Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc năm 1947 là thể hiện sự quan tâm của Người về cán bộ và công tác cán bộ, trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdành hẳn chương IV viết về v
Trang 1
TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ VỮNG MẠNH, Ý NGHĨA TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUÂN ĐỘI VỮNG MẠNH
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
Trang 2MỞ ĐẦU
Cán bộ và công tác cán bộ là mối quan tâm lớn của Chủ tịch Hồ ChíMinh trong suốt cuộc đời hoạt động của Người Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdạy: Cán bộ là gốc của cách mạng, là yếu tố quyết định sự thành bại củaphong trào và thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam mấy thập kỷqua đã cho chúng ta thấy rõ như vậy Vì thế, việc tiếp tục nguyên cứu nắmvững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công táccán bộ của Đảng và đặc biết là thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũcán bộ quân đội vững mạnh càng có ý nghĩa và giá trị thực tiễn sâu sắc đốivới Đảng ta không chỉ trong công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạncách mạng hiện nay, mà còn mãi mãi về sau
I Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về thường xuyên chăm lo xây
dựng đội ngũ cán bộ của Đảng vững mạnh.
Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt, từ tư tưởng của
C.Mác và Ph.Ăng-ghen: “ lãnh đạo phải là những người cao quý, sáng suốt và hiểu biết( ) cần lãnh đạo nhiều, rất nhiều, bởi vì lãnh đạo là thường xuyên khám phá và giải thích cho quần chúng hiểu được ý nghĩa của quy luật tự nhiên” V.I.Lênin với câu nói nổi tiếng: “hãy cho tôi một tổ chức của những người cách mạng, tôi sẽ đảo lộn nước Nga”, và nếu vô sản Nga: “không có các nhà cách mạng chuyên nghiệp, công việc khó thực hiện được” “Nhiệm vụ tổ chức của chúng ta là ở chỗ tìm ra những nhà lãnh đạo và những nhà tổ chức trong quần chúng nhân dân Công tác to lớn, vĩ đại ấy, ngày nay trở nên cấp thiết” Chủ tịch Hồ Chí Minh với mục tiêu cuộc đời là giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội giải phóng con người, độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội
Để biến mục tiêu, lý tưởng cách mạng thành hiện thực, vấn đề được Chủ tịch HồChí Minh quan tâm hàng đầu là vấn đề tổ chức, là sớm lập ra Đảng cộng sản,một nhân tố quyết định sự phát triển và quyết định sự thắng lợi của cách mạngViệt Nam Bởi lẽ, trong quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, để cứu dân,
2
TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ VỮNG MẠNH, Ý NGHĨA TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUÂN ĐỘI VỮNG MẠNH
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
Trang 3cứu nước trước hết phải có Đảng cách mạng, có đội ngũ cán bộ ngang tầm đòi
hỏi của cách mạng trong mỗi thời kỳ lịch sử Ngay từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (năm 1925), sau khi tố cáo những tội ác của chế độ thực dân ở
các thuộc địa nói chung, ở Việt Nam và Đông dương nói riêng, Người cho rằngcon đường để đánh đổ chế độ thực dân ấy phải bằng cách mạng vô sản Cáchmạng muốn thắng lợi, phải có sự lãnh đạo của tổ chức cách mạng và có những
con người tổ chức lãnh đạo đó Người viết: “ở Đông dương chúng ta có đủ tất
cả những cái mà một dân tộc mong muốn Nhưng chúng ta thiếu tổ chức và thiếu người tổ chức”1 Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là xuất phát từ yêu cầu
của sự nghiệp cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh coi “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”2, “vấn đề cán bộ là vấn đề rất trọng yếu và rất cần kíp”3 Suốt những nămchuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, cùng với sự chuẩn bị cho sự ra đờicủa Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, Người đặc biệt quan tâm chuẩn bị
đội ngũ cán bộ của Đảng Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927) là tập
hợp các bài giảng cho lớp cán bộ cách mạng đầu tiên thì vấn đề đầu tiên và cũng
là bài học đầu tiên Người nói đến là “Tư cách người cách mạng” Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (năm 1947) là thể hiện sự quan tâm của Người về cán bộ và
công tác cán bộ, trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdành hẳn chương IV viết về vấn đề cán bộ trong điều kiện Đảng cầm quyền
Cuối cùng Người để lại Di chúc (năm 1969) rằng: “Cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.”
