Đạo hiếu trong giáo dục đạo đức ở việt nam hiện nay

94 59 0
Đạo hiếu trong giáo dục đạo đức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ CẨM VÂN ĐẠO HIẾU TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ CẨM VÂN ĐẠO HIẾU TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Cẩm Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO HIẾU 1.1 Đạo hiếu cần thiết giáo dục đạo hiếu nước ta 1.1.1 Đạo hiếu 1.1.2 Sự cần thiết giáo dục đạo hiếu nước ta 15 1.2 Nội dung giáo dục đạo hiếu 20 1.2.1 Giáo dục trân trọng, tôn quý chăm sóc đấng sinh thành 20 1.2.2 Giáo dục đạo hiếu theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh 31 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 36 2.1 Thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam 36 2.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục đạo hiếu 36 2.1.2 Những hạn chế giáo dục đạo hiếu Việt Nam 46 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta 69 2.2.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội cần thiết đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức đạo đức gia đình 69 2.2.2 Đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo hiếu cho phù hợp với điều kiện 71 2.2.3 Kết hợp xã hội - nhà trường – gia đình giáo dục đạo hiếu 76 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiếu thảo với cha mẹ nét đẹp văn hoá trở thành giá trị đạo đức truyền thống, tiêu biểu cho cốt cách người Việt Nam, bước đường hoàn thiện nhân cách đạo đức “Hiếu” hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, sau Nho giáo phát triển thể chế hoá thành chuẩn mực đạo đức Về bản, nội dung phạm trù “hiếu” mang ý nghĩa tích cực, bổn phận làm phải có hiếu với cha mẹ Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, song đạo hiếu Việt Nam có nét đặc sắc riêng, không hà khắc cứng nhắc quan niệm Nho giáo Đặc biệt, truyền thống “hiếu” dân tộc kế thừa nâng cao tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh Ở Người, phạm trù “hiếu” chuyển đổi mang tính cách mạng Trong điều kiện cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ “hiếu” gia đình ngồi xã hội; kế thừa, phát triển “hiếu” theo tinh thần Hồ Chí Minh, gắn với u cầu xây dựng gia đình văn hố Cùng với phát triển không ngừng xã hội Việt Nam ta hiếu thảo với cha mẹ không thay đổi Sự hiếu thảo điều mong đợi cha mẹ, nỗi niềm riêng tư có thầm kín người mang nặng đẻ đau sinh thành dưỡng dục Tuy vậy, xã hội có nhiều trường hợp bất hiếu với cha mẹ chí đánh đập, chửi bới, đuổi cha mẹ khỏi nhà, coi rẻ khinh thường cha mẹ ngược lại đạo làm mà họ khơng biết điều làm cho cha mẹ họ vơ đau lịng Tình trạng người già bị ngược đãi xảy ngày nhiều Đây nỗi buồn xã hội đại Nhiều đứa bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ già khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau coi họ gánh nặng Người già khơng nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho xã hội Bởi vây, cần tiếp tục khẳng định vai trị chữ hiếu gia đình ngồi xã hội, kế thừa phát triển đạo hiếu theo tinh thần Hồ Chí Minh Để trở thành người hiếu thảo, người ta phải giáo dục biết cách thể điều muốn Hiếu thảo bổn phận, cách sống thơng thường người bình thường Tấm gương thái độ đối xử cha mẹ với ơng bà tảng để ni dưỡng sáng tạo ứng xử hiếu thảo cho Nói khác đi, sống có hiếu với cha mẹ nay, ươm mầm cho kính trọng sau Chính tơi chọn “Đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thức tỉnh nhận thức giới trẻ đạo hiếu Qua nêu gương lịng hiếu thảo đồng thời phê phán lên án người có biểu ngược lại với đạo hiếu truyền thống Tình hình nghiên cứu đề tài Như biết đạo hiếu giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Đạo hiếu đề tài vô quen thuộc với người Việt Nam ta có nhiều người dày cơng nghiên cứu bình luận chữ hiếu Nhắc đến đạo hiếu ta nghĩ đến chăm sóc, phụng dưỡng, lịng kính u… hệ sau hệ trước Có nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài này, công trình nghiên cứu liệt kê cụ thể phần danh mục tài liệu tham khảo Ở xin điểm qua số tài liệu đáng lưu ý: Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án nêu lên cách khái quát kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Ở nước ta, từ chuyển sang kinh tế thị trường có định hướng quản lý Nhà nước, bên cạnh mặt tích cực, xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội phong mỹ tục dân tộc Một phận tầng lớp, thành phần xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức đích thực Một phận lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, bng thả, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Chúng ta cần phải gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời phải coi trọng giáo dục đạo đức, phải tăng cường giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường ngồi xã hội Cơng trình “ Vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Nguyễn Sĩ Liêm ( luận án tiến sĩ, 2001) nói lên vai trị quan trọng gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta Theo tác giả gia đình vừa đơn vị kinh tế, vừa nôi ni dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt trao truyền từ hệ sang hệ khác Cùng với thiết chế xã hội, gia đình có vai trị quan trọng việc xã hội hóa người Việc giáo dục đạo hiếu xã hội quan trọng, biểu cụ thể qua chăm sóc, kính trọng hệ gia đình dịng họ Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình khơng củng cố mối quan hệ gia đình mà cịn kiến tạo môi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hịa tồn diện Chính cha mẹ gương lịng hiếu thảo cho cháu noi theo, cha mẹ đối xử với ông bà nhận từ với thái độ Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Gia đình nơi nguồn cung cấp lực lượng lao động cho xã hội để tham gia trình vận hành xã hội từ sản xuất, phân phối, đến trao đổi tiêu dùng Rõ ràng gia đình mơi trường quan trọng để người hồn thiện trước tham gia vào xã hội Tác giả Nguyễn Thị Khoa, với cơng trình nghiên cứu “ Đạo đức gia đình kinh tế thị trường” – Tạp chí Triết học số 4/2002; tác giả đưa khái niệm “ Đạo đức gia đình” bước đầu tìm hiểu biến đổi đạo đức gia đình, đặc biệt biến đổi đạo hiếu điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Nêu lên số biểu lệch chuẩn đạo đức gia đình đặc biệt nêu lên suy nghĩ việc xây dựng đạo hiếu gia đình tiến bộ, lành mạnh phù hợp với điều kiện phát triển xã hội điều kiện Tác giả Phạm Côn Sơn, với cơng trình nghiên cứu “ Đạo nghĩa gia đình”, nhà xuất Đà Nẵng ấn hành 2003 “ Nề nếp gia phong”, Nhà xuất Thanh niên ấn hành 2006; cơng trình nghiên cứu mình, phần tác giả yếu tố đạo đức gia đình như: gia phong, gia lễ, gia huấn, gia giáo, quan điểm đạo hiếu xưa dân tộc Việt Nam… Qua chuẩn mực đạo đức mối quan hệ gia đình, vai trị vơ quan trọng đạo hiếu trưởng thành người hưng thịnh đất nước Tác giả Vũ Ngọc Khánh, với cơng trình nghiên cứu “ Văn hóa gia đình Việt Nam”, Nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2007 Trong cơng trình nghiên cứu tác giả khẳng định, vấn đề gia đình vấn đề lớn, phạm vi lại rộng Chuyện đạo đức luân lý, chuyện hôn nhân, chuyện giáo dục trẻ em… nằm phạm vi gia đình Và đặc biệt tác giả khắc họa rõ cho thấy gia đình Việt Nam tồn nào, nếp, tập tục gia đình Việt Nam, gia phả, gia lễ, gia pháp… ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo tới đạo đức, đặc biệt đạo hiếu gia đình Việt Nam Cơng trình : “Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay” Nguyễn Thị Thọ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Tác giả luận giải tác động hai mặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam nay, việc giáo dục đạo hiếu gia đình vấn đề quan trọng nhắc đến Theo tác giả, việc giáo dục đạo đức gia đình quan trọng Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người Trong có vấn đề giáo dục đạo hiếu, lịng hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ ln trọng gìn giữ đổi cho phù hợp với xã hội Cái hồn cốt văn hóa đạo đức gia đình truyền thống đạo Hiếu Đó giá trị văn hóa đạo đức văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy xã hội đại Hiếu cội nguồn đạo lý, sở vững gia đình Trong gia đình Việt Nam truyền thống, chữ Hiếu ln tôn trọng, đề cao mang giá trị nhân sâu sắc Hiếu ý thức biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục tổ tiên, ông bà, cha mẹ Vấn đề giáo dục đạo hiếu xã hội, nhà trường gia đình cần kết hợp chặt chẽ Nhận xét chung, tất cơng trình nghiên cứu mà tơi có dịp tham khảo đáng trân trọng Dù đứng góc độ hay góc độ khác, với mục tiêu tâm huyết khác tác giả làm bật vấn đề chung, vai trị đạo hiếu tầm quan trọng việc xây dựng đời sống đạo đức cho người Việt Nam nay, với đầu tư công sức thái độ khoa học đáng trân trọng Đây tài liệu tham khảo vô quý giá cho thân Tuy nhiên , góc độ tiếp cận quan điểm khác nhau, nên tác giả có hướng để đạt mục đích riêng, người lại có cách biểu lịng hiếu thảo theo cách riêng tuỳ thuộc vào hồn cảnh gia đình; mà vấn đề giáo dục đạo hiếu chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Trong thời đại ln ln tồn mối quan hệ cha - chữ hiếu ln đề tài có nhiều vấn đề cho tìm tịi sâu vào tìm hiểu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn trình bày số vấn đề lý luận đạo hiếu từ phân tích thực trạng giáo dục đạo hiếu nước ta đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận đạo hiếu để vai trò vị trí Đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam - Phân tích thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: đạo hiếu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian: gia đình – nhà trường – xã hội Việt Nam - thời gian: từ đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đạo đức, giáo dục đạo 2.2.3 Kết hợp xã hội - nhà trường – gia đình giáo dục đạo hiếu Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, trước hết phải coi trọng quan tâm cách thực đến công tác tuyên truyền giáo dục, đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt hệ trẻ, phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường, mà cịn phải làm tất nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội Sự kết hợp gia đình, nhà trường với xã hội giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ hôm phải thực thường xuyên, đồng bộ, có kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Các biện pháp giáo dục đạo Hiếu phải phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng, có hiệu hệ trẻ thiết thực góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đạo đức gia đình truyền thống tiến trình hội nhập phát triển bền vững đất nước ta Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng vai trị gia đình văn hóa gia đình Nghị Trung ương (khóa VIII) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc nêu: “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội.” Văn kiện Đảng ta xác định: “Mở rộng nâng cao hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam…” Nghị Đại hội X Đảng lần nhấn mạnh, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm 76 người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước hết, giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ hơm cịn cần phải mở rộng tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, đặc biệt tổ chức quyền từ Trung ương tới địa phương Thơng qua sách xã hội cụ thể, hoạt động tổ chức quyền, đồn thể, hướng dẫn, động viên, giáo dục tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ tích cực tham gia phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn", "Thanh niên tình nguyện"… quan tâm chăm sóc thân nhân gia đình thương binh, liệt sỹ, người có cơng với dân tộc, với cách mạng, người già yếu, neo đơn Đảng, Nhà nước cần tiếp tục triển khai có hiệu chủ trương, sách chăm sóc gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng với cách mạng, người cao tuổi Đó đối tượng có nhiều cống hiến nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Quan tâm chăm sóc người có cơng khơng tình cảm biết ơn mà cịn trách nhiệm cá nhân, tổ chức, đồn thể xã hội hơm nay."Uống nước nhớ nguồn", "Ăn nhớ người trồng cây" vốn đạo lý, lẽ sống dân tộc ta cần phải tiếp nối thường xuyên không lúc xao nhãng Các phương tiện thông tin đại chúng có vai trị tun truyền, giáo dục quan trọng Từ phương tiện truyền thông này, lực lượng khán giả, thính giả đơng đảo chịu ảnh hưởng tác động gương đạo đức gia đình lành mạnh, tiến Thơng tin đại chúng góp phần hướng dẫn dư luận, phê phán quan niệm, sinh hoạt gia đình phi đạo đức Những hoạt động xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, nhân cách văn hoá trở thành phong trào rộng rãi, cần đưa hoạt động vào phát triển chiều sâu Xã hội khẳng định người phụ nữ, Hội phụ nữ có vai trị tích cực hoạt động 77 Thứ hai kết hợp với giáo dục đạo đức gia đình, cần phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường Giáo dục có vai trị quan trọng việc xây dựng đạo đức gia đình Cần phải cải tiến cách giảng dạy, truyền thụ nội dung giáo dục đạo đức gia đình cho học sinh cấp học nhà trường Đồng thời, gia đình, bậc cha mẹ cần phải hiểu biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để thân họ thực dạy Giáo dục đạo hiếu nhà trường nhằm hướng tới việc giáo dục công dân tương lai vừa có tài, vừa có đức đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Để giáo dục đạo Hiếu nhà trường cần có nhiều biện pháp phong phú, sinh động Ở bậc tiểu học cần lồng ghép giảng có nội dung giáo dục ln lý đạo đức kính trọng ơng bà, cha mẹ, thương yêu giúp đỡ người khác, thật thà, dũng cảm, yêu lao động, ham học, lễ phép với thầy giáo… Cùng đó, nên có câu chuyện gương hiếu thảo đưa vào chương trình mơn đạo đức Mơn âm nhạc lựa chọn hát có nội dung lịng biết ơn người có cơng sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, ơng bà, có cơng với đất nước, với cách mạng anh hùng liệt sỹ để nuôi dưỡng tình cảm hiếu kính em Ở bậc trung học phổ thông cần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân Cần phải đổi nội dung mơn học, bớt vấn đề mang tính lý thuyết, học thuật cho phù hợp với đối tượng, dễ hiểu, dễ vận dụng Nên trọng lồng ghép nội dung mơn học để giáo dục lịng nhân ái, tính trung thực, lịng tự trọng, lối sống dản dị, lành mạnh, có kỷ luật, có thái độ trân trọng giá trị lao động, yêu thương giúp đỡ người Hình thức dạy mơn phải phong phú, linh hoạt, nên bớt phần lên lớp mà tăng phần sinh hoạt ngoại khóa, gắn với hoạt động gia đình, xã hội Các thầy giáo, giáo phải gương lòng hiếu thảo cho học sinh noi theo… Nhà trường nơi đào tạo người khơng mặt kiến thức, mà cịn giáo đục mặt đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, nhà trường cần phải giữ kỷ cương, nếp học đường, tạo môi 78 trường lý tưởng cho học sinh, sinh viên hình thành phát triển nhân cách Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên nhận thức giá trị đạo đức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực thân xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho họ nhận thức giá trị truyền thống, lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, đức tính cần cù, chịu khó, lạc quan, vị tha, trung thực giá trị đích thực, cao đẹp người, nữa, phải làm cho họ nhận thức cần thiết phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao lực phẩm chất để tiếp thu mà biết phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên biết trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực, đồng thời khơng chấp nhận phản giá trị, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển giá trị đạo đức truyền thống Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Bởi lẽ pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ với phương thức nhằm điều chỉnh hành vi người xã hội Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật để nhờ đó, tránh tượng phạm pháp trở thành người công dân biết sống làm việc theo pháp luật Vì vậy, với mơn khoa học đạo đức, phải xem pháp luật nội đung bắt buộc chương trình đào tạo bậc học Đối với trường học, với nghiệp “Trăm năm trồng người” cần phối hợp chặt chẽ với gia đình khâu quản lý học sinh, phát kịp thời học sinh có biểu ăn chơi sa đọa; tăng cường việc giáo dục đạo đức cho học sinh có nội dung cụ thể chữ hiếu môn đạo đức 79 Đối với luật pháp, ngồi hình phạt khung hình phạt chung tội giết, đánh, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ, ông bà phải chịu thêm mức phạt tăng nặng Khi thành án đối tượng khơng hưởng xét giảm án, ân xá, đặc xá dịp Chủ tịch nước ban hành Đối với quyền sở, Trưởng khu dân cư, Trưởng thôn, Đội Quy tắc, công an khu vực, phát hành vi bất hiếu gây trật tự an ninh cần can thiệp kịp thời cần phải xử lý tiến hành theo quy định pháp luật Trong việc xây dựng hệ thống đạo đức gia đình cần đến việc mở rộng hiệu lực việc chấp hành pháp luật, tăng cường giáo dục pháp chế, có đảm bảo mặt pháp luật để giác ngộ người dân tuân thủ pháp luật cách tự nguyện, trở thành ý thức cá nhân Đồng thời, chấn chỉnh tượng chấp hành pháp luật không nghiêm chỉnh, đặc biệt hành vi vi phạm luật nhân gia đình, luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em, luật thừa kế tài sản… Ngày nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giữ trịn chữ hiếu Trong Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ghi rõ: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ; phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ già yếu, ốm đau Nghiêm cấm ngược đãi, hành hạ, xúc phạm ông bà, cha mẹ Trong Luật hình sự, tội danh có liên quan đến việc đối sử với cha mẹ, ông bà tình tiết tăng nặng Việc cấp Bằng chứng nhận “Gia đình Văn hóa”, “Gia đình ông bà mẫu mực, trung hiếu, cháu thảo hiền” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khởi xướng tồn xã hội hưởng ứng thường tiến hành bình chọn năm định kỳ năm, 10 năm toàn quốc; hiệu chữ cực lớn “Tiên học lễ, hậu học văn” trường học trương lên vị trí trang trọng “ thể quan tâm Đảng xã hội việc giữ tròn chữ hiếu Thứ ba, giáo dục đạo đức gia đình Đây cơng việc quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức nhà trường 80 xã hội, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người cơng dân từ nhỏ trưởng thành Thực tế rằng, gia đình hạnh phúc xã hội lành mạnh, gia đình giữ "gia phong" kỷ cương xã hội nghiêm minh Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, từ đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình Giáo dục văn hóa gia đình xây dựng người Việt Nam với phẩm chất cao quý theo nội dung Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới… có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước Chú trọng biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa nội dung tiêu chí cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Đây yếu tố quan trọng định thành công phong trào xây dựng gia đình văn hóa 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như chương cách cụ thể thực trạng nêu số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta Dù thời đại đạo hiếu mang giá trị truyền thống dân tộc Dù ngày có điểm phù hợp không phù hợp đạo hiếu song cháu ln phải gìn giữ phát huy điểm phù hợp đạo hiếu Những điểm khơng phù hợp ta phải có biện pháp mềm dẻo uốn nắn cho phù hợp với phát triển xã hội Việt Nam Tính độc lập gia đình cá nhân định hình dần khẳng định Có thể có biểu thái q, q trình quy luật Chữ hiếu hôm phải vận hành quỹ đạo hệ giá trị Khơng thấy biến đổi ấy, lạc hậu với sống Song, không nhận cách sâu sắc giá trị mang tính vĩnh chữ hiếu sống người, chừng người tồn đất này, lại hẫng hụt nguy hiểm đời sống tinh thần xã hội Vì biên độ chữ hiếu có thu hẹp hay mở rộng đến đâu cốt lõi nguyên vẹn giá trị.Trong năm gần việc giáo dục đạo hiếu nước ta đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực từ xã hội đến nhà trường gia đình việc làm hành động thiết thực Bên cạnh thành tựu đạt tồn đọng số hạn chế giáo dục dẫn đến tình trạng bất hiếu xã hội mà nguyên nhân chủ yếu hạn chế nhận thức số người,sựu phát triển kinh tế thị trường giáo lưu văn hóa Từ đưa số giải pháp giáo dục đạo hiếu nước ta nay: nâng cao nhận thức xã hội vai trò xã hội giáo dục đạo đức nay, đổi nội dung giáo dục đạo hiếu cho phù hợp với điều kiện cuối kết hợp giáo dục đạo đức xã hội - nhà trường - gia đình 82 KẾT LUẬN Giáo dục đạo hiếu cho cơng dân Việt Nam nói chung giới trẻ thiếu niên Việt Nam nói riêng nhiệm vụ vừa có tính chiến lược bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách địi hỏi quan tâm toàn xã hội Thực chất việc giáo dục đạo hiếu Việt Nam nhằm đào tạo người có đạo đức sáng có lối sống cao đẹp, rèn luyện phẩm chất tốt đẹp nêu cao đạo hiếu gia đình ngồi xã hội Thơng qua giáo dục đạo hiếu mà nội dung phạm trù, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhận thức hình thành Từ hình thành ý thức, tình cảm, niềm tin để có hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đồng thời giáo dục đạo hiếu góp phần tạo giá trị đạo đức mới, xây dựng quan điểm sống tích cực, khắc phục quan điểm đạo đức lạc hậu, lệch chuẩn giá trị nhân cách, chống lại tượng phi đạo đức, phản giá trị Từ việc phân tích thực trạng vấn đề đặt vấn đề đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam đòi hỏi phải tiến hành số giải pháp đồng Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo hiếu, tăng cường kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo hiếu cho niên, đổi nội dung đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo hiếu cho niên, tạo lập môi trường xã hội lành mạnh giáo dục đạo hiếu cho lớp trẻ Thực có hiệu giải pháp điều kiện tốt để xây dựng hệ tư tưởng cách mạng, xây dựng giá trị đạo đức mới, bồi dưỡng lối sống đẹp, phát huy tình cảm ý thức trách nhiệm giới trẻ với nghiệp đổi xây dựng đất nước ngày giàu đẹp văn minh Có thể khẳng định rằng, người sinh nhân cách hình thành xã hội mà trực tiếp thông qua giáo dục Nhân cách sản phẩm thụ động mà sản phẩm tích cực, tác động trở lại 83 mơi trường, cải tạo hồn cảnh thơng qua hoạt động người Chính giáo dục trình trả lại chất cho người, hình thành nhân cách cho người Tuổi trẻ lứa tuổi có nhiều thay đổi lớn lao đời Điều không ghi nhận hồn thiện mặt thể chất mà cịn trưởng thành vượt bậc lực, trí tuệ, tự ý thức vị trí xã hội thừa nhận Tương quan cha mẹ tương quan phổ quát, mở rộng đến mối tương quan khác Do vậy, thực lòng hiếu thảo cha mẹ tạo lập hòa thuận, êm ấm hạnh phúc gia-đình Giađình có n ấm xã-hội an vui, gia-đình tế bào xã-hội Trong sống mà đời người nếm trải, có giá trị hồ hởi tiếp nhận bị lạnh lùng vứt bỏ Có giá trị thời thượng tưởng ồn hút khơng dứt, chúng nhanh chóng bị lãng qn Nếu chưa qn hẳn, cịn vang bóng tình cờ hững hờ nhắc lại Mà nhắc lại hoài niệm thời ấu trĩ bị choáng ngợp trước hào nhoáng ảo ảnh, lấp lống phản quang bong bóng xà phịng trẻ thổi ra, lóe lên phút chốc ánh mặt trời, để nhanh chóng bục vỡ, tan biến Rồi với thời gian trải nghiệm chặng đường đời, người ta ngày nhận chân giá trị mà thiếu nó, người khơng thể sống làm người Trong giá trị ấy, nhiều người xếp chữ hiếu lên hàng đầu Và người người mẹ sinh ra, dù sinh nơi nhà cao cửa rộng, lầu son gác tía hay sinh mái tranh nghèo xiêu vẹo dột nát, tiếng khóc chào đời gắn với bầu sữa mẹ Nghĩa tình sâu nặng mẹ, người uống từ bầu sữa thiêng liêng Cái tạo nên giá trị thiêng liêng vĩnh chữ Hiếu 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” Tạp chí Triết học, số 10 Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002),Văn hóa với niên, niên với văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2000), “ Đạo đức với phát triển người xã hội”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (11) Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục Nxb Hà Nội Đồn Trung Cịn (2010), Tứ Thư: Đại Học – Trung Dung – Luận Ngữ Mạnh Tử, Nxb Thuận Hóa Đồn Trung Cịn, Chuyện đức Khổng Tử, Nxb văn hóa thơng tin 1996 10 Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Thích Minh Châu ( giới thiệu ) nhiều tác giả (1995) Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành 13 Nguyễn Thiện Chí (2004), Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận 85 văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên (2002) , Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc ( đồng chủ biên, 2003 ), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Dương Văn Duyên, Tập giảng Đạo đức học Mác – Lênin 18 Thành Duy (2002) “ Vai trò văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2) 19 Vũ Trọng Dung ( chủ biên, 2005 ), Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin ( hệ cử nhân trị ), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, HN 1994 21 Vũ Đảm (2003) , “ Từ tưởng Hồ Chí Minh xác định lý tưởng niên nay”, Tạp chí Thanh niên, (13) 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) , Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) , Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Khoa Điềm (2002) , “ Cơng tác văn hóa cho niên phải mối quan tâm toàn xã hội”, Tạp chí tư tưởng văn hóa, (12) 86 26 Kim Định (1974), “ Tính chất liên hệ Việt Và Nho” , Tập san Tri thức, (tháng 10), Viện Đại học Đà Lạt, Tr 126 – 129 27 Phạm Ngọc Định (1999), “ Giáo dục đạo đức rèn luyện nếp sống văn hóa cho sinh viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (11) 28 Nguyễn Văn Đồn (2006), Quản lí nhà nước công tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cao Thu Hằng ( 2004), “ Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (7) 34 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Huy (2002) “ Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học, (2) 36 Lê Như Hoa ( 2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Viện Văn hóa Nxb Văn hóa- Thơng tin 37 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống – số tư liệu xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 40 Nguyễn Thị Thanh Thương (2008) Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 41 