1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phan tich bai Nhan Nguyen Binh Khiem

3 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 6,99 KB

Nội dung

Nối tiếp Nguyễn Bỉnh Khiêm, về sau Lê Hữu Trác - tác giả Thượng Kinh ký sự - cũng không ra làm quan, sống ở quê nhà và tự gọi là Lãn Ông - tức ông già lười nhác, lười nhác về mặt công da[r]

(1)

Phân tích thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài làm

Nhà nho sống theo lẽ “xuất xử”: Gặp thời hưng thị cứu đời, giúp nước; thời loạn lạc gặp chúa tối vua mê rút lui ẩn bên núi, bên sông

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) đỗ Trạng nguyên; học vị cao thời phong kiến, làm quan triều nhà Mạc năm Nhận thấy xã hội rối ren, nạn cát tranh chấp tập đoàn phong kiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn kéo dài, ông cáo quan ẩn cư 40 năm quê nhà, làm am Bạch Vân, sửa cầu Nghinh Phong, Trường Xuân, lập quán Trung Tân bến Tuyết Giang, dạy nhiều học trị, người đời gọi Tuyết Giang phu tử Tại đây, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nhiều thơ Nơm tiếng có “Nhàn”

Trong hai câu đề, nhà thơ nêu lên cảnh lao động tự cung, tự cấp:

“Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dù vui thú nào”.

Mai công cụ để đào, cuốc để xới cần câu để kiếm tôm cá Nhịp thơ 2/2/3 gợi tả phong thái khoan thai nhà Nho Dù có lao động vất vả tác giả tỏ mãn nguyện với sống mà lựa chọn “Thơ thẩn” sống ung dung, không bận tâm đến đời đen bạc

Hai câu so sánh hai cách sống:

“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khơn người đến chốn lao xao”.

(2)

“Miệng nhọn chơng mác nhọn, Lịng người quanh nước non quanh”.

Vậy “khôn” mà thành “dại”; “dại” mà thành “khơn” Thể bình đối tạo nên ấn tượng tương phải sâu sắc “ta”

“người” Đọc đến đây, có cảm tưởng cụ Trạng Trình mỉm nụ cười châm biếm người gọi “khôn” Nối tiếp Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau Lê Hữu Trác - tác giả Thượng Kinh ký - không làm quan, sống quê nhà tự gọi Lãn Ông - tức ông già lười nhác, lười nhác mặt công danh

Hai câu luận nói sinh hoạt tác giả:

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.

Như nhà thơ có sống nếp, ổn định mùa thức ấy, mùa thú Măng trúc giá xét cho ăn đạm bạc Nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm lại tỏ mãn nguyện sống hợp với người quân tử: cầu đạo, bất cầu thực Trong “Hàn Nho phong vị phú”, Nguyễn Công Trứ nói:

“Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no”.

Nhà Nho hướng sống tinh thần cao đẹp mà coi thường thiếu thốn vật chất Thanh đạm mà cao

Hai câu kết khái quát lên tầm cao triết lí cách sống Nguyễn Bỉnh Khiêm:

“Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”.

(3)

nghĩa, khơng đeo đuổi an tâm với sống bên bến Tuyết Giang

Nhàn” thơ có nghệ thuật điêu luyện Từ ngữ giản dị, phần lớn Việt Hình ảnh đọng, đối ngẫu chặt chẽ Nó đánh dấu bước tiến thơ Nôm Đường luật nước ta kỉ XVI

Bài thơ có nội dung sâu sắc Xã hội phong kiến Việt Nam hồi kỷ XVI chìm khủng hoảng trầm trọng khiến nhà thơ chán ghét, tìm cách xa lánh nó, sống cảnh nhàn để giữ cho tâm hồn cao “Nhàn” mà sạch, cao q, nét đẹp tâm hồn kẻ sĩ cao “Như nhật trung thiên” vằng vặc

Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm: thiên nhận xét, phân tích, khái quát - lối thơ nhà tư tưởng lớn

Ngày đăng: 11/06/2021, 04:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w