Đề cương Thiết kế nền đường

21 854 6
Đề cương Thiết kế nền đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Yêu cầu nguyên tắc thiết kế đường -Yêu cầu: +Nền đường ln đảm bảo ổn định tồn khối có nghĩa hình dạng kích thước hình học khơng bị biến dạng hay phá hoại gây bất lợi cho việc chạy xe- tượng thường thấy đường ổn định toàn khối là: trượt lở mái ta luy đường đào đắp, trượt sườn dốc, lún trượt trồi đắp đất yếu +Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ định chịu lực cắt trượt tác dụng tải trọng bánh xe +Nền đường phải đảm bảo ổn định mặt cường độ nghĩa cường độ đường không thay đổi theo thời gian, thời tiết, khí hậu cách bất lợi -Nguyên tắc: +Khu vực tác dụng đường: • • • +Không bị ẩm ( độ ẩm không lớn 0,6 giới hạn nhão) không chịu ảnh hưởng nguồn ảm bên ( nước mưa, nước ngầm, nước bên cạnh đường) +30cm phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu đường cấp I, Cấp II đường cấp khác +50cm phải đảm bảo cức chịu tải CBR tối thiểu đội với dường cấp I, II với đường cấp khác + Để đảm bảo hạn chế xấu đến môi trường cảnh qua, cần trọng nguyên tắc: • • • • • Hạn chế phá hoại thảm thực vật Hạn chế phá hoại cân tự nhiên Trên sườn dốc 50% nên xét phương án tách thành hai đường độc lập Hạn chế tác dụng xấu đến đời sống kinh tế xã hội dân cư Các vị trí độ cơng trình nước phải đủ để khơng chặn dòng lũ gây phá chỗ khác Nền đào đắp thấp có phương án làm thoải (1:3 ~ 1:6) gọt tròn để phù hợp địa hình an tồn giao thơng Câu Chế độ thủy nhiệt đường biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt: - - Chế độ thủy nhiệt cuả đường quy luật thay đổi phân bố độ ẩm điểm khác khối đất đường theo thời gian Chế độ thủy nhiệt đường phụ thuộc vào quy luật chung thời tiết, khí hậu yếu tố thiên nhiên địa hình, địa mạo, quang cảnh vùng xây dựng đường chế độ thủy nhiệt đường phụ thuộc kết cấu đường mặt đường, cụ thể biện pháp thoát nước mặt đường, chiều cao đắp đường, độ chặt đường loại mặt đường Các biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt: + Đầm chặt đất đường: biện pháp đơn giản, hiệu phổ biến để tăng cường cải thiện chế độ thủy nhiệt đường: Độ chặt: (hệ số đầm nén ) : dung trọng khô đất sau đầm nén ngồi trường : dung trọng khơ loại đất đầm nén điều kiện tiêu chuẩn ( cối proctor) + Nâng cao độ tim đường (đắp cao đường) mức mực nước ngầm mức nước đọng thường xuyên để giúp cho mặt đường khô cải thiện trạng thái phân bố ẩm bất lợi thân đường chiều cao đắp kể từ mực nước ngầm tính tốn mực nước đọng thường xuyên đến bề mặt đường xác định sau: Hđắp = Za +Zmax Za : chiều sâu khu vực tác dụng đường Zmax : chiều cao mao dẫn lớn nước ngầm + Thoát nước ngăn chặn nguồn ẩm Dùng hệ thống cơng trình cầu- cống- rãnh để nước mặt nhanh chóng Ngăn chặn nước ngập hai bên đường hạn chế mức chế độ ảnh hưởng chúng cách