1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng “gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19

21 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 297,83 KB

Nội dung

Bài viết kết hợp phân tích các dữ kiện lịch sử, dựa trên điểm tương đồng cốt lõi trong hình thức tín ngưỡng Ngũ Công Vương Phật, và khảo cứu các câu truyện truyền miệng và tư liệu thành văn ghi chép về các ông đạo từng bị mệnh danh là “gian đạo sĩ” nhằm làm rõ một hiện tượng văn hóa, tôn giáo thú vị ở Nam Bộ thế kỷ 19.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 54 NGUYỄN THANH PHONG* HIỆN TƯỢNG “GIAN ĐẠO SĨ” Ở NAM BỘ THẾ KỶ 19 Tóm tắt: “Gian đạo sĩ” cách nhà Nguyễn từ thời Thiệu Trị trở sau quyền thuộc địa người Pháp sau thường dùng để gọi người lãnh đạo phong trào tôn giáo dân gian Nam Bộ Đây việc ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc sâu xa, lẽ nhà cầm quyền thời gian dường nhìn thấy mối quan hệ mật thiết tôn giáo nội sinh Nam Bộ với phong trào đấu tranh vũ trang chống quyền nhiều giáo phái dân gian Hoa Nam, Trung Quốc Trong viết này, tác giả kết hợp phân tích kiện lịch sử, dựa điểm tương đồng cốt lõi hình thức tín ngưỡng Ngũ Cơng Vương Phật, khảo cứu câu truyện truyền miệng tư liệu thành văn ghi chép ông đạo bị mệnh danh “gian đạo sĩ” nhằm làm rõ tượng văn hóa, tơn giáo thú vị Nam Bộ kỷ 19 Từ khóa: Nam Bộ; gian đạo sĩ; tôn giáo nội sinh; kỷ 19 “Gian đạo sĩ” - Từ Trung Quốc đến Việt Nam “Gian đạo sĩ” khái niệm quen thuộc Đạo giáo Trung Quốc, dùng để tu sĩ Đạo giáo tu hành không chân chính, khơng giữ nghiêm giới luật quy, có hành vi bất chính, như: tham sắc, tham tài, lừa dối, trộm cắp, gian dâm, v.v làm ảnh hưởng đến đạo quán, phát bị trục xuất khỏi sư môn Đến thời Minh - Thanh, Nho - Phật - Đạo hợp lưu, nhiều giáo phái dân gian đời, khái niệm “gian đạo sĩ” cịn bao hàm người tu hành bất theo Phật giáo lẫn Nho giáo Đặc biệt đến thời cuối thời Minh đầu Thanh, nhiều lực trị bất mãn ngoại di thống trị, muốn khôi phục quyền lực Hán tộc, lợi dụng * Khoa Sư phạm, Đại học An Giang Ngày nhận bài: 20/02/2019; Ngày biên tập: 07/3/2019; Duyệt đăng: 21/3/2019 Nguyễn Thanh Phong Hiện tượng “gian đạo sĩ” Nam Bộ… 55 giáo phái dân gian đời trước đó, giải thích thuyết “thiên mệnh thần quyền” cố hữu theo hướng “trời trao sứ mệnh cho ta” để kêu gọi khởi nghĩa “phản Thanh phục Minh” Triều đình nhà Thanh dùng cách gọi “gian đạo sĩ” để lực trị không tu hành túy, mà sử dụng tôn giáo làm cờ quần tụ nghĩa sĩ chống phá triều đình Do lực nhà Thanh ngày mạnh, đặc biệt đạt đến thịnh trị đời Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, nên lực phản Thanh bị tiễu trừ đàn áp, phải di cư sang khắp nước Đông Nam Á Sau lần thất bại Chiến tranh Nha phiến (1839-1842, 18561860), nhà Thanh phải ký kết bồi thường cắt đất cho thực dân