1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SANG KIEN KINH NGHIEM LOP 1

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 23,07 KB

Nội dung

Nhaø tröôøng ñoøi hoûi ngöôøi giaùo vieân tieåu hoïc phaûi coù trình ñoä hoïc thöùc, nghieäp vuï sö phaïm cao vaø nhaän thöùc hieåu roõ töøng em veà taâm sinh lí cuûa treû ñeå khoâng ngö[r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ.

Ở vùng nông thôn đa số học sinh vào lớp để học, có 2/3 sỉ số qua lớp mẫu giáo, lại 1/3 chưa qua lớp mẫu giáo Do cịn số em vừa lớn gia đình bước vào trường Tiểu học

Đối với trẻ em, việc bắt đầu học trường phổ thông bước ngoặt quan trọng sống, chuyển qua lối sống điều kiện hoạt động mới, chuyển qua vị trí xã hội mối quan hệ qua lại với người lớn bạn tuổi Để bước sang giai đoạn sống trở thành học sinh thực thụ, trẻ cần phải có tiền đề cần thiết hay gọi “ Chín mùi đến trường” để thích ứng với điều kiện môi trường học đường Đối với trẻ mẫu giáo hoạt động chơi giữ vai trị chủ đạo Đó hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả trẻ giai đoạn Chơi hoạt động mang tính chất thoải mái, khơng bắt buộc ( Thích chơi khơng thích khơng chơi )

Vào lớp 1, trẻ em cần phải làm nhiệm vụ học sinh, hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo Hoạt động học tập hoàn toàn trẻ, khác với hoạt động chơi nêu trên, hoạt động học tập hoạt động có ý nghĩa Bản thân học sinh phải cố gắng, tự giác có tinh thần trách nhiệm học tập đạt kết tốt Vào học trường phổ thơng, trẻ phải hồ nhập vào mối quan hệ với người xung quanh, với thầy (cô) Mối quan hệ thầy (cô) trẻ lúc mang tính chất thầy - trị Vì vậy, nhập học lớp Tiểu học, trẻ cần có chín mùi đến trường tất mặt tâm - sinh lý, thích ứng xã hội để thích nghi với điều kiện môi trường học tập trường học phổ thông sống

(2)

dạy cho học sinh làm người để trở thành người có ích cho xã hội thời đại

Để thực điều thật khơng dễ dàng chút Nhà trường địi hỏi người giáo viên tiểu học phải có trình độ học thức, nghiệp vụ sư phạm cao nhận thức hiểu rõ em tâm sinh lí trẻ để không ngừng dạy tốt môn học chương trình sách nay, mà cịn có lực hình thành giáo dục cho trẻ nề nếp nhân cách học sinh

Muốn đáp ứng yêu cầu trường Tiểu học “ Thời kỳ đổi mới”, không trách nhiệm giáo viên trẻ thơ mà khẳng định cương vị giáo viên hồn chỉnh theo tiêu chuẩn nhà trường Tiểu học

Do mà băn khoăn lo nghĩ khơng hình thành nhân cách tốt cho học sinh Chính từ vấn đề động lực thúc đẩy thân nghiên cứu xây dựng “ Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng thói quen nề nếp học tập cho học sinh lớp 1” để áp dụng vào thực tiển lớp

1/ Lý chọn đề tài :

Tơi mong muốn cho em có nhân cách tốt phẩm chất đạo đức, để tiếp tục hoà nhập vào cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội

2/ Ýù nghĩa chọn đề tài :

Muốn khắc phục nhược điểm nơi học sinh là: cần thật coi trọng tâm sinh lí học sinh, chăm lo phát triển cho em

3/ Mục đích chọn đề tài :

(3)

đẹp cho học sinh, góp phần đào tạo cho em trở thành người phát triển toàn diện

II KHÁCH THỂ VAØ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1/ Khách thể :

 Đối với học sinh khơng có nề nếp học tập chưa có qua lớp

mẫu giáo

 Đối với học sinh tính hiếu kì, hay làm trật tự học

2/ Đối tượng nghiên cứu :

Là học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Mỹ Tú A

III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1./ Phương pháp tham khảo tài liệu

2./ Phương pháp đàm thoại 3./ Phương pháp quan sát 4./ Phương pháp thăm dò 5./ Phương pháp thực nghiệm 6./

B PHẦN NỘI DUNG

I.MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN

1/.Vị trí chức giáo viên chủ nhiệm lớp:

(4)

hệ thuộc lớp phụ trách Hình thành nhân cách cho học sinh cách toàn diện cầu nối Nhà trường, gia đình xã hội

b/ Chức : Tổ chức xây dựng tập thể học sinh vững mạnh, hình thành nề nếp thói quen học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục khác nhằm bảo đảm giáo dục toàn diện, đặc biện hoạt động lên lớp theo chủ điểm Phối hợp với giáo viên khác giáo viên dạy: Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục nhằm tiến hành công tác dạy học – giáo dục toàn diện cho em Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường đặc biệt xây dựng mối quan hệ sư phạm đắng nhà trường, gia đình xã hội nhằm tạo môi trường giáo dục thống nhất, tạo sức mạnh tổng hợp nghiệp giáo dục hệ trẻ

2/ Nội dung phương pháp xây dựng nề nếp thói quen trong học tập.

a/ Cơng tác với học sinh:

 Tìm hiểu đối tượng học sinh: Để xây dựng nề nếp thói quen cho học

sinh có kết giáo viên cần nắm vững đối tượng học sinh, dùng nhiều cách khác để tìm hiểu học sinh, nghiên cứu hồ sơ học sinh, quan sát ngày hành vi hoạt động em, thăm hỏi gia đình học sinh trực tiếp trao đổi với em Quan sát thái độ học tập học sinh

 Xây dựng tập hể học sinh: Yêu cầu học sinh cố khả định vai

trò tập thể, xây dựng đội ngủ học sinh tích cực, tổ chức mối quan hệ động phong phú, đa dạng cho em, nhằm làm cho em hình thành tập thể lớp, tiến vững mạnh có nề nếp thói quen học tập

 Chỉ đạo việc học tập: Yêu cầu học sinh thực tốt nội qui học tập,

kích thích hứng thú học sinh, tạo nhóm học giỏi giúp đỡ học sinh yếu Sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, với từmg đối tượng học sinh

 Giáo dục đạo đức: Vì đạo đức hệ thống yêu cầu chuẩn

(5)

hướng cho em làm điều thiện tránh điều ác, biết cách cư xử với người xung quanh

 Giáo dục lao động: Con người nói chung, hệ trẻ em nói riêng

cần phải lao động để tự ni sống để có sống ngày tốt Do cần giáo dục cho trẻ biết lao động lao động, lao động cách thiết thực

 Giáo dục thể chất: Sức khoẻ yếu tố quan trọng đời

sống người, người có sức khoẻ có khả vượt qua khó khăn kiên trì, bền bỉ, sống vui tươi lành mạnh Giáo dục thể chất cho trẻ em, giúp cho trẻ em có thể phát triển đắn, có sức khoẻ thể chất tinh thần bền bỉ học tập lao động

 Giáo dục thẫm mó: Thẫm mó có vai trò quan trọng sống

của người, làm cho sống tươi đẹp hơn, sinh động “ phòng đẹp nhờ xếp đồ đạc cách hợp lí, ngăn nắp, sẽ, nhờ hoa tươi cắm lọ hoa bàn”, sống ấm áp nhờ có người cư xử đẹp với Vì giáo dục cho trẻ em cảm nhận đẹp, ủng hộ đẹp, nhằm hình thành cho trẻ có ý thức đẹp, kĩ sáng tạo thẫm mĩ

b/ Công tác với đồng nghiệp:

Phối hợp với giáo viên khối, trường giáo viên dạy chuyên, tổ chức hoạt động khác tạo thi đua lành mạnh có khí đồng thời rút kinh nghiệm cho thân

c/ Công tác với phụ huynh học sinh lực lượng khác:

