1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiem tra NV 9

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 27,59 KB

Nội dung

Con đường tình nghĩa ấy được Y phương nói lên một cách hàm súc, giản dị: Con đường cho những tấm lòng Sung sướng ôm con thơ vào lòng, nhìn con khôn lớn, suy ngẫm về tình nghĩa làng bản q[r]

(1)Đề Kiểm tra Ngữ văn Câu 1: Cho đoạn văn: Có đám mây kéo ngoài cửa hang Một đám Rồi đám bay qua ngày càng nhanh Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen Cơn giông đến Cát bay mù Gió quật lên, quật xuống cành cây khô cháy Lá bay loạn xạ Đột ngột biến đổi bất thường tim người Ở rừng mùa này thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu tôi không biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không khí mảnh vụn Gió Và tôi thấy đau ướt má a/ Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả là ai? b/ Phương thức diễn đạt chủ yếu đoạn văn là gì? Đoạn văn trên có nhiều câu ngắn vì sao? c/ Phương tiện liên kết sử dụng đoạn văn qua các từ ngữ : mây, bầu trời đen,gió quật, mưa thuộc phép liên kết nào? Câu 2: Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Chép hai câu thơ bài “Viếng lăng Bác” Viễn Phương có hình ảnh hai câu thơ trên? Từ đó , hãy tư tưởng chung hai bài thơ Câu 3: Viết đoạn văn ngắn phân tich chuyển đổi cảm giác để làm rõ cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu : Em cảm nhận người cha nói gì với qua bài thơ “Nói với con” Y Phương Gợi ý bài làm Câu1: a/ Văn “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê b/ Phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự, miêu tả Đoạn văn trên có nhiều câu ngắn vì : để diễn tả các tượng nối tiếp liên tiếp c/ Phương tiện liên kết sử dụng đoạn văn qua các từ ngữ : mây, bầu tời đen,gió quật, mưa thuộc phép liên kết : Liên tưởng Câu : Hai câu thơ bài “Viếng lăng Bác” : Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Hai bài thơ khác đề tài (Bài “Mùa xuân nho nhỏ” :đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời; bài “Viếng lăng Bác”: đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng thành kính, biết ơn, tự hào tác giả viếng lăng Bác) hai bài thơ thể ước nguyện chân thành, thiết tha hòa nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước , cho nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp nhỏ bé vào đời chung Ước nguyện dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để thể Câu : Trong đoạn thơ : Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Không kể từ cảm thàn “ôi” , “chi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, hai câu cuối khổ thơ biểu cao độ xúc cảm nhà thơ: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (2) đây có tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan nhà thơ, biến cái có tính thính giác ( nghe tiếng chim hót), thành cái có tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh có ánh sáng) và cái có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim) Hình ảnh thơ có cái phi lí có thể chấp nhận thơ, sáng tạo hợp lí để biểu cái cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân Đoạn thơ không lột tả vẻ đẹp thiên nhiên mà còn diễn tả say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đón nhận trân trọng nâng niu tác giả Câu : (Gợi ý phân tích): NÓI VỚI CON Y Phương ( Chú ý :Đề yêu cầu phân tích bài thơ, không nêu rõ phải phân tích cụ thể nội dung nào, nên phải tìm các nội dung đoạn biểu nào chi tiết hình ảnh, từ ngữ Chú ý cách dùng từ , hình ảnh so sánh người miền núi.) I - Giới thiệu bài thơ: (có thể làm mở bài) (Từ: Tình cảm gia đình – tình thương yêu cái là tình cảm cao đẹp ngườiViệt Nam ==> giới thiệu bài thơ và nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật.) II-Phân tích: 1/Nhận xét bố cục (mạch cảm xúc): 2/Phân tích: a/Đoạn 1: ( đẹp trên đời) – Nêu khái quát nội dung đoạn thơ để làm câu mở đoạn - câu đầu có cách diễn đạt nào ? Em hiểu ý nghĩa câu thơ đó sao?Những hình ảnh chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười nói lên điều gì? I-Tình yêu thương cái, mơ ước hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp người Viẹt Nam ta suốt bao đời “Nói với con” Y Phương(nhà thơ dân tộc Tày) là bài thơ hướng vào đề tài với cách nói riêng, xúc động và chân tình hình thức người cha nói với con, tâm tình, dặn dò trìu mến, ấm áp và tin cậy II1- Mạch cảm xúc bài thơ là từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương;từ kỷ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống 2- a/Đoạn đầu bài thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng , lớn lên tình yêu thương cha mẹ Bốn câu thơ mở đầu dùng cách nói hình ảnh cụ thể theo tư và cách diễn đạt người miền núi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Bốn hình ảnh “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nói”, “tiếng cười” là tả đứa bé – con- ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói vòng tay , tình yêu thương, chăm sóc nâng niu cha mẹ, gia đình Đó là tranh gia đình hạnh phúc Gia đình chính là cái nôi êm, cái tổ ấm để sống, lớn lên và trưởng thành bình yên và tình yêu, niềm mơ ước cha mẹ - Phân tích 7câu tiếp theo: Con dần lớn khôn, trưởng thành sống lao động, +Khái quát nội dung các câu thơ ? thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng người đồng mình – quê hương: Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng +”Người đồng mình” là gì? “Người đồng mình” là cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương +Các hình ảnh: người dân tộc Tày Đó là người vùng mình, người miền mình Đan lờ cài nan hoa Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên miền đất, Vách nhà ken câu hát cùng quê hương, cùng dân tộc Cuộc sống lao động cần cù, êm và đềm và tươi vui người đồng mình gợi lên qua các hình ảnh Rừng cho hoa đẹp: đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát Đan lờ đánh cá, đường cho lòng bàn tay người Tày, nan nứa, nan trúc, nan tre trở thành nan thể sống nào hoa Vách nhà không ken gỗ mà ken câu hát Các động quê hương? Các từ “ cài”, từ “cài”, “ken”ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình gắn bó, quấn quít “ken” ngoài nghĩa miêu tả còn nói lao động, làm ăn đồng bào quê hương Rừng đâu cho (3) lên tình ý gì? -Con đường đây có ý nghĩa gì? b/ Phân tích đoạn 2: -Làm rõ đức tính người đồng mình và ước mơ người cha mình +Người cha đã nói với đức tính gì “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn truyền cho đứa tình cảm gì với quê hương? + Giả thích các câu thơ: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý giá mà còn “cho hoa” Con đường đâu để ngược xuôi, lên non xuống biển mà còn cho “những lòng” nhân hậu bao dung, đó là đường tình nghĩa: Gập ghềnh xuống biển lên non Con đường tình nghĩa còn nhớ chăng? (Ca dao) Với Y Phương , đường nói với là hình bóng thân thuộc quê hương Đường gần là đường làng bản, vào thung vào rừng, đường sông suối Là đường học, đường làm ăn Đường xa là đường tới chân trời, đến miền đất nước Con đường tình nghĩa Y phương nói lên cách hàm súc, giản dị: Con đường cho lòng Sung sướng ôm thơ vào lòng, nhìn khôn lớn, suy ngẫm tình nghĩa làng quê nhà, nhà thơ nghĩ cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp trên dời b/Ở phần đầu, Y Phương đã viết” Người đồng mình yêu ơi”, thì phần hai, mở đầu đoạn ông lại nhấn giọng: Người đồng mình thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn “Người đồng mình” không cần cù và khéo léo , tình nghĩa và tài hoa, yêu đời mà còn có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thương ơi” Trong bao gian khổ khó khăn và thử thách, bao niềm vui và nỗi buồn đời, trải dài theo năm tháng, bà quê hương mình, “người đồng mình” đã rèn luyện hun đúc chí khí, đã “cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn”, nâng cao tâm đẹp Câu thơ bốn chữ, đăng đối tục ngữ, đúc kết thái độ, phương châm ứng xử cao quý Các từ “cao đo” ,”xa nuôi” đã thể lĩnh sống đẹp dân tộc Tày, người Việt Nam – không lùi bước trước thử thách khó khăn Cha nói với con, dạy