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ ca dao chọn lọc, Nxb Văn nghệ 42 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam – Các giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội Nxb Lao động 43 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử Luận ngữ Nxb Chính trị Quốc gia 44 La Quốc Kiệt (chủ biên, 2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phan Sinh Kế (2004), “ Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thực trạng nguyên nhân” Tạp chí Khoa học trị, (1) 46 Vũ Khiêu (chủ biên, 1974), Đạo đức , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Vũ Khiêu ( chủ biên ), nhiều tác giả (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Khiêu (2003), “ Sự suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí Tâm lý học, (9) 49 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch hiệu đính, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Lâm Thế Mẫn (1996), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, người dịch Linh Chi, Nxb Mũi Cà Mau 51 Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải (1999), Kinh Lễ Nxb Văn học, Hà Nội 52 Huyền Mặc Đạo Nhơn (2003), Hiếu kinh, Nxb Đồng Nai 53 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học 54 Nguyễn Hiến Lê (1993), Mạnh tử, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng tử Luận ngữ, Nxb Văn học 56 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam – Truyền thống đạo đức Nxb Văn hóa thơng tin 88 57 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Tát Nhật Na (2005), Gia phong thời đại Nxb Văn hóa Thơng tin 59 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập (1999), dịch Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chí, Nxb Văn hóa thơng tin 60 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập (1999), dịch Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chí, Nxb Văn hóa thơng tin 61 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C Mác Ph Ăng-ghen (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nông Đức Mạnh (2002), “ Để có nguồn lực đưa đất nước tiến lên thời kì mới, phải giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ phát triển toàn diện”, Tạp chí Thanh niên, (15) 65 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1980), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Quốc hội, Luật hôn nhân gia đình số 22/2000/QH ngày 09 tháng năm 2000 68 Quốc hội, Luật phòng chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12 69 Quốc hội, Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 70 Nguyễn Duy Quý ( chủ biên, 2006 ), Đạo đức xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Trần Trọng Sâm (2003), Tứ thư, Nxb.Quân đội nhân dân 89 73 Phạm Côn Sơn (2006), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên 74 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Khương Lâm Tường – Lý Cảnh Minh (1999), Khổng Tử gia giáo Nxb Thế giới 76 Nguyễn Thị Thọ (2003), “Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức truyền thống”, Tạp chí lý luận trị,(8) 77 Nguyễn thị Thọ (2007), “Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay”, Tạp chí triết học, (6) 78 GS TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên, 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại Nxb Thống kê 80 Http://www.baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n123713/Tuyen-truyen,-giaoduc-dao-duc,-loi-song-trong-gia-dinh-o-huyen-Nhu-Thanh 81 Http://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/xuc-dong-truoc-long-hieu-thaocua-cau-be-khong-cha-nuoi-me-ung-thu-noi-benh-vien-864413.htm 82 Http://www.tiin.vn/chuyen-muc/thien/cam-dong-nhung-doi-tay-concham-me.html 83 http://lichvansu.wap.vn/phong-tuc-tap-quan/ngay-cua-cha-1506-tri-andang-sinh-thanh-28011.html 90 ... CỦA GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 36 2.1 Thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam 36 2.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục đạo hiếu 36 2.1.2 Những hạn chế giáo dục đạo hiếu Việt Nam. .. trí Đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam - Phân tích thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu. .. CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục đạo hiếu Thời đại ngày nay, dù khoa học có tiến nào,

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO HIẾU

    • 1.1. Đạo hiếu và sự cần thiết của giáo dục đạo hiếu ở nước ta hiện nay

      • 1.1.1. Đạo hiếu

      • 1.1.2. Sự cần thiết của giáo dục đạo hiếu ở nước ta hiện nay

        • 1.2. Nội dung của giáo dục đạo hiếu hiện nay

          • 1.2.1. Giáo dục sự trân trọng, tôn quý và chăm sóc của con cái đối với đấng sinh thành.

            • Ngoài ra, Đạo Công giáo cũng chú trọng về Đạo hiếu và coi đạo hiếu như nền tảng của mình. Vì Đạo Công giáo quan niệm vũ trụ như một đại gia đình, trong đại gia đình đó, Đức Chúa Trời là Cha mẹ sinh ra tất cả và tất cả mọi người đều là anh em. ...

            • 1.2.2. Giáo dục đạo hiếu theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh

            • Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

              • 2.1. Thực trạng giáo dục đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay

                • 2.1.1. Những thành tựu đạt được trong giáo dục đạo hiếu hiện nay.

                • 2.1.2. Những hạn chế trong giáo dục đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay

                • 2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục đạo hiếu ở nước ta hiện nay

                  • 2.2.1. Nâng cao nhận thức toàn xã hội về sự cần thiết đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục đạo đức và đạo đức gia đình

                  • 2.2.2. Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo hiếu cho phù hợp với điều kiện hiện nay

                  • 2.2.3. Kết hợp xã hội - nhà trường – gia đình trong giáo dục đạo hiếu

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan