Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng

27 10 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Kinh tế phát triển Mã sớ: 31 01 05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tất Thắng TS Nguyễn Quốc Oánh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Đào tạo Mơi trường quản lý Phản biện 3: TS Trương Đức Toàn Trường Đại học Thủy lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu cung cấp nước cho người dân nói chung đặc biệt người dân nơng thơn nói riêng trở thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc từ năm 2000 cụ thể hóa Chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia về nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 nước ta (Thủ tướng Chính phủ, 2000, UNICEF & WHO, 2015) Tuy nhiên, nước loại tài nguyên hữu hạn ngày khan Do vậy, cần thiết phải quản lý nước nông thôn (NSNT) để đảm bảo hài hòa lợi ích việc cung ứng sử dụng nước phục vụ sinh hoạt cho người dân nông thôn cách đầy đủ, công bền vững (ILO, 2019) Hải Phòng địa phương sớm đầu nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ dân nông thôn Thành phố cung cấp nước sinh hoạt đạt quy chuẩn nước Bộ Y tế QCVN02:2009/BYT (QC02) trở lên 92,1% (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2019) Kết đạt chính quyền thành phố có quan tâm, nỗ lực quản lý hệ thống cung ứng NSNT địa bàn với 215 công trình nhà máy nước (Sở NN&PTNT TP Hải Phịng, 2019) Tuy nhiên, quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng vẫn nhiều vấn đề tồn tại: việc chậm trễ xây dựng quy hoạch hệ thống nhà máy cấp nước địa bàn dẫn đến đầu tư dàn trải (công suất nhỏ, trùng địa điểm, nguồn nước đầu vào không đáp ứng); việc quản lý, giám sát chất lượng nước chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều nhà máy cấp nước chưa đạt tiêu chuẩn cam kết (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2017; 2019) Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền chưa thường xun, đầy đủ dẫn đến việc nhiều hộ dân địa bàn chưa coi nước nhà máy cung cấp nguồn nước sinh hoạt chủ yếu (Hiền Anh, 2016) Thực trạng cho thấy cần thiết có nghiên cứu để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT thời gian tới Tởng quan nghiên cứu ngồi nước cho thấy nghiên cứu tập trung vào tìm vấn đề tồn quản lý NSNT hay phân tích từng nội dung quản lý quản lý chất lượng nước sạch; quản lý giá bán nước; đánh giá tính bền vững hệ thống cấp nước Chưa có nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết để phân tích đầy đủ thực trạng nội dung quản lý theo chức quan quản lý nhà nước đánh giá kết quản lý nước nông thôn địa bàn tỉnh/thành phố thành phố Hải Phòng Với lý cho thấy nghiên cứu quản lý nước nơng thơn cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn bối cảnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phịng; sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý NSNT; + Phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng; + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng - Đối tượng khảo sát, điều tra thông tin, số liệu: đối tượng, tác nhân liên quan đến quản lý NSNT (bao gồm: cán quản lý cấp NSNT; đại diện đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch; người dân đối tượng liên quan) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nội dung Luận án tập trung chủ yếu vào nội dung quản lý nước nông thôn theo chức quản lý quan quản lý nhà nước cấp Thành phố, huyện, xã thực Về không gian: nghiên cứu thực địa bàn khu vực nơng thơn thành phố Hải Phịng Trong đó, nghiên cứu thực địa chủ yếu thực huyện Thủy Nguyên Tiên Lãng Về thời gian: liệu thứ cấp thu thập từ 2016 đến nay, liệu sơ cấp thu thập chủ yếu năm 2016, 2017, 2018, 2019 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, Luận án làm rõ khái niệm nước nông thôn theo quy định hành Bộ Y tế; làm rõ khái niệm xác định đầy đủ nội dung quản lý nước nông thôn theo chức quản lý nhà nước Các kinh nghiệm quản lý nước nông thôn số nơi giới số địa phương Việt Nam nghiên cứu tởng kết, qua rút học kinh nghiệm cho thành phố Hải Phịng Luận án tởng hợp, lựa chọn 04 nhóm tiêu chí (bao gồm: tính hiệu lực, tính bao phủ, tính công tính bền vững) để đánh giá kết quản lý nước nông thôn Bên cạnh đó, luận án minh họa cho việc lựa chọn, sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu định tính định lượng (phương pháp đánh giá cho điểm xếp hạng, phương pháp vẽ đường cong Lorenz tính hệ số Gini) để giải mục tiêu nghiên cứu đề Về thực tiễn, Luận án mô tả lại thực trạng thực đầy đủ nội dung quản lý NSNT theo chức quản lý nhà nước, vận dụng 04 nhóm tiêu chí lựa chọn để đánh giá kết đạt hạn chế quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian qua Luận án phân tích chủ trương, chính sách chưa quán; thiếu kinh phí nhân lực gây yếu tố gây khó khăn trực tiếp cho cơng tác quản lý NSNT Từ đó, Luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp tăng cường quản lý NSNT thời gian tới, trọng tâm bố trí nguồn lực hợp lý cho thực nội dung quản lý NSNT cấp, đồng thời hoàn thiện chính sách, tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước người dân nông thôn 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cung cấp tài liệu mang tính học thuật về: nước sạch, nước nông thôn, quản lý nước nơng thơn với bình luận góc nhìn Đặc biệt, nghiên cứu tởng hợp, chọn lọc đưa nhóm tiêu chí giúp đánh giá vừa trực tiếp vừa gián tiếp kết công tác quản lý nước nông thôn Bên cạnh đó, nghiên cứu tham khảo việc lựa chọn cách tiếp cận, khung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, hệ thống tiêu nghiên cứu Luận án để đảm bảo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu quản lý nước nơng thơn Bên cạnh đó, nhóm giải pháp mà Luận án đề xuất, kiến nghị rút dựa sở khoa học kết phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn đảm bảo phù hợp với chiến lược, kế hoạch cấp nước an toàn mà UBND Thành phố đề 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp hệ thống nội dung, tiêu chí phục vụ cho đánh giá thực tiễn thực công tác quản lý nước nông thôn địa bàn tỉnh/thành phố nói chung địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng Các kết phân tích luận án tác giả trở thành kênh tham khảo để Bộ, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng UBND huyện ngoại thành ban hành chính sách giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT, nâng cao tính hiệu lực, bao phủ, công bền vững hệ thống thời gian tới Hướng nghiên cứu kết nghiên cứu Luận án tài liệu bổ ích sử dụng cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế phát triển, quản lý dịch vụ công, phát triển nông thôn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 2.1.1 Khái niệm quản lý nước nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm quản lý "Quản lý" khái niệm thừa nhận cách rộng rãi nhà khoa học ngồi nước Tởng hợp quan điểm Harpe (2007), Hufty (2011) trích dẫn (Berg, 2016), Đoàn Thị Yến (2014) Dương Văn Toàn (2001) hiểu "quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiêu với kết tốt nhất" Sự tác động quản lý mang tính hai chiều thực thông qua hoạt động chính là: (1) hoạch định, (2) tổ chức, (3) thực (4) kiểm tra đánh giá, điều chỉnh 2.1.1.2 Khái niệm nước sạch nông thôn a Khái niệm nước "Nước sạch" loại nước sinh hoạt hợp vệ sinh xử lý, kiểm tra trước đưa vào sử dụng nhằm đảm bảo không chứa thành phần hóa học gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, chứa thành phần với nồng độ đạt mức tiêu chuẩn cho phép (Brown & cs, 2013) Nước ăn uống (QC01) Nước sinh hoạt (QC02) Nước hợp vệ sinh Nước không hợp vệ sinh Hình 2.1 Tháp tiêu chuẩn nước Ở Việt Nam, theo tởng hợp tác giả tiêu chuẩn nước sạch an toàn nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng hàng ngày người dân chia thành tiêu chuẩn từ thấp tới cao mơ tả hình 2.1 b Khái niệm nước nông thôn "Nước nông thôn” loại nước đạt tiêu chuẩn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (từ QC02 trở lên) cung cấp nhằm phục vụ cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày cộng đồng dân cư sinh sống làm việc đơn vị hành chính cấp xã 2.1.1.3 Khái niệm quản lý nước sạch nông thôn “Quản lý nước nông thôn” khái niệm tổng hợp, thể chức quản lý quan, đơn vị có thẩm quyền cộng đồng hoạt động cung cấp sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng dân cư sinh sống khu vực nông thôn 2.1.2 Sự cần thiết quản lý nước nông thôn Thứ nhất, để đảm bảo việc khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho người dân diễn cách phù hợp bền vững (UNICEF & WHO, 2015) Thứ hai, để đảm bảo khả tiếp cận sử dụng nước đầy đủ công tất người đặc biệt người dân nông thôn với điều kiện kinh tế thấp nhiều so với khu vực thành thị (Phạm Thị Hồng Điệp, 2013), hướng tới việc cung cấp đầy đủ nước cho tất người – “enough safe water for all” (World Water Council, 2015, ILO, 2019) Thứ ba, để đảm bảo hài hòa lợi ích cung cầu bên để cung - cầu thị trường nước diễn cân đối, hài hịa, bền vững cần có quản lý cấp chính quyền (Harpe, 2007) 2.1.3 Vai trị quản lý nước nơng thơn Nước có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người dân, quản lý việc cung ứng sử dụng nước sinh hoạt người dân có ý nghĩa vơ quan trọng Thứ nhất, quản lý tốt đảm bảo cung ứng đầy đủ, hợp lý bền vững nước phục vụ nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt người dân nông thôn Thứ hai, quản lý tốt góp phần bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước Thứ ba, quản lý tốt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Thứ tư, quản lý tốt góp phần phát triển xã hội nơng thơn 2.1.4 Đặc điểm quản lý nước nông thôn Thứ nhất, quản lý nước nông thôn hoạt động mang tính cộng đồng, liên quan đến chính trị, xã hội, kinh tế hành chính phạm vi xã hội khác (Hendry & Akoumianaki, 2016) Thứ hai, quản lý NSNT nhiệm vụ quản lý nhà nước (SIWI, 2004; Harpe, 2007; Nguyễn Quang Sáng, 2014; Tanik, 2014; United Nations, 2016) Thứ ba, quản lý NSNT tác động có tở chức quy định, tiêu chuẩn chính quyền, tổ chức cá nhân - nhà quản lý cấp lên đối tượng quản lý 2.1.5 Nguyên tắc quản lý nước nông thôn Quản lý NSNT địa bàn tỉnh/thành phố thực dựa nguyên tắc (Chính Phủ, 2007; OECD, 2015): 1) Quản lý NSNT thực cách thống nhất; 2) Quản lý NSNT phải đảm bảo tính cộng đồng; 3) Quản lý NSNT hướng tới phát triển bền vững hệ thống; 4) Quản lý NSNT cần thực theo quy hoạch, kế hoạch 5) Quản lý NSNT mang tính hiệu lực cao 2.1.6 Nội dung quản lý nước nông thôn Trong phạm vi nghiên cứu Luận án này, nội dung quản lý NSNT gắn với chức năng, nhiệm vụ quản quản lý cấp tỉnh/thành phố trở xuống, bao gồm: 2.1.6.1 Ban hành, hoàn thiện sách, quy định nước sạch nơng thôn Luận án tập trung tổng hợp lại chính sách ban hành; tìm hiểu nội dung điều chỉnh chính sách; đánh giá tính đổi mới, cập nhật chính sách theo thời gian 2.1.6.2 Tổ chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quản lý nông thôn Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu: sơ đồ tở chức máy quản lý NSNT việc phân công, chức năng, nhiệm vụ quản lý NSNT từng đơn vị, cán chuyên môn cấp 2.1.6.3 Quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống nước sạch nông thôn Luận án tập trung làm rõ: thời điểm xây dựng; giai đoạn quy hoạch, kế hoạch; mục tiêu, phạm vi quy hoạch, kế hoạch; kết phổ biến thông tin, tuyên truyền quy hoạch, kế hoạch 2.1.6.4 Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình nước sạch nông thôn Nội dung nghiên cứu hoạt động phê duyệt dự án đầu tư; chế ưu đãi, hỗ trợ ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển hệ thống cấp nước; quản lý, theo dõi, phân loại mơ hình cấp nước để có kế hoạch đầu tư cho giai đoạn 2.1.6.5 Quản lý chất lượng nước sạch nông thôn Nội dung nghiên cứu thông qua: tiêu chuẩn chất lượng nước áp dụng địa bàn; tần suất, phương thức kiểm tra, giám sát chất lượng nước 2.1.6.6 Quản lý giá nước sạch nông thôn Nội dung nghiên cứu công tác quản lý giá nước tập trung vào vấn đề: thực trạng mức giá bán nước quy định địa bàn, đánh giá bên mức giá bán nước 2.1.6.7 Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm nước sạch nông thôn Nội dung nghiên cứu tập trung vào hoạt động: Phương thức, tần suất kiểm tra, giám sát; sai phạm phát hiện; số vụ sai phạm xử lý 2.1.6.8 Kết quản lý nước sạch nông thôn Các kết trực tiếp gián tiếp mà quản lý NSNT cần đạt là: (1) Tính hiệu lực – đảm bảo hoạt động chủ thể liên quan hệ thống NSNT tuân thủ quy định, tiêu chuẩn về NSNT đề (2) Tính bao phủ - đảm bảo mức độ bao phủ cung ứng nước cao nhằm làm tăng khả tiếp cận sử dụng nước người dân Thể tỷ lệ cao hộ dân địa bàn tiếp cận sử dụng nước cho sinh hoạt hàng ngày (3) Tính công - đảm bảo cung cấp nước sạch, liên tục an toàn phục vụ nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt, giữ gìn sức khỏe cho người dân Tính công thể hộ nghèo, cận nghèo có hội tiếp cận sử dụng nước hộ bình thường khác (4) Tính bền vững - đảm bảo trì bền vững hệ thống cung ứng sử dụng nước theo thời gian, xem xét theo tiêu chí bền vững: 1) nguồn nước đầu vào, 2) công suất hoạt động; 3) máy quản lý; 4) tài chính; 5) cơng nghệ 6) khả cấp nước thường xuyên 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn Theo nghiên cứu Naiga & cs (2012), OECD (2015), Chukwu (2015) RWSN (2017) cho thấy yếu tố sau ảnh hưởng đến quản lý NSNT: Tính quán chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước NSNT; Nguồn lực cho quản lý nước nông thôn; Thông tin, tuyên truyền NSNT; Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước; Nhận thức người dân NSNT; Sự hài lòng người dân dịch vụ NSNT; Mức sẵn lòng chi trả người dân dịch vụ nước 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn ở số nơi giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm của số nước châu Âu Kinh nghiệm từ nước châu Âu Phần Lan, Scotland, Đan Mạch, Đức cho thấy: công tác quản lý hệ thống NSNT chính quyền địa phương cấp tỉnh/thành phố thống thực hiện; giá bán nước quản lý thống phạm vi nước 2.2.1.2 Kinh nghiệm của số nước châu Á Kinh nghiệm quản lý NSNT nước châu Á Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Phillipine đặc biệt từ Trung Quốc cho thấy cơng tác thành cơng có thực cách hệ thống nội dung quản lý từ hoàn thiện chủ chương, chính sách, pháp luật thống nhất, cụ thể NSNT; có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình cấp nước phù hợp với điều kiện tập quán nhân dân; huy động tối đa nguồn lực; phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể, phối hợp cá nhân, đơn vị đến thực tốt công tác tuyên truyền NSNT 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn ở Việt Nam Kinh nghiệm quản lý NSNT cấp Trung ương Hà Nội, Tiền Giang Nam Định bên cạnh kết đạt quan quản lý cần cần tiếp tục hoàn thiện chính sách, quy định NSNT; sớm ban hành quy hoạch cấp nước; tích cực huy động tối đa nguồn vốn xã hội hóa cho cơng tác xây dựng cơng trình cấp nước; phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quản lý cho từng đơn vị, nhân; tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước; tích cực tuyên truyền lợi ích NSNT để người dân tham gia sử dụng bảo vệ cơng trình cấp nước 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan Tởng quan lại cơng trình nghiên cứu nước giới thời gian qua cho thấy nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề chính: nghiên cứu vai trò bên việc phát triển hệ thống cung ứng NSNT; nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống cung ứng NSNT; nghiên cứu liên quan đến chất lượng NSNT; nghiên cứu đánh giá tính bền vững yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững hệ thống NSNT Tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu thực đánh giá công tác quản lý NSNT theo từng nội dung quản lý, rõ tính hiệu lực quản lý thực tế địa bàn Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đề cập đến tiêu chí đánh giá kết quản lý NSNT giới, chưa có nghiên cứu tởng qt hóa đề xuất nhóm tiêu chí phù hợp với thực tiễn thực công tác quản lý nước ta Do vậy, chính điểm nghiên cứu tác giả, thể tính khách quan, đa chiều nghiên cữu lĩnh vực 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phịng Một là, cần hồn thiện chủ trương, chính sách, quy định thống nhất, cụ thể NSNT đặc biệt quy định mức giá bán nước Hai là, cần sớm xây dựng quy hoạch, phân vùng cấp nước rõ ràng để đảm bảo tính quán, đồng bộ, phù hợp Ba là, phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cấp chính quyền, ngành từ thành phố đến huyện, xã, thôn Bốn là, huy động tối đa nguồn tài chính xã hội hóa đa dạng cho xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn Năm là, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng NSNT Sáu là, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn phương tiện thông tin đại chúng PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hải Phịng thành phố thị cảng, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, đầu mối giao thông quan trọng với tỉnh nước quốc tế Có hệ thống sơng ngịi dày đặc nguồn cung cấp nước đầu vào quan trọng cho sinh hoạt sản xuất người dân 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hải Phòng thành phố cảng công nghiệp, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh sang hướng Dịch vụ - công nghiệp- (UBND TP Hải Phịng, 2018) Tởng sản phẩm nước thực tế (GDP) năm 2020 theo giá so sánh 2010, ước đạt 190.768,8 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người tương đối cao không đồng quận, huyện 3.1.3 Đặc điểm hệ thống nước nông thôn 3.1.3.1 Thực trạng cung cấp nước sạch nông thơn Hiện nay, địa bàn thành phố có 215 nhà máy cung cấp nước cho khu vực nông thôn, 205 nhà máy nước xây dựng phân bố địa bàn huyện ngoại thành, trung bình xã có 1,5 nhà máy nước cung ứng (bảng 3.1) Huyện Thủy Nguyên có 61 nhà máy nước cung cấp cho 35 xã Tiên Lãng có 22 nhà máy nước cung cấp cho 22 xã Bảng 3.1 Tổng hợp nhà máy cấp nước nông thôn địa bàn thành phố Công suất Số nhà máy Công suất nhỏ (200500m3/ngày đêm) 205 Công suất lớn (>1000m3/ngày đêm) 10 Tiêu chuẩn nước cấp QC02, QC01 Phạm vi cấp nước Địa bàn hoạt động Chỉ cấp nước cho KVNT 141 xã Chủ yếu cấp nước cho KV đô thị, cấp nước bổ sung cho 57 xã KVNT Nguồn: Sở NN&PTNT TP Hải Phòng (2019) QC01 Các nhà máy NSNT địa bàn xây dựng từ nguồn vốn nhiều chủ đầu tư khác Các nhà máy cung cấp NSNT theo mơ hình doanh nghiệp mơ hình tư nhân quản lý chiếm ưu Theo thực tế phân loại nhà máy theo tình trạng hoạt động năm 2016, có 60 nhà máy cấp nước dừng hoạt động nên thực tế có 145 nhà máy nước cấp nước hoạt động 3.1.3.2 Thực trạng sử dụng nước sạch nông thôn Đến năm 2019, tỷ lệ hộ dân nông thôn thành phố tiếp cận sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn QC02 trở lên đạt 92,1% cao tỷ lệ 65% mà Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường đề đến năm 2020 (UBND TP Hải Phòng, 2019) Tỷ lệ tăng so với năm 2014 29,6% Tuy nhiên, theo thống kê của Sở Nơng nghiệp PTNT (2019) 47,7% hộ sử dụng NSNT 205 nhà máy cấp nước mini cung cấp, lại, hộ gia đình khác cấp nước bở sung nhà máy nước đô thị Đa số hộ dân huyện Thủy Nguyên, Tiên Lãng phụ thuộc vào nguồn cấp nước nhà máy nước mini địa bàn 3.2 CÁCH TIẾP CẬN Nội dung quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng liên quan đến nhiều đối tượng, cấp khác Do vậy, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận khác để có đánh giá nhiều chiều: tiếp cận hệ thống, tiếp cận theo cấp quản lý, tiếp cận quản lý theo kết tiếp cận theo tình trạng hoạt động cơng trình cấp nước 3.3 KHUNG NGHIÊN CỨU Dựa cách tiếp cận, tác giả thực nghiên cứu theo khung phân tích với trình tự nội dung nghiên cứu mơ tả hình 3.1 Hình 3.1 Khung phân tích luận án 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn mẫu nghiên cứu có chủ đích nhóm đối tượng liên quan (cán quản lý cấp, đại diện đơn vị cấp nước, hộ gia đình) mơ tả bảng 3.2 Bảng 3.2 Số lượng mẫu nghiên cứu Đối tượng chọn mẫu Cán quản lý cấp thành phố Cán quản lý cấp huyện Cán quản lý cấp xã Đại điện đơn vị cấp nước Đại diện hộ dân sử dụng nước - Kiền Bái, - Liên Khê, - Ngũ Lão - Gia Minh - Đoàn Lập - Bạch Đằng, - Tiên Thắng - Quyết Tiến Số lượng mẫu 24 10 405 55 55 60 55 45 45 45 45 Cách chọn mẫu Phó chủ tịch UBND TP, Phó GĐ Sở NN& PTNT, Phó GĐ Cục Thủy lợi, cán TTYT Dự phịng TP, cán phịng QL cơng trình thủy lợi Mỗi huyện chọn: Phó Chủ tịch