1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG, MẶT ĐƯỜNG VÀ THOÁT NƯỚC

194 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cấu tạo của kết cấu áo đường hoàn chỉnh gồm có tầng mặt và tầng móng, mỗitầng lại có thể gồm nhiều lớp vật liệu (Hình 2.1). Tầng mặt: chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy (lực thẳng đứng và lựcnằm ngang) và tác dụng của các nhân tố thiên nhiên (mưa, gió, thay đổi nhiệt độ,…).Tầng mặt phải đủ bền trong suốt thời kỳ sử dụng, phải bằng phẳng, có đủ độnhám, chống thấm nước, chống nứt, có khả năng chịu mài mòn tốt, không bụi và ítbong bật.Tầng mặt gồm lớp tạo nhám kiêm chức năng lớp hao mòn bảo vệ (nếu có) vàlớp chịu lực: có thể gồm một, hai hoặc ba lớp phụ thuộc cấp đường, quy mô giaothông. Tầng móng: có thể bố trí các lớp vật liệu có cường độ giảm dần theo chiềusâu, phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất do tải trọng bánh xe truyền xuống nềnđường. Như vậy có thể tận dụng được vật liệu tại chỗ.Lớp móng trên tiếp nhận áp lực của tầng mặt truyền xuống móng dưới và nềnđất, có tác dụng phân bố lực thẳng đứng để khi truyền xuống nền đất ứng suất sẽgiảm đến một mức độ mà nền đất có thể chịu được. Tầng móng có thể làm bằng vậtliệu gia cố chất kết dính vô cơ hoặc hữu cơ, hoặc các vật liệu rời rạc. Ngoài ra nên cốgắng sử dụng vật liệu tại chỗ để làm lớp móng.Lớp móng dưới có chức năng tương tự, nhưng lớp móng dưới cùng ngoài chứcnăng chịu lực, trong một số trường còn có một số chức năng đặc biệt: thoát nước làmkhô nền đường, cách nước cách hơi, tuỳ theo chức năng có thể làm bằng vật liệuthoát nước tốt hoặc vật liệu cách nước cách hơi; (vải địa kỹ thuật, đất sét, đất gia cốhoặc đất đầm chặt cường độ cao)Có hai loại: áo đường cứng và áo đường mềm. Áo đường cứng (mặt đường bê tông xi măng): là kết cấu có khả năng chịukéo khi uốn rất lớn, làm việc theo nguyên lý tấm trên nền đàn hồi, tức là phân bốđược áp lực của tải trọng bánh xe xuống nền đất trên một diện tích rộng làm cho nềnđất phía dưới ít phải tham gia chịu tải. Áo đường mềm: là kết cấu với các tầng lớp không có khả năng chịu uốn hoặccó khả năng chịu uốn nhỏ, dưới tác dụng của tải trọng bánh xe chúng chịu nén vàchịu cắt trượt là chủ yếu. Do đó nền đất cũng tham gia chịu tải cùng với mặt đường ởmức độ đáng kể.Thuộc về áo đường mềm là tất cả các loại áo đường làm bằng các vật liệu khácnhau, trừ mặt đường bê tông xi măng.......

Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tô MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG §1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG §2 CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG Đất làm đường Kết cấu đường hợp lý Cấu tạo đường đắp Cấu tạo đường đào 11 Cấu tạo đường nửa đào nửa đắp 12 §3 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN SƯỜN DỐC 12 Trường hợp mặt trượt tương đối phẳng 12 Trường hợp mặt trượt gãy khúc 12 Trường hợp có khả phát sinh theo mặt trượt quay 13 Đánh giá mức độ ổn định thân đắp 13 §4 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC TA LUY NỀN ĐƯỜNG 14 Bài toán 14 Kiểm toán ổn định mái dốc ta luy phương pháp phân mảnh cổ điển 15 §5 TÍNH TỐN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 17 Khái niệm đất yếu 17 Tính tốn đắp đất yếu 18 §6 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU 23 Tăng bề rộng đường, làm bệ phản áp 24 Đào bỏ phần toàn đất yếu 24 Giảm trọng lượng đắp 25 Làm lớp đệm cát 25 Đắp trực tiếp đất yếu 26 Sử dụng biện pháp đắp lớp kết hợp với biện pháp gia tải 26 Đắp đất bè 26 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Dùng cọc cát, bấc thấm 27 Dùng vải địa kỹ thuật 27 §7 CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT CỦA NỀN ĐƯỜNG 27 Chế độ thủy nhiệt đường 27 Các nguồn ẩm ảnh hưởng đến đường 27 §8 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ẨM TRONG THÂN NỀN ĐƯỜNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC PHÍA DƯỚI VÀ NƯỚC NGẬP HAI BÊN VAI ĐƯỜNG 28 Tính tốn phân bố ẩm thân đường 28 Sự phân bố ẩm thân đường 29 §9 PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẤT NỀN ĐƯỜNG 30 Phạm vi hoạt động đất đường 30 Các biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt đất đường 31 CHƯƠNG 32 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM 32 §1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÁO ĐƯỜNG VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 32 Yêu cầu chung áo đường 32 Cấu tạo kết cấu áo đường 32 §2 PHÂN LOẠI ÁO ĐƯỜNG 34 Phân loại theo vật liệu cấu trúc vật liệu 34 Phân loại theo