Tên tài liệu: Giáo án Chủ đề Trường Mầm non. Nhánh 2: Những đồ chơi ngộ nghĩnh. Độ tuổi: 5 - 6 tuổi. Tài liệu bao gồm Kế hoạch tuần 2 và giáo án của các ngày trong tuần ( Trò chuyện theo chủ đề và hoạt động có chủ đích). Chủ đề Trường Mầm non là chủ đề đầu tiên của năm học mầm non. Nội dung chủ đề hướng đến việc giúp trẻ làm quen với trường, lớp, bạn bè, một số dụng cụ học tập, đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non,... Qua đó giúp trẻ mạnh dạn hơn khi đến trường, tự tin thể hiện bản thân mình....
KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG ĐỒ CHƠI NGỘ NGHĨNH (từ …./…/… đến …/…/…) - -I YÊU CẦU Phát triển chất: a Phát triển vận động: - Thực động tác tập phát triển chung - Trẻ biết tác dụng đôi chân Biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh - Trẻ thực số vận động bản: đi, chạy, bật thăng ghế - Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn b Giáo dục dinh dưỡng-sức khỏe: - Trẻ biết siêng tập thể dục để thể khỏe mạnh - Biết cách bảo vệ thể, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khó khăn, mệt, ốm đau - Có số thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống - Biết ăn hết suất, hết phần Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi, đặc điểm đồ chơi, góc chơi - Trẻ nhớ hiểu nội dung câu chuyện - Rèn phát triển óc quan sát, khả ghi nhớ, ý có chủ định - Biết giữ vệ sinh cá nhân Biết cách ứng xử với bạn bè, giữ vệ sinh trường lớp 3.Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ biết đặc điểm bật trường, lớp, công việc cô trường - Tích cực tham gia hoạt động Lễ phép chào hỏi, lời thầy cô, ông bà, cha mẹ 4.Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện trả lời số câu hỏi cô - Biết sử dụng vốn từ để nói trường lớp, bạn bè, thầy - Mạnh dạn, lịch giao tiếp, tích cực giao tiếp lời nói 5.Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận vẻ đẹp qua giai điệu hát tác phẩm nghệ thuật - Nhận đẹp môi trường gần gũi xung quanh trẻ - Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ: - Cô dẫn trẻ tham quan phòng học, phòng chức năng, nhà vệ sinh, khu vui chơi - Mũ cho bé hát, nguyên vật liệu, catton, đĩa nhạc hát cháu nghe, giai điệu hát, trống lắc, phách tre, mũ chụp, băng catset - Đất nặn, bảng con, giấy vẽ, bút màu, khăn lau tay, xô nước, giá trưng bày sản phẩm, bàn ghế qui cách Tranh mẫu cho cháu xem - Tranh ảnh chủ đề, tranh ảnh phục vụ tiết dạy - Mẫu cắt dán cô, giấy màu, hồ cho cô trẻ - Tập tô, bút chì cho cháu - Câu chuyện cháu nghe, mũ mão cho cháu đóng kịch, tranh kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG: Đón trẻ trị chuyện Tiếng Việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Trò chuyện Trò chuyện Trị chuyện góc chơi đồ dùng học đồ chơi trong lớp tập lớp Thứ năm Trò chuyện hoạt động lớp Thứ sáu Trò chuyện cách bảo quản đồ chơi Thể dục buổi sáng: Tập với hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” - Động tác vươn thở: Giả làm gà trống - Tay vai: Đưa tay ngang vai, đưa tay chạm vai - Chân: Khuỵu gối đứng thẳng hai gót chân chạm vào nhau, hai tay chống hông, nhún xuống - Bụng lườn: đứng cúi trước, cúi xuống hai chân thẳng vào đất - Bật: Bật phía, nhảy lên phía trước nhảy lùi phía sau Hoạt động chung có mục đích học tập: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu MTXQ: Đồ Thể dục: Đi LQCC: Làm Tạo hình :Cắt ÂN: Biểu diễn chơi lớp thăng quen chữ o, dán đồ chơi văn nghệ cuối ghế thể dục ô, lớp chủ đề Hoạt động trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Dạo