1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ của Đảng
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vị trí vai trò chức năng nhiệm vụ của cán
bộ Người cho rằng: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình
1 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 1995, t.2, tr.132
2 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.253
3 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.259
Trang 4của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”4, nếu cán bộ kém thì chính sách hay mấy cũng không thể thực hiện được.Trong phong trào cách mạng, các khâu liên hoàn để làm nên thắng lợi là: Đườnglối, chủ trương, chính sách đúng của một tổ chức cách mạng; Quần chúng nhândân được giác ngộ, tích cực hưởng ứng tham gia; Cán bộ lãnh đạo giỏi Ba điểm
ấy liên quan mật thiết với nhau Riêng khâu cán bộ có một tác động lớn, trựctiếp cho phong trào Bởi vì, cán bộ tốt thì cũng có thể: góp phần tạo ra đườnglối, chủ trương, chính sách cho Đảng; góp phần giáo dục, động viên, tập hợpquần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: Người cán bộ phải đủ đức lẫn tài, đức làmgốc Đức là đạo đức cách mạng, đây là yêu cầu cầu đầu tiên cần phải có đối vớicán bộ Bởi vì đạo đức cách mạng là cơ sở, là nền Người cán bộ của Đảng màkhông có đạo đức làm gốc, làm nền thì có tài giỏi đến mấy cũng chẳng có ích gì;
Người cán bộ phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với tổ quốc, với sựnghiệp cách mạng của nhân dân Cách mạng là một sự nghiệp lâu dài, gian khổ,trải qua bao nhiêu thử thách và bước ngoặt Sự trung thành với Đảng là một yêucầu cao đối với người cán bộ Sự trung thành hoàn toàn xa lạ với sự hoang mangdao động và sự phản bội Trên con đường dài hoạt động, đã có những ngườiphản bội lại Đảng phản bội tổ quốc, mặc dù trước đó họ có bề dầy chiến côngcách mạng Vì thế sự thủy chung son sắt với Đảng, với cách mạng được coi lànhững “điểm chốt”cơ bản khi nhìn nhận đánh giá cán bộ;
Người cán bộ phải có năng lực lãnh đạo tổ chức thực hiện đường lối, chủtrương của Đảng, có trí tuệ, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ giỏi PhảiBằng hành động của mình yêu mến kính trọng nhân dân, làm cho dân tin, dânphục, dân tôn trọng và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân; khiêm tốn học hỏi
nhân dân, Chí công vô tư, có tinh thần “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Yêu
cầu này đặc biệt quan trọng khi ở thời kỳ Đảng cầm quyền, cán bộ đã trở thànhngười có chức, có quyền đối tượng lãnh đạo của Đảng ở thời kỳ này là quần
4 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.269
Trang 5chúng nhân dân lao động Do đó nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì rõràng toàn bộ sự nghiệp sự cách mạng của Đảng sẽ bị thất bại;
Người cán bộ phải luôn luôn học hỏi, học lý luận Mác - Lênin, dùng lậptrường quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin mà vận dụng vào thực tiễn, tổngkết kinh nghiêm của Đảng ta đồng thời cán bộ phải học tập nâng cao trình độ
chuyên môn bởi vì ngày nay người cán bộ “không thể lãnh đạo chung chung được nữa”, “chỉ có nhiệt tình không thôi thì chưa đủ, còn phải có tri thức nữa”;
Người cán bộ phải có phong cách công tác tốt , không được mắc bệnh chủquan, không có tác phong quan liêu, đại khái, không ham chuộng hình thức, phô
trương cho oai, làm việc theo kiểu bàn giấy, chỉ tay năm ngón, theo kiểu “tỉnh gửi giấy về huyện, huyện gửi giấy về xã; giấy không thể che rét cho trâu bò được”
Đồng thời với tiêu chuẩn của người cán bộ (yêu cầu của người cán bộ),
Hồ Chí Minh đề cập vấn đề công tác cản bộ của Đảng, đây là vấn đề người coi
là “luôn luôn cần kíp và trọng yếu”
2 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về Công tác cán bộ của Đảng
Một là: Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ
Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều việc từ tìm hiểu, tuyểnchọn cán bộ đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng điều động, đề bạt cán bộ,chăm sóc sức khỏe và đời sống, khen thưởng kỷ luật cán bộ Các khâucông việc đó liên kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhằm xây dựngđội ngũ cán bộ có đủ số lượng và chất lượng cao Đánh giá đúng cán bộ làkhâu quan trọng đầu tiên của công tác cán bộ Đây cũng là yêu cầu có tínhchất như là quan điểm xuất phát để Đảng tiến hành các công việc khác củacông tác cán bộ Muốn hiểu và đánh giá đúng cán bộ, phải có những chuẩnmực phù hợp với từng thời kỳ, từng địa phương, từng lĩnh vực và hoàntoàn có thái độ công minh, khách quan Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ ranhững điểm cụ thể của yêu cầu hiểu và đánh giá đúng cán bộ là: Ngườihoặc bộ phận xem xét đánh giá cán bộ phải trong sạch để đảm bảo tính
Trang 6công minh, khách quan Đây là điều tối cần thiết, bởi người đi đánh giángười khác mà bản thân người đó mắc nhiều khuyết điểm thì không thể
làm tốt chức trách của mình Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc Chủ tịch
Hồ Chí Minh nhấn mạnh trước tiên đến việc: “1 - Phải biết rõ cán bộ- Từ trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành cách xem xét cán bộ Đó là một khuyết điểm to kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa
chứng bệnh như: tự cao tự đại; ưa người ta nịnh mình; định kiến đối vớingười khác; đem một cái khuôn nhất định chật hẹp mà mà lắp vào tất cảmọi người khác nhau Phạm một trong bốn bệnh đó thì cũng như mắt đangmang kính có mầu, không bao giờ thấy rõ cái mặt thật của nhưng cái mìnhtrông Vì vậy, muốn hiểu và đánh giá đúng cán bộ, phải luôn luôn sửa chữakhuyết điểm của mình
Hồ Chí Minh nêu lên những quan điểm về nhận xét cán bộ Ngườicho rằng trong thế giới cái gì cũng biến hóa, nên xem xét cán bộ cũng phải
biến hóa Thí dụ như: “có người khi trước theo cách mạng mà nay lại phản cách mạng Có người khi trước không cách mạng mà nay tham gia cách mạng Thậm chí có người đang theo cách mạng sau này có thể phản cách mạng Một số cán bộ trước có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mãi mãi Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm, nhưng chắc gì sau này không bị sai lầm Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phải luôn giống nhau” Vì vậy, mà phải xem xét cán bộ một cách toàn diện, Bởi
vì, quá khứ, hiện tại và tương lai của mỗi người cán bộ không phải luôngiống nhau, phải xem xét cả quá trình của họ , không nên chỉ xem xétngoài mặt, xem xét một lúc, một việc mà xem xét kỹ cả toàn bộ công việccủa cán bộ
5 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.274
Trang 7Xem xét đánh giá cán bộ phải được tiến hành một cách thườngxuyên, một mặt Đảng sẽ tìm thấy những cán bộ mới cho cách mạng, mặt
khác thì “những người hủ hóa cũng lòi ra”
Hai là: phải làm tốt công tác đào tạo cán bộ
Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” tháng 10/1947,Chủ tịch HồChí Minh khảng định: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc vì vậy, huấnluyện là công việc gốc của Đảng”6 tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về huấnluyện cán bộ người đưa ra những nội dung hết sức phong phú và rất sâu sắc
về từng mặt của công tác này, từ mục đích, động cơ học tập đến nội dung,
phương pháp huấn luyện, đào tạo, từ việc mở lớp đến việc dậy và học , Hồ Chí Minh nói về huấn luyện cán bộ: Là cần phải huấn luyện nghề nghiệp,
huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hóa, huấn luyện lí luận cho cán bộ.Người đưa ra một nhận định đặc sắc về vị trí vai trò chức năng nhiệm vụcủa cán bộ Đó là, Người cho rằng cán bộ là cái gốc của mọi công việc, lànòng cốt của mọi tổ chức, là lực lượng chính trong xây dựng và tổ chứcthực hiện đường lối, công việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốthay kém, bởi vì Người coi cách mạng là một nghề, nghề gì cũng phải học,phải được đào tạo và bồi dưỡng, mà những người có chức năng tuyêntruyền, vận động giáo dục, tổ chức quần chúng làm cách mạng, phát huyvai trò của quần chúng chính là cán bộ “những người đem chính sách củaĐảng và chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thờiđem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, đểđặt chính sách cho đúng”7 Vì vậy huấn luyện cán bộ cũng là cái gốc củaĐảng Đây chính là con đường cơ bản để có được đội ngũ cán bộ củaĐảng, của nhà nước đủ đức, đủ tài Ngay cả sau này, Người còn tiếp tụckhảng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần những con
6 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.269
7 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.269
Trang 8người xã hội chủ nghĩa”8, “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợiích trăm năm thì phải trồng người”9, Càng khảng định thêm đó là tư tưởngchiến lược nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người còn chỉ rõ nhữngkhuyết điểm của công tác huấn luyện cán bộ lúc đó, ví dụ như: huấn luyệncán bộ hành chính mà không đụng đến công việc hành chính; còn dạychính trị thì mênh mông mà không thiết thực, học rồi không dùng được,cán bộ phần đông là công nhân và nông dân, văn hóa rất kém Đảng chưatìm đủ cách để nâng cao trình độ văn hóa của họ; huấn luyện lý luận chocán bộ cao cấp, đến nay hoặc chưa làm, hoặc làm không đúng, lí luận vàthực tiễn không ăn khớp với nhau, dậy theo cách học thuộc lòng Hồ ChíMinh coi đây là điều Đảng nên sửa chữa ngay và đề ra cách sửa chữa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích huấn luyện đào tạo là: “học
để sửa chữa tư tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng, học để tintưởng”10 trong diễn văn khai mạc lớp cao học lí luận hoặc một trườngNguyễn ái Quốc (nay là học viện chính tri Hồ Chí Minh) ngày 07/09/1957,Bác chỉ rõ: “Trường Đảng là một trường học để đào tạo những chiến sĩ tiêntiến phấn đáu cho sự nghiệp của giai cấp vô sản”11 trả lời câu hỏi học đểlàm gì? Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, học để làm việc, làm người rồi mới
để làm cán bộ trước tiên học để đáp ứng công việc, công việc thì ngàycàng mới, càng khó, cho nên là việc học là suốt đời do nhu cầu công việc
mà người học phải đến trường, nên việc huấn luyện và đào tạo của nhàtrường phải nhắm đáp ứng yêu cầu công việc, chứ không phải chỉ dây lýluận chung chung cho nên việc huấn luyện cán bộ không chỉ huấn luyện
về lý luận, chính trị chuyên môn, nghiệp vụ, nêu chỉ đơn thuần chú ý bòi
8 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.10, tr.310
9 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.9, tr.222
10 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.6, tr.50
11 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.8, tr.469
Trang 9dưỡng kiến thức mà coi nhẹ nâng cao tư tưởng, trao dồi đạo đức, lối sống
là chưa đày đủ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nội dung chương trình huấn luyện phảiphong phú, toàn diện, bao gồm huấn luyện lý luận, chính trị nghề nghiệp(chuyên môn) và huấn luyện văn hóa
Huấn luyện cán bộ về nghề nghiệp (nghiệp vụ), tức là cán bộ ở mônnào phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy Các cơ quan lãnh đạo củamỗi môn phải gom góp tài liệu, sắp xếp cách dậy và học, kiểm tra kết quả,sao cho cán bộ mình dần dần đi đến thạo công việc Chủ tịch Hồ Chí Minhyêu cầu cần có nội dung rộng, bao gồm điều tra, nguyên cứu, kinh nghiêm,lịch sử, khoa học Người chỉ rõ dù học quân sự hay kinh tế, chính trị hayvăn hóa đều phải có sự hiểu biết một cách hệ thống năm nội dung cơ bản
