Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
711,94 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TRUNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TRUNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng trùng lặp, khơng chép cơng trình nghiên cứu nào; tài liệu, số liệu, dẫn chứng sử dụng Luận văn trung thực xác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan trên./ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, nguyên tắc phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng 1.2 Chủ thể, nội dung, biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 26 2.1 Sự ảnh hưởng yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế - xã hội đến phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng 26 2.2 Thực trạng hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng 28 2.3 Nhận xét, đánh giá 44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 49 3.1 Dự báo phòng ngừa tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng 49 3.2 Các giải pháp nâng cao phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng 53 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB, CC : Cán bộ, công chức CCHC : Cải cách hành HĐND : Hội đồng nhân dân PCTN : Phòng, chống tham nhũng UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm vi phạm pháp luật tham nhũng chức vụ địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 - 2018 Bảng 2.2 Thống kê vụ án tham nhũng xảy địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3 Thống kê lĩnh vực xảy vụ việc tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.4 Thống kê tài sản bị thệt hại kê biên vụ việc tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.5 Thống kê hình phạt tuyên án vụ án tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.6 Thống kê xếp hạng cải cách hành quan, đơn vị địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ ngày đầu giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu kẻ thù nhân dân, Chính phủ, “giặc lòng”, “giặc nội xâm” Người chăm lo giáo dục cán bộ, đảng viên nâng cao đạo đức cách mạng, thực hành “cần, kiệm, liêm, chính” Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Đảng ta thẳng thắng tham nhũng bốn nguy “làm cho máy đảng nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị xói mịn, chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng” Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định “tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, xẩy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành… gây xúc xã hội thách thức lớn lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước” Trước tình hình đó, Đảng ta ban hành Nghị lãnh đạo công tác PCTN Nghị trung ương khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, chống lãng phí”, Nghị Trung ướng khóa XII “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng”…, Nhà nước thực nhiều biện pháp để tăng cường hiệu công tác đấu tranh PCTN, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Đối với công tác PCTN, Thành ủy UBND thành phố quan tâm sâu sát, đạo kịp thời, thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực chức trách, nhiệm vụ đơn vị, cán công chức nhằm phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Từ năm 2014 đến năm 2018, quan chức thành phố phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án tham nhũng, tổng thiệt hại cho ngân sách nhà nước ước tính 4.000 tỷ đồng Qua thấy, hoạt động phịng ngừa tham nhũng chưa phát huy hiệu cao nhất, vụ án tham nhũng xảy ra, tài sản bị thất lớn việc thu hồi cịn gặp nhiều khó khăn, chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số thiệt hại, làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng quyền thành phố Vậy nguyên nhân làm hạn chế hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng? Cần tiến hành giải pháp để nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng? Đây yêu cầu cấp thiết mà thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng đặt Nhưng chưa có cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề Với lý trên, tơi chọn đề tài “Phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là vấn đề thu hút nhiều quan tâm xã hội, thế, tham nhũng phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nhiều nhà khoa học xã hội lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu đề án, dự án, cơng trình, nhiệm vụ khoa học cấp độ khác nhau, như: - Một số văn quy phạm pháp luật: + Công ước Liên hợp quốc PCTN năm 2003; + Luật PCTN năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) - Một số sách chuyên khảo như: + Lê Hồng Liêm (2011), Công tác kiểm tra, giám sát Đảng với PCTN nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; + Ngân hàng Thế giới (2005), Đương đầu với tham nhũng châu Á: Những học thực tế khuôn khổ hành động, Nxb Tư pháp, Hà Nội; + Nguyễn Xuân Trường (2016), PCTN tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nay, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; + Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp PCTN Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Một số đề tài nghiên cứu khoa học như: + Ngô Kiều Dâng (2014), Tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; + Bùi Quang Huy (2012), Tham nhũng vấn đề PCTN điều kiện kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; + Trần Ngọc Liêm (2010), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan tra nhà nước theo luật PCTN, Đề tài khoa học cấp Bộ; + Nguyễn Duy Linh (2013), Nguyên nhân giải pháp phòng ngừa tham nhũng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế quốc dân; + Nguyễn Duy Nam (2007), Tham nhũng PCTN xây dựng bản, Đề tài khoa học cấp Bộ - Một số báo, tạp chí có liên quan: + Nguyễn Văn Giang (2018), “Nhận diện tham nhũng công tác cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, số 