chơi quan Quan sát lớp Viết chữ o, ô, Nhặt cắt dán Nhặt rác sân sát cảnh sân học bé cát Vệ đồ chơi trường trường TCVĐ: Chuyền sinh tay chân TCVĐ: Chuyền TCVĐ: Nhảy TCVĐ: Nhảy lị bóng TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu lị cị đổi chân cị đổi chân bóng nhanh Hoạt động vui chơi - hoạt động góc: Tên trò chơi Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bi - Học tập: Tập tô nét - Phân vai: Cô giáo, học sinh - Xây dựng: Lớp học bé Trẻ tô nét Cháu biết phân vai đóng tốt vai chơi Trẻ biết dùng đdđc để xếp hình lớp học Đàm thoại, thực hành, tô màu Thực hành phân vai Thực hành xếp mơ hình Vở tơ có nét bản, bút chì Đồ dùng dạy học để trẻ đóng vai Gạch, khối gỗ, đồ chơi lớp học, - Nghệ thuật: Nặn theo ý thích Trẻ biết kỹ nặn nặn sản phẩm theo ý Trẻ biết lớp có đồ chơi Thực hành nặn Mẫu nặn, đất nặn, khăn lau tay, nước rửa tay, Tranh ảnh đồ chơi, video, câu hỏi đàm thoại, - Khoa học khám phá: Trẻ tìm hiểu đồ chơi lớp Tham quan khám phá, đàm thoại, xem tranh Hoạt động chiều: Thứ hai Thứ ba Ôn đếm từ 1-50 Đọc diễn cảm thơ “Đồ chơi lớp” Thứ tư Trẻ biết cách đo so sánh kết đo Thứ năm Nhận biết đọc chữ theo yêu cầu Thứ sáu Rèn kỹ hát Nêu gương, trả trẻ: - Cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan: + Bé học giờ, vào lớp biết chào cô + Bé ăn hết suất, hết phần + Bé biết giữ vệ sinh cá nhân - Cá nhân nhận xét,từng tổ nhận xét,lớp nhận xét - Cô nhận xét,tuyên dương cô cho cháu cắm cờ - Trả trẻ tận tay phụ huynh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày… tháng … năm … TRỊ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Trị chuyện góc chơi lớp I YÊU CẦU: - Cháu biết kể tên, biết vị trí góc chơi lớp - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Khi chơi cháu biết giữ sinh góc chơi, biết giữ gìn đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng góc - Tên góc chơi III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: - Trong lớp thấy gồm ai? - Vậy cô làm lớp? - Cịn làm gì? - Cho trẻ xung quanh lớp quan sát góc trò chuyện với + Con thấy có đồ chơi gì? + Con chơi đây? + Chơi nào? + Con biết góc khơng? - Cơ quan sát theo dõi dạy trẻ phát âm cho - Cô giáo dục cháu: chơi phải giữ gìn đồ chơi, dọn dẹp vị trí chơi xong - Từ mới: Góc xây dựng ,góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật - Mẫu câu: Bé thu dọn đồ chơi * HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH Hoạt động: Mơi trường xung quanh Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài: ĐỒ CHƠI CỦA LỚP I YÊU CẦU: - Trẻ biết gọi tên, màu sắc, hình dạng số đồ dùng đồ chơi lớp - Trẻ nhận biết phân biệt số đồ dùng đồ chơi lớp cách sử dụng chúng - Rèn khả ý, ghi nhớ nói mạch lạc, khả quan sát trẻ - Giáo dục: Trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng không tranh giành đồ chơi với bạn II CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng đồ chơi lớp - Sách bút, bàn ghế, đồ dùng đồ chơi lắp ghép III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Trò chuyện nội dung hát + Các vừa hát hát gì? + Trường học tên gì? + Khi đến trường thích điều nhất? - Cơ tóm ý: đến trường học chơi bạn vui Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng đồ chơi lớp - Hàng ngày chơi gì? - Cơ có đồ chơi đây? - Đồ chơi dang cầm có màu gì? Chúng dùng để - Cá nhân trẻ trả lời làm gì? - Ở lớp cịn đồ chơi nữa? - Đồ chơi dùng để lắp ghép cịn đồ chơi để làm gì? - Ngồi đồ chơi lớp có đồ dùng học tập nào? - Mời trẻ kể tên đồ dùng học tập - Cá nhân trẻ trả lời - Đồ chơi cô để đâu? - So sánh đồ dùng đồ chơi theo màu sắc, hình dạng: - Cá nhân trẻ so sánh +Giống nhau: đồ chơi + Khác nhau: màu sắc, hình dạng - Giáo dục: Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng - Cả lớp lắng nghe - Luyện tập: - Làm theo yêu cầu cô - Trẻ tìm giơ gọi tên đồ dùng đồ chơi - Cả lớp thực - Cho trẻ thực vài lần - Nhận xét sau mỗi lần trẻ thực * Hoạt động 2: Trò chơi “ Tìm bạn thân” - Cả lớp lắng nghe - Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn đồ chơi (đồ chơi đồ dùng học tập) có hiệu lênh bạn có đồ chơi giống nhóm nắm - Cả lớp lắng nghe cách chơi tay thành vòng trịn - Luật chơi: Bạn khơng tìm nhóm bạn bị phạt - Cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét trò chơi - Cả lớp tham gia chơi Kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Hoạt động chung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Đón trẻ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thể dục sáng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… ……………………… - Trò chuyện: …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….……… …………………… - Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………… ……………………………………………………… …….………………………… - Hoạt động góc: ………………………………… ……….………………………… ……………………………………………………………….………………………… - Nêu gương: ………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………….……………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày…tháng…năm… TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Đồ dùng học tập bé I YÊU CẦU: - Cháu biết kể tên, biết vị trí để đồ dùng tập lớp - Rèn ký quan sát ghi nhớ có chủ định - Khi chơi cháu biết giữ sinh lớp học, biết giữ gìn đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng học tập lớp - Lớp học thống mát III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: - Cô cho cháu kể tiết học cô cho cháu sử dụng dụng cụ học tập nào? - Cô giới thiệu thêm: đất nặn, tập, tập tơ - GD: cháu giữ gìn đồ dùng mình, sử dụng mục đích - Từ mới: đồ dùng, đồ chơi - Mẫu câu: Viết, tập đồ dùng học tập * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Thể dục Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Đi thăng ghế thể dục I YÊU CẦU: - Trẻ thực tập phát triển chung, nhớ tên vận động “ Đi thăng ghế thể dục” - Hình thành phát triển kỹ vận động “Đi thăng ghế6 thể dục” - Rèn luyện phát triển kỹ phối hợp quan vận động - Phát triển chân rèn luyện khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì có ý thức kỉ luật học, thích thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát - Đàn ghi hát “ Bé khỏe bé ngoam” - Xắc xô - Ghế thể dục, loa, dây thừng, … III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Loa loa loa loa Các bạn gần xa Chúng ta biết Sắp có thi “ Bé khỏe bé ngoan” Nào bạn nhỏ Nhanh nhanh nhanh nhanh - Các có nghe thấy khơng? Sắp có thi “ Bé khỏe bé ngoan” cho bạn nhỏ tuổi, có muốn tham gia thi khơng? - Để tham gia thi cần phải có sức khỏe Để kiểm tra xem có đủ sức khỏe để tham gia thi khơng tham gia tập luyện nào! Hoạt động trọng tâm: Đi thăng ghế thể dục Hoạt động cô * Hoạt động 1: Khởi động -Trẻ theo cô thành vòng tròn, kiểu khác nhau: Đi thường -> mũi bàn chân -> thường -> gót bàn chân -> thường -> mép bàn chân -> thường -> chạy chậm -> chạy nhanh * Hoạt động 2: Trọng động - Vừa thấy lớp tham gia luyện tập tốt - Chúng tập cô tập thể dục để xem khỏe mạnh nhé! - Các sẵn sàng chưa? a BTPTC: Tập với “Bé khỏe bé ngoan” + Động tác tay: Tập lần – nhịp + Động tác bụng: Tập lần – nhịp + Động tác chân: Tập lần – nhịp + Động tác bật: Tập lần – nhịp b Vận động bản: “Đi thăng ghế thể dục” - Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang: + Cơ làm mẫu vận động lần (Khơng giải thích) + Cô làm mẫu lần kết hợp với miêu tả kỹ thuật thực vận động TTCB: Đứng tự nhiên trước ghế thể dục Khi có hiệu lệnh bước chân lên ghế, thu chân đặt sát cạnh chân trước, hai tay dang ngang, tiếp tục bước đến hết đầu Hoạt động trẻ - Cả lớp đội hình vịng trịn - Cả lớp kiểu thay đổi kiểu theo hiệu lệnh xắc xô cô - Cả lớp thành hàng dọc - Cả lớp tập động tác với cô - Về đứng hàng đối diện - Cả lớp7chú ý quan sát - Cả lớp ý quan sát nghe cô hướng dẫn kỹ thuật ghế dừng 1-2 giây bước xuống sàn cuối hàng đứng, bạn lên thực Các nhớ thẳng người, mắt ln nhìn phía trước Chú ý khéo léo để không bị ngã xuống ghế - Cô làm mẫu lần kết hợp nhấn mạnh số chi tiết kỹ - Cả lớp quan sát thuật khó - Cho 1- trẻ lên thực vận động - Cá nhân thực - Cô hỏi trẻ tên vận động - Cô cho trẻ lên tập (Cô ý sửa sai động - Cả lớp thực vận viên trẻ) động Cho đội thi đua - đội thực - Cho trẻ lên tập lại để củng cố - Cả lớp trả lời - Sau mỡi hình thức thực hỏi lại trẻ tên tập vận động * Hoạt động 3: Trò chơi: “Kéo co” - Cả lớp lắng nghe - Cách chơi: Chia lớp thành đội, mỗi đội cử bạn chơi Cơ chuẩn bị sợi dây có buộc nơ giữa, đội cầm hai đầu sợi dây Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” đội dùng sức kéo sợi dây hai phía - Luật chơi: Nếu dải nơ nghiêng phía đội đội - Cả lớp chơi trị chơi dành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ Kết thúc hoạt động *Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vận động nhẹ nhàng theo nhạc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Hoạt động chung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Đón trẻ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thể dục sáng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… ……………………… - Trị chuyện: …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….……… …………………… - Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………… ……………………………………………………… …….………………………… - Hoạt động góc: ………………………………… ……….………………………… ……………………………………………………………….………………………… - Nêu gương: ………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………….……………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày…tháng…năm… TRỊ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Trị chuyện đồ chơi lớp I YÊU CẦU: - Cháu biết kể tên, biết cách sử dụng đồ chơi lớp - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Khi chơi cháu biết giữ sinh góc chơi, biết giữ gìn đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng góc - Lớp học III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: - Các nhìn xem tay có gì? - Thế búp bê dành cho chơi? - Các nhìn xem có nữa? - Xe lửa thường bạn chơi? - Các nhìn xem có nè? - Gấu bơng đồ chơi bạn nào? - Giáo dục: cháu biết giữ sinh góc chơi, biết giữ gìn đồ chơi - Từ mới: dụng cụ, màu sáp - Mẫu câu: “ Bé tơ màu màu sáp.”; “ Bút chì dụng cụ học tập.” * HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Làm quen chữ Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Làm quen với chữ o, ô, I YÊU CẦU - Trẻ nhận biết cấu tạo phát âm chữ o, ô, Nhận biết chữ o, ô, thơ - Luyện đọc diễn cảm, phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết yêu người thân, phong cảnh, quê hương II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa, tranh chữ to - Thẻ chữ o, ô, cho trẻ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Mở