đặc điểm tính tốn cường độ áo đường 35 §3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 35 Trình tự thiết kế áo đường 35 Các nguyên tắc thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường 35 2.1 Phải tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể mặt đường 36 2.2 Cấu tạo tầng mặt áo đường 36 2.3 Cấu tạo tầng móng áo đường 37 2.4 Bề dày lớp vật liệu 38 §4 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC VÀ THỨ TỰ TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ ÁO ĐƯỜNG MỀM 38 Nhiệm vụ 38 Nội dung 38 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Ngun tắc 38 Thứ tự tính tốn 39 §5 CÁC THƠNG SỐ TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ ÁO ĐƯỜNG MỀM 39 Tải trọng trục tính tốn cách quy đổi số trục xe khác số tải trọng trục tính tốn 39 Số lượng tải trọng trục xe tính tốn 40 §6 TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO TIÊU CHUẨN ĐỘ LÚN ĐÀN HỒI 43 §7 TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO ĐIỀU KIỆN TRƯỢT TRONG NỀN ĐẤT VÀ TRONG CÁC LỚP VẬT LIỆU KÉM DÍNH 46 §8 TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO TIÊU CHUẨN CHỊU KÉO UỐN TRONG CÁC LỚP VẬT LIỆU LIỀN KHỐI 49 §9 THIẾT KẾ TĂNG CƯỜNG ÁO ĐƯỜNG CŨ 52 Điều tra đánh giá tình trạng kết cấu áo đường cũ 52 Thử nghiệm đánh giá cường độ kết cấu áo đường cũ 53 Xác định bề dày lớp tăng cường 53 §10 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO CHỈ SỐ KẾT CẤU (SN) 54 Ngun lý tính tốn, phạm vi áp dụng 54 Ưu điểm: 54 Nhược điểm khó khăn áp dung: 55 CHƯƠNG 57 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG CỨNG 57 §1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG 57 Đặc điểm kết cấu áo đường cứng 57 Cấu tạo kết cấu áo đường cứng 57 §2 CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG CỨNG 61 Tải trọng tính tốn tiêu chuẩn 61 Hệ số chiết giảm cường độ n 61 Cường độ bê tông xi măng 62 §3 TÍNH TỐN BỀ DÀY TẤM BTXM 62 Các tượng phá hoại mặt đường BTXM 62 Các tiêu chuẩn tính tốn cường độ 62 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường tơ §4 TÍNH TỐN CHIỀU DÀY (CƯỜNG ĐỘ) TẤM BÊ-TÔNG XI-MĂNG ĐỔ TẠI CHỖ 63 Ngun lý tính tốn: 63 Tính tốn theo phương pháp Westergard 63 Tính tốn theo mơ hình bán vơ hạn 64 §5 THIẾT KẾ LỚP MĨNG CỦA ÁO ĐƯỜNG CỨNG 74 §6 THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG BTXM LẮP GHÉP 76 CHƯƠNG 79 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CỰC ĐẠI TỪ LƯU VỰC NHỎ 79 §1 CƠNG TRÌNH VƯỢT QUA DỊNG NƯỚC NHỎ VÀ LƯU LƯỢNG NƯỚC TÍNH TỐN 79 Cơng trình vượt qua dòng nước nhỏ 79 Lưu lượng nước tính toán 80 §2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT TẬP TRUNG NƯỚC TỪ LƯU VỰC 80 §3 CƠNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG TỪ LƯU VỰC 82 Xác định lưu lượng tính tốn Q p% theo quy trình Liên Xơ cũ (CH435-72) 82 Xác định lưu lượng tính tốn Q p% theo quy trình Việt Nam 85 §3 CƠNG THỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 99 CHƯƠNG 102 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ THOÁT NƯỚC NGẦM 102 §1 HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MẶT VÀ THOÁT NƯỚC NGẦM 102 Hệ thống thoát nước mặt 102 Hệ thống thoát nước ngầm: 102 §2 RÃNH DỌC VÀ RÃNH ĐỈNH 103 Rãnh dọc (rãnh biên) 103 Rãnh đỉnh 103 §3 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN RÃNH THỐT NƯỚC 104 Những yêu cầu thiết kế rãnh 104 Các cơng thức tính tốn 104 Trình tự tính tốn thủy lực rãnh 106 §4 GIA CỐ CHỐNG XÓI RÃNH 107 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Những quy định chung 107 Các hình thức gia cố 107 §5 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC NGẦM 108 Tác dụng phân loại rãnh ngầm 108 Cấu tạo rãnh thoát nước ngầm 108 §6 THIẾT KẾ DỐC NƯỚC VÀ BẬC NƯỚC 110 Dốc nước 110 Bậc nước 111 CHƯƠNG 114 TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH VƯỢT QUA DỊNG NƯỚC NHỎ 114 §1 TÍNH TỐN THỦY LỰC CỐNG 114 Các chế độ làm việc cống 114 Tính tốn khả thoát nước cống 115 Trình tự tính tốn cống 117 §2 TÍNH TỐN KHẨU ĐỘ CẦU NHỎ 117 Các chế độ dòng chảy cầu 117 Trình tự tính tốn thủy lực cầu nhỏ 117 §3 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ĐƯỜNG THẤM 120 Một số quy định 120 Tính tốn đường thấm không áp 120 §4 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ĐƯỜNG TRÀN 121 CHƯƠNG 123 THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀO CẦU 123 §1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN ĐƯỜNG BÃI SƠNG 123 §2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU 124 Thiết kế trắc dọc đường dẫn đến cầu 124 Thiết kế trắc ngang