UBND huyện, Trưởng/Phó phịng NN&PTNT, cán TTYT Dự Phịng huyện Mỗi xã chọn: Chủ tịch/Phó CT UBND xã, công chức phụ trách NN&PTNT, cán TTYT Dự Phịng huyện Chọn tồn 11 nhà máy cấp nước cho người dân địa bàn xã nghiên cứu Mỗi nhà máy chọn vấn chủ đầu tư người đại diện pháp luật, có nhà máy chủ đầu tư Chọn hộ gần thôn/đội xã điểm nghiên cứu theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện Đội 3, 6, Đội 1, 2, Thôn Trung Sơn, My Sơn, Quán Đá Xóm 1- Thủy Minh, Xóm 1, - Đá Bạc Thôn Tân Lập, Cầu Đầm, Đông Xuyên Thơn Pháp Xun, Xn Hịa, Xn Lai Thơn Lộc Trù, Mỹ Lộc, Sơn Đông Thôn Phú Cơ, La Cầu, Cầu Cá Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 4.1.3 Quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống nước nông thôn 4.1.3.1 Quy hoạch phát triển hệ thống nước sạch nông thôn Ở giai đoạn Chương trình mục tiêu quốc gia NSNT bắt đầu triển khai (năm 2000) đến năm 2010, thành phố Hải Phòng chưa xây dựng quy hoạch cấp nước cho khu vực nông thôn địa bàn Đến năm 2011, Ủy ban nhân dân thành phố Quyết định số 94/QĐ-UBND ngày 24/01/2011 việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước Vệ sinh môi trường nông thôn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 Năm 2018, UBND thành phố ban hành Quyết định 487/2018/QĐ-UBND ngày 05 tháng 03 năm 2018 phê duyệt đồ án Quy hoạch cấp nước Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Đến nay, vẫn cịn nhiều vấn đề khó khăn, bất cập xung quanh vấn đề quy hoạch: Thứ nhất, số lượng nhà máy xây dựng nhiều 184/205 nhà máy nhà máy công suất nhỏ (200m3/ngày đêm), nhiều chủ đầu tư nên gây khó khăn cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng đồng tính ổn định, bền vững dịch vụ cấp nước (UBND TP Hải Phòng, 2017) Thứ hai, quy hoạch chậm điều chỉnh nên nhiều nhà máy hoạt động cầm chừng chí ngừng hoạt động chính quyền địa phương lúng túng tìm hướng xử lý, giải thể vướng mắc đất đai vốn đầu tư ban đầu (hộp 4.3) Thứ ba, quy hoạch cấp nước thành phố chưa đề cập rõ ràng tiêu chuẩn nước nên người dân khơng có hội lựa chọn sử dụng dịch vụ cấp nước đơn vị khác có chất lượng tốt để sử dụng 4.1.3.2 Kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước sạch nông thôn Công tác kế hoạch Thành phố NSNT triển khai hiệu cho từng giai đoạn Kế hoạch lập với tiêu cụ thể, với mức độ không ngừng nâng cao tính bao phủ (tỷ lệ số dân tiếp cận sử dụng nước sạch), tính hiệu lực (đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch), tính bền vững (huy động vốn từ nhiều thành phần) theo hướng ngày đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng cho người dân nơng thơn Tuy nhiên, kế hoạch cịn nặng gia tăng số lượng nhà máy cấp nước mà chưa quan tâm đến tính chất lượng tính bền vững trì hoạt động nhà máy 4.1.4 Quản lý đầu tư, phát triển hệ thống nước nông thôn Cả 205 nhà máy cấp nước mini địa bàn UBND thành phố phê duyệt, cấp phép đầu tư xây dựng thông qua Quyết định cụ thể từng giai đoạn Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước thực theo hình thức đầu thấu cơng khai địa phương Cụ thể Quyết định số 859/QĐ – UBND ngày 8/6/2012 11 việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu xây dựng hạng mục cơng trình cấp NSNT năm 2012; Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 25/8/2017 việc ban hành quy định điều kiện, tiêu chí lựa chọn tở chức, cá nhân thực chương trình đầu tư, cải tạo, mở rộng dự án cấp NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng (UBND thành phố Hải Phòng, 2017) Trong suốt giai đoạn từ 1997-2016, địa bàn thành phố có 172/205 nhà máy nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nước trình đầu tư xây dựng với tổng mức hỗ trợ lên tới 87,75 tỷ đồng Mức hỗ trợ trung bình nhà máy 477,3 triệu đồng, mức hỗ trợ cao 2,4 tỷ đồng, mức hỗ trợ thấp triệu đồng Về cấu tổng vốn đầu tư ngân sách Thành phố hỗ trợ trung bình mức 53,7%, lại phần vốn doanh nghiệp, tư nhân nguồn vốn huy động từ cộng đồng khác Các nhà máy nước huyện Thủy Nguyên lại nhận tỷ lệ hỗ trợ cao nhất, huyện Tiên Lãng có mức hỗ trợ trung bình cao nhất, lên tới 707 triệu đồng/nhà máy Bên cạnh hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng ban đầu, nhằm thực kế hoạch cấp nước an toàn đến năm 2025, Thành phố ban hành nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ kinh phí để nâng cấp, phát triển hệ thống nước địa bàn với nội dung cụ thể: Bảng 4.1 Nội dung hỗ trợ ngân sách cho phát triển hệ thống nước nông thôn STT Nội dung hỗ trợ Hỗ trợ tiền sử dụng đất, chi phí bồi thường giải phóng mặt xây dựng trạm cấp nước mạng lưới cấp nước (trước 2016) Hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay ưu đãi với mức tối đa không 70% vốn vay, 10 năm, năm 20 tỷ đồng (từ năm 2016) Hỗ trợ cho người dân kinh phí lắp đặt đồng hồ đo nước hộ lắp đặt đồng hồ đo nước hệ thống cũ đồng hồ không đảm bảo theo quy định Đầu tư hệ thống, thiết bị quản lý giám sát chất lượng nước: thiết bị giám sát chất lượng nước đầu vào, đầu với tiêu chính (Độ đục, Clo dư, độ PH, độ dẫn điện) Nguồn: UBND TP Hải Phòng (2016) Tuy nhiên, đại diện 11 nhà máy nước vấn cho mức hỗ trợ không đáng kể, chủ yếu hỗ trợ đất hỗ trợ giải phóng mặt để xây dựng nhà máy nước 4.1.5 Quản lý chất lượng nước Các cán cấp Sở, huyện nhận thức chức năng, nhiệm vụ giao, riêng cấp xã chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ quản lý Việc thực công tác kiểm tra, giám sát chất lượng NSNT địa bàn quản lý mang tính bị động, thực có khiếu nại người dân yêu cầu từ cấp Cán Trung tâm y tế dự phòng Thành phố cho biết từ năm 2015 đến tiến hành kiểm lấy mẫu kiểm tra lần toàn 197 trạm cấp nước địa bàn để phục vụ tởng kết Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2015 Việc kiểm tra chất lượng nước sau xử lý quan y tế thành phố lấy mẫu kiểm tra đột xuất hãn hữu, thực có yêu cầu từ cấp Nguyên nhân cho thiếu kinh phí, thiếu nhân lực để thực hoạt động Không phải đơn vị cấp nước tự lấy mẫu nước kiểm định theo quy định (bảng 4.2) Bảng 4.2 Chế độ tự giám sát chất lượng nước trạm cấp nước ở Hải Phòng STT Số Tỷ lệ % trạm (N=175) Kiểm nghiệm mẫu nước định kỳ tiêu nhóm A (3 tháng/lần) 37 21,1 Kiểm nghiệm mẫu nước định kỳ tiêu nhóm B (6 tháng/lần) 1,1 Nguồn: UBND TP Hải Phòng (2016) Chế độ tự giám sát 12 4.1.6 Quản lý giá nước nông thôn Qua tổng hợp đối chiếu mức giá UBND Thành phố quy định áp dụng cho thấy mức giá bán NSNT ban hành, áp dụng cho đơn vị bán nước, loại nước khác có chênh lệch Bảng 4.3 Các mức giá bán nước nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng theo quy định hành Đơn vị: đồng/m3 Công ty cổ phần cấp nước Hải Phòng Giá bán Nước sử dụng nước thơ từ cơng trình thủy lợi Nước không sử dụng nước thô Nước khu vực nông thôn Bán buôn NSNT Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng Các