Bài viết tiến hành khảo sát nhận thức của người học và thực tế sử dụng tiếng Pháp trong dạy/học ngoại ngữ nói chung và trong các học phần Thực hành tiếng 4 nói riêng.
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ ĐÍCH TRONG DẠY/HỌC THỰC HÀNH TIẾNG PHÁP 1 Trần Thị Kim Trâm*, 1Trần Thị Khánh Phước, 2Trần Thị Bích Ngọc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, 2Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế Tóm tắt Thực tế giảng dạy cho thấy sinh viên tiếng Pháp, đặc biệt sinh viên D1 (có đầu vào tiếng Anh) có nhiều khó khăn tiếp thu tương tác ngơn ngữ đích học phần Thực hành tiếng Để tìm hiểu ngun nhân, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát nhận thức người học thực tế sử dụng tiếng Pháp dạy/học ngoại ngữ nói chung học phần Thực hành tiếng nói riêng Kết khảo sát bảng hỏi trực tuyến 43 sinh viên năm năm học 2019-2020 vấn sâu giảng viên giảng dạy Thực hành tiếng cho thấy phần lớn họ nhận thức ảnh hưởng tích cực việc sử dụng ngơn ngữ đích đến q trình tư duy, lĩnh hội, rèn luyện tương tác lời Nhưng thực tế tần suất sử dụng ngơn ngữ đích lại hạn chế nhiều bất cập Nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm tăng cường việc sử dụng ngơn ngữ đích hợp lý hiệu Từ khóa: Nhận thức – ngơn ngữ đích – tương tác lời – sinh viên D1 Mở đầu Sử dụng ngơn ngữ đích (ở muốn ám tiếng Pháp), ngôn ngữ nguồn (tiếng Việt) hay ngoại ngữ hai người học trình dạy/học ngoại ngữ, đặc biệt dạy/học học phần Thực hành tiếng chủ đề nhận nhiều quan tâm giảng viên sinh viên tiếng Pháp Tại Viện Pháp Huế chương trình dạy/học tiếng Pháp AUF (Tổ chức đại học Pháp ngữ) hay ESF (Học đường khơng biên giới) tổ chức, ngơn ngữ đích ln ưu tiên sử dụng Có phải có yếu tố nước ngồi hay lợi ích mà ngơn ngữ mang lại trình lĩnh hội, rèn luyện tương tác? Tại Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga, từ nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu nhận thấy sinh viên tiếng Pháp, đặc biệt nhóm sinh viên có đầu vào tiếng Anh gặp khơng khó khăn tiếp thu diễn đạt ngơn ngữ đích học kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết Câu hỏi nghiên cứu chúng tơi là: Vì sinh viên lại gặp khó khăn nghe, nói ngơn ngữ đích? Khi gặp khó khăn, sinh viên có biểu hiện/phản ứng gì? Nhận thức sinh viên việc ưu tiên sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ học phần Thực hành tiếng? Cơ sở lý luận Trong phần này, giới thiệu sơ lược vị trí ngơn ngữ đích qua phương pháp dạy học, lợi ngôn ngữ số nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ đích dạy học ngoại ngữ 2.1 Sơ lược vị trí ngơn ngữ đích qua phương pháp giảng dạy Trong suốt lịch sử phát triển, giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ (FLE) chịu tác động phương pháp dạy học (truyền thống, trực tiếp, nghe-nói, nghe-nhìn, v.v…) nội dung mục đích dạy học Lựa chọn phương pháp có tính định đến lựa chọn ngôn ngữ sử dụng để giảng dạy Trước cuối kỷ XIX, phương pháp truyền thống (méthodologie traditionnelle) hay gọi ngữ pháp-dịch (grammaire-traduction) triển khai lớp học tiếng Pháp ngoại ngữ Mục đích phương pháp chủ yếu nhằm rèn luyện cho người học ngôn ngữ viết (dưới dạng tập ngữ pháp, đọc dịch trích đoạn văn hay v.v…) dành vị trí khiêm tốn cho phát triển kỹ nghe, nói giao tiếp Ngơn ngữ giảng dạy tiếng mẹ đẻ người học thực hành giao tiếp ngơn ngữ đích khơng nằm mục đích sư phạm ngơn ngữ phương pháp khơng nhằm mục đích giao tiếp Từ năm 1880, phương pháp trực tiếp (méthodologie directe) dần đưa vào giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ Trái với phương pháp truyền thống, phương pháp trực tiếp trọng đến nghe nói Hay nói cách khác, giao tiếp mục đích phương pháp Vì vậy, ngơn ngữ giảng dạy hồn tồn ngơn ngữ đích Người dạy tiếng Pháp ngoại ngữ sử dụng ngơn ngữ đích để tạo điều kiện cho việc tắm ngơn ngữ (bain linguistique) hồn toàn cho người học Vào kỷ 20, phương pháp đời: phương pháp tích cực (méthodologie active), phương pháp nghe-nói (méthodologie audio-orale), phương pháp cấu trúc tổng thể nghe-nhìn (méthodologie SGAV) đường hướng giao tiếp (approche communicative) hay đường hướng hành động (approche actionnelle), v.v Mỗi phương pháp có cách tiếp cận riêng phương pháp nhấn mạnh đến cần thiết phải dành phần lớn cho việc học giao tiếp nói Vì vậy, ngơn ngữ đích tiếp tục sử dụng làm ngôn ngữ ưu tiên dạy học, “giáo viên dùng tiếng mẹ đẻ [… ] miễn đạt mục tiêu học” (Trần Đình Bình, 2012, tr.51) 2.2 Tổng quan số nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ Theo sách Khung tham chiếu chung Châu Âu ngoại ngữ (CECRL) Ban ngôn ngữ thuộc Hội đồng Châu Âu (2001), nhà nghiên cứu ngôn ngữ khuyến nghị người học tiếp xúc thường xun với ngơn ngữ đích cách khuyến khích họ “tham gia vào lớp học, người ta sử dụng ngơn ngữ (ngơn ngữ đích) làm ngôn ngữ dạy học » (Conseil de l’Europe, 2005, tr 111), tương tác lời với người ngữ người « có lực » (ở người dạy tiếng Pháp) Về phía người dạy, CECRL khuyến khích thực hoạt động dạy học, trình bày, giải thích, v.v… ngơn ngữ đích Tuy nhiên, CECRL không ngăn cấm việc sử dụng tiếng mẹ đẻ để tiến hành thực hoạt động tương tự Đó giải pháp thay để khắc phục trở ngại giảng dạy Do đó, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người học chấp nhận, chí khuyến khích số tình định, nhằm tạo mơi trường học tập phù hợp tối ưu cho họ Ngồi ra, việc sử dụng ngơn ngữ nguồn xem « xu hướng ưa thích », người học diễn dịch kiến thức sang tiếng mẹ đẻ cách tự nhiên cho dù người dạy khuyến khích hay khơng (Atkinson, 1987, tr 422) Danchev (1982) vậy, theo nhà nghiên cứu này, phương pháp dạy học nên thuận theo xu hướng tự nhiên thay chống lại nó, nhiên phải hiểu theo hướng khơng nhằm khuyến khích việc tăng cường dùng tiếng mẹ đẻ mà cân để giải hạn chế phương pháp giảng dạy số tình định Quan niệm mối quan hệ ngôn ngữ dẫn đến việc xem chủ nghĩa đa ngôn ngữ “bàn đạp học tập” khẳng định lợi ích kỹ có trước cho việc học ngơn ngữ (Castellotti & Moore, 2002; Cavalli, 2005; Gajo, 2006; Bozhinova, 2014) Tuy nhiên, CECRL nhấn mạnh việc người dạy cần thiết chuyển dần ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích cách giảm dần việc sử dụng tiếng mẹ đẻ 2.3 Một số lợi việc sử dụng ngơn ngữ đích lớp học ngoại ngữ Vị trí ngơn ngữ đích qua phương pháp dạy học (xem mục 2.1) cho thấy ngơn ngữ đích dần chiếm vị trí ưu tiên q trình dạy học Khi mục tiêu việc học ngoại ngữ ngơn ngữ giao tiếp, người học tìm cách tham gia nhiều tốt với tư cách người làm chủ trình học họ Nghe, nói tương tác lớp học thành tố thiết yếu lớp học ngoại ngữ đại hành vi lời nói tạo nên yếu tố kích hoạt tương tác Những hành vi rõ ràng thực ngơn ngữ đích Làm người học hiểu hành vi chúng không người dạy thiết lập tự động ngơn ngữ đích? Thevenin (2015) cho luyện tai nghe cho người học ưu điểm việc sử dụng ngôn ngữ đích Chỉ cách nghe ngơn ngữ mà người ta học âm nó, khám phá đa dạng nhịp điệu, trọng âm ngữ điệu nó, đồng thời học cách phân biệt từ cách diễn đạt Nói tóm lại, người học tái tạo lại nghĩa để hiểu câu phát ngơn ngơn ngữ đích Và thường việc luyện tập cho phép người học tự hồn thiện mình: luyện nghe nhiều ngoại ngữ, việc hiểu dễ dàng Rõ ràng việc giảng dạy ngoại ngữ ngôn ngữ đích mang lại cho người học lợi nghe hiểu Nói đến việc học ngơn ngữ tức nói đến hiệu ứng bắt chước, chép mơ hình thường diễn Đúng vậy, người học mô phát âm, cách diễn đạt người dạy Nếu người dạy sử dụng ngơn ngữ đích để dạy, điều cho phép cố định người học số chế, phản xạ “khuôn mẫu” ngữ âm, nhịp điệu giao tiếp đặc trưng ngơn ngữ đích mà người học xác định tái tạo tốt tình cụ thể Như vậy, giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ ngơn ngữ đích từ trình độ thường thừa nhận cách tiếp cận tốt để đạt mục tiêu sư phạm ngôn ngữ điều kiện tối ưu (Thevenin, 2015) Hanna (2017) chia sẻ quan điểm này, nhấn mạnh việc nghe ngơn ngữ đích học ngôn ngữ khiến kỹ nghe hiểu dễ dàng Học sinh học ngoại ngữ bắt chước giáo viên sử dụng ngơn ngữ đích Vì vậy, sử dụng ngơn ngữ đích nhiều tốt Người học khơng hiểu thứ lúc đầu, sau kết học tập họ cải thiện dần ngơn ngữ đích sử dụng trường hợp “nhúng ngôn ngữ” (immersion linguistique) (Laurén, 1994, 1999) Cũng theo tác giả này, tần suất sử dụng ngôn ngữ đích cao cải thiện việc học thụ động Tuy nhiên, việc sử dụng ngơn ngữ đích cịn tùy thuộc vào lực người dạy Nếu lực ngoại ngữ không tốt trở thành bất lợi giảng dạy (Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2019) Cuối cùng, thái độ tích cực người học ngơn ngữ đích quan trọng, phần lớn đem lại kết học tập tốt: “người học tốt người có thái độ cởi mở khoan dung ngơn ngữ đích người có khả thực hành ngoại ngữ cách nhận việc đắc thụ ngôn ngữ thứ hai thực cách tự phát mà không cần nỗ lực” (Sterne, 1975 Giroux trích dẫn) Và nỗ lực người học ghi nhận, điều tác động đến động lực họ theo cách có lợi bổ ích cho họ (Rubin, 1975 Giroux trích dẫn) Như vậy, việc sử dụng ngơn ngữ đích lớp học ngoại ngữ dần nâng cao hiệu thực thường xuyênvà từ trình độ thấp Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nhận thức thực tế sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học Thực hành tiếng Pháp, chúng tơi thực nội dung sau: 3.1 Khách thể nghiên cứu - 43 sinh viên (SV) năm thuộc nhóm lớp (nhóm 1, nhóm nhóm 3) tham gia học Thực hành tiếng năm học 2019-2020 Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga; - giảng viên (GV) tham gia giảng dạy Thực hành tiếng Pháp Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga 3.2 Phương pháp sử dụng Chúng sử dụng phương pháp định lượng định tính nhằm tìm hiểu nhận thức thực tế sử dụng ngơn ngữ đích tiếp thu diễn đạt sinh viên dạy/học ngoại ngữ nói chung học phần Thực hành tiếng nói riêng Ngồi ra, cịn có số phương pháp bổ trợ nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp 3.3 Cơng cụ thu thập liệu - Điều tra trực tuyến bảng hỏi gồm 10 câu hỏi (dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, số câu có tiêu chí đánh giá theo tần suất giảm dần từ đến câu hỏi mở): [1] luôn; [2] thường xuyên; [3] thỉnh thoảng; [4] [5] không - Bản vấn gồm câu hỏi mở Nội dung điều tra gồm phần chính: 1-Thơng tin khách thể nghiên cứu 2-Nhận thức việc ưu tiên sử dụng ngơn ngữ đích (tiếng Pháp) dạy/học ngoại ngữ 3-Thực tế sử dụng tiếng Pháp dạy/học Thực hành tiếng 4: tỉ lệ phần trăm, tần suất sử dụng tiếng Pháp giảng viên sinh viên hoạt động dạy/học, nguyên nhân khó khăn sinh viên tiếp thu diễn đạt cuối kiến nghị nhằmtăng cường sử dụng tiếng Pháp học phần Thực hành tiếng Kết nghiên cứu Sau tổng hợp, so sánh phân tích thơng tin điều tra, chúng tơi rút kết luận sau: 4.1 Nhận thức người học vềưu tiên sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ Giảng viên (100%) sinh viên (88,4%) đồng thuận cao tính cần thiết quan trọng ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ, đặc biệt dạy/học kỹ Thực hành tiếng (trong sinh viên nhóm chiếm 88,9%, nhóm chiếm 86,9% nhóm chiếm 81,8%) Chỉ có 11,6% khơng bày tỏ ý kiến vấn đề (xem bảng 1) Bảng Tỉ lệ sinh viên đồng thuận việc sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học Thực hành tiếng Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Tổng Nhóm (N1) Số SV Tỉ lệ % 08 88,9 00 00 01 11,1 09 Nhóm (N2) Số SV Tỉ lệ % 20 86,9 00 00 13,1 23 Nhóm (N3) Số SV Tỉ lệ % 81,8 00 00 18.2 11 Tổng (N1+N2+N3) Tổng Tỉ lệ % 38 88,4 00 00,0 05 11,6 43 100 Theo sinh viên, ưu tiên sử dụng ngơn đích ngơn ngữ dạy học đem lại nhiều lợi ích: tạo điều kiện cho người học thực hành tiếng Pháp, đặc biệt phát triển khả Nghe Nói (chiếm 93%), để người học quen dần với ngơn ngữ đích góc độ ngữ âm (nhận diện âm, ngữ điệu, trọng âm, phát âm,…) (chiếm 90,6%), tạo môi trường Pháp ngữ gần với thực tế để người học tiếp thu, phản xạ rèn luyện thuận lợi (chiếm 79,1%), điều kiện để người học dễ ghi nhớ tiếng Pháp (39,5%) đạt yêu cầu học phần (34,9%) Chỉ có 16,3% số sinh viên khẳng định việc sử dụng ngơn ngữ đích kích thích trí tị mị người học để « Phát triển khả tư duy, tự phân tích, tự hiểu nắm nội dung giảng viên giảng ngơn ngữ đích » (SV19,32) Chúng tơi nhận ý kiến tương tự từ phía giảng viên Họ nhấn mạnh thêm: “khi lặp lặp lại cách vô thức tạo phản xạ có điều kiện, tạo thói quen suy nghĩ ngơn ngữ đích, tạo phản ứng ngay, nhanh Lúc đầu chậm sinh viên quen kết tiếp xúc với người xứ thuận lợi hơn” (GV1,2,3) Như vậy, trình nghe giảng lặp lặp lại ngơn ngữ đích giúp người học lĩnh hội kiến thức cách hiệu quả, tạo thói quen phản xạ nhanh dần cho phép việc dạy/học ngoại ngữ đạt mục đích đề chương trình đào tạo (GV4) Giảng viên cho ưu tiên sử dụng ngơn ngữ đích giúp sinh viên hạn chế tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ “Sử dụng tiếng mẹ đẻ tạo thói quen suy nghĩ tiếng mẹ đẻ, điều khơng có lợi thường gây lỗi nói, viết” (GV1,2,4) Tuy nhiên, giảng viên khơng phủ nhận lợi ích làm « n lòng sinh viên » mà tiếng mẹ đẻ đem lại tránh việc sinh viên hiểu sai kiến thức (GV1,2) 4.2 Thực tế sử dụng ngơn ngữ đích: thuận lợi khó khăn Mặc dù nghiên cứu nhận phản hồi tích cực sinh viên tầm quan trọng việc ưu tiên sử dụng ngôn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ, thực tế sinh viên có tần suất sử dụng tiếng Pháp hạn chế diễn đạt gặp nhiều khó khăn Chúng tơi trình bày số thuận lợi khó khăn sử dụng tiếng Pháp học phần Thực hành tiếng 4.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, đội ngũ giảng viên tiếng Pháp có lực, có thâm niên giảng dạy từ năm đến 25 năm 100% giảng viên đào tạo nước Đây lợi để giảng viên sử dụng ngôn ngữ đích Thứ hai, vào đầu học kỳ 4, sinh viên học số kiến thức ngôn ngữ Pháp (tương đương với cấp độ A2.1) Với trình độ này, sinh viên hiểu diễn đạt ngơn ngữ đích: « Em cảm thấy học Thực hành tiếng sinh viên đàm thoại hồn tồn tiếng Pháp » (SV1) Có lẽ lý mà hỏi tần suất tỉ lệ sử dụng tiếng Pháp giảng viên (dao động từ 40% đến 60% tùy theo kỹ trình độ sinh viên), 67% số sinh viên hỏi đánh giá phù hợp với họmặc dù họ có nhiều khó khăn tiếp thu diễn đạt (xem bảng 2) Bảng Tần suất sinh viên gặp khó khăn nghe giảng viên sử dụng tiếng Pháp Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Luôn 00 03 = 13% 02 = 18,2% 05 = 11,6% Khá thường xuyên 03= 33,3% 11= 47,8% 06 = 54,5% 20 = 46,5% Thỉnh thoảng 05 = 55,6% 08 = 34,8% 03 = 27,3% 16 = 37,2% Hiếm 01 = 11,1% 01 = 4,3% 00 02 = 4,7% Khơng 00 00 00 00 4.2.2 Khó khăn Khó khăn có đến 79% số sinh viên hỏi có đầu vào D1 (tiếng Anh) Vốn kiến thức có trước gây số chuyển di tiêu cực (GV1,2,3,4,5) Khó khăn thứ hai liên quan đến khác biệt phản ứng giảng viên dạy nhóm lớp sinh viên không hiểu tiếng Pháp (GV1,2,3) Nghiên cứu cho thấy có cách phản ứng khác nhau: 67% số giảng viên hỏi khẳng định kiên trì trình bày lại nhiều lần tiếng Pháp với câu, từ đơn giản kết hợp với kênh viết, hình ảnh, phi ngơn ngữ trước phải can thiệp tiếng Việt điều cần thiết để tránh hiểu nhầm sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh) có tương đồng với tiếng Pháp tiếng mẹ đẻ, có 33% số giảng viên hỏi thú nhận sinh viên không hiểu “chuyển sang tiếng mẹ đẻ để đỡ thời gian” (GV4,6) Bên cạnh yếu tố thời gian ràng buột nội dung chương trình dạy học phải hồn thành (GV4) Khó khăn thứ ba, phản ứng sinh viên Khi không hiểu tiếng Pháp, sinh viên thường phản ứng phi ngôn ngữ (im lặng, cuối mặt xuống, dùng ánh mắt, nhăn mặt, người v.v…) ngôn ngữ (tiếng Pháp, tiếng Việt) (xem Bảng 3) Bảng 3: Tần suất phản ứng sinh viên không hiểu tiếng Pháp Tần suất giảm dần từ đến □ Yêu cầu GV lặp lại, giải thích lại tiếng Pháp □ Yêu cầu GV lặp lại, giải thích lại tiếng Việt □ Giữ im lặng □ Biểu lộ khuôn mặt □ Tránh nhìn GV □ Dùng translate dịch t.Việt □ Tra từ điển Pháp-Việt trực tuyến □ Hỏi bạn ngồi cạnh t.Việt Tổng % 1+2 18,6% % % 11,6 Nhóm 1+2+3 % 16,3 16 34,9% 00 15 34,9 22 51,2 41,9% 41,9% 23,3% 34,9% 62,8% 4 4,7 16,3 9,3 9,3 18,6 16 11 11 19 37,2 25,6 14 25,6 44,2 11 12 18 13 60,4% 20,9 17 39,5 10 % 37,2 % 2,3 11,6 00 25,6 27,9 20,9 41,9 30,2 12 20,9 16,3 27,9 14 5 12 11,6 11,6 27,9 14 2,3 23,3 7 Những phản ứng tránh nhìn giảng viên, sử dụng translate hay tra từ điển, hỏi bạn ngồi bên cạnh giảng viên đánh giá khơng tích cực (GV1,2,3,4) Biểu đồ 1: Nguyên nhân tần suất sinh viên gặp khó khăn Theo giảng viên, nguyên nhân sinh viên gặp khó khăn nghe hiểu diễn đạt tiếng Pháp đến từ hai phía: người học người dạy Về phía người dạy, nguyên nhân làm cho việc tiếp thu diễn đạt tiếng Pháp khơng hiệu là: tính phức tạp, chưa rõ ràng (GV1,2,3,5,6), sử dụng tiếng Việt chưa cần thiết (GV1,2) Về phía người học, bên cạnh yếu ngơn ngữ, văn hóa, thói quen nghe dùng tiếng Việt hay song ngữ Pháp-Việt (xem biểu đồ 1ở trên), động học tập, tinh thần trách nhiệm với việc học họ chưa tốt, họ chưa nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng ngơn ngữ đích: “Giảng viên tâm huyết phần, định tùy vào sinh viên Cái quan trọng động học tập người học”, “Sinh viên chưa thấy ích lợi việc sử dụng ngơn ngữ đích, nghĩ giảng viên làm khó, làm vất vả em” (GV1), Cuối thời gian luyện tập lớp nhà chưa đủ: “Giảng viên nói nhiều, sinh viên khơng có hội nói nhiều, sinh viên nghe nhiều nói” (GV6) “Thời gian thực hành, tự học ít”, “Khi học rồi, sinh viên khơng có biểu có luyện tập nhà” (GV1,4) Điều lý giải phần khó khăn tiếp thu diễn đạt sinh viên Thảo luận kiến nghị Nghiên cứu cho thấy sinh viên có nhận thức tốt việc sử dụng tiếng Pháp dạy/học ngoại ngữ, đặc biệt học phần Thực hành tiếng, chưa nhận thức tầm quan trọng tiếng Pháp lĩnh hội, rèn luyện kiến thức Hệ là: sinh viên chưa cố gắng việc tiếp cận tiếng Pháp ngôn ngữ đích có phản ứng chưa tích cực Thêm vào đó, giảng dạy song ngữ Pháp – Việt thầy hình thành thói quen xấu trị: chờ đợi phản ứng tiếng Việt (GV1,2) Một nguyên nhân khác phần lớn sinh viên có đầu vào tiếng Anh nên việc tiếp thu ngoại ngữ thứ (tiếng Pháp) gặp phải tượng giao thoa ngôn ngữ, chuyển di tiêu cực, v.v góc độ ngữ âm, từ vựng, cú pháp, v.v… Từ nguyên nhân này, xin đưa số kiến nghị sau nhằm đẩy mạnh việc sử dụng ngơn ngữ đích hiệu dạy/học Thực hành tiếng 5.1 Đề xuất Trường Khoa Tiếng Pháp –Tiếng Nga - Tăng cường hợp tác với Khoa, Trường có sử dụng tiếng Pháp để sinh viên có thêm mơi trường, động lực sử dụng tiếng Pháp nhiều hình thức: thi viết tả (để rèn luyện nghe/viết), tổ chức câu lạc Tiếng Pháp, hoạt động ngoại khóa, đọc thơ tiếng Pháp, v.v… - Cần trì việc phụ đạo “luyện phát âm” cho sinh viên năm thứ (SV1) Mời giảng viên địa đến dạy tham gia vào việc luyện âm cho sinh viên - Tập huấn giáo viên: nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Pháp dạy/học ngoại ngữ từ đócó thống việc sử dụng ngơn ngữ đích từ năm thứ để tạo thói quen tốt cho sinh viên 5.2 Đề xuất giảng viên tiếng Pháp - Cần sử dụng tiếng Pháp cách hợp lý, hiệu tạo điều kiện nhiều cho sinh viên rèn luyện Nghe, Nói lớp ngơn ngữ đích Để đạt điều đó, giảng viên cần chuẩn bịbài giảng, lời giảng thật kỹ, sử dụng ngơn từđơn giản, xácphù hợp với trình độ nhóm lớp vàcần đa dạng hoạt động dạy/học, cung cấp cho sinh viên công cụ ngôn ngữ cần thiết để diễn đạt dựa theo nhu cầu thực tế họ khuyến khích họ diễn đạt (GV5) Bằng cách này, mặt giảng viên hạn chế nguyên nhân “thiếu thời gian”, mặt khác tạo hứng thú học tập cho sinh viên Ở đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh (2011): Nếu chuẩn bị tốt giảng, giảng viên giải khó khăn ngơn ngữ đích mà khơng cần hỗ trợ tiếng mẹ đẻ - Ngay từ năm bậc đại học, giảng viên cần cho sinh viên quen dần với việc nghe, nói tiếng Pháp để hình thành nề nếp, thói quen tốt cho sinh viên hiểu lợi ích mà ngơn ngữ đích mang lại dạy/học ngoại ngữ 5.3 Đề xuất sinh viên - Cần chủ động việc học, có ý thức trách nhiệm việc học mìnhđể tăng hiệu nghe hiểu diễn đạt tiếng Pháp lớp: Rèn luyện thêm giao tiếp tiếng Pháp với “đôi bạn học tập” (GV4), tham gia vào hoạt động trường, tăng cường luyện tập nhà theo quy định hướng dẫn loại hình đào tạo tín chỉ: học tiết lớp phải tự học tiết nhà - Cần có nhận thức vai trị ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ đặc biệt dạy/học học phần Thực hành tiếng Tham gia hoạt động học lớp với tinh thần: Không ngại khó, mạnh dạn phát biểu, khơng sợ sai Kết luận Khơng có phương pháp dạy học hồn hảo Điều quan trọng người dạy phải biết kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với lớp học Tuy nhiên, phạm vi Khoa, nên có sách chung cho giảng viên dạy Thực hành tiếng: ưu tiên sử dụng tiếng Pháp dạy/học Phải thừa nhận việc lựa chọn ngơn ngữ đích để giao tiếp lớp học tùy thuộc nhiều từ người dạy người học Tuy nhiên, người dạy ln đóng vai trị định có ảnh hưởng lớn sinh viên, đặc biệt sinh viên năm đầu bậc đại học Ảnh hưởng lớn hiệu nười dạy người học nhận thức vai trị ngơn ngữ đích dạy/học ngoại ngữ Tài liệu tham khảo Bozhinova, K (2014) Enseignement/apprentissage du franỗais langue ộtrangốre et dộveloppement de la compộtence plurilingue Pedagogy, 86, (5), 690-696 Castellotti, V (2001) La langue maternelle en classe de langue étrangère Paris : CLE International Castellotti, V., & Moore, D (2002) Représentations sociales des langues et enseignements Strasbourg : Conseil de l’Europe Cavalli, M (2005) Éducation bilingue et plurilinguisme Le cas du Val d’Aoste Paris : Didier Gajo, L (2006) « L’intercompréhension entre didactique intégrée et enseignement bilingue ằ A paraợtre dans les Actes du colloque ô L’intercompréhension entre langues voisines », organisé par la DLF (CIIP, Suisse) les 6-7 novembre 2006, Genève Giroux, L (2016) La place et le(s) rôle(s) de la langue maternelle des apprenants en cours de langue étrangère, Synergie France N010, 55-68 Hanna, A.(2017) L'utilisation de la langue cible et les méthodes de l'immersion linguistique dans les cours de FLE en Finlande, Mémoire de mtrise, Université de Tampere Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2019) Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ đích lớp học giáo viên tiếng Anh cấp Tiểu học thành phố Sơng Cơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tr 93-100 Nguyễn Thị Như Quỳnh, (2011) Tiếng Việt - Hỗ trợ hay trở ngại cho việc học tiếng Anh, Tạp chí Tiếng Anh: https://ioe.vn/chi-tiet/tap-chi-tieng-anh/tieng-viet-ho-tro-hay-tro-ngai-cho-viec-hoc-tieng-anh-5-1494 Thevenin, M (2015) Quelle(s) langue(s) médiatrice(s) en cours de FLE ? Formation du FLE (Truy cập vào ngày 10 tháng năm 2020) file:///D:/2020%202021/HTLN%206%20bai%20bao/bai%20bao%20gui%20HTlan6/THEVENIN_Marie.pdf Trần Đình Bình (2012) Ngơn ngữ học với việc dạy học tiếng Pháp, Ngôn ngữ 10: https://tailieu.vn/doc/ngon-ngu-hoc-voi-viec-day-hoc-tieng-phap-2033410.html Rea Lujić (2018) Quelle(s) langue(s) médiatrice(s) choisir en classe de langue étrangère ?, Recherches en didactique des langues et des cultures [En ligne], 15-3 | 2018, mis en ligne le 01 septembre 2018, consulté le 07 octobre 2020 URL : http://journals.openedition.org/rdlc/3764 ; DOI : https://doi.org/10.4000/rdlc.3764 STUDENTS’ AWARENESS AND ACTUAL USE OF TARGET LANGUAGE IN TEACHING/LEARNING FRENCH PRACTICE Abstract: Teaching reality shows that French majored students, especially D1 students (with English input), have many difficulties in acquiring and interacting in the target language in Language Practice modules To find out the causes, our research team has conducted a survey on learners’ awareness and actual use of French in teaching/ learning foreign language in general and in Language Practice in particular The results of the online questionnaire survey of 43 second year students of the academic year 2019-2020 and in-depth interviews with lecturers teaching Language Practice show that most of them are aware of the positive impact of using the target language on the process of thinking, comprehending, practicing and verbal interaction But in fact, frequency of using the target language is very limited and has many shortcomings The study also proposes some recommendations to increase the use of the target language more rationally and effectively Key words: awareness - target language – verbal interaction – D1 students ... việc sử dụng ngơn ngữ đích lớp học ngoại ngữ dần nâng cao hiệu thực thường xuyênvà từ trình độ thấp Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nhận thức thực tế sử dụng ngơn ngữ đích dạy/học Thực hành tiếng. .. giảng viên (GV) tham gia giảng dạy Thực hành tiếng Pháp Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga 3.2 Phương pháp sử dụng Chúng tơi sử dụng phương pháp định lượng định tính nhằm tìm hiểu nhận thức thực tế sử dụng. .. ngoại ngữ 3 -Thực tế sử dụng tiếng Pháp dạy/học Thực hành tiếng 4: tỉ lệ phần trăm, tần suất sử dụng tiếng Pháp giảng viên sinh viên hoạt động dạy/học, nguyên nhân khó khăn sinh viên tiếp thu diễn