1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực của giảng viên trẻ trong các trường đại học khối kinh tế tại thành phố hà nội tt

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 876,77 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình đổi tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế địi hỏi nỗ lực tồn xã hội Một vấn đề quản trị đại học (ĐH) đại tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để đạt mục tiêu đội ngũ giảng viên (GV) lực lượng trực tiếp đóng góp vào đổi Hà Nội coi nôi đào tạo nước kinh tế, nơi tập trung nhiều trường ĐH lớn, thời gian đào tạo lâu đời Trường ĐH khối kinh tế có điều kiện tham gia việc hoạch định sách, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương, vùng quốc gia chuyên sâu kiến thức lĩnh vực kinh tế mà trường tích lũy nắm giữ Các trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội có số lượng đội ngũ GV đơng đảo, trình độ chun mơn tốt, đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, có khả đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày cao xã hội; Trong trường, đội ngũ giảng viên trẻ (GVT) với độ tuổi từ 35 trở xuống chiếm tỉ trọng lớn người vào nghề, độ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần nghề nghiệp cao, đội ngũ kế cận, tương lai nhà trường; Họ người đóng vai trị chủ chốt đảm nhận công việc trường sau 5-10 năm nữa, lực lượng tham gia đào tạo nguồn lực nhân lực kinh tế cho đất nước Do vậy, trường cần có chiến lược phát triển đội ngũ GVT, đặc biệt quan tâm đến lực GVT Hiện nay, có số nghiên cứu lực GV đưa khung lực theo yếu tố cấu thành (mô hình ASK hay KSAs…) thực nước Một số vấn đề lý luận, phương pháp tiếp cận đưa thảo luận tạo trí cao Bên cạnh nhiều vấn đề chưa giải có quan điểm, kết nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu GVT chưa quan tâm; phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính, phương pháp định lượng áp dụng chưa nhiều; chưa có khung lực GVT, chủ yếu đề cập đến tiêu chuẩn đánh giá GV, có tiêu chuẩn định tính khó đánh giá Do vậy, NCS lựa chọn đề tài “Năng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội” cho luận án tiến sĩ vấn đề cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đánh giá ưu điểm, hạn chế lực GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cho GVT 2.2 Nhiệm vụ i) Hệ thống hóa góp phần phát triển sở lý luận lực GV nói chung GVT nói riêng; xây dựng thang đo đánh giá lực GVT; ii) Phân tích thực trạng lực GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu lực GVT; iii) Đánh giá tác động hoạt động nâng cao lực đến lực GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội; iv) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cho GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu mục đích nghiên cứu luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: i) Các yếu tố cấu thành lực GVT gì? ii) Yêu cầu lực GVT giai đoạn mức độ đáp ứng yêu cầu lực GVT trường ĐH khối kinh tế sao? iii) Có nhân tố tác động đến lực GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội? iv) Các hoạt động nâng cao lực thực trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội? v) Để nâng cao lực cho GVT trường đại học khối kinh tế cần tiếp tục giải pháp gì? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực giảng viên trẻ; 4.2 Phạm vi nghiên cứu i) Nội dung: lực chung, lực giảng dạy lực NCKH GV hữu có độ tuổi không 35; ii) Không gian: Các trường ĐH công lập đào tạo khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh TP Hà Nội; Nghiên cứu điển hình trường: ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Thương mại, ĐH Ngoại thương, HV Ngân hàng ĐH Công đoàn; iii) Thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập tập trung giai đoạn 2013 - 2018; + Số liệu sơ cấp thu thập tháng 08/2018 đề xuất giải pháp đến năm 2030; Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 4 Đóng góp luận án 6.1 Những đóng góp mặt lý luận i) Xác định yếu tố cấu thành lực GVT; ii) Đề xuất thang đo đánh giá lực GVT; iii) Xác định yêu cầu lực GVT 