911, tr 23-26; + Nguyễn Thanh Hải (2018), “Một số vấn đề kiểm soát tài sản thu nhập PCTN”, Tạp chí Nội chính, số chuyên đề tháng 9-2018, tr 4-9; + Vũ Ngọc Lân (2018), “Một số học kinh nghiệm PCTN nước ta nay”, Tạp chí Nội chính, số 57, tr 17-21; + Phan Đình Trạc (2017), “Đấu tranh PCTN theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 892, tr 17-22 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tham nhũng PCTN có liên quan Những cơng trình nghiên cứu, làm rõ lý luận giải pháp PCTN nhiều góc độ khác sở tiếp cận khác Các tác giả sử dụng nhiều luận cứ, luận điểm khoa học, mang tính thuyết phục để phân tích, tổng hợp đánh giá khái niệm, chất, hình thái rút nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tham nhũng, từ đưa nhiều biện pháp hợp lý, có tính khả thi để áp dụng nhằm ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng Kế thừa kết nghiên cứu mang tính tổng quát từ cơng trình trên, luận văn nghiên cứu cụ thể vào tình hình tội phạm tham nhũng cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng, nội dung chưa có đề tài khoa học nghiên cứu từ trước đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tình hình tội phạm tham nhũng cơng tác đấu tranh phịng, chống tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để cụ thể hóa mục tiêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận có liên quan tham nhũng, tình hình tội phạm tham nhũng phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng; - Thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thống kê, hồ sơ vụ án, báo cáo tổng kết… có liên quan đến công tác PCTN thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình tội phạm tham nhũng cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng quan nhà nước, tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ năm 2014 đến năm 2018 - Phạm vi không gian: địa bàn thành phố Đà Nẵng - Giới hạn đối tượng: Tập trung nghiên cứu quan nhà nước, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước thành phố Đà Nẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng tham nhũng; trao đổi để tháo gỡ vướng mắc trình giải vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, đẩy nhanh tiến độ xử lý vụ án, vụ việc tham nhũng Tuy nhiên, nước ta có nhiều quan, tổ chức, đơn vị thực chức PCTN quy định nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ phối hợp công tác quan, tổ chức, đơn vị chưa đầy đủ cụ thể nên việc thực có khó khăn định Tình trạng chồng chéo thẩm quyền bỏ trống nhiệm vụ chưa khắc phục Một số hoạt động phối hợp mang tính hình thức, khơng thiết thực Cơng tác phối hợp quan tham mưu Đảng với quan tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử vụ án, vụ việc tham nhũng Đà Nẵng quan hệ phối hợp nhiều hạn chế… Để nâng cao hiệu phối hợp các quan chun trách phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng cần tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức cho CB,CC vai trò, ý nghĩa hoạt động phối hợp công tác chống tham nhũng, khắc phục tư tưởng cục bộ, dẫn đến hạn chế, chậm trễ trao đổi thông tin thiếu thiện chí giải cơng việc chung Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chống tham nhũng mà trước hết phát huy vai trò tích cực Ban Chỉ đạo PCTN thành phố; đề cao trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định điều chỉnh mối quan hệ phối hợp quan công tác chống tham nhũng, làm rõ trách nhiệm quan hoạt động phối hợp Nghiên cứu để có biện pháp xử lý quy định mang tính chế ước quan, tổ chức, cá nhân khơng tích cực phối hợp, né tránh vụ việc phức tạp, khó xử lý, làm chậm tiến độ điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng Định kỳ sơ kết, tổng kết, họp rút kinh nghiệm phối hợp quan công tác chống tham nhũng, qua phát huy ưu điểm, kết đạt được, khắc phục thiếu sót, khiếm khuyết, đưa công tác phối hợp ngày vào chiều sâu chất lượng 66 Tiểu kết chương Trong Chương 3, Luận văn tập trung vào việc đưa dự báo đề xuất biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng Các biện pháp bao gồm: Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng quyền thành phố cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng; Nâng cao hiệu cơng tác cán phục vụ phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng; Tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra PCTN; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật PCTN; Nâng cao hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội HĐND, Ủy ban Mặt trận, tổ chức trị - xã hội; Từng bước nâng cao chế độ sách, cải thiện thu nhập đời sống CB,CC; Tăng cường hiệu phối hợp quan chuyên trách phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng Đây vấn đề cốt lõi, có liên quan mật thiết, hữu với nhau, đóng vai trị tảng, định hướng cho hoạt động chủ thể phòng ngừa tổ chức thực hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng Từ đó, ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ hồn tồn tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng 67 KẾT LUẬN Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập toàn cầu, ứng dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0, hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng đặt nhiều yêu cầu cấp bách Phân tích thực tế hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua, đặc biệt hạn chế nguyên nhân nó, việc định hình giải pháp để nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng yêu cầu cần thiết Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn đưa số kết luận sau: Luận văn khái quát vấn đề lý luận bản, có liên quan đến hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng như: Khái niệm, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc phòng ngừa; chủ thể, nội dung, biện pháp phòng ngừa Luận văn khái quát đặc điểm tình hình có liên