đó Vì, mục đích cuối cùng của huấn luyện là để thạo công việc
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng huấn luyện cán bộ về chính trị cóhai nội dung chính là huấn luyện thời sự và huấn luyện chính sách Huấnluyện về thời sự là nghe báo cáo về thời sự, đọc báo, thảo luận và nghe giảithích những vấn đề quan trọng Còn huấn luyện chính sách là giúp cán bộnguyên cứu, thảo luận nghị quyết, đường lối chủ trương , chương trình, kếhoạch của Đảng Người cho rằng nếu có văn hóa giỏi, chuyên môn giỏi,giàu kinh nghiêm mà không có chính trị thì cũng như có một mắt sáng mộtmắt mờ Sự yếu kém về chính trị đẻ ra những khuynh hướng sai lầm hoặc
“tả” hoặc “hữu” xây dựng Đảng có ba mặt gắn bó với nhau là chính trị tưtưởng và tổ chức Thiếu một trong ba mặt đó không thể có Đảng vữngmạnh Trên phạm vi toàn xã hội mà xét, không có chính trị, cách mạngcũng không thể thành công Huấn luyện chính trị môn nào cũng phải học.Nhưng phải tùy theo mỗi môn mà nhiều hay ít Thí dụ cán bộ chuyên môn
về y tế thì học ít hơn, còn cán bộ tuyên truyền thì học nhiều hơn
Trang 10Huấn luyện văn hóa cho cán bộ, Hồ Chí Minh cho đây là việc rấtquan trọng, đạc biệt đối với những cán bộ còn kém văn hóa Người chorằng những cán bộ còn non kém thì việc huấn luyện văn hóa là hết sứcquan trọng, bởi nêu không năm được kiến thức thông thường, thì sẽ rất khócho việc nguyên cứu lý luận, học tập chuyên môn, nghề nghiệp.do đó Cán
bộ có thể thay phiên nhau đi học Lớp học văn hóa phải theo trình độ vănhóa cao hay thấp mà đặt lớp, chứ không theo cán bộ cao hay thấp theoChủ tịch Hồ Chí Minh nội dung văn hóa là những kiến thức về lịch sử, địa
lí, khoa học tự nhiên xã hội, cách viết báo cáo, nghĩa vụ quyền lợi của côngdân nói tóm lại, theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thì ở bất kỳ hoàncảnh nào, cán bộ cũng cần phải ra sức phấn đấu làm việc, cố gắng học tậpnâng cao trình độ lý luận, chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, đểphục vụ nhiều hơn, tốt hơn cho sự nghiệp cách mạng
Huấn luyện lí luận cho cán bộ, Đây là công việc Chủ tịch Hồ ChíMinh rất coi trọng, Người chỉ rõ sự cần thiết của việc học tập lí luận đốivới cán bộ, theo Người không chỉ lựa chọn đúng cán bộ mà còn cần phảidạy bảo lí luận cho cán bộ Chỉ thực hành mà không có lí luận cũng như cómột mắt sáng, một mắt mù Người cho rằng Đảng ta hy sinh tranh đấu,đoàn kết lãnh đạo nhân dân, tranh lại thống nhất và độc lập Công việc đã
có kết quả vẻ vang, nhưng bước vào thời kỳ mới, cán bộ còn mắc nhiềukhuyết điểm, mà nguyên nhân quan trọng là do sự yếu kém hạn chế về líluận của cán bộ Không có lí luận cách mạng thì không có phong trào cáchmạng, người cách mạng không thể làm tròn nhiệm vụ của người chiến sĩtiên phong Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, không có lý luận thì không
có kim chỉ nam, không có phương hướng cho hành động của cán bộ, không
có nguồn sáng cho đôi mắt của họ, nên họ mò mẫm lúng túng như nhắmmắt mà đi, những người không biết lý luận, kém lý luận thì không biết xem
Trang 11cho rõ, cân nhắc cho đúng sử lí cho khéo mọi công việc, do đó kết quảthường thất bại Huấn lý luận là để nâng cao trình độ lý luận cho cán bộnhằm giải quyết đòi hỏi của nhiệm vụ cqcsh mạng, để Đảng có thẻ làm tốthơn nhiệm vụ, hoàn thành tốt hơn sự nghiệp cách mạng của mình nhưnghết sức tránh lí luận suông, nếu chỉ đem lí luận khô khan nhét cho đầy óc
họ Rồi bày cho họ viết những chương trình, những hiệu triệu rất kêu Cònđối với việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nóiqua loa thôi Đối với những cán bộ cao cấp, trung cấp có sức nguyên cứu líluận, ngoài việc học tập chính trị và nghiệp vụ, cần phải học thêm lí luận.Cán bộ được đào tạo tốt, được trang bị lí luận thiết thực gắn với việcnguyên cứu công tác thực tiễn, kinh nhiệm thực tế, lúc học rồi, có thể tựmình làm ra phương hướng chính trị, có thể làm công việc thực tế, có thểtrở nên người tổ chức và lãnh đạo Thế là lí luận thiết thực, có ích
Để thực hiện được mục đích, nội dung chương trình đào tạo, Chủtịch Hồ Chí Minh yêu cầu người huấn luyện phải gương mẫu về mọi mặt.Phải nắm vững những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác lênin, đường lốicách mạng của Đảng, nhất là những vấn đề cốt yếu, những quan điểm cótính nguyên tắc phải kiên định mục tiêu, lí tưởng cách mạng của Đảng Từ
đó truyền cho người học lòng trung thành, niềm tin vào thắng lợi cuối cũngcủa cách mạng người huấn luyện còn là nhnwngx tấm gương về rèn luyênphẩm chất, đạo đức của người cách mạng Để dậy tốt Chủ tịch Hồ ChíMinh còn đòi hỏi người huấn luyện còn phải có tác phong làm việc khoahọc, biết sắp xếp thời gian và bài học phù hợp với từng loại lớp sao chokhéo, mạnh lặc mà không “xung đột” với nhau Phải chống các bệnh chủquan, hẹp hòi ba hoa Nghiêm túc trong tài liệu, trong cách kiểm tra, thithưởng, phạt người yêu cầu người dạy phải học thêm mãi, học để tiến bộ,
Trang 12càng tiến bộ càng cần phải học thêm và người cho rằng: “Người huấnluyện nào tự cho là mình đã biết đủ cả rồi, thì người đó rốt nhất”12t6 tr46
Đối với người học, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu trước hết phải xáđịnh động cơ đúng đắn, học để làm người làm việc, làm ròi mới đến làmcán bộ học để phục sự Đảng phục sự giai cấp, phục vụ tổ quốc và phục vụnhân dân học lý luận còn để cải tạo cải tạo xã hội , cải tạo thế giới, giảiquyết những vấn đề cụ thể người chỉ rõ học lí luận không phải để nói mép,
để trang sức; không phải chỉ học ít câu của mác lênin để lòe người ta,không phải học “lý luận vì lí luận, hoặc tạo cho mình một cái lí luận để saunày đưa ra mặc cả với Đảng”13 cùng với động cơ học tập đúng đắn thì cònphải nêu cao tính khiêm tốn, thật thà phải tự nguyện tự giác, tích cực chủđộng, chịu khó không lùi bước trước bất cứ khó khăn nào trong học tập.phải xem học tập là nhiệm vụ bắt buộc mà người cán bộ cách mạng phảihoàn thành cho được cần khắc phục bệnh kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn, là kẻthù số một của học tập
phương pháp dạy và học của cán bộ trước hết Chủ tịch Hồ Chí Minhnhấn mạnh phải nâng cao và hướng dân việc tự học trong tác phẩm sửa đổilối làm việc, ói về cách học tập người khảng định phải: “phải lấy tự họclàm cốt Do thảo luận và chỉ đảo mà giúp vào” đây là quan điểm học rấthiện đại là biến một quá trinh đào tạo thành quá trình tự đào tạo, coi việc
tự học tập của cán bộ là chính, giảng dạy của người thầy là để hỗ trợ choviệc tự học được hiệu quả hơn, không thể thay thế cho việc tự học của họcviên
Thứ hai phải nêu cao tác phong độc lạp suy nghĩ và tự do tư tưởng,không tin một cách mù quáng từng câu một trong người chỉ rõ: “có ván đềchưa thông suốt
12 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.6, tr.46
13 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.8, tr.46
Trang 13Tóm lại: Huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy ýnghĩa và tầm quan trọng của nó lúc bấy giờ Về nội dung và cách huấnluyện rất phù hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc khángchiến lâu dài và gian khổ Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ đã pháttriển rất nhiều so với lúc đó, công tác huấn luyện cán bộ cũng vậy và cónhững yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn mới của cách mạng nước ta.Tuy vậy một số cách thức huấn luyện mà Hồ Chí Minh đề ra trong huấnluyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và huấn luyện lí luận vẫn còn có ýnghĩa thực tiễn đối với chúng ta.