nhà máy khác 8.000 9.000 8.100 9.000 7.000 Nguồn: UBND TP Hải Phòng (2016, 2017) 4.1.7 Kiểm tra, giám sát xử lý sai phạm nước nông thôn Hàng năm, sở có xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ nhà máy nước địa bàn ít lần Và theo ý kiến cán Sở NN&PTNT TP Hải Phòng cho biết, vi phạm phát báo cáo trực tiếp lên UBND Thành phố để xử lý, Sở NN&PTNT khơng có chế tài để xử phạt Ở cấp huyện cấp xã việc phân công chức kiểm tra, xử lý sai phạm NSNT chưa phân công cụ thể theo kế hoạch định kỳ hàng năm, chủ yếu thực theo đạo cấp có phát sinh khiếu nại, tố cáo người dân (hộp 4.8) 4.1.8 Kết quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phịng 4.1.8.1 Tính hiệu lực Qua đối chiếu với quy định tiêu chuẩn hệ thống NSNT đánh giá chung tính hiệu lực công tác quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng mức điểm “trung bình” (13/18 điểm) mơ tả bảng 4.4 Tuy nhiên có quy định đạt mức độ tn thủ tốt cịn quy định khác chưa tuân thủ tuân thủ mức trung bình Do vậy, để công tác quản lý NSNT địa bàn đạt tính hiệu lực cao cần nhiều nỗ lực của chủ thể quản lý khách thể quản lý hệ thống nước nông thôn việc tuân thủ quy định, tiêu chuẩn lĩnh vực Bảng 4.4 Đánh giá chung tính hiệu lực quản lý hệ thống nước nông thôn Quy định cần tuân thủ Không tuân thủ (1 điểm) Quy hoạch xây dựng hệ thống nước nông thôn Quản lý đầu tư phát triển hệ thống NSNT 3 Vệ sinh ngoại cảnh vệ sinh hệ thống xử lý nước Tiêu chuẩn nước Tổng điểm Tuân thủ tốt (3 điểm) Tuyên truyền NSNT Giá bán nước Tuân thủ trung bình (2 điểm) 13 13 Ghi Một số xã tình trạng vi phạm chồng lấn quy hoạch vùng cấp nước Các quan quản lý nắm rõ hồ sơ lực chủ đầu tư Tần suất tuyên truyền ít, nội dung tuyên truyền chưa đầy đủ Đa số nhà máy bán nước với giá thấp cao giá quy định Chỉ số nhà máy chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh ngoại cảnh 54,2% nhà máy đạt tiêu chuẩn nước cam kết 4.1.8.2 Tính bao phủ a Tỷ lệ hộ dân nông thôn tiếp cận sử dụng nước Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước theo quy chuẩn quốc gia không ngừng gia tăng Đặc biệt, thời điểm 2014 tiêu chuẩn nước đánh giá theo quy chuẩn nước sinh hoạt (QC02) đến năm 2018, tỷ lệ 90,1% hộ dân, có 52,3% hộ dân sử dụng nước đạt quy ch̉n nước thị (QC01) Hình 4.3 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước theo quy chuẩn quốc gia Nguồn: UBND TP Hải Phòng (2015, 2019) b Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước máy nguồn nước sinh hoạt chủ yếu Theo số liệu điều tra có 201/405 hộ (chiếm 49,6%) cho biết họ sử dụng nước máy làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu 51,5% số hộ lại vẫn sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, giếng đào nước mưa làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu hàng ngày (bảng 4.5) Nguyên nhân cho nước máy phải trả tiền, nên người dân không muốn sử dụng nhiều Chính tâm lý người dân nông thơn giải thích điều kiện sống người dân huyện nghiên cứu khác biệt tỷ lệ hộ dân dùng nước máy làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu huyện chênh lệch đáng kể Bảng 4.5 Nguồn nước sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt hộ điều tra Thủy Nguyên Nguồn nước Nước xử lý làm Nước máy Nước chưa qua xử lý làm Nước mưa Giếng khoan Giếng đào Tổng Số hộ Tiên Lãng Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 115 51,1 86 47,8 38 46 26 225 16,0 17,8 10,7 100,0 21 66 180 11,7 36,7 3,9 100,0 4.1.8.3 Tính cơng a Cơng tiếp cận sử dụng nước theo thu nhập hộ Đến năm 2019, vẫn 10,83% số hộ nghèo 15,59% số hộ cận nghèo khu vực nông thôn Hải Phòng thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tuy nhiên kết có tiến so với năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn Hải Phịng sử dụng nước máy đạt 38,9% (UBND TP Hải Phòng, 2016) Bên cạnh đó, khả tiếp cận dịch vụ nước hộ dân chưa thực đồng địa bàn huyện Thủy Nguyên Tiên Lãng Theo đó, hệ số Gini tính cơng 14 tiếp cận sử dụng nguồn nước hộ dân địa bàn nghiên cứu tác giả tính 0,292 0,506 biểu diễn đồ thị đường Lorenz hình 4.4 Tỷ lệ % lượng nước sử dụng cộng dồn 0% 20% 40% 60% 80% 100% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Thủy Nguyên Tỷ lệ % số hộ cộng dồn Equality Tiên Lãng Hình 4.4 Phân bổ lượng nước sử dụng hộ điều tra địa bàn nghiên cứu b Công tiếp cận sử dụng nước theo vị trí địa lý Qua khảo sát cho thấy, tiếp cận nước hộ dân có khác biệt mặt địa lý Hộp 4.1 Nước máy áp lực yếu, lúc có, lúc khơng “Nhà tơi cuối xã, xa nhà máy nước áp lực nước bơm yếu, lúc có, lúc khơng Đa số hộ xóm nhà có giếng khoan để chủ động sinh hoạt.” Nguồn: vấn Bác Nguyễn Văn Cường, thôn Lộc Trù, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng Mặt khác, phải trả mức giá nước gần người dân khu vực nông thôn lại sử dụng nước theo tiêu chuẩn khác Đa số người dân huyện Thủy Nguyên dùng nước nhà máy nước đô thị, công suất lớn nên sử dụng nước theo tiêu chuẩn QC01 Còn Tiên Lãng, người dân sử dụng nước nhà máy nước công suất nhỏ địa bàn cung cấp, 100% nhà máy cung cấp nước theo tiêu chuẩn QC02 4.1.8.4 Tính bền vững a Bền vững về nguồn nước đầu vào Thực tế cho thấy việc thiếu quy hoạch NSNT dẫn tới nguồn nước đầu vào 46% nhà máy nước địa bàn bị ô nhiễm nặng nề có nguy nhiễm, tập trung chủ yếu địa bàn huyện Thủy Nguyên, An Lão (bảng 4.6) Bảng 4.6 Thực trạng nguồn nước đầu vào nhà máy nước nông thôn Thực trạng nguồn nước đầu vào Chưa nhiễm Có nguy nhiễm Ơ nhiễm Tổng Số nhà máy Tỷ lệ (%) Điểm đánh giá 109 53,2 1,6 83 40,5 0,8 13 6,3 0,1 205 100,0 2,5 Nguồn: Sở NN&PTNT TP Hải Phịng (2019a) b Bền vững về cơng suất hoạt động Theo thống kê nhà máy hầu hết nhà máy có cơng suất thiết kế nhỏ từ 200-500m3/ngày đêm Kết khảo sát cho thấy, đa số nhà máy nước địa bàn thành phố hoạt động với công suất thực tế 50% so với công suất thiết kế 15 Bảng 4.7 Công suất hoạt động thực tế nhà máy nước địa bàn Công suất hoạt động thực tế >70% 50-70% 100%, điều cho thấy doanh thu họ cao so với kỳ vọng, họ có lãi kinh doanh dịch vụ nước Điểm đánh giá trung bình tiêu chí 2,0 điểm Bảng 4.8 Hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy nước Số nhà máy Tỷ lệ (%) Điểm đánh giá Hiệu Lãi Cân thu chi Lỗ Tổng 11 18,2 63,6 18,2 100,0 0,5 1,3 0,2 2,0 e Bền vững về công nghệ Theo thống kê Sở NN&PTNT TP Hải Phịng (2017) đa số nhà máy nước địa bàn có cơng nghệ xử lý nước lạc hậu (24%) phù hợp với cấp nước theo tiêu chuẩn QC02 (67%) (hình 4.5), chưa đảm bảo nâng chất lượng nước cấp đầu lên tiêu chuẩn nước ăn uống QC01 Điểm đánh giá trung bình cho tiêu chí 2,4 điểm Lạc hậu, 50, 24% Hiện đại, 18, 9% Phù hợp, 137, 67% Hình 4.5 Thực trạng cơng nghệ xử lý nhà máy nước địa bàn Hải Phòng Nguồn: Sở NN&PTNT TP Hải Phòng (2019a) f Bền vững về khả cấp nước thường xuyên Kết khảo sát cho thấy, 41 nhà máy dừng hoạt động vẫn có số nhà máy hoạt động cầm chừng, tỷ lệ nhà máy nước cấp nước không thường xuyên, liên tục chiếm 60% Chỉ có 40,5% số nhà máy có khả cấp nước thường xuyên, liên tục Điểm đánh giá trung bình cho tiêu chí 2,2 điểm (bảng 4.9) 16 Bảng 4.9 Khả cấp nước thường xuyên nhà máy nước Khả cấp nước Luôn ổn định Thỉnh thoảng bị gián đoạn Dừng hoạt động cầm chừng Tổng Số nhà máy Tỷ lệ (%) Điểm đánh giá 83 40,5 1,2 81 39,5 0,8 41 20,0 0,2 205 100,0 2,2 Nguồn: Sở NN&PTNT TP Hải Phịng (2019a) Như vậy, tởng hợp kết đánh giá theo tiêu chí tính bền vững hệ thống nhà máy cấp nước địa bàn cho thấy, tổng điểm tiêu chí đạt 13 điểm, đạt mức hoạt động bình thường, chưa thực bền vững Tiêu chí bền vững cao đầu vào công nghệ; tiêu chí công suất thấp Điều phù hợp với điểm tự chấm 11 nhà máy điều tra (bảng 4.10) Do thời gian tới nhà quản lý đơn vị cung ứng nước cần rà sốt, đánh giá có giải pháp phù hợp để cải thiện tiêu chí bền vững hệ thống Bền vững nguồn nước đầu vào 2,5 Bền vững khả cấp nước thường xuyên 2,2 1,9 Bền vững công suất Bền vững công nghệ2,4 2,0 Bền vững máy quản lý 2,0 Bền vững tài chính Hình 4.6 Điểm đánh giá tính bền vững hệ thống nước nông thôn Bảng 4.10 Bảng tự chấm điểm bền vững đại diện nhà máy nước Điểm cho tiêu chí bền vững Nhà máy nước I II 8 10 Huyện Thủy Nguyên CNTT Kiền Bái I, III (cùng địa điểm) CNTT Kiền Bái II CNTT xã Liên Khê CNTT xã Gia Minh CNTT Ngũ Lão I CNTT xã Ngũ Lão II Huyện Tiên Lãng CNTT xã Bạch Đằng CNTT xã Đoàn Lập CNTT xã Đoàn Lập CNTT xã Tiên Thắng CNTT xã Khởi Nghĩa 1,2 (cùng địa điểm, 11 cấp nước cho xã Quyết Tiến) 17 Điểm tổng hợp 3 3 2 3 2 2 2 2 2 17 13 13 18 2 2 3 2 2 2 3 13 10 15 2 2 13 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4.3.1 Tính quán chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nước nơng thơn Các sách quy định NSNT nước ta nhiều vấn đề bất cập chưa thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn Nội dung liên quan đến quản lý NSNT lại quy định nhiều văn Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định khác nhau, giao cho nhiều quan chủ trì khác Việc quy định thiếu đồng bộ, chưa tạo chuỗi liên hoàn gắn kết trách nhiệm quan quản lý, dẫn đến tình trạng vẫn cịn “đùn đẩy” lẫn nhau, hoăc “cha chung khơng khóc”; ý thức doanh nghiệp, người dân cộng động không đảm bảo làm giảm tính hiệu lực công tác quản lý NSNT địa bàn thành phố 4.3.2 Nguồn lực cho công tác quản lý nước nông thôn Thứ nhất, nguồn nhân lực làm công tác quản lý NSNT chưa chun trách có chun mơn sâu Cán làm công tác quản lý NSNT làm công tác kiêm nhiệm, mảng công việc giao chưa phụ trách chuyên trách riêng nội dung Thứ hai, nguồn lực tài cho cơng tác quản lý NSNT chưa đưa vào dự toán kinh phí hoạt động hàng năm quan quản lý 4.3.3 Sự lồng ghép mục tiêu nước nông thôn chương trình mục tiêu Do chương trình mục tiêu thực đan xen, lồng ghép dẫn đến làm cho nguồn lực cho công tác theo quản lý bị phân tán, hiệu 4.3.4 Thông tin, tuyên truyền nươc nông thôn Hoạt động tuyên truyền NSNT cịn mang hình thức phong trào, chưa thực quan tâm mục tiêu tuyên truyền hiệu tuyên truyền làm cho người dân nhận thức tầm quan trọng nước sử dụng nước cách đầu đủ 4.3.5 Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước Kết khảo sát đại diện nhà máy nước cho thấy 2/10 đại diện nhà máy cho biết họ có lãi, nhà máy cịn lại hoạt động cầm chừng nên thu đủ bù chi, chí báo lỗ, mức hỗ trợ ngân sách ít (hộp 4.14) Các đại diện nhà máy vẫn đánh giá tiêu chí hiệu kinh doanh với mức điểm trung bình – 3/5 điểm (Hình 4.7) Doanh thu bán nước đủ để bù đắp chi phí 3,46 Lợi nhuận tăng dần qua năm 3,45 Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn đầu tư đạt cao ngành kinh doanh khác 3,78 Nhà máy có tích lũy để đầu tư nâng cấp, cải tạo cơng trình Cao Trung bình Thấp Hình 4.7 Đánh giá chủ đầu tư hiệu kinh doanh dịch vụ nước Hệ làm ảnh hưởng đến Tính hiệu lực công tác quản lý – nhà máy nước chậm chuyển đởi hình thức hoạt động; Tính bao phủ không cải thiện người dân địa phương không quyền lựa chọn sử dụng nước đơn vị cấp nước khác, Tính 18 cơng thấp người dân địa phương phải sử dụng dịch vụ nước không đạt tiêu chuẩn QC01 người dân địa phương khác; Tính bền vững hệ thống thấp 4.3.6 Nhận thức người dân dịch vụ nước Qua khảo sát hộ dân địa bàn cho thấy, hộ dân cho nước cần thiết với điểm đánh giá trung bình đạt 3,7/5 điểm Tuy nhiên, nhận thức người dân dịch vụ nước chưa đầy đủ, chính xác Chỉ có 50/405 đại diện người dân cho biết nước nước đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế, lại người dân nhận thức nước nước không bị ô nhiễm, nước hợp vệ sinh, không màu, không mùi Chính nhận thức chưa đầy đủ, chính xác người dân dẫn tới việc họ chưa sử dụng nước máy nguồn nước sinh hoạt chủ yếu, lượng nước máy tiêu thụ ít làm ảnh hưởng đến tính bao phủ, tính bền vững hệ thống NSNT địa bàn Hộp 4.2 Mục đích sử dụng kết hợp nguồn nước sinh hoạt hộ “Do gia đình bác chưa tin tưởng vào nước nên thường sử dụng nước mưa để nấu ăn Gia đình cịn sử dụng nước giếng khoan để tưới nhằm mục đích tiết kiệm” Nguồn: vấn bác Hoàng Văn Phượng, người dân xã Quyết Tiến, huyện Tiên Lãng 4.3.7 Sự hài lòng người dân dịch vụ nước Dịch vụ nước hộ dân đánh giá theo tiêu chí: chi phí lắp đặt, chất lượng nước theo cảm nhận, không bị bệnh ô nhiễm nguồn nước, tần suất cấp nước, giá nước Nhìn chung, người dân chưa thực hài lòng với chất lượng dịch vụ nước Điều chính rào cản cho việc họ tiếp tục sử dụng nước máy sử dụng nước máy nguồn nước sinh hoạt chủ yếu họ tương lai Chi phí lắp đặt phù hợp 3.3 Chất lượng nước đảm bảo theo cảm 3.43 nhận Giá nước hợp lý 3.20 1 Cao Trung bình Thấp Nước cung cấp đầy đủ, liên tục 3.35 3.95 Không bị bệnh nhiễm nguồn nước Hình 4.8 Đánh giá người dân chất lượng dịch vụ nước 4.3.8 Mức sẵn lòng chi trả người dân dịch vụ nước Kết khảo sát cho thấy, mức sẵn lòng chi trả hộ cho dịch vụ nước có xu hướng tăng lên so với số tiền thực tế chi trả thực tế Đặc biệt, mức sẵn lòng chi trả hộ huyện Tiên Lãng có xu hướng tăng nhanh số tiền nước thực tế chi trả cao huyện Thủy Nguyên (tốc độ tăng 27.1% so với 25,6%) (bảng 4.11) Điều cho thấy vấn đề nước vấn đề quan tâm xúc hộ dân huyện Tiên Lãng 19 Bảng 4.11 Mức sẵn lòng chi trả tối đa hộ cho dịch vụ nước Mức sẵn lòng chi trả Trung bình Cao Thấp Số tiền nước bình quân thực tế chi trả Tỷ lệ mức sẵn lòng chi trả/thực tế chi trả (%) Chung 135,7 1000 30 109,3 124,2 Đơn vị: nghìn đồng/tháng Thủy Nguyên Tiên Lãng 141,1 132,1 1000 300 50 30 115,4 103,9 125,6 127,1 4.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 4.3.1.1 Các chủ trương, sách, quy định nước sạch nơng thơn Căn vào Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Căn vào Quyết định số 1599/NĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn giai đoạn 20162025 Căn vào Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Căn vào Quyết định số 487/QĐ – UBND ngày 05 tháng năm 2018 UBND Thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 4.3.1.2 Định hướng và mục tiêu nước sạch nông thôn của Thành phố Hải Phòng a Định hướng Theo Quy hoạch cấp nước thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2050 UBND Thành phố Hải Phịng phê duyệt ngày 05 tháng năm 2018 nêu rõ định hướng cấp nước cho khu vực nông thôn sau: Dần xóa bỏ nhà máy nước cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước không đảm bảo, dây truyền công nghệ lạc hậu Từng bước xây dựng nhà máy nước cấp nước cho nông thôn sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước đô thị Đối với khu vực nông thôn liền kề đô thị, nơi có hệ thống cấp nước thị qua quy hoạch cấp nước từ hệ thống cấp nước đô thị Đây phương án tối ưu, tận dụng khả cấp nước từ hệ thống cấp nước đô thị giảm chi phí đầu tư xây dựng vận hành cơng trình xử lý nước Đối với khu vực khác hệ thống cấp nước thị, xây lắp đặt tuyến ống chuyên tải dọc trục đường lớn, từ cấp nước cho khu vực lân cận b Mục tiêu Căn vào Kế hoạch số 39/KH–UBND thực chương trình bảo đảm cấp nước an tồn khu vực nơng thơn giai đoạn 2018-2025 địa bàn thành phố Hải Phòng, UBND thành phố đưa mục tiêu sau: * Mục tiêu tởng qt - Bảo đảm trì áp lực cấp nước, cung cấp ổn định, đủ lượng nước bảo đảm chất lượng nước cấp theo quy chuẩn quy định - Có giải pháp ứng phó với cố bất thường nguy cơ, rủi ro xảy tồn q trình sản xuất, cung cấp nước từ nguồn đến khách hàng sử dụng nước - Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu bệnh tật liên quan đến nước, phòng ngừa dịch bệnh phát triển kinh tế xã hội 20 - Nâng cao nhận thức người dân nông thôn bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm an tồn; - Góp phần giảm tỷ lệ thất thoát, tiết kiệm tài nguyên nước bảo vệ môi trường * Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2020 đạt 100% người dân nông thôn được sử dụng nước theo tiêu chuẩn nước đô thị (QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế) với tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu người đạt 60 lít/người/ngày - Đến năm 2025 người dân nông thôn cung cấp nước sinh hoạt theo QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế với tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu người đạt 150 lít/người/ngày 4.3.1.3 Các bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn của địa phương Kết nghiên cứu tổng quan, từ kinh nghiệm thực tiễn thực công tác quản lý NSNT giới địa phương nước phần 2.2.4 giúp học kinh nghiệm cần thiết để hồn thiện cơng tác quản lý NSNT địa bàn thời gian tới Đây học chắt lọc dựa thành công thất bại thực nội dung quản lý chính quyền địa phương nước Các học kinh nghiệm gợi ý giải pháp cụ thể cho chính quyền thành phố Hải Phòng việc lựa chọn, áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương sở kế thừa sáng tạo giải pháp mà địa phương khác thực 4.3.1.4 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý nước sạch nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng phần 4.1 4.2 kết đạt mặt hạn chế, tồn từng nội dung quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng Do vậy, giải pháp cụ thể cần tập trung phát huy kết đạt giải tồn tại, hạn chế từng nội dung quản lý NSNT địa bàn Đặc biệt, thông qua phân tích, đánh giá, xếp hạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT giúp nghiên cứu dễ dàng đưa thứ tự ưu tiên thực từng giải pháp để đảm bảo giải pháp phù hợp có tính khả thi 4.3.1.5 Dự báo mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước sạch nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng nước người dân khu vực nông thôn Hải Phòng quan trọng giúp dự báo mức cầu thực tế dịch vụ nước người dân nông thôn địa bàn thời gian tới Cùng với phát triển mạnh mẽ khu đô thị thời gian gần đây, đặc biệt q trình thị hóa mở rộng khu vực ngoại thành thúc đẩy phát triển khu vực nơng thơn Hải Phịng thị loại cấp Quốc gia có tốc độ phát triển nhanh, nguồn thu ngân sách lớn Yêu cầu chất lượng nước sinh hoạt người dân nông thôn ngày cao, đặc biệt chất lượng sống người dân nông thôn thành thị ngày thu hẹp Do vậy, chất lượng nước hợp vệ sinh, nước đạt tiêu ch̉n sinh hoạt QC02 khơng cịn phù hợp Đây chính cho thấy cần thiết phải cải thiện tình trạng hệ thống nước nơng thôn địa bàn đưa giải pháp tới đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng nước khu vực nông thôn giai đoạn 4.3.2 Các giải pháp cụ thể 4.3.2.1 Bố trí nguồn lực cho cơng tác quản lý nước sạch nông thôn Cần phân công ít cán chuyên trách, dài hạn cấp quản lý cho công tác Đồng thời, cán cần tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên để đảm bảo tính chuyên nghiệp, tính thống thực hoạt động quản lý NSNT địa bàn Bên cạnh đó, UBND thành phố cần bố trí nguồn lực tài chính đầy đủ cho quan chức năng, cấp chính quyền địa phương để thực cách hiệu hoạt động 21 theo kế hoạch Mặt khác, Chính quyền thành phố cần bố trí nguồn kinh phí phù hợp với thủ tục giải ngân đơn giản, hiệu để đảm bảo tạo ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp cung cấp nước quy mô lớn vào đầu tư khu vực nông thôn theo Kế hoạch số 38/KHUBND năm 2018 Việc bố trí đầy đủ nguồn lực cho thực công tác quản lý NSNT địa bàn giúp đạt tính hiệu lực cao quản lý, đồng thời làm tăng tính bền vững phát triển hệ thống NSNT địa bàn 4.3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân nước sạch nông thôn Để nâng cao tính bao phủ, tính bền vững cầu hệ thống NSNT thời gian tới, cấp quyền, đơn vị chức cần tích cực tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức nước sạch, trách nhiệm bảo vệ nguồn nước đầu vào; vận động, khuyến khích người dân sử dụng nguồn nước máy làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu đạt mức tiêu chuẩn dùng nước Theo khuyến nghị quan y tế nhằm bảo vệ sức khỏe gia đình cộng đồng 4.3.2.3 Hoàn thiện sách, quy định nước sạch nơng thơn Trong thời gian tới, Chính quyền thành phố cần tiếp tục rà soát, thống chủ trương, chính sách, quy định lĩnh vực NSNT làm pháp lý cho tổ chức thực mục tiêu quan chức cấp địa phương Có đảm bảo tính hiệu lực công tác quản lý 4.3.2.4 Giám sát thực quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển hệ thống nước sạch nông thôn Một công tác nổi bật UBND thành phố giai đoạn vừa qua rà soát điều chỉnh lại quy hoạch phân vùng cấp nước thành 23 vùng cho tồn khu vực nơng thơn địa bàn thành phố Tuy nhiên để thực cấp nước theo quy hoạch này, cần cấp chính quyền vào để giải vấn đề tồn quy hoạch Trong thời gian tới, UBND thành phố cần tiếp tục đạo UBND huyện, xã xác minh, giải sở đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan theo hướng vận động nhà