đắp lề đường, đường đủ rộng gia cố vật liệu phù hợp Chọn loại vật liệu để thiết kế kết cấu mặt đường lề đường hợp lý nhằm hạn chế tác dụng xấu nguồn ẩm 3.Tại với đường đắp cao mái dốc taluy có cấu tạo dốc thoải ổn định hơn? kể tên phương pháp kiểm toán ổn định mái dốc taluy đường? -Hình minh họa i Gsin G Gcos -Thành lập biểu thức: + ta chiếu trọng lượng thân đắp lên phương vng góc song song với mặt nghiêng sườn dốc ta được: Gsinα Gcosα ᵩ + ta có lực giữ trượt : F1= Gcosα x tan +c +ta có lực gây trượt : F2= Gsinα ᵩ Ở trạng thái cân F1=F2  Gcosα x tan +c= Gsinα tan ᵩ+ với tan ᵩ+ với α:góc nghiêng mặt trượt so với mặt phẳng nằm ngang i: độc dốc sườn dốc c: lực dính khối trượt mặt trượt :dung trọng đất khổi trượt trạng thái chứa ẩm lớn Đối với đất dính : C#0 điều kiện ổn định mái dốc phụ thuộc vào chiều cao mái ta luy h, ᵩ Như với đất dính cấu tạo mái ta luy có dạng h ->0 α -> 900, h -> α -> dốc thoải -Các phương pháp kiểm toán ổn định mái dốc taluy đường: + Kiểm toán ổn định mái dốc taluy phương pháp phân mảnh cổ điển + Các phương pháp khác:phương pháp Janhu, phương pháp dựa vào lý thuyết cân giới hạn tổng quát GLE… Câu 4: Các yêu cầu thiết kế đường đắp đất yếu? - Các yêu cầu ổn định: (1.25đ) + Nền đắp đất yếu phải đảm bảo ổn định, không bị lún trồi trượt sâu q trình thi cơng đắp suốt trình đưa vào khai thác sử dụng sau đó, tức phải đảm bảo cho đường ổn định (0.5đ) + Khi áp dụng phương pháp nghiệm toán ổn định theo cách phân mảnh cổ điển với mặt trượt tròn khoét xuống vùng đất yếu hệ số ổn định nhỏ Kmin = 1,20 (riêng trường hợp dùng kết thí nghiệm cắt nhanh khơng nước phòng thí nghiệm để nghiệm tốn Kmin =1,10); (0.25đ) + Khi áp dụng phương pháp Bishop để nghiệm tốn ổn định hệ số ổn định nhỏ Kmin=1,40; (0.25đ) + Cần đặc biệt ý việc quan trắc chuyển vị ngang q trình đắp đường để phán đốn ổn định đường khống chế tốc độ đắp đất Nếu thấy chuyển vị ngang tăng nhanh phải đình việc đắp đất dỡ bỏ phần đất đắp để tránh tượng lún trồi trượt sâu xảy Theo kinh nghiệm tốc độ di động ngang không lớn 5mm/ngày (0.25đ) - Các u cầu tiêu chuẩn tính tốn lún: (1.25đ) + Phải tính tốn dự báo độ lún tổng cộng S kể từ bắt đầu đắp đường đến lún kết thúc để xác định chiều cao phòng lún chiều rộng phải đắp thêm hai bên đường (0.5đ) + Khi tính tốn độ lún tổng cộng nói tải trọng gây lún phải xét đến gồm tải trọng đắp thiết kế bao gồm phần đắp phản áp (nếu có), khơng bao gồm phần đắp gia tải trước (nếu có) không xét đến tải trọng xe cộ (0.5đ) + Sau hồn thành cơng trình mặt đường xây dựng vùng đất yếu, phần độ lún cố kết lại  trục tim đường cho phép quy định quy trình (0.25đ) 5.Trình bày giải pháp kỷ thuật xử lý đường đắp đất yếu? ưu nhược điểm phạm vi áp dụng phương pháp? • Xây dựng đắp theo giai đoạn:  Ưu điểm : rẻ, đơn giản  Nhược điểm: tốn nhiều thời gian  Phạm vi áp dụng :những cơng trình khơng u cầu tiến độ • Tăng chiều rộng đường làm bệ phản áp:  Ưu điểm : Rẻ  Nhược điểm : chiếm diện tích  Phạm vi áp dụng: nơi có mặt • Giảm trọng lượng đắp  Ưu điểm :đơn giản, tận dụng vật liệu địa phương  Nhược điểm: yêu cầu vật liệu nhẹ dùng để đắp cao • Phương pháp gia tải tạm thời:  Ưu điểm :nhanh so với phương pháp xây dựng đắp theo giai đoạn  Nhược điểm:chỉ cho phép cải thiện số trường hợp hạn chế  Phạm vi áp dụng: cơng trình khơng bị khống chế thời gian thi cơng • Sử dụng vãi địa kỹ thuật • Đào phần hay tồn đất yếu  Ưu điểm : thời gian nhanh  Nhược điểm: giá thành cao  Phạm vi áp dụng:thời gian đưa vào sử dụng sớm, tính chất học đất yếu bé, cao độ thiết kế gần với cao độ thiên nhiên • Tầng cát đệm: • Thoát nước cố kết theo phương pháp thẳng đứng  Giếng cát  Ưu điểm: đơn giản, kinh tế,độ thấm thành vách thay đổi  Nhược điểm  Phạm vi áp dụng: nơi có chiều sâu lớp đất yếu lớn  Bấc thấm  Ưu điểm:đơn giản, nhanh, phá hoại kết cấu đất  Nhược điểm: phải nhập bấc thấm từ nước ngồi, hiệu không cao  Phạm vi áp dụng: nơi có chiều sâu lớp đất yếu lớn  Cố kết hút chân không  Ưu điểm: thời gian thi công nhanh  Nhược điểm: giá thành tương đối cao  Phạm vi áp dụng:cơng trình quan trọng, đất yếu  Cọc đất gia cố vôi cọc đất gia cố xi măng  Ưu điểm: tuổi thọ cao ổn định tốt  Nhược điểm: giá thành tương đối cao  Phạm vi áp dụng:cơng trình quan trọng, đất yếu Câu 6: Mục đích việc gia cố mái ta luy đường hình thức gia cố? - Mục đích việc gia cố mái ta luy để đề phòng ta luy bị phá hoại tác dụng nước mưa, nước mặt, sóng, gió, tác dụng khác (như tác dụng phong hố bề mặt), (0.25đ) - Các hình thức gia cố mái ta luy thơng thường gồm có: (2.25đ) + Đầm nén chặt gọt nhẵn mái ta luy (0.25đ) + Trồng cỏ mái ta luy: trồng cách đánh vầng cỏ găm có hàng lối lên mái ta luy để cỏ lan dần khắp mái, gieo hạt cỏ giống Cũng trồng loại bụi Trồng cỏ bụi có tác dụng làm chặt mái ta luy (rễ cỏ), cản trở dòng chảy, điều tiết độ ẩm đất, phủ xanh tạo cảnh quan, (0.5đ) + Gia cố lớp đất mặt mái ta luy chất liên kết vô chất liên kết hữu (0.25đ) + Làm lớp bảo hộ cục tường hộ: để ngăn ngừa tác dụng phong hoá phát triển, đường vùng núi (0.25đ) + Làm lớp đất dính đắp bao ta luy: đường đắp cát Bề dầy đắp bao hai bên ta luy tối thiểu 1,0m trồng cỏ (0.25đ) + Làm lớp bảo hộ cục có cấu tạo tầng lọc ngược: vị trí mặt ta luy có vết lộ nước ngầm chảy (0.25đ) + Những đoạn đắp chịu tác dụng nước chảy sóng vỗ: gia cố ta luy đá xếp khan lớp dăm cát đệm (hoặc thay lớp vải địa kỹ thuật, lưới kỹ thuật), rọ đá, bỏ đá, xây đá bê tông (đổ chỗ lắp ghép), (0.5đ) 7.Chiều xâu hoạt động đất đường nguyên tắc thiết kế khu vực tác dụng đường P p O z M �z+ bt � r Za z  bt Chiều sâu tác dụng đường khu vực tác dụng tải trọng động (tải trọng xe cộ đường truyền xuống) Phạm vi xác định chiều sâu Za Tại điểm đất ta tính ứng suất tải trọng thân đắp gây ứng suất động bánh xe gây  z:ứng suất hoạt tải gây ᵧ:dung trọng đất đấp đường z: chiều sâu tính ứng suất k: hệ số nền,k=0,5 p: tải trọng bánh xe tính toán Chiều sâu Za xác định với quy ước ứng suất thân gây ra= n.(ứng suất hoạt tải gây ra) b=.n z n=(5÷10) ứng với n=(5÷10) ta tính tốn Za=(0,9÷1,5)m loại tải trọng -Nguyên tắc thiết kế khu vực đường: +Không bị ẩm ( độ ẩm không lớn 0,6 giới hạn nhão) không chịu ảnh hưởng nguồn ảm bên ( nước mưa, nước ngầm, nước bên cạnh đường) +30cm phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu đường cấp I, Cấp II đường cấp khác +50cm phải đảm bảo cức chịu tải CBR tối thiểu đội với dường cấp I, II với đường cấp khác +Độ chặt phải đảm bảo theo quyđịnh Câu 8: trình bày biện pháp xử lý đắp sườn dốc,căn để thiết kế cấu tạo mái taluy đường đào, đắp: - Các biện pháp xử lý đắp đường sườn dốc: + độ dốc sườn dốc nhỏ 20%: Thì ta cần dẫy cỏ đào lớp hữu phái đắp trực tiếp đường sườn dốc + độ dốc sườn dốc từ 20%-50%: ta tiến hành đánh cấp + độ dốc sườn dốc lớn 50%: ta dùng tường chắn đất xếp đá khan để giữ ổn định cho mái taluy đường - để thiết kế cấu tạo mái taluy đường đắp: tùy theo độ cao mái đắp loại vật liệu đắp Bằng kinh nghiệm với loại đất đắp thông thường thường cấu tạo mái dốc taluy 1: 1.5 tình hình địa chất thủy văn, chế độ thủy nhiệt vị trí đắp mức độ phong hóa nằm đất đá - để thiết kế cấu tạo mái taluy đường đào: nằm phát triển mặt nứt nguyên nhân hình thành địa chất( sườn tích, trầm tích ) Tính chất kết cấu mức độ phong hóa đất đá Chiều cao mái dốc Trình bày nguyên tắc thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường mềm? - Tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể kết cấu áo đường: tạo thuận lợi cho đết tham gia chịu tải với áo đường đảm bảo kết cấu áo đường kín, tính ổn định nhiệt tốt, có lớp mặt khơng thấm nước nước nhanh, phù hợp với khả thi công thực tế, sử dụng tối đa vật liệu địa phương  Tùy theo cấp hạng kĩ thuật đường phạm vi sử dụng loại vật liệu mà ta chọn loại tầng mặt thích hợp • Dùng bê tơng nhựa rải nóng, ấm nguội, dùng bê tông nhựa chặt bê tông nhựa rỗng • Mặt đường đá dăm nước xử lí nhựa (thấm nhập nhựa) xử lý chất kết dính vơ láng nhựa lên • Cấp phối đá dăm cấp phối thiên nhiên có khơng có xử lí chất kết dính vơ • Đất cát cải thiện thành phần hạt gia cố chất kết dính vơ có lớp bảo vệ • Gạch vụn, lát đá làm tầng mặt cho mặt đường cấp phối -Tùy theo cấu tạo tầng mặt mà ta có  Mặt đường cấp cao A1 mặt đường bê tơng nhựa chặt rải nóng, dùng đường cấp cao đường trục thành phố  Mặt đường cấp cao A2 mặt đường bê tông nhựa chặt rải ấm nguội, mặt đường láng nhựa thấm nhập nhựa dùng cho loại đường quan trọng  Mặt đường cấp thấp B1, B2 mặt đường đá dăm nước, mặt đường cấp phối gia cố chất kết dính vơ có láng nhựa dùng cho tuyến đường cấp thấp đường giao thơng nơng thơn -Cấu tạo tầng móng: để phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất tải trọng xe chạy ta bố trí lớp vật liệu có cường độ giảm dần theo chiều sâu nhằm sử dụng hợp lí khả làm việc lớp, trị số mô đun đàn hồi lớp lớp kề vật liệu dính khơng nên vượt q lần, lớp tiếp dáp đất không vượt cường độ đất 5-6 lần -> vật liệu làm tầng móng bao gốm:  Đá dăm nước, đá dăm cấp phối có hay khơng có chất kết dính dùng cho lớp móng  Đất cat có gia cố chất kết dính khơng có chất kết dính , cấp phối thiên nhiên, cấp phối sỏi cuội, dùng cho lớp móng -Bề dày lớp vật liệu  Vì đắt tiền nên lớp chọn chiều dày đến mức tối thiểu lớp rẻ tiền nên tăng chiều dày ( từ xuống bề dày lớp vật liệu tăng lên/)  Bề dày lớp vật liệu khơng vượt q bề dày có khả lèn ép tương ứng với công cụ đầm nén sẵn co Nếu vượt bề dày cấu tạo cho phép thi cơng lần trở lên Do chọn bề dày lớp vật liệu t chọn gần với số bề dày lèn chặt  Bề dày tối thiểu lớp vật liệu phải lớn hon 1,5dmax (kích thước hạt cốt liệu lớn lớp vật liệu đó) khơng nhỏ qui định qui trình 22TCN211-06 -Các nguyên tắc khác:  Trỉ số mô đun đàn hồi lớp so với lớp liền kề ≤  Mô đun đàn hồi lớp vật liệu nằm kề với đất không nên vượt lần so với mô đun đàn hồi đất câu 10: trình bày phương pháp kiểm tốn kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép theo 22TCN211-06? - Điều kiện tính tốn: theo tiêu chuẩn ngành KCAD xem đủ cường độ trị số mô đun đàn hồi chung kết cấu áo đường (hoặc kết cấu lề gia cố) lớn trị số modun đàn hồi yêu cầu nhân với hệ số dự trữ cường độ độ võng: Ech Eyêu cầu ( Eyc ) : hệ số dự trữ cường độ độ võng Eyc : mô đun đàn hồi yêu cầu - - Xác định trị số modun đàn hồi yêu cầu : E yêu cầu phụ thuộc vào lưu lượng, tải trọng trục xe tính tốn loại tầng măt kết cấu áo đường ta có trường hợp tính tốn: + sau đề xuất phương án cấu tạo kết cấu áo đường với lớp vật liệu có bề dày giả thiết xem có thỏa mãn điều hay khơng + biết Eyc ta lập phương trình cân Eyc = Ech có ẩn số H để tính tốn bề dày áo đường -> thỏa mãn điều kiện Cách xác định Ech cuả kết cấu áo đường: • • Tính tốn Ech kết cấu áo đường hệ lớp ta sử dụng toán đồ kogan: Từ tra toán đồ ta Trong T/h với hệ lớp ta tiến hành sau: • Với hệ lớp thì: Sau đổi nhiều lớp áo đường lớp tương đương ta nhân thêm với E tb hệ số điều chỉnh - phụ thuộc , = 1,114 ()0,12 H: bề dày tổng cộng lớp áo đường Hệ áo đường lớn lớp ta sử dụng toán đồ kogan lúc toán đồ Khi ta tìm theo bảng quy trình ta sử dụng cơng thức tính đóng vai trò E1 Câu 11: trình tự tính toán kiểm tra tiêu chuẩn cường độ kết cấu áo đường mềm theo 22TCN211-06 thơng số tính tốn: - - Về thứ tự tính tốn nên bắt đầu tính theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi, sau kiểm tốn theo điều kiện cân trượt khả chịu kéo uốn tính tốn kết cấu áo đường chịu tả trọng nặng ( tải trọng trục 120 Kn đường công nghiệp đường chun dụng) cần tính trước theo điều kiện chịu cắt trước điều kiện chịu kéo uốn, sau quy đổi tất trục xe chạy đường xe tiêu chuẩn 120kN để tính theo độ võng đàn hồi Các thơng số tính tốn cường độ kết cấu áo đường mềm theo 22TCN211-06: (*) Tải trọng trục tính tốn số trục xe tính tốn: • Tải trọng trục tính tốn: Được quy định trục đơn xe tơ có trọng lượng 100kN đất có loại áo đường mềm thuộc mạng lưới chung Riêng đường trục thị môt số đường cao tốc số đường chun dụng khác tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn 120 kN Trục xe tiêu chuẩn tính tốn 100kN 120kN • Áp lực bánh xe truyền xuống mặt đường 0.6 Mpa 0.6 Mpa Đường kính vệt bánh xe tính tốn 33cm 36cm Số trục xe tính tốn: tổng số trục xe quy đổi trục xe tính tốn tiêu chuẩn thơng qua mặt cắt ngang đường ngày đêm xe chịu lực lớn vào thời kỳ bất lợi cuối thời hạn thiết kế N t toán = f1.Nt kế Nt kế tổng số trục xe quy đổi từ trục xe khác xe tính tốn ngày đêm chiều năm cuối thời hạn thiết kế f1 hệ số phân phối số trục xe tính tốn xe • Để tính tốn Ntk ta dựa vào cơng thức sau: Ntk = C1 hệ số số trục: C1 = 1+ 1,2(m-1) m: số trục cụm trục (i) C2 hệ số xét đến tác dụng số bánh cụm bánh Ni số lần tác dụng loại tải trọng trục có trọng lượng Pi qui đổi tải trọng tính tốn tiêu chuẩn + loại xe mà khoảng cách trục 3m việc qui đổi thực riêng rẽ với trục khoảng cách 3m qui đổi gộp m trục có trọng lượng trục với việc xét đến hệ số C1 + đường cao tốc có loại trục xe > 120 Kn < 144kN với số lượng chiếm không 5% tổng số xe tải xe buýt chạy đường ta dùng tải trọng tính tốn 120kN (*) Trị số tính tốn modun đàn hồi Eo , lực dính C góc nội ma sát tương đương với độ ẩm tính tốn bất lợi đất (*) Trị số tính tốn modun đàn hồi E, lực dính C góc nội ma sát loại vật liệu Câu 12: trình bày cách xác định lưu lượng xe tính tốn từ lưu lượng xe thiết kế cách xác định modun đàn hồi yêu cầu kết cấu áo đường mềm: - Lưu lượng xe tính tốn: tổng số trục xe quy đổi trục xe tính tốn tiêu chuẩn thông qua mặt cắt ngang đường ngày đêm xe chịu lực lớn vào thời kỳ bất lợi cuối thời hạn thiết kế N t toán = f1.Nt kế Nt kế tổng số trục xe quy đổi từ trục xe khác xe tính tốn ngày đêm chiều năm cuối thời hạn thiết kế f1 hệ số phân phối số trục xe tính tốn xe • Để tính tốn Ntk ta dựa vào cơng thức sau: Ntk = C1 hệ số số trục: C1 = 1+ 1,2(m-1) m: số trục cụm trục (i) C2 hệ số xét đến tác dụng số bánh cụm bánh Ni số lần tác dụng loại tải trọng trục có trọng lượng Pi qui đổi tải trọng tính tốn tiêu chuẩn + loại xe mà khoảng cách trục 3m việc qui đổi thực riêng rẽ với trục khoảng cách 3m qui đổi gộp m trục có trọng lượng trục với việc xét đến hệ số C1 + đường cao tốc có loại trục xe > 120 Kn < 144kN với số lượng chiếm không 5% tổng số xe tải xe buýt chạy đường ta dùng tải trọng tính tốn 120kN Câu 13 Trình bày sơ đồ bố trí khe mặt đường bê tông xi măng? Vẽ chi tiết cấu tạo khe giãn, khe co khe dọc kiểu ngàm kết cấu mặt đường bê tông xi măng? Sơ đồ bố trí khe: Chi tiết cấu tạo: Câu 14: áo đường mềm, áo đường cứng? đặc điểm chịu lực loại áo đường? - Áo đường cứng : + khái niệm: loại mặt đường có lớp móng mặt làm bê tông xi măng, đặc điểm khả chịu lực kéo uốn tốt, khả chịu mài mòn chống thấm tốt, tuổi thọc cao(30-40 năm), làm việc theo nguyên lý đàn hồi nghĩa áp lực tải trọng bánh xe truyền xuống đất diện tích rộng làm cho đất phái phải tham gia chịu tải +đặc điểm chịu lực áo đường cứng nguyên lý làm viêc áo đường theo lí thuyết đàn hồi có xét đến thay đổi nhiệt độ nhân tố khác gây bê tông xi măng Áo đường mềm: + khái niệm: tất laoij áo đường trừ áo đường bê tông xi măng, đặc điểm khơng có khả chịu uốn nhỏ, chủ yếu chịu nén chịu cắt trượt tác dụng tải trọng bánh xe: đất tham gia chịu tải đáng kể với mặt đường +đặc điểm chịu lực áo đường mềm: bạn tự tìm nhé…ahihi… Câu 15: Trình bày tham số thiết kế áo đường cứng theo 22TCN 223-95?  Tải trọng tính tốn tiêu chuẩn  Được qui định thống thiết kế áo đường mềm tính tốn tải trọng bánh xe nhân thêm hệ số xung kích - Tải trọng trục tính tốn (daN) Tải trọng bánh xe tiêu chuẩn( daN) Hệ số xung kích Tải trọng bánh xe tính tốn 10000 12000 5000 6000 1.2 1.15 6000 6900  Hệ số triết giảm cường độ Khi tính tốn cường độ kết cấu áo đường cường độ chịu kéo uốn cho phép bê tông xi măng xác định cường độ chịu uốn giới hạn nhân với hệ số triết giảm cường độ (tùy thuộc vào tổ hợp tải trọng tính tốn) Tổ hợp tải trọng tính tốn Hệ số triết giảm cường độ (n) Tính với tải trọng thiết kế 0.5 Tính với tải trọng xe nặng 0.59-0.83 Tác dụng đồng thời tải trọng ứng suất nhiệt 0.85-0.9 Hệ số an toàn  Các tiêu bê tông xi măng làm đường Tùy theo chức làm lớp mặt lớp móng cho mặt đường bê tơng nhựa mà cường độ môđun đàn hồi bê tông xi măng qui định sau: Chức Làm lớp mặt Cường độ giới hạn sau 28 ngày Rn (daN/cm2) Rku (daN/cm2) 300 40 350 45 400 50 31,5.104 33.104 35.104 Làm lớp móng cho mặt đường bê tông nhựa 200 200 170 29.104 26.5.104 23.104 35 25 20 Mô đun đàn hồi  Các tiêu đường.: thơng số tính tốn vật liệu làm móng … Cũng thơng số đất trạng thái bất lợi chế độ thủy nhiệt câu 16: trình bày phương pháp tính tốn chiều dày bê tông xi măng đổ chỗ tác dụng tải trọng bánh xe tiêu chuẩn 22TCN233-95: - Cơng thức tính chiều dày bê tơng xi măng theo 22TCN233-95: : tải trọng bánh xe tính tốn nhân với hệ số xung kích(daN) : cường độ chịu uốn cho phép bê tông xi măng : hệ số có trị số thay đổi phụ thuộc vào vị trí tác dụng tải trọng vị trí tấm, cạnh góc tỷ số , , với E, Echm modun đàn hồi BTXM modun đàn hồi chung mặt lớp móng R bán kính bánh xe tính tốn D h Dm Chọn (tương ứng vị trí tác dụng tải trọng tấm, cạnh góc tấm) Khi tính tốn Echm mặt lớp móng ta sử dụng tốn đồ kogan áo đường mềm điều kiện tính tốn thay D=Dm Dm= D+ h - Để tính tốn chiều dày bê tông xi măng ta dùng phương pháp thử dần + giả định chiều dày h, tính h/R + tính E/Echm sau tìm hệ số + thay vào cơng thức (1) để tính lại h + chiều dày tính phù hợp với giả thiết chiều dày chọn khơng phù hợp giả định lại tính tốn theo bước phù hợp thơi Câu 17: Xây dựng cơng thức tính tốn thủy lực cho loại tiết diện rãnh nước ( rãnh hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác) ? loại mặt cắt ngang cho khả thoát nước lớn nhất? Vi sao? -Các cơng thức tính tốn bản: +Tốc độ nước chảy rãnh: +bán kính thủy lực rãnh R= với χ :chu vi ướt +khả thoát nước rãnh Q= • y: hệ số tra bảng • i: độ dốc rãnh nước • n: hệ số nhám lòng rãnh phụ thuốc vào vật liệu gia cố Với rãnh hình thang: Với rãnh hình chữ nhật: Với rãnh hình tam giác: Với rãnh có tiết diện rãnh có chu vi ướt nhỏ cho bán kính thủy lực lớn nghĩa khả nước tốt rãnh rãnh hình thang có khả tốt rãnh kể Câu 18: trình bày loại mặt cắt ngang rãnh nước đường ô tô phạm vi áp dụng? loại mặt cắt ngang cho khả thoát nước lớn nhất? sao? - - Các loại mặt cắt ngang rãnh nước đường tơ: + Mặt cắt hình thang Phạm vi áp dụng: sử dụng rộng rãi phổ biến + Mặt cắt hình tam giác: Phạm vi áp dụng:dùng nơi có điều kiện nước tốt thi cơng máy có thiết bị đào rãnh hình tam giác, nơi địa chất đá vùng đồi núi + Mặt cắt hình chữ nhật: Phạm vi áp dụng: dùng nơi có điều kiện địa hình hạn chế mặt thi công khu dân cư, khu đô thị +Mặt cắt hình tròn (bán nguyệt): Phạm vi áp dụng: thực tế khó thi cơng nên hạn chế sử dụng Phân tích cơng thức tính khả nước rãnh ta thấy lưu lượng nước chảy tỷ lệ thuận với bán kính thủy lực R Với tiết diện rãnh có khơng đổi dạng rãnh có chu vi ướt X nhỏ cho thoát nước lớn Trong loại mặt cắt ngang rãnh có hình tròn có X nhỏ nhất, nghĩa tiết diện rãnh nửa hình tròn có khả thoát nước lớn Tuy nhiên để thuận tiện cho thi cơng, rãnh đường thường có dạng hình thang hay hình tam giác Câu 19: Trình tự tính tốn thủy lực rãnh hình thức gia cố chống xói cho rãnh? Trình tự tính tốn thủy lực rãnh: • • • • Xác định lưu lượng nước thiết kế chảy cuối rãnh Giả thiết tiết diện, cấu tạo chiều sâu nước chảy rãnh, đồng thời tính đặc trưng thủy thực xác định khả thoát nước rãnh, so sánh với lưu lượng nước thiết kế( Q r ≥ Qtk không 10%) xác định tốc độ nước chảy rảnh, kiểm tra điều kiện xói lở chọn vật liệu gia cố rãnh Tính chiều cao rãnh với h0 chiều sâu nước chảy rãnh Các hình thức gia cố rãnh: • • Trồng cỏ: thường dùng đáy rãnh > 1m, trường hợp chiều rộng

Ngày đăng: 18/12/2017, 03:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan