1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông ứng lực trước

277 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TRẦN VIỆT TÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 9580201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: GS.TS PHAN QUANG MINH 2: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận án Trần Việt Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phan Quang Minh, PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương tận tình hướng dẫn, cho nhiều dẫn khoa học có giá trị, thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án nâng cao lực khoa học cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ mơn cơng trình Bê tơng cốt thép, Phịng thí nghiệm LAS-XD125, Khoa xây dựng dân dụng công nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học nơi tác giả nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn PGS-TS Vũ Hoàng Hưng – trường Đại học thủy lợi, có ý kiến đóng góp q báu xây dựng mơ hình khảo sát số phần mềm ANSYS Cuối tác giả bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình động viên khích lệ, chia sẻ khó khăn với tác giả q trình thực luận án Tác giả luận án Trần Việt Tâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, sở khoa học phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Các đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG 1.1 Khái niệm khả chống chọc thủng sàn phẳng 1.2 Các mơ hình xác định khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT 1.2.1 Mơ hình học phá hoại chọc thủng theo điều kiện cân 1.2.2 Mô hình dàn 11 1.2.3 Mơ hình phá hoại vùng kéo 12 1.2.4 Mơ hình uốn tính chọc thủng 16 1.2.5 Mơ hình vết nứt tới hạn góc xoay Muttoni (2008) 17 1.3 Các mơ hình xác định khả chống chọc thủng sàn phẳng bê tông ứng lực trước 18 1.3.1 Mơ hình ứng suất kéo 18 1.3.2 Mơ hình thêm lượng thép dọc chịu kéo tương đương 19 1.3.3 Mơ hình ứng suất nén ngược tương đương (decompression stress) 19 1.4 Nghiên cứu thực nghiệm khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT 20 1.5 Khảo sát khả chống chọc thủng sàn phẳng phương pháp số 23 1.6 Các tiêu chuẩn thực hành 25 1.6.1 Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI-318-2014 25 1.6.2 Tiêu chuẩn châu Âu EC2 (2004) 27 1.6.3 Tiêu chuẩn Ôxtrâylia AS3600 (2018) 28 1.6.4 Tiêu chuẩn Canada CSA A23.3-14 29 1.6.5 Tiêu chuẩn Trung Quốc GBJ 50010-2010 30 iv 1.6.6 Tiêu chuẩn Anh Quốc BS 8110-1997 31 1.6.7 Tiêu chuẩn Đức DIN 1045-2008 31 1.6.8 Tiêu chuẩn FIB – Modal Code 2010 32 1.6.9 Tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 33 1.7 Các nghiên cứu khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT Việt nam 35 1.8 Nhận xét rút từ tổng quan 37 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP BẰNG MÔ PHỎNG SỐ 38 2.1 Giới thiệu 38 2.2 Mơ hình hóa cốt thép bê tơng 40 2.3 Mơ hình vết nứt bê tơng 41 2.4 Xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn 42 2.4.1 Phần tử mơ hình 42 2.4.2 Chia lưới điều kiện biên 44 2.4.3 Vật liệu mơ hình 46 a Sự làm việc bê tông 46 b Mơ hình quan hệ ứng suất – biến dạng bê tông thường nén, không kiềm chế nở ngang 47 c Mơ hình quan hệ ứng suất – biến dạng bê tông chịu kéo 56 2.5 Tiêu chuẩn phá hoại 58 2.5.1 Tiêu chuẩn phá hoại bê tông 58 2.5.2 Tiêu chuẩn phá hoại mẫu 58 2.6 Thơng số đầu vào cho mơ hình 60 2.6.1 Bê tông 60 2.6.2 Cốt thép, cốt thép cường độ cao, thép đệm 62 2.6.3 Tải trọng đứng 62 2.6.4 Tải trọng ứng suất