quan kết cơng tác phòng ngừa, đấu tranh thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Đánh giá thành tích, xác định hạn chế, tồn cơng tác phịng ngừa đưa nguyên nhân hạn chế, tồn Từ phân tích, nghiên cứu đánh giá thực trạng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dự báo tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian đến có diễn biến phức tạp, khó lường, dự báo thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng ngừa tội Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng năm Với thái độ nghiên cứu tích cực, phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đạt kết định, sử dụng nghiên cứu áp dụng vào thực tế hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu cộng với việc thu 68 thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng chưa thật đầy đủ, nữa, thời gian nghiên cứu trình độ tác giả có hạn nên chưa nghiên cứu toàn vấn đề có liên quan đến cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết nghiên cứu mang tính chất bước đầu nên luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp quý báu Hội đồng độc giả để luận văn hoàn thiện 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng (2103), Chỉ thị số 29-CT/TU ngày 06/11/2013 việc đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển thành phố tình hình mới; Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng (2016), Chương trình hành động số 07CTr/TU ngày 23/5/2016 việc triển khai thực Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị (khóa XI) gắn với Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 05/01/2016 Ban Thường vụ Thành ủy; Ban Nội Thành ủy Đà nẵng (2018), Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng 05 năm từ 2014 đến 2018; Ban Nội Trung ương (2005), Một số văn Đảng phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới; Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới; Chính phủ (2009),Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Chính phủ (2013), Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/07/2013 minh bạch tài sản, thu nhập; Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống tham nhũng; 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức; 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 minh bạch tài sản, thu nhập; 13 Chính phủ (2007), Nghị số 53/2007/NQ-CP ngày 07/01/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước; 14 Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng, Số liệu thống kê dân số quận huyện diện tích Thành phố qua năm; 15 Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa VII); 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị số 14-NQ/TW ngày 15/5/1996 đấu tranh chống tham nhũng; 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 24 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm Tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số /2007, tr.24-26; 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, t.6; 26 Aleksandr Kopylenko (2012), “Quy định pháp luật nguyên tắc phòng ngừa chống tham nhũng Ucraina”, < http://noichinh.vn/ nghien-cuutrao-doi/201210/quy-dinh-phap-luat-ve-cac-nguyen-tac-phong-ngua-vachong-tham-nhung-cua-ucraina 290855/>, (02/10/2012); 27 Nguyễn Quang Minh (2018), “Cuộc đấu tranh chống tham nhũng định thành công”, < http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/dau-tranh-tren linh-vuc-tu-tuong-van-hoa-bao-ve-va-phat-trien-chu-nghia-mac-lenin-tutuong-ho-chi-minh-quan-diem-duong-loi-cua-dang/cuoc-dau-tranh-chongtham-nhung-nhat-dinh-thanh-cong-ky-mot.html >, (07/08/2018); 28 Phịng Cảnh sát kinh tế Cơng an thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2014 đến năm 2018; 29 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 30 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 32 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 34 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 35 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 36 Quốc hội (2013), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 37 Quốc hội (2015), Luật tổ chức phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 38 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 39 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 40 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 41 Hồ Sỹ Sơn (2017), Tập giảng Tham nhũng phòng chống tham nhũng nước ta nay; 42 Thanh tra Chính phủ (2011), Tài liệu bồi dưỡng phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị qc gia - Sự thật, Hà Nội; 43 Thanh tra phủ (2013),Thông tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập 44 Thành ủy Đà Nẵng (2016), Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 05/01/2016 tăng cường đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng 45 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Nẵng lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 -2015); 46 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Nẵng lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 -2020), 47 Phạm Văn Tỉnh (2007), “Khái niệm tội phạm học tình hình tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, tr.4-7 48 Phạm Văn Tỉnh (2009), “Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, tr.16-19 49 Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Bản án, số liệu thống kê vụ án từ năm 2014 đến năm 2018; 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật hình Cộng hịa liên bang Đức (bản dịch), Nxb CAND, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội; 52 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ điển bách khoa, tập 3; 53 Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội; 54 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo Công tác phòng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí từ năm 2014 đến năm 2018; 55 