Doi thu canh tranh

12 5 0
Doi thu canh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đu[r]

(1)CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng là khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm này sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia vv điều này khác chỗ mục tiêu đặt chỗ quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà thôi Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn và tìm kiếm lợi nhuận trên sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv Theo K Marx: "Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh gay gắt các nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch " Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa và cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx đã phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật này dựa trên chênh lệch giá chi phí sản xuất và khả có thể bán hành hoá giá trị nó vân thu đựơc lợi nhuận - Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) thì cạnh tranh chế thị trường định nghĩa là " Sự ganh đua, kình địch các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng loại hàng hoá phía mình - Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, các thương nhân, các nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi - Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho Cạnh tranh (Competition) là kình địch các doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Ba tác giả Mỹ khác là D.Begg, S Fischer và R Dornbusch cho cạnh tranh là cạnh là cạnh tranh hoàn hảo, các tác giả này viết Một cạnh tranh hoàn hảo, là nghành đó người tin hành động họ không gây ảnh hưởng tới giá thị trường, phải có nhiều người bán và nhiều người mua (2) - Cùng quan điểm trên, R.S Pindyck và D.L Rubinfeld kinh tế học vĩ mô cho rằng: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoàn thiện có nhiều người mua và người bán, không có người mua người bán nào có ảnh hưởng có ý nghĩa giá - Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh có thể hiểu là ganh đua các doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị mình trên thị trường, để đạt đựơc mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua - Tác giả Nguyễn Văn Khôn từ điển Hán việt giải thích: "Cạnh tranh là ganh đua thua" - Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống mỹ thì Cạnh tranh quốc giá là mức độ mà đó, các điều kiện thị trường tự và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng các đòi hỏi thị trường Quốc tế, đồng thời trì và mở rộng đợc thu nhập thực tế người dân nứơc đó - Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 thì định nghĩa cạnh tranh quốc gia là" Khả nước đó đạt thành nhanh và bền vững mức sống, nghĩa là đạt đựơc các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định các thay đổi tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian Từ định nghĩa và các cách hiểu không giống trên có thể rút các điểm hội tụ chung sau đây Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần phần thắng mình môi trường cạnh tranh Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên sau: - Phải có nhiều chủ thể cùng nhua tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể có cùng các mục đích, mục tiên và kết phải giành giật, tức là phải có đối tượng mà chủ thể cùng hớng đến chiếm đoạt Trong kinh tế, với chủ thể canh tranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tưng tự có cùng mục đích phục vụ loại nhu cầu khách hàng mà các chủ thể tham gia canh tranh có thể làm và đợc người mua chấp nhận Còn với các chủ thể cạnh tranh bên muc là giành giật muc các sản phẩm theo đúng mong muốn mình (3) - Việc cạnh tranh phải diễn môi trường cạnh tranh cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc này cạnh tranh kinh tế các dianh nghiệp chính alf các đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng và các ràng buộc luật pháp và thông kệ kinh doanh trên thị trường Còn người mua với người muc, người mua và người bán là các thoả thuận thực có lợi người mua - Cạnh tranh có thể diễn khoảng thời gian không cố định ngắn vụ việc) dài (trong suốt quá trình tồn và hoạt động chủ thể tham gia cạnh tranh) Sự cạnh tranh có thể diễn khoảng thời gian không định hẹp (một tổ chức, địa phương, nghành) rộng (một nước, các nứơc) Cạnh tranh kinh tế các doanh nghiệp Là việc sử dụng có hiệu các nguồn lực, các hội doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần mình trước các doanh nghiệp khác quá trình kinh doanh, bảo đảm cho foanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vũng Trong kinh tế thị trường, trớc nhu cầu cảu người tiêu dùng (người muc- bên A) dới dạng các loại sản phẩn