Bài viết tìm hiểu đặc điểm và sự biến chuyển mối quan hệ giữa tôn giáo và kinh tế; kinh tế học tôn giáo và các yếu tố của nó; kinh tế học tôn giáo và sự ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 ĐỖ QUANG HƯNG* TỪ MỐI QUAN HỆ TÔN GIÁO VÀ KINH TẾ ĐẾN KINH TẾ TƠN GIÁO Tóm tắt: Từ thập niên 1980, thuật ngữ kinh tế học tôn giáo (Economics of Religion) thận trọng định, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế tơn giáo cho rằng, khơng trở thành ngành chuyên biệt nghiên cứu tôn giáo mà cịn ngành Kinh tế học nói chung, bên cạnh ngành kinh tế cổ điển, như: kinh tế nông nghiệp, kinh tế thương nghiệp, kinh tế thương mại,… Bằng cách nhìn lại mối quan hệ tơn giáo kinh tế, tiếp cận tôn giáo yếu tố xã hội, kết nối “biến số” tôn giáo với “biến số” kinh tế, để mường tượng khái niệm “Kinh tế học tơn giáo” tìm hiểu tơn giáo có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, viết đề cập đến nội dung: 1) Đặc điểm biến chuyển mối quan hệ tôn giáo kinh tế; 2) Kinh tế học tôn giáo yếu tố nó; 3) Kinh tế học tôn giáo ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Kinh tế học tơn giáo (Economics of Religion); biến số tôn giáo (Religious Variables); biến số kinh tế (Economic Variables; Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth); Tính tơn giáo thực hành kinh tế (Religiosity and Economic Performance) Mối quan hệ tôn giáo kinh tế Khi nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo kinh tế cần lưu ý phê bình tơn giáo mặt kinh tế giai đoạn thứ ba Marx kể từ năm 1857 qua tác phẩm: Những sở phê bình kinh tế trị, Góp phần vào phê bình Kinh tế trị, đặc * Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 5/02/2019; Ngày biên tập: 15/02/2019; Duyệt đăng: 22/02/2019 4 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 biệt tác phẩm tiếng: Tư bản1 Có thể coi Marx thuộc số người nhận định rằng, Tôn giáo sản phẩm kinh tế tơn giáo hình thái ý thức xã hội, yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng tơn giáo phản ánh kinh tế Vấn đề chỗ, sai lầm người kế thừa quan điểm ông trọng vào luận điểm then chốt sản xuất vật chất, kinh tế định tôn giáo mà quên Marx có lần đề cập quan điểm tơn giáo hình thái ý thức xã hội khác có tác động trở lại tồn xã hội2 Cũng cách hiểu chưa toàn diện luận đề Marx tôn giáo, đặc biệt Luận đề chức an ủi tôn giáo nên mối quan hệ tôn giáo kinh tế tư Marx hiểu cách thô thiển Tôn giáo vật cản phát triển kinh tế, xã hội tiến trình khoa học kỹ thuật nhận xét Michel Laillement3 Thực ra, mối tương quan tôn giáo kinh tế đặt sớm, có lẽ, từ Adam Smith viết Sự giầu có quốc gia (The wealth of National, 1776) Trong sách này, lần Adam Smith phát số khía cạnh thuộc nhân tố tôn giáo vận động kinh tế, động cơ, cạnh tranh, định hướng lợi nhuận hoạt động kinh tế Nhưng nói, với tác phẩm Đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (từ 1904 - 1905), M Weber tạo nên khác biệt cách nhìn nhận mối quan hệ tôn giáo kinh tế Ở kỷ XIX, giới khoa học xã hội tập trung nghiên cứu xã hội học, nhân chủng học tất nhiên triết học tơn giáo Mỹ người ta tập trung tranh luận mối quan hệ đường lối phát triển kinh tế khuynh hướng thần học, xã hội phong trào tôn giáo Đỉnh cao mối quan tâm nghiên cứu M Weber xung quanh vấn đề Tôn giáo xã hội4 Ở kỷ XX, hàng loạt tác phẩm chủ đề xuất hiện, Greeley (1962) nói cạnh tranh tơn giáo lĩnh vực kinh tế xã hội Lần R Finke R Stark đưa lập luận phạm