1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN GDCD 10 chuan KTKN Tich hop 2012 2013

77 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 157,71 KB

Nội dung

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a/Khám phá: b/Kết nối: Trong sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới các sự vật hiện tượng cúng như trong cuộ[r]

(1)Tiết thứ: Ngày soạn: 02/09/2012 PHẦN THỨ NHẤT CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (T 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1Kiến thức: - Nhận biết TGQ, PPL triết học - Nhận biết nội dung CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH - Nêu CNDVBC là thống hữu TGQDV và PPLBC 2.Kỹ năng: Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm DV, DT…trong sống hàng ngày 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu triết học và các môn khoa học cụ thể; giới quan vật và giới quan tâm; PPLBC và PPLSH 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Vai trò TGQ và PPL triết học Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Thảo luận Tổ: Tìm hiểu vai trò TGQ, PPL Thế giới quan và phương pháp luận triết học a Vai trò TGQ và PPL triết học - GV: Lập bảng so sánh - Triết học: Là hệ thống các quan điểm lý luận - HS: Đọc SGK trình bày nội dung chung giới và vị trí người Câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên giới đó cứu các môn khoa học cụ thể - Triết học N/C: Những quy luật chung (Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử ) VĐ và phát triển TN-XH-TD (VC-YT, - HS: nêu KL: Triết học có vai trò TGQ, TTXH-YTXH, Lý luận và thực tiễn) PPL chung cho hoạt động thực tiễn và => Triết học có vai trò là giới quan, phương hđ nhận thức người pháp luận chung cho hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức người Hoạt động 2: Thế giới quan vật và giới quan tâm Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ: Thế nào là TGQ? b Thế giới quan vật và giới quan - HS đọc SGK trình bày tâm - GV: * TGQ người nguyên thuỷ là - TGQ: Là quan điểm, niềm tin, định hướng hoạt hoà quyện cảm động người sống xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng, - TGQ vật cho vật chất và ý thức thì thực và tưởng tượng, cái thực ảo, vật chất là cái có trước, cái định ý thức thần và người Thế giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý * Dựa vào tri thức KH cụ thể, triết học thức người, không có thể sáng tạo và diễn tả TGQ dạng HT các cặp không có thể tiêu diệt phạm trù QL chung Từ đó, tạo niềm -TGQ tâm cho ý thức là cái có trước là (2) tin và định hướng cho HĐ người cái sản sinh giới tự nhiên * Quan điểm CNDV và CNDT là =>TGQ vật đúng đắn vì gắn liền với khoa học đấu tranh hai trường phái triết và có vai trò tích cực việc phát triển khoa học suốt quá trình phát triển lịch sử học, TGQ vật là sở giúp người nhận * Nêu quan điểm CNDV và CNDT thức và hành động đúng đắn vấn đề triết học Hoạt động 3: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ: Thế nào là PP và PPL c Phương pháp luận biện chứng và phương - HS đọc SGK pháp luận siêu hình - GV: * Mỗi môn khoa học có PPL - PP là cách thức để đạt mục đích đã đặt nào? (Toán học, Sử học ) - PPL là học thuyết phương pháp nhận thức * Trong lịch sử có PPL đối lập khoa học và cải tạo giới nhau: PPLBC và PPLSH - PPL biện chứng xem xét sự, vật tượng - HS: * PPLBC xem xét SV, HT ràng buộc lẫn chúng, trong mối quan hệ, liên hệ, vận động và vận động và phát triển không ngừng chúng phát triển -PPL siêu hình xem xét sự, vật cách phiến * PPLSH xem xét SV, HT diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, trạng thái cô lập, bất biến, không vận không vận động, không phát triển, áp dụng động cách máy móc đặc tính vật này vào vật khác c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò * Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu triết học với các môn KH cụ thể *Bảng so sánh TGQDV và TGQDT Nội dung kiến thức Triết học Các môn KH cụ thể Những QL Ví dụ TGQDV *Bảng so sánh PPLBC và PPLSH TGQDT Q.hệ VC-YT Ví dụ PPLBC PPLSH Q.hệ SV-HT, VĐ-PT Ví dụ 4/Củng cố, vận dụng: -Hướng dẫn lập bảng so sánh nội dung bài -Cần nắm: Vai trò TGQ và PPL triết học, TGQDV và TGQDT, PPLBC và PPLSH 5/Hướng dẫn nhà: - Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu - Gọi từ - HS trình bày bài làm mình, các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa đáp án đúng - Dặn dò: xem lại các nội dung đã học, xem tiếp phần còn lại bài chuẩn bị cho tiết sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: (3) Ngày soạn: 06/09/2012 Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (T 2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -CNDVBC- Sự thống hữu TGQDV & PPLBC - Nhận biết nội dung CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH - Nêu CNDVBC là thống hữu TGQDV và PPLBC 2.Kỹ năng: Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm DV, DT… sống hàng ngày 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu triết học và các môn khoa học cụ thể; giới quan vật và giới quan tâm; PPLBC và PPLSH 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: CNDVBC- Sự thống hữu TGQDV & PPLBC Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận nhóm: CNDVBC - Sự thống hữu - GV: Tại triết học trước Mác thiếu TGQDV & PPLBC triệt để? - Trong triế học Mác, TGQDV và PPLBC thống - HS: N/ cứu SGK hữu với Thế giới VC là cái có trước, - HS trả lời: Vì nó chưa đạt thống TGVC luôn luôn vận động và phát triển theo TGQDV và PPLBC(tiêu biểu là triết quy luật khách quan Những quy luật này học Phoi-ơ-bắc & Hê-ghen) người nhận thức và xây dựng thành PPL - GV: Tại triết học Mác-Lê nin là đỉnh cao phát triển triết học? - TGQDV và PPLBC gắn bó với và không - HS: N/cứu SGK tách rời - HS Trả lời: Vì nó khắc phục hạn chế TGQDT và PPLSH, nó kế thừa cải - Sự thống này đòi hỏi người tạo & phát triển các yếu tố DV & BC vấn đề, trường hợp cụ thể phải xem xét chúng hệ thống triết học trước đó- Đó là thống với quan điểm vật biện chứng hữu TGQDV và PPLBC - HS: Đọc SGK, ví dụ: Phoi-ơ-bắc, Hêghen Hoạt động 2: Kết luận Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ * Các nhà BC trước Mác: - GV: Tại các nhà BC trước Mác lại - Có tư tưởng BC PPL, lại đứng trên lập trên lập trường DT? trường tâm - HS: trả lời (SGK) - GV: Nêu ví dụ: * Platôn “Bản chất giới là tinh thần, - PBC họ không phải là phản ảnh sv,ht khách ý niệm’’ quan, mà PBC ý niệm- ý niệm là cái có trước (4) * Bec-cơ-li: “Không có vật nằm định sv,ht (Platôn, Hê-ghen) ngoài cảm giác’’(DT chủ quan) * Khổng Tử: “Sống chết có mệnh, giàu sang có trời’’(DT khách quan) Hoạt động 3: TGQDV & PPLBC thống hữu với Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ: Tóm lại: - GV: Tại triết học M-LN là thống Trong triết học Mác, TGQDV và PPLBC thống hữu TGQDV & PPLBC? với nhau- trở thành sở khoa học để nhận - HS: N/cứu SGK thức và cải tạo giới theo hướng tiến Vì - HS: Trả lời nội dung để có nhận thức và hoạt động thực tiễn đúng đắn - GV: Nêu ví dụ để so sánh các nhà BC cần phải có kết hợp TGQDV và PPLBC và trước Mác: nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá vật * Hê-ra-clit “Không tắm hai lần trên tượng phải dựa trên quan điểm vật biện chứng cùng dòng sông”(qđ’BC) * Đê-mô-crit “VC là chất giới” c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức TGQDV *Bảng so sánh TGQDV và TGQDT - TGQDT - 4/ Củng cố, vận dụng: Để làm rõ nội dung PPLBC hãy giải thích câu nói Hê-ra-clit “Không tắm hai lần trên cùng dòng sông” 5/Hướng dẫn nhà: - Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu - Gọi từ - HS trình bày bài làm mình, các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa đáp án đúng - Chuẩn bị trước nội dung bài “Sự vận động và phát triển giới vật chất” VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 13/9/2012 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (T1) (5) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vận động theo quan điểm CNDVBC - Biết vận động là phương thức tồn vật chất 2- Về kỹ năng: - Phân loại hình thức vận động giới vật chất - So sánh giống và khác vận dộng và phát triển sv,ht 3- Về thái độ: Xem xét SVHT vận động và phát triển không ngừng chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống cá nhân, tập thể II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN so sánh, KN giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Xử lý tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện: Máy chiếu băng hình (nếu có), có thể chiếu đoạn phim hình thành vỏ trái đất, hình thành các giống loài, giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Bằng kiến thức đã học và thực tế sống, hãy chứng minh vài sv,ht giới tự nhiên tồn khách quan 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận động - Thảo luận lớp - GV: * Em hãy quan sát xung quanh và cho biết có sv,ht nào không vận động không? Nếu có người nói: “Con tàu thì vận động, đường tàu thì không’’, ý kiến em nào? * Theo em vận động là thay đổi vị trí các vật thể không gian(vận động học), VĐ là hình thức hoạt động riêng xã hội (vận động viên điền kinh, vận động bầu cử )? Ăng-Ghen: “Một vật không vận động thì không có gì nói cả’’ - HS: N/cứu SGK- trả lời - GV: Chốt ý kiến HS, nhận xét, đánh giá - Thảo luận lớp - GV: * Nếu không có vận động thì giới VC có tồn không? vì sao? nêu ví dụ? Hoạt động 2: Vận động là phương thức tồn giới vật chất Nội dung chính bài Thế giới vật chất luôn luôn vận động a) Thế nào là vận động - Quan sát các sv,ht TGKQ, ta thấy có mối quan hệ hữu với nhau, luôn biến đổi, chuyển hoá từ cái này thành cái khác - Có biến đổi, chuyển hoá ta có thể trực tiếp quan sát (người nông dân cày cấy, gieo hạt ) - Có biến đổi, chuyển hoá ta không thể trực tiếp quan sát (sự biến đổi các hạt bản, từ trường, sóng điện từ ) Những biến đổi chuyển hoá đó là khách quan, gắn liền các dạng cụ thể giới vật chất - KL: Triết học Mác-Lênin: Vận động là biến đổi (biến hoá) nói chung SV, HT giới TN và đời sống xã hội b) Vận động là phương thức tồn giới vật chất - Chúng ta biết rằng: - Thảo luận lớp * Trái đất có thể tồn tự quay xung - GV: * Mọi SV, HT TGKQ có hình thức quanh trục nó và quay xung quanh mặt VĐ và có quan hệ nào? trời * Hãy nêu hình thức VĐ * Sự sống tồn có trao đổi chất với giới VC từ thấp đến cao? môi trường - HS: N/c SGK trả lời - VC và VĐ VC không tách rời nhau, VC - GV: Tổng hợp ý kiến HS, bổ xung, nhận xét, biểu tồn mình VĐ (nếu (6) đánh giá không có VĐ thì không có VC và ngược lại) =>Vì vậy, VĐ là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn vủa VC Hoạt động 3: Các hình thức vận động c) Các hình thức vận động giới vật chất - Mọi SVHT giới KQ có hình thức VĐ đặc trưng, từ thấp đến cao và có quan hệ - KL: Các hình thức VĐ có đặc điểm riêng, hữu với nhau, chuyển hoá lẫn chúng có mối quan hệ hữu với - Triết học M-LN khái quát hình thức VĐ và điều kiện định có thể giới VC: chuyển hoá lẫn * VĐ học: Sự di chuyển vị trí các vật - Khi xem xét các sv,ht TN, XH, thể không gian phải trạng thái VĐ, không ngừng biến * VĐ lý học: Sự VĐ các phân tử, các hạt đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến bản, các quá trình nhiệt, điện * VĐ hoá học: Quá trình hoá hợp và phân giải các chất * VĐ sinh học: Sự trao đổi chất thể sống và môi trường * VĐ xã hội: Sự biến đổi, thay các xã hội lịch sử c/Thực hành, luyện tập: Sơ đồ quan hệ hình thức vận động XH S H L C Chú thích & Bài tập số SGK X - C: Vận động học (a,d) H - L: Vận động lý học (c,g) S - H: vận động hoá học (đ) - S: Vận động sinh học (e,h) - XH: Vận động xã hội (b,i) H 4/Củng cố, vận dụng: - Nắm vững giới VC luôn luôn VĐ và phát triển - Khi xem xét, đánh giá người phải trên quan điểm DVBC L 5/Hướng dẫn nhà: Học và trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập, xem tiếp các nội dung còn lại bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: C ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 20/9/2012 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (T2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Về kiến thức - Hiểu giới vật chất luôn luôn phát triển - Biết vận động là phương thức tồn vật chất 2- Về kỹ năng: So sánh giống và khác vận dộng và phát triển sv,ht (7) 3- Về thái độ: Xem xét SVHT vận động và phát triển không ngừng chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống cá nhân, tập thể II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN so sánh, KN giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Xử lý tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), có thể chiếu đoạn phim hình thành vỏ trái đất, hình thành các giống loài - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 1- Bằng kiến thức đã học và thực tế sống, hãy chứng minh vài sv,ht giới tự nhiên tồn khách quan 2- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm giới tự nhiên 3- Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có hạn chế lũ lụt không? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài Hoạt động 1: Phát triển Thế giới vật chất luôn luôn phát triển - Thảo luận lớp a) Thế nào là phát triển - GV: *Thế nào là phát triển? - Phát triển là khái niệm dùng để khái quát *Theo em biến hoá nào đây VĐ theo chiều hướng tiến lên từ thấp coi là phát triển: đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém + Sự biến hoá sinh vật từ đơn bào đến đa hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời bào thay cái cũ, cái tiến đời thay cái + Sự thoái hoá loài động vật lạc hậu + Nước bị đun nóng bốc thành hơi, nước - Cái là cái đời trên sở cái cũ gặp lạnh ngưng tụ thành nước (cái thay cái cũ, không phải vứt bỏ *Theo em nào là cái mới? hoàn toàn cái cũ, mà có yếu tố kế thừa) * Thế nào là cái tiến bộ? - Cái tiêu biểu cho phát triển, là cái - HS: N/c SGK trả lời tiến (trên quan điểm DV lịch sử khẳng - GV: tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá định cái mới, cái tiến bộ) Hoạt động 2: Phát triển là khuynh hướng b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu chung quá trình vận động SVHT giới vật chất - Thảo luận - Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, - GV: * Em hiểu phát triển là khuynh hướng thụt lùi, tuần hoàn) Trong đó vận động tiến chung quá trình vận động sv,ht nào? lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu, * Vận dụng quan điểm trên, em hãy phân khuynh hướng thống trị tích đấu tranh giải phóng dân tộc nước - Quá trình phát triển SV, HT không diễn ta giai đoạn từ 1930-1945 đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, - HS: N/c trả lời có thụt lùi tạm thời Song, khuynh hướng - GV: Tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá tất yếu quá trình đó là cái đời thay - KL: Khi xem xét sv,ht đánh giá cái cũ, cái tiến thay cái lạc hậu người phải phát nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ c/Thực hành, luyện tập: Sơ đồ quan hệ hình thức vận động Phát triển (8) Vận động 4/Củng cố, vận dụng: - Nắm vững giới VC luôn luôn VĐ và phát triển - xem xét, đánh giá người phải trên quan điểm DVBC: toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển 5/Hướng dẫn nhà: -Học và trả lời các câu hỏi SGK -Làm bài tập -Chuẩn bị bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 27/9/2012 BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (T1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Về kiến thức - Hiểu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm CNDCBC Về kỹ năng: Biết phân tích số mâu thuẫn các SVHT Về thái độ: Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: (9) KN phân tích, KN giải vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian trình bày phút III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vận động? Vì vận động là phương thức tồn VC? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Khái nệm mâu thuẫn Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài GV: +Em hãy đưa vài ví dụ mâu 1- Thế nào là mâu thuẫn thuẫn, và cho nhận xét mâu thuẫn? * Mặt đồng hoá thể A & mặt dị hoá +Mặt đồng hoá thể A & mặt dị hoá thể B không tạo thành mâu thuẫn, vì hai thể B có tạo thành mâu thuẫn không? Vì sao? mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động HS: N/c SGK trả lời - Ví dụ: SV, HT tạo thành mâu thuẫn - Nguyên tử: Điện tích (+) và điện tích (-) Như vậy, SV, HT nào chứa đựng - Tư tưởng: Nhận thức Đúng - Sai mặt đối lập Hai mặt đối lập ràng buộc - XH: g/c VS - TS nhau, tác động lẫn tạo thành mâu thuẫn GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá * KL: Triết học Mác - Lê Nin, mâu thuẫn là * Vậy nào là mặt đối lập? Thế nào là chỉnh thể, đó hai mặt đối lập vừa thống & đấu tranh các mặt đối lập? thống nhất, vừa đấu tranh với Hoạt động : Mặt đối lập mâu thuẫn Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài - Thảo luận nhóm a) Mặt đối lập mâu thuẫn - GV: * Điện tích âm & đ.tích dương * Mặt đối lập mâu thuẫn là khuynh vật A Đ.tích âm sv A & đ.tích dương hướng, tính chất, đặc điểm mà quá sv B, tình nào tạo thành mặt đối trình VĐ, phát triển sv,ht chúng phát lập m.thuẫn, tạo thành m.thuẫn? Vì sao? triển theo chiều hướng trái ngược * Thế nào là mặt đối lập mâu thuẫn? - HS: N/c SGK trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá Hoạt động 3: Sự thống các mặt đối lập Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài - Thảo luận b) Sự thống các mặt đối lập - GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích hai mặt đối - VD: Trong nhận thức: cái đúng - cái sai lập liên hệ gắn bó, làm tiền đề cho (thống Hai mặt đối lập cùng tồn bên nhau, cái này với nhau)? không thể thiếu cái kia, làm tiền đề cho * thống các mặt đối lập? để tồn tại, phát triển cùng mâu - HS: N/c SGK trả lời thuẫn (trong sv,ht) - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá - Vậy, mâu thuẫn, hai mặt đối lập * Cần phân biệt KN “thống nhất’’ ql liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn m.thuẫn với thống tư tưởng, hành động cho Triết học gọi đó là thống các mặt đối lập Hoạt động 4: Sự đấu tranh các mặt đối lập Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài (10) - Thảo luận - GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích đấu tranh các mặt đối lập? * Sự đấu tranh các mặt đối lập là gì? - HS: N/c SGK trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá * Cần lưu ý: Sự thống các mặt đối lập (đứng im) là tương đối, tạm thời, thoáng qua, còn đấu tranh là tuyệt đối, làm cho sv,ht phát triển không ngừng c/Thực hành, luyện tập: Mâu thuẫn giải đấu tranh Hoạt động thầy và trò * Thảo luận - Mâu thuẫn, mặt đối lập mâu thuẫn - Sự thống và đấu tranh các mặt đối lập Lấy ví dụ chứng minh c) Sự đấu tranh các mặt đối lập - VD: nguyên tử: điện tích âm - điện tích dương Hai mặt đối lập tồn bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng bài trừ, gạt bỏ đó là đấu tranh hai mặt đối lập - KL: Trong mâu thuẫn, các mặt đối lập tồn bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động bài trừ, gạt bỏ Triết học gọi đó là đấu tranh các mặt đối lập Nội dung chính bài 4/Củng cố, vận dụng: - Cần nắm mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển sv,ht - Cần vận dụng sống hang ngày để giải mâu thuẫn - Bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức phát triển là “xoắn ốc’’, (b) nội dung phát triển là cái đời (c) điều kiện phát triển là giải mâu thuẫn 5/Hướng dẫn nhà: - Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu - Gọi từ - HS trình bày bài làm mình, các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa đáp án đúng - Dặn dò; xem trước nội dung phần chuẩn bị cho tiết sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 5/10/2012 Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (T2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Về kiến thức: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển vật và tượng Về kỹ năng: Biết phân tích số mâu thuẫn các SVHT Về thái độ: Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN phân tích, KN giải vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian trình bày phút III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: (11) Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vận động? Vì vận động là phương thức tồn VC? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển vật và tượng Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài * Thảo luận Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát - GV: triển vật và tượng * Em hãy tìm mâu thuẫn lớp Nếu a) Giải mâu thuẫn giải mâu thuẫn đó, có tác dụng VD: nào? Vì sao? *Trong TN có giống loai là nhờ có * Các SVHT TGKQ VĐ và phát là đấu tranh di truyền và biến dị nhờ đâu? Nêu ví dụ chứng minh? * Trong XH có chế độ tiến là có đấu tranh các lực lượng tiến và lạc hậu XH * Trong nhận thức có tư tưởng khoa học * Kết đấu tranh các mặt đối lập phát triển là có đấu tranh nhận thức là gì? Vì sao? Nguyên nhân, động lực bên đúng và nhận thức sai - Kết ĐT các mặt ĐL là VĐ, phát triển SV, HT? m.thuẫn giải quyết, mâu thuẫn cũ - HS: N/c SGK - Trả lời đi, mâu thuẫn hình thành, SV-HT cũ - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá thay SV, HT Quá trình này diễn liên tục, tạo nên PT không ngừng giới Vì mâu thuẫn * KL:- Nguyên nhân, động lực bên bao hàm thống và ĐT các mặt VĐ, phát triển SV, HT là đấu tranh đối lập Sự ĐT các mặt đối lập làm cho SV, HT không thể giữ nguyên trạng thái cũ các mặt đối lập m.thuẫn - Sự đấu tranh các mặt đối lập là *Sự đấu tranh các mặt đối lập là nguồn gốc vận động phát triển vật nguồn gốc VĐ, phát triển SV, HT tượng c/ Hoạt động 2:Thực hành, luyện tập: Mâu thuẫn giải đấu tranh Hoạt động thầy và trò Nội dung chính bài * Thảo luận b) Mâu thuẫn giải đấu - GV: Theo em mâu thuẫn giải tranh đường điều hoà không? Vì sao? - Mâu thuẫn không giải * Vận dụng sống hàng ngày để giải đường điều hoà Vì mâu thuẫn giải mâu thuẫn cần phải làm gì? liên hệ đấu tranh các mặt đối lập đã thân lên tới đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp - HS: N/c SGK - Trả lời - Vận dụng sống hàng ngày, phải - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá biết phân tích mâu thuẫn nhận thức, rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách (12) Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa, “dĩ hoà vi quí’’ không giám đấu tranh chống lại các tượng tiêu cực 4/Củng cố, vận dụng: - Mâu thuẫn, mặt đối lập mâu thuẫn - Sự thống và đấu tranh các mặt đối lập Lấy ví dụ chứng minh - Cần nắm mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển sv,ht - Cần vận dụng sống hang ngày để giải mâu thuẫn - Bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức phát triển là “xoắn ốc’’, (b) nội dung phát triển là cái đời (c) điều kiện phát triển là giải mâu thuẫn 5/Hướng dẫn nhà: - Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu - Gọi từ - HS trình bày bài làm mình, các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa đáp án đúng - Dặn dò trả lời câu hỏi SGK, xem lại nội dung các bài 1, 3, để tiết sau kiểm tra tiết VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 20/10/2012 KIỂM TRA VIẾT TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức từ tiết 1- Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết học tập HS từ đó có phương hướng cho các bài học sau Kĩ : -Từ kiến thức đã học, HS hoàn thành bài kiểm tra đạt từ điểm trở lên -Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực, HS nghiêm túc kiểm tra -Củng cố - khắc sâu kiến thức các nội dung giới quan và PPL đã học -Rèn kỹ làm bài, ghi nhớ -Có Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra , đáp án, biểu điểm (13) III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Chuẩn bị: Bước 1- Xây dựng ma trận đề: Ma trận đề kiểm tra GDCD 10 - Tiêt - KY CấpNhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Thế Nhận xét đánh giới quan giá vật số biểu và quan điểm phương DV pháp luận DT biện chứng sống hàng ngày Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Sự Khái niệm Hiểu các hình thức Nêu ví dụ VĐ và phát vận động vận các hình triển động thức VĐ giới vật chất TGVC Số câu: 1 Số điểm: 0,5 1,25 1,25 Tỉ lệ: 5% 12,5% 12,5% Nguồn gốc Khái niệm vận động và Mâu thuẫn phát triển vật, tượng Cộng 3,0 30% 3 30% Biết đấu Có ý thức tham tranh các mặt gia giải đối lập là nguồn số mâu gốc khách quan thuẫn VĐ, phát sống, học triển SVHT tập Số câu: 1 Số điểm: 0,5 1,5 Tỉ lệ: 5% 15% 20% 40% Tổng số câu: 2 Tổng số điểm: 2,75 4,25 10 Tỉ lệ: 10% 27,5% 42,5% 20% 100% Bước 2:- Biên soạn Đề kiểm tra Câu : ( 3,0 điểm ) Đã gần đến kì thi học kỳ I mà Trang mải mê chơi, không chịu học bài Thấy Hà khuyên Trang hãy tập trung vào việc ôn thi Trang không để ý đến lời khuyên Hà Trang cho việc thi cử là vận may định, không gì phải học giỏi, khấn lễ thường xuyên là gặp may thi cử Hỏi: Vận dụng nội dung Thế giới quan và PPL, em có nhận xét nào suy nghĩ và biểu Trang ? Câu 2: (3,0 điểm) Vận động là gì? Trình bày các hình thức vận động giới vật chất? Các hình thức vận động đó có mối liên hệ với không? Vì sao, lấy ví dụ cụ thể? Câu 3: ( 4,0 điểm ) (14) Mâu thuẫn là gì? Tại nói đấu tranh các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật, tượng? Hãy nêu các ví dụ mâu thuẫn xã hội, học tập và nêu cách giải các mâu thuẫn đó? Bước 3: Xây dựng đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm Câu 1: -Phê phán quan điểm tâm Trang -Chứng minh có học nắm kiến thức -Có ôn bài mói nhớ -Việc khấn lễ chùa là mê tín dị đoan -… Câu 2: -Học sinh trình bày khái niệm vận động - 0,5 điểm -Trình bày dạng vận động - 1,25 điểm -Giải thích các hình thức vận động đó có mối liên hệ hữu với - 1,25 điểm Câu 3: HS trình bày khái niệm mâu thuẫn - 0,5 điểm -Giải thích đấu tranh các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật, tượng – 1,5 điểm - Nêu các ví dụ mâu thuẫn xã hội, học tập và nêu cách giải các mâu thuẫn đó – điểm 4/Hướng dẫn nhà: -GV nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra học sinh -Những tồn cần rút kinh nghiệm -Chuẩn bị trước bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết thứ: Ngày soạn: 22/10/2012 Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (T1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu khái niệm chất và lượng vật, tượng - Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng và biến đổi chất SV, HT Về kỹ năng: -Chỉ khác chất và lượng, biến đổi lượng và chất Về thái độ Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu nôn nóng sống II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN hợp tác thảo luận tìm hiểu các khái niệm, KN phân tích, so sánh khái quát (15) III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Bản đồ tư duy, thảo luận nhóm, đàm thoại thuyết trình phân tích… IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện: - Máy chiếu băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: - Máy vi tính, máy Projector, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Trong vận động biến đổi không ngừng giới các vật tượng cúng sống, nhiều chúng ta cần thêm chút, bớt chút là vật tượng có thể biến đổi thành cái khác: Tích tiểu thành đại, Kiến tha lâu củng đầy tổ, Có công mài sắt có ngày nên kim, Năng mưa thì giếng đầy/Anh lại thì mẹ thầy thương Tại lại vậy? Bài học hôm giúp chúng ta lí giải vấn đề này! Hoạt động 1: Chất Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: -Cho HS thảo luận nhóm -Giao cho nhóm 1và li đường Mỗi vật tượng (SV, HT) -Giao cho nhóm và li muối giới có hai mặt; chất và lượng - GV: Các em hãy quan sát các vật và nêu thống với lên các thuộc tính nó hãy nêu vài ví dụ để làm rõ đặc tính nó HS các nhóm thảo luận Chất GV: Căn vào đâu để các em có thể phân biệt các vật tượng đó? HS: Căn vào thuộc tính SVHT có thể phân biệt các SVHT đó GV: Những thuộc tính nào giúp chúng ta phân biệt đường, muối? Những thuộc tính này chúng tự có hay áp đặt cho chúng? HS: Đường ngọt, muối mặn GV: Đường ngọt, muối mặn đó là thuộc tính vốn có vật tượng tồn khách quan GV: Vì các em biết là đường có vị ngọt? Nếu không tiếp xúc vị giác thì có biết không? Vậy nhờ vào đâu mà thuộc tính nó bộc lộ? HS: Thuộc tính vật tượng bộc lộ thông qua mối quan hệ cụ thể nào đó GV: Mỗi vật tượng tham gia quan hệ hay nhiều quan hệ khác nhau? Điều đó cho biết vật tượng có hay nhiều thuộc tính? HS: Trả lời GV: Ví dụ: Ở trường: Nguyễn Văn A Lớp 10B1 Ở nhà: Con Bệnh viện: Bệnh nhân SVHT có nhiều mối quan hệ khác (16) GV: Vậy để phân biệt các SVHT với có thiết phải vào tất các thuộc tính mà chúng có hay không? HS: Thường thì người ta vào thuộc tính vì thuộc tính tiêu biểu cho SVHT đó GV: Qua phân tich trên em nào có thể nêu định nghĩa chất theo nghĩa triết học? đó có nhiều thuộc tính khác nhau, đó có thuộc tính và thuộc tính không *KL: Khái niệm Chất dùng để thuộc tính vốn có SV,HT , tiêu biểu cho SV,HT đó, phân biệt nó với các SV,HT khác GV: Chất là thuộc tính vốn có SVHT, SVHT lại có nhiều thuộc tính Vậy SVHT có thể có nhiều chất hay không? HS: SVHT có nhiều chất vì chúng có nhiều thuộc tính, thuộc tính tạo nên chất vật Lưu ý: Chất theo nghĩa triết học là khái niệm trừu tượng, khái quát thuộc tính tiêu biểu cho SVHT đó, khác với cách hiểu thông thường đồng khái niệm chất với chất liệu tạo nên SVHT Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng 2.Lượng GV: -Trường ta có bao nhiêu lớp? bao nhiêu học sinh? bao nhiêu Đoàn viên? Tỉ lệ thi đỗ Đại học-Cao đẳng bao nhiêu HS? So với năm trước? -Những số trên phản ánh điều gì? HS: Những số trên phản ánh quy mô, số lượng, tốc độ phát triển, trình độ phát triển nhà trường GV: Tình yêu thương người dành cho có thể đo đếm các số, đại lượng cụ thể hay không? Vì sao? HS: suy nghĩ trả lời GV: Có vật tượng phức tạp trừu tượng (thường là tượng thuộc lĩnh vực tâm lí tình cảm người) nên lượng chúng khó biểu thị số đại lượng chính xác GV: Vậy theo em lượng là gì? Lượng là khái niệm dùng để thuộc HS: Trình bày khái niệm SGK tính vốn có SV,HT biểu thị quy mô, số lượng, trình độ và tốc độ vận động, phát triển.của SV, HT GV: Mối vật tượng có mặt chất và mặt lượng, chúng là thuộc tính vốn có vật và tượng tồn thống không thể tách rời c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Ví dụ: * Khi H2O từ trạng thái lỏng sang trạng thái thì thể tích nó khác trước, vận tốc (17) GV: * Cách thức vận động và phát triển sv,ht có ý nghĩa quan trọng với chúng ta sống hàng ngày- cần liên hệ thân với học sinh * Quá trình học tập, rèn luyện, thân phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ, hành động nôn nóng nửa vời không đem lại kết mong muốn 4/Củng cố, vận dụng: Bảng so sánh chất và lượng Chất Sự - Là thuộc tính vốn có giống sv,ht - Bao có mối quan hệ với lượng Sự - Thuộc tính bản, dùng để phân khác biệt nó với sv,ht khác - Biến đổi nhanh chóng lượng đạt tới điểm giới hạn (điểm nút) các phân tử và độ hoà tan nó khác trước * Vì sv,ht có chất và lượng đặc trưng phù hợp với nó, chất đời lại bao hàm lượng để tạo thống chất và lượng Chú ý: Khi chất đời, lại hình thành lượng mới, tạo thành thống chất và lượng Như vậy, bước nhảy, chất đời thay chất cũ là đứt đoạn liên tục quá trình phát triển vật Lượng - Là thuộc tính vốn có sv,ht - Bao có mối quan hệ qua lại với chất - Thuộc tính trình độ phát triển, qui mô, tốc độ vận động, số lượng sv,ht - Biến đổi trước - Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, giảm dần Bài tập số5 SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH là chất Cao trào Xô viết Nghệ- Tĩnh, vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng dân tộc (39-45) là lượng) 5/Hướng dẫn nhà: -Học và trả lời các câu hỏi SGK (Phần đã học) - Đọc trước nội dung còn lại bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: 27/10/2012 Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (T2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng và biến đổi chất SV, HT Về kỹ năng: Chỉ khác chất và lượng, biến đổi lượng và chất Về thái độ: Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu nôn nóng sống II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN hợp tác thảo luận tìm hiểu các khái niệm, KN phân tích, so sánh khái quát III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Bản đồ tư duy, thảo luận nhóm, đàm thoại thuyết trình phân tích… IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện: - Máy chiếu băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: - Máy vi tính, máy Projector, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học (18) V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm Chất , lượng theo nghĩa triết học? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Quan hệ biến đổi lượng và biến đổi chất Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Thảo luận 3/Quan hệ biến đổi lượng và - GV: * Nêu ví dụ phân tích mối quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng và biến đổi chất? a) Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi * Nêu nhận xét biến đổi lượng chất dẫn tới biến đổi chất? - Ví dụ: Trong điều kiện bình thường đồng - HS: N/c - trả lời (Cu) trạng thái rắn Nếu tăng dần nhiệt độ - GV: N/xét, bổ xung, đánh giá đến 1083oC, đồng nóng chảy - Chú ý: * Giới hạn đó biến đổi - Phân tích: * Giới hạn đó nhiệt độ lượng chưa làm thay đổi chất sv,ht gọi (Cu) chưa đạt tới 1083oC gọi là độ là độ * Giới hạn nhiệt độ (Cu) * Điểm giới hạn mà đó biến đổi đạt tới 1083oC gọi là điểm nút lượng làm thay đổi chất sv,ht gọi là - KL: Sự biến đổi chất SV,HT điểm nút biến đổi lượng, đạt tới giới hạn độ (điểm nút), thì chất biến đổi (phá vỡ thống chất và * Thảo luận lượng), chất đời thay chất cũ, - GV: * Nêu ví dụ phân tích chất đời lại SV,HT thay SV,HT cũ bao hàm lượng phù hợp? * Từ quan điểm biến đổi lượng và chất, quá trình học tập, rèn luyện , b) Chất đời lại bao hàm lượng thân phải làm gì? tương ứng - HS: N/c SGK - trả lời - Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến) Khi - GV: N/xét, bổ xung, đánh giá chất biến đổi gọi là bước nhảy (nhảy vọt), các hình thức bước nhảy có hình thức bước nhảy Vì cần phân biệt “dần dần” trường hợp lượng đổi và trường hợp chất đổi - Vai trò biến đổi chất: Chất đổi là kết thúc giai đoạn biến đổi lượng, chất đời thay chất cũ, vật thay vật cũ Đây là điểm nút quá trình vận động liên tục SV, HT c/Thực hành, luyện tập: Trong quá trình học tập rèn luyện cungs sống, đẻ đạt mực tiêu đề đòi hỏi người phải không ngừng kiên trì, nỗ lực với quá trình… Để thực mục đích lớn lao thì trước hết phải công việc nhỏ, đơn giản bình thường nhất, cần tránh chủ quan nóng vội hấp tấp 4/Củng cố, vận dụng: Bảng so sánh chất và lượng Lượng Sự biến đổi dần - Chất - (19) lượng - - Bài tập 5/Hướng dẫn nhà: -Học và trả lời các câu hỏi SGK (Phần đã học) - Đọc trước nội dung bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: 10 Ngày soạn: 8/11/2010 Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Biết phát triển là khuynh hướng chung sv,ht Về kỹ - Liệt kê khác phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Mô tả hình “xoắn ốc’’ phát triển Về thái độ - Phê phán thái độ phủ định trơn quá khứ kế thừa thiếu chọn lọc cái cũ - Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: (20) KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN phân tích, so sánh, KN tư phê phán, KN hợp tác, KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng thảo luận III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, kĩ thuật trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Máy chiếu băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung (về các giống loài, hình thành vỏ trái đất ) V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Trong câu đây, câu nào thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? Chín quá hoá nẫu/ Có công mài sắt có ngày nên kim/ Kiến tha lâu đầy tổ/ Đánh bùn sang ao 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Thảo luận Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình GV: * Phủ định là xoá bỏ tồn SV, * Hãy phân tích các ví dụ và cho biết đâu là phủ HT nào đó Có quan niệm phủ định biện chứng đâu là phủ định siêu hình? Tại định: sao? a) Phủ định siêu hình * Ví dụ: (1)&(2) là phủ định siêu hình Gió bão làm đổ cây cối, người dùng hoá Vì: Đây là phủ định diễn chất độc hại tiêu diệt sinh vật can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở xoá bỏ tồn và phát triển tự nhiên Như ta xéo nát sâu đập chết vật vật b) Phủ định biện chứng Đấu tranh các mặt đối lập mâu * Ví dụ: (3)&(4) là phủ định biện chứng thuẫn, mâu thuẫn cũ giải quyết, mâu thuẫn Vì: Đây là phủ định diễn hình thành Đó có phải là phủ định phát triển thân SV,HT; có kế thừa biện chứng không? sao? yếu tố tích cực SV,HT cũ để phát triển SV,HT * Phủ định biện chứng có hai ĐĐ bản: Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi + Tính khách quan: Nguyên nhân chất, chất đời thay chất cũ Đó có phủ định nằm thân sv,ht Đó phải là phủ định biện chứng không? sao? là kết quá trình giải mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái đời Hãy nêu số ví dụ cụ thể phủ định biện thay cái cũ Vì vậy, phủ định biện chứng chứng? mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều kiện , làm tiền đề cho phát triển (ví dụ: - HS: N/c SGK - Trả lời sgk) + Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển - GV: N/xét, bổ xung, đánh giá sv,ht cái đời từ cái cũ Nó