tương tự - sản phẩn thường có nhiều các nhà sản xuất (người bán - bên B) tham gia đáp ứng, họ luôn phải cố gắng để giành chiến thắng, cạnh tranh diễn là tất yếu môi trường luật pháp nhà nước, các thông lệ thị trường và các quy luật khách quan vốn có nó Các loại hình cạnh tranh Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phên thành nhiều loại * Căn vào chủ thể tham gia thị trường (4) Cạnh tranh chia thành loại - Cạnh tranh người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp Giá cuối cùng hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên - Cạnh tranh giứa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường Khi cung nhỏ cầu thì cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá và dịch vụ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần - Cạnh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết là giá giảm xuống và có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần mình cho các đối thủ mạnh * Căn theo phạm vu nghành kinh tế Cạnh tranh phân thành hai loại - Cạnh tranh nội nghành: là cạnh tranh các doanh nghiệp cùng ngành, cùng sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh các nghành: Là cạnh tranh các doanh nghiệp các nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong quá trình này có phận bổ vốn đầu tư cách tự nhiên giuqã các nghành, kết là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân * Căn vào tính chất cạnh tranh Cạnh tranh phân thành loại - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán trên thị trờng đó không người nào có đủ ưu khống chế giá trên thị trường Các sản phẩm bán người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhua quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hoá sản phẩm mình so với các đối thủ cạnh tranh (5) - Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition) Là hình thức cạnh tranh người bán có các sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩn mang hình ảnh hay uy tín khác cho nên để giành đựơc ưu cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường có nột số ít người bán sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ đó trên thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu * Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Cạnh tranh chia thành - Cạnh tranh lành mạnh Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn sòng phẳng, công và công khai - Cạnh tranh không lành mạnh Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv ) Các công cụ cạnh tranh * Cạnh tranh sản phẩm: là tổng thể tiêu, thuộc tính sản phẩm thể mức độ thoả mãn nhu cầu điều kiện xác định phù hợp với công dụng sản phẩm Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng các doanh nghiệp trên thị trờng Chất lượng sản phẩm cành cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả thắng cạnh tranh doanh nghiệp Trong điều kiện nay, mức sống người dân ngày càng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu có khả toán người tiêu dùng tăng lên thì cạnh tranh giá đã và có xu hướng vị trí cho cạnh tranh chất lượng Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính sản phẩm điều kiện định kinh tế kỹ thuật Chất lượng là tiêu tổng hợp thể nhiều mặt khác tính lý hoá đúng các tiêu quy định, hình dáng mầu sắc hấp dẫn Với loại sản phẩm khác nhau, nhiên vấn đề đặt la doanh nghiệp phải luôn luôn giữ vũng và không ngừng cao chất lượng sản phẩm Đó là điều kiện không thể thiết doanh nghiệp muốn giành thắng lợi cạnh tranh, nói cách khác chất lượng (6) sản phẩm là vấn đề sống còn doanh nghiệp Khi chất lượng không còn đảm bảo, không thoả mãn nhu cầu khách hàng thì khách hàng rời bỏ doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc tăng khả cạnh tranh thể trên các giác độ - Chất lượng sản phẩm tăng lên thu hút khách hàng tăng đựơc khối lượng hàng hoá tiêu thụ, tăng uy tín sản phẩm mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề - Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh * Cạnh tranh giá bán sản phẩm Giá sản phẩm là biểu tiền giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp bán dự định có thể nhận từ người mua thông qua việc trao đổi hàng hoá đó trên thị trường Giá sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Các yếu tố kiểm soát được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí lưu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng - Các yếu tố không kiểm soát quan hệ cung cầu cường độ cạnh tranh trên thị trường, chính sách điều tiết thị trường Nhà nước Giá sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp có thể có các chính sách định giá sau: - Chính sách định giá thấp - Đây là cách định giá bán thấp mức giá thị trờng Chính sách