Phối hợp chặt chẻ với gia đình biện pháp như: Ghi sổ liên lạc, hợp phụ huynh học sinh nhằm trau đổi kinh nghiệm truyền bá kiến thức giáo dục học sinh Ngồi cịn phải kết hợp với lực lượng xã hội để giáo dục trẻ như: Các quan, sở sản xuất cá nhân để góp phần hồn thành cơng tác giáo dục học sinh Tiểu học cách có hiệu tốt

(6)

Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 1, năm học 2006-2007 với sỉ số học sinh :

Tổng số : 24 học sinh + Nam : 12 học sinh + Nữ : 12 học sinh * Về nề nếp học tập :

 12 học sinh xếp loại đạt : 50%  học sinh xếp loại trung bình đạt: 25%

 học sinh xếp loại chưa có nề nếp học tập chiếm: 25%

Ở em khơng có nề nếp học tập chưa có qua lớp mẫu giáo tuổi Do tính hiếu kì, hay làm trật tự học hay sinh hoạt chung, gây cho giáo viên khơng khó khăn dẫn đến kết khơng tốt, mang tính phản giáo dục

Điều làm cho tơi có nhiều suy nghĩ trăn trở với câu hỏi lớn “ Làm xây dựng nề nếp cho học sinh, học sinh đầu cấp”

Từ tơi định thăm dị lớp bạn, học hỏi đồng nghiệp, tham dự buổi chào cờ, lắng nghe ý kiến đóng góp Ban giám hiệu, phê tự phê lớp

Tôi rút nhiều kinh nghiệm đem áp dụng tương đối tốt, thấy cần đạt hiệu tốt tìm cho số biện pháp theo dõi tâm lí em, để lọc em chưa có nề nếp học tập, sau chia tổ để tự hỗ trợ cho nhau, em có nề nếp dẫn dắt em chưa có nề nếp, đồng thời cố gắng bắt chước bạn Kế đến tơi chun sâu vào em chưa có thói quen nề nếp học tập, dẫn tới tình trạng nhân cách, đạo đức chưa tốt

(7)

hình em : Đăng, Khang, Khương, Tài … để khắc phục nhược điểm em, em ngồi gần em có nề nếp học tập tốt nhằm giúp em thấy sai Biết em thích dỗ ngọt, tơi ln nhẹ nhàng giải thích : “ Khi ngồi học em cần lắng nghe thầy(cô) giảng bài, thầy cô hỏi biết đưa tay phát biểu Khi nói chuyện dùng từ vâng, ạ, dạ, thưa… người cho bé ngoan Nhưng ngồi học mà ngồi không tốt, không ý lắng nghe thầy ( cô) giảng bài, thụ động học tập, không lễ phép với người …thì người cho bé khơng ngoan Tơi đưa ví dụ điển hình số em ngoan biết lời thầy (cô), lời cha mẹ em : Thảo, Vinh, Dung…

III GIẢI PHÁP ĐỀ RA:

Trong năm trước đây, cho dạy học chương trình học đủ, đến ngày nhận thấy việc xây dựng thói quen nề nếp học tập thước đo tầm quan trọng việc phát triển trí thức trẻ, học sinh vào lớp

1/ Để học sinh đạt kết cao nề nếp học tập :

Như biết học sinh lớp tôn trọng yêu quý thầy (cô) giáo, lứa tuổi em lứa tuổi hồn nhiên chân thật Vì vậy, điều cần ý: Đối với giáo viên phải đối xử với học sinh cách tự nhiên, thể chân thật, quan tâm chăm sóc, dạy dỗ thật lòng thương yêu đặc biệt Như giúp em vượt qua khó khăn học tập việc hình thành nề nếp học sinh lên lớp môi trường : Nhà trường, gia đình xã hội

* Việc hình thành nề nếp nhà trường :

(8)

Muốn giáo viên phải giải thích phần cụ thể cho học sinh hiểu để thực

Ví dụ : Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép, không chạy nhảy, rượt đuổi; kính trọng lời thầy (cơ) giáo, vào lớp thuộc làm đầy đủ, ngồi học qui định, biết xếp hàng vào lớp … biết xưng bạn với nói chuyện

