Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ LINH TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 77 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ LINH TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn PGS Nguyễn Thu Nghĩa PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học: “Tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Thị Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .0 CHƯƠNG .17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH CẢM THẨM MỸ VÀ 17 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 17 1.1 Tình cảm thẩm mỹ 17 1.1.1.Quan niệm tình cảm thẩm mỹ lịch sử mỹ học .17 1.1.2 Khái niệm đặc trưng tình cảm thẩm mỹ .20 1.2 Hoạt động âm nhạc 28 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò âm nhạc 28 1.2.2 Các hoạt động âm nhạc 35 1.2.2.3 Hoạt động đánh giá âm nhạc 38 1.3 Vai trị tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc .39 1.3.1 Vai trị tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc 40 1.3.2 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động thưởng thức âm nhạc 41 1.3.3 Vai trị tình cảm thẩm mỹ hoạt động đánh giá âm nhạc 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 47 TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 47 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Một số nhân tố tác động đến tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam .47 2.2 Thực trạng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 54 2.2.1 Một số biểu tích cực tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nguyên nhân 54 2.2.2 Một số biểu tiêu cực tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nguyên nhân 63 2.3 Một số giải pháp bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 75 2.3.1 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc nâng cao nhu cầu thẩm mỹ âm nhạc 75 2.3.2 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc .77 2.3.3 Bồi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mỹ ba chủ thể thẩm mỹ: chủ thể sáng tạo, chủ thể thưởng thức chủ thể đánh giá âm nhạc 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình cảm trạng thái tâm lý thiếu người thể nhiều cấp độ khác Nếu sống thiếu tình cảm người cịn lại phần lí trí lạnh lùng Bên cạnh tình cảm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội tình cảm đạo đức, tình cảm tơn giáo tình cảm nhằm đáp ứng nhu cầu đẹp, hài, bi, cao cả, việc thưởng thức, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật tình cảm thẩm mỹ coi trọng Tình cảm thẩm mỹ có vai trị quan trọng hoạt động sáng tạo, thưởng thức đánh giá nghệ thuật Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có tình cảm thơng thường Sáng tạo nghệ thuật chủ yếu dựa vào tình cảm thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ chi phối Tình cảm thẩm mỹ cịn động lực hoạt động thẩm mỹ phân biệt đẹp xấu, yêu ghét, tán thành hay phản đối, xót xa bi thương, khâm phục cao Nó chi phối tồn hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo chủ thể thẩm mỹ Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh quan tâm tới việc bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ cho người dân, đặc biệt hệ trẻ Tình cảm thẩm mỹ sức sống, niềm vui người, hạnh phúc gia đình tồn xã hội Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định cần: “Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng” [10, tr.50] Nhu cầu vật chất người ngày nâng cao kéo theo nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mỹ, việc cảm thụ, thưởng thức giá trị nghệ thuật ngày tăng Trong loại hình nghệ thuật âm nhạc loại hình nghệ thuật phổ biến, nhiều người u thích Ở Việt Nam, âm nhạc diện suốt vòng sinh tử, từ tiếng mẹ ru thuở lọt lòng hát đồng dao khắc vào tâm can học đầu đời kỹ sống, từ tiếng hát giao duyên tuổi yêu đương ca hòa nhịp điệu lao động, khúc hát, đàn gắn với sinh hoạt tập thể, tế lễ, thờ cúng, ma chay Tình cảm nảy sinh tiếp xúc với âm nhạc khơng có ý nghĩa giải trí, thỏa mãn nhu cầu giải trí cá nhân mà cịn có ý nghĩa tới việc giáo dục nhân cách người Những tác phẩm âm nhạc chân chính, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc có tác động tới cá nhân hình thành nên suy nghĩ, lối sống cho cá nhân Ngược lại, tác phẩm âm nhạc có tư tưởng, ca từ sáo rỗng, khơng hợp với phong mỹ tục ảnh hưởng xấu tới suy nghĩ, lối sống hành động cá nhân Có thực trạng diễn giới trẻ dường xa lánh khơng có am hiểu nghệ thuật truyền thống, chương trình âm nhạc truyền thống khơng giới trẻ u thích Đặc biệt xu hướng sính ngoại, u thích âm nhạc nước ngồi làm ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống, suy nghĩ tình cảm phận bạn trẻ Phải giới trẻ chưa có định hướng đắn việc cảm thụ, thưởng thức nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng, chưa có tình yêu đối đẹp với nghệ thuật cách đắn? Bên cạnh đó, hoạt động sáng tác âm nhạc hay phê bình âm nhạc cịn nhiều bất cập hạn chế Thực tế hoạt động đánh giá, phê bình âm nhạc xuất phát từ ý kiến chủ quan, cá nhân chưa dựa tiêu chuẩn cụ thể Các nhà đánh giá, phê bình âm nhạc chủ yếu nhà báo nên không đưa định hướng cho công chúng nghe nhạc Việc đánh giá, phê bình dựa ý kiến chủ quan ảnh hưởng không nhỏ tới giá trị tác phẩm Chính từ lý mà tác giả chọn “Tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tình cảm thẩm mỹ vai trị tình cảm thẩm mỹ nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Trong Mỹ học nâng cao M.F.Ốpxiannhicốp chủ biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 có nghiên cứu tình cảm thẩm mỹ đặc trưng tình cảm thẩm mỹ Theo ông, “tình cảm thẩm mỹ tượng tâm lý phức tạp Nó có người với tư cách thực thể xã hội” [63, tr.130] Đồng thời ơng vai trị tình cảm thẩm mỹ người, giúp người khám phá vẻ đẹp giới Nhân cách người có biến đổi lớn lao ảnh hưởng tình cảm thẩm mỹ “chúng để lại dấu ấn khơng phai nhịa, thường suốt đời, ký ức ta” [63, tr.131] Bên cạnh nghiên cứu tình cảm thẩm mỹ Ốpxiannhicốp có nghiên cứu hoạt động âm nhạc Ông cho “nền tảng nội dung hình tượng âm nhạc trước hết tình cảm, cảm xúc người” [63, tr.131] Như vậy, tình cảm người tác động tới việc sáng tạo âm nhạc âm nhạc biểu trạng thái thuộc giới nội tâm người Trong Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin tác giả Iu.A.Lukin Hồi Lam dịch có đề cập tới tình cảm thẩm mỹ mối quan hệ tình cảm thẩm mỹ với nhu cầu thẩm mỹ Ông cho “Cảm xúc thẩm mỹ khả rung cảm người trước ấn tượng thẩm mỹ nhận Bản thân rung cảm xáo động người trải qua trình cảm thu cao cả, niềm vui lúc hưởng thụ đẹp, xúc động khơi gợi lên bi hài sống nghệ thuật” [59, tr.33] Đồng thời tác giả khẳng định “thiếu cảm xúc thẩm mỹ khơng có nhu cầu thẩm mỹ” [59, tr.36] Như vậy, Iu.A.Lu-kin yếu tố ý thức thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ nhu cầu thẩm mỹ tác động qua lại với Trong tác phẩm Iu.A.Lukin vai trị tình cảm hoạt động âm nhạc: “Chính biến động trạng thái tâm lý tình cảm người giúp cho việc biểu đạt mục tiêu mỹ học sản xuất Chẳng hạn việc nghe nhạc có ảnh hưởng tốt đến hệ tim mạch hơ hấp Giai điệu nhạc khiến q trình lao động trở nên nhịp nhàng hạ thấp đáng kể độ mệt mỏi Do gây nên cảm xúc tích cực, âm nhạc sản xuất cải thiện hoạt động đạt mức tối ưu tiết kiệm lượng nhiều nhất” [59, tr.137] Trong Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc tác giả Diệp Lang, Nxb Thế giới, xuất năm 2014, tác giả có quan điểm Khổng Tử tình cảm thẩm mỹ “Nghệ thuật bao hàm tình cảm phải có tiết chế, tình cảm có tính hữu hạn.Tình cảm phải phù hợp với quy phạm “lễ”, tình cảm thẩm mỹ Tình cảm âm ca nước Trịnh mạnh, vượt hạn độ định (dâm) không phù hợp với quy phạm “lễ”, khơng phải tình cảm thẩm mỹ Tiêu chuẩn thẩm mỹ Khổng Tử, dùng chữ để khái quát chữ “hòa” [57, tr.100] Diệp Lang có quan điểm Tuân Tử âm nhạc: Tuân Tử cho nhạc thứ khơi dậy tình cảm người Tuân Tử cho rằng, tính tình người ta, “tính” tình, thứ sinh ghét, vui, buồn, giận dữ, thiên tính người, tự nhiên (vô đãi nhi thiên - đợi chờ mà tự nhiên thế) gọi “thiên tính” Tình cảm thứ sinh tự nhiên thứ nhận nhiệm vụ để phát triển”[57, tr.258] Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Huy người có nhiều cơng trình viết mỹ học Có thể kể đến nhiều sách mà tác giả Đỗ Huy chủ biên đồng chủ biên số công trình viết mỹ học như: Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo đức học, mỹ học đời sống văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, v.v Thiếu tình cảm thẩm mỹ khơng có cảm hứng sáng tạo, khơng có tưởng tượng đương nhiên khơng có nghệ thuật, khơng có âm nhạc Ngồi tình cảm thẩm mỹ cịn sở hình thành phẩm chất đạo đức - xã hội cho cá nhân Trong đời sống đẹp thiện ln gắn bó mật thiết với nhau, tình cảm thẩm mỹ tình cảm đạo đức khơng có tính vụ lợi, người ta u đẹp nên trân trọng tốt, thiện Tình cảm thẩm mỹ tham gia lọc cảm xúc tiêu cực người, góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách người Âm nhạc loại hình nghệ thuật phổ biến nay, loại hình nhiều người u thích, đặc biệt giới trẻ việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc nhiệm vụ mà nhà giáo dục xã hội cần quan tâm Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc khái niệm rộng việc cung cấp học vấn âm nhạc, việc dạy âm nhạc cho trẻ em Hệ thống giáo dục thẩm mỹ âm nhạc trẻ em bao gồm: dạy nhạc nội khóa, ngoại khóa, lớp tổ đồng ca, tốp nhạc khí nhạc, trường dạy nhạc, phương tiện thông tin đại chúng, tạo nên môi trường thẩm mỹ âm nhạc [16, tr.78] Chủ tịch Hờ Chí Minh nói: “Một năm mùa xuân, đời tuổi trẻ”, mà tuổi trẻ đời người lại gắn liền với mái trường, trẻ em nhận quan tâm, dạy dỗ nhà giáo dục từ nhân cách em hình thành, định hướng phát triển giáo dục thẩm mỹ âm nhạc thơng qua nhà trường hình thức đạt hiệu cao Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông đào tạo chuyên gia âm nhạc, mà làm cho giới tinh thần học sinh phong phú lên phương tiện âm nhạc, hoàn thiện nâng cao tâm hồn em, bồi dưỡng cho em phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành em sở tình cảm thái độ tiến bộ, nhân đạo giới người, tạo nên em văn hóa âm nhạc, cung cấp định hướng đắn làm 78 đánh giá thỏa đáng tượng đời sống âm nhạc Như vậy, yếu tố giáo dục tư tưởng, đạo đức giáo dục thẩm mỹ kết hợp với nhau, tạo nên thể thống Âm nhạc phản ánh sống với thông điệp, hay, đẹp cách tinh tế, âm nhạc phương tiện giáo dục, hồn thiện nhân cách ni dưỡng tâm hồn Tuy nhiên lại tràn lan ca khúc truyền đạt tới người nghe suy nghĩ nông cạn, tư tưởng bồng bột, lời ca sáo rỗng, ý nghĩa làm ảnh hưởng tới suy nghĩ lối sống hệ trẻ Do đó, để định hướng thẩm mỹ đắn cho hệ trẻ trước hết phải xây dựng môi trường âm nhạc lành mạnh Bên cạnh việc tiếp thu với âm nhạc đại phải giữ sắc văn hóa Việt Nam Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, đặc biệt cho giới trẻ đem lại cho giới trẻ vốn hiểu biết, phơng văn hóa óc thẩm mỹ Nếu giáo dục tốt người nghe có “bộ lọc” tốt, khơng bị vào mơi trường âm nhạc nhiễm Hiện nay, có phận giới trẻ khơng có hiểu biết, niềm u thích âm nhạc dân tộc mà lại chạy theo xu hướng sính nhạc ngoại, nhạc Tây, nhạc Hàn việc giáo dục âm nhạc truyền thống cần phải coi trọng Là nhà nghiên cứu sâu sắc âm nhạc dân tộc, GS Trần Văn Khê cho “Khơng có bảo tồn, cần phải có hành động cụ thể bảo vệ âm nhạc dân tộc, ngăn chặn xâm hại loại nhạc lai căng Âm nhạc dân tộc chưa đến với bạn trẻ, thiếu niên coi thiếu phần sức sống” Ông cho nên đưa âm nhạc dân tộc vào học đường giáo dục từ ngồi ghế nhà trường Đặc biệt giai đoạn kinh tế thị trường tạo người tính tốn, hướng đến mục tiêu lợi nhuận, điều nảy sinh tính thực dụng, vị kỷ chí vơ cảm, hay khơng từ thủ đoạn để cạnh tranh giành lợi ích cho Trước thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc giúp bồi dưỡng cảm xúc, cứu chữa bệnh vô cảm 79 Như vậy, việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc nhằm phát triển tình cảm người, tạo nên lớn mạnh phong phú tầm hồn người, tổ chức điều chỉnh hành vi ứng xử người 2.3.3 Bồi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mỹ ba chủ thể thẩ m mỹ: chủ thể sáng ta ̣o, chủ thể thưởng thức chủ thể đánh giá âm nhạc Đối với chủ thể sáng tạo: Chủ thể sáng tạo âm nhạc nhạc sĩ, ca sĩ, nhạc công Họ người hay nhóm người chịu trách nhiệm sáng tác tác phẩm âm nhạc Chủ thể sáng tạo âm nhạc phận quan trọng, có tác động trực tiếp đến nội dung tác phẩm ảnh hưởng đến thị hiếu tư chủ thể tiếp nhận khán giả, cơng chúng Chủ thể sáng tạo phải khơng ngừng bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, có tình u với đẹp, với sống xung quanh người nghệ sĩ tạo tác phẩm âm nhạc có giá trị nghệ thuật Q trình hoạt động chủ thể sáng tạo ln ln tìm hiểu tiếp xúc với sống Những tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ nảy sinh q trình sở, điều kiện để người nghệ sĩ tạo nên hình tượng âm nhạc Khâu sáng tác ln giữ vai trị quan trọng hàng đầu để tạo nên tác phẩm âm nhạc có đời sống xã hội Mục tiêu nhạc sĩ sáng tác cho đời tác phẩm, cơng trình có giá trị nghệ thuật cao, có tác dụng mạnh mẽ, âm vang lâu dài cơng chúng, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ toàn dân Những sáng tác phải gắn liền với sống phản ánh đời sống thực, đặc biệt phải nhạy bén nắm bắt đề tài nóng xã hội, phản ánh tâm tư phận khán giả Bên cạnh khâu sáng tác cần phải có quản lý sáng tác âm nhạc: “nhạc nhái”, “đạo nhạc” tượng tiêu cực đời sống xã hội Ngoài quy định quyền tác giả, tra, kiểm sốt, 80 chí kiện tòa tác giả vi phạm quyền, nhà quản lý cần nắm nhiều nguồn thông tin giả - thật, vay mượn - sáng tạo, không để tác phẩm đạo, nhái xuất Đối với chủ thể thưởng thức âm nhạc: Chủ thể thưởng thức âm nhạc phải khơng ngừng bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, nâng cao trình động thưởng thức âm nhạc Khán giả thưởng thức âm nhạc nơi lúc, qua mạng internet, qua vô tuyến Khán giả cần lựa chọn kênh thông tin tin cậy để thưởng thức âm nhạc cách phù hợp đem lại hiệu Bên cạnh chủ thể thưởng thức âm nhạc cần trang bị cho phơng kiến thức âm nhạc, không ngừng trau dồi thêm hiểu biết âm nhạc để tìm đến loại hình âm nhạc có giá trị nghệ thuật cao Khán giả cần chọn lọc loại bỏ tác phẩm âm nhạc vô bổ, nhạt nhẽo, không phù hợp với văn hóa Việt Nam Đối với chủ thể đánh giá âm nhạc: Đánh giá, phê bình âm nhạc ngành khoa học nghệ thuật mang ý nghĩa lớn đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân mà nhà phê bình phải linh hoạt ln ln trau dồi kiến thức Phê bình âm nhạc truyền bá, giáo dục, định hướng dẫn dắt thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng nên cần phải thận trọng, tránh áp đặt cách máy móc cứng nhắc Trách nhiệm nặng nề nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt, giúp cho thính giả cảm nhận, đánh giá đắn phân biệt đâu giá trị nghệ thuật địch thực, đâu tượng “rẻ tiền” chạy theo mốt, chạy theo thị hiếu tầm thường Chỉ có tình u chân với âm nhạc, tình cảm nảy sinh hoạt động thưởng thức âm nhạc - tình cảm thẩm mỹ nhà phê bình đưa cơng trình phê bình âm nhạc đích thực, góp phần vào phát triển đất nước 81 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhìn chung, hoạt động âm nhạc Việt Nam có bước phát triển số lượng, chất lượng Khán giả ngày u thích tìm đến nhiều thể loại âm nhạc khác Bên cạnh thể loại dễ tiếp cận cơng chúng cịn tìm hiểu thể loại âm nhạc địi hỏi am hiểu nghệ thuật cao nhạc opera, nhạc giao hưởng Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế, ảnh hưởng văn hóa nước ngồi nên tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc có nhiều thay đổi Xuất phát từ tình cảm, tình yêu nghệ thuật chưa phù hợp mà dẫn đến biểu lệch chuẩn, nhận thức không đắn sáng tạo, thưởng thức đánh giá nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng Đứng trước biểu tiêu cực âm nhạc việc bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo, đánh giá, thưởng thức âm nhạc nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt việc bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Việc bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc cho hệ trẻ góp phần tác động tích cực tới nhân cách, suy nghĩ hành động giới trẻ 83 KẾT LUẬN Tình cảm thẩm mỹ phận cấu thành ý thức xã hội phận khơng thể thiếu tình cảm người Tình cảm thẩm mỹ gắn liền với nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ Mỗi người sinh có tình yêu đẹp, mà đặc biệt tình yêu đối nghệ thuật Có thể nói sống thiếu nghệ thuật sống người trở nên vô vị nhạt nhẽo Đại văn hào M.Gorki nói: người bẩm sinh nghệ sĩ, đâu người cố gắng cách hay cách khác đưa đẹp vào sống mình, người khơng muốn làm vật biết ăn, uống sinh đẻ cách vô ý thức, gần máy móc Nó tạo nên xung quanh thiên nhiên thứ hai gọi văn hóa Có phát triển cao tình cảm thẩm mỹ, cá nhân có sống tinh thần cao, người thản, vui tươi, khơi dậy tiềm sáng tạo, đảm bảo tính hài hịa nhân cách ln vươn tới đẹp Do vậy, tình cảm thẩm mỹ - tình yêu đẹp tiêu chí, thước đo chất người người Việc bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ khơng góp phần bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lối sống cho người mà cịn xây dựng mơi trường văn hóa tinh thần lành mạnh, quan hệ người với người ngày tốt đẹp lên Đặc biệt bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc làm cho sống tươi đẹp thêm âm nhạc ăn tinh thần thiếu đời sống người Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ việc bồi dưỡng tình u đẹp thơng qua tác phẩm âm nhạc Điều có nghĩa làm cho tình u đẹp người tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc sống dậy Những xúc cảm sâu sắc đẹp nghệ thuật âm nhạc từ đẹp nghệ thuật âm nhạc mà liên tưởng tới đẹp sống, đời sống xã hội Ngược lại tình cảm thẩm mỹ nảy nở phát triển người cảm thụ tác phẩm âm nhạc 84 cách tinh tế tạo điều kiện cho cá nhân sáng tạo đẹp học tập, lao động, làm việc Tình cảm thẩm mỹ đóng vai trị thúc đẩy, định hướng hoạt động sáng tạo, thưởng thức âm nhạc ngược lại thơng hoạt động người nảy sinh tình u sống qua nội dung âm nhạc Những thông điệp nhân văn, giàu ý nghĩa âm nhạc người dễ dàng tiếp cận hình thành nên tình yêu sống, tình yêu với đẹp Bồi dưỡng phát triển tiǹ h cảm thẩm mỹ hoa ̣t đô ̣ng âm nhạc cho người nhằm hình thành chủ thể thẩm mỹ: chủ thể sáng ta ̣o; chủ thể thưởng thức chủ thể phê