định giá thấp có thể hướng vào các mục tiêu khác nhau, tuỳ theo tình hình sản xuất và thị trường và đựơc chia các cách khác + Định giá thấp so với thị trường cao giá trị sản phẩm, doanh nghiệp chấp nhận mức lãi thấp Nó ứng dụng trưòng hợp sản phẩm thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhan với khối lượng lớn, dùng giá để cạnh tranh với các đối thủ (7) + Định giá bán thấp giá thị trường và thấp giá trị sản phẩm: Doanh nghiệp bị lỗ Cách này đựơc áp dụng trường hợp bán hàng thời kỳ khai trương muốn bán nhanh để thu hồi vốn ( tương tự bán phá gia ) + Chính sách định giá cao Tức là mức giá bán cao mức giá thống trị trên thị trường và cao giá trị sản phẩm Được áp dụng các trường hợp sau: + Sản phẩm tung thị trường, người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng nó, chưa có hội để so sánh giá áp dụng giá bán cao sau đó giảm dần + Doanh nghiệp hoạt động thị trường độc quyền, áp dung giá cao ( giá độc quyền ) để thu lợi nhuận độc quyền + Sản phẩm thuộc loại cao cấp, sản phẩm có chất lượng đặc biệt tốt phù hợp với người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu + Sản phẩm thuộc loại không khuyến khích người tiêu dùng mua, áp dụng giá bán cao để thúc đẩy họ tìm sản phẩm thay + Chính sách ổn định giá bán Tức là giữ nguyên giá bán theo thời kỳ và địa điểm Chính sách này giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vũng và mở rộng thị trường - Chính sách định giá theo giá thị trường Đây là cách định giá phổ biến các doanh nghiệp tức là giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường sản phẩm đó Ở đây không sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng nên để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp tăng cường công tác tiếp thị thực nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh - Chính sách giá phân biệt Với cùng loại sản phẩm doanh nghiệp định nhiều mức giá khác dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau: + Phân biệt theo lượng mưa: Mua khối lượng nhiều giảm giá hưởng chiết khấu (8) + Phân biệt theo chất lượng: Các loại chất lượng ( 1,2,3 ) có mức giá khác phục vụ cho các nhóm đối tượng khác + Phân biệt theo phương thức toán: Thanh toán hay trả chậm, toán tiền mặt hay chuyển khoản + Phân biệt theo thời gian: Tại các thời điểm khác nhau, giá khác - Chính sách bán phá giá - Định mức giá bán thấp hẳn giá thị trường và thấp giá thành sản xuất Mục tiêu bán giá là tối thiểu hoá rủi ro hay thua lỗ để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Muốn đạt đựơc mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính, khoa học công nghệ sản phẩm đã có uy tín trên thị trường Bán phá giá chủ nên áp dụng sản phẩm bị tồn đọng quá nhiều, bị cạnh tranh gay gắt, lạc hậu không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm mang tính thời vụ, dễ hư hỏng, càng để lâu càng lỗ lớn Ngày cùng với phát triển sản xuất xã hội mức sống người dân không ngừng nâng cao, giá không còn là công cụ cạnh tranh quan trọng doanh doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với các công cụ khác thì kết thu to lớn * Cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định khả tồn và phát triển mình, mà còn phải biết tổ chức mạng lướt bán hàng, đó là tập hợp các kênh đưa sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng sản phẩm Thông thường kênh tiêu thu sản phẩm doanh nghiệp chia thành loại sau: (9) A: Kênh trực tiếp ngắn, từ doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng (NTD) B: Kênh trực tiếp dài ( từ DN tới người bán lẻ, sau đó đến tay NTD) C: Kênh gián tiếp ngắn ( từ DN tới các đại lý, tiếp đó phân tới các người bán lẻ và sau cùng đến tay NTD) Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình bán hàng doanh nghiệp có thể tiến hành loạt các hoạt động hỗ trợ như: Tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia các tổ chức liên kết kinh tế Ngày nay, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng, trí định đến còn doanh nghiệp trên thị trường vì nó tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp trên các khía cạnh sau: - Tăng khả tiêu thụ hàng hoá thông qua việc thu hút quan tâm khách hàng tới sản phẩm doanh nghiệp - Cải thiện vị trí hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường ( thương hiệu, chữ tín doanh nghiệp) - Mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác trên thị trường, phối hợp với các chủ thể việc chi phối thị trường, chống hàng giả (10) * Cạnh tranh các công cụ khác Trách nhiệm doanh nghiẹp sản phẩm mình không phải chấm dứt sau giao hàng và nhận tiền khách hàng vì có nguyên tắc chung kà " Ai sản xuất thì người ssó phục vụ kỹ thuật Tốt là chuẩn bị cho việc phục vụ kỹ thuật sớm việc cung cấp sản phẩm đó thị trường Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm khách hàng cảm thấy yên tâm sản phẩm đó đảm bảo chất lượng quan hệ mua bán đã chấm dứt Dịch vụ sau bán hàng thường áp dụng trường hợp sau: + Sản phẩm mang tính kỹ thuật cao + Đơn giá sản phẩm cao + Sản phẩm đựơc bán đơn + Người mua không am hiểu tính và cách sử dụng sản phẩm + Sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nhiều Nội dung dịch vụ sau bán hàng gồm: + Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền lại cho khách hàng đổi lại hàng nều sản phẩm không đúng với thoả thuận ban đầu không thoả mãn nhu cầu họ + Cam kết bảo hành thời gian định + Cung cấp các dụch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho các sản phẩm có tuổi thọ dài Phương thức toán là công cụ cạnh tranh nhiều doanh nghiếp sử dụng Phương thức toán gọn nhẹ, rườm rà hay chậm chễ ảnh huởng đến công tác tiêu thụ và đó ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và đó ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường - Yếu tố thời gian Những thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ làm thay đổi nhanh chóng cách nghĩ, cách làm việc người, tạo thời cho người, đất nước tiến nhành phía trước Đối với các doanh nghiệp yếu tố định chiến lược kinh doanh là tốc độ không phải là yếu tố cổ truyền nguyên vật liệu, lao động muốn chiến thắng cạnh tranh này, các doanh nghiệp phải biết tổ chức (11) nắm bắt tin nhanh chóng tiêu thụ để thu hồi vốn nhanh trước chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc - Cạnh tranh thời thị trường Doanh nghiệp nào dự báo trước thời thị trường và nắm thời thị trường có thêm điều kiện để chiến thắng cạnh tranh Thời thị trường thường xuất các yếu tố sau: + Sự thay đổi môi trường công nghệ + Sự thay đổi yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên + Các quan hệ tạo lập doanh nghiệp Cạnh tranh thời thị trường thể chỗ doanh nghiệp dự báo thay đổi thị trường, từ đó có các chính sách khai thác thị trường hợp lý và sớm các doanh nghiệp khác Tuy nhiên cạnh tranh thời thị trường có thể thể chỗ doanh nghiệp tìm lợi kinh doanh, sớm vào khai thác thị trường và loạt sản phẩm doanh nghiệp sớm bị bão hoà Yêu cầu này đòi hỏi phải thích ứng nhanh với thay đổi đó - Thương lượng cạnh tranh Đó là việc thoả thuận các chủ doanh nghiệp để chia sẻ thị trường cách ôn hoà ( là cạnh tranh gây bất lợi ) đó là việc sử dụng các kỹ thuật tính toán lý thuyết trò chơi ( Theory of Game ) Chẳng hạn hai doanh nghiệp I và II có thể diễn hai chi ến l ựơc: Chiêu th ị mức thấp và chiêu thị mức cao Với hai chi ến l ược cạnh tranh này s ẽ có k ết qu ả thu bảng 3.10 Doanh nghiệp Chiêu thị mức thấp II Chiêu thị mức cao I Chiêu thị mức thấp L1 = 120 Chiêu thị mức cao L1 = 180 L2 = 120 L2 = 60 (A) L2 = 60 (B) L1 = 100 L1 = 180 L2 = 100 (C) (D) (12) Với giải pháp A Trò chơi diễn là hai doanh nghiệp I và II không tiến hành chi phí nhiều các biện pháp chiêu thị và kết là hai thu mức lợi nhuận là L1 = L2 = 120 Còn doanh nghiệp chọn giải pháp chiêu thị tích cực doanh nghiệp thì tạo kết là bên này thì bên ( giải pháp B và C Rõ ràng hai doanh nghiệp khong có thoả thuận với thi tất yếu hai phải tiến hành chiến lược theo giải pháp D, là giải pháp hai bên cùng có mức lợi nhuận bị lượng không ( 100 = 120 -20 ) cho nên tốt trường hợp này là hai bên cần gặp gỡ bàn bạc và thoả thuận để chia khu vực thị trường ( để quay giải pháp A là giải pháp có lợi cho hai bên ) - Các phương pháp né tránh: Đó là cách rút lui khỏi cạnh tranh việc tìm thị trường khác ( xa hơn, ít hiệu vv trí phải từ bỏ mặt hàng mà doanh nghiệp không thể trụ sang mặt khác CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI BẠN HÀNG Các phương pháp sử dụng bạn hàng Bàn hàng là người cung cấp các đầu vào cho doanh nghiệp, họ có thể bán sản phẩm cho người khác và họ (bên bán với nhau) xuất hiện tượng cạnh tranh, phương pháp sử dụng chủ yếu là tôn trọng lợi ích (giữ chữ tín toán sòng phẳng và thông cảm Nhưng cần né tránh o ép mặt hàng (nếu họ là người bán không biết điều trục lợi và bất tín) mà phương pháp chủ yếu là thay quan hệ buôn bán quan hệ bạn hàng và thay quan hệ song phương quan hệ đa phương Các phương pháp sử dụng các quan và viên chức các quan quản lý vĩ mô Đó là sử dụng kết hợp các phương pháp sau: - Chủ động tới mức cao không đối đầu với luật pháp và thông lệ Nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ ( đã chấp nhận, thuế nộp doanh lợi và các khoản khác vv ) - Tạo và chuyển đổi quan hệ pháp lý thành quan hệ thông cảm, tôn trọng thân tình (13)

Ngày đăng: 11/06/2021, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan