1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng trong hoạt động tư pháp ở việt nam hiện nay tt

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 735,87 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẬU QUANG DŨNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ÐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐƯỜNG MINH GIỚI Phản biện 1: GS.TS Bùi Minh Thanh Phản biện 2: PGS.TS Đồng Đại Lộc Phản biện 3: PGS.TS Phùng Thế Vắc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tội phạm tham nhũng (TPTN) phát sinh, phát triển từ lâu đời Ở hình thái kinh tế - xã hội kiểu nhà nước khác mà nhân loại trải qua tồn vấn đề tham nhũng TPTN Trong trình phát triển đất nước thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng đặc biệt quan tâm tiến hành hoạt động phòng, chống tham nhũng (PCTN) Trong TPTN nói chung, TPTN xảy hoạt động tư pháp (HĐTP) có đặc điểm, đặc trưng riêng so với TPTN xảy lĩnh vực khác Những năm qua, với xu hướng phức tạp, gia tăng loại tội phạm vi phạm pháp luật nước ta, tình hình TPTN HĐTP diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng tính chất, mức độ Theo thống kê Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao, từ năm 2008 đến hết năm 2018, quan tiến hành tố tụng phát hiện, khởi tố điều tra tổng cộng 196 vụ, 211 bị can phạm tội tham nhũng HĐTP Thực tế cho thấy, hậu mà tình hình TPTN HĐTP gây cho xã hội nghiêm trọng, khơng góc độ kinh tế mà ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật; vô tư, công bằng, khách quan trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động Thực tiễn diễn biến hậu quả, tác hại mà tình hình TPTN HĐTP nước ta gây cho xã hội năm qua cho thấy, để hoạt động loại tội phạm tiếp tục phức tạp, kéo dài trực tiếp gián tiếp tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến niềm tin quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật, người thực thi pháp luật, người có chức vụ, quyền hạn phân cơng tham gia giải vụ việc nêu Bên cạnh đó, lợi dụng vấn đề có liên quan đến đối tượng có chức vụ, quyền hạn quan thực thi pháp luật phạm tội tham nhũng HĐTP nên lực thù địch, phản động ngồi nước tìm cách để lợi dụng xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước, kích động quần chúng nhân dân nhằm gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhận thức rõ hậu tác hại đặc biệt nghiêm trọng mà tình hình TPTN HĐTP gây cho xã hội, đồng thời thực tâm tiến hành cải cách, làm nâng cao tính hiệu lực, hiệu HĐTP nước ta, năm qua, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ, ngành liên quan, quan tư pháp (CQTP) quan tham gia vào HĐTP nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Q trình triển khai thường xun hơn, với hình thức đa dạng hơn, bước đầu thu hút tham gia cấp, ngành, quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân đạt kết đáng khích lệ Cùng với đấu tranh PCTN Đảng, Nhà nước ta phát động rộng rãi ngày hiệu nay, nhiều vụ án tham nhũng HĐTP phát hiện, khởi tố, điều tra xử lý, tạo hiệu ứng tích cực cơng tác phịng, chống tội phạm nói chung TPTN nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, q trình triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP năm qua bộc lộ số hạn chế, thiếu sót định như: Cơ sở pháp lý phục vụ triển khai hoạt động PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng xây dựng, ban hành triển khai thực chưa đầy đủ, hiệu lực, hiệu chưa cao, chưa có quy định riêng mang tính hệ thống phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP; số lượng vụ án tham nhũng HĐTP phát hiện, điều tra, xử lý thời gian qua chưa cao, chưa tương xứng với thực tiễn; loại tội phạm có độ ẩn cao so với loại tội phạm khác nói chung; cơng tác tun truyền, giáo dục phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa tiến hành thường xuyên diện rộng, chủ yếu tập trung vào đối tượng cán bộ, công chức quan thực thi pháp luật, quan tư pháp cấp Trung ương, chưa trọng tuyên truyền, giáo dục cho đối tượng khác đến cấp sở, đặc biệt tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân; hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa huy động tham gia đông đảo cấp, ngành, quan, tổ chức quần chúng nhân dân, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội; hoạt động quan, đơn vị chuyên trách PCTN Trung ương quan Công an, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án có cải thiện so với năm trước nhìn chung hiệu chưa cao, chưa tương xứng với thực tiễn tình hình; cơng tác điều tra, xử lý TPTN HĐTP chưa triệt để nghiêm minh, cịn xảy tình trạng nể nang số cán có thẩm quyền nên hiệu giáo dục, răn đe với đối tượng khác hạn chế; quan hệ phối hợp cấp, ngành, quan, tổ chức, đồn thể quần chúng nói chung quan chuyên trách PCTN HĐTP với quan khác chưa tiến hành thường xuyên; quan hệ hợp tác quốc tế phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa thực mở rộng, nội dung hình thức chưa đa dạng nên hiệu cịn hạn chế… Bên cạnh đó, hệ thống lý luận TPTN HĐTP hoạt động phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa nghiên cứu chuyên sâu, tồn diện, đồng thời chưa có đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Từ lý nêu trên, việc chọn đề tài luận án tiến sĩ “Phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam nay” để nghiên cứu đáp ứng đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP; đưa dự báo giải pháp mang tính tồn diện khả thi góp phần tăng cường hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận án đặt giải nhiệm vụ sau đây: + Tổng hợp tình hình nghiên cứu gồm cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi cơng bố liên quan đến hoạt động phịng, chống TPTN nói chung hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ luận án + Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam + Tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình TPTN HĐTP thực trạng hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam năm qua; phân tích làm rõ kết đạt phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót + Dự báo tình hình TPTN HĐTP yếu tố tác động đến hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, đồng thời đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần tăng cường hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu tình hình TPTN HĐTP (hoạt động tố tụng thi hành án) giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động + Về chủ thể: Cấp ủy Đảng quyền cấp, CQTP; quan, ban, ngành, đồn thể khác có liên quan quần chúng nhân dân + Về địa bàn nghiên cứu: Trên phạm vi nước + Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 (thời điểm ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCTN) đến hết năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận: Đề tài luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung phịng, chống TPTN HĐTP nói riêng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Ngoài phương pháp luận nêu trên, trình thực đề tài luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu sinh tìm hiểu tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, thể dạng sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, viết đăng tạp chí chuyên ngành; loại báo cáo định kỳ, báo cáo chuyên đề, hồ sơ vụ án quan chức Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, VKSND tối cao, TAND tối cao có liên quan đến q trình tổ chức hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Trong tài liệu có thơng tin, kết triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP cấp, ngành, quan, đoàn thể, quần chúng thực địa bàn có số liệu thống kê hoạt động phòng ngừa, phát điều tra khám phá TPTN HĐTP Việt Nam năm qua - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Qua loại tài liệu liên quan đến luận án báo cáo Cơ quan Điều tra, VKSND, Tòa án nhân dân (TAND) cấp, báo cáo kết vụ án ; nghiên cứu sinh tổng hợp tình hình TPTN HĐTP kết triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam năm qua Tiến hành phân tích thực trạng tình hình TPTN HĐTP đánh giá kết triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP quan chức Việt Nam - Phương pháp thống kê, so sánh: Nghiên cứu sinh tiến hành thống kê kết hoạt động phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta năm qua, gồm có: Thống kê TPTN HĐTP; chương trình, kế hoạch, biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP triển khai thực từ năm 2008 đến hết năm 2018 Từ đó, có đối chiếu, so sánh mức độ phức tạp tình hình TPTN HĐTP để góp phần làm rõ tình hình TPTN HĐTP nước ta giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Trong trình thực luận án mình, nghiên cứu sinh nghiên cứu phân tích chuyên sâu số vụ án điển hình khám phá TPTN HĐTP xảy thực tế quan, đơn vị, địa phương Cơ quan Điều tra - VKSND tối cao thụ lý từ năm 2008 đến hết năm 2018, qua nghiên cứu đặc điểm, phương thức, thủ đoạn, nguyên nhân phát sinh, phát triển loại tội phạm + Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sinh gặp gỡ, trao đổi tham khảo ý kiến số chuyên gia, nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến luận án nói chung, đồng thời tham khảo ý kiến số cán thực tiễn công tác TAND tối cao, VKSND tối cao Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an, người trực tiếp có nhiều kinh nghiệm tổ chức tiến hành hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với TPTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng Qua trao đổi, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, cán thực tiễn nội dung liên quan đến luận án giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ có sở vững phân tích, nhận định khái quát vấn đề cần tập trung nghiên cứu luận án + Phương pháp hội thảo khoa học: Các chuyên đề luận án thảo luận án nghiên cứu sinh bổ sung, chỉnh lý hoàn thiện sở tiếp thu ý kiến góp ý nhà khoa học, chuyên gia lần hội thảo bảo vệ luận án cấp theo quy định trình thực luận án Nghiên cứu sinh nhận nhiều ý kiến góp ý quý báu chuyên gia, nhà khoa học để hoàn thiện tên đề tài, cấu trúc luận án, định hướng nghiên cứu nội dung cần tập trung thu thập số liệu, tài liệu để phân tích luận giải, làm rõ luận án Đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình khoa học đầu tiên, luận án tiến sĩ nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện vấn đề lý luận hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta năm qua Theo đó, kết nghiên cứu luận án làm rõ đưa vấn đề cốt lõi quan trọng như: Khái niệm, thông số nguyên nhân, điều kiện tình hình TPTN HĐTP; khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm, ngun tắc, nội dung, sở pháp lý, quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Đây vấn đề mà cơng trình nghiên cứu cơng bố trước có đề cập khía cạnh định chưa rõ góc độ khái quát chung Vì lẽ đó, kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện lý luận phịng ngừa tội phạm nảy sinh HĐTP nói chung - Qua việc nghiên cứu đề tài luận án, lần tình hình TPTN HĐTP hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta năm qua nghiên cứu sinh tập hợp, phân tích, đánh giá cách toàn diện chuyên sâu; làm rõ ưu điểm, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót thực tiễn tiến hành hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam Qua đó, giúp quan có thẩm quyền thấy tranh tồn cảnh tình hình hoạt động TPTN HĐTP Việt Nam năm qua - Trên sở thực tiễn tình hình TPTN HĐTP năm qua yếu tố tác động ảnh hưởng, xu hướng hoạt động loại tội phạm này, Luận án đưa dự báo khoa học tình hình TPTN HĐTP yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta thời gian tới Bên cạnh đó, luận án đưa hệ thống giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta thời gian tới Những giải pháp mà luận án đưa có sở khoa học, dựa thực tiễn tình hình TPTN HĐTP thực trạng hoạt động phòng ngừa tình hình loại tội phạm Việt Nam năm qua, quan có thẩm quyền nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm nảy sinh lĩnh vực HĐTP nói chung tình hình TPTN HĐTP nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Qua trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài luận án kết luận khoa học rút ra, số vấn đề lý luận công tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP bổ sung lý luận cần thiết phòng ngừa TPTN nói chung, qua góp phần hồn thiện hệ thống lý luận chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án, đặc biệt số giải pháp trọng tâm mà nghiên cứu sinh đưa có giải pháp mang tính đặc thù chuyên ngành làm sở để cấp có thẩm quyền, quan có thẩm quyền tham gia vào HĐTP tham khảo, góp phần hoạch định chương trình, kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta thời gian tới Sau luận án bảo vệ cấp nhà nước trở thành tài liệu phục vụ cho cán quan nhà nước nói chung, cán thuộc quan có thẩm quyền tham gia vào HĐTP nghiên cứu phục vụ nâng cao hiệu công tác chun mơn Bên cạnh đó, luận án tài liệu tham khảo phục vụ công tác biên soạn giáo trình, tài liệu dạy học nghiên cứu, giảng dạy học viện, nhà trường có liên quan nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam Chương 3: Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Chương 4: Dự báo, quan điểm giải pháp tăng cường cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan nước ngồi 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận phòng, chống tội phạm tham nhũng nói chung phịng, chống tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp nói riêng - Giáo trình "Tội phạm học" dành cho trường đại học (Криминология Учебник для вузов) tác giả Malkov V.D - Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Luật, Nhà hoạt động khoa học Công huân Liên bang Nga, Nhà xuất Luật học (Юриспруденция), Moskva, 2006, dung lượng 528 trang, mã số xuất bản: ISBN 5-7205-0698-5 [88] - Bài báo khoa học “Những vi phạm hoạt động tư pháp vấn đề vô tội: Các quan điểm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nhà vận động xã hội, nhà báo, lực lượng thực thi pháp luật” (Miscarriages of Justice and the Discourse of Innocence: Perspectives from Appellants, Campaigners, Journalists, and Legal Practitioners) tác giả Sioan Jenkins, Tạp chí Luật Xã hội Tập 40, số 3, tháng 9/2013, ISSN: 0263-323X, trang 329-355 [95] - Bài báo khoa học “Những đóng góp khoa học hình việc giải vụ án vi phạm quy định hoạt động tư pháp” (The contribution of forensic science to miscarriage of justice cases) tác giả Barbara Etter, APM, Australian Journal of Forensic Sciences, 2013, Vol 45, số 4, 368-380, http://dx.doi.org/10.1080/00450618.2013.76737 [81] - Bài báo khoa học “Khoa học nghiên cứu vi phạm hoạt động tư pháp” (The „Science‟ of Miscarriages of Justice), Tạp chí Luật UNSW số 37 (1), trang 376-406 [86] - Bài báo khoa học “Hệ thống Tư pháp Hình tạo sơ hở cho oan