bình âm nhạc Với chủ thể này, tiǹ h cảm thẩm mỹ chuyển vào trạng thái cảm xúc, thành sở thích, ước nguyện khát khao khám phá, sáng tạo Khi đó, tiǹ h cảm thẩ m mỹ thực vào đời sống tâm hồn người Mọi cảm thụ, suy tư, phương hướng lựa chọn, thẩm định giá trị khơng cịn bị gị ép, miễn cưỡng theo khn mẫu chung mà xuất phát từ nhu cầu tự thể hiện, từ khát khao, tự khẳng định tính độc lập, độc đáo, sáng tạo ý thức thẩm mỹ cá nhân, đồng thời thống với mục tiêu mang ý nghĩa xã hội, quy chuẩn giá trị xã hội Bằng cách này, tình cảm thẩ m mỹ giúp chủ thể sáng ta ̣o thật nhiề u sản phẩm âm nhạc có giá tri ̣ cho người người 85 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1997), Cái đẹp quan niệm Sécnưsépxki, Tạp chí Triết học (5) Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - nghệ thuật, Hà Nội U.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Đại học Tổng hợp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đmitrieva (1962), Bàn đẹp, Nxb Văn hoá- nghệ thuật 13 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1995), C.Mác - Ph Ăngghen- V.I Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 15 Lâm Ngữ Đường (1998), Sống đẹp, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16.Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục 17 Phạm Minh Hạc (2016), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1996), Mỹ học - Những văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội 20 Hêghen (1999), Mỹ học (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Denis Huisman (2001), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 23 Đỗ Huy - Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Huy (Chủ biên) (1994), Chân - thiện - mỹ Sự thống đa dạng văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (2001), Mỹ học - Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học- mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung (2006), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 32 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2001), Văn hoá thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện Văn hoá Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hoá -mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Khiêm Ích (1971), Cuộc thảo luận Liên Xô chất thẩm mỹ Thông báo Triết học (21) 36 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hoá, Hà Nội 38 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985) Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (1997), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Đỗ Văn Khang- Đỗ Thị Minh Thảo (2001), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Vũ Khiêu (1963), Đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44.N Kiiasenco (1982), Bản chất đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 M.B Khraptrenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46.Hồi Lam (1979), Tìm hiểu Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47.C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, t.42, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 82 48 C.Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh ( 1996), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh ( 2000), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hố văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1964), Bàn văn hoá văn nghệ, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 54 Trần Y Minh (1974), Lao động giáo dục thẩm mỹ, Tạp chí Triết học (4) 55.Trần Y Minh (1976), Vấn đề hứng thú thẩm mỹ lao động phát triển khoa học - kỹ thuật, Tạp chí Triết học (12) 56 Hồi Lam, Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương (1991), Mỹ học, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội 57.Diệp Lang (2014), Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc, Nxb Thế giới 58 Tương Lai (1970), Một vài suy nghĩ đẹp nhân đọc lại tác phẩm ban đầu C.Mác Ph.Ăngghen Thông báo Triết học (16) 59 Iu A Lukin (1984), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin 60 Phương Lựu (2007), Tư tưởng văn hoá văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Thế giới Viện Văn hoá, Hà Nội 61 Nguyễn Thu Nghĩa (2016), Cái đẹp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 M.F.Ốpxiannhicốp (Chủ biên) (1987), Mỹ học Mác - Lênin, t.1, Nxb Văn hoá, Hà Nội 63 M.F.Ốpxiannhicốp (Chủ biên) (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 64 Hoàng Phê (Chủ biên) (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 82 65 Giăng Phơrêvin (1962), Mác, Ăngghen, Lênin văn học, nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Phúc (1992), Về vận động quan hệ thẩm mỹ - đạo đức nghệ thuật nay, Tạp chí Triết học (2) 67 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1961), Nguyên lý mỹ học Mác -Lênin, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Nguyên lý mỹ học Mác -Lênin, phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Vũ Minh Tâm (1992), Tìm hiểu đặc trưng ý thức thẩm mỹ Tạp chí Triết học, (1) 71 Vũ Minh Tâm (1991), Mỹ học Mác - Lênin, Đại học Sư Phạm Hà Nội I 72 Vũ Minh Tâm (1993), Cái đẹp nghệ thuật đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, (2) 73 Phạm Hồng Thái (1987), Mấy nét tình hình nghiên cứu mỹ học Liên Xô năm nửa đầu thập kỷ 80, Tạp chí Triết học (3) 74 Như Thiết (1986), Đưa đẹp vào sống, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76.Nguyễn Ngọc Thu (1996), Phân tích mỹ học bí mật sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Triết học (2) 77 Nguyễn Ngọc Thu (1998), Về vấn đề xây dựng văn hoá nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí Triết học (5) 78 Nguyễn Tài Thư (1997), Mấy nét tình hình nghiên cứu mỹ học Trung Quốc nay, Tạp chí Triết học (4) 79 Phan Trọng Thưởng (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 82 81.Cung Kim Tiến, (2002), Từ điển Triết học, Nxb văn hóa thơng tin 82 Lê Ngọc Trà (Chủ biên) (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin 83.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, t.21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84.N.G.TSécnưsépxki (1964), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội 85.Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva 86.Nguyễn Thị Minh Châu, “Giá trị nghệ thuật nhân văn tác phẩm âm nhạc”, trang hoinhacsi.vn ngày 17 tháng 10 năm 2013 87 Đào Duy Thanh, “Tình cảm thẩm mỹ”, trang daoduythanh999.blogspot com tháng 12 năm 2009 88 Nguyễn Thanh Tú, “Giáo dục bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ cho thiếu niên”, trang qdnd.vn ngày 25 26 tháng năm 2015 82 82 ... hưởng tình cảm thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ hoạt động âm nhạc, hoạt động sáng tạo, thưởng thức đánh giá âm nhạc Tình cảm thẩm mỹ động lực thúc hoạt động sáng tạo âm nhạc phát triển Đồng thời, tình cảm. .. cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 75 2.3.1 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc nâng cao nhu cầu thẩm mỹ âm nhạc 75 2.3.2 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt. .. 1.2.2.3 Hoạt động đánh giá âm nhạc 38 1.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc .39 1.3.1 Vai trị tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc 40 1.3.2 Vai trị tình cảm thẩm mỹ hoạt động