Sau mỗi tình huống, nếu các em cho là đúng thì giơ thẻ màu xanh, nếu sai thì giơ thẻ màu đỏ - Nêu lần lượt các tình huống ở BT1 SGK/15 Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ một cá[r]
(1)TUẦN10: Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài (a) Các bài cò lại dành cho hs khá giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông - Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS hình vuông có cạnh là cm GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài -HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có -HS làm việc cá nhân hình a Góc vuông: BAC Hình a) A + Góc nhọn: ABM; MBC; MCB; AMB, ABC + Góc tù: BMC M + Góc bẹt: AMC B Hình b)A D C B b Góc vuông: DAB; DBC; ADC + Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD + Góc tù: ABC C Gv nhận xét – củng cố góc Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - dãy thi đua làm bài GV đính BT, yêu cầu đại diện dãy thi đua -Giải thích vì AH không phải là đường cao tam giác +AH là đường cao tam giác ABC S ABC +AB là đường cao tam giác ABC Đ - HS trả lời : Vì AH không vuông góc với cạnh -Vì AB là đường cao tam giác ABC? BC -Vì đường thẳng AB là đường hạ từ đỉnh A tam giác và vuông góc với cạnh đối diện BC tam giác -Tương tự CB là đường cao tam giác - Gv nhận xét – củng cố cách nhận biết chiều cao ABC hình Bài 3: -HS đọc yêu cầu -GV phát phiếu các nhóm vẽ - HS làm vào PHT, trình bày HS vẽ hình vuông với cạnh có trước D C (2) Hoạt động giáo viên GV nhận xét, tuyên dương - củng cố thêm cách vẽ hình vuông Hoạt động học sinh Bài 4b dành cho hs khá giỏi A 3cm B a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = cm, chiều -HS đọc yêu cầu bài tập rộng AD = cm - HS làm vào – HS làm bảng A B Gv theo dõi D C b.(HSG)aác định trung điểm M cạnh AD, trung điểm N -HS trả lời - Nêu cách xác định trung điểm, nối MN cña c¹nh BC - HS lắng nghe và thực Gv chấm số bài, nhận xét - GV nhận xét 4-Củng cố: - GV tổng kết học Chúng ta vừa ôn nội dung gì hình học? -GV giáo dục HS ham thích học toán Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I(TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoc, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút) II- CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : HS hát Bài cũ : Điều ước vua Mi-đát -Kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu HKI đến -HS kể Gv nhận xét 3-Bài a) Giới thiệu bài: Ôn tập (Tiết ) b) Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học - HS lên bốc thăm -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn - GV –HS nhận xét đoạn theo định phiếu -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm - HS trả lời Bài2: - HS khác nhận xét (3) -Những bài Tập đọc nào là truyện kể? - HS đọc yêu cầu bài tập -Đó là bài kể chuỗi việc có đầu, có -Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên chủ điểm “ Thương người thể thương điều có ý nghĩa thân”( Tuần 1,2,3 ) +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -GV yêu cầu HS đọc lại hai bài này +Người ăn xin - GV phát phiếu học tập cho HS làm bài cá nhân - HS đọc thầm lại hai bài này -GV nhận xét, chốt nội dung đúng: - HS nhận phiếu và làm bài tập theo phiếu - HS trình bày kết - HS khác nhận xét Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật -Dế Mèn -Tô Hoài - Ca ngợi Dế Mèn biết bênh - Dế Mèn, bênh vực kẻ vực kẻ yếu Nhà Trò, bọn nhện yếu -Sự thông cảm sâu sắc - Người ăn -Tuốc-ghêcậu bé qua đường và ông -Tôi ( Chú bé ), Ông lão ăn xin xin nhép lão ăn xin Bài 3: GV yêu cầu HS tìm nhanh hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc -GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc: a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến HS đọc yêu cầu bài tập - HS tìm hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm thiết c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết …của ông lão” -Là đoạn Nhà Trò ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I ) -GV cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó kể khổ mình: “Năm trước …ăn thịt em” -Gv nhận xét, ghi điểm - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò 4-Củng cố, (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét …đi -GV nhận xét, yêu cầu HS đọc chưa đạt không?” chưa đọc luyện đọc để tiết sau kiểm -HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó tra tiếp -GV giáo dục HS biết bênh vực người yếu, thông cảm, sẻ chia trước bất hạnh người khác 5Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học Xem lại quy tắc viết hoa để Ôn tập ( tiết ) Nhận xét tiết học HS theo dõi Toán : Ôn luyện I - MỤC TIÊU : Giúp Hs củng cố - góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài dành cho hs khá giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Củng cố kiến thức ( 15p ): - Nêu đặc điểm các góc ( góc tù , nhọn , bẹt và góc vuông ) - HS trả lời ( TB – Y ) - Nêu đặc điểm độ lớn các góc - Nêu cách tìm hai số biết tổng và – hiệu hai số đó (4) Hoạt động giáo viên - GV nhận xét – KL Thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT - Gv nhận xét – củng cố góc chiều cao hình Bài 2: HS đọc yêu cầu BT Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân thực hành - HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng vẽ HS làm việc cá nhân thực hành D C - Gv nhận xét – củng cố thêm cách vẽ hình vuông - Bài 3: HS vẽ hình vuông với cạnh có trước A 2cm B - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào – HS làm bảng A 4cm B - GV nhận xét, tuyên dương - củng cố thêm cách vẽ hình chữ nhật 2cm D Bài 4b dành cho hs khá giỏi Một phép trừ có tổng số bị trừ, số trừ và hiệu là 2014 - - HS đọc đề và tìm hiểu đề - giải - Nêu KQ Số trừ lớn hiệu là 125 Tìm số trừ và số bị trừ GV nhận xét - kq đúng 4-Củng cố: - GV tổng kết học Chúng ta vừa ôn nội dung gì hình học? -GV giáo dục HS ham thích học toán Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Chiều thứ : KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu có thể bị dúm - Rèn luyện tính cẩn thận khâu (5) II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu đường gấp mép vải khâu ; vật liệu và dụng cụ cần thiết - Học sinh: Bộ đồ dùng Kỹ thuật III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài Hoạt động học sinh Bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát - Quan sát - Yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu - Nhận xét - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải - Theo dõi * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Quan sát H1, 2, 3, ( SGK) nêu các bước - HS quan sát hình và nêu quy trình - Yêu cầu HS đọc nội dung mục kết hợp - Đọc, quan sát và trả lời quan sát H1, 2a, b (SGK) trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải - Gọi HS thực thao tác vạch hai đường - Thực dấu lên mảnh vải - GV nhận xét các thao tác HS thực - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, 3; quan sát H3, (SGK) trả lời các câu hỏi - Thực và thực các thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột - GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa, - Theo dõi Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau MÜ ThuËt Vẽ theo mẫu:vẽ đồ vật dạng hình trụ I Môc tiªu 1.- Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ Vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu (6) 3.- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật II §å dïng d¹y häc: GV: - Chuẩn bị số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu - Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ học sinh các lớp trớc HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy III Hoạt động dạy - học Gi¸o viªn A ổn định: B Kiểm tra đồ dùng C Bµi míi: Giíi thiÖu: Quan s¸t nhËn xÐt -Gv giới thiệu mẫu có có dạng h/trụ đã chuẩn bị: Häc sinh - H¸t + H×nh d¸ng chung? + CÊu t¹o? + Gi¸o viªn yªu cÇu: +T×m sù gièng-kh¸c cña c¸i chÐn vµ c¸i chai - Giáo viên bổ sung, nêu khác đồ vật đó h×nh d¸ng C¸ch vÏ + ¦íc lîng vµ so s¸nh tØ lÖ chiÒu cao, chiÒu ngang cña vËt mẫu để phác khung hình cho cân khổ giấy, sau đó phác đờng trục đồ vật + T×m tØ lÖ c¸c bé phËn + VÏ nÐt chÝnh vµ ®iÒu chØnh tØ lÖ + VÏ nÐt chi tiÕt + VÏ ®Ëm nhËt hoÆc vÏ mµu tù chän Thùc hµnh: - Quan s¸t mÉu vËt - VÏ khunh h×nh - Ph¸c nÐt th¼ng - VÏ chi tiÕt - VÏ ®Ëm, nh¹t D Cñng cè- DÆn dß: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän mét sè bµi (kho¶ng bài) treo lên bảng để nhận xét và xếp loại + Bố cục (sắp xÕp h×nh vÏ trªn tê giÊy) + H×nh d¸ng, tØ lÖ cña h×nh vÏ (so víi mÉu) - Yêu cầu học sinh chọn bài vẽ đẹp các bạn mình - §éng viªn khÝch lÖ nh÷ng HS cã bµi vÏ hoµn thµnh tèt - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau + HS qs tranh vµ tr¶ lêi: + HS gọi tên các đồ vật hình 1, trang 25 SGK + ë h×nh 1, trang 25 SGK - Theo dâi - Theo dâi c¸ch vÏ + C¸c bé phËn vµ tØ lÖ c¸c bé phËn - Thùc hµnh vÏ + Màu sắc và độ đậm nhạt - Nhận xét tìm bài vẽ đẹp - Nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2) I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời *KNS: - Kĩ quản lý thời gian sinh hoạt và học tập ngày - Kĩ bình luận, phê phán việc quản lí thời gian II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có bìa: xanh, đỏ - Các truyện, gương tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: Tiết kiệm thời - Gọi hs lên bảng trả lời + Vì chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? Hoạt động học sinh - HS trả lời: + Vì thời là thứ quý nhất, nó trôi qua thì không trở lại Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời (7) + Em đã tiết kiệm thời nào? vào việc có ích cách có hiệu quả? + Đi học là ăn cơm, xem phim hoạt hình xong là em ngồi vào bàn học + Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ học bài vì tối em còn làm tiếp mẹ + Em lên thời gian biểu cho mình và thực theo đúng thời gian biểu - Lắng nghe Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời và việc làm nào chưa tiết kiệm qua số tình Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời - GV nêu số tình Sau tình huống, các em cho là đúng thì giơ thẻ màu xanh, sai thì giơ thẻ màu đỏ - Nêu các tình BT1 SGK/15 Kết luận: Nếu chúng ta biết xếp thời cách hợp lí thì chúng ta làm nhiều việc có ích * Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời - Gọi hs đọc bài tập SGK/16 - Các em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với mình đã sử dụng thời nào cho bạn nghe và ngược lại đồng thời dự kiến thời gian biểu mình cho thời gian tới - HS giơ thẻ sau tình (a), (c ), (d ) là tiết kiệm thời (b), (d), (e) không phải là tiết kiệm thời \ - HS đọc to trước lớp - HS làm việc theo nhóm cặp: nêu thời gian biểu mình cho bạn nghe, sau đó bạn nhận xét xem bạn xếp thời là hợp lí chưa? Bạn có thức theo đúng thời gian biểu không? - Trao đổi, chất vấn bạn - Gọi vài học sinh nêu trước lớp - Nhận xét, khen ngợi hs đã biết tiết kiệm thời Kết luận: Thời qui báu, các em phải biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời vào việc có ích, không nên lãng phí thời - Lắng nghe *KNS: - Kĩ quản lý thời gian sinh hoạt và học tập ngày * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu tiết kiệm thời - Y/c hs hoạt động nhóm giới thiệu các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho nhóm - Làm việc nhóm trao đổi câu chuyện cùng nghe, sau đó thảo luận ý nghĩa gương tiết kiệm thời truyện, gương mà bạn vừa trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn - Mình muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó" - Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời nào? - Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và xếp công việc giúp đỡ bố mẹ nhiều - Khen ngợi nhóm chuẩn bị tốt và trình bày hay Kết luận: Thời là cái quí cần phải sử (8) dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí và - Lắng nghe có hiệu *KNS: - Kĩ bình luận, phê phán việc quản lí thời gian C Củng cố, dặn dò: - Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ - Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích - Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày Thực đúng thời gian biểu đã xây dựng - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Thực cộng, trừ các số có đến sáu chữ số -Nhận biết hai đường thẳng vuông góc -Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật - Bài tập cần làm : Bài (a); Bai (a); Bài 3(b); Bài Các bài còn lại dành cho HS khá giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Luyện tập -Nêu đặc điểm đường cao tam giác -HS thực theo yêu cầu - HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = cm, -HS khác nhận xét chiều rộng AD = cm -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính 2HS đọc yêu cầu bài a) (cả lớp làm bảng con) - HS lên bảng làm, lớp làm bảng a 386 259 726 485 + 260 837 - 452 936 647 096 273 549 GV yêu cầu HS nêu lại cách thực phép tính HS nêu lại cách thực phép tính cộng: Đặt số hạng cộng, phép tính trừ này số hạng cho chữ số cùng hàng thẳng cột với Cộng theo thứ tự từ phải sang trái - Cách thực phép tính trừ: Đặt số trừ số bị trừ cho số cùng hàng thẳng cột với Trừ -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng theo thứ tự từ phải sang trái Bài 2: Tính cách thuận tiện - HS nêu yêu cầu bài Để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để thực + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng -Nêu tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng tổng thì tổng không thay đổi +Tính chất kết hợp phép cộng: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba (9) Hoạt động giáo viên Bài 2a) GV yêu cầu HS làm bài PHT -GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi b) Cho HS làm CN - HSG làm ý a,c Bài 4: GV tóm tắt đề toán Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu và hai số -Cho HS làm vào -GV nhận xét củng cố cách tìm 2số biết tổng và – hiệu 4- Củng cố -GV giáo dục HS ham thích học toán và vận dụng kiến thức toán đã học tính toán ngày Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra HKI -Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh HS làm PHT, trình bày KQ a/6257 +989+743 =( 6257+743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 HS đọc đề, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi -HS làm CN, trình bày b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH a, Hinh BIHC có cạnh = 3cm c, Chu vi hình AIHC ( + ) x = 18 (cm ) -HS đọc yêu cầu -HS theo dõi - … Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó +Tổng: Nửa chu vi = 16 cm +Hiệu: cm +Tìm chiều dài, chiều rộng trước tìm diện tích HS làm bài vào GIẢI Chiều rộng hình chữ nhật là ( 16 -4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là + = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là 10 x = 60 (cm2 ) Đáp số : 60 cm2 -HS nêu lại cách tìm hai số tổng và hiệu hai số đó - HS lắng nghe và thực Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2) I-MỤC TIÊU : - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài chính tả - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết + HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài II- CHUẨN BỊ ; - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định: HS hát 2- Bài cũ: Ôn tập ( Tiết ) 3- Bài -Gv giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài * Bài 1: GV hướng dẫn HS nghe-viết: Bài : “Lời hứa” (10) -GV đọc bài Lời hứa -GV cho HS đọc lại phần bài viết -GV lưu ý HS: Chú ý từ dễ viết sai, cách trình bày các lời thoại với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngặc kép, đóng ngoặc kép -GV cho HS tìm từ khó viết, GV ghi bảng và cho HS viết vào bảng -GV đọc bài cho HS viết vào -GV đọc lại HS soát bài _GV thu bài chấm điểm sửa sai Bài 2: GVHDHS lyuện tập ? Em bé giao nhiệm vụ gì trò chơi đánh trận giả ? Vì trời đã tối mà em không ?Các dấu ngoặc kép bài dùng để làm gì -HS theo dõi SGK HS đọc lại phần bài viết -HS theo dõi -HS thực theo hướng dẫn HS viết vào - HS tự sửa lỗi -HS đọc yêu cầu bài tập -Em bé giao nhiệmvụ làm lính gác kho đạn - Vì em bé đã hứa với các bạn không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay - Các dấu ngoặc kép bài dùng để dẫn lời nói trực tiếp bạn và cậu bé - Không Vì các câu trên là em bé thuật lại ?Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì ? -Bài 3: -GV nhắc HS: Xem lại các kiến thức cần ghi nhớ các tiết Luyện từ &câu tuần ( trang 68 ) và tuần ( trang 78 ) -Phần quy tắc ghi vắn tắt -GV cho HS làm vào Một vài HS làm phiếu học tập Các loại tên Quy tắc viết hoa riêng - HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe 1-Tên người, tên địa lý Việt Nam 2-Tên người, tên địa lý nước ngoài -Lê Văn Tám, Cần Thơ -Viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó HS làm vào Một vài HS làm phiếu học tập VD -Viết hoa chữ cái đầu Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua; Bạch Cư Dị; Luân Đôn phận tạo thành tên đó Nếu các phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng ngăn cách gạch nối -Những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, viết cách viết tên riêng Việt Nam Củng cố: -GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và nắm -HS nắc lại nội dung bài vững quy tắc viết hoa Dặn dò -Về học bài chuẩn bị : Ôn tập - HS lắng nghe và thực -Nhận xét tiết học Tiếng việt : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3) I – MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết (11) -Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II- CHUẨN BỊ : - phiếu học tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định : 2- Bài cũ: Ôn tập ( tiết ) 3- Bài -Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết ) Bài 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( 1/3 số HS lớp ) GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài ? Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng -GV cho HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi nhóm để hoàn thành kết vào phiếu học tập TÊN BÀI NỘI DUNG CHÍNH NHÂN VẬT 1-Một - Ca ngợi lòng -Tô Hiến Thành người thẳng ,chính trực, đặt -Đỗ Thái Hậu chính trực việc nước lên trên tình riêng củaTô Hiến Thành -Cậu béChôm 2-Những -Nhờ dũng cảm, trung - Nhà vua hạt thóc thực, cậu bé Chôm giống vua tin yêu, truyền cho ngôi báu -An-đrây-ca -Nỗi dằn vặt An-Mẹ An-đrây-ca 3- Nỗi dằn đrây-ca thể tình vặt yêu thương, ý thức An-đrâytrách nhiệm với người ca thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân -Cô chị -Một cô bé hay nói dối -Cô em ba để chơi đã -Người cha em gái làm cho tỉnh 4-Chị em ngộ tôi GV mời số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài mà các em vừa tìm -GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động học sinh HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bốc thăm - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn bài theo định phiếu - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS nêu nội dung bài tập -HS trả lời - Tuần 4: Một người chính trực/36 - Tuần 5:Những hạt thóc giống/46 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca/55 - Chị em tôi/59 - HS làm bài trên phiếu qua thảo luận theo nhóm Đại diện trình bày GIỌNG ĐỌC -giọng đọc thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khẳng khái Tô Hiến Thành -Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc -Giọng đọc trầm, buồn, xúc động -Giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh thể đúng tính cách nhân vật HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài -HS khác nhận xét (12) 4-Củng cố -Những truyện kể mà các em vừa nêu, có chung lời nhắn nhủ gì? 5-Dặn dò : -Về nhà ôn lại các bài chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học -… Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng luôn mọc thẳng - HS lắng nghe và thực Chiều thứ : Hoạt động ngoài lên lớp : Trò chơi dân gian – Vệ sinh lớp học I Yêu cầu : - Giúp học snh - Hiểu trò chơi và biết cách chơi trò choi dân gian ( Đánh dồi ) Biết cách vệ sinh lớp học II Chuẩn bị : - sỏi , - Chổi III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe Thực hành chơi trò chơi dân gian - Y/c học sinh nhắc lại các bước trò chơi - HS nhắc lại ( HS y – TB ) ( đánh dồi ) - GV T/c cho học sinh thi đánh các tổ * Mỗi tổ chọn bạn để thi đấu - Các tổ thực theo yêu cầu - Lưu ý : Đánh hắt nên đánh cẩn thận , không dùng sỏi ném gây tai nạn Gv nhận xét – tuyên dương – phát thưởng tổ thắng - Hs nữ làm vệ sinh và vệ sinh bảng lớp - HS nam chăm sóc và cawtts tỉa bồn hoa 3.Thực hành làm vệ Gv nhận xét – tuyên dương - HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em giúp bố mẹ quét dọn và chăm sóc cây Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ 1 PhÇn tr¾c nghiÖm (2 điểm) - Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( Mối bài đúng cho 0,5 điểm ) C©u : Sè ba tr¨m ngh×n bèn tr¨m viÕt lµ: A : 3400 B : 300400 C : 30400 C©u : Sè lín nhÊt c¸c sè 540300; 504050; 500605; 540301 A : 540300 B : 504050 C : 500605 D : 540301 C©u : Gi¸ tri cñach÷ sè sè 678846 A : 70 000 B : 700 000 C : 7000 C©u : phút 18 giây = giây A 318 B 189 C 123 D 198 PhÇn tù luËn : Bµi : (1,5 điểm) §Æt tÝnh råi tÝnh : 546 327 + 398 735 617 454 - 168 371 546 327 617 454 398 735 168 371 945 062 449 083 Bài 2: ( 1, điểm ) Tìm X a, X – 12 456 = 45 258 X = 45 258 + 12 456 X = 57 714 789 235 – X = 582 786 X = 789 235 – 582 786 X = 206 449 (13) Bµi : (2 điểm) Cả hai lớp 4A và lớp 4B trồng 300 cây Lớp 4A trồng ít lớp 4B là 24 cây Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây ? Bài giải Số cây lớp 4A trồng là ( 300 - 24 ) : = 138( cây ) Số cây lớp 4B trồng là 300 - 138= 162 ( cây ) Đáp số : 4A : 138 cây 4B 162cây Bài : ( điểm) Cho h×nh vÏ ABCD lµ h×nh vu«ng cã c¹nh 4cm h×nh ch÷ nhËt BEMC cã chiÒu dµi BE lµ 8cm a , §o¹n th¼ng AD song song víi nh÷ng ®o¹n th¼ng nµo ? …AD //BC, ………AD // EM………… b,TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt AEMD Chiều dài hình chữ nhật là + = 12 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật AEMD là 12 x = 48( cm2) ) Bµi : (1 điểm) Có hộp bi xanh và bi đỏ Trung bình cộng số bi hộp là 35 viên bi Biết số bi đỏ nhiều số bi xanh 14 viên Hỏi có bao nhiêu viên bi màu xanh Giải Tổng số viên bi xanh và đỏ là : 35 x = 70 (viên bi ) Số viên bi màu xanh là : (70 - 14 ) : = 28 (viên bi ) Đáp số: 28 viên bi Tiếng việt : ÔN TẬP TIẾT GIỮA HỌC KỲ ( Tiêt4 ) I-MỤC TIÊU: -Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tực ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) -Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định HS hát 2.Bài cũ : Ôn tập ( Tiết ) Bài Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -GV hướng dẫn HS luyện tập -Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo -HS đọc yêu cầu bài tập chủ điểm -Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập -HS mở SGK xem lại bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên -HS viết vào phiếu học tập -GV cho HS nêu tên bài, số trang: +Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn kết, trang 33 +Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng, trang 62 +Mở rộng vốn từ: Ước mơ -GV phát phiếu cho nhóm -HS làm việc hoàn thành phiếu 10 phút -HS trình bày kết -GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng: Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ +Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, -trung thực ,trung kiên ,trung Ước mơ , ao ước ,ước mong ,mơ ước, nhân từ, nhân nghĩa, hiền từ, hiền nghĩa ,trung hiếu, ước vọng, mơ tưỏng,… (14) lành, hiền dịu, phúc hậu, đùm bọc, thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, đoàn kết, tương trợ, bao dung, độ chân thật, thật thà, bộc trực, lượng, che chở, cưu mang, chính trực, tự tôn, … +Từ trái nghĩa: -dối trá, gian trá, gian lận, Độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, ác gian manh, gian ngoan, gian nghiệt, dữ, bất hoà, lục đục, giảo, gian trá, lừa bịp, lừa hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, dối, bịp bợm,… bốc lột, cay độc, … -Bài :Tìm thành ngữ, tục ngữ đã -HS đọc yêu cầu bài tập học chủ điểm đã nêu BT1 -HS thảo luận, trình bày kết quả: + Thương người thể thương thân: + Ở hiền gặp lành +Mộ cây làm chẳng ….núi cao +Hiền bụt +Lành đất +Thương chị em gái +Môi hở lạnh +Máu chảy ruột mềm +Nhường cơm sẻ áo +Lá lành đùm lá rách +Trâu buộc ghét trâu ăn +Dữ cọp +Măng mọc thẳng - Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật - Cây không sợ chết đứng - Giấy rách phải giữ lấy lề - Đói cho rách cho thơm +Cầu ước thấy Trên đôi cánh ước mơ: +Ước +Ước trái mùa +Đứng núi này núi -HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ GV yêu cầu: -Suy nghĩ chọn thành ngữ, tục ngữ đặt câu nêu tình -GV nhận xét, tuyên dương sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ đó Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS đọc nội dung +HS tìm mục lục các bài GV yêu cầu: - Dấu hai chấm / 22 - Dấu ngoặc kép / 82 -Viết câu trả lời vào bài tập TÁC DỤNG DẤU CÂU: -Báo hiệu phận đứng sau là lời nói nhân vật Lúc đó - Dấu hai chấm dấu hai chấm dùng với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng - Hoặc là lời chú thích cho phận đứng trước Ví dụ: +Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” +Bố tôi hỏi: Hôm nay, có học võ không? +Những cảnh đẹp đất nước ra: cánh đồng … - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến +Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vein hay đoạn văn thì - Dấu ngoặc kép trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm + Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt Ví dụ: Cố tôi thường gọi tôi là “cục cưng” bố Ông tôi thường bảo: “ Các cháu cần học giỏi môn văn để nối nghề (15) bố” Chẳng chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” mình - HS lắng nghe và thực -GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời em yếu -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4-Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng yêu thương, giúp đỡ người và sống trung thực, biết ước mơ 5-Dặn dò -Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết ) Nhận xét tiết học Tiếng việt : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT ) I_MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học - HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét nhân vật văn tự đã học II- CHUẨN BỊ : -phiếu học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1-Ổn định 2-Bài cũ : Ôn tập ( tiết ) 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập (tiết ) Bài 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( số HS còn lại lớp ) GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài -Gv yêu cầu: -GV yêu cầu HS nói tên, số trang bài tập đọc chủ điểm Hoạt động học sinh HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bốc thăm - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn bài theo định phiếu - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi điều cần nhớ vào bảng - Tuần 7: + Trung thu độc lập / 66 + Ở Vương quốc Tương Lai / 70 - Tuần 8: + Nếu chúng mình có phép lạ / 76 +Đôi giày ba ta màu xanh / 81 -Tuần 9: + Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước vua Mi-đát / 90 HS làm phiếu học tập HS trình bày, HS khác nhận xét GV cho HS làm bài theo nhóm phiếu GV nhận xét, chốt nội dung đúng TÊN BÀI THỂ LOẠI NỘI DUNG CHÍNH GIỌNG ĐỌC (16) -Trung thu độc lập -Ở Vương quốc Tương Lai -Văn xuôi -Kịch -Thơ -Nếu chúng mình có phép lạ -Đôi giày ba ta màu xanh -Văn xuôi -Văn xuôi -Thưa chuyện với mẹ -Văn xuôi -Điều ước vua Mi-đát - Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập đầu tiên tương lai đất nước và thiếu nhi -Mơ ước các bạn nhỏ sống đầy đủ ,hạnh phúc Ở đó trẻ em là nhà pháminh góp sức phục vụ sống -Mơ ước các em nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp -Để vận động em bé lang thang học ,chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động , vui sướng vì đã thưởng cho cậu bé đôi giày mà cậu mơ ước -Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia đình nên em đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, em không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém -Vua Mi-đát muốn vật mình chạm vào biến thành vàng, cuối cùng ông hiểu rằng: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người -GV-HS nhận xét ,sửa sai -Bài : -Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm -Nhân vật: -Tính cách : - GV-HS nhận xét sửa sai 4- Củng cố: -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? 5-Dặn dò -Về học bài : Thưa chuyện với mẹ ,Điều ước vua Mi –đát Nhận xét tiết học -Nhẹ nhàng ,thể niềm tự hào ,tin tưởng -Hồn nhiên,háo hức ,ngạc nhiên, thán phục, tự tin,tự hào -Hồn nhiên ,vui tươi -Chậm rãi ,nhẹ nhàng - Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ Cương ngạc nhiên cảm động, nhẹ nhàng -Đổi giọng linh hoạt phù hợp với giọng nhân vật: phấn khởi, thoả mãn, sang hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ -HS đọc yêu cầu bài tập - Đôi giày ba ta màu xanh - Thưa chuyện với mẹ - Điều ước vua Mi-đát - Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ trẻ -Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích giày đẹp - Mẹ Cương: dịu dàng, thương - Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ - Vua Mi-đát: Tham lam biết hối hận -Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát bài học -Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp và quan tâm đến làm cho sống them tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh - HS lắng nghe và thực (17) Tiếng việt : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết ) I-MỤC TIÊU : - Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn - HS khá, giỏi phân biệt khác cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy II- CHUẨN BỊ : -Phiếu học tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định HS hát Bài cũ : Ôn tập ( tiết ) Bài - Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Bài 1, 2: -HS đọc đoạn văn bài tập - GV cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình, cần -Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng tìm tiếng ứng với mô hình - Làm vào VBT -GV nhận xét củng cố cấu tạo tiếng Bài 3; - GV hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm từ đơn ,từ láy ,từ ghép - GV – HS nhận xét , sửa sai , tuyên dương HS Tiếng Am đầu Vần Thanh a)-ao ao ngang b)-dưới d ươi sắc -tầm t âm huyền -cánh c anh sắc -HS đọc yêu cầu BT3 +Từ đơn là từ gồm tiếng +Từ láy là từ tạo cách phối hợp tiếng có âm hay vần giống +Từ ghép là từ tao cách ghép các tiếng có nghĩa lại với -GV lưu ý: Nếu HS có cho luỹ tre,cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì chấp nhận - Gv củng cố cấu tạo từ đơn , từ ghép , từ láy Bài 4: Gọi HS đọc YC ? Thế nào là danh từ ? ? Thế nào là động từ? Từ đơn Từ láy Từ ghép -dưới rì rào bây -cánh rung rinh khoai nước -chú, là, thung thăng tuyệt đẹp luỹ, -tre xuôi ngược -xanh, xanh trong, bờ, cao vút ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, … -HS nêu YC BT4 - Danh từ là từ vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị… ) - Động từ là từ hoạt động ,trạng thái sư vật - Gv củng cố khái niệm danh từ và động từ 4- Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng kiến thức viết văn, dùng từ Danh từ Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước Động từ Rì rào rung rinh gặm ngược xuôi, bay (18) 5-Dặn dò – Về tìm các danh từ bài -Chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học -HS nhắc lại nội dung ôn tập - HS lắng nghe và thực Chiều thứ Toán Ôn luyện I - MỤC TIÊU : - Củng cố cộng, trừ các số có đến sáu chữ số -Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật - Bài tập cần làm : Bài , Bai , Bài , Bài dành cho HS khá giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-củng cố kiến thức (15 ) - Nêu lai cách đặt tính và cách thực phép công và phép trừ Hstrar lời ( Hs trung bình – yếu ) Nêu cách tính thuận tiện Muốn tìm trung bình cộng hai ,( ba , bốn …) ta làm nào -GV nhận xét – KL -HS nhắc lại Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính - 2HS đọc yêu cầu bài - T/c làm bảng - HS lên bảng làm, lớp làm bảng 218 673 462 392 + 421 969 - 125 678 -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu bài Tổng 427 51 và 72 468 - Làm bài vào - nêu kết Bài 3: Tính cách thuận tiện Để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý : HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để thực Bài 4: HSKG GV tóm tắt đề toán Bài toán thuộc dạng toán gì? Cần tìm gì ? -Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu và hai số -GV nhận xét củng cố cách tìm 2số biết tổng và hiệu 4- Củng cố -GV giáo dục HS ham thích học toán và vận dụng - Đáp án D 500 119 - - HS nêu yêu cầu bài - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng - HS làm bài - hs làm bảng - HS làm PHT, trình bày KQ a/ 6873 +298 + 127 =( 6873+127) + 298 = 7000 + 29 = 7298 b, 8129 + 425 – 129 = ( 8129 – 129 ) + 425 = 800 + 425 = 8425 -HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bài vào GIẢI Tổng hai số là 19 x = 38 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật là ( 38 -6 ) : = 16 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là + = 22( cm ) Diện tích hình chữ nhật là 16 x 22 = 352 (cm2 ) Đáp số : 352cm2 - HS lắng nghe và thực (19) Hoạt động giáo viên kiến thức toán đã học tính toán ngày Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh Tập làm văn : Luyện tập : Văn viết thư I - MỤC TIÊU -Cũng cố văn viết thư - Nắm thư gồm ba phần :phần đầu thư,phần chính ,phần cuối thư - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Củng cố kiến thức 15p - Một thư gồm phần? - Đó là phần nào? -Người ta viết thư để làm gì? - Một thư cần có nội dung gì? - Một thư thường mở đầu và kết thúc ntn ? -GV nhận xét KL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gồm phần: + Phần đầu thư + Phần chính thư + Phần cuối thư -Viết thư để thăm hỏi, trao đổi, thông báo… - Lí viết thư -Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thông báo tình hình người viết thư -Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm + Mở đầu:ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi + Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, chữ kí, họ tên người viết thư Thực hành ( 18 -20 p ) - HS thực hành viết thư Đề bài : Em hãy viết mọt thư hỏi thăm cô ( thầy ) giáo cũ đã dạy em xa -Chấm số bi nhận xt Củng cố - HS lắng nghe -GV đọc số thư hay để HS tham khảo -GV giáo dục HS viết thư cho người khác đúng cách xưng hô và lễ phép Dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân -Nhận xét tiết học Hoạt động ngoài lên lớp : Đọc sách , Báo I Yêu cầu : - Giúp học snh – Đọc thành thạo các câu chuyện và hểu nội dung câu chuyện vừa đọc II Chuẩn bị : - Sách và , báo III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe Thực hành đọc sách báo - Gv yêu cầu các tổ trưởng nhận sách , báo phát - Các tổ thực theo yêu cầu cho các tổ viên mình Lưu ý : Đoc chuyện hay báo các em phải hiểu câu chuyện hay bài báo viết nội dung gì (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - T/c cho học sinh đọc hay trước lớp Gv nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em cần luyện đọc nhiều HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thi đọc trước lớp Thứ năm, ngày 01 tháng 11 năm 2012 Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : -Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích có không quá sáu chữ số) - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài (a) Các bài còn lại dành cho hs khá giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Nhận xét bài thi học kì I 3-Bài Giới thiệu bài: Nhân với số có chữ số -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài 1: Nhân số có sáu chữ số có chữ số (không nhớ) GV viết bảng phép nhân: HS đọc: 241 324 x Yêu cầu HS đọc thừa số thứ phép nhân? Thừa số thứ là 241 324 có chữ số Thừa số thứ hai Thừa số thứ có chữ số? là có chữ số Thừa số thứ hai có chữ số? Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số 241 324 có chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có chữ số tương tự nhân với số có năm chữ 482 648 số với số có chữ số - Đặt thừa số này thừa số kia, cho chữ số cùng hàng thẳng cột với Nhân theo thứ tự phải -GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS sang trái khác làm bảng - Kết phép nhân là 428 648 gọi là tích -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính -HS nêu HS so sánh: kết lần nhân không (Nhân theo thứ tự nào? Nêu lượt nhân? Kết vượt qua 10, vì thực phép tính nhân không quả?) cần nhớ -Yêu cầu HS so sánh các kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân này là: phép nhân không có nhớ 2: Nhân số có sáu chữ số có chữ số (có nhớ) GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4=? Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS 136 204 x = 16, viết nhớ khác làm bảng x 4 x = 0, thêm 1, 544 816 GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau viết x = 8, viết x = 24, viết 4, nhớ x = 12, thêm 14, viết 4, nhớ x = 4, thêm 5, viết Kết quả: 136 204 x = 544 816 -HS theo dõi 3, Thực hành -HS đọc yêu cầu (21) Hoạt động giáo viên Bài 1: HS làm bảng Hoạt động học sinh - HS lớp làm bảng a x 341231 682 462 214325 x 857300 b 102426 410536 x 512130 1231608 - số nhân với thì -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào - Nêu KQ - 403 286 , 604 902, 805 536 , 008 170 x số nhân với thì mấy? GV củng cố cách đặt tính và cách thực Bài 2: HSKG làm: Bài 3: a) Cho HS làm vào GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau GV nhận xét - củng cố cách tính giá trị biểu thức ( Nhân , chia trước , cộng trừ sau ) Bài : HSKG làm L ưu ý : Tìm cách giải nhanh 4-Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực phép tính nhân -GV giáo dục HS - Đặt thừa số này số hạng cho chữ số cùng hàng thẳng cột với Nhân theo thứ tự phải sang trái Dặn dò -Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép nhân-Nhận xét tiết học - HS tự làm bài a 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489 843 275 - 123 568 x = 843 275 – 617 840 = 225 435 b,, HSKG làm 1306 x8 24573 = 10 448+ 24 573 = 35 021 609 x – 4845 = 481 – 4845 = 636 - HS tự làm nêu KQ ( x 850 ) + ( x 980 ) = 15 620 ( ) - Đặt thừa số này số hạng kia, cho chữ số cùng hàng thẳng cột với Nhân theo thứ tự phải sang trái -Lắng nghe và thực Tiếng việt : Kiểm tra : ĐỌC - HIỂU ( tiết ) ( Thời gian làm bài 30 phút ) Đọc thầm: ( điểm ) Cây sim Cây sim có họ với cây mua, chúng mọc vùng trung du, trên mảnh đất cằn cỗi Cây sim người yêu thích chính vì vẻ đẹp màu hoa Hoa mua tím hồng, hoa sim tím nhạt có màu phơn phớt má gái Tuy nó không thơm lại tươi non niềm vui lan tỏa làm cho sườn đồi sỏi đá thêm đáng yêu, đáng mến Quả sim trông giống trâu mộng tí hon béo tròn múp míp, còn nguyên lông tơ Sừng trâu là cái tai Nó chính là đài hoa đã già Con trâu mộng đốt ngón tay, lịm và có dư vị chan chát Ăn sim xong, môi, lưỡi, ta tím Chắc hoa sim tàn thành quả, màu tím còn đọng lại mật Theo BĂNG SƠN Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý đúng các câu trả lời đây: 1.Cây sim mọc đâu? (0,5đ) A Ở vùng đất cằn cỗi vùng trung du B Ở vùng trung du, trên mảnh đất màu mỡ C Ở vùng trung du và vùng đồng D Ở mảnh đất cằn cỗi vùng trung du và đồng Hoa sim có màu gì? (0,5đ) (22) A Tím hồng B Tím thẫm C Tím ngắt D Tím nhạt 3.Vẻ tươi non hoa sim so sánh với gì? (0,5đ) A Với màu sắc hoa mua B Với màu má gái C Với niềm vui lan tỏa D Với sống đáng yêu 4.Quả sim chín có vị nào? (0,5đ) A Ngọt lịm và man mác B Chan chát, ngòn C Ngọt lịm, dư vị chan chát D Ngọt lịm mật ong Lý để người yêu thích cây sim vì:(0,5đ) A Vẻ đẹp cây sim B Vẻ đẹp lá cây sim C Vẻ đẹp màu hoa sim D Cả A, B, C đúng 6.Ý chính đoạn văn “Cây sim người yêu thích….cũng thêm đáng yêu, đáng mến.”là gì? (0,5đ) A Vẻ đẹp hoa sim B Vẻ đẹp sim C Vị sim D Sức sống cây sim Trong bài Cây sim, có bao nhiêu câu tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh để tả sim? (1đ) A Một câu Đó là: B Hai câu Đó là: C Ba câu Đó là: D Bốn câu Đó là Trong câu “Quả sim trông giống trâu mộng tí hon béo tròn múp míp.” có: (1đ) A Hai từ láy Đó là……………………………… B Ba từ láy Đó là…………………………… C Một từ láy Đó là…………………………… D Bốn từ láy Đó là……………………………… Phần đáp án : Câu 1: Ý A Câu 2: Ý D Câu 3: Ý C Câu 4: Ý C Câu 5: Ý C Câu 6: Ý A * Lưu ý: Khoanh vào đúng chữ cái đáp án đạt 0,5 điểm; khoanh vào chữ cái đó có đúng, sai thì không ghi điểm (23) Câu 7: Khoanh vào đúng ý a đạt 0,5 điểm Viết câu so sánh “ Quả sim trông giống trâu mộng tí hon béo tròn múp míp, còn nguyên lông tơ ” “ Quả sim trông giống trâu mộng”; … đạt 0,5 điểm Câu 8: Khoanh vào đúng ý c đạt 0,5 điểm Nêu từ láy múp míp đạt 0,5 điểm.… Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A MỤC TIÊU - Nhận biếtđược tính chất giao hoán phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Bài tập cần làm: Bài 1;Bài (a,b) Các bài còn lại hs khá giỏi làm thêm B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ GV nhận xét và cho điểm Dạy bài * Giới thiệu bài : Trong học hôm các em làm quen với tính chất giao hoán phép nhân * Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân GV viết lên bảng biểu thức x và x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh biểu thức nầy với b Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân GV treo lên bảng số đã chuẩn bị bảng phụ GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng GV hãy so sánh giá trị biêu thức a x b với giá tị biểu thức b x a a = và b = Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? Vậy giá trị biểu thức a x b luôn nào so với giá trị biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì các thừa số tích a x b và b x a ? -Khi đổi chổ các thừa số tích a x b cho thì ta tích nào ? -Khi đó giá trị a x b có thay đổi không ? Vậy ta đổi chổ các thừa số tích thì tích đó nào ? * Luyện tập thực hành Bài : GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? GV viết lên bảng x = x ¨ và yêu cầu Vì lại điền số vào ô trống ? Bài : T/ c lám bài trên bảng Lưu ý : cách đặt tính – cách thực tính Bài : HSKG -GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Hoạt động học sinh HS lên bảng làm bài tập tiết 49 a, So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống Vậy phép nhân có thừa số giống thì luôn - tiếp tục làm tương tự với số cặp phép nhân khác, x 3và x 4, x và x a b axb x = 32 x = 42 x = 20 bxa x =32 x = 42 x = 20 - HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức tính chất giao hoán phép nhân lên bảng - HS thực hành làm bài lần bài -HS điền số thích hợp vào ¨ -HS tự làm tiếp các phần còn lại bài, sau đó yêu cầu - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS tự làm bài HS áp dụng tính chất giao hoán phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị - HS giải thích vì các biểu thức c = g và e = b (24) GV viết lên bảng biểu thức x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức nầy GV hỏi : em đã làm nào để tìm x 2145 = ( 2100 + 45 ) x ? GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích Bài 4: HSKG - GV nhận xét – củng cố tính chất giao hoán phép nhân Củng cố, Dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắt tính chất giao hoán phép nhân GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiếng việt : - HS kém thì GV gợi ý : Ta có a x ¨ = a, thử thay a số cụ thể VD a x thì x ¨ = 2, ta điền vào ¨, a = thì x ¨ = 6, ta điền vào ¨, Vậy ¨ là số nào ? Ta có a x ¨ = 0, thử thay a số cụ thể VD a x thì x ¨ = 0, ta điền số vào ¨, a = thì x ¨ = 0, ta điền vào ¨, Vậy số nào nhân với số tự nhiên cho kết là 0Với KIỂM TRA : CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN Thời lượng tiết, 40 phút .Chính tả: (5 điểm ) Bµi viÕt: Tre ViÖt Nam TV4/T2/T41) ( Viết từ : Bão bùng .đến thân tròn tre.) C Tập làm văn: ( điểm ) Đề bài: Hãy viết thư cho người thân người bạn thân em để thăm hỏi và kể tình hình học tập em Hướng dẫn chấm : C Chính tả: (5 điểm) Nghe- viết chính xác bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút) và không mắc quá lỗi chính tả Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn thơ : điểm Mỗi lỗi chính tả bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm D Tập làm văn: (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau đây: * Đạt điểm: - Viết thư gửi cho người thân bạn bè kể việc học tập em đầy đủ các phần theo yêu cầu, thể thức thư đã học; độ dài khoảng 10 - 12 câu - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc các lỗi chính tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết * Đạt 4,5 điểm: - Thể đúng nội dung yêu cầu bài văn; bài viết đúng cấu trúc thư - Phần dùng từ có phần sai sót nhỏ, không đáng kể - Bài viết sẽ, chữ viết tương đối rõ ràng * Tùy theo mức độ sai sót ý, cách diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: – 3,5 – – 2,5 – 1,5 – – * Bài làm dơ trừ toàn bài 0,5 điểm Chiều thứ : TOÁN LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU Củng cố cho HS - Tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài2 , Bài , Bài 4, Bài hs khá giỏi làm thêm II ĐÔ DÙNG Vở thực hành (25) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.củng cố kiến thức ( 15p ) - Nêu tính chất giao hoán phép nhân - Khi thực bài toán có sử dụng tính chât giao hoán cần lưu ý điểm nào GV nhận xét và kết luận Luyện tập thực hành Bài :Viết số thích hợp vào chỗ chấm T/c làm bài vào Lưu ý : Vận dụng tính chất giao hoán để làm - GV nhận xét – củng cố tính chất giao hoán phép nhân Bài : Tính ( theo mẫu ) x 305 = 305 x7 2135 - GV nhận xét - ghi điểm Bài :Nối hai biểu thức có kết - GV nhận xét – ghi điểm Bài 4:Viết kết vào chỗ chấm - GV nhận xét – củng cố tính chất giao hoán phép nhân Bài HSKG Hai kho gạo có 394 Nếu kho A bớt 32 , kho B thêm 32 thì kho B kh A 10 Hỏi kho chữa bao nhiêu gạo - Yêu cầ xác định bài toán thuộc dạng nào ? Yêu cầu tìm gì ? Củng cố, Dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắt tính chất giao hoán phép nhân GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Hoạt động học sinh - Hs trả lời ( TB – Y ) - HS trả lời ( K – G ) - 1HS đọc đề bài - Cá nhân làm bài – Đại diện nêu kết - 1HS đọc đề bài - Cá nhân làm bài – Đại diện nêu kết - 1HS đọc đề bài - Cá nhân làm bài – Đại diện hs lên nối - 1HS đọc đề bài - Cá nhân làm bài – Đại diện hs lên bảng làm - 1HS đọc đề bài - - Cá nhân làm bài – Đại diện hs lên bảng Giải Kho A kho B số là 32 +32 – 10 = 54 ( ) Kho B chứa số là ( 394 – 54 ) : = 170 ( ) Kho A chứa số là 170 + 54 = 224 (tấn ) Đáp số : kho A 224 Kho B 170 - HS theo dõi thực Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU Củng cố cho HS - Từ đơn , từ ghép , từ láy , động từ - Từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa Danh từ chung và danh từ riêng II ĐÔ DÙNG Vở thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.củng cố kiến thức ( 15p ) - Nêu khái niệm từ đơn , từ ghép , từ láy , động từ - Nêu các cặp từ cùng nghĩa ,trái nghĩa với Nêu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng GV nhận xét và kết luận Luyện tập thực hành Hoạt động học sinh - Hs trả lời ( TB – Y ) - HS trả lời ( K – G ) (26) Bài (t4 sgk t37 ) Điền tiếp từ ngữ , thành ngữ tục ngữ đã học chủ điểm “Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ ’’ T/c làm bài vào - GV nhận xét – củng cố cách tìm từ cùng nghĩa và trai nghĩa Bài 7: ( T5 trang 38 ) Em hãy đọc bài thơ Bè xuôi sông La tìm từ láy , từ ghép , từ đơn , động từ : - T/c làm việc N4 - GV nhận xét - ghi điểm Bài 8: ( T6 trang 39- 40) Gach chân các danh từ chung , danh từ riêng đoạn văn viết lại cho đúng chính tả - T/c làm việc N2 - GV nhận xét – ghi điểm - T/c hs làm việc cá nhân - Lưu ý : Cách viết danh từ chung khác với cách viết danh từ riêng - GV nhận xét – củng cố danh từ chung , cách viết danh từ riêng Củng cố, Dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắt tính chất giao hoán phép nhân GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc đề bài - Cá nhân làm bài – Đại diện nêu kết - 1HS đọc đề bài - Các N đọc bài – thảo luận tim - Từ láy : - Từ ghép : - Từ đơn : - Động từ : - Đại diện các N trình bày KQ - 1HS đọc đề bài - Các N đọc bài – thảo luận Đại diện các N trình bày KQ - Cá nhân làm bài - HS theo dõi thực (27) (28)