sai” (The Criminal Justice System Creates Incentives for False Convictions) Roger Koppl Meghan Sacks, Tạp chí Tư pháp Hình sự, 2013, Vol 32, số 2, 126 162, http://dx.doi.org/10.10/0731129X.2013.817070 [91] - Bài báo khoa học “Những thiếu sót hệ thống pháp lý việc ngăn chặn tội phạm: Lý luận chứng thực nghiệm” (Judicial Errors and Crime Deterrence: Theory and Experimental Evidence) Rizzolli, Matteo, Stanca, Luca, Tạp chí Luật Kinh tế; tháng 5/2012, tập 55 Số phát hành 2, p311-338 28 [89] 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu làm rõ thực trạng tội phạm tham nhũng cơng tác phịng, chống tội phạm tham nhũng quan chức nước tiến hành - Luận án tiến sĩ “Tội phạm tham nhũng hệ thống công chức nhà nước Nga Đức hoạt động phòng ngừa” (Коррупция в системе государственной службы России и Германии и ее предупреждение) tác giả Khlonova Natalia Valerievana, năm bảo vệ 2011, nơi bảo vệ Đại học tổng hợp quốc gia Sibiri, thành phố Vladivostok, mã ngành 12.00.08 - Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Shedrin N.V [87] - Luận án tiến sĩ “Tội phạm tham nhũng biện pháp phòng ngừa địa bàn vùng Krasnodar” (Коррупционные преступления и меры их предупреждения :На материалах Краснодарского края) tác giả Savenko Irina Alekseevna, năm bảo vệ 2006, nơi bảo vệ Đại học Tổng hợp Sankt-Peterburg Bộ Nội vụ Liên bang Nga, thành phố Sankt - Peterburg, mã ngành 12.00.08 - Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Luật sư Công huân Liên bang Nga, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Rivman D.V [92] - Bài báo khoa học “Hoạt động hỏi cung lời khai giả tạo: nghiên cứu từ góc độ tâm lý học” (Interrogations and False Confessions: A Psychological Perspective) Cutler, Brian L., Findley, Keith A., Moore, Timothy E., Tạp chí Luật hình Canada; tháng 12/2014, p153-170 18p [84] 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu nhằm đề giải pháp góp phần phịng, chống tham nhũng nói chung phòng ngừa tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp nói riêng - Sách tham khảo “Kiểm sốt nhằm hạn chế vi phạm hoạt động tư pháp: từ q trình nạn nhân hố đến tái hịa nhập” (Managing Miscarriages Of Justice From Victimization To Reintegration) Brian Forst [83] - Bài báo khoa học “Những hoạt động hỗ trợ cộng đồng việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục hệ vi phạm hoạt động tư pháp vụ án kinh tế” (Public Support for Preventive/Corrective Remedies Against Miscarriages of Justice in Capital Cases) Andrea Bingham, John K Cochran, Boise Paquette Boots Kathleen M Heide, Justice Quarterly, 2013, Vol 30, No 4, 594-618, http: //dx.doi.org/10.1080/07418825.2011.619560 [80] 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan nước Các cơng trình nghiên cứu thể dạng giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở; viết đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận phịng, chống tội phạm tham nhũng nói chung phịng, chống tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp nói riêng - Giáo trình “Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng” Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2013 [30] - Sách chuyên khảo "Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng tham gia quốc gia" Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh, Hà Nội, 2001 [1] - Tài liệu tập huấn "Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng kế hoạch thực thi Công ước" Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh, Hà Nội, năm 2011 [2] - "Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng dành cho giáo viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp" Viện Khoa học Thanh tra - Thanh tra Chính phủ, Hà Nội, năm 2011 [72] - Đề tài khoa học "Vai trị cấp ủy Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng", Ban Nội Trung ương nghiên cứu, Hà Nội, năm 2005 [9] 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu làm rõ thực trạng tội phạm tham nhũng cơng tác phịng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam - Sách tham khảo "Về phòng, chống tham nhũng" tác giả Bùi Mạnh Cường Nguyễn Thị Tố Uyên, Hà Nội, năm 2015 [16] - Sách chuyên khảo "Phòng, chống tham nhũng hoạt động công vụ Việt Nam - Lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Quốc Sửu, Hà Nội, năm 2013 [62] - Sách tham khảo "Phòng, chống tội phạm tham nhũng có yếu tố nước ngồi bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế" Nguyễn Xuân Trường, Hà Nội, năm 2012 [67] - Sách chuyên khảo "Phịng, chống tham nhũng tập đồn kinh tế Nhà nước Việt Nam nay" Nguyễn Xuân Trường, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, năm 2016 [68] - Luận án Tiến sĩ luật học "Hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân đấu tranh, phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam" tác giả Nguyễn Hải Phong, Hà Nội, năm 2007 [43] 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu nhằm đề giải pháp góp phần phịng, chống tham nhũng nói chung phịng, chống tham nhũng hoạt động tư pháp nói riêng - Sách tham khảo “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay" Giáo sư, Tiến sĩ Trương Giang Long, Hà Nội, năm 2013 [37] - Luận án Tiến sĩ luật học "Hoạt động Chính phủ phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam" tác giả Nguyễn Hiếu Vinh, Hà Nội năm 2012 [78] - Luận án Tiến sĩ luật học “Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh, phịng, chống tội phạm tham nhũng" tác giả Trần Công Phàn, Hà Nội, năm 2007 [42] - Bài báo khoa học “Nhận diện tham nhũng Việt Nam nay, nguyên nhân giải pháp phòng, chống" Giáo sư, Tiến sĩ Hồng Chí Bảo đăng trang Cổng thông tin điện tử tổng hợp Ban nội Trung ương ngày 03/01/2014 [10] - Bài báo khoa học “Quốc nạn tham nhũng nguy khó lường" Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn, đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học "Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay" Tạp chí Cộng sản phối hợp với Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 01/2013 [23] Ngồi cơng trình phân tích nêu trên, nghiên cứu sinh cịn tiếp cận số cơng trình nghiên cứu nước khác có liên quan đến đề tài luận án như: Sách chuyên khảo "Tội phạm Tài hội nhập" Tiến sĩ Hà Hồng Hợp Phạm Bá Khiêm, Nhà xuất Thống kê năm 2005 [33]; Luận án Phó Tiến sĩ triết học "Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục" tác giả Lê Văn Cương [24]; Sách chuyên khảo "Đấu tranh chống tham nhũng - trách nhiệm Đảng, Nhà nước công dân" tác giả Lê Quỳnh, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2005 [60]; viết "Một số vấn đề đấu tranh chống tham nhũng" tác giả Nguyễn Tuấn Anh, đăng Tạp chí Kiểm sát số 12/2002 [3] 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố nước nước ngồi góp phần làm rõ sở lý luận cơng tác PCTN nói chung, giúp nghiên cứu sinh có nhìn tổng thể, khái quát thực trạng TPTN số quốc gia giới, khu vực chính, kinh tế, lao động đắn, khách quan, tồn diện cơng 2.2.1.3 Đặc điểm hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Xuất phát từ khái niệm tình hình TPTN HĐTP rút đặc điểm hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP sau: - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động chủ thể đặc biệt - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hoạt động phòng ngừa loại tội phạm nảy sinh hoạt động thực thi pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động cá nhân Nhà nước giao thẩm quyền - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hoạt động khó khăn phức tạp 2.2.2 Các nguyên tắc sở pháp lý phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 2.2.2.1 Các ngun tắc phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Có thể thấy cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta cần quán triệt tuân thủ số nguyên tắc sau đây: - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP pháp phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP phải tuân thủ nguyên tắc dân chủ - Phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP phải có phối kết hợp hiệp đồng, chặt chẽ chủ thể - Mức độ chủ động tham gia quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hạn chế 2.2.2.2 Cơ sở pháp lý phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Theo đó, sở pháp lý để chủ thể tiến hành cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, là: - Luật PCTN năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012 [48] - Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 [53] - Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 [55] - Các văn luật liên quan đến cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP - Các chủ trương, chương trình, kế hoạch PCTN, chiến lược quốc gia PCTN 2.2.3 Chủ thể, nội dung biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 2.2.3.1 Chủ thể phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Có thể khái quát nhóm chủ thể phịng ngừa TPTN HĐTP gồm: - Đảng cộng sản Việt Nam quan tổ chức Đảng cấp tham gia cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP 11 Ở nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo đấu tranh giành độc lập, bảo vệ tổ quốc nghiệp lên chủ nghĩa xã hội suốt năm qua - Hoạt động Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND cấp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP - Cơ quan Công an, VKSND, TAND cấp tiến hành công tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP - Các quan thuộc Ngành tư pháp tiến hành công tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP - Các quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan thông tin đại chúng cơng dân tham gia cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP 2.2.3.2 Nội dung phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Từ chất cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung, rút nội dung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP gồm: - Thiết lập chế phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Nhằm phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP có hiệu quả, cần thiết phải thiết lập chế phòng ngừa tình hình loại tội phạm gồm: + Huy động đơng đảo chủ thể tham gia phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam quan tổ chức Đảng cấp; Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND cấp; quan Công an, VKSND, TAND cấp; quan thuộc Ngành tư pháp; quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan thông tin đại chúng công dân + Xây dựng hệ thống biện pháp góp phần phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, có biện pháp phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ + Xây dựng sở trị, pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phòng ngừa TPTN HĐTP + Xây dựng chế phối hợp chủ thể quan hệ hợp tác quốc tế phòng ngừa TPTN HĐTP nước ta - Tổ chức thực biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP theo chức chủ thể khác Đây trình chủ thể gồm: Đảng cộng sản Việt Nam quan tổ chức Đảng cấp; Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND cấp; quan Công an, VKSND, TAND cấp; quan thuộc Ngành tư pháp quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan thông tin đại chúng công dân tổ chức triển khai biện pháp khác tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ để tổ chức cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Theo đó: + Cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP bao gồm hoạt động phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ + Phòng ngừa nghiệp vụ loại TPTN HĐTP hoạt động quan chuyên trách như: Cơ quan Công an, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án việc áp dụng biện pháp theo chức năng, nhiệm vụ giao nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động TPTN HĐTP 12 2.2.3.3 Biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Nhằm thực phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, cấp, ngành, quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân tổ chức thực biện pháp sau đây: - Biện pháp kinh tế - xã hội: - Biện pháp trị, tư tưởng nhằm phịng ngừa TPTN HĐTP - Biện pháp trị, pháp luật nhằm phòng ngừa TPTN HĐTP - Biện pháp phịng ngừa văn hố giáo dục nhằm phịng ngừa TPTN HĐTP: - Biện pháp tổ chức quản lý xã hội nhằm góp phần phịng ngừa TPTN HĐTP 2.2.4 Quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 2.2.4.1 Quan hệ phối hợp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp - Các cấp, ngành, quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân phối hợp tổ chức triển khai nội dung cụ thể chương trình, kế hoạch, biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Trong trình thực hiện, phải thường xuyên phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết đạt kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu phối hợp phòng ngừa loại tội phạm thời gian 2.2.4.2 Hợp tác quốc tế phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp - Các quan chức Việt Nam tổ chức quan hệ hợp tác với Tổ chức phi phủ giới nội dung có liên quan đến cơng tác PCTN nói chung phịng ngừa, đấu tranh với tình hình TPTN HĐTP Kết luận Chương Trong chương luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận hoạt động phòng ngừa TPTN HĐTP như: Khái niệm, thông số nguyên nhân, điều kiện tình hình TPTN HĐTP; khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, nội dung, sở pháp lý, quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP Có thể thấy, chương luận án trang bị kiến thức cần thiết, làm sở để tiến hành phân tích nội dung luận án thực trạng hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam năm qua; tiến hành đánh giá, nhận xét kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót đó; từ đưa giải pháp trọng tâm góp phần tăng cường phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam thời gian tới Chương TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 3.1 Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua 3.1.1 Mức độ tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua 13 Những năm qua, tác động mặt trái chế thị trường, mặt trái trình mở cửa hội nhập quốc tế, tình hình hoạt động loại tội phạm gây phức tạp an ninh trật tự địa bàn nước, trở thành yếu tố cản trở trình triển khai thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điển hình, riêng năm 2017, địa bàn nước xảy 52.000 vụ phạm pháp hình sự; năm 2018, xảy 43.000 vụ phạm pháp hình (Xem “Bảng 3.1 - Phụ lục”) Trong đó, có nhiều vụ “đại án” tham nhũng phát hiện, điều tra, khám phá xử lý đối tượng phạm tội trước pháp luật thời gian qua, điển hình như: Vụ án Bầu Kiên, vụ Vũ “nhơm”, vụ Út “trọc”, vụ AVG, vụ Huỳnh Thị Huyền Như, Vụ Phạm Công Danh số vụ án khác liên quan đến số cán giữ chức vụ cao Đảng, Bộ, ngành địa phương Theo thống kê Cơ quan Điều tra - VKSND tối cao, từ năm 2008 đến hết năm 2018, nước phát hiện, khởi tố điều tra 196 vụ, 211 bị can phạm tội tham nhũng HĐTP (Xem “Bảng 3.8 - Phụ lục”) Thực tiễn cho thấy, số tiền, tài sản thiệt hại, bị chiếm đoạt TPTN HĐTP gây năm qua ngày tăng lên Từ năm 2015 đến hết năm 2018, qua công tác điều tra xử lý TPTN HĐTP, quan chức làm rõ tổng số tiền, tài sản thiệt hại, bị chiếm đoạt loại tội phạm gây 33 tỷ 508 triệu đồng; tiến hành biện pháp thu hồi 18 tỷ 148 triệu đồng xung công quỹ nhà nước trả lại cho người bị hại (Xem “Bảng 3.5 - Phụ lục”) Những kết phát hiện, xử lý TPTN HĐTP thời gian qua phân tích “phần nổi” tình hình TPTN HĐTP Qua cơng tác nắm tình hình thực tiễn tổ chức triển khai cơng tác phòng ngừa loại tội phạm cho thấy, đặc trưng riêng hoạt động TPTN HĐTP nên vụ phát hiện, xử lý loại tội phạm thực tế chiếm tỷ lệ định hạn chế tổng số vụ phạm tội tham nhũng HĐTP thực tế xảy nước ta Theo đó, cịn nhiều vụ phạm tội tham nhũng HĐTP xảy thực tế dẫn đến thiếu khách quan công trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động nhiều nguyên nhân khác nên chưa phát xử lý đối tượng phạm tội trước pháp luật 3.1.2 Cơ cấu tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Qua thực tiễn triển khai công tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP kết phát hiện, bắt giữ, xử lý loại tội phạm năm qua cho thấy, tổng số 196 vụ, 211 bị can phạm tội tham nhũng HĐTP bị phát hiện, khởi tố, điều tra từ năm 2008 đến hết năm 2018 (Xem “Bảng 3.8 - Phụ lục”), tỷ lệ loại TPTN HĐTP, cụ thể sau: Khởi tố 26 vụ, 29 bị can phạm tội tham ô tài sản, chiếm 10,5% Khởi tố 57 vụ, 74 bị can phạm tội nhận hối lộ, chiếm 30,9% Khởi tố 60 vụ, 55 bị can phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chiếm 31,5% Khởi tố 33 vụ, 33 bị can phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, chiếm 16,1% 14 Khởi tố 03 vụ, 03 bị can phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi, chiếm 1,3% Khởi tố 11 vụ, 11 bị can phạm tội lạm quyền thi hành công vụ, chiếm 6,4% Khởi tố 05 vụ, 05 bị can phạm tội giả mạo cơng tác, chiếm 3,1% Bên cạnh đó, quan chức phát hiện, khởi tố điều tra số loại tội phạm khác liên quan đến TPTN HĐTP, điển hình như: Tội đưa hối lộ 09 vụ, 11 bị can; tội môi giới hối lộ 08 vụ, 05 bị can; tội không truy cứu trách nhiệm hình người có tội 12 vụ, 15 bị can; tội định trái pháp luật 28 vụ, 26 bị can; tội án trái pháp luật 02 vụ, 01 bị can; tội làm sai lệch hồ sơ vụ án 17 vụ, 15 bị can Có thể thấy, tội phạm có liên quan mật thiết với TPTN HĐTP, theo hành vi phạm tội nguyên nhân hệ hành vi tham nhũng HĐTP Bên cạnh đó, tình hình TPTN HĐTP nước ta số lĩnh vực cụ thể sau: - Tình hình TPTN xảy hoạt động tố tụng hình - Tình hình TPTN ảy trình hoạt động tố tụng dân sự, hành chính, kinh tế, lao động - Tình hình TPTN ảy trình thi hành án hình thi hành án dân 3.1.3 Tính chất tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Các loại tội phạm xảy gây hậu xấu xã hội mức độ khác lĩnh vực khác Tình hình TPTN HĐTP xảy Việt Nam năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự kỷ cương pháp luật Ngoài ra, việc xảy vụ phạm tội tham nhũng HĐTP không quan chức ngăn chặn, điều tra xử lý kịp thời trở thành nguy gia tăng tình trạng cán bộ, cơng chức quan bảo vệ pháp luật Điều dẫn đến tha hóa phận cán bộ, cơng chức nhà nước Có thể thấy, việc gia tăng tình hình tội phạm tham nhũng HĐTP nguyên nhân yếu tố cản trở việc thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cơng bằng, dân chủ, văn minh 3.1.4 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Qua tổng hợp tình hình TPTN HĐTP nước ta năm qua cho thấy, kết phát hiện, khởi tố, điều tra xử lý TPTN HĐTP thời gian từ năm 2008 đến hết năm 2018 có tăng giảm qua năm nhìn chung có gia tăng Nếu năm 2008, quan chức Việt Nam phát hiện, khởi tố điều tra 02 vụ, 08 bị can đến năm 2018 phát hiện, khởi tố điều tra 25 vụ, 26 bị can 3.1.5 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Từ thực tiễn cơng tác nắm tình hình tổ chức triển khai cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Việt Nam năm qua cho thấy, nguyên nhân phát sinh, phát triển tình hình loại tội phạm nảy sinh phát triển xuất phát từ số nguyên chủ yếu sau đây: - Do hệ thống pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật phòng, chống tội 15 phạm vi phạm pháp luật nói chung chưa hồn thiện, cịn bộc lộ kẽ hở để TPTN HĐTP lợi dụng hoạt động - Do tính khép kín q trình tiến hành tố tụng giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động nên phận cán phân công nhiệm vụ liên quan tìm cách thực hành vi tham nhũng HĐTP - Do tác động mặt trái chế thị trường yếu công tác quản lý cán bộ, phận cán thoái hóa, biến chất thực hành vi tham nhũng trình giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành chính… - Công tác tổ chức, quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán số Cơ quan điều tra, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án chưa quan tâm mức tiến hành thường xuyên hiệu - Do phối hợp, quan hệ chủ thể tham gia trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động chưa cụ thể, rõ ràng chưa có hiệu 3.2 Thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua 3.2.1 Thực trạng tham gia cấp, ngành, địa phương, quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân nhằm phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Những năm qua, cấp, ngành, quan, đoàn thể cấp quần chúng nhân dân tích cực triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm phịng, chống có hiệu với TPTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng Trong đó, quan Cơng an, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án quan giữ vai trị chủ cơng, nịng cốt triển khai thực biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, quan Đảng Nhà nước giao cho nhiệm vụ thực thi bảo vệ pháp luật, trực tiếp phát hiện, điều tra, xử lý đối tượng phạm tội nói chung đối tượng phạm tội tham nhũng HĐTP nói riêng Hơn nữa, tuyệt đại đa số đối tượng phạm tội tham nhũng HĐTP trước cán quan này, bị thoái hoá biến chất vụ lợi nên giao nhiệm vụ, thẩm quyền giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động thực hành vi phạm tội tham nhũng 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua Những năm qua, tham gia phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cơng tác mình, cấp, ngành, quan, đoàn thể, quần chúng nhân dân tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp khác Đó tổng hợp biện pháp phòng ngừa chung phòng ngừa nghiệp vụ nhằm phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta 3.2.2.1 Thực trạng tổ chức biện pháp Đảng cộng sản Việt Nam quan tổ chức Đảng cấp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 16 Thời gian qua, Đảng cộng sản Việt Nam quan, tổ chức Đảng cấp tổ chức triển khai biện pháp phòng ngừa TPTN HĐTP thể nội dung sau: - Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng ban hành chủ trương, đường lối thể thị, nghị có liên quan đến PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng - Nghị số 04-NQ/TW, ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí [6] Liên quan trực tiếp đến cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP quy định Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Đảng Cộng sản Việt Nam quan, tổ chức Đảng cấp thực công tác giám sát, kiểm tra việc thực công tác PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng 3.2.2.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp triển khai biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Những năm qua, với vai trò quan quyền lực nhà nước, quan quản lý hành nhà nước địa phương, HĐND UBND cấp đặc biệt trọng thường xuyên lãnh đạo, đạo công tác PCTN nói chung phịng ngừa tham nhũng HĐTP nói riêng Công tác lãnh đạo, đạo thực sở ban hành nghị chuyên đề, chương trình, kế hoạch PCTN, tăng cường chức giám sát, huy động tham gia quan, ban ngành, đoàn thể địa phương, tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, nâng cao lực quan chuyên trách PCTN địa phương 3.2.2.3 Thực trạng hoạt động quan Công an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân triển khai biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp - Cơ quan Công an, VKSND, TAND cấp Trung ương địa phương, tổ chức Đảng thường xuyên tổ chức, quán triệt thị, nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động Đảng Nhà nước có liên quan đến cơng tác PCTN nói chung nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên đơn vị mình, đồng thời nắm chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cơng tác PCTN nói chung, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực, chủ động triển khai biện pháp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP - Các quan, đơn vị thuộc quan Công an, VKSND, TAND cấp tiến hành xây dựng kế hoạch với nội dung cụ thể PCTN nói chung có nội dung PCTN HĐTP để thực - Các quan, đơn vị thuộc lực lượng Công an, VKSND, TAND có nhiều đổi nội dung hình thức nhằm thực có hiệu vai trị, trách nhiệm theo chức năng, nhiệm vụ giao trình tham gia giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động - Lực lượng Thanh tra Bộ Công an, Thanh tra VKSND, TAND thường 17 xuyên tổ chức đoàn để tiến hành tra quan, đơn vị ngành đơn vị, địa phương -Viện Kiểm sát nhân dân quan tham gia kiểm sát khơng q trình giải vụ án hình hầu hết giai đoạn từ bắt đầu đến kết thúc Đó giai đoạn phát sinh hoạt động tham nhũng, tiêu cực HĐTP - Thông qua hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, VKSND TAND nhanh chóng điều tra, xử lý nghiêm minh vụ án tham nhũng HĐTP, qua góp phần giáo dục, răn đe người cơng tác CQTP có ý định lợi dụng HĐTP để thực hành vi tham nhũng Trên sở đó, từ năm 2008 đến hết năm 2018, qua công tác điều tra xử lý TPTN HĐTP, Cơ quan Điều tra - VKSND ban hành 651 văn kiến nghị gửi đến quan chức để tổ chức rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời sơ hở, thiếu sót để TPTN HĐTP lợi dụng hoạt động phạm tội Trong đó, có 276 văn kiến nghị gửi đến quan Công an cấp, 149 văn kiến nghị gửi đến quan TAND cấp, 94 văn kiến nghị gửi đến quan VKSND cấp, 162 văn kiến nghị gửi đến Cơ quan thi hành án cấp, 46 văn kiến nghị gửi đến quan khác có liên quan (Xem “Bảng 3.6 - Phụ lục”) 3.2.2.4 Thực trạng hoạt động quan thuộc ngành Tư pháp triển khai biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Tham gia cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, thời gian qua quan, đơn vị thuộc Ngành tư pháp tích cực triển khai thực nội dung cụ thể sau: - Chủ trì tích cực phối hợp với quan có liên quan Cơng an, VKSND, TAND cấp quyền địa phương, quan, đồn thể nhằm tổ chức cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống TPTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng - Trong trình thực thi hoạt động mình, quan, đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp Phòng Tư pháp thường xuyên tham mưu cho quan có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến PCTN, kịp thời phát sơ hở, thiếu sót quy định pháp luật ban hành mà trở thành kẽ hở để người CQTP lợi dụng thực hành vi tham nhũng 3.2.2.5 Thực trạng hoạt động quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan thông tin đại chúng công dân triển khai biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp - Trong nội quan, tổ chức mình, quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan thông tin đại chúng tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục PCTN nói chung, lồng ghép nội dung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nhằm nâng cao nhận thức thành viên, hội viên ý nghĩa tầm quan trọng công tác PCTN ý thức rõ trách nhiệm cần phải tích cực tham gia công tác 3.2.2.6 Thực trạng xây dựng chế thực quan hệ phối hợp lực lượng hợp tác quốc tế phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Hợp tác quốc tế phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP năm qua 18 thể phương diện như: Trao đổi thông tin liên quan đến đối tượng phạm tội tham nhũng HĐTP Việt Nam trốn nước ngoài; xác minh tài sản hoạt động phạm tội tham nhũng HĐTP mà có bị đối tượng phạm tội tẩu tán nước ngoài; trao đổi kinh nghiệm, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán thuộc quan thực thi pháp luật Việt Nam, từ góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP 3.3 Nhận xét, đánh giá 3.3.1 Ưu điểm Qua nghiên cứu thực tiễn triển khai cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP thấy có ưu điểm sau: - Nhận thức lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cấp Bộ, ngành, quyền địa phương, quan, tổ chức, đồn thể quần chúng nhân dân công tác đấu tranh PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng ngày nâng lên - Cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP có bước chuyển biến chất lượng; nội dung, hình thức ngày phong phú, đa dạng hiệu - Cơ quan điều tra, VKSND, TAND, cấp quan hỗ trợ tư pháp khác Cơ quan thi hành án, Cơ quan giám định… tích cực, chủ động làm tốt công tác bảo vệ nội bộ, triển khai biện pháp phịng ngừa cán thuộc ngành thực hành vi tham nhũng HĐTP - Cơ chế để quần chúng nhân dân tổ chức đồn thể, quan thơng tin đại chúng, chế bổ trợ tư pháp tham gia công tác PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng ngày đa dạng phát huy - Cơ sở trị, pháp lý phục vụ triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP tăng cường ngày hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền, tổ chức, ban ngành, đồn thể tham gia công tác - Hệ thống quan PCTN phương diện tổ chức Đảng quyền xây dựng, kiện tồn từ cấp Trung ương đến địa phương; củng cố cấu nhân nên bước phát huy hiệu lực, hiệu q trình hoạt động - Cơng tác thực hiện, áp dụng pháp luật phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói chung ngày phát huy hiệu 3.3.2 Những hạn chế, thiếu sót Bên cạnh kết đạt triển khai công tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP thời gian qua, cơng tác cịn bộc lộ số hạn chế, thiếu sót sau đây: - Cơ sở pháp lý phục vụ triển khai cơng tác PCTN nói chung, phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng xây dựng ban hành chưa đầy đủ, cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót; hiệu lực, hiệu thực tiễn chưa cao; chưa có quy định riêng phòng, chống TPTN HĐTP - Hiệu đạt phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa cao, chưa tương ứng với thực tiễn tình hình hoạt động loại tội phạm - Sự tham gia cấp, ngành, quan, tổ chức công dân số quan, đơn vị, địa phương phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa thực 19 đông đảo tích cực, liệt; sức mạnh hệ thống trị phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa thực phát huy - Hoạt động quan, đơn vị chuyên