Ba là: Phải khéo dùng cán bộ biết kết hợp bố trí cán bộ
Về dùng cán bộ theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải biết rõ cán bộ,cất nhắc cán bộ cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán bộ hợp lý, giúpcán bộ cho đúng, giữ gìn cán bộ Đây là yêu cầu đặt người đúng việc.người đời ai cũng có chỗ hay chỗ dở Ta phải dùng chỗ hay và giúp sửachữa chỗ dở Dùng người như dùng gỗ Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ,thẳng, cong đều tùy chỗ mà dùng được “Thường chúng ta không biết tùytài mà dùng người Thí dụ như thợ ren thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn rao Thành thử hai người đều lúng túng Nếu biết tùy tài mà dùngngười thì hai người đều thành công” Vì thế, Theo Hồ Chí Minh, Mặt trậndân tộc ngày càng mở rộng, nảy nở ra hàng ngàn, hàng vạn người hăng háitham gia vào Đảng ta Họ hăng hái nhưng lí luận còn thiếu, kinh nghiệmcòn ít Trong công tác, họ thường gặp những vấn đề to tát, họ phải tự giảiquyết Vì vậy, chúng ta cần phải đặc biệt săn sóc họ Do đó vấn đề cán bộrất trọng yếu, rất cần kíp
Muốn dùng cán bộ trước hết phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ Đây
là một yêu cầu có tính chất như là một quan điểm xuất phát để Đảng tiến
Trang 14hành các công việc khác của công tác cán bộ Muốn hiểu đánh giá đúngcán bộ, trước hết phải có những chuẩn mực phù hợp với từng thời kỳ, từngđịa phương, từng lĩnh vực phải tự biết mình, phải biết đúng sự phải trái củamình thì mới biết đúng sự phải trái của người ta Nếu không biết sự phảitrái của mình thì chắc không nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu Hồ ChíMinh phê phán những chứng bệnh mà người lãnh đạo hay mắc phải là: tựcao, tự đại; ưa người ta nịnh mình; đem lòng yêu nghét mà đối với người;đem một cái khuôn khổ chật hẹp nhất định mà lắp vào tất cả mọi ngườikhác nhau Người lãnh đạo phạm vào một trong bốn bệnh đó thì cũng như
đã mang kính màu, không bao giờ thấy cái mặt thật của những cái mìnhtrông
Bố là: Chống các biểu hiện tiêu cực trong công tác cán bộ
Hồ Chí Minh phên phán những bệnh thường mắc phải trong công
việc dùng cán bộ như: Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn,cho họ là chắc chắn hơn người ngoài, để rồi từ đó nảy sinh ra nhiều quanniệm lệch lạc trong công tác cán bộ; Ham dùng những kẻ khéo nịnh mình
mà chán ghét những người chính trực Kẻ xu nịnh bao giờ cũng là kẻ cơhội, có những kẻ cơ hội chính trị nhưng cũng có những kẻ cơ hội chỉ vìquyền lợi tầm thường (một số người là cơ hội kiếm chác) Nếu không tỉnhtáo đề phòng thì rất rễ đưa những kẻ này vào những chức vụ Đảng, chínhquyền đoàn thể và tác hại thật khôn lường; Ham dùng những người hợptính tình với mình, mà tránh những người không hợp với mình, bất kểngười đó năng lực ra sao, nên sa vào hiện tượng cánh hẩu, biệt phái chia rẽ,phe nhóm; Tình trạng cục bộ địa phương là những tàn dư của tư tưởngphong kiến, là hậu quả của chính sách chia để trị của thực dân Pháp
Trang 15Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Trong Đảng ta còn những ngườichưa học được, chưa làm được bốn chữ “chí công vô tư”, cho nên mắc phảichứng bệnh chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân là một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra cácthứ bệnh rất nguy hiểm ”14 Người nói tiếp: “Kéo bè keo cánh lại là mộtbệnh rất nguy hiểm nữa