bảo đạo lý làm người Trong thời gian nào, hoàn cảnh nào “cha muốn” , cha mong biết ngẩng cao đầu và sống đẹp: Dẫu thì cha muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Quê hương sau năm dài chiến tranh còn khó khăn chưa giàu chưa đẹp Đường đến các còn “gập ghềnh”, còn nhà sàn vách nứa, thung còn “nghèo đói” thiếu thốn khó khăn Con nhớ là “không chê không chê” Con phải biết sống mạnh mẽ, kiên cường “như sông”, “như suối” Con phải giữ chí khí và có lĩnh, dù phải “lên thác xuống ghềnh” “không lo cực nhọc” Các điệp ngữ : “không chê không chê”, “sống trên sống sống ” đã làm cho vần thơ phong phú âm điệu nhạc điệu, lời cha dặn vô cùng tha thiết Cách ví von, cách vận dụng thành ngữ làm cho lời cha dặn vừa cụ thể mộc mạc , vừa hàm nghĩa, sâu lắng, ân tình: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình mộc mạc sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh (4) mẽ sông suối, giàu chí khí giàu niềm tin: lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc “Người đồng mình” sống giản dị mộc mạc “ thô sơ da thịt” , chịu khó chịu khổ, kiên nhẫn lao động làm ăn Chẳng “nhỏ bé”, chắng sống tầm thường trước đời và trước thiên hạ: Người đồng mình thô sơ da thịt Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Còn quê hương thì làm phong tục Họ xây dựng quê hương chính sức lực và bền bĩ mình chống bão lụt, núi đổ, rừng động :”tự đục đá kê cao quê hương” Họ sáng tạo và lưu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp riêng mình Ba tiếng “người đồng mình” nhắc nhắc lại nhiều lần đã biểu lộ niềm yêu mến tự hào quê hương không kể xiết Từ đó, người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước trên đường đời: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Con chuẩn bị lên đường, cha nhắc không sống tầm thường, sống nhỏ bé trước thiên hạ Phải biết giữ cốt cách giản dị mộc mạc “người đồng minh” Hai tiếng “nghe con” là lòng cha bao la Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt chúng ta Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha nói, cha dặn Y Phương đã tạo nên không khí gia đình ấm áp tình cha III-Tổng kết: III- “Nói với con” là bài thơ hay thể tình thương , niềm Tình cảm người cha tin người cha đứa yêu quí Người cha kỳ vọng và gửi nào? Truyền và giáo dục gắm người là lòng tự hào và lòng tự tin điều gì? -Bài thơ có giọng điệu tha thiết (nhiều câu cảm thán), hình ảnh cụ -Đặc sắc bật nghệ thuật bài thể , có sức khái quát, mộc mạc , giàu chất thơ; bố cục mạch lạc, mạch thơ? cảm xúc diễn tiến hợp lí tự nhiên - Đọc bài thơ, chúng ta bồi hồi nhớ lại lời ru mẹ hiền thời thơ ấu: Con muốn nên thân người Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha Đề 19: (5) Câu1 : Cho đoạn văn : “ Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, có thể chốc Nhưng định nổ ” (Những ngôi xa xôi – Lê Minh Khuê ) Tìm thành phần biệt lập có đoạn văn ? (xác định và gọi tên ) ? Tại gọi đó là thành phần biệt lập? Nêu tên các thành phần biệt lập đã học ? Câu : a/ Tóm tắt ngắn gọn truỵện ngắn “Những ngôi xa xôi” (Lê Minh Khuê)? b/Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng gì việc thể nội dung truyeän? Câu : Cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truỵện ngắn “Những ngôi xa xôi” (Lê Minh Khuê) Gợi ý làm bài Câu1: - Các thành phần biệt lập đoạn văn : có thể, có thể, định (có thành phần biệt lập) , chúng là thành phần tình thái - Đó là thành phần biệt lập vì không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu -Các thành phần biệt lập : thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần phụ chú, thành phần gọi-đáp HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Gợi ý -Tóm tắt -Nêu đúng ngôi kể và tác dụng Bài làm Câu 2a/ Tóm tắt truyện ngắn “Những ngôi xa xôi”: Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai cô gái trẻ là Định và Nho, còn tổ trưởng là chị Thao, lớn tuổi Nhiệm vụ họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom Công việc họ nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên cao điểm ban ngày và máy bay địch có thể ập đến lúc nào Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom – mà công việc này diễn hàng ngày, chí lần ngày Họ cái hang, chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống các cô gái nơi trọng điểm chiến trường khắc nghiệt và nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng và đặc biệt là họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội, dù người cá tính b/ Truyện trần thuật từ ngôi thứ và người kể chuyện là nhân vật chính Sự lựa chọn ngôi kể phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc và suy nghĩ nhân vật Truyện viết chiến tranh, cố nhiên có chi tiết , việc bom đạn, chiến đấu, hi sinh, chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh Tạo hiệu đó, phần là nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện Câu 3Nhân vật Phương Định 1: Giới thiệu tác phẩm :Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê Thanh Hoá, là cây bút nữ chuyeân veà truyeän ngaén -Truyện “Những ngôi xa xôi”ở số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, vieát naêm 1971, luùc cuoäc khaùng chieán choáng Mó ñang dieãn aùc lieät Truyện viết sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường, trên đường chiến lược Trương Sơn thời đánh Mĩ 2.Toùm taét noäi dung truyeän- giới thiệu nhân vật: Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai cô gái trẻ là Định và Nho, còn tổ trưởng là chị Thao, lớn tuổi Nhiệm vụ họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom Công việc họ nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên cao điểm ban ngày và máy bay địch có thể ập đến lúc nào Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom – mà công việc này diễn hàng ngày, chí lần ngày Họ cái hang, chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống các cô gái nơi trọng điểm chiến trường khắc nghiệt và nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi (6) trẻ, giây phút thản, mơ mộng và đặc biệt là họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội, dù người cá tính Phương Định là gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta 3.Nhân vật Phương Định: a/ Phương Định, cô gái xinh đẹp , hồn nhiên yêu đời, giàu cá tính Phương Định gái 3/ Nhân vật Hà Nội “hai bím tóc dày, tương đối mềm, cái cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn” Đôi Phương Định: mắt Định các anh lái xe bảo : “có cái nhìn mà xa xăm” Cô có vẻ kiêu kì, làm “điệu” -Cô gái Hà Nội tiếp xúc với anh đội “nói giỏi” nào đấy, suy nghĩ cô thì “những xinh đẹpvào người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng là người mặc quân phục, có chiến trường,hồn ngôi trên mũ” nhiên yêu đời Thuở nhỏ đã hay hát Cô có thể ngồi trên thành cửa sổ phòng nhỏ bé mình hát say sưa giàu cá tính (thích ầm ĩ.Sống cảnh bom đạn ác liệt, cái chết kề bên, Định lại càng hay hát.Hát bài hành hát) khúc, điệu dân ca quan họ, bài ca Ca –chiu-sa Hồng quân, bài dân ca Ý Cô còn biết bịa lời hát.Định hát khoảnh khắc im lặng máy bay trinh sát bay , bão lửa ụp xuống cao điểm Định hát để động viên Nho, chị Thao và động viên mình Hát bom nổ, hát không khí ngột ngạt Đúng là tiếng hát át tiếng bom người gái tổ trinh sát mặt đường, người khao khát làm nên tích anh hùng b/Định, cô gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội “Những ngôi xa xôi” đã ghi lại cách chân thực chiến tích thầm lặng tổ trinh sát mặt đường -Dũng cảm Trọng điểm chìm mưa bom bão lửa, cảnh tượng chiến trường vắng lặng đến phát sợ lửa đạn, giàu yêu Cảnh vật bị hủy diệt: cây xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ cụm không trung Phương thương đồng đội Định dũng cảm và bình tĩnh tiến đến gần bom Thần chết đợi chờ! Hai mươi phút trôi (thể qua, tiếng còi chị Thao rúc lên, Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi lần phá bom) vào dây mìn Cô khỏa đất chạy nhanh chỗ nấp Bom nổ, mảnh bom xé không khí, nổ váng óc Nguy hiểm căng thẳng không thể nào kể xiết Nho bị thương Bom nổ hầm sập Chị Thao và Định phải moi đất bế Nho lên Máu tua ngấm vào đất Chị Thao nghẹn ngào.