trù “kinh tế tôn giáo” (1992), Warner (1993) “hiện đại hóa xã hội Mỹ với huy động tôn giáo” Đặc biệt, Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… kết khảo sát nghiên cứu gần Pew Forum Quang cảnh tơn giáo tồn cầu (2012), có hàng loạt số đời sống tôn giáo tăng trưởng kinh tế, v.v Như là, khái niệm kinh tế tôn giáo hình thành sở thỏa mãn logic Marx: làm để áp dụng mơ hình kinh tế theo lối lập luận ông cho tôn giáo luôn sản phẩm hệ thống kinh tế định, đồng thời lại phải thỏa mãn logic đảo ngược M Weber, kinh tế tơn giáo hồn tồn phần tảng cấu trúc kinh tế xã hội? Tiến tới định nghĩa Kinh tế tôn giáo 2.1 Những người tiên phong Mặc dù khái niệm kinh tế tôn giáo đời công nhận gần (nó khác với hoạt động kinh tế tơn giáo có lịch sử), với giới nghiên cứu khái niệm thai nghén từ lâu Các nhà nghiên cứu tôn giáo kinh tế thường cho Adam Smith Sự giầu có quốc gia (1776), lần đề cập đến mối quan hệ tôn giáo kinh tế Ơng cho rằng, cá nhân tơn giáo với hoạt động ngành nghề khác dẫn đến quy trình thị trường khác Điều ngày “tách biệt” với đời sống tơn giáo Dù vấn đề như: động sản xuất hàng hóa, định hướng lợi nhuận, cạnh tranh in dấu “các nhân tố tôn giáo” Ý kiến Adam Smith Marx thúc đẩy tư Mácxít, tiến hóa kinh tế, phát triển xã hội dựa tảng cấu kinh tế xã hội mà khẳng định trên, định vận hành tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội,… Tuy vậy, mối quan hệ tôn giáo kinh tế quan tâm thực từ nửa sau kỷ XX mà tôn giáo trải qua giai đoạn “bị gạt sang bên lề đời sống cá nhân” trước thắng Chủ nghĩa tục Nhưng để xuất khái niệm này, cần hai điều kiện: Thứ nhất, địa vị kinh tế tơn giáo phải “có thực”; Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Thứ hai, giới nghiên cứu kinh tế tơn giáo có ý thức, có nhu cầu tìm kiếm sở có lý thuyết phương pháp Người ta nhận thấy sở lý thuyết hình thành từ nửa sau kỷ XX với hai khuynh hướng là: Lý thuyết “Sự lựa chọn lý” (Ration Choice Theory in Religion) Lý thuyết “Mơ hình thị trường” (Market Model) Như nói trên, trình thực nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, đó, có đóng góp bật hai nhà xã hội học quan trọng hàng đầu họ nghiên cứu mối quan hệ kinh tế tơn giáo (đã trình bày phần trên) Chúng ta cần dừng lại luận đề Max Weber có liên quan trực tiếp đến logic tìm kiếm định nghĩa kinh tế tôn giáo Với việc cho rằng, đạo đức tôn giáo lối sống người phương thức sản xuất, nhìn quan hệ tôn giáo kinh tế: quy chuẩn tôn giáo (Tin Lành) quan hệ đến đời chủ nghĩa tư bản, M Weber thực tế cho thấy cần thiết phải tìm hiểu định nghĩa Dưới nấc thang nghiên cứu đáng ý: G Simmel: Tơn giáo có tác động đến hành vi kinh tế? (Economic behavior?) Câu hỏi quan trọng ông cho thấy hệ xã hội tiền bạc tăng trưởng hoán đổi vật chất quà tặng (Philosophie des Geldes, 1907) mà điều ln có vai trị tình cảm tơn giáo Marcel Mauss cịn xa hướng nghiên cứu Lễ tặng quà (potlatch) biểu thị tàn phá giá trị kinh tế chiến tranh,… Ở đây, vai trò triết học Pháp quan trọng đầu kỷ XX, vượt qua chủ nghĩa phi lý triết học (Irrationalism) để phân định rõ phạm trù kinh tế, tôn giáo đạo đức Theo đó, Georger Bataille (Pháp, năm 1933) đưa thuật ngữ “tiêu dùng” (dépense), xóa dần đối lập vật chất tinh thần, nguồn gốc nhận thức kinh tế tôn giáo Pierre Bourdieu (Pháp): Nâng ý kiến M Weber “tôn giáo” đời sống xã hội “các loại vốn” (“vốn xã hội”) thói quen Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… (habitus) Qua nghiên cứu Cơng giáo, Bourdieu thực góp thêm vào định nghĩa “kinh tế tơn giáo” với nhìn “vũ trụ luận” kinh tế kinh tế gia đình tiền tư (1998) Trong ơng đề cập trực tiếp đến mối quan hệ mà quan tâm nhất: Người Công giáo - lễ nhà thờ - hoạt động kinh tế Mơ hình kinh tế thị trường (1970) đến nay, dựa lý thuyết xã hội học Lựa chọn lý Kinh tế tôn giáo (“Mô hình thị trường”), vượt qua lý thuyết tục hóa, nhấn mạnh rằng, khả lựa chọn tôn giáo tùy thuộc nhiều vào yếu tố sau: Nhà nước với định chế thị trường tôn giáo, điều mà bàn đây; Mức độ đa dạng tôn giáo; Lý thuyết cung cầu thị trường tôn giáo (như M Cleay 2010 hay Stolz 2006) Peter Beger với nghiên cứu Tin Lành Mỹ đại vấn đề thị trường cạnh tranh hệ phái (1963); Tiếp theo số học giả khác nêu từ sau 1975 đến dẫn đến kết luận quan trọng khác: “Tích lũy vốn người tơn giáo lợi ích” Cho đến đầu năm 1980, với xuất Stark Finke, khái niệm kinh tế tôn giáo rõ với luận điểm tôn giáo với dạng “khơng thức”, tạo nên biến đổi trao đổi xã hội thông qua Lựa chọn lý, đền bù kiếp sau hiến tặng cụ thể cơng ty có liên quan đến tơn giáo thực hiện… Để tiến tới khái niệm kinh tế tôn giáo, trước thập niên 1980, giới nghiên cứu thấy rõ khoảng trống Thứ nhất, giới nghiên cứu kinh tế “vẫn cịn né tránh” khả kinh tế tôn giáo quốc gia khu vực; Thứ hai, kiện liên quan đến tôn giáo kinh tế thường “khơng thức”, trừ số liệu hoạt động nhân đạo, từ thiện; Thứ ba, nhà kinh tế chưa đánh giá quan hệ Đức tin - Kinh tế; Họ không quan tâm đến mơ hình kinh tế tơn giáo phát triển nhiều khu vực (Iannaccome, Club Good Models, 1992) Chúng ta bổ sung nhận định rằng, nhất, với nhiều khu vực giới, thân tơn giáo lớn nhiều lý chủ quan khách quan không quan tâm mức đến vị trí lực, đóng góp kinh tế tơn giáo Có lẽ, trừ trường hợp Islam giáo,… Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 Chính Iannacome góp phần bổ sung nghiên cứu, lấp đầy khoảng trống Trong nhiều cơng trình ơng, vấn đề tiếp nối giải quyết, như: tôn giáo quản lý rủi ro đầu tư bảo hiểm tài sản xuất cá nhân; tôn giáo quan hệ giao dịch tiền tệ dịch vụ Inanacome khác biệt loại tôn giáo Đông Tây: Giáo hội Kitô giáo coi cực đại lợi nhuận tạo vốn xã hội, hay nói cách khác, tạo thị trường tôn giáo cân Giáo hội lớn hệ phái Giáo hội phương Đơng có nhiều điểm khác biệt mà ơng thận trọng kết luận: “Một thị trường cân tồn giáo phái “giá cao” Giáo hội giá thấp”5 Cần nói thêm rằng, tiến tới định nghĩa kinh tế tôn giáo, Iannaccome cịn có nghiên cứu tính nghiêm khắc luật lệ tơn giáo, vai trị thủ lĩnh quyền bính giáo hội đối trọng với nhà nước tục đại Gần nhất, Tiểu luận nghiên cứu dày dặn Sriya Iyer thuộc Đại học Cambridge năm 2015 với tiêu đề Kinh tế tôn giáo tiếp tục hướng nghiên cứu nhiều bình diện đáng ý Theo tác giả, hầu hết nghiên cứu theo lối Iannccone “kinh tế tôn giáo” thường tập trung vào “bên cầu”, ưu tiên cho người tiêu thụ tôn giáo “bên cung” theo nghĩa cấu trúc tổ chức tôn giáo Một khuynh hướng khác người nghiên cứu kinh tế tôn giáo thường lưu ý đến vai trò cá nhân cố gắng giữ đức tin tôn giáo đồng thời ngày quan tâm đến hệ xã hội tôn giáo qua thống kê chi tiết quan hệ kinh tế tơn giáo Từ đó, tác giả tiểu luận tập trung xem xét nghiên cứu nhà kinh tế “kinh tế tơn giáo” Tác giả ý thức rằng, khó khăn có tính chất phương pháp phải vượt qua biên giới khoa học xã hội nói chung tơn giáo cơng trình nhà kinh tế Bằng cách tiếp cận lối tiếp cận này, kinh tế phi kinh tế có nhìn đầy đủ sắc thái kinh tế tơn giáo Cần nói thêm rằng, theo tác giả, phần lớn nghiên cứu kinh tế tôn giáo thường tập trung vào nước phát triển, với phạm trù nghiên cứu thực nghiệm với yếu tố quen thuộc Nghiên cứu Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… Sriya Iyer bù đắp thiếu hụt cách nghiên cứu đầy đủ chiều kích xung đột hợp tác (kể chủ nghĩa khủng bố; xung đột thương mại trị; tự tơn giáo kinh tế); kết hợp việc nghiên cứu yếu tố thương mại, trị xã hội với dịch vụ xã hội cung cấp tôn giáo, tôn giáo tài chính,… phạm vi rộng lớn mối quan hệ kinh tế tôn giáo nước phát triển Vậy Sriya Iyer quan niệm kinh tế tôn giáo? Theo tác giả, kinh tế tôn giáo phải tổng hợp lĩnh vực tiếp cận: 1) Tôn giáo nhân chủng học; 2) Tơn giáo, quy trình trị, tương tác chúng quy trình kinh tế; 3) Các khía cạnh tiếp thị, quản lý giao tiếp tôn giáo; 4) Làm kinh tế tơn giáo đóng góp cho tranh luận rộng khoa học tơn giáo? Tóm lại: Khi tiếp cận kinh tế tôn giáo, giới nghiên cứu kinh tế nghiên cứu tơn giáo nhìn nhận với phương diện: 1) Quan hệ phụ thuộc tôn giáo với kinh tế (cách nhìn lý thuyết văn hóa) 2) Kinh tế tơn giáo nhìn từ lý thuyết kinh tế (chủ nghĩa tư bản, thị trường tự do) 3) Tơn giáo hoạt động kinh tế qua cơng cụ kinh tế học: có ngành gọi kinh tế tôn giáo 2.2 Định nghĩa Kinh tế tôn giáo Năm 1980, người Mỹ coi kinh tế tôn giáo ngành Kinh tế học sau nghiên cứu Rodney Stark, William S Brain, and Roger Finke (cơ sở xã hội học, phương pháp lựa chọn lý) đặc biệt Iananacome Năm 1995 Đức, Brukkhard Gladigow nghiên cứu điều kiện tài kinh tế tơn giáo Tiêu biểu, vào năm 2004, Anne Koch (University of Salzburg) nghiên cứu diện đầy đủ tiến dần đến định nghĩa kinh tế tôn giáo Đòi hỏi chung nhà nghiên cứu kinh tế tôn giáo thời điểm rõ ràng Vai trị kinh tế tơn giáo xã hội đương đại ngày rõ ràng, lớn mạnh khiến cho nhu cầu nhận thức 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 chung “Kinh tế tôn giáo” phải hiểu ngành kinh tế chuyên biệt nghiên cứu tôn giáo (speciali zation which Study of Religion) vừa ngành kinh tế học: coi hai yếu tính kinh tế tôn giáo Chúng lựa chọn định nghĩa kinh tế tôn giáo Laurence Iannaccone (1998) ông lần làm rõ khái niệm Kinh tế tôn giáo bước tiến dài quan trọng Ông nghiên cứu toàn diện lý thuyết kinh tế, từ kinh tế công, kinh tế thực nghiệm, kinh tế vĩ mô tăng trưởng, tất nhiên lịch sử kinh tế, phát triển kinh tế với đời sống tơn giáo Cách tiếp cận tồn diện giúp ơng có nhận định có tính định nghĩa khái niệm Kinh tế tơn giáo sau: “Kinh tế tôn giáo nghiên cứu sử dụng công cụ phương pháp kinh tế để nghiên cứu tôn giáo biến số phụ thuộc để nghiên cứu tôn giáo biến số độc lập kết kinh tế xã hội khác Làm việc đó, vạch ý tưởng kinh tế công, kinh tế lao động, tổ chức công nghiệp, kinh tế phát triển thương mại quốc tế, sử dụng công cụ phát triển chơi lý thuyết toán kinh tế Kinh tế tôn giáo phải phân biệt từ mà gọi “kinh tế tơn giáo” dùng ý tưởng tơn giáo để đưa bình luận xã hội hệ thống hành vi kinh tế Kinh tế tơn giáo thân không quan tâm đến truyền bá thần học thể chế đức tin tôn giáo cá nhân khảo sát khơng mạo hiểm bình luận chủ đề Không phải đức tin tôn giáo cá nhân không quan trọng; đơn giản rằng, với nhà kinh tế học khó để bình luận cách đắn”7 Thực ý tưởng kinh tế tôn giáo xuất từ thập niên 40 - 50 kỷ XX với nhà Kinh tế học Anh, gốc Đức Schumacher tác phẩm: Small and Beautiful, A Study of Economics, As if People Mattered (Blond and Briggs, London, 1977) Từ luận điểm xuất phát: “Tiến kinh tế có tham lam người kích thích điều phần lớn tơn giáo muốn chống lại” Mặt khác, kinh tế để ý đến giá trị thị trường (Market Value) không ý đến giá thực Giải Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… 11 mâu thuẫn ông đề xuất khái niệm “Kinh tế học Phật giáo” (Buddhist Economics), theo ông “Phật giáo khơng khuyến khích lịng ham muốn, gia tăng nhu cầu hưởng thụ Phật giáo khác với Mácxít, khơng xem tư hữu xấu xa khơng nhiều có liên hệ đến nghiệp báo cá nhân, miễn lợi tức làm phương tiện đáng hợp pháp.… Có hai yếu tính kinh tế Phật giáo tính giản dị không bạo động…”8 Từ định nghĩa Kinh tế tôn giáo nêu trên, rút đặc tính “loại hình kinh tế” đặc biệt sau: Trước hết, với tư cách thành phần kinh tế xã hội quốc gia, gắn chặt với cấu xã hội, thể chế thị trường Đồng thời, xã hội đại, lấy “Lựa chọn hợp lý” làm tảng kinh tế tơn giáo phải tìm chỗ đứng “hợp lý” môi trường kinh tế quốc gia, khu vực kinh tế giới Hơn nữa, kinh tế tơn giáo khơng thích ứng mơ hình kinh tế thị trường hội nhập quốc tế mà phải giữ truyền thống văn hóa tơn giáo (tâm thức dân tộc, tâm thức tôn giáo tộc người) Kinh tế tôn giáo ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù khái niệm tôn giáo kinh tế khẳng định dần giới nghiên cứu, thực tế, giới nghiên cứu kinh tế, tôn giáo chịu thách đố trước câu hỏi phổ biến, như: mức độ vĩ mô, phát triển kinh tế giới tồn cầu hóa vai trị tơn giáo lĩnh vực có yếu tố định, đức tin tơn giáo hay vai trị kinh tế xã hội tín đồ? Một câu hỏi khác, nước phát triển kinh tế thường liền với tính tục cao, giới “đang trở nên tơn giáo hơn”, thì, thuyết tục hóa phát triển kinh tế có cịn tương thích? Tương tự vậy, xã hội Âu - Mỹ xã hội phi Kitơ giáo kinh tế tơn giáo (nếu có) trường hợp Islam giáo, Phật giáo, Ấn giáo,… hiểu với định nghĩa trên?,… Đó chưa kể kinh tế tôn giáo quốc gia phải mối quan hệ “biến số độc lập” “phụ thuộc” tôn giáo, có vai trị quan trọng đặc biệt thể chế nhà nước Để làm rõ phần quan trọng nói trên, chúng tơi sử 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 dụng ý kiến Sriiya lyre nói việc khu biệt lĩnh vực nghiên cứu nhà kinh tế tôn giáo9 Trực tiếp hơn, vận dụng ý kiến Anne Koch hai phương diện tiềm kinh tế tôn giáo Thứ nhất, “hoạt động tôn giáo kinh tế phải giải thích bối cảnh mẫu hình văn hóa thể chế Các mơ hình kinh tế yếu tố có ý nghĩa định để xem xét hoạt động kinh tế tôn giáo thực xã hội” Thứ hai, hoạt động kinh tế tôn giáo “theo ý nghĩa hệ thống ý nghĩa giá trị hoàn thiện, hấp dẫn rộng rãi thị trường tài giới tư coi ‘tơn giáo giới thực có vị trí giới tiền tệ môi giới ẩn dụ, đức tin tôn giáo nhiều trường hợp sở thị trường, có tác dụng điều chỉnh thị trường dấu tên’… Thông qua chủ nghĩa tiêu thụ, tơn giáo có vai trị tư vấn, quản lý giữ đạo đức kinh doanh Đúng lịch sử kinh tế viết phần lịch sử văn hóa, đến lúc phải viết phần tơn giáo tồn cầu”10 Khơng có nghiên cứu khảo sát vĩ mô B Grim, nhà kinh tế tiếp tục có nghiên cứu đức tin tơn giáo tăng trưởng kinh tế (Religious Faith and Economic Growth) có ý nghĩa Nếu năm 2004, Robert Barro đưa nhận định rằng, tương tác tơn giáo loạt yếu tố trị xã hội có khác chắn “tơn giáo ngày có vai trị quan trọng với thực hành kinh tế thông qua tác động đức tin đến đặc điểm hoạt động kinh tế như: đạo đức làm việc, tính trung thực,… điều tạo nên khuynh hướng khuyến khích suất lao động tăng trưởng kinh tế”11 Vậy thì, tơn giáo cụ thể, nay, quan hệ tăng trưởng kinh tế? Một nghiên cứu Hamki Khalfaoui (2015) thuộc Đại học Tunis El Manar, Tunisia, thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm liệu tôn giáo kinh tế 20 nước Islam giáo (1990- 2014) phần lớn nước Islam giáo không khuyến khích tăng trưởng kinh tế, ơng rút số nhận định cụ thể giá trị: i) Các nước Islam giáo có tỷ lệ cư dân người Islam giáo cao mức phát triển kinh tế thấp; ii) Điều kiện xã hội quan trọng Tác động tiêu cực Islam Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… 13 giáo lên tăng trưởng kinh tế tăng nước Islam giáo chịu tác động mạnh nạn mù chữ, thất nghiệp Ngược lại, nước “Islam giáo vàng” thuộc đế chế Ottoman Abbasid khả Islam giáo gắn kết xã hội tăng trưởng kinh tế tốt hơn; iii) Kinh Koran có ý tưởng thúc đẩy phát triển kinh tế (việc làm, kiến thức, làm giầu,…) song hành tình trạng phát triển cộng đồng Islam giáo cực đoan “thối ruỗng thân” cộng đồng Islam giáo ấy12 Mối quan hệ tôn giáo kinh tế vai trò Kinh tế tôn giáo giới diễn với nhiều chiều kích mẻ, phong phú nhiều so với biểu quen thuộc, đơn giản mơ hình “tơn giáo làm từ thiện” Ngày nay, Kinh tế tôn giáo không thành phần kinh tế mà cịn có nhiều dạng thức hoạt động chưa có giới mà xu hướng xung đột hợp tác liền với Phần lớn, nghiên cứu kinh tế tôn giáo thường tập trung nước phát triển Người ta tỏ quan tâm khơng xung đột hợp tác phát triển xã hội nảy sinh nhiều yếu tố tôn giáo mà lan tới yếu tố phát triển kinh tế, v.v… Vậy điều kiện để kinh tế tơn giáo có khả tham gia phát triển kinh tế? Đối với xã hội, khả kích thích kinh tế, xã hội tơn giáo cịn chỗ nhiều tơn giáo có khả cung ứng dịch vụ tâm linh, giá trị đạo đức an ninh sinh tồn cho cộng đồng ngồi tơn giáo Khơng phải tơn giáo có khả kích thích tăng trưởng kinh tế, xã hội Điều phụ thuộc nhiều vào việc chủ thể tơn giáo nhà nước có khả khuyến khích mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế chúng Ở có vai trị định mơi trường luật pháp, khả gắn kết cộng đồng, sách kinh tế xã hội đặc biệt sách tơn giáo Kết luận Đã khẳng định, tăng trưởng kinh tế (economic growth) ngày nay, chắn có tác động yếu tố tôn giáo Tăng trưởng kinh tế không biến số kinh tế, yếu tố trị xã hội mà phải 14 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 tính đến việc tơn giáo nguồn lực từ vốn xã hội đến truyền thống, tính cách dân tộc, tư duy, lối sống phương pháp sản xuất Mối quan hệ tôn giáo phát triển (rộng tăng trưởng kinh tế) ngày khơng thể tách rời lý do: ý niệm tơn giáo hướng tín đồ vào đời sống khích lệ hoạt động hữu ích, tạo nên lực lượng xã hội có khả kích thích tăng trưởng kinh tế xã hội, đồng thời cịn có khả tích lũy đầu tư ngành kinh tế “độc lập” / CHÚ THÍCH: Quan điểm xã hội học tôn giáo Marx trải qua giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn phê bình có tính triết học tơn giáo (1841 - 1844) Giai đoạn thứ hai, thời kỳ Marx chuyển phê bình tơn giáo sang địa hạt trực tiếp (1845 1856) Giai đoạn thứ ba, sau năm 1857, phê bình tơn giáo mặt kinh tế Giai đoạn thứ đáng ý nghiên cứu Xem: Đỗ Quang Hưng (2009), “Tôn giáo Kinh tế: Từ Marx đến Weber”, Khoa học xã hội, số Thực ra, thập niên gần nhà nghiên cứu Macxit nước ý đến chiều kích ngược lại Nhiều thập niên thời kỳ Chiến tranh Lạnh, quan điểm tả khuynh tơn giáo cịn phổ biến phong trào cộng sản công nhân quốc tế, người ta thường bỏ qua ý kiến Marx nhấn mạnh đến “thực kinh tế - xã hội” nói chung hình thành phát triển tôn giáo Xem: Chủ nghĩa Mác sau Mác Michel Lallement, Histoire de idees sociologiques des origines Weber, tr 94 - 95 Ở Việt Nam, đặc biệt từ trước năm 1975, miền Nam có nhiều sách trích quan điểm, sách tôn giáo nước xã hội chủ nghĩa, đa số họ lợi dụng vấn đề để “kết tội” người Mácxít khơng những người “tam vơ” (vơ Tổ quốc, vơ gia đình, vơ tơn giáo) mà cịn người khơng biết coi trọng giá trị đức tin, tâm linh, đạo đức lối sống tôn giáo phát triển kinh tế Vấn đề tham khảo cuốn: Max Weber, Economie et socie’te, 1995, Paris, Ed Plon, trang 146 - 165 Ngồi ra, tham khảo thêm M Weber trong: Tôn giáo Trung Hoa (1913), Tôn giáo Ấn Độ (1916) Ẩn ý Iannacome hiểu biết giáo phái, giáo hội phát triển kinh tế Tác giả viết (được tải Journal of Economic Politics, với ý tưởng tôn giáo qua Mơ hình Câu lạc thể ý tưởng khả sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất “tiềm ẩn” tiêu thụ tơn giáo Gần đây, có số nghiên cứu McBride, 2007, phát triển nghiên cứu Iannacome ông cho “một ‘Câu lạc bộ’ cách để tôn giáo chia sẻ kinh nghiệm chi phí sản phẩm, hợp tác thành viên sản xuất theo nguyên tắc hướng thiện chia sẻ lợi ích” Sriya Iyer (2015), The New Economics of Religion, University of Cambridge and IZA, Bonn, Gernamny Xem: L Ianaccome (1998), Journal of Economic Literature, Ianacome L R and Berman, “Religiuos Extremism: The God, the Bad, and The Deadly”, Đỗ Quang Hưng Từ mối quan hệ tôn giáo kinh tế… 10 11 12 15 Public Choice 128 (1), pp 109 - 129, 2006 Nhờ nghiên cứu Iannaccome, Kinh tế học tơn giáo có mã số nghiên cứu riêng chuyên ngành (JEL), dù đến chưa có tạp chí riêng Điều phản ánh thực tế nghiên cứu mối quan tâm kinh tế học tôn giáo với lĩnh vực khác kinh tế kinh tế lao động, kinh tế cơng tổ chức cơng nghiệp, bên ngồi kinh tế xã hội học khoa học xã hội trị Khi tác giả cơng bố cơng trình họ loạt nơi, điều thường gây khó khăn nhà nghiên cứu lĩnh hội khả nắm bắt tồn tài liệu kinh tế học tơn giáo Xem: Quán Như (1996), “Kinh tế Phật giáo”, Phật giáo kỷ mới, tập 1, Giao điểm, Hoa Kỳ, tr 239 - 243 Sriya Iyer (2015), The New Economics of Religion,… ibid Ana Knock (2015), “Economics of Religion”, VSR, University of Salzburg, in: R Segal, K von Stuckrad (Red.) Vocabulary for Study of Religion, Vol 1-3, VRS, Leiden R Barro, R M McCleary (2006), Religion and Economy, Journal of Econocic Perspectives, Volume 20, Number 2, Spring, pp 49 - 72 Xem: Hamdikhalfaui (2015), Islame and economic growth, International Journal of Social Sciences Studies, Vol 3, No 6, November TÀI LIỆU THAM KHẢO Alles G (2009), “Religious Econnomies and Rational Choice: On Rodney Strak and Roger Finke’s Acts of Faith 2000”, in M Stausberg (ed), Contemprorary Theories of Religion, London Barro R., McCleary R M (2003), “Religion and Economic Growth Across Countries” American Sociological Review, 68 (5), pp 760 - 781 Bateman, Bradley W and Ethan B Kapstien (1999), “Between God and the Market: The Religuos Roots of the American Economic Association”, Journal of Economic Prespectives 13 (4), Fall, pp 249 - 257 Berger P L (1963), “A Market Model for the Analysis of Ecumenicity”, Social Research 30 (1), pp 77-93 Buordieu P (1994), “The Economy of Symbolic Goods”, in Practical Reason: On the Theory of Action, Cambridge Iannaccome L R (1994), “Rational Choice: Framework for the Social Scientific Study of Religion”, in L A Young (ed), Rational Choice Theory and Religion, New York, pp 24 - 25 Iannaccome, L R., and E Berman (2006): “Religion Extremism: The Good, The Bad, and the Deadly”, Public Choice, 128 (1), pp 109 - 129 Inglehart R., and P Norris (2004), Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide, New York Koch A (2014), Partyly Annotated Bibliography of Economics of Religion, Open access University of Munich, http://epub.ub.uni.-muenchen.de/12437/, Iast update: Feb 10 Kolm, S., and J M Ythier (eds) (2006), Handbook of Economies of Giving, Altruism and Reciprocity I, Amsterdam 11 Michel Lallement (1993), Histoire des ide’es sociologique des origines Weber, Nathan, Paris Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 16 12 Max Weber Economies et sociologique (bản dịch tiếng Pháp) 13 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Sự (2005), Mác - Ăngghen - Lênin tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Widmer, Andreas (2012), Ministering to the Pioneers of Prosperity, in Free Markets and the Culture of the Common Good, edited by Martin Schlag and Juan Andre’s Mercado, London: Springer, pp 167 -176 16 Woodberry, Robert (2013), Pentecostalism, edited by Donald E.Miller, Kimon H Sargeant and Richard Flory, Oxford: Oxford University Press, pp 119 - 137 17 Young, Stephen (2003), Moral Capitalism: Reconciling Private Capitalism with the Public Good, San Fracisco: Berrtt - Konehler 18 Ziai, Aram (ed) (2007), Exploring Post - Deverlopmen: Theory and Practice, Problem and Perspectives, London: Routledge Abstract FROM THE RELATIONSHIP BETWEEN RELIGION AND ECONOMY TO ECONOMICS OF RELIGION Do Quang Hung Vietnam National University, Hanoi Since the 1980s, although there has been caution, many economic and religious researchers have stated that the term of “Economics of Religion” did not only became a specialized discipline in research on religion but it is also a discipline of Economics in addition to agricultural economics, commercial economics, etc Through exploring the relationship between religion and economy, approaching religion as a social element, connecting the “variables” of religion with the “variables” of the economy, to be able to determine the concept of “Economics of Religion” and how religion affects economic growth, this article indicates the following contents: 1) Characteristics and the transformation of relationships between religion and economy; 2) Economics of Religion and its elements; 3) Economics of Religion and its influence on economic growth Keywords: Economics of Religion; Religious Variables; Economic Variables; Economic Growth; Religiosity and Economic Performance ... quan đến tôn giáo kinh tế thường “không thức”, trừ số liệu hoạt động nhân đạo, từ thiện; Thứ ba, nhà kinh tế chưa đánh giá quan hệ Đức tin - Kinh tế; Họ khơng quan tâm đến mơ hình kinh tế tôn giáo. .. đồng thời ngày quan tâm đến hệ xã hội tôn giáo qua thống kê chi tiết quan hệ kinh tế tôn giáo Từ đó, tác giả tiểu luận tập trung xem xét nghiên cứu nhà kinh tế ? ?kinh tế tôn giáo? ?? Tác giả ý thức... niệm Kinh tế tôn giáo bước tiến dài quan trọng Ông nghiên cứu toàn diện lý thuyết kinh tế, từ kinh tế công, kinh tế thực nghiệm, kinh tế vĩ mô tăng trưởng, tất nhiên lịch sử kinh tế, phát triển kinh