trách PCTN Trung ương, quan Công an, VKSND, TAND, quan Thanh tra tổ chức triển khai cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP có cải thiện nhìn chung cịn hạn chế, chưa tương ứng với thực tiễn tình hình - Quan hệ phối hợp cấp, ngành, quan, tổ chức, đoàn thể quần chúng nói chung quan chuyên trách phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP với quan liên quan chưa thường xuyên, hiệu chưa cao - Quan hệ hợp tác quốc tế phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP chưa thực mở rộng, hiệu hạn chế 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Có thể thấy rằng, hạn chế, thiếu sót bộc lộ tổ chức cơng tác phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nước ta thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, tựu chung lại số nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Chủ thể TPTN HĐTP chủ thể đặc biệt, người trước có chức vụ, quyền hạn, thẩm quyền CQTP, quan hỗ trợ tư pháp có mối quan hệ gắn bó, hình thành từ trước với cán lãnh đạo quan Vì họ có nhiều kinh nghiệm việc che giấu hành vi - Do trình độ, lực phận cán làm luật cịn hạn chế nên cịn xảy tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật phòng, chống TPTN HĐTP thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu quy phạm pháp luật điều chỉnh xảy chồng chéo, mâu thuẫn - Sự chuyển biến nhận thức ý thức trách nhiệm phận cán quan, đơn vị, địa phương quần chúng nhân dân cơng tác PCTN nói chung PCTN HĐTP chưa cao; trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nay; số cán bị suy thoái tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống; trang thiết bị phục vụ cơng tác cịn thiếu lạc hậu - Công tác điều tra, xử lý TPTN HĐTP năm qua chưa triệt để nghiêm minh, hiệu giáo dục, răn đe với đối tượng khác hạn chế - Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động đơi chưa tiến hành thường xuyên, hiệu đạt cịn hạn chế - Cơng tác tun truyền, giáo dục PCTN HĐTP hiệu chưa cao, chưa tiến hành thường xuyên diện rộng số địa bàn, chủ yếu tập trung vào đối tượng cán bộ, công chức quan nhà nước, quan thực thi pháp luật, chưa mở rộng diện đối tượng khác đến cấp sở, tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân Kết luận Chương Để phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, cấp, ngành, quan Cơng an, VKSND, TAND phát huy vai trị chủ cơng, nịng cốt, ngày tích cực chủ động công tác lãnh đạo, đạo, xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch, biện 20 pháp phòng ngừa loại tội phạm Bên cạnh đó, quan chức có nhiều biện pháp để huy động tham gia quan, ban ngành, đoàn thể quần chúng nhân dân với công tác Những kết ban đầu đạt đáng khích lệ, quan chức phát hiện, điều tra, khám phá xử lý nhiều vụ án phạm tội tham nhũng HĐTP Qua đó, củng cố niềm tin quần chúng nhân dân quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận hiệu triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP hạn chế, chưa tương xứng với thực tiễn diễn biến tình hình tội phạm Điều địi hỏi quan chức cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai cơng tác phịng ngừa với loại tội phạm thời gian tới Chương DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Dự báo 4.1.1 Cơ sở dự báo Những năm qua thời gian tới, Đảng Nhà nước ta tiếp tục lãnh đạo, đạo đẩy mạnh triển khai thực có hiệu cơng tác cải cách hành nhà nước, bịt kín lỗ hổng, sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực Trong lĩnh vực tư pháp, tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [15] 4.1.2 Nội dung dự báo 4.1.2.1 Dự báo tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam thời gian tới Tình hình TPTN HĐTP nước ta thời gian tới sau: - Tình hình hoạt động TPTN HĐTP nước ta thời gian tới tiếp tục có diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy gia tăng - Do mở cửa hội nhập, tăng cường hợp tác kinh tế với đối tác quốc tế nhằm phát triển kinh tế xã hội đất nước, tất yếu phát sinh, phát triển hoạt động phạm tội xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước tranh chấp dân sự, hành chính, kinh tế, lao động với đối tác nước ngồi - Thời gian tới, có đấu tranh liệt quan chức nên bên cạnh vụ án phạm tội tham nhũng HĐTP nảy sinh mang tính tự phát, đơn lẻ vụ tham nhũng HĐTP có quy mơ, tổ chức khép kín, có tham gia cán thuộc Cơ quan điều tra, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án, luật sư, Cơ quan giám định - Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt tính chất vụ lợi cán có thẩm quyền quan bảo vệ pháp luật người có liên quan nên khẳng định tất trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động nước ta có nguy phát sinh hành vi phạm tội tham nhũng HĐTP 4.1.2.2 Dự báo yếu tố tác động đến phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam thời gian tới Thời gian tới, q trình triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP chất lượng, hiệu hoạt động chịu tác động yêu tố sau: - Cuộc đấu tranh PCTN Đảng Nhà nước ta phát động vào giai 21 đoạn liệt - Những năm qua, từ thực tiễn triển khai phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, quan chức Việt Nam rút học kinh nghiệm quý báu - Thời gian tới, nhận thức rõ sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP thực tiễn diễn biến hoạt động loại tội phạm này, Đảng, Nhà nước quan chức liên quan tiến hành củng cố tổ chức, biên chế, đồng thời tiến hành biện pháp cần thiết đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ pháp luật, kỹ chuyên môn cán quan chuyên trách PCTN - Công mở cửa hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta thời gian tới tiếp tục hướng ưu tiên đẩy mạnh thực nhằm góp phần tạo lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước - Thời gian tới, hệ thống pháp luật nước ta điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh ngày hoàn thiện 4.2 Quan điểm phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp thời gian tới Quan điểm phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP khơng quy định cách cụ thể văn chuyên đề mà lồng ghép văn ban hành nhằm lãnh đạo, đạo triển khai cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tiến hành cải cách nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, hiệu lực, hiệu cao Qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp khái qt theo quan điểm trọng tâm phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP thời gian tới cụ thể sau: - Phấn đấu thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; tiến hành có hiệu hiệu lực cao HĐTP mà trọng tâm hoạt động xét xử - Tiến hành kiện toàn máy CQTP xây dựng đội ngũ cán tư pháp hỗ trợ tư pháp sạch, vững mạnh, nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm với công việc, khách quan, chí cơng, vơ tư q trình thực nhiệm vụ - Tăng cường chế giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân CQTP - Các TPTN HĐTP phải phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu quả; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, điều tra xử lý nghiêm minh loại tội phạm 4.3 Giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam 4.3.1 Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hồn thiện chế, sách pháp luật phục vụ phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Nhằm tạo sở điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động phòng ngừa tình hình TPTN HĐTP cơng tác xây dựng hồn thiện chế, sách pháp luật u cầu mang tính chất bắt buộc, vơ quan trọng cần tiến hành thường xuyên, liên tục Một mặt phải đảm bảo yêu cầu cần có đủ sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề có liên quan, mặt khác phải kịp thời phát bổ sung, chỉnh lý, bãi bỏ quy định pháp luật khơng cịn phù hợp, chưa phù hợp, chồng chéo 22 4.3.2 Tiến hành kiện toàn tổ chức, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, trình độ, lực đội ngũ cán quan tư pháp quan bổ trợ tư pháp 4.3.2.1 Kiện toàn tổ chức, đổi hoạt động quan tư pháp bổ trợ tư pháp Công tác kiện toàn tổ chức đổi hoạt động CQTP quan bổ trợ tư pháp nằm chương trình tổng thể Đảng Nhà nước ta cải cách hệ thống tư pháp ngày minh bạch, hoạt động có hiệu hơn, đồng thời phịng ngừa có hiệu với tình hình TPTN HĐTP 4.3.3 Đổi nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động Trong PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát trình giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, không ngừng nâng cao chất lượng hiệu Ở quan nào, địa bàn làm tốt công tác quan đó, địa bàn đó, hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP tiến hành hiệu hơn, xảy vụ án, vụ việc vấn đề 4.3.4 Thực có hiệu công tác phối hợp lực lượng hợp tác quốc tế phòng ngừa tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 4.3.4.1 Thực có hiệu cơng tác phối hợp lực lượng phịng ngừa tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Mục đích việc thực có hiệu quan hệ phối hợp phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nhằm huy động đơng đảo cấp, ngành, quan, đoàn thể toàn hệ thống trị tham gia cơng tác Trong cần nhấn mạnh mối quan hệ quan có vai trị chủ cơng, nịng cốt đấu tranh phịng, chống TPTN nói chung phịng ngừa TPTN HĐTP nói riêng, gồm quan như: Cơ quan điều tra, VKSND TAND với quan, tổ chức khác với quan tra, kiểm tra 4.3.4.2 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế góp phần phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Đấu tranh PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng khơng Việt Nam có mà quốc gia giới, khu vực phải đối mặt với thực trạng Vì vậy, Liên Hợp quốc đưa vấn đề nghị đàm phê chuẩn Công ước quốc tế PCTN Cụ thể hóa Cơng ước này, Việt Nam xây dựng, ban hành đưa vào thực Luật PCTN năm 2005, Điều 89 khẳng định rõ quan điểm Việt Nam hợp tác quốc tế 4.3.5 Thường xuyên tiến hành nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền giáo dục, xã hội hóa cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Như phân tích, TPTN HĐTP có độ ẩn cao so với loại tội phạm khác, nhiều vụ án xảy từ nhiều năm trước sau phát hiện, điều tra xử lý Nguyên nhân trình thực hành vi phạm tội thường khơng có người làm chứng, đối tượng phạm tội người có chức vụ, quyền hạn, có nhiều cách thức để đối phó với pháp luật che giấu hành vi phạm tội mình; đặc biệt, hiểu biết người dân tham gia người dân cơng tác phịng, chống TPTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP cịn hạn chế 23 KẾT LUẬN TPTN phát sinh, phát triển, gia tăng tính phức tạp gây hậu nghiêm trọng cho đời sống trị, kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Đảng Nhà nước ta đánh giá vấn đề tham nhũng nguy quan trọng làm cho tình hình kinh tế - xã hội phát triển, nguy tụt hậu, dẫn đến tha hóa, biến chất phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nguyên nhân dẫn đến nguy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, ảnh hưởng đến tồn vong chế độ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, mặt lý luận nghiên cứu sinh phân tích, làm rõ số vấn đề phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP như: Khái niệm, thơng số ngun nhân, điều kiện tình hình TPTN HĐTP, khái niệm, vị trí, vai trị, sở pháp lý, nguyên tắc, nội dung, quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Các nội dung lý luận phân tích làm rõ góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận PCTN nói chung phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP nói riêng Về phương diện thực tiễn, luận án nghiên cứu sinh có phân tích đặc điểm số tình hình có liên quan như: Tình hình TPTN HĐTP Việt Nam năm qua; quan điểm Đảng Nhà nước phòng, chống với loại tội phạm Đặc biệt, luận án tập trung phân tích thực trạng hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP cấp, ngành, quan, tổ chức công dân từ 2008 đến hết 2018 Qua phân tích thấy năm qua, tình hình TPTN HĐTP Việt Nam có diễn biến phức tạp, gây hậu nghiêm trọng Mặc dù qua việc tổ chức, triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp quan chức nhằm phòng, chống loại tội phạm cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, kết đạt chưa tương xứng với thực tiễn tình hình tội phạm; loại tội phạm có độ ẩn cao Trong khn khổ luận án, sau phân tích, làm rõ thực trạng phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP, nghiên cứu sinh đưa đánh giá, nhận xét chung phương diện ưu điểm, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Đây sở quan trọng nhằm đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP Qua lập luận phân tích làm rõ nội dung có liên quan, có dự báo tình hình TPTN HĐTP thời gian tới, dự báo tác động ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa TPTN HĐTP, nghiên cứu sinh đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tình hình TPTN HĐTP thời gian tới Đây giải pháp vừa mang tính vĩ mơ, vừa mang tính cụ thể cần triển khai đồng để đạt hiệu cao Đồng thời, yếu tố quan trọng thiếu tổ chức triển khai có hiệu giải pháp phải huy động tham gia cấp, ngành, quan, tổ chức công dân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, vai trị quan Cơng an, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành án đặc biệt quan trọng có vị trí chủ cơng, nịng cốt Mặc dù cố gắng, nhiên trình thực luận án nghiên cứu sinh khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý chân thành chuyên gia, nhà khoa học đồng nghiệp để luận án tiếp tục bổ sung, chỉnh lý hồn thành 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Một số giải pháp phòng, chống tội phạm tham nhũng hoạt động Tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 22 – 2018 Một số điểm Bộ luật hình năm 2015, Tạp chí Cảnh sát phòng, chống tội phạm số 65 Xây dựng hồn thiện pháp luật phịng, chống tội phạm tham nhũng hoạt động Tư pháp nay, Tạp chí Cơng thương số 13 – 2018 Nâng cao hiệu công tác phát hiện, điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tạp chí Kiểm sát số 20 - 2014 Nâng cao lĩnh cho cán quan tiến hành tố tụng thi hành án góp phần phịng, chống tham nhũng hoạt động Tư pháp, Tạp chí Lý luận Chính trị Công an nhân dân số 34 – 2018 Xây dựng hồn thiện pháp luật phịng, chống tội phạm tham nhũng hoạt động Tư pháp nay, Tạp chí Dân tộc Thời đại số 202 – 2018 ... ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam Chương 3: Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt. .. THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 3.1 Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua 3.1.1 Mức độ tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt. .. phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 2.2.1 Khái niệm, vai trị, vị trí phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 2.2.1.1 Khái niệm phịng ngừa tình hình tội phạm

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w