đường dẫn đến cầu 125 §3 GIA CỐ NỀN ĐƯỜNG BÃI SƠNG 126 CHƯƠNG 128 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐƯỜNG 128 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ §1 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN THEO NHÓM CHỈ TIÊU 128 Các tiêu kinh tế quốc dân 128 Các tiêu chất lượng khai thác tuyến đường 128 §2 CHI PHÍ VẬN DOANH KHAI THÁC 130 §3 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THEO CHỈ TIÊU THỜI GIAN HOÀN VỐN 132 PHỤ LỤC 1:THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO 133 CHỈ SỐ KẾT CẤU (SN) 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường tơ CHƯƠNG THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG §1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG Nền đường ô tơ cơng trình thường làm đất có tác dụng: - Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường có tiêu chuẩn bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng điều kiện chạy xe an toàn, êm thuận kinh tế - Làm sở cho áo đường, với áo đường chịu tác dụng tải trọng xe cộ thiên nhiên Để đảm bảo yêu cầu nói trên, thiết kế xây dựng đường cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Nền đường phải đảm bảo ln ổn định tồn khối, kích thước hình học hình dạng đường khơng bị phá hoại biến dạng gây bất lợi cho việc thơng xe Các tượng ổn định tồn khối đường thường là: trượt lở mái ta luy đường đào đắp, trượt đường đắp sườn dốc, trượt trồi lún đất đắp đất yếu,… (Hình 1.1) a) c) b) d) Hình 1.1 Các tượng đường ổn định toàn khối a) Trượt ta luy đắp; b) Trượt ta luy đào; c) Trượt đường đắp sườn dốc; d) Trượt trồi đất yếu Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ định, chịu lực cắt trượt không bị biến dạng nhiều (hay khơng tích lũy biến dạng) tác dụng áp lực bánh xe chạy qua Nền đường phải đảm bảo ổn định mặt cường độ, không thay đổi theo thời gian, theo điều kiện khí hậu, thời tiết cách bất lợi Nền đường thường bị phá hoại nguyên nhân sau đây: - Sự phá hoại thiên nhiên mưa làm tích nước hai bên đường, làm giảm cường độ đất đường, gây sạt lở mái dốc ta luy You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ - Do điều kiện địa chất thủy văn chỗ không tốt làm cho đường bị ổn định - Do tác dụng tải trọng xe chạy - Do tác dụng tải trọng thân đường đường đắp cao đào sâu, ta luy thường hay bị sạt lở - Do thi công không đảm bảo chất lượng: đắp không quy cách, loại đất đắp, lu lèn không chặt,… Trong số nguyên nhân nói trên, tác dụng phá hoại nước đường chủ yếu (gồm nước mặt, nước ngầm nước) §2 CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG Đất làm đường Đất vật liệu chủ yếu để xây dựng đường Tính chất trạng thái đất (độ ẩm độ chặt đất) ảnh hưởng lớn đến cường độ mức độ ổn định đường Về ảnh hưởng trạng thái đất phân tích chương sau, cịn ảnh hưởng tính chất đất chủ yếu ảnh hưởng tính chất hạt đất, kích cỡ hạt đất có ảnh hưởng tương đối quan trọng, cụ thể là: - Cỡ hạt đất lớn đất có cường độ cao; tính mao dẫn thấp; tính thấm, nước tốt; khơng nở gặp nước, khơng co khơ Những tính chất khiến cho loại đất chứa nhiều cỡ hạt lớn có tính ổn định nước tốt, nhiên lại có nhược điểm tính dính, tính dẻo Cỡ hạt nhỏ tính chất nói hồn tồn ngược lại - Vì ảnh hưởng kích cỡ hạt đất việc sử dụng đất để xây dựng đường mặt đường rõ rệt quan trọng nên xây dựng đường thường dựa theo thành phần hạt để phân loại đất, rõ khả sử dụng loại đất xây dựng đường: + Đất cát: Dùng đất cát làm đường đường có cường độ cao ổn định với nước tốt Nhưng đất cát rời rạc, không dính nên phải có lớp đất dính bọc xung quanh; trộn thêm sét vào cát để làm lớp bọc Thường dùng đất cát để đắp đường qua vùng lầy, vùng đất yếu (sét bão hòa nước), thay chỗ yếu cục (như tượng hố cao su đường cũ) + Đất sét: hạt nhỏ nên tính chất hồn tồn ngược lại với cát: thấm ướt khó khơ; thể tích dễ thay đổi theo trạng thái khơ, ẩm (co, nở); chiều cao mao dẫn lại lớn tính ổn định nước đất sét Đất sét khơ lại cứng, khó đập vỡ làm nhỏ, ướt lại nhão nên dễ phát sinh tượng cao su khó đầm nén chặt, nên dùng đất sét đắp đường nơi đắp cao, thoát nước tốt đặc biệt phải có biện pháp đầm nén chặt Đất sét đầm nén chặt lại trở nên khó thấm nước (vì màng nước mỏng bọc kín hạt sét), nhiên You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ thường biện pháp đầm nén chặt địi hỏi tốn hơn, dùng đất sét nén chặt làm lớp phòng nước lớp phòng nước đắp đường chỗ có cống, có mố cầu + Đất bụi (0.05-0.005mm) vừa dính (khơng dính hạt sét) lại vừa ổn định nước (hạt nhỏ khó nước, mao dẫn lớn) nên loại đất bất lợi yêu cầu xây dựng đường Đất có hàm lượng bụi lớn thường mưa nhão nht, dễ xói chảy, khơ lại q rời rạc sinh bụi, chiều cao mao dẫn lại lớn (0.8-1.5m) đầm nén chặt cường độ thấp Vì hạt đất chứa nhiều hạt bụi khơng thích hợp nên dùng để xây dựng lớp đường (dưới khu vực tác dụng) + Đất hữu cơ: Do ngun nhân hình thành nó, nên thường loại đất yếu, thành phần hữu lại hút nước mạnh giảm độ chặt đất, nên tránh sử dụng chúng để xây dựng đường + Như loại đất cát vật liệu xây dựng đường thích hợp nhất, tốt Đất cát có số hạt lớn định nên đạt yêu cầu cường độ độ ổn định nước tốt, đồng thời lại gồm số hạt nhỏ định (có số dẻo định) nên khơng bị rời rạc q Cũng có cấp phối hạt định nên đất cát dễ đầm nén chặt Sau loại đất sét Cần nắm vững tính chất đất phân tích để tìm cách xử lý, cải thiện đề xuất biện pháp cấu tạo khác (như thoát nước, đắp cao, gia cố…) để khắc phục nhược điểm loại đất nhằm thỏa mãn yêu cầu đường cách tốt Kết cấu đường hợp lý 1 2 2 1: đất kín nước (thường đất sét sét) 2: đất thấm nước (sỏi, cuội, cát…) Hình 1.2 Cấu tạo đường đắp Nền đường đắp thường thiết kế theo trắc ngang định hình 1.3 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ d) ,5 1:1 h2 1:1 ,5 b) 1:2 K 0,5 2-3% 1:1 1,7 1: 1:5 2-3% Thùng đấu ,5 c) Thùng đấu h1 a) Hình 1.3 Các trắc ngang định hình đường đắp a) Nền đắp 1m; b) đắp từ – 6m; c) Nền đắp từ – 12m; d) Nền đường đầu cầu đắp dọc song Đối với loại đất đắp thông thường, thường cấu tạo mái dốc ta luy 1:1,5 Khi đường đắp cao, độ dốc ta luy thoải Đối với chiều cao đường đắp 6-12m, h1 = 6-8m Đối với chiều cao đường đắp 2-12m, lấy đất thùng đấu cạnh đường chiều rộng bậc thềm bảo vệ k lấy sau: + H đắp < 2m, k = 0m + H đắp = 3m, k = 1m + H đắp = 3-6m, k = 2m + H đắp = 6-12m, k = 4m Khi xây dựng đường sườn dốc, tùy theo độ dốc sườn dốc mà có biện pháp xử lý sau: - Khi độ dốc sườn dốc nhỏ 20% cần dãy cỏ đào bỏ lớp đất hữu phía đắp trực tiếp đường sườn dốc - Khi độ dốc sườn dốc từ 20 – 50% phải đánh cấp (bậc) hình 1.4 Nếu thi cơng thủ cơng chiều rộng bậc a = 1m; thi cơng máy chiều rộng bậc a = 3m a 2-3% 20-50% Hình 1.4 Cấu tạo đắp sườn dốc có độ dốc 20 – 50% 10 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Thiết kế theo Bảng tra lập sẵn kết cấu áo đường mềm có lưu lượng xe cách xác định số kết cấu SN tính chiều dày lớp kết cấu: - Các số kết cấu SN loại áo đường mềm xác định theo cột Bảng tra lập sẵn (Bảng 3-15) độ tin cậy lấy 50%, theo cột Bảng tra lập sẵn (Bảng3-16) độ tin cậy lấy 75% Khi có SN, chọn tổ hợp chiều dày lớp kết cấu áo đường mềm, có lưu lượng xe ít, theo phương trình sau: 2,54 SN = a1 D1 + a2D + a3D3 (27) Trong đó: D1, D2, D3: Chiều dày tương ứng lớp mặt, lớp móng lớp móng dưới; cm a1, a2, a3: Hệ số lớp tương ứng với lớp mặt, lớp móng lớp móng Bảng 15 Bảng tra lập sẵn để xác định SN R = 50% Chất lượng tương đối lớp đất đường Cấp lưu lượng xe Cao Chỉ số kết cấu SN 2.3 - 2.5 Rất tốt Trung bình 2.1 - 2.3 Thấp 1.5 - 2.0 Cao 2.6 - 2.8 Trung bình 2.4 - 2.6 Thấp 1.7 - 2.3 Cao 2.9 - 3.1 Trung bình 2.6 - 2.8 Thấp 2.0 - 2.6 Cao 3.2 - 3.4 Trung bình 3.0 - 3.2 Thấp 2.2 - 2.8 Tốt Trung bình Xấu 180 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Chất lượng tương đối lớp đất đường Cấp lưu lượng xe Cao Chỉ số kết cấu SN 3.5 - 3.7 Trung bình 3.2 - 3.4 Thấp 2.4 - 3.1 Rất xấu Bảng 16 Bảng tra lập sẵn để xác định SN R = 75% Chất lượng tương đối lớp đất đường Cấp lưu lượng xe Cao Chỉ số kết cấu SN 2.6 - 2.7 Trung bình 2.3 - 2.5 Thấp 1.6 - 2.1 Cao 2.9 - 3.0 Trung bình 2.6 - 2.8 Thấp 1.9 - 2.4 Cao 3.2 - 3.3 Trung bình 2.8 - 3.1 Thấp 2.1 - 2.7 Cao 3.5 - 3.6 Trung bình 3.1 - 3.4 Thấp 2.4 - 3.0 Cao 3.8 - 3.9 Trung bình 3.4 - 3.7 Thấp 2.6 - 3.2 Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Bảng 17 Bảng tra lập sẵn để chọn kết cấu áo đường mềm R = 50% Chất Chỉ số lượng đất Cấp lưu kết cấu lượng xe (trung đường bình) SN Cao 2,4 Các phương án kết cấu áo đường để chọn lựa 9) Láng nhựa lớp 7) L.N 1) MT 3); 8) 2,5 22 MD 4) 30 Đá dăm thấm nhập nhựa 7) Bê tông nhựa 7) M 2) MT 3) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) 15 23 12 20 181 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Chất Chỉ số lượng đất Cấp lưu kết cấu lượng xe (trung đường bình) SN Trung Rất tốt 2,2 bình Thấp 1,8 Cao 2,7 Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Trung bình Thấp Cao 2,5 2,0 3,0 Trung bình Thấp 2,4 Cao 3,3 2,7 Các phương án kết cấu áo đường để chọn lựa 9) Láng nhựa lớp 7) L.N 1) MT 3); 8) MD 4) Đá dăm thấm nhập nhựa 7) Bê tông nhựa 7) M 2) MT 3) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) 2,5 20 28 15 18 12 22 2,5 2,5 15 25 22 32 12 18 15 25 10 15 14 23 2,5 25 28 16 20 15 26 2,5 18 25 12 22 20 30 10 20 20 24 KD 5) 2,5 25 32 18 25 15 23 2,5 22 30 15 26 15 23 KD CT CT 6) Trung bình Thấp 2,6 Cao 3,6 KD CT CT 3,3 KD CT CT Trung bình Thấp 3,1 2,8 KD 2,5 2,5 25 28 31 32 22 32 CT 20 24 CT 20 30 CT CHÚ THÍCH: 1) - LN - Láng nhựa lớp, dày 2,5 cm 2) - M – Chiều dày lớp mặt, cm 3) - MT – Chiều dày lớp móng cấp phối đá dăm xay nghiền, đá dăm Macadam, cm 4) - MD – Chiều dày lớp móng cấp phối thiên nhiên, cm 5) - KD – Không nên dùng loại (vì chiều dày lớp móng lớn) 6) - CT – Cần cải thiện lớp thượng dày từ 30 cm đến 50 cm, để đạt CBR ≥ 6%, chọn kết cấu mặt đường bê tông nhựa tương ứng theo bảng 7) - Thời gian sử dụng lớp láng nhựa 2,5 cm khoảng năm đến năm, sau phải rải lại, giữ nguyên lớp móng lớp móng dưới; Thời gian sử dụng lớp đá thấm nhập nhựa vào khoảng (7-8) năm; Thời gian sử dụng lớp bê tông nhựa (rải lớp cm đến cm) khoảng 10 đến 12 năm với lượng xe tương ứng bảng bảo đảm tốt hạn cơng tác bảo trì trung tu 182 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Các phương án kết cấu áo đường để chọn lựa 9) Chất Chỉ số lượng đất Cấp lưu kết cấu Đá dăm thấm nhập Láng nhựa lớp 7) Bê tông nhựa 7) lượng xe (trung nhựa 7) đường bình) L.N 1) MT 3); 8) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) SN 8) - Tùy theo điều kiện địa phương, giảm chiều dày lớp móng tăng chiều dày lớp móng với tỷ lệ cm MT 1,4 cm MD, chiều dày tối thiểu lớp MT 10 cm 9) - Vật liệu thi công theo tiêu chuẩn: bê tơng nhựa nóng TCVN 8819:2011; đá dăm thấm nhập nhựa TCVN 8809:2011; mặt đường láng nhựa nóng TCVN 8863:2011 Để lựa chọn kết cấu áo đường mềm thuận tiện hợp lý, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương lợi ích kinh tế, tham khảo Bảng 17 độ tin cậy R = 50% Bảng 18 độ tin cậy R = 75% (các hệ số lớp dùng: Bê tông nhựa: a1 = 0,35; cấp phối đá dăm móng a2 = 0,14; cấp phối thiên nhiên móng a3 = 0,10; đá dăm thấm nhập nhựa a1 = 0,28) Bảng 18 Bảng tra lập sẵn để chọn kết cấu áo đường mềm R = 75% Chất lượng đất đường Cấp lưu lượng xe Cao Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Chỉ số kết cấu (trung bình) SN 2,4 2,2 1,9 2,9 2,7 2,2 3,2 Trung bình Thấp 2,6 Cao 3,5 Các phương án kết cấu áo đường để chọn lựa 9) Láng nhựa lớp 7) 2,8 Cao 3,8 Bê tông nhựa 7) L.N 1) MT 3); 8) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) 2,5 25 31 18 24 15 20 2,5 22 30 15 23 12 20 2,5 2,5 16 28 26 35 12 20 12 29 10 18 14 24 2,5 25 32 18 25 15 23 2,5 20 KD 5) 28 15 22 21 34 12 20 22 29 22 30 20 24 24 18 24 KD 20 CT 6) KD CT 3,0 Trung bình Thấp Đá dăm thấm nhập nhựa 7) KD 2,5 3,3 2,5 25 28 KD 32 32 20 CT CT CT 30 CT CT 183 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Chất lượng đất đường Rất xấu Cấp lưu lượng xe Trung bình Thấp Chỉ số kết cấu (trung bình) SN Các phương án kết cấu áo đường để chọn lựa 9) Láng nhựa lớp 7) Bê tông nhựa 7) L.N 1) MT 3); 8) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) M 2) MT 3) MD 4) 3,6 2,9 Đá dăm thấm nhập nhựa 7) KD 2,5 28 CT 35 20 CT 32 CT CHÚ THÍCH: 1) - LN – Láng nhựa lớp, dày 2,5 cm 2) - M – Chiều dày lớp mặt, cm 3) - MT – Chiều dày lớp móng cấp phối đá dăm xay nghiền, đá dăm Macadam, cm 4) - MD – Chiều dày lớp móng cấp phối thiên nhiên, cm 5) - KD – Khơng nên dùng loại (vì chiều dày lớp móng lớn) 6) - CT – Cần cải thiện lớp thượng dày từ 30 cm đến 50 cm, để đạt CBR ≥ 6%, chọn kết cấu mặt đường bê tông nhựa tương ứng theo bảng 7) - Thời gian sử dụng lớp láng nhựa 2,5 cm khoảng năm đến năm, sau phải rải lại, giữ nguyên lớp móng lớp móng dưới; Thời gian sử dụng lớp đá thấm nhập nhựa vào khoảng (7-8) năm; Thời gian sử dụng lớp bê tông nhựa (rải lớp cm đến cm) khoảng 10 đến 12 năm với lượng xe tương ứng bảng bảo đảm tốt hạn cơng tác bảo trì trung tu 8) - Tùy theo điều kiện địa phương, giảm chiều dày lớp móng tăng chiều dày lớp móng với tỷ lệ cm MT 1,4 cm MD, chiều dày tối thiểu lớp MT 10 cm 9) - Vật liệu thi cơng theo tiêu chuẩn: bê tơng nhựa nóng TCVN 8819:2011; đá dăm thấm nhập nhựa TCVN 8809:2011; mặt đường láng nhựa nóng TCVN 8863:2011 Thiết kế theo Bảng tra lập sẵn kết cấu mặt đường có lớp mặt cấp phối đá: - Với quy định mô đun đàn hồi hữu hiệu lớp cấp phối đá 200 MPa (CBR ≥ 80%), chiều dày lớp cấp phối đá xác định theo cột Bảng tra lập sẵn (Bảng3-19) 184 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Bảng 19 Bảng tra lập sẵn để xác định chiều dày lớp cấp phối đá Chất lượng tương đối lớp đất đường Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Cấp lưu lượng xe Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Chiều dày lớp cấp phối, cm (khi E cấp phối đá  200 MPa) 20 15 10 28 20 10 33 28 15 ** ** 23 ** ** 28 CHÚ THÍCH: * * Nên thiết kế loại mặt đường khác, cấp cao hơn, hoặc/và cải thiện đất lớp thượng, - Khi chiều dày lớp cấp phối đá lớn, thay phần chiều dày lớp cấp phối đá (BS) loại cấp phối có chất lượng thấp có sẵn địa phương rẻ (thường dùng cho lớp móng SB), nhờ tốn đồ (Hình3-15) Trình tự tính tốn theo mũi tên tốn đồ thích bên cạnh ví dụ sử dụng tốn đồ 185 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Hình 15 Toán đồ để chuyển đổi phần chiều dày lớp cấp phối tốt (BS) sang chiều dày tương đương lớp cấp phối có chất lượng thấp (SB) 186 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ §6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Trong điều quy định cách tiến hành so sánh hiệu kinh tế phương án khác dự án xây dựng áo đường dự án gia cường, cải tạo áo đường có, để làm sở cho việc chọn lựa phương án Các phương án đưa để so sánh thuộc loại khác kết cấu (áo đường mềm, áo đường cứng, áo đường nửa cứng); loại cấp hạng chất lượng lớp mặt, tương ứng với tiêu khai thác - vận tải khác nhau; thời hạn đầu tư vốn (đầu tư lúc hay đầu tư theo phân kỳ) v.v Có nhiều tiêu để phân tích hiệu kinh tế Trong tiêu chuẩn quy định dùng tiêu "Giá trị ròng - NPV" để đánh giá hiệu kinh tế so sánh phương án kết cấu áo đường làm mới, gia cường, cải tạo.4) Khi đánh giá, so sánh hiệu kinh tế phương án kết cấu áo đường phải tuân theo quy định sau đây: - Các kết cấu áo đường đưa so sánh phải thiết kế bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thể vẽ kèm theo khối lượng cụ thể tính giá thành - Các chi phí tính tốn cho tồn kết cấu áo đường bao gồm phần lề đường gia cố, có chiều dài km Khi mặt cắt mặt đường có phân chia hai chiều xe chạy rõ ràng, mà lượng xe chạy khác nhiều và/hoặc có kết cấu áo đường khác chiều xe chạy, chi phí tính toán cho riêng tất xe chiều, kể phần lề đường gia cố thuộc chiều ấy, với chiều dài 1km - Thời hạn phân tích kinh tế (Tp.t) kết cấu áo đường lấy 20 năm Các công việc tu bảo dưỡng, trung tu, đại tu làm lại (nếu có) xảy thời hạn phân tích 20 năm phải tính đến Thời hạn phân tích kinh tế lấy khác với 20 năm có xác đáng cấp có thẩm quyền chấp thuận - Suất chiết khấu (i) quy định 12% Có thể lấy khác với 12% có xác đáng cấp có thẩm quyền chấp thuận - Khi tính tốn theo năm thời hạn phân tích kinh tế lấy năm kết thúc cơng việc xây dựng áo đường (hoặc năm kết thúc công việc xây dựng giai đoạn phân kỳ áo đường) làm năm "0" Các năm năm thứ 1, thứ v.v năm thứ n; năm trước năm "0" năm - 1; - 2; v.v 187 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tô 4) Những tiêu khác IRR (tỷ suất nội hồn), B/C (tỷ số lợi nhuận chi phí), thường dùng việc xem xét mặt hiệu kinh tế có nên bỏ vốn xây dựng đường không hay nên để nguyên trạng, để làm sở để có kế hoạch ưu tiên phân bổ vốn đầu tư cho đường, mặt đường chiến lược xây dựng cải tạo đường Phương trình biểu thị "Giá trị rịng - NPV" để so sánh phương án kết cấu áo đường Phương trình biểu thị "Giá trị ròng - NPV" để so sánh phương án kết cấu áo đường có dạng sau: NPVx1 = TPWC xo,n - TPWC x1,n (28) Với: TPW C x1,n  (ICC) x1   pwfi,t *[(CC)x1,t  (MO)x1,t  (UC)x1,t ]  (SV)x1,n * pwfi,n (29) Trong đó: NPV x1: Giá trị ròng phương án kết cấu áo đường x1; TPWCx1,n: Tổng giá trị chi phí phương án kết cấu áo đường x1 với thời hạn phân tích kinh tế n năm; TPWCxo,n: Tổng giá trị chi phí phương án kết cấu áo đường xo (trong xo phương án hay phương án chuẩn phương án khác kết cấu áo đường x2, x3, , xk mà ta muốn dùng để so sánh với phương án x1); TPWCxo,n có dạng phương trình giống Phương trình (29) ký hiệu x1 thay xo; (ICC)x1 :Chi phí vốn đầu tư xây dựng ban đầu cho phương án x1, năm thứ 0; (CC) x1,t: Chí phí vốn đầu tư xây dựng cho phương án x1, năm thứ t, t nhỏ n (bao gồm chi phí láng nhựa, làm thêm lớp phủ bêtông nhựa, cải tạo lại ) (MO) x1,t: Các chi phí vận hành bảo dưỡng áo đường phương án x1, năm thứ t Chi phí bảo dưỡng bao gồm chi phí tu bảo dưỡng áo đường, phần lề gia cố, hệ thống thoát nước liên quan trực tiếp đến kết cấu áo đường; 188 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ (UC)x1,t : Chi phí thuộc người sử dụng đường cho phương án x1, năm thứ t (chi phí bao gồm chi phí vận hành xe, chi phí thời gian hành trình, chi phí tai nạn giao thơng ); (SV)x1,n: Giá trị lại (giá trị lý) áo đường cho phương án x1, năm cuối n thời hạn phân tích; pwfi,n: Yếu tố giá trị với suất chiết khấu i năm n (là hệ số quy đổi chi phí (hoặc lợi ích) năm n năm gốc 0) pwf i ,n  1  i n (30) pwfi,t: Yếu tố giá trị với suất chiết khấu i năm t (là hệ số để quy đổi chi phí (hoặc lợi ích) năm t năm gốc 0) pwf i ,t  1  i t (31) Nếu giá trị ròng NPVx1 phương án kết cấu áo đường x Phương trình (28) dương, có nghĩa phương án x1 có hiệu kinh tế phương án x o tổng chi phí quy giá trị phương án x1 nhỏ phương án xo Tính tốn chi phí 2.1 Chi phí vốn đầu tư ban đầu (ICC) Chi phí vốn đầu tư ban đầu (ICC) km áo đường xác định tính theo dự tốn phương án, khơng kể yếu tố trượt giá Nếu chi phí vốn đầu tư ban đầu không tập trung năm gốc O, mà rải nhiều năm phải quy đổi chi phí vốn đầu tư năm trước năm gốc năm gốc (vì quy định năm gốc năm kết thúc công việc xây dựng áo đường) 2.2 Chi phí vốn đầu tư định kỳ (CC) Chi phí vốn đầu tư định kỳ (CC) cho km áo đường kỳ trung tu, đại tu, cải tạo áo đường làm lớp láng nhựa, gia cường lớp phủ bêtông nhựa, tái sinh lớp bêtông nhựa, cải tạo lại kết cấu áo đường v.v xác định theo dự toán cụ thể loại, không kể yếu tố trượt giá Có thể tham khảo chi phí vốn đầu tư sửa chữa định kỳ theo Bảng 20 Bảng 20 Bảng tham khảo chi phí bảo dưỡng thường xuyên sửa chữa định kỳ áo đường 189 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Loại mặt đường Khoảng thời gian Tỷ lệ chi phí sửa chữa so với vốn xây dựng ban đầu (%) (năm) Đại tu Trung Đại Trung Thường tu tu tu xuyên 15 42,0 5,1 0,55 (8) - 10 48,6 7,9 0,98 (8)- 10 49,6 8,7 1,92 (6) - (3) - 50,0 8,8 2,00 (4) - 52,0 8,9 2,10 (3) - 53,1 9,0 1,60 25 34,2 4,1 0,32 Bêtông nhựa lớp bề dày  10cm Bêtông nhựa lớp (5cm - 7cm) Thấm nhập nhựa Láng nhựa hai lớp Láng nhựa lớp Đá dăm, cấp phối đá Bêtơng xi măng CHÚ THÍCH: Trị số ngoặc ứng với đường có lưu lượng xe nhiều 2.3 Các chi phí vận hành bảo dưỡng Các chi phí vận hành bảo dưỡng áo đường xác định theo chi phí thực tế Có thể tham khảo chi phí bảo dưỡng thường xuyên theo Bảng 20 2.3 Chi phí thuộc người sử dụng đường (UC) Chi phí thuộc người sử dụng đường (UC) bao gồm chi phí vận hành xe (tiêu thụ nhiên liệu, hao mòn lốp xe, bảo dưỡng xe, tiêu thụ dầu nhớt, khấu hao xe, thay phụ tùng ), chi phí thời gian cho hành trình, chi phí tai nạn giao thơng Mỗi loại chi phí nêu Điểm 9.5.4 chủ yếu phụ thuộc vào số độ gồ ghề (IRI) (thường gọi độ phẳng) mặt đường, phụ thuộc vào tốc độ xe, tốc độ lại phụ thuộc vào số độ gồ ghề mặt đường Chi phí vận hành xe nên tính tốn theo chương trình mơ hình Ngân hàng giới, tuỳ theo đặc trưng loại xe, loại đường, loại mặt đường tốc độ - Trong lúc chưa có kết tính tốn cho điều kiện cụ thể Việt Nam từ mơ hình Ngân hàng giới, dùng cơng thức sau để tính tốn chi phí vận hành xe (S) cho T.km hàng hoá: S Pbd Pcd   *  * G  *  *V (32) Trong đó: Pbđ: Chi phí biến đổi trung bình cho 1km hành trình xe ô tô, xác định theo (33); đồng/xe-km; 190 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ Pcđ: Chi phí cố định trung bình cho tô, xác định theo (3-34); đồng/xe -giờ : Hệ số sử dụng hành trình, lấy  = 0,65;  Hệ số lợi dụng trọng tải, lấy  = 0,9  0,95; G: Trọng tải trung bình có ích xe tham gia vận chuyển - tấn; xác định theo trung bình trọng số, theo trọng tải tỷ lệ loại xe tham gia vận chuyển; V: Vận tốc chạy xe trung bình đường km/h, lấy 0,7 tốc độ kỹ thuật xác định theo loại mặt đường cấp kỹ thuật đường Bảng 21 Bảng 21 Tốc độ kỹ thuật trung bình (km/h) Cấp kỹ thuật Loại mặt Tốc độ kỹ thuật đường (km/h) đường trung bình Bêtơng nhựa - Bêtơng xi măng 65 120 Bêtông nhựa - Bêtông xi măng 55 100 45 Bêtông nhựa - Bêtông xi 45 80 măng Thấm nhập nhựa 40 Láng nhựa hai lớp (dùng cho giai đoạn phân kỳ đầu ) Bêtông nhựa 35 35 Thấm nhập nhựa 60 35 Láng nhựa hai lớp 30 Cấp phối đá, đá dăm Macađam 40 20 Thấm nhập nhựa Láng nhựa Cấp phối đá, đá dăm Macađam Cấp phối đá, đá dămMacađam Đường đất thoát nước tốt 30 30 25 15 - 20 15 Chi phí vận hành xe (SK) cho hành khách - km tính tương tự cơng thức (32), thay ,  G xe chở hàng hoá hệ số sử dụng hành trình  K, hệ số sử dụng số ghế ngồi K số ghế ngồi (số hành khách) GK xe chở khách Chi phí biến đổi Pbđ phụ thuộc vào hành trình, điều kiện chạy xe tính xe; gồm chi phí nhiên liệu, dầu nhớt, hao mòn săm lốp, bảo trì sửa chữa xe, khấu hao, sửa chữa lớn Các thành phần chi phí xác định theo định mức xí nghiệp, cơng ty vận tải tơ Khi thiếu số liệu cho phép tính gần theo công thức sau: 191 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Pbđ =  q r; đồng/xe - km; (33) Trong đó:  Tỷ lệ chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu, lấy  = 2,6 - 2,8; q: Lượng nhiên liệu tiêu hao trung bình cho 1km chạy xe, lít/xe – km; r: Giá nhiên liệu, đồng/lít Chi phí cố định Pcđ phải trả sử dụng giờ-xe, không phục thuộc vào hành trình (xe chạy khơng chạy đường) Chi phí gồm khoản khấu hao xe, lương phụ cấp cố định lái xe, khoản chi cho quản lý phương tiện (lương máy hành chính, chi bảo hiểm, chi phí ga - ra, bãi đỗ xe ) Chi phí cố định Pcđ xác định theo định mức xí nghiệp, Công ty vận tải ô tô Khối lượng vận chuyển hàng hố năm tính tốn Qn xác định theo công thức sau: Q n = 365 ..G.N; (34) Trong đó: N: Lưu lượng xe ngày đêm trung bình năm tính tốn, (xe chở hàng hố ), xe/ngày đêm; Các ký hiệu khác công thức (32) Số lượng hành khách vận chuyển năm tính tốn QKn xác định tương tự theo cơng thức(3-34), thay ,,G N xe chở hàng hoá K, K, G K lưu lượng xe ngày đêm trung bình năm tính tốn (xe chở khách) N K Chi phí thời gian cho hành trình tích số thời gian cho hành trình nhân cho giá trị đơn vị trung bình thời gian hành trình: - Thời gian cho hành trình hành khách lái xe thời gian diễn kể từ lúc xuất phát đến điểm đến, tức toàn thời gian xe chạy đường thời gian chờ đợi - Giá trị thời gian người sử dụng đường đánh giá lương trung bình thu nhập trung bình người xe Giá trị cho thời gian hành trình gọi giá trị đơn vị thời gian hành trình Chi phí tai nạn giao thơng tính dựa vào suất tai nạn đoạn đường chi phí đơn vị cho tai nạn: - Suất tai nạn tính cách chia số tai nạn ghi nhận thời hạn (thường lấy năm) cho số xe - km chạy qua đoạn đường 192 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ thời hạn, thường biểu thị suất tai nạn số tai nạn 1.000.000 xe - km - Chi phí đơn vị cho tai nạn có gây thương tích phải tính yếu tố kinh tế tổn thất sản xuất mà nạn nhân đảm đương phần lại đời họ trừ phần tiêu thụ riêng cho họ, tổn thất cơng việc thời bị ngừng trệ; phí tổn giải toả tai nạn, chi phí thuốc men, bệnh viện, dịch vụ tang lễ, phí tổn bảo hiểm - Do suất tai nạn phụ thuộc vào nhiều nhân tố đường (tốc độ, mật độ xe loại hình vận chuyển, chiều rộng số xe mặt đường; tầm nhìn đặc trưng hình học đường, chất lượng biển báo,thiết bị bảo đảm an tồn giao thơng đường, loại tình trạng mặt đường ) so sánh hiệu kinh tế riêng cho phương án kết cấu áo đường khơng tính đến chi phí tai nạn giao thơng, trừ có u cầu đặc biệt và/hoặc có số liệu có xác thực Giá trị lại (giá trị lý) - SV, phương án kết cấu áo đường đánh giá năm cuối n thời hạn phân tích: Để xác định giá trị cịn lại phương án kết cấu áo đường cần sử dụng số liệu đúc kết từ kinh nghiệm thực tế xây dựng, khai thác sửa chữa loại áo đường tương tự trước Ngồi cịn cần phải xem xét liệu dùng biện pháp để sử dụng áo đường cũ giai đoạn (ví dụ dùng làm móng cho áo đường xây dựng tiếp theo, tái sinh phần chiều dày lớp mặt bê tông nhựa cũ để làm lớp lớp mặt đường xây dựng v.v ) mà định giá trị lại cho thích ứng phương án kết cấu áo đường Ngoài việc so sánh hiệu kinh tế phương án theo tiêu NPV cần xem xét tiêu quan trọng khác khối lượng khả cung cấp nguyên vật liệu, khả thiết bị công nghệ thi công, khả bảo đảm tiến độ thi công quy định, khả bảo đảm giao thông thi công v.v để chọn phương án kết cấu áo đường thích hợp 193 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết kế đường ô tô - Tập – Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục – NXB Giáo dục [2] Thiết kế đường ô tô cơng trình vượt sơng – Nguyễn Xn Trục - NXB Giáo dục [3] Tiêu chuẩn thiết kế đường ô – NXB GTVT [4] Thiết kế dòng chảy lũ 22TCN 220-95 [5] Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm 22TCN 274-2001 [6] Áo đường mềm – Yêu cầu dẫn thiết theo số kết cấu SN TCCS:2018/TCĐB 194 You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com) ... Thiết kế nền, mặt, thoát nước đường ô tô Nước mưa: thấm qua lề đường mặt đường vào khu vực đất đường Nếu mặt đường không thấm nước, lề đường gia cố đủ dốc ảnh hưởng nguồn ẩm giảm nhiều Nước mặt: ... 102 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ THOÁT NƯỚC NGẦM 102 §1 HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MẶT VÀ THOÁT NƯỚC NGẦM 102 Hệ thống thoát nước mặt 102 Hệ thống thoát nước ngầm: ... Bài giảng Thiết kế nền, mặt, nước đường tơ CHƯƠNG THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM §1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÁO ĐƯỜNG VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Yêu cầu chung áo đường Áo đường cơng trình xây dựng đường nhiều

Ngày đăng: 10/06/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w