Định rửa vết thương cho Nho, tiêm thuốc cho Nho, pha sữa cho Nho Rồi chị Thao lại giục Phương Định hát Đó là sống chiến đấu thường nhật họ Tác giả đã tái cảnh phá bom vô cùng nguy hiểm, dựng lên tượng đài khí phách anh hùng lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường.Chiến công thầm lặng họ với năm tháng và lòng người c/ Định, bao nhiêu thiếu nữ trẻ , cô thích làm duyên cô thôn nữ ngày xưa soi -Thích làm mình xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Định “thích ngắm” đôi mắt mình duyên, sáng gương Cô tự hào cặp mắt mình “nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng” Tâm mơ mộng hồn Định sáng mộng mơ Cô đã gửi lòng mình theo tiếng hát ; hát bom đạn Định, trái tim dạt dào yêu thương Cứ sau trận chiến đấu ác liệt thì “niềm vui trẻ nở tung ra, say sưa tràn đầy” Khi nhặt hạt mưa đá trên cao điểm thì tất kỷ niệm tuổi thơ lại ùa “xoáy mạnh sóng” lòng cô gái thời đạn bom 4/Cảm nghĩ hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: Qua nhân vật Phương Định và các cô gái niên xung phong, Lê Minh Khuê đã gợi cho người đọc hình dung phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ kháng chiến chóng Mỹ Họ phải sống và chiến đấu gian khổ, hiểm nguy Đó là chàng trai, cô gái trẻ, dũng cảm, hiến dâng đời xuân cho đất nước, sẵn sàng hy sinh tính mạng để hoàn thành nhiệm vụ Họ có giới nội tâm phong phú, đa dạng và sáng Đặc biệt , hình ảnh cao đẹp các cô niên xung phong truyện “Những ngôi xa xôi” tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam , cho hệ trẻ năm tháng hào hùng Tổ quốc *Truyện “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê đã làm sống lại lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp và chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường Định , Nho , chị Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng Chiến tranh đã qua, hôm đọc truyện “Những ngoi xa xôi”, ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Những Phương Định gần xa tỏa sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ Đề 20: Câu 1: (7) “Nhĩ nhớ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh, Liên vẫ còn mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ So với ngày ấy, bây Liên đã trở thành người đàn bà thị thành Tuy vậy, cảnh bãi bồi nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.” (Ngữ văn 9, tập 2) a/ Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả là ai? b/Phân tích tính liên kết đoạn văn? c/Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh câu văn nào ? Ý nghĩa biện pháp so sánh đó? Câu 2: Cho đoạn thơ: Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết đoạn văn (không quá trang giấy thi) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp với chủ đề : vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và câu có chứa thành phần tình thái (gạch chân câu có chứa thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối) Câu3 :Tập làm văn: Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa và giá trị nghệ thuật bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Gợi ý Câu 1: a/Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu b/Tính liên kết đoạn văn: -Về nội dung: +Các câu đoạn văn hướng tới chủ đề : suy nghĩ Nhĩ người vợ mình – Liên.(liên kết chủ đề) +Các câu xếp theo trình tự hợp lý qua suy nghĩ Nhĩ tử quá khứ đến tại, từ cụ thể đến khái quát (liên kết lô-gíc) -Về hình thức: Các câu liên kết với phép lặp, phép , phép nối: -Phép lặp : từ “Liên” (ở câu) -Phép : “ngày ấy” (câu 2) cho “ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh” (câu1) -Phép nối : “Tuy vậy” nối câu (3) với câu(2) c/ -Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : “như cảnh bãi bồi nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.” - Ý nghĩa : +Tâm hồn người vợ so sánh với bãi bồi bên sông là sát hợp ; vì bãi bồi bên sông ngày càng màu mỡ phù sa bồi đắp thì ve đẹp tâm hồn người vợ (Liên) ngày càng đẹp lên , thủy chung ,son sắt,tràn đầy yêu thương +Hình ảnh so sánh này cho thấy thấu hiểu , lòng biết ơn sâu sắc và cảm động người chồng (nhân vật Nhĩ) dành cho người vợ mình (Liên) Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo các yêu cầu : +Về hình thức : là đoạn văn tổng – phân – tổng độ dài không quá trang giấy thi , không sai lỗi chính tả, không bị lỗi ngữ pháp; chữ viết sạch, rõ +Về nội dung; -Câu mở đoạn giới thiệu khổ thơ nằm phần đầu bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ -Y1 : vẻ đẹp mùa xuân -ý : Cảm xúc nhà thơ Kết đoạn: Đoạn văn tham khảo -Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có sáu dòng thơ tả cảnh mùa xuân thiên nhiên đẹp cùng với cảm xúc nhà thơ Đây là mùa xuân thiên nhiên thiên : Mọc dòng sông xanh (8) Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Đâu có gì nhiều, dòng sông xanh, bông hoa với tiếng chim Chỉ vài nét phác họa tác giả đã vẽ không gian mênh mông, cao rộng Hoa tím biếc mọc, nở trên dòng sông xanh.Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, mát say người thiên nhiên ban tặng người với không gian rộng thoáng Trong không gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức: Ôi tiếng hót mê say chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mình bay liệng (Tố Hữu) Động từ “mọc” lên trước chủ ngữ, đặt đầu khổ thơ, đầu bài thơ là dụng ý nghệ thuật tác giả Nó không tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ mà còn làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Tưởng bông hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, xòe nở trên mặt nước xanh sông xuân đầy sức sống Trước vẻ đẹp ấy, cảm xúc nhà thơ không bộc lộ tực tiếp qua các từ cảm thán “ôi” , “chi” mà hai câu cuối khổ thơ biểu cao độ xúc cảm nhà thơ: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng đây có tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan nhà thơ, biến cái có tính thính giác nghe tiếng chim hót), thành cái có tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh có ánh sáng) và cái có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim) Mặc dù, hình ảnh thơ có cái phi lí lại chấp nhận thơ, sáng tạo hợp lí để biểu cái cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân Đoạn thơ không lột tả vẻ đẹp thiên nhiên mà còn diễn tả say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đón nhận trân trọng nâng niu tác giả Câu3: Ý nghĩa và giá trị nghệ thuật bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Gợi ý Bài làm Bài thơ Ánh trăng I- MB: I - Vầng trăng tỏa ánh sáng dịu mát xuống khắp nhà, với -Giới thiệu tình để sáng tác người Việt Nam, thật vô cùng thân thuộc có đến mức bình thường bài thơ Vậy mà có nào ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để -Khái quát nội dung đến lúc vô tình gặp lại, ta giật mình tự ăn năn tự trách lòng ta? Bài thơ “Ánh trăng” (1978) Nguyễn Duy viết thành phố Hồ Chí Minh ba năm sau ngày đất nước thống khơi nguồn cảm hứng từ tình Có thể nói, “Ánh trăng” là lời nhắc nhở thân tình nghiêm khắc năm tháng gian lao đã qua, công ơn đất nước và nhân dân người II TB: IIBài thơ viết thể thơ năm chữ, phù hợp để kể * Thể thơ, đặc điểm bật chuyện, là câu chuyện giản dị để bộc lộ tâm Bài các khổ thơ : thể thơ năm chữ, thơ gồm sáu khổ thơ, khổ viết hoa chữ đầu câu, khổ xem câu với ý nhấn mạnh khổ thơ là câu liên tục, làm bật thơ đièu tác giả muốn khẳng định trăng, đồng thời làm bật chuyển biến tâm hồn người 1Khổ 1: Trăng luôn có mặt 1- Bắt đầu là kỷ niệm mà có thể có: đời từ thuở ấu thơ và Hồi nhỏ sống với đồng năm kháng chiến với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển Dù đâu, đâu trăng bên cạnh Nhưng phải đến rừng nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, trăng với người lính, trăng thành tri kỉ “Vầng trăng thành tri kỉ” gợi nhiều : vầng trăng bạn bè, vầng trăng thủy chung, vầng trăng chia sẻ tâm sự,vầng trăng lòng mãi mãi sáng 2- Khổ 2: 2- Nhà thơ nói “hồi chiến tranh rừng, vầng trăng thành tri kỉ” là Tâm hồn người khoảng đã quá sâu sắc, mà nhà thơ còn khắc đậm thêm tình cảm nhà thời gian luôn gắn bó với thiên thơ với trăng: nhiên, lúc nào có trăng, vầng Trần trụi với thiên nhiên (9) trăng tình nghĩa 3- Khổ 3: Về thành phố , “trăng” thành người dưng qua đường 4- Khổ 4: Chuyện bất ngờ : đèn điện tắt, nhìn thấy vầng trăng qua cửa sổ hú ý :hình ảnh vầng trăng tròn có ý nghĩa gì? Từ “đột ngột”?) 