đầu hoạt động: Ổn định, gây hứng thú - Cho lớp đọc thơ “ Cô giáo con” - Trò chuyện nội dung thơ: + Cả lớp vừa đọc thơ gì? + Mỡi vào lớp cô giáo nào? + Khi giảng giọng nào? => Khi đến lớp ln nở nụ cười tươi để đón bạn vào lớp, lúc giảng giọng cô nhẹ nhàng gần gũi Hoạt động trọng tâm: Hoạt động Hoạt động cháu * Hoạt động 1: Làm quen chữ o, ơ, • Giới thiệu chữ o: Cơ có đồ chơi lớp, đốn xem - Cá nhân trả lời nhé? “ nho nhỏ chùm, Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào thanh” ô gắn tranh chùm nho - Cả lớp đếm - Các xem từ chùm nho có chữ cái? - Cơ giới thiệu chữ o, gắn thẻ chữ o lên bảng Cô - Cả lớp đồng phát âm chữ o,o,o - Phân tích chữ o: nét cong kính - Cả lớp quan sát - Cô giới thiệu chữ o viết thường • Giới thiệu chữ ơ: - Cơ có đồ chơi đây? - Cá nhân trả lời - Cô gắn tranh ôtô - Các đếm xem từ ôtô có chữ cái? - Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô - Cô phát âm chữ ô, ô, ô - Cả lớp quan sát - Phân tích chữ ơ: nét cong kính dấu mũ đầu ô gắn chữ ô viết thường - Cá nhân so sánh + Cho trẻ so sánh chữ o, • Giới thiệu chữ ơ: - Trời tối, trời sáng - Cá nhân trả lời - Cơ có đây?(gắn tranh nơ) - Các đếm xem từ nơ có chữ - Cơ mời bạn lên tìm chữ gần giống chữ ô - Cả lớp lắng nghe - Cô giải thích chữ mới: gắn thẻ chữ - Cô phát âm chữ ơ, ơ, - Cô phân tích chữ ơ: nét cong kính nét móc phía bên phải - Gắn tiếp chữ viết thường - Cá nhân so sánh - Gắn chữ o, ô, cho trẻ so sánh điểm giống khác * Luyện tập - Cô gắn tranh, trẻ đọc tên tranh giơ chữ tương - Cả lớp thực ứng 10 - Cơ nói nét chữ cái, cháu lắng nghe giơ chữ đọc to * Củng cố giáo dục: - Cá nhân trả lời - Cô vừa cho làm quen chữ gì? - Về nhà nhớ tìm đọc lại chữ o, ô, cho ba mẹ nghe nhé! * Hoạt động 2: Trò chơi “ Tìm chữ o, ô, ơ” - Cả lớp đọc thơ - Trước chơi cô dạy trẻ đọc tranh chữ to thơ “Cô giáo con” - Chia trẻ làm nhóm Thi tìm gạch chữ o, ơ, đội tìm nhiều đội chiến thắng - Cho trẻ chơi - Cả lớp chơi - Nhận xét trẻ - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét tuyên dương lớp Kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Hoạt động chung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Đón trẻ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thể dục sáng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… ……………………… - Trò chuyện: …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….……… …………………… - Hoạt động trời: ……………………………….…….………………………… ……………………………………………………… …….………………………… - Hoạt động góc: ………………………………… ……….………………………… ……………………………………………………………….………………………… - Nêu gương: ………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………….……………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày…tháng…năm… TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Trò chuyện hoạt động lớp I YÊU CẦU: - Trẻ biết kể tên hoạt động diễn lớp - Rèn ký quan sát ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết chăm học thích thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng góc - Lớp học III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 11 - Trong học tập có mơn nào? - Chơi trị chơi gì? - Có góc chơi - Các kể tên góc? - Có đồ chơi gì? - Cơ cho trẻ lặp lại tên góc chơi, môn học, tên đồ chơi - Giáo dục trẻ biết chăm học thích thú tham gia hoạt động - Từ mới: Mỹ thuật, Cắt dán - Mẫu câu: Bé vẽ trường mầm non * HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Đề tài: Cắt dán đồ chơi lớp I YÊU CẦU: - Trẻ cắt dán đồ chơi mà trẻ yêu thích - Biết sử dụng kỹ cắt