Từ bè phái mà dẫn đến chia rẽ Ai hợp với mình thì người sấu cũnhcho là tốt, việc rở cũng cho là hay Ai không hợp với mình thì người tốtcũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm mọi cách dèm pha, nóixấu, tìm cách dìm người đó xuống
Bệnh này rất hại cho Đảng Nó làm hại đến sự thống nhất Nó làmcho Đảng bớt mất nhân tài và không thực hành đầy đủ chính sách củamình Nó gây ra những mối nghi ngờ”15
Những căn bệnh trên đây đã tác hại đến công tác xây dựng Đảng nóichung và công tác cán bộ nói riêng Vì những bệnh đó, kết quả là họ làm bậy màmình vẫn cứ bao dung, che chở, bảo hộ, khiến cho họ ngày càng hư hỏng Cònđối với những người chính trực thì bới lông tìm vết để trả thù Như thế, cố nhiênhỏng cả công việc của Đảng, hỏng cả danh giá của người lãnh đạo
Bốn là: có gan cất nhắc cán bộ, đề bạt cán bộ
Lựa chọn cán bộ là phải: chọn những người rất trung thành và hăng
hái trong công việc, luôn quan hệ mật thiết với dân chúng, có thể phụ tráchgiải quyết những vấn đề trong những hoàn cảnh khó khăn, luôn giữ đúng
kỷ luật Hồ Chí Minh nêu lên bốn tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ: Thứ nhất,
là những người đã tỏ ra trung thành, hăng hái trong công việc và trong đấutranh; Thứ hai, là những người liên hệ mật thiết với dân, hiểu biết dân luôn
14 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.255
15 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.257
Trang 16chú đến lợi ích của dân như thế dân mới tin cậy và nhận những cán bộ đó
là những người lãng đạo họ; Thứ ba, là những người có thể phụ trách giảiquyết các vấn trong những điều kiện kiện hoàn cảnh khó khăn Ai sợ phụtrách, và không có sáng kiến thì không phải người lãnh đạo Người lãnhđạo đúng cần phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi khôngkiêu ngạo Khi thi hành các nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn; Thứ tư
là những người luôn luôn giữ đúng kỷ luật
Người cho rằng công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốthay kém Vì vậy Đảng phải nuôi dậy cán bộ như người làm vườn vun trồngnhững cây cối quý báu Phải trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọngmỗi một người có ích cho công việc trung của chúng ta Đảng ta là mộtđoàn thể đấu tranh, trong cuộc tranh đấu thường hao tổn một số cán bộ quýbáu Vì vậy, chúng ta càng phải quý cán bộ, phải bổ xung xán bộ, phải giữgìn cán bộ cũ và đào tạo cán bộ mới
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn cán bộ, và phải biếtcách dùng cán bộ cho đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ người lãnh đạo:phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công vô
tư, không thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị rơi; phải có tinh thần rộngrãi, mới có thể gần gũi những người mình không ưa; phải có tính chịu khódạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp họ tiến bộ;phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây mà xa cách cán bộ tốt; phải
có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình
Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo người phải có gan cất nhắccán bộ Cất nhắc cán bộ phải vì công tác, tài năng, vì cổ động cho đồng chíkhác thêm hăng hái Như thế công việc nhất định chạy Nếu vì lòng yêunghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà gây lên mốilôi thôi trong Đảng, như thế là có tội với Đảng với đồng bào