1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng trong hoạt động tư pháp ở việt nam hiện nay

326 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 2,84 MB
File đính kèm Luận văn full.rar (3 MB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẬU QUANG DŨNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ÐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẬU QUANG DŨNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ÐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐƯỜNG MINH GIỚI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Đậu Quang Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan nước ngồi 10 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan nước 22 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .33 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 35 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM .38 2.1 Khái niệm, thơng số ngun nhân, điều kiện tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 38 2.2 Lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 50 Chương 3: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 75 3.1 Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua 75 3.2 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua .89 3.3 Nhận xét, đánh giá 108 Chương 4: DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 123 4.1 Dự báo 123 4.2.Quan điểm phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp thời gian tới 131 4.3 Giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam .134 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CAND Công an nhân dân CQTP Cơ quan tư pháp HĐND Hội đồng nhân dân HĐTP Hoạt động tư pháp PCTN Phòng, chống tham nhũng TAND Tòa án nhân dân TPTN Tội phạm tham nhũng UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tội phạm tham nhũng (TPTN) phát sinh, phát triển từ lâu đời Ở hình thái kinh tế - xã hội kiểu nhà nước khác mà nhân loại trải qua tồn vấn đề tham nhũng TPTN Trong trình phát triển đất nước thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng đặc biệt quan tâm tiến hành cơng tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) Điều phần xuất phát từ thực tiễn diễn biến phát triển hoạt động loại tội phạm ngày phức tạp, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nước ta Trong TPTN nói chung, TPTN xảy hoạt động tư pháp (HĐTP) có đặc điểm, đặc trưng riêng so với TPTN xảy lĩnh vực khác Những năm qua, với xu hướng phức tạp, gia tăng loại tội phạm vi phạm pháp luật nước ta, tình hình TPTN HĐTP diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng tính chất, mức độ Theo thống kê Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao, từ năm 2008 đến hết năm 2018, quan tiến hành tố tụng phát hiện, khởi tố điều tra tổng cộng 196 vụ, 211 bị can phạm tội tham nhũng HĐTP Thực tế cho thấy, hậu tác hại mà tình hình TPTN HĐTP gây cho xã hội nghiêm trọng, không góc độ kinh tế mà ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật; vô tư, công bằng, khách quan trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động Thực tiễn diễn biến hậu quả, tác hại mà tình hình TPTN HĐTP nước ta gây cho xã hội năm qua cho thấy, để hoạt động loại tội phạm tiếp tục phức tạp, kéo dài trực tiếp gián tiếp tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến niềm tin quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật, người thực thi pháp luật, người có chức vụ, quyền hạn phân công tham gia giải nhà nước Kirgistan trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Kirgistan, thành 167 phố Bishkek Cộng hòa Kirgistan, mã ngành 12.00.08 - Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Osmonaliev Kairat Megepbekovich 87 Khoa học nghiên cứu vi phạm hoạt động tư pháp (The „Science‟ of Miscarriages of Justice), Bài báo khoa học Tạp chí Luật UNSW số 37 (1), trang 376-406 88 Khlonova Natalia Valerievana (2011), Tội phạm tham nhũng hệ thống công chức nhà nước Nga Đức hoạt động phòng ngừa (Коррупция в системе государственной службы России и Германии и ее предупреждение), Luận án tiến sĩ, nơi bảo vệ Đại học tổng hợp quốc gia Sibiri, thành phố Vladivostok, mã ngành 12.00.08 Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Shedrin N.V 89 Malkov V.D (2006), Tội phạm học, Giáo trình dành cho trường đại học (Криминология Учебник для вузов), Nhà xuất Luật học (Юриспруденция), Moskva, mã số xuất bản: ISBN 5-7205-0698-5 90 Rizzolli, Matteo, Stanca, Luca (2012), Những thiếu sót hệ thống pháp lý việc ngăn chặn tội phạm: Lý luận chứng thực nghiệm (Judicial Errors and Crime Deterrence: Theory and Experimental Evidence), Bài báo khoa học đăng Tạp chí Luật Kinh tế tháng 5/2012, tập 55 Số phát hành 2, p311-338 28 91 Richard Nobles David Schiff, Tìm hiểu vi phạm hoạt động tư pháp: Pháp luật, truyền thông khủng hoảng tránh khỏi (Understanding Miscarriages of Justice: Law, the Media and the Inevitability of a Crisis), Sách tham khảo, DOI: 10.1093 / acprof: oso / 9780198298939.003.0001 92 Roger Koppl Meghan Sacks (2013), Hệ thống Tư pháp Hình tạo 160 sơ hở cho oan sai (The Criminal Justice System Creates 161 Incentives for False Convictions), Bài báo khoa học đăng Tạp chí Tư pháp Hình sự, Vol 32, số 2, 126 162, http://dx.doi.org/10.10/0731129X.2013.817070 93 Savenko Irina Alekseevna (2006), Tội phạm tham nhũng biện pháp phòng ngừa địa bàn vùng Krasnodar (Коррупционные преступления и меры их предупреждения :На материалах Краснодарского края), Luận án tiến sĩ, nơi bảo vệ Đại học Tổng hợp Sankt-Peterburg Bộ Nội vụ Liên bang Nga, thành phố Sankt-Peterburg, mã ngành 12.00.08 - Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Luật sư Cơng huân Liên bang Nga, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Rivman D.V 94 Shưkhantsov Gannadij Grigorievich (2006), Tội phạm học (Криминология Учебное пособие), Sách tham khảo, Nhà xuất Тесей, Minsk, gồm 295 trang, mã số xuất bản: ISBN 985-463-200-8 95 Soloviev Konstantin Stanislavocich (2001), Các biện pháp pháp lý hình tội phạm học đấu tranh với tội phạm tham nhũng (Уголовно- правовые и криминологические меры борьбы с коррупцией), Luận án tiến sĩ, nơi bảo vệ Đại học Kinh tế Pháp luật, thành phố Moskva, mã ngành 12.00.08 - Luật hình Tội phạm học, Luật thi hành án hình sự, người hướng dẫn khoa học Luật sư Công huân Liên bang Nga, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học luật Gladkix V.I 96 Sioan Jenkins (2013), Những vi phạm hoạt động tư pháp vấn đề vơ tội: Các quan điểm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nhà vận động xã hội, nhà báo, lực lượng thực thi pháp luật (Miscarriages of Justice and the Discourse of Innocence: Perspectives from Appellants, Campaigners, Journalists, and Legal Practitioners), Bài báo khoa học đăng Tạp chí Luật Xã hội Tập 40, số 3, tháng 9/2013, ISSN: 0263-323X, trang 329-355 162 PHỤ LỤC Bảng 3.1 THỐNG KÊ SỐ VỤ PHẠM PHÁP HÌNH SỰ TỪ NĂM 2008 ĐẾN HẾT NĂM 2018 Năm Số vụ 2012 37.221 2013 46.000 2014 51.200 2015 60.000 2016 42.558 2017 52.000 2018 45.000 Tổng 333.979 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 163 Bảng 3.1 THỐNG KÊ SỐ VỤ PHẠM TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2008 ĐẾN HẾT NĂM 2018 Năm Số vụ Số đối tượng 2008 415 893 2009 404 870 2010 333 684 2011 307 631 2012 340 737 2013 441 1081 2014 332 715 2015 459 977 2016 425 820 2017 520 880 2018 580 787 Tổng 4.556 9.075 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 164 Bảng 3.2 THỐNG KÊ ĐIỀU TRA VIÊN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA - VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2018 STT Loại Biên chế Điều tra viên cao cấp 15 Điều tra viên trung cấp 40 Điều tra viên sơ cấp 16 Tổng 61 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 165 Bảng 3.3 THỐNG KÊ THÔNG TIN VI PHẠM VÀ TỘI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP DO CƠ QUAN ĐIỀU TRA - VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TIẾP NHẬN TỪ NĂM 2008 ĐẾN HẾT NĂM 2018 Năm Số lượng thông tin 2008 449 2009 434 2010 497 2011 735 2012 940 2013 1.151 2014 1.435 2015 1.537 2016 1.616 2017 1.714 2018 1.878 Tổng 11.528 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 166 Bảng 3.4 THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỤ LÝ, KHỞI TỐ ĐIỀU TRA DO CƠ QUAN ĐIỀU TRA - VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO THỰC HIỆN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2018 Năm Tổng số thụ lý Vụ Bị can Vụ Bị can 2008 14 25 2009 15 20 12 16 2010 21 42 16 33 2011 52 70 41 52 2012 66 68 41 41 2013 50 33 33 14 2014 46 35 29 33 2015 42 26 30 19 2016 45 34 30 30 2017 51 50 38 38 2018 50 53 40 46 Tổng 452 456 317 331 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 167 Bảng 3.5 THỐNG KÊ THU HỒI TIỀN, TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2018 Năm Tiền, tài sản bị thiệt Tiền, tài sản hại, bị chiếm đoạt thu hồi (triệu đồng) (triệu đồng) 2015 5.320 3.214 2016 6.916 3.769 2017 10.081 5.614 2018 11.191 5.551 Tổng 33.508 18.148 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 168 Bảng 3.6 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VĂN BẢN KIẾN NGHỊ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA - VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG SƠ HỞ, THIẾU SÓT TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2018 Năm Số lượng văn kiến nghị Tổng Gửi đến ngành Công an Gửi đến ngành Tòa án Gửi đến ngành Kiểm sát Gửi đến ngành Thi hành án Gửi đến ngành khác 2008 14 2009 18 3 2010 25 11 2011 55 32 10 11 2012 70 34 16 2013 83 39 21 14 2014 88 26 21 10 27 2015 73 27 19 16 2016 88 34 15 14 23 2017 90 31 17 13 25 2018 97 32 19 16 33 Tổng 701 276 149 94 162 46 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 168 Bảng 3.7 LĨNH VỰC PHẠM TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2018 Năm Lĩnh vực phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Cơng an Tòa án Viện kiểm sát Thi hành án dân Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 2008 12 4 2009 6 0 2010 10 24 3 2011 29 50 11 12 3 2012 29 37 16 11 17 15 2013 20 18 12 2014 20 21 2015 11 14 14 2016 14 19 21 2017 12 14 5 4 27 24 2018 13 12 6 25 26 Tổng 140 207 81 68 27 25 141 133 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 169 Bảng 3.8 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẤU TRANH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ 2008 ĐẾN 2018 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2016 2015 2018 2017 Tổng Tội danh Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Tham ô tài sản 0 0 0 0 0 0 0 7 8 26 29 Nhận hối lộ 3 12 11 11 14 7 2 57 74 0 1 0 11 10 6 60 55 0 1 5 7 1 0 1 6 33 33 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 3 THCV 0 0 0 0 7 2 1 0 0 1 0 11 11 Giả mạo công tác 0 1 0 1 0 0 0 2 1 0 1 6 6 18 17 22 36 37 20 14 14 11 20 17 20 20 25 26 28 32 196 211 Lạm dụng CVQH chiếm đoạt TS Lợi dụng CVQH THCV Lợi dụng CVQH gây AHDNK để trục lợi Lạm quyền TỔNG 170 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 171 Bảng 3.9 THỐNG KÊ MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2018 2008 Tội danh 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2017 2016 2018 Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Đưa hối lộ 4 0 0 0 2 1 0 1 Môi giới hối lộ 0 1 0 0 0 2 1 0 Khơng truy cứu TNHS người có tội 0 0 0 1 1 1 1 Ra định trái pháp luật 4 5 4 3 0 0 3 Ra án trái pháp luật 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 Làm sai lệch hồ sơ vụ án 1 1 2 0 0 2 2 TỔNG 10 7 11 13 7 10 (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 172 ... ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam Chương 3: Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt. .. HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 75 3.1 Tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp Việt Nam năm... kiện tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 38 2.2 Lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp 50 Chương 3: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG HOẠT

Ngày đăng: 24/09/2019, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2011), Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và sự tham gia của các quốc gia, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Anh (2011), "Công ước của Liên Hợp quốc về chốngtham nhũng và sự tham gia của các quốc gia
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: Nhàxuất bản Công an nhân dân
Năm: 2011
2. Nguyễn Ngọc Anh (2011), Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kế hoạch thực thi công ước, Tài liệu tập huấn chuyên sâu, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Anh (2011), "Công ước của Liên Hợp quốc về chốngtham nhũng và kế hoạch thực thi công ước
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2011
3. Nguyễn Tuấn Anh (2002), Một số vấn đề trong đấu tranh chống tham nhũng, bài viết đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 12/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Anh (2002), "Một số vấn đề trong đấu tranh chống thamnhũng
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2002
4. Bộ Chính trị khóa VII (1996), Nghị quyết số 14/NQ/TW, ngày 15/5/1996 về quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị khóa VII (1996), "Nghị quyết số 14/NQ/TW, ngày15/5/1996 về quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp đấu tranhchống tham nhũng
Tác giả: Bộ Chính trị khóa VII
Năm: 1996
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết Trung ương 3 - Khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007"), Nghị quyết Trung ương 3 -Khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòngchống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2007
7. Ban Chấp hành Trung ương (2006), Nghị quyết số 04/NQ-TW, ngày 21/8/2006 của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2006), "Nghị quyết số 04/NQ-TW, ngày21/8/2006 của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2006
8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 21/KL/TW của Hội nghị Trung ương Khóa XI về tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012"), Kết luận số 21/KL/TW củaHội nghị Trung ương Khóa XI về tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh,phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2012
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XI về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w