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018; 56 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Kế hoạch số 5702/KH-UBND ngày 03/09/2009 việc Thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; 57 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Quyết định số 39/2006/QĐUBND ngày 26/4/2006 việc ban hành Chương trình hành động thực Luật phịng, chống tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng; 58 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định số 11083/QĐUBND ngày 31/12/2008 việc ban hành Danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức địa bàn thành phố Đà Nẵng; 59 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 5393/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 ban hành chiến lược phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2030 địa bàn thành phố Đà Nẵng; 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội; 62 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 24) Tr.8 63 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 64 Võ Khánh Vinh (1997), Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 65 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 67 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Hịa Bình (đồng chủ biên - 2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Yêm (2013), Tội phạm học Việt Nam,NxbCông an nhân dân, Hà Nội 70 Website: http://danang.gov.vn/ 71 Website: http://viic.com.vn/ 72 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn/ PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm vi phạm pháp luật tham nhũng chức vụ địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 - 2018 Biện pháp xử lý Năm Số vụ việc 2014 11 03 Kỷ luật đảng quyền 06 2015 09 04 2016 11 2017 Khởi tố vụ án hình Xử lý hành khác Đang giải 02 00 04 01 00 04 05 02 00 14 07 05 02 00 2018 16 10 01 00 05 TỔNG 61 28 21 07 05 (Nguồn: Báo cáo Cơng tác phịng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí UBND thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018) Bảng 2.2 Thống kê vụ án tham nhũng xảy địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số vụ án Tham ô Hối lộ Cố ý làm trái Thiếu trách nhiệm Khác 2014 03 01 00 01 00 01 2015 04 02 01 00 01 00 2016 04 02 02 00 00 00 2017 07 01 02 01 02 01 2018 10 03 03 02 00 02 TỔNG 28 09 08 04 03 04 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018) Bảng 2.3 Thống kê lĩnh vực xảy vụ việc tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số vụ việc Quản lý đất đai Đầu tư, xây dựng 2014 11 03 04 Quản lý, sử dụng ngân sách 02 2015 09 04 04 01 00 2016 11 03 02 04 01 2018 14 06 05 03 02 2018 16 07 03 06 02 TỔNG 61 23 18 16 07 Khác 02 (Nguồn: Báo cáo Cơng tác phịng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí UBND thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018) Bảng 2.4 Thống kê tài sản bị thệt hại kê biên vụ việc tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Tài sản nhà nước bị thiệt hại Năm Số vụ việc Tiền (tỷ đồng) Đất đai (m2) 2014 11 210,2 575 2015 09 300,5 463 2016 11 390,4 604 2017 14 1.950,3 1.536 2018 16 1.100,5 1.030 TỔNG 61 3.951,9 4.208 (Nguồn: Báo cáo Cơng tác phịng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí UBND thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018) Bảng 2.5 Thống kê hình phạt tuyên án vụ án tham nhũng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số bị cáo 2014 Hình phạt Từ - Trên năm tù năm tù 02 01 07 Án treo 01 Dưới năm tù 03 2015 06 02 02 01 01 00 2016 09 01 04 01 03 00 2017 14 03 05 03 03 00 2018 18 02 07 05 04 00 TỔNG 54 09 21 12 12 00 Chung thân, tử hình 00 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018) Bảng 2.6 Thống kê xếp hạng cải cách hành quan, đơn vị địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2017 TT I Cơ quan, đơn vị Xếp loại Xếp hạng Khối quan Trung ương đóng địa bàn thành phố Cục Hải quan Đà Nẵng Rất tốt Cục Thuế Đà Nẵng Rất tốt Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng Rất tốt Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng Rất tốt Công an thành phố Tốt Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố Tốt II Khối quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Sở Nội vụ Rất tốt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Rất tốt Sở Xây dựng Rất tốt Sở Lao động -Thương binh Xã hội Rất tốt Sở Công Thương Rất tốt Sở Ngoại vụ Rất tốt Sở Thông tin vàTruyền thông Rất tốt Sở Tài Rất tốt Sở Y tế Rất tốt 10 Sở Giao thông Vận tải Rất tốt 11 Sở Khoa học Cơng nghệ Tốt 10 12 Văn phịng UBND thành phố Tốt 11 13 Sở Kế hoạch Đầu tư Tốt 11 Tốt 12 14 Ban Quản lý Khu Công nghiệp Chế xuất 15 Sở Giáo dục Đào tạo Tốt 13 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tốt 14 17 Trung tâmXúc tiến đầu tư Khá 15 18 Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Khá 16 19 Sở Tư pháp Khá 17 20 Thanh tra thành phố Khá 18 21 SởTài nguyên Môi trường Khá 19 III Khối UBND quận, huyện UBND quận Liên Chiểu Rất tốt UBND quận Cẩm Lệ Tốt UBND quận Hải Châu Tốt UBND quận Thanh Khê Tốt UBND quận Sơn Trà Tốt UBND huyệnHòaVang Tốt UBND quận Ngũ Hành Sơn Khá ( Nguồn: Báo cáo đánh giá, xêp hạng cải cách hành quan, đơn vị năm 2017 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng) ... QUẢ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 49 3.1 Dự báo phòng ngừa tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng 49 3.2 Các giải pháp nâng cao phịng ngừa tình hình. .. TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Sự ảnh hưởng yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế - xã hội đến phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng Thành phố Đà Nẵng. .. phịng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình tội phạm tham nhũng cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm tham