không phủ định "sạch trơn", không vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu, kế thừa yếu tố tích cực còn thích hợp để phát triển cái Là yếu tố khách quan, đảm bảo cho sv,ht phát triển liên tục (ví dụ: sgk) (21) Hoạt động 2: Khuynh hướng phát triển vật và tượng Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Thảo luận Khuynh hướng phát triển vật và - GV: * Mâu thuẫn cũ giải quyết, mâu tượng thuẫn hình thành, tiếp đó trạng thái * Trong quá trình vận động và phát triển vật nào? (Thay đổi, khác trước) sv, ht cái đời phủ định cái cũ, * Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đến lượt nó lại bị cái phủ định Triết đổi chất, chất đời thay chất cũ, học gọi đó là phủ định biện chứng tiếp đó quá trình vận động vật - Vậy, khuynh hướng phát triển sv,ht là nào? (Diễn liên tục, VĐ không ngừng) vận động lên, cái đời, kế rhừa và * Cho ví dụ phân tích Cái đời thay thay cái cũ trình độ ngày càng cái cũ (cái phủ định cái cũ) cao hơn, hoàn thiện - HS: N/c sgk, trả lời * Tuy nhiên, cái đời không dễ dàng, - Ví dụ: Hạt thóc - cây lúa - Hạt thóc đơn giản, mà phải trải qua đấu tranh Gieo hạt thóc điều kiện bình thường, cái và cái cũ, cái tiến và cái lạc hậu nó nảy mần Hạt thóc bị thay cây lúa, đó Thậm trí đôi cái mới, cái tiến bộ, bị cái là phủ định Cây lúa lớn lên, hoa, kết cũ, cái lạc hậu, phủ định Nhưng theo qui luật trái và cho hạt thóc Đó là phủ định chung cuối cùng cái chiến thắng phủ định - GV: N/xét, bổ sung, đánh giá c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Trong sống cần phải đấu tranh phê + Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu bình và tự phê bình nào? điểm và khuyết điểm tư tưởng, đạo đức, hành vi người khác HS: + Tự phê bình là nêu phân tích, đánh giá + Phê bình là ưu, khuyết điểm tư tưởng, đạo đức, hành + Tự phê bình là vi thân + Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa, che giấu khuyết điểm, lời lẽ vùi dập, đao to búa lớn d/Vận dụng: Sơ đồ phủ định phủ định Sự vật Sự vật tồn Phủ định lần Sự vật Phủ định lần (Phủ định phủ định) - Làm bảng tóm tắt đặc trưng PĐBC, phân biệt với PĐSH - Điền VD vào sơ đồ (ở trên) để khắc sâu quan niệm khuynh hướng phát triển 4/Hướng dẫn nhà: - Câu hỏi SGK Ôn tập từ bài 1-6, để tiết sau kiểm tra tiết VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (22) Tiết thứ: 10 Ngày soạn: 16/11/2010 KIỂM TRA TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Củng cố – khắc sâu kiến thức các nội dung đã học -Rèn kỹ làm bài, ghi nhớ kiến thức -Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái kiểm tra thi cử II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh Đáp án, biểu điểm V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức lớp : 2/.Kiểm tra chuẩn bị HS (23) 3/ Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm: Học sinh chọn các câu đúng sau câu đúng 0,5 điểm Câu 1: C Quy luật chung Câu 2: D Mối quan hệ VC và YT Câu 3: B “Duy vật.” Câu 4: D Không sáng tạo nên Câu5: D.Sự thống TGQDV và PPLBC Câu: D KQ đọc lập với YT người Câu 7: B Do lao động và HĐXH người tạo nên Câu 8: C Hứng chịu hậu khôn lường Câu 9: E A,C và D Câu 10: D Cây cầu không vận động Câu 11: A Không vận động Câu 12: D B và C II/ Phần tự luận (24) Câu 1: Vì nói vận động là phương thức tồn vật chất? Nêu các hình thức vận động vật chất? Khi xem xét các SV, HT tự nhiên, xã hội phải nào? Liên hệ thân? (3 điểm) Đáp án: Khi xem xét phải trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến Câu 2: Thế nào là thống và đấu tranh các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển SV, HT? Vận dụng sống hàng ngày, học sinh cần phải làm gì? (4 điểm) Đáp án: Biết phân tích mâu thuẫn nhận thức, rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là cái đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa “dĩ hoà vi quí” không giám đấu tranh chống lại các tượng tiêu cực Thang điểm: Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng 0,5 điểm IV Thu bài: Kiểm tra số bài dự thi kiểm tra 4/Hướng dẫn nhà: - Nhận, xét rút kinh nghiệm - Chuẩn bị trước bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: GDCD LỚP 10 (Thời gian 45 phút) I/ Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào ấp án mà em cho là đúng câu hỏi đây! 1/ Đối tượng nghiên cứu tiết học là A Quy luật B Quy luật chung C Quy luật chung D Quy luật riêng 2/ Vấn đề vơ triết học là: A Vật chất định ý thức B Ý thức định vật chật C Vật chất định ý thức D Mối quan hệ vật chất và ý thức 3/ Có quan niệm cho tằng: Vật chất có trước và vật chất định ý thức gọi là giới quan A Duy tâm C Thần thoại B Duy vật D Tôn giáo 4/ Thế giới các vật tượng là A Do thần linh sáng tạo nên B Do người sáng tạo nên C Do thượng đế sáng tạo nên D Không sáng tạo nên 5/ Để nhận thức giới cách đúng đắn quan niệm người cần (25) phải có A Thế giới quan vật C Sự thống PPBC và PPLSH B Phương thức biện luận chứng D Sự thống TGQDV cà PPLBC 6/ Thế giới vật chất tồn A Do thượng đế định B Phụ thuộc và ý thức người C Do người định D KQ đọc lập với YT người 7/ Sự tồn và phát triển người là A Sông sông với phát triển tự nhiên B Do lao động và HĐXH người tạo nên C Do người định D Quá trình thích nghi thụ động giới tự nhiên 8/ Nếu người làm trái với quy luật khách quan thì người A Cải tạo tự nhiên và xã hội B Cải tạo sống C Hứng chịu hậu khôn lường D Vẫn sống bình yên 9/ Con người khai thác tự nhiên thiếu ý thức dẫn đến A Lũ lụt, hạn hán B Sóng thần C Tài nguyên cạn kiệt D Ô nhiễm môi trường E A,C và D F Tất các câu trên 10/ Khẳng định nào sau đây là sai? A Dòng sông vận động B Trái đất không đứng im C Xã hội không ngừng vận động D Cây cầu không vận động 11/ Không có vật tượng nào là A Không vận động B Luôn luôn vận động C Không phát triển D A và B 12/ Khuynh hướng tất yếu quá trình phát triển là A Cái sau thay cái trước C Cái tiến thay cái lạc hậu II/ Phần tự luận: B Cái thay cái cũ D B và C Câu 1: Vì nói vận động là phương thức tồn vật chất? Nêu các hình thức vận động vật chất? Khi xem xét các SV, HT tự nhiên, xã hội phải nào? Liên hệ thân? (3 điểm) Câu 2: Thế nào là thống và đấu tranh các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển SV, HT? Vận dụng sống hàng ngày, học sinh cần phải làm gì? (4 điểm) =========HẾT========= Tiết thứ: 11 - 12 (26) Ngày soạn: 22/11/2010 Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (2 Tiết): I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức Hiểu nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn? Thực tiễn có vai trò nào nhận thức? Về kỹ Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn Về thái độ Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng điều đã học vào sống II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN phân tích vấn đề, KN hợp tác, KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng thảo luận III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút, kỹ thuật phòng tranh IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Thế nào là nhận thức? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận lớp Thế nào là nhận thức? - GV: - Để biến đổi vật, cải tạo TGKQ, * Giao cho nhóm vật cụ thể nào đấy, người phải hiểu biết vật, phải có tri thức đường, muối để HS tiếp cận trực tiếp giới Tri thức không có sẵn người Muốn có tri thức người phải tiến * GV nêu vấn đề: hành hoạt động thực tiễn + Các em có nhận xét gì vật này? - Bàn nhận thức có nhiều quan điểm khác + Chúng có đặc điểm gì? nhau: + Nhờ đâu em nhận biết chúng? + Các nhà triết học DT cho NT bẩm + Em hiểu nhận thức là gì? sinh thần linh mách bảo mà có + Các nhà DV trước Mác: nhận thức là phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động * Yêu cầu hs đọc mục sgk SV, HT - HS: N/cứu trả lời + Triết học DVBC: Nhận thức bắt nguồn từ - GV: N/xét, bổ xung, kết luận thực tiễn, diễn phức tạp, gồm giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính * Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận (27) thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp * KL: Nhận thức là quá trình phản ánh sv,ht các quan cảm giác với sv, ht đem lại cho giới khách quan vào óc con mgười hiểu biết đặc điểm bên ngoài người, để tạo nên hiểu biết chúng chúng.(vd: sgk) * Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư như: phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quát hoá tìm chất quy luật sv,ht (vd: sgk) Hoạt động 2: Thực tiễn là gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận lớp Thực tiễn là gì? - GV: * Em hãy nêu ví dụ lĩnh vực hoạt - Triết học DVBV cho rằng: Thực tiễn là toàn động lao động sản xuất, hoạt động chính tri - xã hoạt động vật chất, có tính mục hội, hoạt động thực nghiệm khoa học đích, mang tính lịch sử - xã hội * Những hoạt động này người ta gọi người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội chung là gì? - Hoạt động thực tiễn đa dạng và ngày * Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực càng phong phú, có thể khái quát thành ba tiễn bao gồm hình thức nào? hình thức bản: - HS: N/cứu thảo luận, trả lời + Hoạt động sản xuất vật chất - GV: N/xét, bổ xung, đánh giá, kết luận + Hoạt động chính trị - xã hội + Hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là vì nó định các hoạt động khác, các hoạt động khác nhằm phục vụ hoạt động này TIẾT 2: c/Thực hành, luyện tập: Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn là sở nhận thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - GV: Yêu cầu hs tự n/cứu sgk mục:a, b, c, d, để Vai trò thực tiễn nhận thức tìm hiểu vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức - Thảo luận nhóm Ví dụ: Những tri thức thiên văn, toán học, - GV: * Vì nói thực tiễn là sở nhận trồng trọt người xưa hình thức? Nêu ví dụ chứng minh? thành từ việc quan sát thời tiết, tính toán chu * Tại thực tiễn là động lực nhận kỳ vận động Mặt trời, tuần trăng, thức? Hãy nêu ví dụ yêu cầu sống thúc đo đạc ruộng đất, đúc kết kinh nghiệm từ đẩy em phải học tập tốt hơn? thực tế gieo trồng hàng năm * Vì nói thực tiễn là mục đích - Như vậy, hiểu biết người nhận thức? Nêu ví dụ chứng minh? trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn Nhờ có * Tại thực tiễn coi là tiêu chuẩn tiếp xúc, tác động vào sv,ht mà người chân lý? Nêu ví dụ chứng minh? phát các thuộc tính, hiểu - GV: Giao cho nhóm thảo luận câu chất, qui luật chúng hỏi - Quá trình hoạt động thực tiễn, là quá trình - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận phát triển và hoàn thiện các giác quan - GV: N/xét, bổ xung người Nhờ đó, khả nhận thức - HS: N/xét, bổ xung nội dung người ngày càng sâu sắc, đầy đủ sv,ht (28) - GV: Kết luận nội dung (ví dụ: sgk) Thực tiễn là động lực nhận thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức Ví dụ: Những năm đầu k/c chống Thực tiễn là động lực nhận thức thực dân Pháp, bác sĩ Đặng Văn Ngữ (19101967) đã điều chế nước lọc pê-ni-xi-lin từ giống nấm pê-ni-xi-lin mà ông đưa từ Nhật (sgk) * Hồ Chủ Tịch: “Lí luận mà không liên hệ với - Như vậy, thực tiễn luôn đặt yêu cầu thực tiễn là lí luận suông” nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển Thực tiễn còn tạo các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức Ăng-Ghen: “Khi xã hội có nhu cầu kỹ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển mười trường đại học” Thực tiễn là mục đích nhận thức Hoạt động thầy và trò Thực tiễn là mục đích nhận thức Nội dung kiến thức c) Thực tiễn là mục đích nhận thức Ví dụ: áp dụng công nghệ sinh học, để tạo các giống trồng trọt, chăn nuôi - Như vậy, các tri thức khoa học có giá trị nó vận dụng vào thực tiễn Vì mục đích cuối cùng nhận thức là nhằm cải tạo TGKQ, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí d) Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí Ví dụ: Thuyết nhật tâm Cô-Péc-Nic cho * KL:Thực tiễn là sở, là động lực, là mục rằng, trái đất quay xung quanh mặt trời Nhờ đích nhận thức, là tiêu chuẩn chân lí: có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan - Để kiểm tra kết nhận thức sát bầu trời Ga-Li-Lê (1564-1642) đã khẳng - Trong học tập, sống phải luôn định Thuyết Nhật tâm Cô-Péc-Nic là luôn coi trọng vai trò hoạt động thực tiễn đúng và còn bổ xung: Mặt trời còn tự quay xung quanh trục nó Như vậy, Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm với thực tiễn thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầm chúng d/Vận dụng: Đọc và phân tích truyện: Nhà bác học Ga-Li-Lê coi trọng thí nghiệm (TLTK- SGK) - Gợi ý phân tích: + Nhà bác học làm thí nghiệm hai hòn đá nhằm mục đích gì? Kết nào? + Qua truyện đó, em rút kết luận gì vai trò thực tiễn nhận thức? - Kết luận: (29) + Ông đã chứng minh lập luận mình là đúng, bác bỏ sai lầm A-ri-xtốt Nhờ đó Ông phát định luật sức cản không khí + Câu chuyện cho ta thấy có thực tiễn kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm tri thức và là sở để nảy sinh tri thức 4/Hướng dẫn nhà: Câu hỏi sgk, đọc bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: 13 – 14 - 15 Ngày soạn: 02/12/2010 Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI (3Tiết) (30) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu nội dung các khái niệm tồn xã hội và ý thức xã hội - Nhận bết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội và ý thức xã hội Về kỹ - Vẽ sơ đồ PTSX - Chỉ số quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu sống Về thái độ - Coi trọng vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội và tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận lớp, KT hoàn tất nhiệm vụ, KT phòng tranh IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Vì nói thực tiễn là sở, động lực nhận thức? Nêu ví dụ phân tích? Liên hệ thân? Vì nói thực tiễn là mục đích nhận thức, là tiêu chuẩn chân lí? Nêu ví dụ phân tích? Liên hệ bản? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tồn xã hội Hoạt động thầy Nội dung kiến thức và trò Tồn xã hội * Môi trường TN * TTXH là toàn sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật + Những yếu tố chất xã hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số và phương thức nó, vai trò, khai thác sản xuất (PTSX là yếu tố định, vì PTSX nào môi trường tự nhiên định tác động người đến môi trường tự nhiên và qui thuộc vào mô phát triển dân số) nguyên nhân nào, Tồn xã hội nguyên nhân nào giữ Các yếu tố Vai trò Mối quan hệ Vídụ vai trò định (dẫnchứng) + Yêu cầu giáo dục tư a)Môi * Là điều kiện * Sự tác động * Những nơi tưởng: Phê phán quan trường TN sinh sống tất người nào có môi điểm vật địa lí- coi gồm: Những yếu và thường vào tự nhiên làm trường tự nhiên hoàn cảnh địa lí là cái điều kiện địa xuyên tự nhiên biến đổi đa dạng, phong định phát triển lí tự nhiên tồn và phát theo hai chiều phú thì nơi đó xã hội, né tránh (đất đai, rừng triển xã hướng: người gặp nguyên nhân chính trị- núi, sông hội Nó có thể + Nếu tác động thuận lợi xã hội Giáo dục ý thức (31) bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học đất nước - Trên giới có nước khan tài nguyên, khoáng sản, có kinh tế phát triển cao, theo em sao? * Dân số: + Những yếu tố dân số, vai trò dân số, nguyên nhân xã hội nào chi phối số lượng và tốc độ phát triển dân số + Yêu cầu giáo dục tư tưởng: Phê phán thuyết Nhân mãn (nhân thừa) Man-tuýt Giáo dục hs chính sách dân số nhà nước ta - Theo em, có phải dân số nước nào đông, xã hội phát triển cao, và ngược lại hay không? Tại sao? * Phương thức sản xuất: + Yêu cầu nhận diện PTSX (kết cấu PTSX) + PTSX là yếu tố định các yếu tố khác tồn xã hội - HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi - GV: N/xét, bổ xung, kết luận ngòi, khí hậu ) cải tự nhiên (tài nguyên, khoáng sản, thú rừng, hải sản ) nguồn lượng tự nhiên (sức gió, sức nước, ánh sáng mặt trời ) b) Dân số c) PTSX: Là cách thức người làm cải vật chất giai đoạn định lịch sử Gồm hai yếu tố: LLSX và QHSX tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho quá trình sản xuất người (Mức ảnh hưởng tuỳ thuộc trình độ văn hoá, khoa học-kỹ thuật, tuỳ thuộc tính chất các chế độ xã hội) * Là ĐK tất yếu và thường xuyên tồn và PT xã hội (mỗi quốc gia, DT, cần có số dân định đủ người để LĐSX, bảo vệ đất nước) * PTSX giữ vai trò định tồn và phát triển xã hội hợp lí, làm tự nhiên ngày càng phong phú + Nếu khai thác tuỳ tiện, không biết tái tạo, làm nó nghèo nàn, cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, gây hiểm hoạ cho sống người việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Ngược lại hoàn cảnh địa lí khắc nghiệt, thì nơi đó khó phát triển ngành nghề, phân công lao động xã hội, hao phí sản xuất tăng * Dân số và tốc độ phát triển dân số nước ảnh hưởng lớn đến phát triển nước đó Tuy nhiên, điều kiện dân số không phải là nhân tố định tồn và PT XH * PTSX gồm: LLSX & QHSX - LLSX: Là mối quan hệ người với tự nhiên và trình độ chinh phục tự nhiên người - QHSX: Là mối quan hệ người vơí người quá trình SX * Những nước có điều kiện tự nhiên tương tự nhau, số lượng và chất lượng dân số khác có ảnh hưởng khác đến PT XH * Muốn sản xuất phải có TLSX và người lao động Trong sản xuất phải có quan hệ người với (Sở hữu TLSX, tổ chức quản lí sản xuất, phân phối sản phẩm) Hoạt động 2: LLSX và QHSX Hoạt động Nội dung kiến thức thầy và trò * LLSX: Là thống TLSX và người sử dụng TLSX để sx cải vật chất,(gồm: TLSX và Người lao động) - TLSX (gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động) + TLLĐ gồm: * CCLĐ (máy móc ) là yếu tố quan trọng nhất, (yếu tố động, cách mạng (32) llsx, vì ccsx ngày càng tinh vi, đại, tạo NSLĐ cao, tiêu biểu cho trình độ sx thời đại) - GV: Lập bảng: Tồn xã hội ( yếu tố, vai trò, mối quan hệ, ví dụ) - HS: Nghiên cứu, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận * Phương tiện vật chất khác (nhà kho, bến bãi, cầu cống, đường xá ) + ĐTLĐ gồm: * Những sản vật có sẵn tự nhiên (đất đai, khoáng sản đưa vào sản xuất) * Những sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp - Người lao động, giữ vai trò định Phản ảnh trình độ trinh phục tự nhiên người Vì chính người sáng tạo cclđ và sử dụng nó quá trình sx, không có người lao động thì yếu tố TLSX không phát huy tác dụng * QHSX là mối quan hệ giữ người với người quá trình sx cải vật chất, bao gồm quan hệ sở hữu, quản lí và phân phối + Quan hệ sở hữu TLSX: TLSX thuộc ai? ( cá nhân, số người hay toàn xã hội) + Quan hệ tổ chức và quản lí: Ai là người đặt kế hoạch và điều hành sx? + Quan hệ phân phối sản phẩm: Qui mô, phương thức nhận phần cải vật chất các thành viên quá trình sx? Các yếu tố trên có quan hệ hữu với nhau, đó quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò định các quan hệ khác, phản ảnh vhất các kiểu QHSX lịch sử * Mối quan hệ LLSX và QHSX Trong quá trình phát triển PTSX, LLSX luôn luôn phát triển, còn QHSX thay đổi chậm Khi LLSX phát triển lên trình độ mới, QHSX không phù hợp với nó nữa, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, đòi hỏi phải thay QHSX cũ QHSX phù hợp với tính chất và trình độ LLSX phát triển (sơ đồ sau) PTSX LLSX QHSX TLSX Người lao động TL LĐ ĐT LĐ Sơ đồ mối quan hệ LLSX và QHSX TIẾT 2: Hoạt động 1: Ý thức xã hội là gì? Hoạt động thầy và trò - Thảo luận lớp - GV: Theo em ý thức xã hội là gì? Nó gồm nội dung nào? cho ví dụ chứng minh? Quan hệ sở hữu TLSX Quan hệ tổ chức quản lý SX Quan hệ phân phối sản P Nội dung kiến thức Ý thức xã hội a) Ý thức xã hội là gì? - YTXH là phản ảnh TTXH vào óc người (33) - HS: suy nghĩ, trả lời - Gồm toàn quan niệm, quan điểm - GV: N/xét, bổ xung, đánh giá, kết luận người xã hội (như các - KL: YTXH có nguồn gốc từ TTXH, phản ảnh tượng tình cảm, tâm lí đến các quan điểm và TTXH với phương thức và mức độ khác học thuyết chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học ) Hoạt động 2:Hai cấp độ ý thức xã hội Hoạt động thầy Nội dung kiến thức và trò b) Hai cấp độ ý thức xã hội - Thảo luận tổ YTXH bao gồm: Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng - GV: * YTXH bao So sánh các cấp độ thức xã hội gồm cấp độ Các Nguồn Bản chất Đặc điểm Ví dụ phản ánh nào cấp gốc hình thành TTXH? độ * Tâm lí xã hội *Nguồn * Là tâm trạng, * Hình thành * Chào là gì? Nguồn gốc, gốc từ thói quen, tình cảm tự phát ảnh hỏi, bắt chất và đặc điểm hình Tâm TTXH, người hưởng trực tay thành? lí xã phản sống hàng ngày (Tâm tiếp từ điều gặp * Hệ tư tưởng là hội ảnh lí, tình cảm) kiện sinh sống gì? Nguồn gốc, TTXH hàng ngày chất và đặc điểm hình Hệ tư * Phản * Là toàn * Hình thành * Hệ tư thành? Sự giống tưởng ảnh quan niệm, quan điểm, tự giác các tưởng và khác tâm TTXH hệ thống hoá nhà tư tưởng g/c lí xã hội và hệ tư thành lí luận, học thuyết giai cấp Chủ tưởng? ĐĐ, CT, PQ mang định xây Nô, ĐC, tính chất giai cấp, phản dựng TS, CN - HS: N/cứu, đại diện ảnh và bảo vệ lợi ích tổ trình bày giai cấp - GV: N/xét, bổ xung, KL: * So với tâm lí xã hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn cách sâu kết luận sắc hơn, vạch chất các mối quan hệ xã hội, qui luật vận động - HS: Nêu nhận xét xã hội hai cấp độ * Hệ tư tưởng giai cấp cách mạng có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ YTXH? lỗi thời, xây dựng xã hội mới, tiến là hệ tư tưởng khoa học - GV: Bổ sung và rút Ngược lại, hệ tư tưởng gắn liền giai cấp lỗi thời, phản động, là hệ tư kết luận tưởng không khoa học TIẾT 3: c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Mối quan hệ tồn xã hội và ý thức xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận: Tổ Mối quan hệ tồn xã hội và ý thức xã hội - GV: * Yêu cầu học sinh đọc - Tán thành ý kiến 2, vì: ý thức, tư tưởng điều kiện sgk: Bàn mối quan hệ sinh hoạt vật chất xã hội định (YTXH là cái TTXH và YTXH có nhiều ý kiến phản ánh TTXH; Do vậy, ý kiến 2: TTXH là cái có khác Em tán thành ý kiến trước, định YTXH) nào sau đây? - Vì vậy, Vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin, 1- Sự tồn và phát triển xã đời sống xã hội giúp chúng ta hiểu mối quan hệ biện hội là ý chí người, chứng TTXH và YTXH, tránh quan niệm tâm và các học thuyết chính trị, đạo quan niệm vật kinh tế lịch sử (34) đức, tôn giáo định - Theo triết học Mác-Lênin, sản xuất vật chất là tảng để 2- Kinh tế là lực lượng phát triển xã hội và các học thuyết chính trị, đạo định phát triển xã đức ngược lại, tất hình thái ý thức xã hội này hội, các học thuyết chính trị, có tác động trở lại tồn và phát triển xã hội đạo đức, triết học, nghệ thuật không có vai trò gì đáng kể - HS: N/cứu, đại diện tổ trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 2:Tồn xã hội định ý thức xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ a) Tồn xã hội định ý thức xã hội - GV: * Nêu ví dụ phân tích - Ví dụ: + Xã hội: Công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất YTXH là phản ảnh thấp kém, người sản xuất chung, hưởng thụ chung, điều kiện sinh hoạt vật chất, chưa nảy sinh chế độ tư hữu mối quan hệ kinh tế khác + Chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội phân hoá giàu , tiến trình phát triển nghèo, chế độ tư hữu đời, có áp bức, bóc lột chủ lịch sử? nô và nô lệ, chủ nghĩa cá nhân xuất và phát triển Các * Những điều phân tích trên, nhà tư tưởng tiến cho chế độ nô lệ là hãy cho biết vai trò TTXH tượng tự nhiên và cần thiết YTXH? + Chế độ phong kiến, thay lao động nô - HS: N/cứu, đại diện trả lời lệ lao động nông nô, có suất cao hơn, chế độ - GV: N/xét, bổ xung, kết luận nô lệ bị trích, cần phải xoá bỏ * KL: Mác: “Không phải ý thức + Khi chế độ PK suy tàn, QHSX TBCN hình thành người định tồn và phát triển lòng xã hội PK, thì ý thức người cho họ; trái lại, tồn xã hội chế độ PK là vô nhân đạo, cần phải thay chế họ định ý thức họ” Vì độ tư vậy, tìm hiểu nguồn gốc các + Khi quan hệ TBCN không phù hợp với tính chất và tượng ý thức, tư tưởng, cần trình độ sản xuất, thì nảy sinh tư tưởng mới, học phân tích điều kiện sinh thuyết phê phán chế độ TBCN và chủ trương xây dựng hoạt vật chát sản sinh nó xã hội tốt đẹp hơn- XHCN Hoạt động 3:Vai trò định TTXH YTXH Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận Tổ - Vai trò định TTXH YTXH: - GV: * YTXH có vai trò tác + YTXH là cái phản ánh TTXH, TTXH là cái có trước, động thụ động TTXH định YTXH (vc định yt) không? Vì sao? + Khi TTXH thay đổi thì sớm muộn YTXH thay đổi * Tính độc lập tương đối theo (trong đó PTSX là yếu tố quan trọng Do đó, Mỗi Y TXH TTXH thể PTSX thay đổi kéo theo thay đổi nội dung phản nào? nêu ví dụ ánh các hình thái YTXH) chứng minh? b) Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã - HS: N/cứu, đại diện tổ trả lời hội - GV: N/xét, bổ xung, kết luận - YTXH không có vai trò thụ động, mà có vai trò tác động tích cực trở lại TTXH, thể tính độc lập tương đối YTXH TTXH:(YTXH thường lạc hậu so với TTXH; YTXH (tư tưởng khoa học) có thể trước TTXH, có tính kế thừa, tác động trở lại TTXH) + Khi YTXH tiên tiến, có thể phản ánh đúng QLKQ, (35) đạo người hoạt động thực tiễn đạt kết cao, thúc đẩy TTXH phát triển và hoàn thiện Giúp người làm chủ các ql TN-XH-TD (Vdụ: Triết học M-LN, các tư tưởng khoa học ) + Khi YTXH lạc hậu, có tác dụng kìm hãm phát triển xã hội (Vdụ: Văn hoá phẩm đồi trụy, mê tín dị đoan ) - KL: Từ quan điểm trên, giúp chúng ta có quan niệm đúng đắn, DVBC lịch sử - phát triển xã hội, kinh tế không phải là nguyên nhân nhất, mà các hình thái YTXH (chính trị, pháp luật, khoa học, triết học, nghệ thuật, đạo đức, tôn giáo) có ảnh hưởng đến sở kinh tế d/Vận dụng: - Hướng dẫn câu hỏi sgk tr:53 Ý kiến a,b,đ là đúng- khẳng định vai trò định TTXH YTXH; c là tâm phát triển lịch sử; d là phiến diện, tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế 4/Hướng dẫn nhà: -Học thuộc nội dung bài học -Trả lời các câu hỏi SGK -Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết: 16 Ngày soạn: 18/12/2010 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá số kiến thức chương trình đã học (36) Về kỹ năng: Trên sở kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân mình Về thái độ: Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện: Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra Thiết bị: Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm giới tự nhiên (Bài 2, phần 2:a,b) Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ phân tích: Con người có khả nhận thức, cải tạo giới khách quan (Bài 2, phần:c) Theo quan điểm Mác-Lê nin, hãy cho biết: Thế nào là vận động? Thế nào là phát triển? Thế nào là cái mới? Thế nào là cái tiến bộ? Vì nói phát triển là khuynh hướng tất yếu giới vật chất? Khi xem xét sv,ht và đánh giá người cần phải làm gì? (Bài 3, phần 1:a, 2:a,b) (Cần phát cái mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ) Vì nói vận động là phương thức tồn vật chất? Nêu các hình thức vận động vật chất? Khi xem xét các sv,ht tự nhiên, xã hội phải nào? Liên hệ thân (Bài 3, phần 1:b,c, vẽ sơ đồ hình thức vận động vc) (khi xem xét phải trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến) Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ nào tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ (Bài 4,phần 1,a, hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động, chuyển hoá lẫn nhau, sv,ht tạo thành mâu thuẫn) Thế nào là thống và đấu tranh các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển sv,ht? Vận dụng sống hàng ngày, học sinh cần phải làm gì? (Bài 4, phần 1:b,c; 2:a,b) (Biết phân tích mâu thuẫn nhận thức, rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là cái đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa “dĩ hoà vi quí” không giám đấu tranh chống lại các tượng tiêu cực Thế nào là chất và lượng sv,ht? Cho ví dụ? Quan hệ biến đổi lượng và biến đổi chất là gì? Sự giống và khác nào? Liên hệ quá trình học tập, rèn luyện thân (Bài 5, phần 1,2,3; chú ý lập bảng so sánh) (Rèn luyện thân phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ; hành động nôn nóng nửa vời không đem lại kết mong muốn) Phủ định biện chứng là gì? Đặc điểm nó? Phân biệt với phủ định siêu hình? Cho ví dụ phân tích khuynh hướng phát triển sv,ht? Trong sống hàng ngày thân cần phải phê (37) bình và tự phê bình nào phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? (Bài6, phần 1,2; Trong sống cần phải đấu tranh phê bình và tự phê bình + Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm tư tưởng, đạo đức, hành vi người khác + Tự phê bình là nêu phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm tư tưởng, đạo đức, hành vi thân + Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa, che giấu khuyết điểm, lời lẽ vùi dập, đao to búa lớn) Em hiểu nhận thức là gì? Các giai đoạn nhận thức? Thực tiễn là gì? Các hình thức thực tiễn? Nêu ví dụ chứng minh? (Bài 7, phần 1,2) 10 Vì nói thực tiễn là sở, động lực, là mục đích nhận thức, là tiêu chuẩn chân lí? Nêu ví dụ phân tích để làm rõ nội dung trên? liên hệ thân học tập , sống hàng ngày? (Bài 7, phần 3; Trong học tập, sống hàng ngày phải luôn luôn coi trọng vai trò hoạt động thực tiễn) 11 Tồn xã hội là gì? các yếu tố nó, vai trò, mối quan hệ các yếu tố đó? Nêu ví dụ chứng minh? (Bài 8, phần 1, chú ý lập bảng các yếu tố, vai trò, mối quan hệ TTXH, và ví dụ) 12 Vẽ sơ đồ và phân tích mối quan hệ LLSX và QHSX? Hoạt động 2: Một số câu hỏi trắc nghiệm A Trắc nghiệm khách quan dạng lựa chọn Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào là sai các câu sau? Vì sao? a) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển b) Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà c) Thả động vật hoang dã rừng d) Đổ hoá chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đ) Trồng rừng đầu nguồn Hãy xếp các tượng sau đây theo hình thức vận động giới vật chất từ thấp đến cao: a) Sự dao động lắc b) Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại c) Ma sát sinh nhiệt d) Chim bay đ) Sự chuyển hoá các chất hoá học e) Cây cối hoa, kết trái g) Nước bay h) Sự trao đổi chất thể với môi trường i) Sự thay đổi các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thuỷ đến (Cơ học: a,d; Lý học: c,g; Hoá học: đ; Sinh học: e,h; Xã hội: b,i Hãy chọn phương án đúng các phương án sau đây Bàn phát triển, V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là “đấu tranh” các mặt đối lập” Lê-nin bàn về: a) Hình thức phát triển b) Nội dung phát triển c) Điều kiện phát triển d) Nguyên nhân phát triển (Phương án d đúng - nguyên nhân phát triển Chưa chính xác: a hình thức phát triển “xoắn ốc”.b nội dung phát triển là cái đời c điều kiện phát triển là giải mâu thuẫn) (38) Trong câu đây, câu nào thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? a) Chín quá hoá nẫu b) Có công mài sắt có ngày nên kim c) Kiến tha lâu đầy tổ d) Đánh bùn sang ao Hãy xác định câu trả lời đúng các ý kiến sau đây, cái theo nghĩa triết học là: a) Cái lạ so với cái trước b) Cái đời sau so với cái đời trước c) Cái phức tạp so với cái trước d) Đó là cái đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện cái trước B Trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi Hãy ghép ô cột trái với ô cột phải cho phù hợp: Đối tượng lao động a) Nhà kho Tư liệu sản xuất b) Người lao động Tư liệu lao động c) Than đá Lực lượng sản xuất d) Máy móc d/Vận dụng: - Cần nắm: 12 câu hỏi tự luận - Một số câu hỏi trắc nghiệm 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Ôn tập kỹ, sau kiểm tra học kỳ VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 17 Ngày soạn: 25/12/2010 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học - Kiểm tra nhận thức và tiếp thu bài học HS trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập HS - HS có kĩ làm bài kiểm tra môn giáo dục công dân, là phần công dân với giới quan và phương pháp luận và hiểu biết các vấn đề xã hội II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ tự nhận thức, kĩ tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm II/ Học sinh: - Ôn tập tất các bài từ đầu năm - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: (39) 2/Kiểm tra chuẩn bị học sinh: 3/Đề kiểm tra học kì I: Câu 1: Hãy trình bày nguồn gốc vận động và phát triển vật tượng? ( điểm) Cõu 2: Thực tiễn là gì, các hình thức thức tiễn? Vai trò thực tiễn nhận thức? (3 ®iÓm) Câu 3: Tån t¹i x· héi lµ g×? Tr×nh bµy c¸c yÕu tè cña tån t¹i x· héi? Ph¬ng thøc s¶n xuÊt lµ g×? VÏ sơ đồ các yếu tố PTSX? (4 điểm) IV/ Đáp án: Học sinh cần trình bày các nội dung sau: Câu 1: Trình bày nguồn gốc vận động và phát triển vật tượng – điểm - Hãy trình bày các yếu tố quá trình sản xuất – 1,5 điểm Câu 2: - Thùc tiÔn lµ g×, c¸c h×nh thøc cña thøc tiÔn – 1,5 điểm - Vai trò thực tiễn nhận thức - 1,5 điểm Câu 3: -Tån t¹i x· héi lµ g×? Tr×nh bµy c¸c yÕu tè cña tån t¹i x· héi 1,5 điểm - Khái niệm ph¬ng thøc s¶n xuÊt - điểm - Vẽ sơ đồ các yếu tố PTSX – 1,5 điểm 4.Thu bài nhận xét: 5.Dặn dò : Chuẩn bị cho bài 10 “Nhà nước chủ nghĩa xã hội” VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết: 18 Ngày soạn: 03/01/2011 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm vững khắc sâ ác kiến thức đã học - Thấy mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông xảy hàng ngày - Nắm nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.ư - Giúp các em nắm số biển bá hiệu an toàn giao thông quan trọng - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông đường II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Các tranh tai nạn giao thông - Một số biến báo hiệu giao thông - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (40) 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin tình hình tai nạn giao thông : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nêu sơ qua tình hình tai nạn giao thông Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện địa phương ? Qua đó các em có nhận xét gì tình hình - Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tai nạn giao thông nay? tăng, đã đến mức độ báo động ? Em hãy liên hệ với thực tế địa phương mình - Xe máy lạng lách đánh võng đâm vào ô xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao tô, người lái xe chết chỗ thông xảy ra? - Do phơi nông sản, rơm rạ phơi trên đường… ? Vậy theo các em có nguyên nhân nào - Xe đạp sang đường không để ý xin dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? đường nên đã bị xe máy phóng nhanh sau HS:…… đâm vào… Hoạt động 2: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Hoạt động thầy và trò ? Trong nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông? HS: – Do thiếu hiểu biết ý thức kém người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, hàng ba, hàng tư, không đúng làn đường… Nội dung kiến thức Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Do dân cư tăng nhanh - Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển - Do ý thức người tam gia giao thông còn kém - Do đường hẹp xấu - Do quản lí nhà nước giao thông còn nhiều hạn chế Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu giao thông đường Hoạt động thầy và trò GV: Chia lớp thành các nhóm, phát cho nhóm biển báo bao gồm loại biển lẫn lộn Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy phân biệt các loại biển báo - Sau phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm mình GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa? Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập Hoạt động thầy và trò ? Làm nào để tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông đường? HS:… Nội dung kiến thức Một số biển báo hiệu giao thông đường - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển dẫn - Biển hiệu lạnh - Biển báo tạm thời Nội dung kiến thức Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông - Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng quy định luật giao thông - Tuyên truyền luật giao thông cho người là các em nhỏ - Khắc phục tình trạng coi thường cố tình vi phạm luật giao thông (41) d/Vận dụng: GV: đưa tình huống:: Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ chơi Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ ? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay kho? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Về nhà học bài , làm bài tập -Đọc trước nội dung bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 19 Ngày soạn: 10/01/2011 Bài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: - Nhận biết người là chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử - Hiểu mục tiêu PT XH, phát triển XH phải vì hạnh phúc người Về kỹ năng: Chứng minh giá trị VC và tinh thần XH là người tạo Về thái độ: Đồng tình và tích cực tham gia các hoạt động vì tiến và phát triển đất nước, nhân loại II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ, kĩ hợp tác, KN lập kế hoạch III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Con người tự sáng tạo lịch sử mình Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận: Lớp vai trò công cụ lao Con người là chủ thể lịch sử động phát triển lịch sử? Vai trò chủ thể lịch sử người thể - GV: Dựa vào kiến thức sinh học, lịch sử em hiện: (42) hãy cho biết: việc chế tạo công cụ lao động có vai trò nào quá trình chuyển hoá vượn cổ thành người? * Người tối cổ, Người tinh khôn đã chế tạo loại công cụ nào? Chúng có đặc điểm nào khác nhau? * Ngoài công cụ đã nêu, em còn biết loại công cụ nào có tác động lớn đến phát triển xã hội thời kì lịch sử khác nhau? a) Con người tự sáng tạo lịch sử mình - Lịch sử loài người hình thành người biết chế tạo các công cụ lao động Nhờ có công cụ lao động, việc ăn, người tối cổ không còn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Từ đó người tách khỏi giới loài vật, chuyển sang giới loài người và lịch sử xã hội bắt đầu * Những công cụ lao động có ý nghĩa - Công cụ lao động cải tiến, làm cho lao nào đời và phát triển xã động phát triển, kéo theo thương mại, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật đời và hội? phát triển Từ các lạc hình thành các dân tộc, các quốc gia - HS: N/cứu sgk, đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 2: Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị VC và tinh thần xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức b) Con người là chủ thể sấng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần xã hội - Thảo luận: Nhóm, vai trò người - Để tồn phát triển, người cần ăn, việc sáng tạo nên các giá trị vật chất và mặc, nhà và các phương tiện sinh hoạt khác tinh thần cho xã hội Do đó, người phải lao động, tạo cải vật chất để nuôi sống xã hội - GV: * Vì nói người là chủ nhân các giá trị * Mác viết: “Hành động lịch sử đầu tiên vật chất xã hội? Em hãy nêu vài ví dụ người là sản xuất tư liệu cần thiết cho để chứng minh đời sống Xã hội tiêu vong người ta * Tại nói người là chủ thể sáng tạo ngừng lao động sản xuất” các giá trị tinh thần xã hội? Em hãy nêu vài ví dụ để chứng minh - Sản xuất cải vật chất là đặc trưng có người Đó là quá trình lao động có - HS: N/cứu, đại diện nhóm báo cáo kết mục đích và không ngừng sáng tạo thảo luận người Quá trình này không tạo cải - Lớp tranh luận, bổ xung ý kiến và thống vật chất đảm bảo cho tồn xã hội, mà đáp án còn thúc đẩy trình độ phát triển xã hội - GV: N/xét, bổ xung, kết luận - Con người còn sáng tạo các giá trị tinh thần xã hội Đời sống hàng ngày và kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, đấu tranh với tự nhiên người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học và cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật Cũng chính người là tác giả các công trình khoa học, các tác phẩm văn học nghệ (43) thuật.(ví dụ: sgk) Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: Nhận biết người là động lực các cách mạng xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận: Nhóm, người là động lực tạo c) Con người là động lực các cách nên các cách mạng xã hội mạng xã hội - Nhu cầu sống tốt đẹp là động - GV: Hãy nêu số ví dụ lịch sử lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh thực tế xã hội diễn biến địa để cải tạo xã hội Mọi biến đổi xã hội, phương nước ta để chứng minh: cách mạng xã hội người tạo Con người là động lực tạo nên các cách mạng xã hội - Lịch sử xã hội từ công xã nguyên thuỷ đến nay, trước hết, là lịch sử phát triển và thay - HS: N/cứu, đại diện trả lời lẫn các phương thức sản xuất -GV: N/xét, bổ xung, kết luận d/Vận dụng: - Con người tự sáng tạo lịch sử mình - Con người là chủ thể sáng tạo các giá trị VC-TT xã hội - Con người là động lực các cách mạng xã hội 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Câu hỏi sgk tr: 59,60 Đọc phần còn lại VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (44) Tiết: 20 Ngày soạn: 16/01/2011 Bài CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 2) V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Vai trò chủ thể người thể nào? Là chủ thể xã hội, người cần nhà nước và xã hội quan tâm nào? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Con người là mục tiêu phát triển xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Con người là mục tiêu phát triển xã hội - Thảo luận: Lớp, người là mục tiêu phát a) Vì nói người là mục tiêu triển xã hội phát triển xã hội? - GV: * Em mong muốn sống xã hội - Con người là chủ thể lịch sử cho nên nào? phát triển xã hội phải vì người, thoả * Hãy kể nhu cầu quan trọng mãn nhu cầu vật chất, tinh thần thân mà em mong ước gia đình và xã hội người đem lại cho em? - Từ xuất đến người luôn * Hiện trên giới có vấn đề khát khao sống tự hạnh phúc Song gì tác động tiêu cực đến phát triển thực tế tồn bất công, bất người? bình đẳng và nhiều yếu tố khác đe doạ tự do, * Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc hạnh phúc và tính mạng người Vì phục tình trạng đó? vậy, người không ngừng đấu tranh vì tự * Theo em, vì nói người là mục do, hạnh phúc chính mình, chính tiêu phát triển xã hội? sách và hành động các quốc gia, cộng - HS: N/cứu, đại diện trả lời đồng quốc tế là phải nhằm mục tiêu phát - GV: N/xét, bổ xung, kết luận triển người - Con người là chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, đảm bảo các quyền và lợi ích chính đáng mình, phải là mục tiêu phát triển xã hội Hoạt động 2: CNXH với phát triển người Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức b) CNXH với phát triển người - Lịch sử loài người trải qua năm chế độ xã hội, có xã hội chủ nghĩa, không có - Thảo luận: Lớp, mục tiêu xã hội ta là áp bức, bóc lột; người có sống tự do, nhằm phát triển toàn diện người hạnh phúc; xã hội thực coi trọng người, - GV: * Vì nói có CNXH đem lại là động lực, mục tiêu phát triển xã hội cho người sống tự do, hạnh phúc? - Xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, (45) công bằng, dân chủ, văn minh”, người có sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát * Em hãy cho biết quan tâm, đầu tư triển toàn diện cá nhân là mục tiêu cao Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và CNXH nhà trường phát triển người toàn - CNTB còn khả tiếp tục phát triển, song chứa đựng mâu diện? thuẫn gay gắt không thể tự giải - CNXH trên đường phát triển quanh co, phức tạp, tổn thất to lớn, khó - HS: N/cứu, trả lời khăn là tạm thời Nhưng xét đến cùng thì - GV: N/xét, bổ xung, kết luận tương lai thuộc CNXH CNXH vững bước lên và đạt nhiều kết mục tiêu vì phát triển toàn diện người Hoạt động - Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bài số (sgk tr 60) - Số người học tăng không ngừng - Số lượng người vay vốn để xoá đói Bài tập: - Hãy lấy ví dụ chứng minh quan giảm nghèo tâm Đảng và Nhà nước ta trẻ em mà - Số người tàn tật, cô đơn chăm sóc, em biết nuôi dưỡng trợ cấp Bài số 4: Cầu khấn thần linh không làm cho người nhiều tiền, sống sung sướng Vì chính người là chủ nhân số phận mình, có lao động đem lại cho người cải vật chất, tinh thần d/Vận dụng: Cần nắm: - Vai trò chủ thể người - CNXH với phát triển toàn diện người 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Câu hỏi sgk, tr: 59,60 Đọc phần hai, công dân với đạo đức- Bài 10 -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 21 Ngày soạn: 23/01/2011 PHẦN THỨ HAI: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: - Nêu nào là đạo đức - Phân biệt giống và khác đạo đức với PL và phong tục, tập quán - Hiểu vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và xã hội Về kĩ (46) Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán Về thái độ: Cần coi trọng đạo đức đời sống xã hội II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện: - Máy chiếu băng hình (nếu có), phong tục tập quán pháp luật - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: * Vì nói người là mục tiêu phát triển xã hội? * Mục tiêu CNXH nói chung và xã hội ta nói riêng phát triển người toàn diện? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Quan niệm đạo đức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận: Nhóm Quan niệm đạo đức - GV: a) Đạo đức là gì? * Theo em sống - Trong sống hàng ngày người, có nhiều mối hàng ngày người gồm quan hệ phong phú, đa dạng và phức tạp, bao gồm quan mối quan hệ nào? hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và với xã Và người cần phải làm gì? hội Con người cần phải tự giác điều chỉnh hành vi * Hãy nêu vài ví dụ mình cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực chung hành vi người XH sống xã hội coi là người có - Giúp đỡ người hoạn nạn coi là có đạo đức Ngược đạo đức? Và ngược lại hành vi lại, gặp người hoạn nạn không cứu giúp coi là người thiếu đạo đức? - Em giúp người phụ nữ đó mang cái túi Làm vậy, * Em làm gì trường là hành vi giúp đỡ người khác gặp khó khăn (Tình hình hợp sau đây: Trên đường học xã hội phức tạp, số phụ nữ không muốn người lạ mang về, tình cờ em cùng chiều với hộ tài sản mình?) Như vậy, tự điều chỉnh hành vi phụ nữ vừa bế con, vừa xách cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo túi nặng? hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định Tại em làm vậy? - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà * Theo em đạo đức là gì? nhờ đó người tự giác điều chỉnh hành vi mình cho Cần lưu ý: Đạo đức phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội + Đó là các quy tắc, chuẩn mực - Lịch sử loài người tồn các đạo đức xã hội khác xã hội (không phải cá nhân) và bị chi phối quan điểm và lợi ích giai cấp + Là tính tự giác, (Tự lương tâm, thống trị không hành vi tính Ví dụ: xã hội phong kiến, “trung” là trung thành vô điều đạo đức) kiện với vua Xã hội ta “trung” là trung thành với lợi ích + Hành vi phải phù hợp với lợi đất nước, nhân dân ích chân chính người, - KL: Nền đạo đức nước ta vừa kế thừa phát huy, phát phù hợp yêu cầu xã hội triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và (47) * Lịch sử loài người tồn các đạo đức nào? nêu vài ví dụ chuẩn mực đạo đức mà em biết? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận - Thảo luận, Nhóm - GV: * Nêu vài ví dụ để phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người? * Hãy nêu số phong tục, tập quán địa phương em, và số hủ tục cần phê phán? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Chú ý: Đạo đức đời cùng với đời lịch sử xã hội loài người Pháp luật đời cùng với đời nhà nước- nhà nước và pháp luật (nhà nước pháp quyền) tinh hoa văn hoá nhân loại b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người * Giống nhau: là điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực đạo đức chung xã hội * Khác nhau: + Đạo đức, điều chỉnh hành vi mang tính tự giác (điều chỉnh lương tâm) + Pháp luật, điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế, quy tắc xử nhà nước ban hành, buộc người phải thực + Phong tục, tập quán, là thói quen, quy tắc chuẩn mực xã hội xuất phát từ quan niệm sống, mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích người khác và xã hội, yêu cầu xã hội người điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Nó trở thành nét đẹp đời sống đạo đức, trở thành phong, mĩ tục cần trì và phát huy Ngược lại, hủ tục, cần phải loại bỏ Như vậy, điều chỉnh hành vi vừa mang tính tự giác, vừa mang tính bắt buộc phải thực các quy tắc chuẩn mực xã hội, không dư luận xã hội lên án Hoạt động 2: Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và xã hội Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và xã hội GV: Nêu câu hỏi a) Đối với cá nhân HS: Thảo luận nhóm - Đạo đức: + Góp phần hoàn thiện nhân cách người + Giúp cá nhân có lực sống thiện, sống có ích, thêm yêu Tổ quốc, đồng bào và toàn nhân loại * Trong tồn và phát triển - Một cá nhân sống thiếu đạo đức, thì phẩm chất xã hội, vai trò đạo đức lực khác không còn ý nghĩa cá nhân, gia đình và xã b) Đối với gia đình hội thể nào? - Đạo đức: + Là tảng gia đình, tạo ổn định và phát triển vững gia đình * Em hãy nêu vài biểu + Sự tan vỡ gia đình có nguyên nhân từ việc vi phạm vi phạm các chuẩn mực đạo đức các quy tắc, chuẩn mực đạo đức c) Đối với xã hội gia đình - Đạo đức: * Trường em tổ chức hiến máu + Được coi là sức khỏe thể sống nhân đạo và vận động học sinh + Một XH có các quy tắc, chuẩn mực ĐĐ tôn trọng, tham gia Em nghĩ gì việc này? củng cố và PT, thì XH có thể PT bền vững + Một môi trường xã hội các chuẩn mực đạo đức bị xem - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: N/xét , bổ xung, kết luận nhẹ, không tôn trọng, thì nơi đó xảy ổn định - Xây dựng, củng cố và phát triển đạo đức nước (48) ta có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển người VN đại, góp phần xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Em có suy nghĩ gì câu: “Tiên - “Tiên học lễ, hậu học văn” “Lễ” đây là đạo đức học lễ, hậu học văn”? “Văn” là kiến thức văn hoá - Một vài biểu vi phạm: Con cái không vâng lời cha - Bạo lực gia đình: mẹ, các thành viên gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ - Hoạt động xã hội chồng không chung thuỷ - Việc hiến máu nhân đạo, là nghĩa cử cao đẹp người, là tình cảm, là nghĩa vụ tuổi trẻ d/Vận dụng: Cần nắm: đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người 4/Hướng dẫn nhà: Làm bài tập, đọc phần còn lại VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 22 Ngày soạn: 28/01/2011 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: Biết nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc Về kỹ năng: - Biết thực các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến thân - Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc thân và xã hội Về thái độ: - Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhâm phẩm, danh dự và hạnh phúc - Tôn trọng nhâm phẩm người khác II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ, kĩ xác định giá trị, kĩ tự tin, kĩ định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Máy chiếu băng hình (nếu có) Có thể thiết kế giáo án điện tử - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ (49) Hoạt động thầy và trò - Thảo luận, Nhóm - GV: * Tại nói nghĩa vụ là nét đặc trưng người? Nêu ví dụ chứng minh? * Trong sống xã hội, để đảm bảo nhu cầu, lợi ích cá nhân cho tồn phát triển cần phải làm gì? cho ví dụ? * Nghĩa vụ là gì? - HS: N/cứu sgk, đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận - Cần chú ý: Trong sống không phải nào nhu cầu, lợi ích cá nhân phù hợp nhu cầu, lợi ích xã hội, có còn mâu thuẫn Vì vậy, cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên trên, biết hy sinh quyền lợi mình vì quyền lợi chung Xã hội có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi chính đáng cá nhân xã hội có thể phát triển lành mạnh trên sở đảm bảo nhu cầu và lợi ích cá nhân Nội dung kiến thức Nghĩa vụ a) Nghĩa vụ là gì? - Vì: + Nghĩa vụ là phản ánh mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội Là biểu riêng có người; khác với vật quan hệ với trên sở + Ví dụ: (sgk, tr 68) Về khác nghĩa vụ người (cha mẹ nuôi dạy cái) và vật (sói mẹ nuôi con) - Trong sống xã hội, để đảm bảo nhu cầu, lợi ích cá nhân cần phải có mối quan hệ xã hội, phải kết hợp hài hoà với các cá nhân khác và toàn xã hội, không thể tự mình thoả mãn Khi các cá nhân ý thức trách nhiệm thân, thì đó gọi là nghĩa vụ cá nhân Ví dụ: sgk, tr 68 Trẻ em cần học, muốn phải có trường học và đội ngũ thầy cô giáo Do đó, người phải thực hiên nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng trường và trả lương cho thầy, cô giáo - Nghĩa vụ là trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội b) Nghĩa vụ người niên Việt Nam - Một là, chăm lo rèn luyện đạo đức thân Có ý thức quan tâm đến người xung quanh, dám đấu tranh chống lại các ác, bảo vệ cái thiện, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Thảo luận, Nhóm - Hai là, không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hoá, - GV: tiếp thu khoa học và công nghệ đại, nâng cao nhận * Nghĩa vụ người niên thức chính trị, xã hội để làm chủ đất nước và đẩy mạnh Việt Nam là gì? Nêu ví dụ nghiệp CNH và HĐH đất nước, phấn đấu đến năm chứng minh? 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp * Là học sinh, em thấy mình có theo hướng đại nghĩa vụ nào? - Ba là, tích cực lao động sx để tạo cải vật chất, văn - HS: N/cứu, đại diện nhóm trả lời hoá tinh thầngóp phần vào nghiệp xây dựng đất nước - GV: N/ xét, bổ xung, kết luận Việt Nam giàu mạnh; người phải lao động cần cù, Ví dụ: Học sinh, sinh viên tham gia sáng tạo, trung thực và có trách nhiệm; phê phán chiến dịch mùa hè xanh, nghĩa vụ tượng lười biếng, làm bừa làm ẩu, gây nhiều hậu quân xấu cho xã hội và cho chính người đó - Bốn là, sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung lương tâm Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - GV: Lương tâm * Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk tr 69 và a) Lương tâm là gì? trả lời câu hỏi: Cảm giác hối hận - Cảm giác hối hận bà A gọi là lực tự đánh bà A còn gọi là gì? Nó có giá và điều chỉnh hành vi đạo đức Nó có tác động đến bà tác động nào đến bà ấy? A: Đó là trạng thái cứng rắn lương tâm, là cá * Trong sống người phải nhân mắc sai lầm đã nhận sai lầm và đã sửa (50) đánh giá và điều chỉnh hành vi mình nào? * Vậy theo em lương tâm là gì? * Khi có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội thì trạng thái lương tâm biểu nào? và ngược lại? nêu ví dụ - Chú ý: Người ta sợ dư luận xã hội chính lương tâm thân mình - HS: N/cứu, suy nghĩ, đại diện nhóm trình bày - GV: N/ xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Hoạt động thầy và trò chữa - Trong sống, người có đạo đức phải luôn tự xem xét, đánh giá các mối quan hệ thân với người xung quanh , với xã hội Cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực đạo đức chung xã hội, đó là lương tâm - Vậy, lương tâm là lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác và xã hội - Khi làm điều tốt thì trạng thái thản lương tâm; và ngược lại, hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thấy ăn năn, hối hận Đó là trạng thái cứng rắn lương tâm vdụ: sgk/70 Khi làm điều ác không biết ăn năn, hối hận, không cắn rứt lương tâm thì bị coi là kẻ vô lương tâm Nội dung kiến thức b) Làm nào để trở thành người có lương tâm? - Lương tâm là yếu tố nội tâm bên tâm hồn người, làm nên giá trị đạo đức người Do đó, đòi hỏi - Thảo luận, nhóm cá nhân phải có lương tâm mà phải biết giữ gìn lương tâm -GV: * Làm nào để trở thành sáng Muốn vậy, người cần phải: người có lương tâm? liên hệ + Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan thân? điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực các hành vi - HS: Suy nghĩ, đại diện trình bày đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen - GV: n/xét, bổ xung, kết luận đạo đức + Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự nguyện, phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội + Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ quan hệ người với người Hướng nhận thức người đến cao thượng, không biết yêu thương người mà còn biết sống vì người khác d/Vận dụng: -Cần nắm:+ Nghĩa vụ là gì? nghĩa vụ người niên Việt Nam nay? + Lương tâm là gì? Làm nào để trở thành người có lương tâm? -Bài tập sgk tr 75 -Bài 1: “Đèn nhà nhà rạng” là thiếu ý thức nghĩa vụ, thể lối sống thiếu ý thức cộng đồng, hoàn cảnh cụ thể gây hậu xấu cho xã hội và chính thân người đó 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Câu hỏi sgk Đọc phần còn lại VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết: 23 (51) Ngày soạn: 05/02/2011 Bài 11: SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 2) V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nghĩa vụ là gì? cho ví dụ phân tích để làm rõ trách nhiệm cá nhân xã hội? Nghĩa vụ người niên Việt Nam nay? Liên hệ thân? Lương tâm là gì? Làm nao để trở thành người có lương tâm Nêu ví dụ phân tích? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Nhân phẩm và danh dự Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm Nhân phẩm và danh dự - GV: Đặt vấn đề: Mỗi người a) Nhân phẩm luôn có phẩm chất định, - Ví dụ sgk: Bạn M là hs lớp 10 Một hôm trên đường phẩm chất này làm nên giá trị đến lớp, M nhặt túi xách đó có nhiều cá nhân Đó là nhân phẩm giấy tờ và tiền Bạn mang túi xách đó nộp cho các chú * Hãy nêu ví dụ chứng minh, công an phường, các chú khen là hs tốt Ta nói người luôn có phẩm chất bạn M là người có nhân phẩm Như vậy, bạn M đã có ý định, làm nên giá trị cá thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm mình ( Làm nên nhân? giá trị thân) * Em hiểu nhân phẩm là gì? Như - Nhân phẩm là toàn phẩm chất mà nào là người có nhân phẩm? Và người có ( nhân phẩm là giá trị làm người làm nào để trở thành người có người) nhân phẩm? - Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu * Hãy nêu ví dụ, hành vi cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực tốt coi thường nhân phẩm chính các nghĩa vụ đạo đức xã hội và người khác, biết mình, để đạt mục đích thấp tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến hèn? Làm nào để trở thành người có nhân phẩm: Người * Em nghĩ gì câu tục ngữ: “Đói có nhân phẩm luôn xã hội đánh giá cao, vì sạch, rách cho thơm”.(Căn trở thành người có nhân phẩm phải luôn có ý thức giữ vào hành vi đạo đức người, gìn giá trị đạo đức mình, không làm hoen ố để đánh giá họ có nhân phẩm hay nhân phẩm thân không?) b) Danh dự - HS: Đại diện nhóm trả lời - Là coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội đối - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận với người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức người đó (danh dự là nhân phẩm đã đánh giá và - Thảo luận, nhóm công nhận) - GV: * Theo em danh dự là gì? - Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm, có ý nghĩa to Ai đánh giá nhân phẩm? Để trở thành lớn người, vì người có nhân phẩm, người có danh dự cần phải làm gì? có giá trị đạo đức, đó có danh dự cần phải tôn * Nêu ví dụ, người có động trọng Giữ danh dự là giữ sức mạnh tinh thần thúc đẩy tốt đẹp hành vi đẹp đẽ, không người làm điều tốt, không làm điều xấu xúc phạm lòng tự trọng người khác? - Để trở thành người có danh dự, cá nhân phải biết * Người có lòng tự trọng là gì? rèn luyện để tạo giá trị tinh thần, giá trị phân biệt tự trọng với tự ái? Nêu ví đạo đức cho thân, giá trị công nhận dụ? thì phải biết giữ gìn giá trị (52) * Em đã tự ái chưa? Sự tự ái có lợi hay có hại? Vì sao? - HS: Đại diện trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận *KL: Mỗi hs cần phải rèn luyện đạo đức tốt, để có nhân phẩm cao đẹp, có lòng tự trọng, giữ gìn nhân phẩm và danh dự mình và người khác, không xúc phạm người khác Hoạt động 2: Hạnh phúc Hoạt động thầy và trò - Thảo luận, nhóm - GV: Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác hạnh phúc, vì hạnh phúc gắn với cảm nhận và đánh giá cá nhân, xã hội sống Nói hạnh phúc là nói đáp ứng mức độ định nhu cầu vc và tt người (Sự thoả mãn nhu cầu tuỳ thuộc người và trình độ phát triển xã hội) Con người luôn có nhu cầu hưởng thụ các giá trị tinh thần mà nhân loại sáng tạo ra, và mong muốn cống hiến cho xã hội Khẳng định giá trị người với sống, làm cho sống trở nên đẹp đẽ, phát triển tính sáng tạo và nhân cách cao đẹp người * Hãy nêu số nhu cầu vật chất và tinh thần người? * Một người phát triển lành mạnh phải biết làm gì? Vậy, hạnh phúc là gì?nêu ví dụ? - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung Kết luận - Thảo luận, nhóm - GV: * Hạnh phúc là cảm xúc người nên luôn gắn với cá nhân * em hãy nêu vài ví dụ hạnh phúc cá nhân? * Có người cho hạnh phúc là “ cầu được, ước thấy” em có đồng ý không? Vì sao? * Theo em hạnh phúc * Như vậy, người có lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu thân, kiềm chế các nhu cầu, ham muốn không chính đáng và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến xã hội, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm, danh dự người khác * Tự trọng là động tốt đẹp hành vi đẹp đẽ, không xúc phạm lòng tự trọng người khác * Tự ái là người có phản ứng có tính chất năng, mù quáng, đụng đến cái “tôi”kể làm điều trái, người đó không muốn đụng đến mình, trước lời khuyên phản ứng gay gắt.(hs tự nêu ví dụ) Nội dung kiến thức Hạnh phúc a) Hạnh phúc lầ gì? - Trong sống người cần nhu cầu vc và tt: + Nhu cầu vc: Ăn, ở, mặc… + Nhu cầu tt: Học tập, nghiên cứu… nhu cầu lao động, giao tiếp, nhu cầu hoạt động xã hội… ( n/c vật chất có ý nghĩa định) - Một người phát triển lành mạnh phải biết kết hợp cân đối các nhu cầu trên - Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh vc và tt ( là cảm xúc vui sướng người thoả mãn n/c lợi ích mình) (nhu cầu không chân chính, lành mạnh, thiếu đạo đức, không thể nói là hạnh phúc) - Ví dụ (sgk): Con cái khoẻ mạnh, chăm học, biết vâng lời, làm cha mẹ vui sướng Đó là hạnh phúc người làm cha, làm mẹ b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội - Vì vậy, nói đến hạnh phúc là nói đến hạnh phúc cá nhân Không thể nói thứ hạnh phúc chung chung mà không gắn với cá nhân cụ thể xã hội - Con người sống xã hội nên hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội ( có quan hệ chặt chẽ với nhau) + Hạnh phúc cá nhân là sở hạnh phúc xã hội, + Hạnh phúc xã hội là điều kiện để cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc mình Đồng thời, giúp cá nhân biết thực nghĩa vụ người khác, với cộng đồng Chỉ vậy, hạnh phúc người trở nên (53) học sinh trung học là gì? trọn vẹn và có ý nghĩa xã hội * Nghĩa vụ cụ thể công dân + Hạnh phúc xã hội không thể có cá nhân xã hội? biết thu vén cho hạnh phúc riêng mình - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Đê-mô-crit: “Hạnh phúc là trạng Cần hiểu: các phạm trù đã học, có nội dung riêng thái không có đau khổ, dằn vặt mà biệt, song có mối quan hệ chặt chẽ với (có ý thức yên tĩnh và thản nghĩa vụ hình thành nên lương tâm, sống làm tâm hồn” tròn nghĩa vụ và có lương tâm coi là người có nhân - Ê-pi-quya: “Hạnh phúc đời phẩm và dang dự, hạnh phúc là có taats các điều sống người là sức khoẻ, đó trên…) người cần phải biết giữ gìn sức khoẻ để có thể vượt qua nỗi bất hạnh” d/Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ có vào các tình huống/ bối cảnh 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -Học câu hỏi sgk tr75 Đọc bài 12sgk.GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 24 Ngày soạn: 12/02/2011 Bài 12 (2Tiết) CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: - Hiểu được: Thế nào là tình yêu chân chính, HN & GĐ - Biết các đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Nêu các chức gia đình - Hiểu các mối quan hệ gia đình Về kĩ - Biết nhận xét, đánh giá số quan niện sai lầm tình yêu, HN & GĐ - Thực tốt trách nhiệm thân gia đình Về thái độ - Yêu quý gia đình - Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn tình yêu HN & GĐ (54) II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giải vấn đề, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có) Có thể thiết kế giáo án điện tử - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2- Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về sức khoẻ sinh sản vị thành niên V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nhân phẩm và danh dự có vai trò nào đạo đức cá nhân? Vì người nghiện ma tuý khó giữ nhân phẩm và danh dự mình? Theo em hạnh phúc học sinh trung học là gì? Hãy nêu vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể công dân xã hội? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Quan điểm tình yêu Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm Tình yêu - GV: Đặt vấn đề: Trong đời sống tình cảm a) Tình yêu là gì? cá nhân, tình yêu giữ vị trí đặc biệt Nó - Tình yêu là tình cảm đặc biệt không góp phần điều chỉnh hành vi người, xuất nam và nữ đến tuổi người, mà còn bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức trưởng thành * Em hãy nêu vài quan niệm tình yêu - Vậy, Tình yêu là rung cảm và quyến mà em biết? luyến sâu sắc hai người khác giới Ở * Vì tình yêu không là việc riêng tư, mà họ có phù hợp nhiều mặt…làm cho họ nó mang tính xã hội? có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì và sẵn sàng hiến dâng cho sống mình - Tình yêu không là việc riêng tư Hãy lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ tình yêu người, mà nó mang tính xã hội - Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá mang tính xã hội? nhân có trách nhiệm hướng dẫn - HS: Đại diện trả lời người có quan niệm đúng đắn tình yêu, - GV: N/xét, bổ xung, kết luận đặc biệt người bước sang tuổi niên Hoạt động 2: Thế nào là tình yêu chân chính Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm b) Thế nào là tình yêu chân chính? - GV: * Em hãy nêu các quan niệm và thái độ - Trong chế độ phong kiến: Quan niệm “nam khác tình yêu lịch sử? nữ thụ thụ bất thân” * Theo em nào là tình yêu chân - Xã hội ta: Nam nữ tự yêu đương (tự do, chính? Những biểu nó? tự nguyện), không có cản trở, ép buộc - HS: Đại diện trả lời gia đình… (55) * Những biểu tình yêu chân chính: + Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó nam và nữ + Có quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, chăm lo nhu cầu, lợi ích nhau, tự nguyện xác định nghĩa vụ người mình yêu Đòi hỏi phải biết sống vì nhau, còn biết hy sinh cho để đạt ước mơ, hoài bão tốt đẹp + Có chân thành, tin cậy và tôn trọng từ hai phía Thiếu điều đó tình yêu không có sở tồn + Có lòng vị tha và thông cảm Sự cố chấp và thiếu lòng vị tha là kẻ thù nguy hiểm tình yêu - GV: N/xét, bổ xung, kết luận c Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập * Vậy, tình yêu chân chính là tình yêu sáng, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến xã hội KL: Tình yêu chân chính làm cho người trưởng thành Bởi vì tình yêu là động lực mạnh mẽ để người vươn lên hoàn thiện mình Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Những thái độ sai trái cần tránh tình c) Một số điều nên tránh tình yêu yêu? nam nữ niên HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm - Yêu đương quá sớm trình bày - Yêu lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả chinh phục bạn khác giới yêu đương vì mục đích vụ lợi - Có quan hệ tình dục trước hôn nhân d/Vận dụng: - Cần nắm: + Tình yêu + Tình yêu chân chính + Những điều nên tránh tình yêu 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (56) Tiết 25 Ngày soạn: 18/02/2011 Bài 12 (Tiếp) CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 1.Tình yêu là gì ? Em hãy nêu vài quan niệm tình yêu mà em biết? Thế nào là tình yêu chân chính? Những biểu nó? Những điều nên tránh tình yêu? Hậu quan hệ tình dục trước hôn nhân? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Hôn nhân Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm Hôn nhân - GV: Anh A và chị B tự ý a) Hôn nhân là gì? chung sống với Sau - Hôn nhân là quan hệ vợ và chồng sau đã kết hôn thời gian họ có * Cơ sở hôn nhân: Đó là tình yêu chân chính dẫn đến hôn đứa con, nhà và nhân Nó đánh dấu kiện kết hôn số tài sản khác Quan * Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau đã kết hôn, còn kết hôn hệ họ mặt pháp lý là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp có coi là vợ chồng luật hay không? Tại sao? * Hôn nhân thể nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn vợ * Theo em hôn nhân là chồng nhau, pháp luật công nhận và bảo vệ gì? sở hôn nhân? b) Chế độ hôn nhân nước ta Phân biệt hôn nhân và - Nguyên tắc chế độ HN: kết hôn? + HN tự nguyện và tiến * Em hãy cho biết nước + HN vợ chồng, vợ chồng bình đẳng ta pháp luật quy định tuổi *Thứ nhất, HN tự nguyện và tiến bộ: là HN dựa trên tình yêu (57) kết hôn là bao nhiêu?(Nam 20 tuổi, Nữ 18 tuổi) * Một cô gái hoàn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, lấy chồng lại muốn cha mẹ phải tổ chức linh đình, vì cô gái cho đời người có lần nên phải tổ chức thật to để mở mày mở mặt với bạn bè Em có nhận xét gì suy nghĩ cô gái này? - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận chân chính (Xã hội cũ, HN thường dựa trên lợi ích kinh tế, lợi ích giai cấp, tình yêu không coi là sở HN) Tự nguyện HN thể qua việc cá nhân tự kết hôn theo luật định HN tiến là HN đảm bảo mặt pháp lý, (phải đăng ký kết hôn theo luật định) Thể tôn trọng lẫn nhau, tinh thần trách nhiệm trước xã hội và có ý thức chăm lo, bảo vệ sống gia đình hạnh phúc HN tự nguyện tiến còn thể quyền tự ly hôn, (khi tình yêu vợ chồng không còn nữa) Ly hôn coi là việc bất đắc dĩ, vì nó gây hậu xấu cho hai người, đặc biệt là cái * Thứ hai: HN vợ chồng, vợ chồng bình đẳng HN dựa trên tình yêu chân chính là HN vợ chồng, vì: tình yêu không thể chia sẻ Vợ chồng phải chung thuỷ, yêu thương giúp đỡ cùng tiến Bình đẳng quan hệ vợ chồng là nguyên tắc gia đình Sự bình đẳng không phải cào bằng, chia đôi…mà là vợ chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn ngang mặt đời sống gia đình Phải tôn trọng ý kiến, nhân phẩm, danh dự nhau, có ý thức hoàn thành trách nhiệm gia đình *Thanh niên nam nữ yêu nghiêm túc thì việc cha mẹ, gia đình biết là việc nên làm, vì họ là người trải, có trách nhiệm, có lời khuyên bổ ích để họ chọn bạn đời cách đúng đắn Không nên cho việc yêu đương là việc riêng tư thân, không muốn cho cha mẹ biết * Ly hôn gây nhiều hậu xấu, đặc biệt với cái, đó là: trẻ không nuôi dưỡng, chăm sóc (nuôi dạy và học tập) đầy đủ trước, vì lúc này bố mẹ chăm lo, chí không có chăm lo, phải bước vào đời sớm với người khác, đời sống tinh thàn thiếu thốn và bị tổn thương - Thảo luận, nhóm - GV: * Theo em nguyên tắc chế độ hôn nhân nước ta là gì? * Theo em , niên nam nữ yêu có nên cho gia đình biết hay không? * Em hãy nêu tác hại ly hôn vợ và chồng cái họ? - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung Kết luận Hoạt động 2: Gia đình, chức gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm các thành viên Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức Thảo luận, nhóm Gia đình, chức gia đình, các mối quan hệ gia đình - GV: và trách nhiệm các thành viên * Theo em, gia đình là gì? a) Gia đình là gì? * Chức gia - Gia đình là cộng đồng người chung sống và gắn bó với đình? Theo em, gia hai mối quan hệ là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết đình VN nên có con? thống (Quan hệ HN là quan hệ vợ chồng, Quan hệ huyết thống là Vì sao? quan hệ cha mẹ, cái, ông bà, anh chị em ruột với nhau) * Gia đình có tổ chức sản b) Chức gia đình xuất, kinh doanh - Chức trì nòi giống hoạt động dịch vụ không? - Chức kinh tế ( sx, kinh doanh, dịch vụ phù hợp khả năng, Việc đó giúp gì cho gia điều kiện, tạo thu nhập chính đáng) đình em? - Chức tổ chức đời sống gia đình * Để góp phần xây dựng - Chức nuôi dưỡng, giáo dục cái gia đình mình yên vui, * Một gia đình VN nên có từ đến con, vì: Gia đình ít cha (58) hạnh phúc, em có thể làm gì? * Có người cho việc giáo dục trẻ em là việc nhà trường Em có nhận xét gì ý kiến này - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận mẹ có đủ điều kiện nuôi dạy cái tốt Là thực tốt KHHGĐ * Gia đình có tổ chức sản xuất, kinh doanh hoạt động dịch vụ Việc đó giúp gì cho gia đình tạo nguồn thu nhập chính đáng để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu vc & tt gia đình * Để góp phần xây dựng gia đình mình yên vui, hạnh phúc, em có thể làm được: giúp đỡ gia đình công việc hàng ngày, gia đình phải trở thành nơi người yêu thương, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn cùng tiến * Có người cho việc giáo dục trẻ em là việc nhà trường, ý kiến này không đúng, vì việc giáo dục toàn diện đòi hỏi phải kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm c) Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm các thành viên - GV: - Quan hệ vợ và chồng (Dựa trên sở tình yêu và * Trong gia đình mối pháp luật thừa nhận, vợ chồng phải chung thuỷ, yêu thương, quý quan hệ quan trọng trọng, chăm sóc, giúp đỡ xây dựng gia đình ấm no, hoà là quan hệ nào? Vì sao? thuận, bình đẳng, tiến và hạnh phúc) * Theo em, gia đình - Quan hệ cha mẹ và cái (Cha mẹ phải yêu thương, nuôi mà vợ chồng luôn bất hoà dưỡng, tạo điều kiện học tập nên người, không phân biệt đối sử ảnh hưởng nào các con, giáo dục cái trở thành người công dân có ích cái? xã hội) * Để trở thành người - Quan hệ ông bà và các cháu (Ông bà yêu thương, quan tâm hiếu thảo, em phải làm gì? chăm sóc, giáo dục các cháu sống mẫu mực, nêu gương tốt Cháu * Em đã làm gì để phụng phải yêu thương, kính trọng, hiếu thảo, phụng dưỡng ông bà) dưỡng, chăm sóc ông bà? - Quan hệ anh chị em ( Phải gắn bó, yêu thương, tôn trọng, Em có thích việc đó đùm bọc, bảo ban, chăm sóc giúp đỡ lẫn sống) không? * Để trở thành người hiếu thảo, em phải kính yêu và biết vâng * Em hiểu nào câu lời cha mẹ, học tập tốt để cha mẹ vui lòng, có ý thức tiết kiệm và “Anh em thể chân quý trọng tài sản gia đình, lao động phù hợp lứa tuổi…để giúp đỡ tay”? cha mẹ - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận d/Vận dụng: - HS thấy tình yêu nam nữ là tình cảm tự nhiên người, tình cảm này mãnh liệt và thiêng liêng người phải biết tôn trọng và bảo vệ - Xã hội ta tình yêu chân chính tất yếu dẫn đến HN và xây dựng gia đình hạnh phúc, là tảng để xã hội ổn định và phát triển 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 26 Ngày soạn: 24/02/2011 KIỂM TRA VIẾT TIẾT (59) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Nắm vững cách có hệ thống kiến thức đã học 2/ Về kỹ năng: Trên sở kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội mình 3/ Về thái độ: Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện: Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra Thiết bị: Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra công tác chuẩn bị: 3/ Nội dung kiểm tra (từ bài: 9- 12) Một số câu hỏi tự luận Câu 1: Hãy cho biết: vì nói người là chủ thể lịch sử; là mục tiêu phát triển xã hội? Tại có CNXH người có điều kiện phát triển toàn diện? Câu 2: Nhâm phẩm và danh dự là gì? Nó có vai trò nào đạo đức cá nhân? Hãy phân biệt tự trọng với tự ái? Câu 3: Hôn nhân là gì? sở HN? Phân tích nguyên tắc chế độ HN nước ta nay? Hãy nêu ví dụ để phê phán số quan niệm HN địa phương mà em biết không phù hợp với xã hội ta Đáp án và biểu điểm Câu 1: ( Điểm) Học sinh cần trình bày -Lí giải vì nói người là chủ thể lịch sử; là mục tiêu phát triển xã hội -Chứng minh có CNXH thì người có điều kiện phát triển toàn diện Câu 2: ( Điểm) Học sinh cần trình bày - Khái niệm Nhâm phẩm và danh dự - Vai trò đạo đức đ ối với á nhân - Phân biệt tự trọng và tự ái Câu 3: ( Điểm) Học sinh cần trình bày -Khái niệm hôn nhân, sở tình yêu chân chính, nguyên tắc và chế độ hôn nhân nước ta nay: dựa trên nguyên tắc hôn nhân 1vợ chồng, tự nguyện bình đẳng -Ví dụ minh họa 4/ Thu bài 5/ Dặn dò VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 27- 28 Ngày soạn: 01/3/2011 Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (2tiết) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: - Biết cộng đồng là gì và vai trò cộng đồng sống người - Nêu nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác (60) - Nêu các biểu đặc trưng nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác - Hiểu nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi và tập thể lớp học, trường học 2/ Về kỹ năng: Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với người xung quanh 3/ Về thái độ: Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có) Bài báo các hoạt động nhân đạo, các hoạt động hoà nhập, hợp tác với cộng đồng - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2/Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về các hoạt động hoà nhập, hợp tác với cộng đồng V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Cộng đồng và vai trò cộng đồng sống người Hoạt động thầy và Nội dung kiến thức trò Cộng đồng và vai trò cộng đồng sống - Thảo luận, nhóm người - GV: * Hãy kể tên a) Cộng đồng là gì? số ví dụ cộng đồng? - Ví dụ: Cộng đồng dân Cộng đồng là toàn thể người cùng sống, có điểm cư, cộng đồng làng xã, giống nhau, gắn bó cùng khối sinh hoạt xã hội cộng đồng ngôn ngữ, b) Vai trò cộng đồng sống người cộng đồng người Việt C.Mác: “Bản chất người không phải là cái gì trừu tượng, cố Nam nước ngoài… hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất Cho biết cộng đồng là người là tổng hoà quan hệ xã hội” gì? - Cộng đồng là hình thức thể mối liên hệ và QHXH * Cộng đồng có người Đó là môi trường XH để cá nhân thực liên kết, hợp vai trò nào đối tác với nhau, tạo nên đời sống mình và cộng đồng với sống - Mỗi cá nhân là thành viên, tế bào cộng đồng, nên phải có người? Điều gì xẩy trách nhiệm thực nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân người phải sống thủ quy định, nguyên tắc cộng đồng tách biệt với cộng đồng? - Cộng đồng chăm lo cho sống cá nhân, đảm bảo người có Từ đó ta phải sống và điều kiện phát triển Đời sống cộng đồng lành mạnh có ứng xử nào tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật cộng đồng, đặc biệt là - Đời sống cộng đồng cần có kết hợp đúng đắn mối quan hệ tập thể lớp, trường học cá nhân với tập thể và xã hội Cộng đồng giải hợp lý mối quan và cộng đồng dân cư nơi hệ lợi ích riêng và lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền cư trú? và nghĩa vụ Nhờ phát triển cá nhân mà cộng đồng lớn (61) - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Trách nhiệm công dân cộng đồng - Thảo luận, nhóm - GV: * Thế nào là nhân nghĩa? Cho ví dụ? * Các biểu truyền thống nhân nghĩa Việt Nam? * Vì nhân nghĩa lại là yêu cầu đạo đức người công dân quan hệ với cộng đồng? mạnh Trách nhiệm công dân cộng đồng a) Nhân nghĩa + Nhân là lòng thương người, Nghĩa là điều coi là hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử người XH + Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải + Nhân nghĩa là giá trị đạo đức người, thể tình cảm và hành động cao đẹp mối quan hệ người với người, giúp sống người tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn, thêm yêu sống - Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức dân tộc ta, hun đúc qua các hệ từ ngàn xưa, ngày càng phát triển - Nhân nghĩa trước hết thể lòng nhân ái, thương yêu giúp đỡ lẫn lúc hoạn nạn, khó khăn Nhân nghĩa còn thể tương trợ giúp đỡ lẫn lao động, sống hàng ngày mong muốn người hạnh phúc ấm no - Truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể sâu sắc lòng vị tha, cao thượng, đối xử khoan hồng với người lỗi lầm, biết hối cải và tù, hàng binh chiến tranh Hoạt động /Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò * Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? - HS: Đại diện nhóm trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận TIẾT 2: hoạt động 1: Hoạt động thầy và trò - Thảo luận, nhóm - GV: * Yêu cầu hs đọc thông tin sgk * Thế nào là sống hoà nhập? * Vì phải sống hoà nhập? * Chúng ta cần phải làm gì để sống hoà nhập? - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ Nội dung kiến thức *Trách nhiệm học sinh: - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ ốm đau, lúc già yếu - Quan tâm, chia sẻ, nhương nhịn với người xung quanh, trước hết là người thân gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm láng giềng - Thông cảm và giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn; tích cực tham gia hoạt động uống nước nhở nguồn; đền ơn đáp nghĩa; giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, ủng hộ vùng thiên tai, lũ lụt, nạn nhân chất độc da cam… - Kính trọng biết ơn các anh hùng dân tộc, người có công… Nội dung kiến thức b) Hoà nhập (hay sống hoà nhập) - Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng - Người sống hoà nhập với cộng đồng có niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn sống Ngược lại, người sống không hoà nhập cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, sống kém ý nghĩa - Thanh niên HS cần phải sống hoà nhập với tập thể lớp học, trường học, cộng đồng nơi ở, muốn vậy, cần phải: + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với thầy cô giáo, bạn bè và người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, đoàn kết với người khác + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà (62) xung , kết luận Hợp tác - Thảo luận, nhóm - GV: Yêu cầu HS đọc và cho biết ý nghĩa câu ca dao SGK * Hợp tác là gì? * Vì phải hợp tác? * Hợp tác cần phải dựa trên nguyên tắc nào? trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động bạn bè, người cùng tham gia c) Hợp tác - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Cần phải biết hợp tác vì biết hợp tác đem lại chất lượng và hiệu cao cho công việc chung - Hợp tác dựa trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích người khác * Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ: + Hợp tác song phương (hai bên) đa phương (nhiều bên) + Hợp tác lĩnh vực, hoạt động hợp tác toàn diện tất các mặt, các lĩnh vực + Hợp tác các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng, các dân tộc các quốc gia Hoạt động Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò * Thanh niên HS cần phải thực hợp tác nào? Cho ví dụ? - HS: Đại diện các nhóm trình bày, trao đổi, tranh luận các nhóm - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Nội dung kiến thức - Thanh niên HS cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và người các hoạt động học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Cụ thể là: + Biết cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với khả người + Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ phân công + Biết phối hợp nhịp nhàng với công việc; sẵn sàng chia xẻ ý kiến, kinh nghiệm, sáng kiến; sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn quá trình hoạt động + Biết cùng các thành viên nhóm đánh giá, rút kinh nghiệm sau HĐ để cùng hợp tác tốt các hoạt động d/Vận dụng: -Hệ thống bài học sơ đồ -Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ có vào các tình huống/ bối cảnh 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (63) Tiết 29 – 30 Ngày soạn: 10/3/2011 Bài 14 (2 tiết) CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Về kiến thức - Nêu nào là lòng yêu nước và các biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam - Trình bày trách nhiệm công dân, đặc biệt là công dân HS nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN 2/ Về kỹ năng: Biết tham gia các HĐ XD, BV QH, ĐN phù hợp với khả thân 3/ Về thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, dân tộc - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp XD và bảo vệ quê hương, đất nước II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ đặt mục tiêu, kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có) - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2/Thiết bị: Tranh, ảnh, SĐ liên quan đến ND bài học, truyền thống XD quê hương, đất nước V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: (64) 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống hoà nhập Vì phải sống hoà nhập Chúng ta cần phải làm gì để sống hoà nhập? Hợp tác là gì Vì phải hợp tác Hợp tác cần phải dựa trên nguyên tắc nào liên hệ đối HS? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Lòng yêu nước Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Đọc và nhận xét tình cảm Lòng yêu nước tác giả Tổ quốc thể a) Lòng yêu nước là gì? qua đoạn thơ sau: - Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh Ôi! Tổ quốc, ta yêu máu thịt, thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích Như mẹ cha ta, vợ, Tổ quốc chồng! - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu người, yêu Ôi! Tổ quốc! Nếu cần, ta chết gia đình, người thân, thành mình tạo ra, yêu Cho ngôi nhà, núi, nơi mình sinh lớn lên…yêu quê hương, làng xóm, tình sông… yêu đất nước (tình yêu quê hương, đất nước, người) hoạt động 2: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Hoạt động thầy Nội dung kiến thức và trò b) Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Đàm thoại theo các câu - Yêu nước là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng hỏi sau: dân tộc Việt Nam Người Việt Nam yêu nước, tình yêu đó * Thế nào là lòng yêu hình thành và hun đúc từ đấu tranh gian khổ và kiên cường nước? Em biết gì chống giặc ngoại xâm và LĐ xây dựng đất nước truyền thống yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… Dân ta có lòng nồng nàn yêu dân tộc ta? nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ * Biểu lòng quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn yêu nước Việt Nam? sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó * Mỗi HS cần phải làm khăn, nó nhấn chìm tất bè lũ bán nước và lũ cướp nước…” gì để giữ gìn và phát - KL: Truyền thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, huy truyền thống yêu dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai nước dân tộc và khắc nghiệt và giặc ngoại xâm, tồn và phát triển với đầy đủ sắc góp phần xây dựng và mình bảo vệ quê hương, đất - Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể hiện: nước? + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước (Hướng cội nguồn, - HS: Phát biểu thảo ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương mình; phải xa luôn hướng luận quê hương, Tổ quốc) + Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc ( Mỗi người dân VN cảm thông sâu sắc nỗi đau đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình sống ấm no, hạnh phúc) + Lòng tự hào dân tộc chính đáng ( Tự hào ngưòi, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, non sông gấm - GV: N/xét, bổ xung, vóc, sản vật phong phú) kết luận + Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm (Bảo vệ chủ quyền, độc lập, không chịu làm nô lệ Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm) + Cần cù và sáng tạo lao động để xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp (65) TIẾT 2: V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lòng yêu nước? Em nghĩ gì truyền thống yêu nước dân tộc ta? Hãy tìm hiểu các hoạt động, các phong trào xây dựng quê hương HS trường em, niên địa phương em? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc Hoạt động thầy Nội dung kiến thức và trò Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Lời Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng ta trách nhiệm bảo vệ giang - Thảo luận, lớp sơn, đất nước mà cha ông chúng ta đã bao mồ hôi, xương máu - GV: Đặt vấn đề: Bác gây dựng Hồ đã dạy: “Các vua Chúng ta phải thể lòng yêu nước thái độ, việc làm Hùng đã có công dựng cụ thể Mỗi HS cần phải làm gì để góp phần tích cực vào nghiệp nước, Bác cháu ta phải xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? cùng giữ lấy - Thanh niên HS cần phải: nước” + Chăm chỉ, sáng tạo, HT, LĐ; có mục đích, động học tập đúng đắn; học tập để mai sau XD đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước Em hiểu nào lời + Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống sáng, lành mạnh, dạy Bác Hồ? Theo tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu lối em, chúng ta cần phải sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền làm gì để thực lời thống dân tộc + Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội địa phương, đất nước dạy Bác? - Trách nhiệm Thực tốt chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật niên HS phải làm Nhà nước; đồng thời vận động người xung quanh cùng thực gì để xây dựng Tổ + Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp khả như: bảo vệ môi trường, phòng quốc? chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham - HS: Trao đổi lớp - GV: N/ xét, bổ xung, nhũng… + Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc kết luận gia, dân tộc Hoạt động Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò - Thảo luận, nhóm -GV: Thanh niên chúng ta cần phải làm gì để thực trách nhiệm BV Tổ quốc? - HS: Đại diện nhóm trình bày - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Nội dung kiến thức Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - lịch sử chứng minh, dựng nước phải đôi với giữ nước, giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền lại càng khó Ngày nay, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, chúng ta phải luôn cánh giác, chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân - Trách nhiệm niên HS: + Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc các lực thù địch; phê phán, (66) KL: Thanh niên HS đấu tranh với thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc cần: cố gắng học tập, gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trau dồi kiến thức, rèn + Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức luyện đạo đức, tác khoẻ phong, tích cực tham + Tham gia đăng kí nghĩ vụ quân đến tuổi; sẵn sàng lên đường gia các hoạt động đoàn làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thể, hoạt động xã hội, + Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương; hoạt động lao động tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa… công ích, bảo vệ trật tự + Vận động bạn bè, người thân thực tốt NV BV Tổ quốc an ninh, đền ơn đáp nghĩa… d/Vận dụng: - Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - Trình bài các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, câu ca dao, tục ngữ tình yêu QH đất nước - Các nhóm tìm hiểu: Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 31 Ngày soạn: 20/3/2011 (67) Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: - Biết số vấn dề cấp thiết nhân loại như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo - Hiểu tách nhiệm công dân nói chung và hs nói riêng việc tham số vấn đề cấp thiết nhân loại ngày 2/ Về kỹ năng: Tham gia các hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại ngày 3/ Về thái độ: Tích cực ủng hộ chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước, ủng hộ hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, kĩ tự nhận thức, kĩ đảm nhận trách nhiệm III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày phút, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có) - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán 2/Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Ô nhiễm MT và trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận, nhóm ( nhóm Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm công dân trình bày vấn đề) việc bảo vệ môi trường - GV: * Trình bày kết tìm a) Ô nhiễm môi trường hiểu ô nhiễm môi trường? - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất * Thế nào là bảo vệ môi nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người trường? Là hs chúng ta phải làm như: đất, nước, khí quyển, tài nguyên các loại lòng đất, gì để bảo vệ môi trường? biển, trên rừng,…có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, * Trách nhiệm công tồn tại, phát triển người và thiên nhiên dân việc giải các - Cuộc sống người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên vấn đề cấp thiết nhân loại Lao động sáng tạo làm cho sống nâng cao Song, quá ngày nay? trình hoạt động người vi phạm các yếu tố cân tự - HS: Đại diện nhóm trình bày nhiên môi trường bị ô nhiễm nặng nề Tài nguyên khoáng - GV: N/xét, bổ xung, kết luận sản, động thực vật ngày càng cạn kiệt khai thác bừa bãi KL: Ô nhiễm môi trường trở Khí hậu thay đổi, hạn hán kéo dài; lũ lụt, tầng ô-dôn bị chọc (68) thành vấn đề nóng bỏng thủng, Trái Đất có xu hướng nóng dần lên… nhân loại - Các nhà khoa học cảnh báo tiếp tục huỷ hoại môi Bảo vệ môi trường là trách trường sống, loài người có nguy tự huỷ diệt mình nhiệm tất các quốc gia, b) Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi các dân tộc; là lương tâm, trường trách nhiệm đạo dức - Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy người công dân sinh quan hệ người với tự nhiên, làm nào - Ngày 5-6-1992, Hội nghị để hoạt động người không phá vỡ các yếu tố cân Thượng đỉnh bảo vệ môI tự nhiên trường Ri-ô đê Gia- nê- rô - Là hs chúng ta phải có nghĩa vụ thực tốt pháp luật và (Bra-xin), 120 nước tham dự, có cá chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Cụ thể là: 116 nước trưởng đoàn là các + Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi và nơi nguyên thủ quốc gia, kêu gọi công cộng; không vứt rác, xả nước thải bừa bãi nhân loại cùng bảo vệ trái + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ đất, xây dựng sống bền nguồn nước, bảo vệ động, thực vật; không đốt phá rừng, khai vững cho người thác khoáng sản bừa bãi, dùng chất nổ đánh bắt thuỷ, hải sản; - Nước ta ban hành luật bảo vệ không tham gia mua bán động vật quí môi trường năm 2005 và ký các + Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường văn kiện quốc tế quan trọng làng, ngõ xóm; trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi cam kết bảo vệ tài nguyên, môi trọc trường, sẵn sàng hợp tác với các + Có thái độ phê phán các hành vi làm ảnh hưởng nước và cộng đồng quốc tế không tốt đến môi trường; phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm bảo vệ môi trường pháp luật bảo vệ môi trường b hoạt động 2: Sự bùng nổ DS và TN CD việc hạn chế bùng nổ dân số Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số - Thảo luận nhóm a) Sự bùng nổ dân số - GV: Trình bày kết tìm - Từ kỉ XX, dân số giới tăng chưa thấy hiểu bùng nổ dân số: Năm 1950: 2,5 tỷ; 1980: 4,4 tỷ; 1987: tỷ; 1999: xấp xỉ tỷ; tốc độ gia tăng đó thì đến kỉ XXI là gần tỷ, theo các nhà khoa học, dân số giới mức 3,5 tỷ * Thế nào là bùng nổ dân số? người là phù hợp Sự bùng nổ dân số có ảnh - Vậy, bùng nổ dân số là gia tăng dân số quá nhanh hưởng nào đến đời sống thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời người? sống xã hội - Sự bùng nổ dân số có ảnh hưởng đến đời sống người: + Theo liên hợp quốc, trên giới tình trạng đói dai dẳng: 25 – 30% số lao động các nước phát triển không có việc làm thường xuyên; tỷ người mù chữ Nó diễn các nước nghèo, lạc hậu châu Á, Phi và Mỹ la- tinh, làm cho các nước này càng lún sâu vào đường lạc hậu + Bùng nổ dân số trở thành nỗi lo nhiều nước và cộng đồng quốc tế, làm phá vỡ các yếu tố cân tự nhiên, xã hội; làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng kinh tế quốc dân, gây nạn đói, dịch bệnh, thất nghiệp, thất học, suy thoái giống nòi, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến tồn loài người b) Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ (69) dân số * Trách nhiệm công dân - Gần 40 năm thực công tác KHHGĐ, đã đạt việc hạn chế bùng nổ thành tích, mức tăng dân số cao, làm cản dân số? trở phát triển KT- XH, gây khó khăn cho việc nâng cao - HS: Đại diện trả lời chất lượng sống người dân - GV: N/xét, bổ xung, kết luận - Là công dân, chúng ta cần: + Nghiêm chỉnh thực luật HN và GĐ năm 2000 và chính sách dân số- KHHGĐ; không kết hôn sớm, không sinh tuổi vị thành niên, thực GĐ có từ đến + Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và người xung quanh thực luật HN và GĐ năm 2000, chính sách dân số KHHGĐ Nhà nước c hoạt động 3: Những dịch bệnh hiểm nghèo Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm công -Thảo luận nhóm dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo a) Những bệnh dịch hiểm nghèo - Những bệnh nguy hiểm như: lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm và dặc biệt là AIDS GV: Trình bày KQ tìm hiểu - Các bệnh hiểm nghèo uy hiếp sống toàn nhân loại các bệnh dịch hiểm nghèo? Vì vậy, quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực cải để ngăn chặn, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo, là nghĩa vụ, lương tâm, trách nhiệm toàn thể loài người Hoạt động - Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò * Trách nhiệm công dân việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo? - HS: Đại diện trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận Nội dung kiến thức b) Trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Là HS cần phải: + Tích cực rèn luyện thân thể, TDTT, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ + Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, các hành vi gây hại cho sống thân, gia đình và xã hội + Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh các bệnh dịch hiểm nghèo, phòng chống ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội d/Vận dụng: Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị từ trước cho HS, yêu cầu các em làm bài vào phiếu sau đó nhận xét đưa đáp án đúng 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài 16 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (70) Tiết thứ: 32 Ngày soạn: 27/03/2011 Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/ Về kiến thức: Về kiến thức - Hiểu nào là tự hoàn thiện thân - Hiểu cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo các giá trị đạo đức xã hội 2/ Về kỹ năng: - Biết tự nhận thức thân trên sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội - Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có tâm vượt khó khăn để thực mục tiêu đã đặt 3/ Về thái độ: - Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện thân - Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi điểm tốt người khác II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ tự nhận thức, kĩ tự quản, kĩ xác định giá trị, kĩ tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Phương tiện - Máy chiếu băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán - Giấy trắng khổ A4 (mỗi HS tờ) để làm bài tập đặt mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện tự hoàn thiện thân 2/ Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học Các truyện, các gương lớp, trường, ngoài xã hội tự hoàn thiện thân - Giấy khổ to ghi tóm tắt các yêu cầu học sinh đặt mục tiêu, kế hoạch V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (71) 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Vì ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo,… là vấn đề cấp thiết nhân loại nay? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Thế nào là tự nhận thức thân Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Thảo luận nhóm Thế nào là tự nhận thức thân? - GV: * HS làm bài tập tự nhận thức - Tự nhận thức là kĩ sống bản, thân, (HS chia sẻ kết tự nhận thức theo giúp người biết nhìn nhận, đánh giá đúng nhóm đôi xem mình có gì giống, khác bạn): thân mình (tiềm năng, tình cảm, sở + Người mà em yêu quí nhất? thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) + Điều quan trọng mà em mong ước - Mỗi người có điểm mạnh, điểm đạt đời? yếu riêng, không hoàn thiện, hoàn mĩ, + Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho không toàn nhược điểm Lứa tuổi mình không vi phạm? thiếu niên các em có điểm đáng tự hào, + Một vài sở thích em? ( thể thao, đọc hài lòng mình và có điểm cần cố sách, xem phim, nghe nhạc, cắm hoa,…) gắng, hoàn thiện + Môn học mà em thích nhất? - Chúng ta cần tin vào thân, quý trọng + Một khiếu, sở trường em? thân mình, đừng mặc cảm, tự ti Điều quan + Những điểm em thấy tự hào, hài lòng trọng là cần phát huy điểm mạnh; khắc phục, mình? hạn chế điểm yếu để ngày càng hoàn thiện + Những điểm em thấy mình còn hạn chế, cần phải cố gắng hơn? - Nên tôn trọng, thừa nhận và học hỏi Hãy so sánh đặc tính mình có hoàn điểm tốt người khác để tiến toàn giống các bạn không? giống và khác - Tự nhận thức mình không dễ dàng, cần điểm nào? Vì sao? phải rèn luyện * Thảo luận lớp theo câu hỏi sau: - Để phát triển tốt người cần phải: Hiểu + Thế nào là tự nhận thức thân? đúng mình, có định, + Tự nhận thức đúng mình có phải là điều lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả dễ dàng không? thân, giao tiếp ứng xử phù hợp với người + Có toàn ưu điểm toàn điểm yếu? khác Nếu đánh giá cao quá thấp + Để phát triển tốt người cần phải thân có thể dẫn đến sai lầm, thất làm gì? bại sống - HS: Đại diện nhóm trả lời; cá nhân lớp thảo luận - GV: N/xét, bổ xung, kết luận b hoạt động 2: Tự hoàn thiện thân Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Tự hoàn thiện thân - Thảo luận nhóm a) Thế nào là tự hoàn thiện thân? - GV: Yêu cầu HS đọc gương SGK và - Tự hoàn thiện thân là quá trình phát huy thảo luận: ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, * Thế nào là tự hoàn thiện thân? học hỏi điểm tốt người khác để * Chúng ta có cần tự hoàn thiện thân thân ngày tốt hơn, tiến không? Vì sao? b) Vì phải tự hoàn thiện thân? * Bạn nào lớp (trong trường) em cho là - Chúng ta cần tự hoàn thiện thân; vì: Ai gương để em học tập để tự hoàn thiện có mặt mạnh, mặt yếu riêng, (72) thân? - HS: Đại diện nhóm trả lời - GV: N/xét, bổ xung, kết luận c hoạt động 3:Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò - Thảo luận nhóm - GV: * Yêu cầu HS liệt kê yêu cầu đạo đức xã hội người công dân giai đoạn (ví dụ như: lương tâm, danh dự, trách nhiệm, yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn, trung thực, giản dị, hoà nhập, hợp tác,…) - HS đối chiếu các yêu cầu trên với thân mình và tự đánh giá xem mình thực tốt yêu cầu nào, yêu cầu nào cần phải cố gắng - Em hãy suy nghĩ để tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xã hội, em phải làm gì? - Em hãy suy nghĩ và nêu việc cần làm - HS: Đại diện các nhóm trả lời - GV: Tổng kết các ý kiến và kết luận quyền trách nhiệm tự hoàn thiện thân; cách xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện thân không có là hoàn thiện, hoàn mĩ Mặt khác, xã hội không ngừng phát triển, luôn đề yêu cầu cao các thành viên Vì vậy, không ngừng rèn luyện, tự hoàn thiện mình thì người trở nên lạc hậu, tụt hậu với xã hội - Có thể nêu gương học tập HS Nội dung kiến thức Tự hoàn thiện thân thê nào? - Mỗi người có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có quyền nhận hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội,… để thực mục tiêu tự hoàn thiện thân - Để tự hoàn thiện thân, chúng ta cần: + Tự nhận thức đúng điểm mạnh, điểm yếu thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội + Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện thân theo mốc thời gian cụ thể + Xác định rõ biện pháp cần thực + Xác định thuận lợi đã có, khó khăn có thể gặp phải và cách vượt qua khó khăn đó + xác định người tin cậy có thể hỗ trợ, giúp đõ mình + Có tâm thực và biết tìm kiếm giúp đỡ người tin cậy d/Vận dụng: Làm bài tập số sgk tr 117 -Tán thành ý kiến (b), (c) -Không tán thành ý kiến (a) và (d) vì: +Ai cần phải tự hoàn thiện thân, không phải người “có vấn đề” đạo đức (a) + Để tự hoàn thiện thân, điều quan trọng là nỗ lực, quyêt tâm thân mình Sự hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh là yếu tố cần thiết song không phải là quan trọng (d) 4/Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung ôn tập từ bài – bài 16 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 33 Ngày soạn: 04/4/2011 (73) HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá số kiến thức chương trình đã học 2/ Về kỹ năng: Trên sở kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân mình 3/ Về thái độ: Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, kĩ thuật phòng tranh IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/Phương tiện: Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra 2/Thiết bị: Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung ôn tập 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Nội dung ôn tập (từ bài: 9- 16) Một số câu hỏi tự luận Câu 1: Hãy cho biết: vì nói người là chủ thể lịch sử; là mục tiêu phát triển xã hội? Tại có CNXH người có điều kiện phát triển toàn diện? Câu 2: Đạo đức là gì? phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người? Nêu ví dụ để làm rõ nội dung trên Câu 3: Hãy cho biết: vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và xã hội? Bản thân em cần phải làm gì để trau dồi đạo đức XHCN? Câu 4: Nghĩa vụ là gì? nêu ví dụ để làm rõ trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích chung cộng đồng, xã hội? nghĩa vụ người niên Việt Nam nay? Câu 5: Lương tâm là gì? Vì người ta sợ dư luận xã hội chính lương tâm thân mình? Làm nào để trở thành người có lương tâm? Liên hệ thân phải làm gì để có lương tâm sáng? Câu 6: Nhâm phẩm và danh dự là gì? Nó có vai trò nào đạo đức cá nhân? Hãy phân biệt tự trọng với tự ái? Câu 7: Hạnh phúc là gì? Vì hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội? Theo em hạnh phúc HS trung học là gì? Bản thân em cần phải làm gì để chuẩn bị cho sống tương lai sau này? Câu 8: Tình yêu là gì? nào là tình yêu chân chính? Những điều nên tránh tình yêu? Bản thân em cần phải làm gì để có tình bạn, tình yêu sáng? Câu 9: Hôn nhân là gì? sở HN? Phân tích nguyên tắc chế độ HN nước ta nay? Hãy nêu ví dụ để phê phán số quan niệm HN địa phương mà em biết không phù hợp với xã hội ta Câu 10: Gia đình là gì? Chức gia đình? Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm các thành viên? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình yên vui, hạnh phúc? Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: gia đình VN chịu ảnh hưởng nhân tố nào sau đây: a) Đạo đức c) Pháp luật b) Phong tục, tập quán d) ba yếu tố trên (74) Câu 2: Hãy chọn phương án đúng các trường hợp sau điều kiện kết hôn: a) Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên b) Nam từ 21 tuổi trở lên, nữ từ 19 tuổi trở lên c) Nam từ 24 tuổi trở lên, nữ từ 22 tuổi trở lên d) Cả ba trường hợp trên Hoạt động 2-Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức -Đáp án đúng -Cách giải đúng… GV: -Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK -HS chia nhóm làm bài tập d/Vận dụng: -Nắm vững các câu hỏi ôn tập -Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ có vào các tình huống/ bối cảnh 4/Hướng dẫn nhà: -Học thuộc nội dung các bài đã học (9 – 16), làm bài tập SGK -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: (75) Tiết: KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học - Kiểm tra nhận thức và tiếp thu bài học HS trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập HS - HS có kĩ làm bài kiểm tra môn giáo dục công dân, là phần công dân với giới quan và phương pháp luận và hiểu biết các vấn đề xã hội B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi, viết đáp án, biểu điểm II/ Học sinh: - Ôn tập tất các bài từ đầu năm - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III.Đề kiểm tra học kì II: Câu 1: Cộng đồng có vai trò gì cá nhân? Tại sống người cần phải sống hợp tác? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào? (3 Điểm) Câu 2: Thế nào là lòng yêu nước? chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc? (3 Điểm) Câu 3: Hãy trình bày vấn đề cấp thiết nhân loại ngày nay? Xã hội loài người cần phải làm gì để giải vấn đề cấp thiết ấy? ĐÁP ÁN: Câu 1: *Vai trò cộng đồng sống người - Muốn trì sống, người phải lao động, liên hệ với người khác, với cộng đồng Không sống bên ngoài cộng đồng và xã hội Đời sống người chất là có tính xã hội C.Mác: “Bản chất người không phải là cái gì trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người là tổng hoà quan hệ xã hội” - Cộng đồng là hình thức thể mối liên hệ và QHXH người Đó là môi trường xh để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống mình và cộng đồng - Mỗi cá nhân là thành viên, tế bào cộng đồng, nên phải có trách nhiệm thực nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ quy định, nguyên tắc cộng đồng - Cộng đồng chăm lo cho sống cá nhân, đảm bảo người có điều kiện phát triển Đời sống cộng đồng lành mạnh có tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật - Đời sống cộng đồng cần có kết hợp đúng đắn mối quan hệ cá nhân với tập thể và xã hội Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng và lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ Nhờ phát triển cá nhân mà cộng đồng lớn mạnh *Hợp tác - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Cần phải biết HT vì biết HT đem lại chất lượng và hiệu cao cho công việc chung - Hợp tác dựa trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích người khác * Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ: + Hợp tác song phương (hai bên) đa phương (nhiều bên) (76) + Hợp tác lĩnh vực, hoạt động hợp tác toàn diện tất các mặt, các lĩnh vực + Hợp tác các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng, các dân tộc các quốc gia - Thanh niên HS cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và người các hoạt động học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Cụ thể là: + Biết cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với khả người + Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ phân công + Biết phối hợp nhịp nhàng với công việc; sẵn sàng chia xẻ ý kiến, kinh nghiệm, sáng kiến; sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn quá trình hoạt động + Biết cùng các thành viên nhóm đánh giá, rút kinh nghiệm sau HĐ để cùng hợp tác tốt các hoạt động Câu 2: *Lòng yêu nước là gì? - Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích Tổ quốc - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu người, yêu gia đình, người thân, thành mình tạo ra, yêu nơi mình sinh lớn lên…yêu quê hương, làng xóm, tình yêu đất nước (tình yêu quê hương, đất nước, người) * Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc * Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Câu 3: Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường * Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm CD việc hạn chế bùng nổ dân số * Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo * Trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo IV Thu bài nhận xét dặn dò: D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: Tiết: THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (77) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu số kn MT và các CGN - Nguyên nhân và tác hại việc lạm dụng MT và các CGN - Cách phòng tránh - Một số thông tin tình hình tệ nạn MT học đường - HS có kỹ từ chối hành vi dụ dỗ, có lĩnh, tự tin c/s - Nói không với MT và các CGN B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ -Học sinh: tìm hiểu thông tin MT và các CGN C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức lớp : II Kiểm tra bài cũ: III.Các thông tin a, Ma túy là gì? MT là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo thâm nhập vào thể người làm thay đổi tam trạng, ý thức, trí tuệ người, làm cho người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên tổn thươngcho cá nhân và cộng đồng -CGN là chất kích thíchhoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng -Lưu ý: số chất gây nghiện cà phê, thuốc lá, bia, rượu là CGN không phải là MT( HS cần phải lưu ý) b,Nguyên nhân:( HS thảo luận) -Sử dụng thuốc có chứa MT không theo định thầy thuốc -Thiếu hiểu biết -Tò mò, dua đòi -Bế tắc sống - c, Tác hại: ( HS thảo luận nhóm) - Đối với cá nhân - Đối với gia đình - Đối với xã hội d, cách phòng tránh (HS thảo luận) GV đưa số thông tin tình hình tệ nạn MT lứa tuổi HS ,Sv IV.Củng cố, hướng dẫn HS học bài nhà: - Học bài, tìm hiểu thêm thông tin MT và các CGN - Chuẩn bị cho bài ôn tập học kỳ I D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (78)

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:56

w