạt,… - Hỏi lại cháu cách chơi - Cả lớp đọc bài thơ “hoa kết trái ” nhóm vui chơi - Các cháu vui chơi, cô theo dõi cùng chơi, thưởng hoa - Cô nhận xét nhóm - cắm hoa - Nhận xét lớp Giáo dục: - Các phải có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc cây, muốn có nhiều cây thì phải biết trồng cây và chăm sóc - Cô và cháu thu dọn đồ chơi Hoạt động ngoài trời: I/ Yêu cầu: - Cháu thuộc bài thơ “hạt gạo làng ta” II/ Chuẩn bị: Tranh bài thơ II/ Cách tiến hành: 1/Quan sát: Tranh ảnh các loại hoa - Cô gợi ý trẻ nói - Giáo dục các cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây 2/ Truyền thụ kiến thức: - Dạy cháu bài thơ”hạt gạo làng ta” - Cô dạy cháu câu 3/ Trò chơi: “Hoa nào ấy” Chuẩn bị: - – lô tô hoa (có thể vẽ vào bìa cứng, có loại hoa, khác Ví dụ: hoa bưởi, bưởi, hoa chanh, chanh, hoa mướp, mướp,…) Luật chơi: - Xếp đúng hoa nào Cách chơi: - Phát cho cháu lô tô hoa và Sau đó cho các cháu chọn hoa nào thì để vào Thi xem chọn và xếp đúng, nhanh - Lưu ý: Có hể chọn lô tô lá và cây, các vật để chơi trò chơi “Lá nào, cây ấy”, hay “Mẹ nào, ấy” - Cho cháu chơi Nêu gương - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét cháu đạt hoa chấm vào sổ - Động viên các cháu chưa đạt - Hát bài (7) NHẬN XÉT CUỐI BUỔI HỌC Th ứ ba, ngày 12 tháng năm 2010 Họp mặt trò chuyện: Ở nhà các có trồng hoa không ? Các có thích hoa gì ? Thể dục buổi sáng Tiêu chuẩn bé ngoan (8) Hoạt động chung LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ:HẠT GẠO LÀNG TA I/ Yêu cầu: - Hiểu nội dung bài thơ - Biết thể tình cảm yêu thương sư vất vả hình ảnh mẹ bài thơ - Biết bù chỗ thiếu các tranh - Gd:cháu biết yêu người đã làm hạt lúa,(gạo) các loại hoa cây xanh,chăm sóc,bảo vệ hoa II/ Chuẩn bị: - Tranh bài thơ hạt gạo làng ta - Tranh bù chỗ thiếu cho cháu III/Cách tiến hành: Cô cho cháu xem tranh:gặt lúa Cô có tranh gì? Mọi người làm gì vậy? Muốn có gạo ăn ,gặt lúa xong phải làm gì? Ai biết cách trồng lúa? Vậy các thấy trồng lúa có vất vả không? Các để thấy bác nông dân làm việc vất vả nào thì bây các nghe cô đọc bài thơ chú “Trần Đăng Khoa “sáng tác nhe - Cô đọc diễn cảm qua tranh lần - (Cả lớp đọc lại bài thơ lần) ñ Đàm thoại: - Bài thơ các vừa đọc nói đến gì ? - Hạt gạo bài thơ dược tươi tốt là nhờ có gì?(phù sa song kinh thầy) - Ngoài còn có công vất vả cực khổ ai?(ba,mẹ và các bác nông dân) - Câu thơ nào nói lên điều đó?(có bão tháng bảy,có mưa tháng ba) - Đó là khắc nghiệt ai?(thời tiết - Những trưa tháng thì thời tiết nào?(nước nóng) - Vậy mà mẹ em đã làm gì? - Vậy ăn cơm thơm các phải làm sao?(ăn hết cơm,không làm rơi vãi,thừa ñ Giảng nội dung: (9) - Các muốn có hạt gạo thì cha mẹ và cô bác nông dân phải làm việc vất vả,cực khổ chịu thời tiết khắc nghiệt mưa ,nắng bão - ñ Cho trẻ đặt tên bài thơ: - Cô ghi lên bảng tên bài thơ”hạt gạo làng ta”(lớp đồng tên bài thơ) - (Đếm từ tên bài thơ Đếm số chữ cái, gạch chữ cái đã học rồi) - Cho trẻ nhóm:tô màu,viết trùng khít tên bài thơ hạt gạo làng ta (lớp đọc thơ -tổ luân phiên, -cá nhân, - lớp đọc lần nữa) Nhận xét tranh Hỏi lại đề tài ñ Giáo dục tư tưởng: Các bác nông Dân vất vả làm hạt gạo cho chúng ta ăn Vì các ăn cơm phải ăn hết phần ,không làm rơi vãi va biết quí trọng cô bác nông dân Tc:gieo hạt Nhận xét: cắm hoa Hoạt động góc: - Cho cháu chơi các góc chủ đề giới thực vật Hoạt động ngoài trời: I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h – k - Biết tô tranh chữ h – k - Nhận chữ h – k có từ, qua trò chơi II/ Chuẩn bị: - Bộ thẻ chữ h – k cô và trẻ - Tranh từ: củ hành, khoai tây, hoa hồng, khế su hào, dưa hấu, khế, khóm III/ Cách tiến hành: 1/Quan sát: nảy mầm cây, hạt - Cô dắt cháu xuống vườn rau xem nảy mầm hạt đậu (Ra lá, thân cao, cành,…) 2/ Truyền thụ kiến thức: - Dạy cháu nhận biết chữ h,k - Dạy cháu cách chơi 3/ Trò chơi: “Hoa nào ấy” Chuẩn bị: - – lô tô hoa (có thể vẽ vào bìa cứng, có loại hoa, khác Ví dụ: hoa bưởi, bưởi, hoa chanh, chanh, hoa mướp, mướp,…) Luật chơi: (10) - Xếp đúng hoa nào Cách chơi: - Phát cho cháu lô tô hoa và Sau đó cho các cháu chọn hoa nào thì để vào Thi xem chọn và xếp đúng, nhanh - Lưu ý: Có hể chọn lô tô lá và cây, các vật để chơi trò chơi “Lá nào, cây ấy”, hay “Mẹ nào, ấy” - Cho cháu chơi Nêu gương - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét cháu đạt hoa chấm vào sổ - Động viên các cháu chưa đạt - Hát bài NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Th ứ tư, ngày16 tháng năm 2010 Họp mặt trò chuyện: Cô và cháu trò chuyện các loại cây xanh: Tên cây, hình dáng, loại rau, ích lợi Điểm danh Thể dục buổi sáng Tiêu chuẩn bé ngoan Hoạt động chung (11) LQCC h,k(tiết 2) I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h – k - Biết tô tranh chữ h – k - Nhận chữ h – k có từ, qua trò chơi II/ Chuẩn bị: - Bộ thẻ chữ h – k cô và trẻ - Tranh từ: củ hành, khoai tây, hoa hồng, khế su hào, dưa hấu, khế, khóm III/Cách tiến hành: - Cho lớp đọc thơ (Cháu đọc thơ: “Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng hoa tím cây xoan Đỏ tươi dâm bụt Màu gà đỏ chót hồng ửng hoa đào Cao tít hoa cau Và thơm ngan ngát hoa sen trên nước hoa dừa trên cây Cây bút em đây Nở đầy hoa thắm Trên trang giấy trắng Bốn mùa nở hoa.”) Hôm trước các làm quen với chữ cái gì(h,k) Vậy bạn nào phân tích lại chữ h,k cho cô và các bạn nghe nào? Vậy bây các tìm chữ h,k bài thơ này nhe 1/ Cho trẻ làm quen chữ h – k: - Các vừa đọc bài thơ nói các loại hoa hay Cô có các câu đố các loại hoa,quả,cây lương thực Cháu chơi trò chơi đúng nhà Cô có cac1tranh chứa chữ h,k Các cầm chũ cái h,k chạy ngôi nhà còn thiếu chữ h,k Ai chạy sai phải nhảy lò cò Cho cháu chơi lần ñ Gắn chữ h – k Có đội đội mang chữ h,1 đội mang chữ k (12) Đội nào mang nhiều là thắng BÉ TẬP TÔ Các vừa chơi các trò chơi có mang chữ h,k Vậy bây cô và các cùng tô chữ h,k nhé Đây là tranh gì?(hoa hồng)từ(hoa hồng) Tranh(hoa loa kèn)từ(hoa loa kèn) Tranh chữ hát in thường Chữ hát in rỗng Cô tô mẫu tranh Tranh chữ k tương tự Cháu đọc bài thơ “cây lúa” nhóm thực Cô theo dõi hướng dẫn Nhận xét tập Hỏi lại đề tài GD:các nhớ học,viết lại thêm cho nhớ nhe các I/ Yêu cầu: - Trẻ biết thực đúng các thao tác bật xa 45cm, ném xa tay, chạy nhanh 10m - Thực phối hợp nhịp nhàng các động tác II/ Chuẩn bị: - Rối ngón tay: Thỏ, - túi cát - Vạch cách 45cm, 10m - Hình bìa thỏ, sóc, khỉ - Nhà thỏ chữ t, nhà khỉ chữ i III/ Cách tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho cháu hát “Ta vào rừng xanh” (Đi vòng tròn kiểng chân nhón chân) - Hô hấp 5: Máy bay bay ù u 2/ Trọng động: ò ĐTTT: Tay vai 5, chân Tay vai 5: Tay thay quay dọc thân (có thể tập với cờ, nơ) - TTCB: Đứng chân rộng vai, tay để dọc thân - Thực hiện: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao trước (quay thẳng tay bơi trải) Thực theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng nhịp, xong quay ngược lại Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ) - Nhịp 1: Đưa tay ngang (lòng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa phía trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực trên (13) ò Vận động bản: - Cô đưa rối tay: Thỏ nâu, búp bê, thỏ vàng ! Chúng em chào anh, chị lớp lá ! (Chào các em !) - Thỏ nâu: Em buồn quá, ngày mai cô giáo bảo học bài bật xa để tập nhảy qua suối em không biết làm hu ! hu ! - Búp bê! Anh vậy, anh tập hoài mà không biết ném xa ! Ôi biết làm đây ? - Thỏ vàng! Anh chị đùng lo, em có nhờ cô Hoa dạy em chạy nhanh nè, sẵn nhờ cô dạy ném xa, bật xa cho anh chị luôn nhé ! - Hay quá ! Mình đón cô nào ! ò Cô giới thiệu vào bài: - Cô làm mẫu lần (Cháu quan sát) - Cô làm mẫu lần (Giải thích động tác) Bật xa 45cm: - TTCB: Đứng tay thả xuôi, cô hô “1” thì tay đưa trước Khi cô hô “2” thì tay vòng phía sau đồng thời đầu gối khuỵu Khi cô hô “3” bật mạnh chạm đất mũi chân dần tới bàn chân tay đánh và hạ xuống tự nhiên Ném xa tay: - Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát đưa thẳng phía trước Khi cô hô ném thì tay đưa từ trước xuống sau, lên cao và ném mạnh phía trước Chạy nhanh 10m: - Chạy tự nhiên, nhấc cao đùi, đầu không cúi, tay đánh nhịp nhàng - Gọi 1, cháu làm thử (Cá nhân, lớp thực hành: lần cháu) - Cô sửa sai cháu (Lớp thực lần 2:thi đua nhóm cháu) - Ai làm đúng cô thưởng hình vật (Đếm số vật nhóm có so sánh) 3/ Hồi tĩnh: Trò chơi “Con thỏ” ô Nhận xét: cắm hoa Hoạt động góc: - Cho cháu chơi các góc chủ đề giới thực vật Hoạt động ngoài trời: I/ Yêu cầu: - Trẻ biết dùng kéo cắt dán để tạo thành bông hoa - Biết phối hợp các vật liệu vào tranh - Biết cách bố cục thể ý tưởng II/ Chuẩn bị: - 2, tranh mẫu cắt dán các loại hoa - Đồ dùng - dụng cụ cắt dán + vật liệu Giá treo tranh (14) III/ Cách tiến hành: 1/Quan sát: Cây xanh hoa kiểng sân trường - Giáo dục cháu cách chăm sóc 2/ Truyền thụ kiến thức: -dạy cháu thêm bớt phạm vi Cô làm mẫu Cháu thực 3/ Trò chơi: “Chồng nụ chồng hoa” Cách chơi: - trẻ chơi với nhau: trẻ làm nhiệm vụ nhảy trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi chân, bàn chân cháu B chồng lên ngón chân cháu A (bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua lại nhảy Sau đó cháu A lại chồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm “nụ”, trẻ lại nhảy qua, nhảy Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa” trẻ nhảy chạm vào “nụ, hoa” thì lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau đó chơi tiếp tục – đổi vai cho - Cho cháu chơi Nêu gương - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét cháu đạt hoa chấm vào sổ - Động viên các cháu chưa đạt - Hát bài NHẬN XÉT CUỐI BUỔI HỌC Th ứ năm, ngày 14 tháng năm 2010 Họp mặt trò chuyện: - Vào ngày tết nhà chưng loại hoa gì ? (Trẻ kể) - Hoa đó có hình dáng ? - Hoa có màu gì ? - Khi chợ hoa còn thấy hoa gì ? Điểm danh Thể dục buổi sáng Tiêu chuẩn bé ngoan Hoạt động chung ÂM NHẠC (15) Dạy hát:LÁ XANH NGHE:ÁNH TRĂNG HÒA BÌNH VĐ:NHỊP,PHÁCH TC:TAI AI TINH I/ Yêu cầu: - Trọng tâm: dạy hát - Trẻ hát vui tươi, nhịp nhàng - Hát kết hợp gõ phách - Qua bài hát giáo dục cháu yêu thích cây xanh II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ cho trẻ - Cháu biết chơi trò chơi tai tinh - Cô thuộc bài hát cháu nghe”ánh trăng hòa bình” III/ Cách tiến hành: - Nhìn xem ! Nhìn xem! - Cô có gì đây ? (lá) - Lá này lá gì?(cháu kể) - Cô biết có bài hát nói lá hay Cô dạy các hát nhé ! (Dạ thích) - Cô hát lần - (Cả lớp hát lần - Tổ - Nhóm 5, cháu - Cá nhân - Cả lớp hát ) ñ Đàm thoại: - Con vừa hát bài gì ? - Do sáng tác ? - Bài hát nói gì ? ND: Bài hát nói phận cây đó là lá.trên đườn đến trường có nhiều cây xanh và các lá gọi các em mau nhanh đến trường em (Cả lớp hát lần nữa, chia nhóm lấy nhạc cụ) - VẬN ĐỘNG: - Bài hát hay cô cháu ta vừa hát vừa gõ phách nhé ! - Cô cùng cháu hát gõ nhịp, phách - (Cả lớp hát gõ phách lần) - Nhóm: nhóm thích cây lúa bên phải cô, nhóm thích cây bắp bên trái cô, điểm số - Cá nhân cháu - (Cả lớp hát gõ nhịp phách lại 1, lần nữa) (16) - Trò chơi: tai tinh - Nảy cô thấy các hát và vỗ tiết tấu nhanh bài hát hay, nhịp nhàng Để thưởng cho các cô cho các chơi trò chơi các có thích không ? (Dạ thích) - Cô mời bạn ngoài, sau đó cô giấu đồ chơi sau lưng bạn Rồi mời bạn chơi vào vòng quanh lớp lắng nghe các bạn hát nào đó, đến nào nghe cô và bạn vỗ tiết tấu nhanh thì dừng lại chỗ đó nhìn sau lưng bạn tìm đồ vật - Ai không tìm phải lò cò quanh vòng - Bây cô hát tặng cho các bài nhé ! - NGHE HÁT: ánh trăng hòa bình - Cô hát lần ñ Giảng nội dung: Bóng trăng tròn đẹp và có vào các ngày rằm.Khi đến các ngày có trăng thì các thôn làng múa hát vui,ca vang núi đồi - Cô hát lần ô Nhận xét: cắm hoa Hoạt động góc: - Cho cháu chơi các góc chủ đề giới thực vật Hoạt động ngoài trời: I/ Yêu cầu: - Trẻ biết thực đúng các thao tác ném xa tay, chạy nhanh 10m - Thực phối hợp nhịp nhàng các động tác II/ Chuẩn bị: - Rối ngón tay: Thỏ, - túi cát - Vạch cách 45cm, 10m III/ Cách tiến hành: 1/Quan sát: Hoa kiểng sân trường 2/ Truyền thụ kiến thức: - Dạy cháu ném xa tay,chạy nhanh 10 m 3/ Trò chơi: “Chồng nụ chồng hoa” Cách chơi: - trẻ chơi với nhau: trẻ làm nhiệm vụ nhảy trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi chân, bàn chân cháu B chồng lên ngón chân cháu A (bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua lại nhảy Sau đó cháu A lại chồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm “nụ”, trẻ lại nhảy qua, nhảy Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa” trẻ nhảy chạm vào “nụ, hoa” thì lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau đó chơi tiếp tục – đổi vai cho - Cho cháu chơi Nêu gương - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan (17) - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Cô nhận xét cháu đạt hoa chấm vào sổ Động viên các cháu chưa đạt Hát bài NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Thứ sáu, ngày 15 tháng năm 2010 Họp mặt trò chuyện : - Hàng ngày nhà chợ? - Đi chợ xong mẹ các làm gì? - Nấu cơm gì? Điểm danh Tiêu chuẩn bé ngoan Thể dục buổi sáng Hoạt động chung: THỂ DỤC VĐCB:NÉM XA TAY,CHẠY NHANH 10m(rối) (18) I/ Yêu cầu: - Trẻ biết thực đúng các thao tác ném xa tay, chạy nhanh 10m - Thực phối hợp nhịp nhàng các động tác - GD:cháu thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Rối ngón tay: Thỏ, - túi cát - Vạch cách 45cm, 10m III/ Cách tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho cháu đọc bài thơ”cây lúa” (Đi vòng tròn kiểng chân nhón chân) - Hô hấp 5: Máy bay bay ù u 2/ Trọng động: ò ĐTTT: Tay vai 5, chân Tay vai 5: Tay thay quay dọc thân (có thể tập với cờ, nơ) - TTCB: Đứng chân rộng vai, tay để dọc thân - Thực hiện: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao trước (quay thẳng tay bơi trải) Thực theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng nhịp, xong quay ngược lại Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ) - Nhịp 1: Đưa tay ngang (lòng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa phía trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực trên ò Vận động bản: - Cô đưa rối tay: Thỏ nâu, búp bê, thỏ vàng ! Chúng em chào anh, chị lớp lá ! (Chào các em !) - Thỏ nâu: Em buồn quá, ngày mai cô giáo bảo học bài ném xa để tập nhảy qua suối em không biết làm hu ! hu ! - Búp bê! Anh vậy, anh tập hoài mà không biết ném xa ! Ôi biết làm đây ? - Thỏ vàng! Anh chị đùng lo, em có nhờ cô Hoa dạy em chạy nhanh nè, sẵn nhờ cô dạy ném xa,cho anh chị luôn nhé ! - Hay quá ! Mình đón cô nào ! ò Cô giới thiệu vào bài: - Cô làm mẫu lần (Cháu quan sát) - Cô làm mẫu lần (Giải thích động tác) Ném xa tay: - Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát đưa thẳng phía trước Khi cô hô ném thì tay đưa từ trước xuống sau, lên cao và ném mạnh phía trước (19) Chạy nhanh 10m: - Chạy tự nhiên, nhấc cao đùi, đầu không cúi, tay đánh nhịp nhàng - Gọi 1, cháu làm thử - Cá nhân, - Cả lớp thực hành: lần cháu - Cô sửa sai cháu Lớp thực lần 2:thi đua nhóm cháu) - Ai làm đúng cô thưởng cây lúa cây bắp Đếm số cây nhóm có so sánh,và khen cháu 3/ Hồi tĩnh: Trò chơi “gieo hạt” ô Nhận xét: cắm hoa Hoạt động góc: - Cho cháu chơi các góc chủ đề giới động vật Hoạt động ngoài trời: I/ Yêu cầu: - Cháu biết phân biệt chữ b,d,đ II/ Chuẩn bị: - Tranh hoa mai,đào,bánh chưng,bánh dày III/ Cách tiến hành: 1/Quan sát: Tranh ảnh các loại cây lương thực Cô cho cháu quan sát, đàm thoại lại với cô 2/ Truyền thụ kiến thức: - Dạy cháu b,d,đ 3/ Trò chơi: “Cửa hàng bán hoa” Chuẩn bị: - Hoa thật tranh ảnh số loại hoa: Thược dược, cẩm chướng, hoa hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa cúc (Lưu ý đến các loại hoa địa phương) Luật chơi: - Không nói tên hoa mà tả lại nét đặc trưng loại hoa định mua - Lắng nghe và bổ sung điểm còn thiếu Cách chơi: - Tổ chức thành quầy bán hoa, chọn trẻ làm người bán hoa Trẻ khác làm người mua Người đến mua không nói tên hoa mà phải tả lại nét đặc trưng loại hoa đó Ví dụ: Người mua nói: “Bán cho tôi bông hoa màu hồng, cành có gai và lá có cưa” Người bán hiểu theo lời mô tả và đưa hoa cho người mua (Hoa hồng) - Nếu người mua nói chưa rõ, thì các bạn khác bổ sung chi tiết cho rõ Người bán phải đưa đúng hoa thì người mua cầm Nếu người bán đưa không đúng thì người mua mô tả lại lần thứ hai, người bán đưa không đúng thì phải đổi vai chơi - Cho cháu chơi Nêu gương (20) - Phát phiếu bé ngoan: cô nhận xét cháu học ngoan đạt 4, ngày ngoan chấm bé ngoan - Gọi cháu lên đứng hàng ngang cô phát phiếu bé ngoan - Động viên các cháu chưa đạt - Cả lớp hát bài “cả tuần ngoan” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI (21)