Hàng tuần ngày thứ hai em sân sinh hoạt cờ, hoạt động thật mẽ em Giáo viên hướng dẫn học sinh cần có thái độ trang nghiêm chào cờ Biết xếp hàng ngắn hai tay buôn xuôi, tư nghiêm trang, khơng nói chuyện đùa giỡn chào cờ nghe BGH TPT phổ biến công việc hay giáo viên trực ban lên tổng kết hoạt động tuần tổng kết phong trào thi đua kể từ có ý thức thi đua nhà trường, lớp với lớp khác

* Nề nếp học tập lớp :

 Muốn hình thành nề nếp học tập lớp học sinh lớp bước

đầu giáo viên phải hướng dẫn để học sinh hiểu thực theo kí hiệu qui định

Ví dụ : Giáo viên ghi góc bảng lớp em biết để tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng Giáo viên ghi S 10 học sinh biết lấy sách mở trang 10 ; ghi V lấy ra; ghi BC lấy bảng cài; ghi B lấy bảng

Từ thao tác giáo viên giúp học sinh hình thành thói quen ý, nhận biết cần thiết

Quá trình ý nghe giảng học sinh quan trọng Muốn dạy giáo viên cần có đồ dùng trực quan tạo thu hút cho học sinh Giáo viên phải bao quát lớp, đồng thời thành lập Đội Sao đỏ, từ đề tiêu chuẩn thi đua tổ lớp

(9)

Tổ cuối tuần có số điểm cao thầy (cơ) tun dương, sau thưởng cho thành viên tổ em viên phấn màu

Từ lời khen cộng thêm phần thưởng nho nhỏ để khích lệ em thi đua cố gắng giữ trật tự thầy (cô) giảng suốt trình học

 Yếu tố xây dựng cần thiết, học sinh lớp em

bỡ ngỡ rụt rè chưa mạnh dạn, có biết mà khơng dám nói nói nói nhỏ Giáo viên thường xuyên động viên, gợi ý để học sinh trả lời đúng, từ kích thích em phát biểu xây dựng bài, đồng thời kết hợp với thi đua

Ví dụ : Trong tiết học em ý không lo ra, không bị thầy (cô ) nhắc nhở, hăng hái phát biểu ý kiến Đến cuối tiết học giáo viên gọi em lên trước lớp tuyên dương để em khác học tập, sau lớp hoan hơ

 Việc xếp chỗ ngồi em cần giáo viên

qua tâm Sau vào học khoảng tuần, bước dần giáo viên nắm phát học sinh khá, trung bình, yếu từ xếp chỗ ngồi cho em

Ví dụ : Một em ngồi gần em yếu, để em giúp học tập, em ham chơi, lo ra, khơng ý bài, thường xun nói chuyện phải ngồi gần lớp trưởng đỏ, hay phó học tập ( Lớp trưởng, Sao đỏ, phó học tập người gương mẫu) Từ hình thành nề nếp cho em

Đặc biệt tư ngồi viết học sinh quan trọng Giáo viên cần hướng dẫn từ đầu, cần giải thích giáo dục thêm cho học sinh biết, khơng ngồi tư thế, tầm nhìn khơng hợp lý dẫn đến hậu như: Vẹo cột sống, cận thị,… Sẽ ảnh hưởng đến việc học tập sau

Đồ dùng cho em học tập phải cần hướng dẫn cụ thể

(10)

Cịn em thụ động sao? Tơi tìm cho biện pháp thứ hai : Ngay từ đầu năm đặc biệt quan tâm tới em cách liên hệ với phụ huynh uốn nắm giáo dục em có tính nhút nhát, vận động phụ huynh khuyến khích em xem tiết mục kể chuyện thiếu nhi qua ti vi, nghe đài, động viên em đưa tay phát biểu, tập tính mạnh dạn đứng trước đám đơng, nói to rõ lời, diễn tả động tác phù hợp

Ở gia đình vậy, cịn trường tơi tìm biện pháp lạ gây hứng thú cho em : Trong tiết học để em không uể oải ; thường giới thiệu chuyển ý cách sinh động để thu hút em say mê học tập, khuyến khích em ln có ý linh hoạt theo điệu bộ, nét mặt giọng nói thầy (cơ ) Tơi nói ánh mắt khơng rời em để hiểu tâm trạng em ? Biện pháp sử dụng đạt tốt cho em : Tài, Sự, Hai, Đầu năm em rụt rè nhút nhát, nói lí nhí, không chịu mở lời, sau có tác động tơi ln gần gủi động viên em mạnh dạn, thường gọi em ln phát biểu ý kiến, phân tích cho em nghe: Nếu khơng mở miệng, nói lí nhí thụ động người chê trách, bạn ti vi hát hay tham gia phát biểu nói to ngẩng mặt vui tươi em nên bắt chước Thế người khen Niềm vui khơng riêng tơi mà cha mẹ em phấn khởi, bạn bè khen ngợi

(11)

Tôi ý nhắc nhở em lúc khen ngợi kịp thời, sữa sai theo trường hợp Thế em quên nghịch phá chăm nghe lời thầy ( cô ), để cuối tiết học em thưởng, em thích thú

2/. Kết hợp xây dựng nề nếp nhà trường gia đình :

Việc kết hợp xây dựng nề nếp nhà trường gia đình cần phải có ủng hộ nhiệt tình phụ huynh

Giáo viên chủ nhiệm phải gặp gỡ phụ huynh ngày Đại hội phụ huynh đề biện pháp cụ thể :

+ Giáo viên phụ huynh đề thời gian học tập cụ thể

(12)

Ví dụ :

+ Sáng 30 thức dậy vệ sinh cá nhân

+ – 15 : Kiểm tra đồ dùng học tập + 15 – 40 : Aên sáng

+ 40 – 10 : Đến lớp học + Trưa 12 – 13 giờ30 : Ngủ + Chiều 13 30 – 14 : Vệ sinh + 14 – 15 30 : Học

+ 15 30 – 16 30 : Nghỉ, vui chơi + 16 30 đến 18 : Aên cơm , tắm …

+ Tối 18 – 19 15 : Xem ti vi, vui chơi + 19 15 – 20 : Học

+ 20 trở : Ngủ

Từ động viên nhắc nhở em thực

 Giáo viên phụ huynh ký kết hợp đồng trách nhiệm

việc cụ thể nhö :

+ Giờ việc ấy, học theo thời khóa biểu hơm sau : + Khơng sai vặt em ngồi học

+ Tạo không khí yên tĩnh em ngồi học, đồng thời ý theo dõi đôn đốc em

+ Mỗi tháng lần giáo viên tạo điều kiện gặp gỡ phụ huynh để thăm hỏi việc học nhà em

 Một số gia đình gặp khó khăn kinh tế nên góc học tập đồ dùng

học tập em thiếu Giáo viên động viên, giải thích để có góc học tập em bàn nhỏ, ghế, đồ đựng sách mảnh ván nhỏ để làm kệ Chủ yếu có chỗ để em học cất tập tạo ngăn nắp học tập Tạo thói quen gọn gàng, ngăn nắp cho em

 Qua theo dõi tháng thứ có 10 em có góc học tập, tháng thứ hai

(13)

 Việc học nhà em cịn gặp khơng khó khăn Một số gia đình

nghèo phụ huynh làm thuê trồng trọt… Không trực tiếp nhà đôn đốc nhắc nhở dạy dỗ em Do đo,ù em kết học tập thường hay yếu Nắm hoàn cảnh em giáo viên thường động viên em tự giác học, ý lớp, mặt khác gặp phụ huynh nhắc nhở để phụ huynh phân bố cơng việc quan tâm, chăm sóc dạy bảo em nhiều

 Qua trình thực hiện, theo dõi thấy em có chuyển biến tốt

về ý thức học tập, chất lượng học tập Số học sinh không thuộc bài, khơng làm

 Cuối tháng giáo viên tổng kết điểm ghi vào sổ liên lạc để phản ánh

trực tiếp kết học tập học sinh gia đình đồng thời có ý kiến nhận xét đề nghị

3/. Keát quả :

Qua q trình thực xây dựng nề nếp học tập học sinh lớp đạt số kết sau :

 Tháng thứ có khoảng 30% em biết sử dụng, dụng cụ học

tập, xếp hàng vào lớp Nhưng 70% em chưa biết sử dụng đồ dùng học tập; cịn làm trật tự, nói chuyện riêng, rụt rè phát biểu

 Tháng thứ hai: Lớp vào nề nếp ổn định dần đa số em thực

hiện thao tác xác phát biểu sử dụng đồ dùng học tập tăng lên tốt Tôi tiếp tục thực biện pháp vào đến hết học kì I nề nếp tăng lên

(14)

 học sinh xếp loại khá, đạt : 16,66%

 học sinh xếp loại trung bình, đạt : 8,33%

Từ tơi áp dụng hết học kì II khơng cịn học sinh xếp loại nề nếp đạt trung bình

* Tôi tiếp tục vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào năm học 2007-2008 tháng đầu tháng học kì I, nhận thấy biện pháp giúp em đạt kết khả quan cụ thể là:

+ Tổng số học sinh lớp 1A1 : có 26 em + Học sinh có nề nếp :

 22 học sinh xếp loại tốt, đạt : 84,61 %  học sinh xếp loại khá, đạt : 15,38%

 Khơng có học sinh xếp loại trung bình yếu

Từ tơi áp dụng kinh nghiệm vào thực tế lớp kết đạt đạt loại tốt 100%

Qua kết học sinh đạt giúp cho giáo viên tơi xố tan cổ hũ thầy trò Đem đến vui mừng phấn khởi bước lên bụt giảng

C KẾT LUẬN VAØ ĐỀ XUẤT : I KẾT LUẬN :

(15)

học “ Lấy người học làm trung tâm q trình dạy học” địi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động học tập theo khả để đạt yêu cầu nêu Chúng ta cần chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp Tiểu học :

 Chuẩn bị thể lực

 Chuẩn bị khả hoạt động trí tuệ  Chuẩn bị khả thích ứng xã hội  Chuẩn bị tâm lý, tư sẵn sàng học

 Chuẩn bị khả hiểu biết chuyên biệt

Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường phổ thông chuẩn bị tiền đề cần thiết, tạo hội giúp trẻ đạt độ chín mùi đến trường phương diện : Thể lực, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm, giao tiếp ứng xử xã hội, tư … để trẻ thích nghi với hoạt động học tập sống trường phổ thông cần thiết

II ĐỀ XUẤT :

* Trường : Ngay từ đầu năm phân công lớp :

 Giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy lớp 1, nổ cơng

tác, hiểu biết tâm lý trẻ

 Tổ chức họp phụ huynh nhiều lần năm, học kì I để trao

đổi với phụ huynh nhằm tìm giải pháp khắc phục thiếu sót từ đầu nơi học sinh

 Tổ chức dự lớp có nề nếp để học hỏi trao đổi kinh nghiệm

* Phòng : Mở lớp tập huấn nâng cao lực dạy học cho giáo viên Tiểu học

 Chỉ đạo trường mẫu giáo vận động trẻ em tuổi vào học mẫu

giaùo 100%

 Bồi dưỡng thêm cho giáo viên Tiểu học hiểu biết tâm lý trẻ

(16)

hướng điều chỉnh tốt cho phép áp dụng vào thực tế trường tơi

Xin chân thành cảm ơn !

Mỹ Tú A , tháng 04 năm 2008 Người thực

Lê Minh Luân

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 1/ Lý chọn đề tài Trang 2 2/ Ý nghĩa chọn đề tài Trang 2 3/ Mục đích chọn đề tài Trang 3 II KHÁCH THỂ VAØ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trang 3 1/ Khách thể

2/ Đối tượng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 3

B. PHẦN NỘI DUNG

(17)

1/ Để học sinh đạt kết cao nề nếp học tập Trang 8 2/ Kết hợp xây dựng nề nếp Nhà trường gia đình Tr12 3/ Kết Trang 14

C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

I KẾT LUẬN Trang 16

Ngày đăng: 10/06/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w