6.2 Những đóng góp mặt thực tiễn i) Xây dựng thang đo cấu thành lực GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội gồm lực chung, lực giảng dạy, lực NCKH ii) Luận án đánh giá mức độ ảnh hưởng số nhân tố đến lực giảng viên trẻ xác định tầm quan trọng hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ iii) Đề xuất số giải pháp có luận chứng khoa học sát với thực tiễn nhằm nâng cao lực cho GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội iv) Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo giúp trường ĐH khối kinh tế nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ GVT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu sở khoa học lực, lực giảng viên trẻ trường đại học Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực giảng viên trẻ trường đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ trường đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC, NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực, lực giảng viên trẻ 1.1.1 Các quan điểm lực mơ hình lực Năng lực gắn liền với đặc điểm riêng khả người Năng lực mang dấu ấn cá nhân, nói đến lực cách cụ thể khả hồn thành cơng việc tốt McLear (2006) cho trình làm việc người ln cần học hỏi để phát triển hồn thiện thân lực minh họa mơ hình KSAs (Knowledges, Skills, Attitudes) 1.1.2 Khung lực khung lực giảng viên Khung lực công cụ quản lý nhân khoa học, giúp định hướng tố chất, lực cần có nhằm đạt mục tiêu phát triển trường ĐH Khung lực giảng viên góp phần xác định nhanh đồng tiêu chuẩn chức danh, sở để giảng viên tự nhìn nhận đánh giá thân, làm để trường ĐH đánh giá lực giảng viên 1.1.3 Năng lực giảng viên trẻ Đánh giá lực giảng viên công việc không đơn giản, có số nghiên cứu liên quan tới tiêu chuẩn đánh giá lực, hoạt động nâng cao lực giải pháp nâng cao lực GVT Theo European Commission (2013) giảng viên trẻ cần: i) nắm vững kiến thức chung lý luận giáo dục đại học, kiến thức mơn học tham gia giảng dạy; ii) có kỹ giảng dạy; iii) sử dụng thành thạo phương tiện giảng dạy; iv) có kỹ NCKH Như vậy, GV có lực người sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi để đạt kết mong muốn giảng dạy NCKH 6 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu Từ kết tổng quan khoảng trống cần nghiên cứu như: i) Phát triển thang đo lực GV xác định mức độ yêu cầu lực GVT; ii) Phân tích ưu điểm, hạn chế lực GVT; iii) Phân tích tác động hoạt động nâng cao lực đến lực GVT; iv) Đề xuất giải pháp nâng cao lực cho GVT; v) Khuyến nghị với Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm cao lực cho GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội; 1.2 Cơ sở khoa học lực giảng viên trẻ 1.2.1 Các khái niệm sử dụng luận án Tập trung làm rõ số khái niệm sử dụng luận án như: Năng lực, GV, GVT, lực GV, khung lực GV…, trường ĐH, trường đại học khối kinh tế để làm sở nghiên cứu Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ GV luận án sử dụng khái niệm: Năng lực giảng viên khả kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ giảng viên để giảng dạy, nghiên cứu khoa học 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên trẻ Theo cách tiếp cận chức năng, nhiệm vụ GV, luận án xác định yếu tố cấu thành lực GVT bao gồm: i) Năng lực chung; ii) Năng lực giảng dạy; iii) Năng lực NCKH 1.2.3 Các hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ Các hoạt động nâng cao lực cho GVT phổ biến như: i) Tổ chức lớp đào tạo nâng cao kiến thức chuyên sâu, kỹ cho GVT; ii) Phân cơng GV có kinh nghiệm hướng dẫn tập cho GVT; iii) Tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm GVT, tăng cường sinh hoạt chuyên môn 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực giảng viên trẻ Luận án trình bày ba nhóm nhân tố: bên ngồi trường đại học; thuộc trường đại học thân giảng viên trẻ 7 1.2.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cho giảng viên trẻ học rút cho trường đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hình thức nâng cao lực GVT tùy theo điều kiện, sở trường, nhu cầu GVT lựa chọn; tập trung thiết kế nội dung tự bồi dưỡng GVT bên cạnh hoạt động hỗ trợ trường đại học 1.3 Mơ hình nghiên cứu Giảng viên trẻ: - Mục tiêu - Đào tạo - Trách nhiệm Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực GVT *Ngoài trƣờng: - Toàn cầu hoá - Cơ chế c/s *Trong trƣờng: - Quan điểm phát triểnđội ngũ GVT -Các nguồn lực -Các hoạt động quản trị nhân NLCH -… NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NLGD TRẺ NLNCK H -Hoạt động nâng cao NL GVT So sánh Thực trạng lực GVT Giải pháp nâng cao lực GVT Yêu cầu lực GVT Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu hình 1.1 phát triển dựa việc xem xét, kế thừa nghiên cứu trước, thực tiễn Việt Nam điều kiện cụ thể trường ĐH khối kinh tế TP.Hà Nội 8 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Qui trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực qua hai bước nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thức; kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Khám phá, điều chỉnh bổ sung biến quan sát thang đo, đồng thời kiểm tra hoàn thiện bảng hỏi 2.2.2 Phương pháp thực 2.2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính qua thu thập liệu thứ cấp từ hệ thống sở liệu giới nước có liên quan đến lực GVT trường đại học khối kinh tế TP Hà Nội tập trung giai đoạn 2013-2018 để tổng hợp, phân tích so sánh 2.2.2.2 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn trực tiếp nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạch định sách, GVT sinh viên vấn đề giảng dạy, nghiên cứu 2.2.3 Kết nghiên cứu định tính Kết nghiên cứu định tính so sánh, bổ sung với kết nghiên cứu định lượng nhằm giải thích rõ ràng kết luận rút nghiên cứu định lượng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá độ tin cậy, kiểm định giá trị thang đo, đánh giá thực trạng lực GVT 2.3.2 Phương pháp thực 2.3.2.1 Mẫu nghiên cứu Để đảm bảo độ tin cậy, mơ hình nghiên cứu có tính khái qt cao, NCS khảo sát chọn mẫu phù hợp với nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu có tính chất phát hiện, đánh giá, phân tích lựa chọn 385 phiếu khảo sát để phân tích 2.3.2.2 Quy trình khảo sát Quy trình khảo sát thực qua bước sau: Hình 2.1 Quy trình khảo sát trƣờng đại học khối kinh tế 2.3.2.3 Thang đo Luận án đánh giá lực hoạt động nâng cao lực cho GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội luận án sử dụng 04 thang đo với 41 biến quan sát: thang đo lực chung (8 biến quan sát); lực GD (10 biến quan sát); lực NCKH (11 biến quan sát); hoạt động nâng cao lực GVT (12 biến quan sát) Dựa nội dung thang đo NCS thiết kế bảng hỏi với thang đo Likert 2.3.2.4 Cơng cụ thống kê phân tích độ tin cậy liệu Phân tích liệu phần mềm SPSS 22 AMOS 21 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 2.3.3 Kết kiểm định thang đo 2.3.3.1 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lực chung 0,874; thang đo lực giảng dạy (GD) 0,895; thang đo lực NCKH 0,894; thang đo hoạt động nâng cao lực 0,910; biến quan sát thang đo có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 10 Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha biến quan sát thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy Các thang đo tiếp tục đánh giá phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm loại bỏ lần thang đo không đủ tin cậy, giữ lại thang đo có độ kết dính cao Kết chạy EFA lần cuối rút 04 nhóm nhân tố sau: - Nhóm nhân tố 1: gồm 08 biến quan sát HD1, HD2, HD3, HD4, HD9, HD10, HD11 HD12 đặt tên “Các hoạt động nâng cao lực” (HD) - Nhóm nhân tố 2: gồm 07 biến quan sát GD1, GD2, GD3, GD4, GD5, GD6 GD7 đặt tên “Năng lực giảng dạy” (NLGD) - Nhóm nhân tố 3: bao gồm biến quan sát thang đo lực NCKH Nhóm chạy EFA tách thành thành phần: + Thành phần (KT): gồm 05 biến quan sát KH9, KH5, KH4, KH10 KH3 đặt tên “Năng lực khuyến khích” + Thành phần (KN): gồm 06 biến quan sát KH6, KH11, KH2, KH1, KH8 KH7 đặt tên “Năng lực tảng” - Nhóm nhân tố 4: gồm 04 biến quan sát CH5, CH8, CH7 CH6 đặt tên “Năng lực chung” (NLCH) 2.3.3.2 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định Các thang đo sau phân tích EFA tiếp tục đưa vào phân tích CFA phần mềm phân tích cấu trúc tuyến tính AMOS 21 Phân tích CFA đánh giá cục cho khái niệm, cặp khái niệm đánh giá lúc tất khái niệm mơ hình tới hạn (trong tất khái niệm nghiên cứu tự quan hệ với nhau) Sử dụng mô hình tới hạn khơng kiểm định thang đo khái niệm nghiên cứu mà kiểm định giá trị phân biệt khái niệm Kết phân tích cấu trúc tuyến tính hình 2.2, cho thấy mơ hình tới hạn phù hợp với liệu khảo sát, giá trị đạt mức yêu cầu 11 (df=392>0; p=0,000; CMIN/df=2,1080,9 RMSEA=0,0540,9; Hình 2.2 Kết CFA thang đo mơ hình tới hạn Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Từ hình 2.2 bảng 2.1 ta thấy rằng, hệ số tải chuẩn hóa trung bình biến quan sát > 0,5 có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) nên biến quan sát dùng để đo lường thang đo mơ hình đạt giá trị hội tụ theo tiêu chuẩn 12 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo mơ hình tới hạn Khái niệm Thành Số biến Hệ số tải chuẩn Hệ số tin cậy Tổng phƣơng phần quan sát hóa TB (λi) tổng hợp (ρc) sai trích (ρvc) NLCH CH 0,895 0,942 0,801 NLGD GD 0,754 0,903 0,570 KT 0,822 0,913 0,659 KN 0,760 0,892 0,607 HD 0,805 0,938 0,655 NLNCKH HD Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Trong bảng 2.2 cho thấy, hệ số tương quan nhân tố mơ hình tới hạn khác 1; với mức ý nghĩa p < 0,001 Do đó, thành phần thang đo mơ hình đạt giá trị phân biệt Bảng 2.2 Kết CFA thang đo mô hình tới hạn Hệ số tƣơng quan (r) NLGD < > NLCH 0,440 HD < > NLCH -0,062 Mối quan hệ Độ lệch chuẩn (S.E.) 0,046 0,051 12,204 3,65E-29 20,824 5,97E-65 C.R p HD < > NLGD 0,432 0,046 12,325 1,25E-29 KT < > KN HD < > KN 0,445 0,789 0,046 0,031 12,129 7,13E-29 6,721 6,56E-11 NLGD < > KT KT < > NLCH 0,117 -0,372 0,051 0,047 17,400 2,19E-50 28,927 2,26E-98 NLCH < > KN HD < > KT -0,130 0,291 0,051 0,049 22,304 3,19E-71 14,503 2,68E-38 NLGD < > KN 0,544 0,043 10,636 2,55E-23 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để đánh giá thực trạng lực GVT trường đại học khối kinh tế làm sở đề xuất giải pháp khả thi 13 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trƣờng đại học khối kinh tế 3.1.1 Một số đặc điểm trường đại học khối kinh tế Các trường ĐH khối kinh tế thành lập từ sau năm 1954 trở thành trụ cột hệ thống giáo dục khối kinh tế; Đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ cho ngành kinh tế, lĩnh vực khác từ tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, kinh tế…Các trường không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, cải tiến chương trình, liên tục cập nhật thông tin kinh tế xã hội nhằm đáp ứng kịp thời vận động kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 3.1.2 Trình độ đội ngũ giảng viên trường khảo sát Lực lượng GV trường ĐH khối kinh tế tăng mạnh số lượng chất lượng; GV có trình độ thạc sĩ chiếm tỉ lệ lớn đa số GV đào tạo nước; Số lượng GV có chức danh khoa học (GS, PGS) tăng nhanh chiếm tỉ lệ thấp chưa đạt 10% thiếu đội ngũ cán đầu ngành Hình 3.1 Cơ cấu giảng viên trƣờng Đại học năm 2018 Nguồn: Đề án tuyển sinh trường năm 2018 14 3.1.3 Đặc trưng GVT trường đại học khối kinh tế GVT trường ĐH khối kinh tế có nhanh nhạy, sáng tạo, hoài bão lớn; kiến thức tảng hệ thống, tích luỹ kiến thức nhanh chóng; biết phát huy lực sở trường, vận dụng kỹ phương pháp giảng dạy đại nhằm truyền đạt kiến thức mới, đặc biệt kiến thức kinh tế, xã hội, cập nhật liên tục xu xướng hội nhập kinh tế nay; GVT có trình độ cao, đào tạo tuổi đời ít, kinh nghiệm chưa nhiều, thu nhập thấp, chịu tác động chế thị trường 3.2 Phân tích thực trạng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 3.2.1 Yêu cầu lực giảng viên giảng viên trẻ Yêu cầu lực GV trường ĐH khối kinh tế theo cấp độ xác định bảng 3.4 Bảng 3.4 Cấp độ lực giảng viên Cấp độ Yêu cầu - Kiến thức: Ghi nhớ, hiểu biết kiến thức tảng, kiến thức chuyên ngành; - Kỹ năng: Truyền đạt nội dung kiến thức; Trau dồi lực; Mức - Thái độ: Học hỏi GV có kinh nghiệm kiến thức phương pháp sư phạm; Có đạo đức nghề nghiệp; Kiểm sốt tâm lý giảng dạy; - Kiến thức: Hiểu sâu kiến thức chuyên ngành; Thiết lập mối quan hệ với môn học khác; - Kỹ năng: Đáp ứng yêu cầu kỹ GV; Vẫn cần Mức “kèm cặp” GV khác thực đề tài NCKH; - Thái độ: Trách nhiệm cao; Tích cực hoạt động; Tâm huyết, yêu nghề - Kiến thức: Vận dụng kiến thức trường hợp; - Kỹ năng: Thành thạo; GD NCKH độc lập; Thu hút Mức người học; - Thái độ: Có quan điểm rõ ràng, quán, ứng xử sư phạm tốt - Kiến thức: Chuyên ngành liên ngành chuyên sâu; Thể Mức nội dung kiến thức vững hoạt động chuyên môn; 15 - Kỹ năng: Nắm vững vận dụng kỹ phức tạp; Phát triển tư cho người học; - Thái độ: Chủ động phối hợp GV, SV hiệu quả; Chuẩn mực hoạt động chuyên môn quan hệ với đồng nghiệp, người học xã hội - Kiến thức: Kiến thức sâu, rộng; Tư đổi mới; Sáng tạo GD NCKH; - Kỹ năng: Chuyên nghiệp; Xử lý tình phức tạp, đào Mức tạo hướng dẫn người khác; - Thái độ: Chuẩn mực cao, nghiêm túc trách nhiệm cao hoạt động chuyên môn quan hệ…;Khéo léo xử lý linh hoạt tình sư phạm; Tạo nên giá trị riêng Nguồn: Tổng hợp NCS GVT thâm niên giảng dạy từ đến 10 năm yêu cầu biểu thị lực cấp độ đạt yêu cầu, cấp độ cấp độ khuyến khích Khi đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo thang đo Liker (từ đến 5), khoảng cách mức độ 0,8 điểm trung bình (ĐTB) xác định làm đánh giá thực trạng lực GVT sau: Bảng 3.5 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực TT Tiêu chí Điểm trung bình Cấp độ lực Đáp ứng tốt yêu cầu > 4,20 – 5,00 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu > 3,40 – 4,20 Đáp ứng đại phận yêu cầu > 2,60 – 3,40 Đáp ứng phần yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu > 1,80 – 2,60 1,00 – 1,80 Nguồn: Tổng hợp NCS 3.2.2 Phân tích thực trạng lực chung giảng viên trẻ Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT từ kết khảo sát bảng 3.6 cho thấy GVT đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực chung, nhiên mức độ đáp ứng chưa cao; cần thiết tập trung để nâng cao số kỹ 16 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT Năng lực chung giảng viên trẻ TT Kỹ tìm sử dụng nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy NCKH CH6 Kỹ làm việc nhóm, phối hợp với GV khác CH7 Kỹ học tự học CH8 Mức độ thành thạo ngoại ngữ giảng dạy NCKH CH5 Điểm Độ lệch trung bình chuẩn 3,51 1,164 3,49 3,40 3,46 1,153 1,200 1,143 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS 3.2.3 Phân tích thực trạng lực giảng dạy giảng viên trẻ Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT từ kết khảo sát bảng 3.7 Bảng 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT TT Năng giảng dạy giảng viên trẻ GD1 Am hiểu, nắm bắt tâm lý, nhu cầu người học Năng lực truyền thơng (thuyết trình, đặt câu hỏi, lắng GD2 nghe, phản hồi thông tin…) GD3 Khả xây dựng kế hoạch giảng dạy Khả thiết kế giảng hoạt động học tập, GD4 kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học, chủ động sáng tạo người học Khả tư vấn giáo dục, cố vấn học tập, hướng dẫn GD5 người học phát triển kĩ mềm Kiến thức phát triển tư logic, phát giải GD6 vấn đề cho người học trình giảng dạy Khả xây dựng mơi trường học tập thân thiện, hợp GD7 tác, chia sẻ, cạnh tranh lành mạnh Điểm TB 3,56 Độ lệch chuẩn 1,110 3,48 1,159 3,44 1,115 3,55 1,138 3,49 1,058 3,46 1,080 3,44 1,124 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Từ bảng 3.7 cho thấy GVT đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực giảng dạy, nhiên mức độ đáp ứng thấp đặc biệt hai tiêu chí GD3, GD7 có điểm trung bình 3,44 mức độ đáp ứng thấp lực giảng dạy cần nâng cao 17 3.2.4 Phân tích thực trạng lực nghiên cứu khoa học Kết khảo sát lực NCKH GVT bảng 3.8 cho thấy, GVT đáp ứng đại phận yêu cầu lực NCKH Tuy nhiên, mức độ đáp ứng thấp so với lực chung NLGD Bảng 3.8 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực NCKH GVT TT Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Điểm TB Năng lực tảng Kỹ công bố kết nghiên cứu, tuân thủ đạo đức KH6 2,57 nghiên cứu Độ lệch chuẩn 1,054 KH11 Khả vận dụng kết nghiên cứu giảng dạy 2,48 Năng lực xây dựng đề xuất nghiên cứu, thuyết minh đề KH2 2,62 tài, thể ý tưởng nghiên cứu Kiến thức phát vấn đề, cập nhật kết nghiên KH1 2,63 cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu 1,039 KH8 Năng lực tổ chức thực đề tài nghiên cứu 2,52 Kỹ viết hội thảo khoa học, tạp chí KH7 2,63 nước 1,031 KH9 KH5 KH4 KH10 Năng lực khuyến khích Kỹ làm việc với sở thực tế, vận dụng kết nghiên cứu tư vấn cộng đồng Kỹ đăng tải kết nghiên cứu hội thảo khoa học, tạp chí quốc tế Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng khoa học chuyển giao công nghệ Kỹ huy động nguồn tài trợ nước phục vụ cho nghiên cứu KH3 Năng lực kèm cặp, hướng dẫn NCKH cho người học 1,095 1,087 0,962 2,64 1,043 2,47 1,055 2,42 1,113 2,45 1,078 2,77 1,079 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động nâng cao lực Một số hoạt động hỗ trợ trường giúp GVT nâng cao lực, đáp ứng yêu cầu theo quy định trường chưa đánh giá cao GVT như: Ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy tích cực, phần mềm hỗ trợ giảng dạy, cơng cụ tìm kiếm tài liệu tham khảo… Một số 18 hoạt động GVT tham gia hạn chế, chưa tích cực như: hướng dẫn viết báo khoa học theo chuẩn quốc tế, viết đăng tạp chí có uy tín ngồi nước; Khóa đào tạo kỹ viết đề xuất nghiên cứu, lập kế hoạch thực nghiên cứu công bố kết nghiên cứu…Theo đánh giá GVT số hoạt động nâng cao lực chưa hiệu 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến lực GVT tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục; chế sách Nhà nước; nguồn lực trường ĐH; sách phát triển GV; hoạt động quản trị nhân lực 3.5 Đánh giá chung lực giảng viên trẻ 3.5.1 Ưu điểm i) Về lực chung GVT nắm bắt kiến thức chuyên môn, chuyên ngành kinh tế phục vụ cho giảng dạy NCKH; có kiến thức vững chắc, sử dụng thành thạo ngoại ngữ để tiếp cận nguồn thông tin, tri thức ii) Về lực giảng dạy GVT Một số kỹ giảng dạy đáp ứng đầy đủ yêu cầu, chủ động tham gia hoạt động dự giờ, sinh hoạt khoa học, không ngừng nâng cao lực giảng dạy, có phương pháp giảng dạy tích cực, nhiều sáng tạo, có nhiều hoạt động phong phú lớp tạo hứng thú lôi sinh viên iii) Về lực nghiên cứu khoa học GVT Mạnh dạn xây dựng đề xuất nghiên cứu, thuyết minh ý tưởng nghiên cứu; có khả thiết kế, tổ chức thực nghiên cứu, tiếp cận phương pháp NCKH đại; thành thạo số kỹ công bố kết nghiên cứu tạp chí, hội thảo khoa học ngồi nước; hiểu qui trình làm việc với sở thực tế, vận dụng kết nghiên cứu tư vấn cộng đồng 19 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Hạn chế i) Về lực chung Một số GVT kỹ sử dụng ngoại ngữ hạn chế khả kết nối quốc tế chưa cao công bố khoa học quốc tế thấp chưa tương xứng với tiềm lực họ; GVT chưa đề cao trách nhiệm đạo đức nên tinh thần tự giác phát triển hoàn thiện thân chưa phát huy cao độ; GVT chưa nhận thức vị trí cơng việc, nên chưa chủ động sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao ii) Về lực giảng dạy Chất lượng, trình độ đội ngũ GVT cịn thấp so với u cầu, trình độ chun mơn GVT chưa đủ độ sâu, cần có thời gian để tích lũy; Đội ngũ GVT phải động lực thúc đẩy phát triển khoa học kinh tế xã hội số kỹ họ đáp ứng đầy đủ yêu cầu kết thực chưa mong đợi GVT chưa gắn kết, liên hệ nhiều lý thuyết thực tiễn giảng; Đọc tài liệu, tìm hiểu nguồn thơng tin phục vụ cho giảng dạy NCKH chưa đáp ứng yêu cầu nhà khoa học chuyên nghiệp; Chưa khuyến khích phát triển tư cho người học cách tồn diện để xây dựng mơi trường học tập thân thiện iii) Về lực nghiên cứu khoa học Thiếu kỹ nghiên cứu, chưa có ý tưởng mới, giải pháp hữu ích, có hiệu cao Chưa có nhiều kỹ đăng tải cơng trình NC Động lực làm việc GVT chưa cao, nhiều GVT thực nhiệm vụ mức “hoàn thành” chưa xuất phát từ niềm đam mê khoa học; tỉ lệ GVT tham gia đề tài cấp thấp 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế i) Nguyên nhân khách quan (Cơ chế, sách Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học); ii) Nguyên nhân chủ quan từ phía giảng viên trẻ 20 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Bối cảnh giáo dục đại học định hướng phát triển trường đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội đến năm 2030 Bối cảnh nhiều biến động kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hố tạo động lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Các trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội đã, hướng tới tự chủ mang tầm quốc tế, hướng tới trở thành trường ĐH nghiên cứu có uy tín khu vực Do vậy, để nâng cao lực cho GV cần vào từ lãnh đạo nhà trường tới khoa, môn thân GVT để đánh giá lực GVT, làm sở đề xuất sách phù hợp 4.2 Mục tiêu nâng cao lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội Mục tiêu giáo dục đào tạo phải gắn liền với nhu cầu xã hội, nội dung, chương trình đào tạo ngành kinh tế cần thay đổi theo hướng hội nhập quốc tế để tiến tới trường đại học khối kinh tế phải đạt đẳng cấp quốc tế khu vực Chính vậy, yêu cầu giảng viên khối kinh tế ngày cao địi hỏi họ phải ln học tập để nâng cao trình độ chun mơn, lực ngoại ngữ, đặc biệt lực nghiên cứu khoa học để có cơng trình đăng tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus tạp chí quốc tế có uy tín qua góp phần nâng cao vị trường đại học khối kinh tế thân GVT 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội Từ phân tích nguyên nhân hạn chế lực GVT giải pháp đề cập tới trách nhiệm chủ thể tác động đến lực 21 GVT như: Về phía trường ĐH kinh tế tập trung nâng cao lực NCKH; khoa, môn giúp GVT nâng cao lực giảng dạy thân GVT đầu tư nâng cao lực chung phục vụ cho giảng dạy NCKH Nhóm giải pháp trình bày cụ thể sau: 4.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến trường đại học nâng cao lực cho giảng viên trẻ Trong xu tồn cầu hóa giáo dục đại học, việc đánh giá, phân tầng phân hạng trường ĐH giới diễn ngày sâu rộng Một tiêu chí quan trọng để xếp loại trường đại học khả nghiên cứu, nâng cao lực NCKH cho GVT xu tất yếu: - Mở rộng hoạt động hỗ trợ nghiên cứu; - Tạo chế, sách khuyến khích NCKH cho GVT trẻ; - Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh có tham gia GVT; - Xây dựng phát triển văn hóa nghiên cứu trường ĐH; - Mở rộng liên kết với sở nước; - Tăng cường phong trào thi đua, hội thảo dành cho GVT 4.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến khoa, môn nâng cao lực cho giảng viên trẻ Khoa, môn định hướng lực mà GVT cần có giai đoạn (tập sự, trợ giảng…) Xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, công việc ổn định, hướng tới phát triển đội ngũ GVT khối kinh tế; Hàng kỳ lập kế hoạch dự GVT rút kinh nghiệm Sau buổi dự khoa, mơn tổ chức bình giảng, góp ý chi tiết, cụ thể yêu cầu GVT phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế tồn để có giảng chất lượng cao; Tăng cường kỹ tư vấn giáo dục, phát huy vai trò cố vấn học tập, hướng dẫn người học phát triển kỹ mềm; kinh nghiệm thực tế thu thập thông tin thực tế cần thiết cho GD NCKH; Kết nối mối quan hệ với cựu SV biện pháp tốt để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thực tế GVT tương lai 22 4.3.3 Nhóm giải pháp giảng viên trẻ 4.3.3.1 Nâng cao lực chung GVT cần nhận thức vai trò để thực tự chủ việc đăng ký tham gia hoạt động khoa, môn nhà trường; nỗ lực cố gắng mang kiến thức, kinh nghiệm có phục vụ giảng dạy NCKH Nâng cao kỹ tìm kiếm thơng tin, sử dụng nguồn liệu cho giảng dạy NCKH; Sử dụng thành thạo ngoại ngữ; Phối hợp nhiệt tình với GV khác, đặc biệt GV có kinh nghiệm để lắng nghe ý kiến học hỏi kỹ giảng dạy NCKH; 4.3.3.2 Nâng cao lực giảng dạy GVT cần chủ động tham gia khóa đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện lực nghiên cứu; thơng qua q trình đào tạo tự bồi dưỡng; Thường xuyên tự đào tạo, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ tri thức…bởi biện pháp quản lý không đạt kết mong muốn tự thân GVT không nỗ lực trau dồi, tích luỹ 4.3.3.3 Nâng cao lực nghiên cứu khoa học Đổi nhận thức, tư mình; nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác NCKH - vai trị khơng phần quan trọng giảng dạy Hàng năm, GVT tự đặt mục tiêu đăng ký nhiệm vụ NCKH: đề tài nghiên cứu, số báo đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo…Nâng cao tính tự giác chủ động, đam mê NCKH; 4.4 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ 4.4.1 Đối với trường đại học khối kinh tế - Có chiến lược phát triển đội ngũ GVT, lãnh đạo cần tin tưởng giao việc cho giảng viên trẻ; - Trường ĐH hồn thiện cơng tác tuyển dụng; - Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho GVT; 23 - Tổ chức thường xuyên khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực NCKH phù hợp với nhu cầu phát triển nhóm đối tượng GVT; - Tăng cường hoạt động hợp tác trường ĐH với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng kiến thức thực hành, thực tế cho GVT… - Các trường cần mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế; - Tăng cường quan tâm lãnh đạo trường ĐH tạo động lực làm việc cho GVT 4.4.2 Đối với khoa, môn Phân công công việc cho GVT hợp lý, qui định rõ nhiệm vụ, công việc chuyên môn dựa lực điểm mạnh sở trường GVT; Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá kết thực cơng việc để khuyến khích GVT Các tiêu chí cụ thể, rõ ràng đánh giá xác, động lực, mục tiêu để GVT phấn đấu Quản lý, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu nâng cao lực đánh giá hiệu sau đào tạo 4.4.3 Đối với giảng viên trẻ GVT người đảm nhận cơng việc phải cố gắng nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm thực tế…bổ sung kịp thời lực thiếu để sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ đòi hỏi công việc GVT cần xác định mục tiêu ý chí vươn lên cơng việc, tinh thần làm việc với động sáng tư sáng tạo; Thường xuyên tự đào tạo, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ yếu tố định, biện pháp quản lý không đạt hiệu mong muốn thân GVT không nỗ lực trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ; GVT ln mong muốn nâng cao uy tín, lực thân, trau dồi phẩm chất cá nhân, trách nhiệm cao với nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, tự chủ, khơng quản ngại khó khăn 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án “Năng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội” thực mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận: - Để xác định lực cho GVT cần xây dựng thể chế hóa khung lực đưa yêu cầu lực GVT; - Luận án đánh giá mức độ ảnh hưởng số nhân tố đến lực giảng viên trẻ - Biến quan sát đo lường thang đo đánh giá lực GVT kế thừa từ số nghiên cứu trước phát triển NCS thông qua thu thập, khảo sát vấn sâu, kiểm định phù hợp với mơ hình nghiên cứu - Giảng viên trẻ mong muốn tham gia hoạt động nâng cao lực, đặc biệt hoạt động khuyến khích tự chủ họ - Đề xuất số giải pháp thiết thực, có luận chứng khoa học sát với thực tiễn nhằm nâng cao lực cho GVT trường ĐH khối kinh tế TP Hà Nội Các giải pháp đề xuất gắn kết với chủ thể thực hiện, cụ thể: i) trường đại học khối kinh tế tập trung hỗ trợ nguồn lực để nâng cao lực nghiên cứu khoa học; ii) khoa, môn hỗ trợ nâng cao lực giảng dạy iii) thân giảng viên trẻ nâng cao lực chung phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Khuyến nghị với Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo Kết luận án cung cấp sở khoa học cho nhà hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước hoàn thiện thể chế nhằm thúc đẩy, nâng cao lực cho GVT Qua đó, tăng cường lực cạnh tranh, tinh thần tự chủ, trường ĐH thời kỳ hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Bản thân GVT tích lũy kiến thức, trau dồi kỹ năng, thái độ tích cực hoạt động, ln làm để đáp ứng u cầu ngày cao người học ... khối kinh tế làm sở đề xuất giải pháp khả thi 13 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trƣờng đại học khối kinh. .. trường đại học khối kinh tế Các trường ĐH khối kinh tế thành lập từ sau năm 1954 trở thành trụ cột hệ thống giáo dục khối kinh tế; Đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ cho ngành kinh tế, lĩnh vực... hàng, quản trị kinh doanh, kinh tế…Các trường không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, cải tiến chương trình, liên tục cập nhật thông tin kinh tế xã hội nhằm đáp ứng kịp thời vận động kinh tế thị

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w