trước 63 2.7 Sơ đồ khối thuật tốn xây dựng mơ hình tính khả chống chọc thủng sàn Ansys viết ngôn ngữ ADPL 63 2.8 Kiểm chứng mơ hình số với thí nghiệm công bố 64 2.8.1 Mô thí nghiệm Yaser Mirzae 64 2.8.2 Mơ thí nghiệm Alam (1997) 66 2.8.3 Mơ thí nghiệm Franklin and Long cho sàn phẳng BT ứng lực 67 2.8.4 Mơ thí nghiệm Rahman 68 2.8.5 Nhận xét 69 v 2.9 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng thép dọc đến khả chống chọc thủng sàn BTCT 69 2.10 Khảo sát số ảnh hưởng ứng suất nén trước bê tông đến khả chống chọc thủng sàn 73 2.11 Khảo sát ảnh hưởng cường độ bê tông, tham số kích thước đến khả chống chọc thủng sàn BTCT 75 2.11.1 Ảnh hưởng cường độ bê tông 75 2.11.2 Ảnh hưởng chiều cao làm việc sàn 77 2.11.3 Ảnh hưởng kích thước tiết diện hình chữ nhật cột 78 2.12 Xây dựng công thức xác định khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT bê tông ứng lực trước 79 2.12.1 Cơ sở xây dựng công thức 79 2.12.2 Xây dựng công thức xác định khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT 80 2.12.3 Xây dựng công thức xác định khả chống chọc thủng sàn phẳng bê tông ứng lực trước 81 2.12.4 Đánh giá công thức đề xuất với kết mô số 81 2.12.5 Đánh giá công thức đề xuất với kết kết thí nghiệm công bố 83 2.13 Nhận xét chương 84 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BTCT VÀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC 85 3.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu thực nghiệm 85 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 85 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 85 3.2 Cơ sở thiết kế mẫu mơ hình thí nghiệm 86 3.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 86 3.2.2 Thiết lập mẫu thí nghiệm 86 3.3 Thiết kế chế tạo mẫu thí nghiệm 87 3.3.1 Bê tông 87 3.3.2 Cốt thép thường 88 3.3.3 Cốt thép căng trước 88 3.4 Kích thước cấu tạo mẫu thí nghiệm 88 3.4.1 Cấu tạo mẫu không ứng lực S0N1; S0N2 ; S0N3 90 3.4.2 Cấu tạo mẫu S1 ; S2 91 3.5 Hệ gia tải 91 3.5.1 Hệ gia tải đứng 91 3.5.2 Khung gia tải ứng lực trước 93 vi 3.6 Sơ đồ bố trí thiết bị đo 94 3.6.1 Sơ đồ lắp đặt chuyển vị kế (LVDT) 94 3.6.2 Sơ đồ lắp đặt cảm biến (Strain gauges) 95 3.7 Chế tạo mẫu thí nghiệm 98 3.7.1 Đúc mẫu thí nghiệm 98 3.7.2 Trình tự căng thép ứng lực trước 99 3.7.3 Trình tự buông neo 100 3.8 Thí nghiệm tiêu lý vật liệu 101 3.8.1 Thí nghiệm cường độ chịu nén, kéo mô đun đàn hồi bê tông 101 3.8.2 Thí nghiệm kéo thép 105 3.8.3 Thí nghiệm kéo thép ứng lực trước 105 3.8.4 Tổn hao ứng suất thép ứng lực trước 106 3.9 Thí nghiệm khả chống chọc thủng sàn phẳng 107 3.10 Kết thí nghiệm 110 3.10.1 Số liệu thí nghiệm cách xử lý 110 3.10.2 Khả chống chọc thủng sàn phẳng 110 3.10.3 Độ võng lớn điểm sàn 112 3.10.4 Sự hình thành vết nứt 113 3.10.5 Quan hệ tải trọng độ võng điểm sàn phẳng 117 3.10.6 Quan hệ tải trọng biến dạng bê tông 121 3.10.7 Quan hệ tải trọng ứng suất cốt thép 124 3.10.8 Kiểm chứng mơ hình ANSYS với kết thí nghiệm 126 3.10.9 Kiểm chứng cơng thức đề xuất với kết thí nghiệm 127 3.11 Nhận xét chương 128 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC A PL1 PHỤ LỤC B PL8 PHỤ LỤC C PL10 PHỤ LỤC D PL103 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU BTCT Bê tông cốt thép BTƯL Bê tông ứng lực trước PTHH Phần tử hữu hạn HLT Hàm lượng thép KN CCT Khả chống chọc thủng sàn phẳng BTCT Pct , Vu Lực nén (cắt) tới hạn gây chọc thủng sàn Rb , fcu Cường độ chịu nén tính tốn (đặc trưng) bê tông mẫu lập phương fc’ Cường độ chịu nén tính tốn (đặc trưng) bê tơng mẫu lăng trụ Rbm ,fcm’ Cường độ chịu nén trung bình bê tông mẫu lập phương (lăng trụ) Rbt , ft Cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng Eb , E c Mô đun đàn hồi bê tông b , fcp Ứng suất nén trước bê tông Es  Mô đun đàn hồi cốt thép y, fy Giới hạn chảy cốt thép CHƯƠNG 1: F Tổng lực tập trung tải trọng tác dụng Fb ,ult Lực tập trung lớn mà bê tơng tiếp nhận chưa bị phá hoại h0 Chiều dày hiệu dụng sàn M Tổng mômen uốn tải trọng tác dụng M b ,ult Mơmen uốn lớn mà bê tơng tiếp nhận chưa bị phá hoại Rbt Cường độ chịu kéo tính tốn dọc trục bê tơng ứng với TTGH1 um Giá trị trung bình chu vi đáy đáy tháp nén thủng u Chu vi tiết diện tới hạn Wb Mômen kháng uốn CHƯƠNG fc Cường độ chịu nén mẫu lăng trụ, ứng suất ứng với với biến dạng εc Lực tập trung lớn mà bê tơng tiếp nhận chưa bị phá hoại viii ε0 biến dạng ứng suất f’c,  50u biến dạng ứng với ứng suất 50% cường độ nén lớn bê tông  c1 Biến dạng nén bê tông ứng suất lớn m , m Biến dạng ứng suất ban đầu bê tông Em Mô đun đàn hồi ban đầu bê tông vm Hệ số biến động mô đun cát tuyến  Giá trị hệ số biến động đỉnh biểu đồ  m   m ' v0 Hệ số biến động ban đầu mô đun cát tuyến 1 , 2 Hệ số đặc trưng cho độ điển đầy biểu đồ vật liệu 2   1  mức gia tăng ứng suất m,el ứng suất ứng với giới hạn đàn hồi vật liệu mk Hệ số biến động mơ đun tiếp tuyến νs Hệ số Pốt xơng cốt thép  xp -  zp ứng suất theo phương x, y, z f t , f c' cường độ chịu kéo nén trục bê tông fcb , f1, f2 Cường độ chịu nén trục đẳng áp, cường độ chịu nén trục trạng thái áp lực thủy tĩnh, cường độ chịu nén trục trạng thái áp lực thủy tĩnh h  , h Hệ số ảnh hưởng chiều dày sàn đến khả chống chọc thủng sàn BTCT o,  c Hệ số truyền lực cắt vết nứt mở đóng CHƯƠNG 3: Pctdx Lực chọc thủng tính tốn cơng thức đề xuất Pctthinghiem Lực chọc thủng thí nghiệm Ecm Mơ đun đàn hồi trung bình bê tơng S0N1,2,3 Mẫu thí nghiệm khơng ứng lực nhóm 1, 2, S1,2 Mẫu thí nghiệm ứng lực trước nhóm 1, LVDT Chuyển vị kế ix D1,2,3,4,5 Điểm đo chuyển vị thí nghiệm vị trí 1, 2, 3, 4, ST1,2,3,4 Ký hiệu vị trí cảm biến đo biến dạng cốt thép vị trí 1,2… C1,2 Ký hiệu vị trí thiết bị đo chuyển vị LDVT sàn điểm 1, u Giới hạn bền cốt thép s Ứng suất cốt thép Pcti Lực chọc thủng sàn thí nghiệm thứ i Pcttb Lực chọc thủng trung bình sàn  Hàm lượng cốt thép thường sàn i Ymax Độ võng sàn thí nghiệm thứ i tb Ymax Độ võng trung bình lớn điểm sàn Pcirc Tải trọng bắt đầu gây nứt thí nghiệm thứ i Pcrc Tải trọng trung bình bắt đầu gây nứt Pcirc 0.3 Tải trọng gây bề rộng vết nứt 0.3mm nứt thí nghiệm thứ i Pcrc 0.3 Tải trọng trung bình gây bề rộng vết nứt 0.3mm Pansys Lực chọc thủng mơ hình phần mềm ANSYS F Tổng lực tập trung tải trọng tác dụng

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thanh Huấn, Ảnh hưởng của ứng lực trước trong vùng đầu cột kết cấu sàn phẳng không dầm bê tông cốt thép Tập chí xây dựng-Bộ xây dựng, Hà nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của ứng lực trước trong vùng đầu cột kết cấu sàn phẳng không dầm bê tông cốt thép
[2] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống , Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
[3] Phạm Thanh Tùng, Phạm Ngọc Vượng , Phân tích khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép có xét đến ảnh hưởng của điều kiện biên bằng phần mềm ANSYS – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật , Đại học xây dựng, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép có xét đến ảnh hưởng của điều kiện biên bằng phần mềm ANSYS
[4] Phan Quang Minh, Sàn phẳng bê tông ứng lực trước căng sau, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn phẳng bê tông ứng lực trước căng sau
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[5] TCVN 3318:1993, Bê tông tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[6] TCVN 8828:2011, Bê tông yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[7] TCVN 5574:2018, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[8] TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[9] TCVN 9114 :2012, Sản phẩm bê tông ứng lực trước – yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra chấp nhận, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm bê tông ứng lực trước – yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra chấp nhận
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[10] TCVN 1651 :2008, Thép cốt bê tông, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thép cốt bê tông
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[11] TCVN 6284 :1997, Thép cốt bê tông dự ứng lực, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thép cốt bê tông dự ứng lực
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[12] TCVN 197 :2002, Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ thường, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ thường
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[13] Vũ Hoàng Hưng, ANSYS – Ví dụ thực tế phân tích kết cấu công trình thủy lợi, thủy điện , Nhà xuất bản xây dựng, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ví dụ thực tế phân tích kết cấu công trình thủy lợi, thủy điện
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[14] ANSYS, Inc Theory reference, Release 15.0, Documentation for ANSYS, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Documentation for ANSYS
[15] Ahmad Mahmoud Abdulla, Analysis of Repaired/Strengthened R.C. Structures Using Composite Materials Punching Shear – Doctor Thesis, School of mechanical Aerospace and civil engineering, England, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Repaired/Strengthened R.C. Structures Using Composite Materials Punching Shear – Doctor Thesis
[16] AS 3600-2009. Australian Standard: Concrete Structure. Sydney, Australia. 0733793479, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Standard: Concrete Structure
[17] AS 3600, Australian Strandard of Concrete Structure, Council of Standards Australia, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Strandard of Concrete Structure
[18] ACI 318-2014, Building Code Requirements for Structural Concrete, American Concrete Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building Code Requirements for Structural Concrete
[19] A.K.M Jahangir Alam, Finite Element study on RC slabs in punching shear, Doctor Thesis, Bangladesh University of Engineering and Technology – Bangladesh, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite Element study on RC slabs in punching shear
[20] A.K.M Jahagir, Finite Element study of RC slab in punching shear – Doctor Thesis, University of Engineering and Technology Dhaka, Bangladesh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite Element study of RC slab in punching shear – Doctor Thesis

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w