phương Tây, giáo phái dậy khắp nơi chống ngoại xâm, lực Thiên Địa Hội lớn mạnh khắp vùng lưu vực sông Trường Giang Chu Giang Đặc biệt sau khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) thất bại, tiếp tục có sóng người Hoa di cư xuống phía Nam, góp phần đưa tơn giáo dân gian, hội kín mang màu sắc tơn giáo vùng Hoa Nam truyền đến Việt Nam, mà chủ yếu vùng đất Nam Bộ Ở Nam Bộ, truyện kể ông đạo bị mệnh danh “gian đạo sĩ” lưu truyền rộng rãi nhiều nơi, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long, nơi tôn giáo dân gian đời phát triển rầm rộ nửa cuối kỷ 19 Trong đó, phần lớn câu chuyện đời tỉnh An Giang, nơi giáp ranh với tỉnh Kampot Campuchia, gắn liền với truyền thuyết ly kỳ giới đạo sĩ tu luyện huyền thuật núi thiêng dãy Thất Sơn Tà Lơn (Bokor) Vùng đất biên thùy hẻo lánh khơng nơi phát tích nhiều tơn giáo nội sinh Nam Bộ nửa cuối kỷ 19, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, mà cịn chốn dung thân tụ nghĩa chí sĩ, đạo sĩ Trung Hoa lẫn Việt Nam sau thất bại nhiều phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây xâm lược Chính mà cuối kỷ 19, ơng đạo nơi ln bị quyền nhà Nguyễn lẫn thực dân Pháp để ý, can thiệp lưu trú, nhiều lần đưa quân giải tán, chí đàn áp Dưới nội dung khảo sát số ông đạo tiêu biểu bị nghi ngờ “gian đạo sĩ” kỷ 19 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Truyền thuyết dân gian tư liệu thành văn “gian đạo sĩ” Nam Bộ 2.1 Tô Quang Xuân Quan Âm Cổ Tự (chùa Phật Tổ, Cà Mau) Năm 2013, tiến hành điền dã chùa Phước Điền (Trại Ruộng), điểm quan trọng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Tịnh Biên, An Giang Đem chuyện “Đức Phật Vương ai?” câu sấm truyền miệng quen thuộc “Tứ bửu linh tự”1 đạo Bửu Sơn Kỳ Hương hỏi vị tín đồ cao niên Ơng bảo “Phật Vương Tơ Quang Xuân chùa Phật Tổ, Cà Mau, tổ đường trước có thờ trần điều” Trả lời xong, ơng cịn đọc nhiều câu sấm giảng bí truyền mà ơng cho người biết chưa cơng bố, tín đồ cao niên biết Người tín đồ từ chối cho biết danh tánh để lại nhiều nghi hoặc, bắt đầu tìm hiểu ngơi chùa vị tu sĩ họ Tơ kỳ bí Liên quan đến Tơ Quang Xuân (?-1842) có nhiều truyền thuyết dân gian, ghi chép thức đáng tin cậy đến từ Cà Mau xưa An Xuyên nay, xuất năm 1972 mà tác giả Nghê Văn Lương người am tường vùng đất Cà Mau cất công sưu tầm Trong phần Chùa Đức Phật Tổ Sư có giới thiệu hồn cảnh đời Chùa Phật Tổ hành trạng ngài Tô Quang Xuân Nội dung tạm lược thuật sau: Đời vua Tự Đức, ngài Tô Quang Xuân gốc Đầm Dơi xã Tân Duyệt (Cà Mau), người sùng bái đạo Phật, không trường chay khổ hạnh sống thẳng chan hòa nên mến yêu Lớn lên, cha mẹ có hứa hôn, ngài vào rừng đốn củi may gặp kinh Năm Ông, đem nhà đọc tỏ ngộ, nên tâm tu hành, khước từ hôn nhân, dứt tình quyến thuộc Ngài Cà Mau chọn nơi lập am tu hành, bị nhiều người mỉa mai kiên trì theo đạo, vài năm sau mở phịng thuốc trị bệnh, cứu giúp người bệnh trầm kha mạnh lành Nhờ danh tiếng ngài đồn đãi xa gần, bổn đạo kéo đến ngày đơng Ít lâu, có kẻ ganh ghét vu cáo ngài gian đạo sĩ, cố tâm làm loạn, nên bị quan bắt giải Gia Định2 Bổn đạo khóc than thảm thiết xin theo, ngài vỗ an ủi, giải đến đâu người hâm mộ sùng bái đến Quan bày nhiều Nguyễn Thanh Phong Hiện tượng “gian đạo sĩ” Nam Bộ… 57 trò thử thách lót tượng phật chiếu cho ngài ngồi, trộn thịt với đồ chay bảo ngài ăn, bị ngài phát hóa giải Chừng đó, quan thấy ngài bậc chân tu đắc đạo, dâng sớ triều đình, vua ban sắc phong Hịa thượng Ngài an trí chùa Kim Chưởng, lòng buồn bã chẳng yên, ngày tháng năm 1842 ngài viên tịch, vua hay tin ban cho hai gấm để tẩm liệm thi hài cho đem linh cữu ngài Cà Mau an táng3 Câu chuyện tiết lộ Tô Quang Xuân bị người khác vu cáo gian đạo sĩ “cố tâm làm loạn”, tương ứng với câu thơ lưu truyền dân gian: Tập trung đông đúc ngày, Toan mưu làm phản có ngày phế vua ám ơng lơi kéo tín đồ âm mưu phản loạn, sốn ngai vua Tiếp đó, ông rơi vào vòng lao lý, trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt để cuối giải oan cơng nhận bậc tu hành chân Ngày nay, ngơi chùa đời năm 1840 này, dù khơng cịn giữ sắc phong gốc ban ngày tháng năm Nhâm Dần (Thiệu Trị thứ 2, 1842), chùa bia đá khắc Sắc tứ Quan Âm Cổ Tự vị Hàn lâm Viện học sĩ lệnh vua biên soạn với nội dung sau: Chiếu rằng: Trẫm nghĩ, chốn Kỳ Viên sum xuê, trăm hoa đua nở đầy cành; cảnh sắc ta bà, muôn xưa không sinh không diệt Bờ giác xa xôi, nghe nương cành lau mà đến; trời tây vời vợi, có thuyền rỗng vượt đến nơi Đã trưng việc cổ, để nghiệm đời Vừa đọc tố chương, ngỡ ve vàng trước mắt; duyệt qua văn sớ, tường ngài cỡi hạc quy tiên Người linh trời đất linh, vương pháp tâm đồng Phật pháp Gấm vóc ban cho, cầu siêu lạc quốc, hịa thượng hóa thân rực rỡ, cịn phải phong sắc làm chi Lúc ngài xác, hiển danh tháp tịnh trang nghiêm, vinh dự với ân điển nước nhà Hỡi ôi! Tiên cảnh không vướng bụi trần, thiên đường có nẻo Ta ban đạo sắc, thể lịng sùng thượng, gấm vóc đơi cây, để ghi ân huệ triều đình, làm sáng rõ cơng đức ngài Khá kính thay!4 Đáng ý, cuối bia dòng chữ Hán “Tự Lâm Tế chánh tơng, tam thập thất thế, thượng Trí hạ Tâm, tánh Tô Quang Xuân, sắc phong Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 58 hòa thượng giác linh” (Sắc phong trước giác linh hòa thượng kế thừa dòng Lâm Tế chánh tơng đời thứ 37, pháp danh Trí Tâm, tục danh Tô Quang Xuân), tương ứng với câu thơ dân gian: Sắc phong Hòa thượng cho Thầy Quang Xn, Pháp hiệu thượng Trí hạ Tâm, Chùa sắc tứ Quan Âm đời đời Nếu đạo sắc có thật, dường ngài Tơ Quang Xn triều đình đặt cho quy y theo dịng Lâm Tế thống đương thời Một điều đáng suy ngẫm là, từ người bị nghi gian đạo sĩ, trở thành người vua Thiệu Trị tiếc thương ban sắc phong với lời lẽ nhún nhường tơn kính vậy, phải có nguyên nhân bên 2.2 Sư Cố Hà Minh Nhựt (Cù lao Ơng Chưởng, Chợ Mới, An Giang) Sư Cố Hà Minh Nhựt (1802-1877) hay Minh Nhựt thiền sư người sáng lập chùa An Long Cổ Tự (người dân quen gọi chùa Cố, chùa Sư Cố), tọa lạc cù lao Ông Chưởng, xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang So với vị lại, tên tuổi ngài nhiều người biết đến Tư liệu thu thập điền dã chùa giới thiệu hành trạng đời ngài sau: Sư Cố tên thật Hà Văn Giáo, sinh năm 1802, người gốc xã Long Kiến, thiếu thời giúp gia đình cày cấy, bẩm tính hiền từ, dùng chay lạt, bắt coi chim ngài không đuổi, lo lấy đất sét nặn đủ loại tượng Phật theo trí tưởng tượng cất chòi Thân sinh ngài đến thăm lúa, thấy tình giận, đem hết tượng Phật quăng xuống sơng, lạ tượng khơng chìm, Sư Cố chạy xuống dịng vớt hết lên, từ cha ông cho tự hành đạo Ngài lập am tu hành, dân chúng nghe đồn linh nghiệm kéo đến đông, am xây dựng to lớn Sư Cố bắt đầu trị bệnh cứu đời, đặc biệt bệnh “tà trí rối loạn”, “dùng thuật ngữ thuyết cho người bệnh nghe lần lần hết bệnh, quy y đầu Phật tu hành” Sự mầu nhiệm khiến tin đồn lan xa, ông bắt đầu thuyết pháp thu nhận tín đồ, thuyền ghe lui tới tấp nập Khoảng năm 1825, ngài Đồn Minh Hun có ghé qua thăm - Nguyễn Thanh Phong Hiện tượng “gian đạo sĩ” Nam Bộ… 59 “Lại chùa sư Nhựt hôm mai; Ghé chùa sư Nhựt đêm nay”, gọi “Ngài” tỏ mộ tu hành Sư Cố Mấy năm sau, quan Tổng trấn An Giang5 mời Sư Cố đăng đàn thuyết pháp, thị ngài đến Cái Bè học hành giáo lý với Hòa thượng Tổ, thầy đổi tên Hà Minh Nhựt, cịn xin triều đình ban sắc phong Hịa thượng Ít lâu sau ngài trở chùa tu hành tiếp tục trị bệnh, năm 1840 cứu vợ quan Tổng trấn bị bệnh nan y khỏi bệnh “thuật ngữ uống nước lã” Quan Tổng trấn biết ơn tâu lên triều đình, “triều đình ban gươm dài lưỡi vàng, cán khắc chạm tứ quý văn ấn khuyết ghi rõ sát tà trị bệnh, gươm truyền đến đời Cần Vương sau Sư Cố tịch diệt Đến thời Thiên Địa Hội chống Pháp xâm lăng, quân địch lùng kiếm người đời sau có liên hệ đến ngơi chùa, sợ q nên sư trụ trì đem kiếm quăng lịng sơng Ơng Chưởng”, đến khơng tìm gặp Năm 1877, ngài già yếu tịch diệt, hưởng thọ 75 tuổi6 Văn giới thiệu chùa An Long không nhắc đến việc Sư Cố bị quan tình nghi gian đạo sĩ Tuy nhiên, câu hỏi đặt Sư Cố trước tu hành theo mơn phái nào, quan Tổng trấn lại mời đăng đàn thuyết pháp thị cho học giáo lý Phật pháp tơng với Hịa thượng Tổ Cái Bè dù ông thuyết pháp lưu loát nhiều người mến mộ? Đáng ý hơn, Sư Cố Phật Thầy Tây An có mối quan hệ gì, để khiến cho cách thức hành đạo hóa độ chúng sinh hai ông lại gần gũi đến Nghi vấn tác giả Lê Thu Vân đặt viết Văn hóa người Việt vùng Cù lao Ơng Chưởng nhìn từ truyện kể dân gian: “Phật Thầy Tây An ghé thăm đàm đạo với Sư Cố, Phật Thầy ký thác tượng Phật A Di Đà cho nhà chùa, từ lần gặp gỡ này, Phật Thầy Tây An gặp bậc chân tu mộ tu hành tảng pháp khả dùng thuật ngữ trị bệnh vô mầu nhiệm Sư Cố, từ Phật Thầy có sở để tạo lập Bửu Sơn Kỳ Hương với tôn phương pháp hành đạo có nhiều nét tương tự, đặc biệt cách dùng bùa thuật để chữa bệnh cứu người”7 Rõ ràng, có mối quan hệ mật thiết mặt nguồn gốc tông phái tu hành Sư Cố Hà Minh Nhựt với ngài Đoàn Minh Huyên 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Một chi tiết quan trọng khác tiết lộ mối quan hệ Sư Cố với tổ chức Thiên Địa Hội triều đình nhà Nguyễn việc sắc phong ban gươm trừ tà Cũng giống trường hợp ngài Tô Quang Xn phía trên, triều đình Thiệu Trị, Tự Đức quan tâm đến ơng đạo Nam Bộ Việc triều đình gia ân ban sắc để công nhận vị tôn giáo ông đạo dường lưu lại ký ức dân gian sâu sắc Hơn nữa, liệu có mối liên hệ Sư Cố với Thiên Địa Hội, chùa An Long với phong trào Cần Vương sau hay không? “Gươm báu” trường hợp có ý nghĩa tượng trưng gì? Vì Pháp lùng bắt người tham gia phong trào chống đối Thiên Địa Hội lại tìm đến chùa Sư Cố? Những vấn đề quan trọng cần giải đáp để làm sáng tỏ uẩn khúc lâu bao trùm lấy nhân vật người dân cù lao Ông Chưởng lưu truyền qua nhiều hệ 2.3 Phật Thầy Tây An Đoàn Minh Huyên (Đồng Tháp, An Giang) Liên quan đến hành trạng ngài Đoàn Minh Huyên (1807-1856), tư liệu phong phú, nghĩa có nhiều người đề cập tới, điều khơng có nghĩa thứ đời ngài sáng tỏ Ngoài truyền dân gian nhiều sấm giảng tương truyền đồ đệ ghi chép lời thầy, tài liệu nghiên cứu quan trọng, như: Đức Phật Thầy Tây An Vương Kim Đào Hưng, Sa Đéc xưa Huỳnh Minh, Sấm truyền đức Phật Thầy Tây An Nguyễn Văn Hầu Nguyễn Hữu Hiệp có ghi chép giống Đồn Minh Huyên Chúng dựa vào khảo cứu tác giả Nguyễn Văn Hầu để lược thuật hành trạng đời ngài sau: Ngài Đoàn Minh Huyên sinh năm 1807 (năm Gia Long thứ 6) làng Tòng Sơn, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc Lấp Vò, Đồng Tháp) Tuổi thơ đến lúc rời quê quán lên núi tu hành không thấy tư liệu ghi chép, từ năm 1844 ngài vân du qua Gị Cơng, Mỏ Cày, Bến Tre, Cần Chơng, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Thất Sơn trở Tòng Sơn năm Kỷ Dậu (1849), dịch bệnh hoành hành đáng sợ nhiều nơi trấn Vĩnh Thanh Sống nương tựa đình làng Tịng Sơn, ngài giả ngây giả dại, hư thực, nói chuyện úp úp mở mở khiến nhiều người hiếu kỳ Sau dịch bệnh lan rộng, người ta đến nhờ ngài tay chữa trị Ngài dùng “cây thẻ Năm Ông” (cây cờ Nguyễn Thanh Phong Hiện tượng “gian đạo sĩ” Nam Bộ… 61 ngũ sắc), bùa chú, nước lã, tro nhang, giấy vàng điều trị, mà công hiệu, tiếng đồn lan xa, bệnh nhân theo đông Ngày rao giảng giáo lý sấm giảng mang theo người, dạy thờ trần điều, kính thờ Năm Ơng, học Phật tu nhân, phát phái thu nhận tín đồ, bắt đầu sáng lập giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Có người ghét ganh tố cáo ngài gian đạo sĩ, tụ tập dân chúng khởi loạn, Tổng đốc An Giang lệnh bắt ngài Châu Đốc câu lưu Qua nhiều thử thách, thấy ngài bậc chân tu huyền diệu, hùng biện trơi chảy, quyền đưa ngài đến an trí chùa Tây An Tổng đốc Dỗn Uẩn cho xây năm 1847, phát quy y với Thiền sư Hải Tịnh Dù vậy, ngài tới lui hướng dẫn tín đồ khẩn hoang lập ruộng mở làng, cấp phái phát phù trị bệnh, tín đồ quy tụ đông Ngài viên tịch chùa Tây An năm 1856, thọ 50 tuổi8 Giải thích lý ngài Đồn Minh Huyên bị quyền nghi kỵ gian đạo sĩ, Nguyễn Văn Hầu cho An Giang xứ biên thùy hiểm yếu, dân cư phức tạp, mê tín dẫy đầy, phù thủy đồng bóng khắp nơi, giặc giã thường hay nhiễu nhương, sư sãi bị kích động xưng vương khởi loạn nhiều chỗ, khiến triều đình Thiệu Trị đau đầu đối phó, khơng thể khơng cảnh giác Đó ngun nhân gián tiếp, cịn ngun nhân trực tiếp bọn lang băm phù thủy địa phương trích cách chữa bệnh, truyền giáo hành giáo ngài, nên ác ý tố giác với quan Cụ thể ngài chữa bệnh không dùng thuốc, tu hành mà búi tóc để râu, khơng tụng kinh gõ mõ mà lâm râm mặc niệm, không thờ tượng cốt mà thờ trần điều, không cúng chè xôi mà dùng hoa tươi nước lã Những điều khác xa so với truyền thống trước đó9 Đó đốn Nguyễn Văn Hầu, cịn chúng tơi cho ngun nhân có lẽ việc tập hợp tín đồ truyền bá giáo thuyết ngài chứa yếu tố trị đặc biệt, khiến triều đình khơng thể n tâm tin tưởng giáo đoàn túy lo việc tu hành Ngoài ra, dân gian lưu truyền nhiều truyền thuyết mối quan hệ ngài với ông đạo Kiến Sư Cố Hà Minh Nhựt Ngài nhiều lần tới lui cốc ông đạo Kiến (nay Tây An Cổ Tự, cù lao Ông Chưởng, Chợ Mới, An Giang), đến năm 1849 bắt đầu phát bùa trị bệnh sáng lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Ông đạo Kiến ai? 62 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Tu hành nào? Quan hệ với ngài Đoàn Minh Huyên sao? đến chưa biết tường tận Ngày 12/8/2018, tiến hành điền dã chùa phát nơi hậu liêu có vị cổ ghi dịng chữ Hán “Phụng thỉnh Sư Cố Lê Văn Kiến tọa vị”, bước đầu xác định vị ông đạo Kiến, ngồi khơng cịn thơng tin khác Đáng ý ơng đạo Kiến tín đồ gọi “Sư Cố” giống ngài Hà Minh Nhựt 2.4 Đức Bổn Sư Ngô Lợi (Núi Tượng, Tri Tôn, An Giang) Ơng Ngơ Lợi (1831-1890) người sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, tơn giáo có mối quan hệ mật thiết với đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đồn Minh Hun Hai tơn giáo ban đầu ln bị triều đình nhà Nguyễn quyền thực dân Pháp xem tổ chức hoạt động tôn giáo - trị “gian đạo sĩ” để mưu đồ soán ngai vua, đánh đổ ách thống trị người Pháp Nam Bộ Trong số ông đạo Nam Bộ kỷ 19, Đức Bổn Sư Ngơ Lợi người cịn lưu lại nhiều tư liệu sách nhất, đặc biệt Ngọc lịch đồ thơ tập ghi chép trình cất chùa khai hoang lập làng vùng Núi Tượng, số kinh điển chữ Hán ông đệ tử viết, nhiều truyền thuyết hành trạng đời mà tín đồ đạo thường kể cho nghe Ông người trực tiếp tham gia lãnh đạo phong trào vũ trang chống Pháp, ủng hộ nhiệt tình cho nhiều chí sĩ u nước đấu tranh, chịu nhiều lần “pháp nạn” thực dân Pháp kéo quân vào Núi Tượng đàn áp, đốt phá chùa chiền Hà Tân Dân Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa có giới thiệu tổng quát thân đời ông Ngô Lợi mô tả sinh Mỏ Cày (Bến Tre) gia đình làm nghề thợ mộc Cha sớm, mẹ góa ni ơng đến lúc trưởng thành Năm 20 tuổi (1851), ông sáng tác Bà La Ni kinh, kinh ca ngợi đức hạnh uy lực Bồ Tát Quán Âm Năm 1867, ông thiếp ngày đêm tỉnh dậy, chứng đắc đạo quả, dạy đời hành đạo, phát phái quy y cho thiện tín Sau đó, ơng khắp nơi truyền đạo, cho tín đồ vào Núi Tượng khai hoang (trảm thảo khai sơn), xây dựng chùa miếu, quy tụ tín đồ lẫn nghĩa sĩ khắp Nam Kỳ Sau đó, mật thám Pháp theo dõi nghiêm ngặt, phát hoạt động trị bí mật theo hình thức Thiên Địa Hội 74 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 15 Nguyễn Thanh Tiến (2005), Hội kín Nam Kỳ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 16 Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang 17 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Hồng Vũ (2011), “Vì gọi Bửu Sơn Kỳ Hương đạo Lành?”, Xưa Nay, số 385 Abstract THE PHENOMENON OF “UNRIGHTEOUS CLERGYMEN” IN THE SOUTH OF VIETNAM IN THE 19TH CENTURY Nguyen Thanh Phong An Giang University The “unrighteous clergymen” used to call leaders of folk religious movements in the South of Vietnam from the reign of King Thieu Tri of the Nguyen dynasty to the French colonial government It was not a random because the authorities had realized the close relationship between the indigenous religions of the South with armed movements anti-government of many folk religions in South of China This article explores folk tales and documentaries of the “unrighteous clergymen” in the South, analyses of historical data based on the similarities of the belief of Ngu Cong Vuong Phat, thereby clarifying an interesting cultural and religious phenomenon in the 19th century Keywords: The South of Vietnam; “unrighteous monk”; folk religion; the 19th century ... kín mang màu sắc tơn giáo vùng Hoa Nam truyền đến Việt Nam, mà chủ yếu vùng đất Nam Bộ Ở Nam Bộ, truyện kể ông đạo bị mệnh danh “gian đạo sĩ” lưu truyền rộng rãi nhiều nơi, đặc biệt khu vực Đồng... Pháp xem tổ chức hoạt động tơn giáo - trị “gian đạo sĩ” để mưu đồ soán ngai vua, đánh đổ ách thống trị người Pháp Nam Bộ Trong số ông đạo Nam Bộ kỷ 19, Đức Bổn Sư Ngơ Lợi người cịn lưu lại nhiều... Định2 Bổn đạo khóc than thảm thiết xin theo, ngài vỗ an ủi, giải đến đâu người hâm mộ sùng bái đến Quan bày nhiều Nguyễn Thanh Phong Hiện tượng “gian đạo sĩ” Nam Bộ? ?? 57 trị thử thách lót tượng phật

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w