theo đường xiên, đường thẳng, đường cong kỹ phết hồ vào mặt sau để tạo nên đồ chơi mà trẻ thích - Sử dụng tốt kỹ cắt dán: cắt theo đường xiên, thẳng, cong; phết hồ vào mặt sau - Giáo dục: Trẻ biết u q, giữ gìn sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ: 12 - Đồ dùng cô: Bài giảng điện tử, nhạc, hát 13 - Tranh cắt dán đồ chơi theo đề tài khác nhau: Tranh ô tô, tranh búp bê lật đật, tranh bóng 14 - Đồ dùng trẻ: giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, giấy nền, bàn ghế, giá đựng tranh … I TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động mở đầu: - Cả lớp đọc thơ “ Đồ chơi lớp” - Trò chuyện nội dung thơ: + Trong nhắc đến gì? + Các bạn nhỏ nhắc nhở làm gì? + Chơi xong bạn nhắc làm gì? - Hơm cho cắt dán để tạo hình đồ chơi có lớp nha! Hoạt động trọng tâm: Cắt dán đồ chơi lớp Hoạt động cô *Quan sát tranh mẫu *Cho quan sát tranh: - Tranh 1: Tranh cắt dán viên gạch + Đây tranh cắt dán đồ chơi nào? + Có viên gạch dán tranh? + Các thấy tranh cắt dán cô nào? - Tranh 2: Tranh cắt dán máy bay + Đây tranh cắt dán đồ chơi nào? + Máy bay có màu gì? + Có máy bay dán tranh? - Tranh 3: Tranh cắt dán đồ chơi nấu ăn + Đây tranh cắt dán đồ chơi nào? + Có dụng cụ nấu ăn dán tranh? + Các thấy tranh cắt dán cô nào? - Cô hỏi trẻ cách thực - Cô hướng dẫn: Cắt từ trái sang phải theo đường kẻ, dán phải dán mặt trái giấy dán giấy A4 *Trẻ thực hiện: - Trước bắt tay vào làm cô khởi động tay chút Các nhớ ngồi thẳng lưng - Cô quan sát nhắc trẻ cách cầm kéo cách dán không làm nhăn giấy * Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm trẻ thích - Nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Cả lớp quan sát tranh - Cá nhân trả lời - Cả lớp quan sát tranh - Cá nhân trả lời - Cả lớp quan sát tranh - Cá nhân trả lời - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp thực 15 - Cả lớp quan sát - Cá nhân nhận xét - Giáo dục: Cháu phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp - Về nhà nhớ cắt lại cho ba mẹ xem để khen nha! - Cả lớp lắng nghe Kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Hoạt động chung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Đón trẻ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thể dục sáng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… ……………………… - Trò chuyện: …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….……… …………………… - Hoạt động trời: ……………………………….…….………………………… ……………………………………………………… …….………………………… - Hoạt động góc: ………………………………… ……….………………………… ……………………………………………………………….………………………… - Nêu gương: ………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………….……………………… 16 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày…tháng…năm… TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Các hoạt động lớp I YÊU CẦU: - Cháu biết kể tên hoạt động diễn lớp - Rèn ký quan sát ghi nhớ có chủ định - GD: biết sử dụng ĐDĐC dúng mục đích Cất dọn đồ chơi sau sử dụng II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng góc - lớp học III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: - Cơ cho trẻ kể lại đồ dùng, đồ chơi có lớp - Khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi phải sử dụng nào? - Sử dụng xong phải làm sao? - Giáo dục: biết sử dụng ĐDĐC dúng mục đích Cất dọn đồ chơi sau sử dụng - Từ mới: Đồ dùng học tập, chăm - Mẫu câu: + Bé chuẩn bị đồ dùng học + Bé chăm học hành * HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Đề tài: BIỂU DIỄN CUỐI CHỦ ĐỀ I YÊU CẦU: - Trẻ biểu diễn tốt hát học - Rèn phát triển tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ Kĩ múa động tác dứt khoát Thể động tác kết hợp nhịp nhàng mắt, tay, chân phát triển tai nghe âm nhạc - Trẻ phải tự tin biểu diễn, hứng thú tham gia chương trình - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý kính trọng giáo, biết giúp đỡ bạn bè II CHUẨN BỊ: - Nhạc có lời, nhạc khơng lời - Mũ múa cho trẻ , micrô cho MC - Quần áo biểu diển thời trang - Các hát theo chủ đề trường mầm non: Vui đến trường, Cô mẹ, Trường chúng cháu trường mầm non, Ngày vui bé, Cô giáo em - Bài thơ: Cô giáo con, Tình bạn 17 - Hàng rào, cổng, sân khấu, bình hoa, hoa đeo tay III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động mở đầu: - Cô trẻ đọc thơ “ Tình bạn” - Trị chuyện nội dung thơ - Giáo dục: Biết yêu quý giúp đỡ bạn bè Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ - Mời tất hướng mắt sân khấu xem chương trình “BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ” bắt đầu: - Cả lớp biểu diễn - Mở đầu tiết mục biểu diển tập thể lớp Penguins hát bài“Trường chúng cháu trường mầm non” - Để tỏa lòng biết ơn tiếp tục thưởng thức - bạn thể tiết mục vận động theo múa “Ngày vui bé” - Sau mời bạn hướng mắt sân khấu - bạn nam biểu diễn thưởng thức tiết mục bạn trai đến từ đội đỏ đọc thơ “Cô giáo con” - Chương trình vui với tiết mục múa minh - Nhóm biểu diễn họa nhóm với “Vui đến trường” - Cô giáo mẹ hiền điều người dạy dỡ để thể lịng biết ơn tình cảm - bạn thể đến mẹ cô, tiếp sau tiết mục hát song ca bạn Khang Hưng Thiên Bảo với hát “Cô mẹ” *Hoạt động 2: Nghe hát “ Cô giáo em” - Cả lớp đọc - Để góp vui cho chương trình văn nghệ hơm xin hát tặng lớp hát “ Cô giáo em” - Cả lớp lắng nghe - Cô hát lần diễn cảm - Cô hát lần theo nhạc (cho trẻ vận động tự - Cả lớp vận động cùng cô) cô - Đàm thoại: + Cô vừa hát tặng bạn hát tên ? + Cơ giáo hát nào? - Cá nhân trả lời + Các bạn nhỏ có u q giáo khơng? - Giáo dục: Các bạn phải yêu quí kính trọng cô - Cả lớp lắng nghe giáo, lời cô ông bà cha mẹ nhe - Buổi biểu diễn chương trình văn nghệ hơm kết thúc Xin hẹn lại chương trình lần sau Kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Hoạt động chung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 * Hoạt động khác: - Đón trẻ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thể dục sáng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… ……………………… - Trò chuyện: …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….……… …………………… - Hoạt động trời: ……………………………….…….………………………… ……………………………………………………… …….………………………… - Hoạt động góc: ………………………………… ……….………………………… ……………………………………………………………….………………………… - Nêu gương: ………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………….……………………… KÝ DUYỆT GV THỰC HIỆN …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ….……………………………………………… ….……………………………… 19 ... ngày chơi gì? - Cơ có đồ chơi đây? - Đồ chơi dang cầm có màu gì? Chúng dùng để - Cá nhân trẻ trả lời làm gì? - Ở lớp đồ chơi nữa? - Đồ chơi dùng để lắp ghép cịn đồ chơi để làm gì? - Ngồi đồ chơi. .. Hoạt động 2: Trò chơi “ Tìm bạn thân” - Cả lớp lắng nghe - Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn đồ chơi (? ?ồ chơi đồ dùng học tập) có hiệu lênh bạn có đồ chơi giống nhóm nắm - Cả lớp lắng nghe cách chơi. .. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng đồ chơi lớp - Sách bút, bàn ghế, đồ dùng đồ chơi lắp ghép III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát ? ?Trường chúng cháu trường mầm non? ?? - Trò chuyện nội