Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MINH HIỀN BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG BON, MAI SƠN, SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ơ SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MINH HIỀN BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG BON, MAI SƠN, SƠN LA Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hồng TS Vũ Tiến Dũng Ơ SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ – cơng trình nghiên cứu khoa học này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo: TS Nguyễn Văn Hồng, TS Vũ Tiến Dũng BGH, thầy giáo phịng Sau đại học – Trường Đại học Tây Bắc Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Hồng, TS Vũ Tiến Dũng tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn BGH, thầy Phịng Sau đại học – Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, động viên, khích lệ sẻ chia tơi chặng đường học tập Trong trình thực luận văn, cố gắng song chắn luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý q thầy cơ, bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Minh Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… …….ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………….iii MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 3.2 Phạm vi nghiên cứu - 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa luận văn - 6.1 Ý nghĩa lí luận - 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cấu trúc luận văn - Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - 1.1 Cơ sở lý luận - 1.1.1 Vị trí dạy học tập đọc tiểu học - 1.1.2 Nhiệm vụ dạy học tập đọc tiểu học - 1.1.3 Các phương pháp dạy tập đọc cho học sinh tiểu học .- 11 - 1.1.4 Các kiểu dạng tập dạy học tập đọc - 13 1.1.5 Cơ sở khoa học dạy học tập đọc tiểu học .- 15 1.1.6 Sự khác ngữ âm tiếng Việt ngữ âm tiếng Thái - 21 1.1.7 Dạy - học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai - 24 1.2 Cơ sở thực tiễn - 28 1.2.1 Tìm hiểu nội dung, chương trình phân mơn Tập đọc lớp .- 28 1.2.2 Việc dạy phân môn Tập đọc giáo viên - 32 1.2.3 Việc học phân môn Tập đọc học sinh dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La - 38 1.2.4 Một số lỗi rèn đọc nguyên nhân mắc lỗi - 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG - 44 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH - 45 2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng, học sinh thường mắc lỗi phát âm - 45 2.2 Biện pháp 2: Thiết kế hệ thống câu hỏi phần tìm hiểu nội dung đọc - 49 2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - 56 2.4 Biện pháp 4: Giáo viên ý đọc mẫu để học sinh lấy làm đọc đúng, đọc diễn cảm - 59 2.5 Biện pháp 5: Sử dụng đồ dùng trực quan Tập đọc .- 63 2.6 Biện pháp 6: Sử dụng trò chơi dạy học Tập đọc .- 69 2.7 Biện pháp 7: Tổ chức thi đọc để khuyến khích học sinh tự tin đọc tạo khơng khí thi đua học tập lớp .- 75 2.8 Biện pháp 8: Vận dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Tập đọc lớp - 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG - 82 - Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 84 3.1 Mục đích thực nghiệm .- 84 3.2 Thời gian địa bàn thực nghiệm - 84 3.3 Đối tượng thực nghiệm - 84 3.4 Nội dung thực nghiệm .- 84 3.5 Phương pháp thực nghiệm - 85 3.6 Tiến hành thực nghiệm - 86 3.7 Kết thực nghiệm .- 103 3.8 Kết luận thực nghiệm - 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG .- 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .- 111 Kết luận - 111 Khuyến nghị .- 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê tỷ lệ thành phần dân tộc học sinh lớp trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La - 39 Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra khả đọc ban đầu học sinh lớp dân tộc Thái Trường Tiểu học Mường Bon - 86 Bảng 3.2: Bảng kết thực nghiệm ( lần 1) - 106 Bảng 3.3: Bảng kết thực nghiệm ( lần 2) - 106 Bảng 3.4: Bảng so sánh kết lớp đối chứng trước sau thực nghiệm.- 108 - ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết trước sau thực nghiệm (lần 1) .- 107 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết trước sau thực nghiệm (lần 2) .- 107 - iii Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết trước sau thực nghiệm (lần 1) Kết thu sau thực nghiệm lần 1: điểm giỏi tăng lên đáng kể Số điểm trung bình, yếu giảm hẳn, khơng có điểm Và kết cịn so sánh sau tiến hành thực nghiệm lần 2: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết trước sau thực nghiệm (lần 2) - 107 - Sau tiến hành thực nghiệm lần 2, kết lớp thực nghiệm cho thấy: số lượng điểm giỏi, điểm tăng, số lượng điểm trung bình giảm khơng có điểm yếu, Cịn lớp đối chứng, không tiến hành thực nghiệm trực tiếp nhận thấy thay đổi kết quả, số lượng giỏi có tăng, số lượng đạt điểm trung bình, giảm, nhiên thay đổi nhỏ, khơng đáng kể, cụ thể sau: Bảng 3.4: Bảng so sánh kết lớp đối chứng trước sau thực nghiệm Xếp loại Lớp ĐC (4A2) Bài Giỏi Khá TB Yếu KT (9-10) (7-8) (5-6) (3-4) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Trước TN 25 4% 36% 12 48% 12% Sau TN lần 25 4% 12 48% 36% 12% Sau TN lần 25 8% 13 52% 32% 8% 3.8 Kết luận thực nghiệm Từ kết thực nghiệm, đến số kết luận sau: Đối với lớp thực nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập đọc làm cho kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Học sinh tiếp thu nhanh hơn, luyện đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa tốt Việc đưa tranh minh họa trò chơi vào học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em chủ động tích cực trình lĩnh hội học, khắc phục số hạn chế mà khảo sát đề tài luận văn phát như: phát - 108 - âm sai số phụ âm đầu, đọc diễn cảm tùy tiện, trả lời câu hỏi lan man chưa trọng tâm… Những hạn chế lớp đối chứng tồn nên hiệu Tập đọc chưa cao Bên cạnh đó, việc sửa số lỗi phát âm cho học sinh tỉ mỉ giúp học sinh nhận sai biết cách phát âm cho để không mắc lại lần đọc sau góp phần giữ gìn chuẩn âm nhà trường Việc sử dụng tranh ảnh minh họa thông qua trình chiếu Tập đọc hợp lí vừa đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú học tập học sinh vừa giúp em nắm nhanh sâu hơn, củng cố kĩ đọc tốt đặc biệt kĩ đọc hiểu đọc diễn cảm Ở lớp đối chứng, tiến hành dạy bình thường tiết học khác học sinh khơng tiếp xúc với nhiều đồ dùng trực quan, tiến hành luyện đọc bình thường, câu hỏi tìm hiểu phạm vi SGK, khơng có câu hỏi mở rộng lớp thực nghiệm Khi luyện đọc diễn cảm lớp đối chứng học sinh luyện đọc SGK; lớp thực nghiệm, chúng tơi trình bày bảng phụ ghi đoạn văn, khổ thơ luyện đọc diễn cảm vừa đảm bảo tính trực quan học sinh thực hành đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng; thi đọc diễn cảm đội nên em hào hứng, khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh tiếp thu nhanh so với lớp đối chứng TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong thực nghiệm, sử dụng kết hợp số biện pháp đề xuất như: Hướng dẫn học sinh luyện đọc phát âm âm, ý đối tượng em học sinh hay nhầm lẫn số phụ âm đầu; thiết kế câu hỏi phần tìm hiểu cho học sinh trả lời; sử dụng trò chơi học tập đọc “Truyền điện”; hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan; vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học tập đọc Với kết - 109 - thực nghiệm phân tích trên, chúng tơi đến kết luận việc vận dụng biện pháp mà đề tài luận văn đề xuất vào dạy học Tập đọc hồn tồn có tác dụng bước đầu có tính khả thi - 110 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài luận văn “Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La”, đến kết luận sau: Việc đọc nói chung dạy học Tập đọc nói riêng cho học sinh bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động làm giàu tri thức cho em Dạy Tập đọc không đơn giản rèn cho học sinh kĩ đọc thành tiếng mà sâu phải giúp em chuyển chữ viết thành chữ nghĩa, chuyển đọc được, nghe thành nhận thức tức phải hiểu em đọc Đọc đúng, đọc hay tiến tới đọc hiểu để nắm bắt đẹp, ý nghĩa câu chữ đọc địi hỏi mà phân môn Tập đọc đặt Hơn nữa, để dạy tốt phân môn Tập đọc, giáo viên phải nắm nhiệm vụ phân mơn, là: Dạy học Tập đọc giúp cho học sinh hình thành phát triển kĩ đọc, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết đời sống xã hội, đồng thời giáo dục thẩm mĩ, tình cảm, phát triển tư cho học sinh Đối với học sinh lớp lớp dưới, phân môn Tập đọc rèn cho em kĩ nghe, nói, đọc Thơng qua hệ thống đọc câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật ) góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Tuy vậy, tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý đến yêu cầu biểu cảm hơn, câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Một kĩ đòi hỏi học sinh lớp cần đọc đọc - 111 - diễn cảm Nắm sở giúp cho việc dạy học Tập đọc lớp dễ dàng hiệu Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc lớp trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La, nhận thấy giáo viên có quan tâm đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh có sử dụng số biện pháp đặc thù trình dạy học Tuy nhiên, cách thức sử dụng biện pháp chưa khoa học, chưa mang lại hiệu thực nên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Hơn qua tìm hiểu thực tế, dự dùng phiếu điều tra, chúng tơi thấy số khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải trình dạy học, với phân tích nguyên nhân khó khăn giúp chúng tơi đề xuất số biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu Tập đọc cho học sinh lớp phù hợp với thực tế Dựa sở lí luận thực trạng dạy- học phân môn Tập đọc cho học sinh dân tộc Thái lớp trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La, luận văn đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc lớp 4, là: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng, học sinh thường mắc lỗi phát âm - Thiết kế hệ thống câu hỏi phần tìm hiểu nội dung đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Giáo viên ý đọc mẫu để học sinh lấy làm đọc đúng, đọc diễn cảm - Sử dụng đồ dùng trực quan Tập đọc - Sử dụng trò chơi dạy học Tập đọc - Tổ chức thi đọc để khuyến khích học sinh tự tin đọc tạo khơng khí thi đua học tập lớp - 112 - - Vận dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Tập đọc lớp Từ biện pháp mà đề tài luận văn đề xuất, tiến hành thực nghiệm hai khối lớp trường Tiểu học Mường Bon Với lớp thực nghiệm, tiến hành dạy sử dụng kết hợp biện pháp mà đề tài luận văn Bản thân nhận thấy bước đầu, đề tài luận văn có tính khả thi Bước đầu thực nghiệm thu kết khả quan Giờ học sôi nổi, hiệu quả, tạo hứng thú giáo viên học sinh Học sinh hào hứng, hoàn toàn chủ động, tự giác sáng tạo tích cực tiếp thu tri thức Đây mục đích q trình dạy học Khuyến nghị *) Đối với giáo viên Để dạy tập đọc đạt kết cao, giáo viên cần áp dụng linh hoạt biện pháp phần luyện đọc Tuỳ bài, giáo viên chọn biện pháp phù hợp để đạt kết cao tập đọc Muốn vậy, người giáo viên phải làm công việc sau: + Cần phải chuẩn bị chu đáo, cẩn thận trước lên lớp, đầu tư cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy Phải dự đốn tình xảy dạy, từ có biện pháp thích hợp để giải tình + Phải ln tự học, tự tìm tịi, vận dụng linh hoạt biện pháp để học đạt kết cao + Ngồi ra, điều khơng thể thiếu giáo viên, lịng nhiệt tình, tận tâm với nghề, đức tính chịu khó kiên trì dạy tiếng Việt cho đối tượng học sinh dân tộc Thái + Các giáo viên lên lớp giảng dạy phân môn khác cần ý đến vấn đề rèn đọc cho học sinh - 113 - *) Đối với phụ huynh Các bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều đến việc học học sinh Cần có phối kết hợp giáo viên phụ huynh việc học tập em *) Đối với cấp quản lí Các cấp quản lí cần quan tâm, tạo điều kiện cho giảng viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ; tạo điều kiện để trường học mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học Đề tài luận văn triển khai phạm vi nhỏ hẹp, trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý chân thành nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài luận văn hoàn thiện - 114 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình - Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học lớp (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học lớp (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, (2007), Đánh giá kết học tập tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Mơ hình Trường học Việt Nam (2016), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 1, NXB Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, (2007), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học (phần 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, (2007), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học (phần 2) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, (2007), Phương tiện, kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, (2007), Phương tiện, kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Cẩm Chung (1997), Hệ thống ngữ âm tiếng Thái (vùng Thuận Châu), luận án thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm I HN, Hà Nội 11 Phan Phương Dung, Đặng Thị Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Dương Thị Hương (2008), Giáo trình cảm thụ văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Mạnh Hưởng (2002), Vui học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Phương Nga (2002), Dạy học tập đọc tiểu học , NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phương Nga (2014), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lê Phương Nga (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)-Nguyễn Thị Hạnh-Đỗ Việt Hùng-Bùi Minh Toán- Nguyễn Trại (2016), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)-Hoàng Cao Cương -Đỗ Việt HùngTrần Thị Minh Phương -Lê Hữu Tỉnh (2016), SGK Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)-Nguyễn Thị Hạnh-Đỗ Việt Hùng-Bùi Minh Toán- Nguyễn Trại (2016), SGV Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)-Hoàng Cao Cương -Đỗ Việt HùngTrần Thị Minh Phương -Lê Hữu Tỉnh (2016), SGV Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Vụ giáo dục Tiểu học (2012), Dự án mơ hình trường học Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn học tiếng Việt (lớp 2, 3, 4, 5), NXB Hà Nội 29 Vụ giáo dục Tiểu học (2012), Dự án mô hình trường học Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn tiếng Việt (lớp 2, 3, 4, 5), NXB Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP ( DÀNH CHO HỌC SINH ) Với mục đích tìm hiểu việc học phân mơn Tập đọc lớp để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La ” mong em tham gia trả lời câu hỏi đây: I.Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Dân tộc: Lớp: Trường: II Em đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Trong phân mơn Tiếng Việt, em thích học phân mơn nhất? a, Tập đọc b, Chính tả c, Luyện từ câu d, Kể chuyện e, Tập làm văn Câu 2: Bài tập đọc dạng em thích ? a, Thơ b, Truyện ngắn c, Văn hành d, Báo chí Câu 3: Trong tập đọc, em thích học phần ? a, Luyện đọc b, Tìm hiểu c, Luyện đọc diễn cảm Câu 4: Ngoài tập đọc lớp, nhà em có thường xun luyện đọc khơng? a, Thường xuyên b, Thỉnh thoảng c, Hiếm d, Không Xin cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi khảo sát ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC DẠY PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Với mục đích tìm hiểu việc dạy phân môn Tập đọc lớp để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La ”, xin ý kiến thầy cô số vấn đề sau Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ từ phía thầy, cô I.Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên: Giới tính: Dân tộc: Giảng dạy lớp: Trường: II Thầy ( cô ) vui lịng đánh dấu ( X ) vào trống phù hợp với lựa chọn trả lời theo yêu cầu câu hỏi Câu 1: Theo thầy ( ), phân mơn Tập đọc có vai trị vị trí chương trình lớp 4? a Quan trọng b Bình thường c Không quan trọng Câu 2: Thầy ( cô ) thường xuyên sử dụng phương pháp trình dạy học Tập đọc ? a Phương pháp trực quan b Phương pháp luyện tập c Phương pháp đàm thoại d Phương pháp thảo luận nhóm e Các phương pháp khác Câu 3: Để tăng tính hấp dẫn hiệu cho học, thầy ( cô ) thường sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học như: tranh ảnh, vật thật, máy chiếu projecter hay video clip mức độ ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 4: Ngồi Tập đọc, thầy ( ) cịn ý luyện đọc cho học sinh vào thời gian khác ? a Khi học môn khác b Khi sinh hoạt tập thể c Về nhà Câu 5: Đánh giá chung thầy ( cô ) việc học phân ôn Tập đọc học sinh lớp trường ? *) Điểm mạnh *) Điểm yếu Xin chân thành cảm ơn thầy ( cô ) tham gia trả lời câu hỏi khảo sát! ... cứu lỗi đọc học học sinh lớp 4, dân tộc Thái trường tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La Khách thể nghiên cứu luận văn học sinh lớp dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La 3.2 Phạm... khoa học để giúp học sinh hiểu sâu 1.2.3 Việc học phân môn Tập đọc học sinh dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La Phần lớn em học trường tiểu học Mường Bon học sinh dân tộc Thái. .. dạy học Tập đọc cho học sinh - Tìm hiểu phân tích thực trạng dạy - học Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái trường Tiểu học Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La - Đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc cho