5- Khổ 5: Cảm xúc dâng tào nhìn thấy vầng trăng hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Người chiến sĩ sống rừng “trần trụi với thiên nhiên”, nói “trần trụi” là nhà thơ muốn nói đến gần gũi với thiên nhiên, với trăng, không có gì ngăn cách Tâm hồn người chiến sĩ thì hồn nhiên vô tư đến độ “như cây cỏ” Cho nên vầng trăng là “tri kỉ” , mà còn “tình nghĩa” Cho nên, từ đó mà nghĩ “ngỡ không quên” là hoàn toàn chân thành: ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa 3- Tuy nhiên , đời éo le, có điều xảy đến mà người ta không thể nghĩ trước Thoắt cái , đảo ngược: Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Sự thay đổi lòng người thật đáng sợ Hoàn cảnh sống đổi thay, người dễ thay đổi, có lúc trở nên vô tình, dễ trở thành kẻ ăn bạc Từ rừng, sau chiến thắng thành phố, trưng diện và xài sang: buynh đinh, cao ốc, quen ánh điện cửa gương Và “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” đã bị người lãng quên, dửng dưng Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, trăng người dưng (người không có quan hệ họ hàng, không thân thiết,quen biết gì) qua chẳng còn nhớ, chẳg còn hay “ vầng trăng qua ngõ, người dưng qua đường” Nghe thật giản dị , giản dị đến lạnh lùng, mà buồn thế, nao lòng đến Hóa ra, thành phố có trăng đấy, đêm trăng có vầng trăng qua ngõ Nhưng bây không phải “vầng trăng tri kỉ” mà là “người dưng qua đường” Thế biết hoàn cảnh tác động đến người ghê gớm thật ! Tố Hữu đã dự báo chục năm trước rồi: Mình thành thị xa xôi Nhà cao còn thấy núi đồi Phố đông còn nhớ làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng rừng Bây Nguyễn Duy nhắc nhở thêm , càng thấm thía 4-Cuộc sống người lính thành phố mà tiếp tục không có sợ cố: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om Tình điện đột ngột đêm là chuyện không gặp nước ta năm tháng (1978), khiến tác giả vốn đã quen với ánh sáng, không thể chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại : vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ba động từ “vội”, “bật”, “tung” đặt liền diễn tả khó chịu và hành động khẩn trương, hối tác giả tìm nguồn sáng Và hình ảnh “vầng trăng tròn” tình cờ và tự nhiên đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khuôn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ cứu cánh, cái nút để khơi gợi tâm trạng và suy ngẫm tác giả 5- “Vầng trăng” xuất thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy,phút giây ấy, tác giả bàng hoàng trước vẻ đẹp kì diệu vầng trăng Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa làm tác giả “rưng rưng”: Ngửa mặt lên nhìn mặt (10) -Mặt nhìn mặt? -Rưng rưng? -Như là 6-Khổ 6: Suy nghĩ vầng trăng, chính mình -Trăng tròn vành vạnh? -Trăng im phăng phắc? -Giật mình? III-KL: Bài thơ có dáng dấp ngụ ngôn thực chất là bài thơ trữ tình chân tình và có ý nghĩa sâu xa có cái gì rưng rưng là đồng, là bể là sông ,là rừng Trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt” , tác giả dùng hai từ “mặt” hay Nếu từ mặt thứ hai mà nói rõ mặt trăng thì câu thơ tầm thường “Ngửa mặt lên nhìn mặt” là nhìn mặt tri kỉ, mặt tình nghĩa mà lâu mình dửng dưng Trăng chẳng nói, trăng chẳng trách, mà người lính cảm thấy “có cái gì rưng rưng” “Rưng rưng” nghĩa là vì xúc động, nước mắt ứa khóc Bao kỉ niệm đẹp lại ùa về, tâm hồn gắn bó, chan hòa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng,với bể, với sông với rừng, với quê hương đất nước “Như là là”, cảm xúc đến thật dồn dập Cùng lúc, quá khứ về, kỉ niệm đánh thức Vầng trăng thật diệu kì Cùng với trăng là tất cả, bỡi vì tất luôn luôn gắn bó với vầng trăng Trăng là đồng, trăng là bể, trăng là sông, trăng là rừng 6- Khổ cuối bài thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc cùng đắm chìm suy tư, chiêm nghiệm “vầng trăng tình nghĩa” thời: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Hình ảnh “vầng trăng tròn vành vạnh” , ngoài nghĩa đen, còn có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thủy chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân ,đất nước Hình ảnh “vầng trăng im phăng phắc” là có ý nghiã nghiêm khắc nhắc nhở, không vui, là trách móc lặng im , là tự vấn lương tâm dẫn đến cái giật mình câu cuối Cái “giật mình” là cảm giác và phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ, nhận vô tình, bạc bẽo, nông cách sống mình Cái “giật mình” ăn năn , tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình độ lượng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên là trường tồn bất diệt Cái “giật mình” chân thành có sức cảm hóa lòng người III- “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp ngụ ngôn nó thực là bài thơ trữ tình, và là bài thơ trữ tình hay Bài thơ đã gây nhiều xúc động nhiều hệ độc giả bỡi cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở chân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ, lạ “Ánh trăng” còn mang ý nghĩa triết lí thủy chung khiến người đọc phải “giật mình” suy nghĩ,nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình Đề 21: Câu1: Xét theo mục đích giao tiếp, các câu gạch chân đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào? (11) Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) Ông cất tiếng hỏi: -Ở ngoài làm gì mà lâu mày ? (2) Không để đứa kịp trả lời, ông lão nhóm dậy vơ lấy cái nón: -Ở nhà trông em nhá ! (3).Đừng có đâu đấy.(4) (Làng – Kim Lân) Câu : Chỉ các từ ngữ là thành phần biệt lập các câu sau Cho biết tên gọi các thành phần biệt lập đó a/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) b/ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã (Hữu Thỉnh, Sang thu) Câu3: Luận điểm văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” (Vũ Khoan) đã nêu câu văn nào? Để triển khai luận điểm , tác giả đã đưa hệ thống luận nào? Đánh giá hệ thống luận ( có chặt chẽ ,chính xác, toàn dieän khoâng) Câu4: Mùa hè là thú vị lứa tuổi học trò Em làm gì để có mùa hè thực vui tươi và bổ ích ? (Viết thành đoạn văn bài văn ngắn không quá 20 dòng) Bài giải gợi ý Câu1: Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1):Câu kể (trần thuật) -Ở ngoài làm gì mà lâu mày ? (2):Câu nghi vấn -Ở nhà trông em nhá ! (3).Đừng có đâu đấy.(4):Câu cầu khiến Câu 2: a/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm: thành phần phụ chú b/ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã : thành phần tình thái Câu : +(Đọc lại phần mở đầu để tìm câu văn chứa đựng luận điểm bài viết.) +Hệ thống luận để triển khai luận điểm sau: -Bối cảnh giới và mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước -Những cái mạnh cái yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kỷ +Đánh giá hệ thống luận cứ: Các luận tác giả không mang tính uyên bác, sách mà bám vào thực tế, vừa xác thực, vừa toàn diện, có cái nhìn khách quan dân tộc mình, đồng thời lại đặt đối sánh với dân tộc khác, bối cảnh giới ngày Câu4: Học sinh có thể nêu nhiều việc làm, nhiều hoạt động hè vui tươi, bổ ích Tuy cần chú ý các nội dung đảm bảo cho yêu cầu bài nghị luận ngắn việc, tượng đời sống: -Mùa hè là thú vị lứa tuổi học trò vì nghỉ ngơi, giải trí sau chín tháng học tập căng thaúng -Để mùa hè thật thú vị , vui tươi và bổ ích, có thể tổ chức tham gia các hoạt động sau: +Tổ chức nhóm bạn picnic, dã ngoại khu du lịch sinh thái, các thắng cảnh địa phương, cùng gia đình du lịch và ngoài nước +Tham gia các hoạt động hè địa phương cùng các bạn trẻ, các bạn học sinh trường khác phường (xã), quận (huyện)…Giải trí các hoạt động thể dục, thể thao, các trò chơi lành mạnh khaùc +Sắp xếp thời gian cho việc ôn luyện kiến thức cũ, chuẩn bị cho năm học (12)

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w