máy nước mini thỏa thuận làm trạm trung chuyển, bán lẻ nước cho nhà máy nước đô thị, đảm bảo người dân huyện tiêu dụng nước đạt tiêu chuẩn Như vậy, nói việc giám sát tốt việc thực quy hoạch phát triển hệ thống NSNT đảm bảo không đạt tính hiệu lực quản lý mà hướng tới làm tăng tính bao phủ, tính công bằng, tính bền vững hệ thống 4.3.2.5 Tăng cường giám sát có chế tài xử lý đối với chủ đầu tư nhà máy nước vi phạm quy định nước sạch nông thôn Cần thiết phải tăng cường giám sát hoạt động nhà máy cấp nước địa bàn, đảm bảo kịp thời phát khó khăn, vướng mắc, hạn chế, tồn việc khai thác, kinh doanh dịch vụ nước nhà máy địa bàn quy hoạch PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Quản lý nước nông thôn thực theo chức quản lý nhà nước với nội dung cụ thể: ban hành, hoàn thiện sách, quy định nước nơng thơn; tở chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quản lý; quy hoạch, kế hoạch; quản lý đầu tư xây dựng; quản lý chất lượng nước; quản lý giá bán; kiểm tra xử lý vi phạm nước nông thôn Để đánh giá kết quản lý nước nông thôn, luận án tổng hợp, lựa chọn nhóm tiêu chí bao gồm: tính hiệu lực, tính bao phủ, tính công tính 22 bền vững Việc xác định chủ thể liên quan giúp yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý nước nông thôn địa bàn nghiên cứu 2) Hệ thống cung cấp nước nông thôn địa bàn Thành phố qua thống kê đến bao gồm 205 nhà máy cấp nước mini 10 nhà máy cấp nước thị Các nhà máy có khác biệt mơ hình quản lý, địa bàn hoạt động tình trạng hoạt động Đến năm 2019, 92,1% hộ dân nơng thơn Hải Phịng tiếp cận sử dụng nước theo tiêu chuẩn QC02 Bộ Y tế trở lên Thực trạng quản lý nước nông thôn địa bàn Thành phố thời gian qua phán ánh qua nội dung: (1) Chính quyền Thành phố Hải Phịng tích cực ban hành, hoàn thiện 26 chính sách, quy định riêng Thành phố nước nông thôn (giai đoạn từ 2016 đến nay) Các quy định có nội dung chuyên đề quản lý nước nông thôn lồng ghép với chuyên đề nông nghiệp, nông thôn (2) Sơ đồ tổ chức quản lý rõ ràng cấp thành phố, xuống cấp huyện, xã lại chưa rõ ràng, thiếu tính thống (3) Quy hoạch, kế hoạch giai đoạn trước 2016 chưa cụ thể, thống rõ ràng phạm vi, đối tượng, tiêu chuẩn nước dẫn đến đầu tư dàn trải, không hiệu quả, bền vững sau năm 2016 rà soát, điều chỉnh lại với 23 vùng cấp nước tập trung (4) Việc phê duyệt dự án đầu tư dàn trải gây lãng phí ngân sách giai đoạn trước dần giải nhiên đến việc hỗ trợ lãi suất vay đầu tư cơng trình nước nơng thơn cịn chưa hấp dẫn chủ đầu tư (5) Quản lý chất lượng nước cịn bng lỏng, dẫn tới 45,8% nhà máy nước cấp nước chưa đạt tiêu chuẩn cam kết; (6) Quản lý giá bán nước chưa thực đồng công địa phương; (7) Kiểm tra, giám sát nước nông thơn cịn bị động, chưa thường xun nên vi phạm chưa phát xử lý kịp thời Qua đánh giá, quản lý nước nông thôn địa bàn đạt kết cụ thể: (1) Tính hiệu lực chưa đảm bảo nội dung giám sát quy hoạch quản lý chất lượng nước (2) Tính bao phủ hệ thống đạt tỷ lệ hộ dân tiếp cận sử dụng nước theo đăng ký, tỷ lệ hộ sử dụng nước làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu thực tế thấp (49,6%) (3) Tính cơng chưa cao, người dân sử dụng dịch vụ nước đạt tiêu chuẩn chất lượng nước khác nhau, hệ số Gini tính cơng tiếp cận sử dụng nguồn nước hộ dân địa bàn nghiên cứu tác giả tính 0,292 0,506 (4) Tính bền vững cơng suất nhà máy thấp (tổng điểm tiêu chí bền vững đạt 13/18 điểm), làm ảnh hưởng tới tính bền vững chung hệ thống Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng, Luận án ra: chủ trương, sách Đảng Nhà nước nước nông thôn chưa quán dẫn đến gây khó khăn cho quản lý; thiếu kinh phí yếu nhân lực làm giảm tính hiệu lực quản lý; lồng ghép mục tiêu nước nơng thơn vào chương trình mục tiêu khác làm phân tán nguồn lực, chồng chéo thực hiện; tuyên truyền nước nông thôn chưa sâu, rộng; hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy nước chưa đảm bảo; nhận thức người dân nước nông thôn chưa đầy đủ; người dân chưa thực hài lòng với chất lượng dịch vụ nước yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững nhiên mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ tương lai tương đối cao hội gia tăng tính bao phủ thời gian tới 3) Nhằm tăng cường quản lý nước nơng thơn thời gian tới, quyền thành phố Hải Phịng cần tập trung thực 05 nhóm giải pháp sau: (1) Bố trí nguồn lực cho quản lý nước nông thôn, (2) Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân nước nơng thơn, (3) Hồn thiện sách, quy định nước nông thôn, (4) Giám sát thực quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển hệ thống nước nông thôn, (5) Tăng cường kiểm tra, giám sát có chế tài xử lý chủ đầu tư nhà máy nước vi phạm quy định nước nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quyền thành phố Hải Phịng Cần tiếp tục rà soát quy định Thành phố NSNT để đảm bảo tính thống 23 quản lý, đặc biệt thống mục tiêu đề “Báo cáo số 203/BCUBND ngày 24/7/2017 công tác cấp nước nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016- 2020” “Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 02/2/2018 Thực chương trình đảm bảo cấp nước an tồn khu vực nơng thơn giai đoạn 2018 – 2025 địa bàn thành phố Hải Phịng” Chính quyền cần tính tốn bố trí cán kinh phí phù hợp để thực nhiệm vụ quản lý thường xuyên, định kỳ để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn đơn vị cấp nước nhằm thực mục tiêu chung phát triển bền vững hệ thống nước nông thôn địa bàn Thành phố Đặc biệt, UBND Thành phố Hải Phòng cần quy định rõ nhiệm vụ, nội dung, phương thức, tần suất tuyên truyền NSNT quyền địa phương quan, ban, ngành nhằm đảm bảo thông tin quy định, tiêu chuẩn, dự án NSNT sớm đến với đối tượng liên quan, để kịp thời triển khai thực 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước cấp Trung ương Nghị định 117/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành lâu q trình tở chức thực bộc lộ số hạn chế đặc biệt quy định Điều 32, ”mỗi vùng phục vụ cấp nước đơn vị cấp nước thực dịch vụ cấp nước” Chính quy định trở thành rào cản việc xử lý, giải nhà máy nước có tình trạng hoạt động cầm chừng, hiệu nhà máy nước khác tham gia cấp nước bổ sung cho hộ dân địa bàn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tính hiệu lực, tính công tính bền vững hệ thống Do thời gian tới, Chính phủ cần rà soát, điều chỉnh quy định để tạo hành lang pháp lý thuận lợi, mang tính nới lỏng để xây dựng thị trường kinh doanh dịch vụ nước cạnh tranh, phục vụ hiệu nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân Mặt khác, vấn đề cấp nước sạch, an toàn phục vụ người dân khu vực nông thôn giao cho Bộ Nơng nghiệp PTNT quan chủ trì tở chức thực Tuy nhiên trình triển khai mục tiêu thường lồng ghép vào nhiều chương trình, kế hoạch khác Do trình triển khai chưa đảm bảo tính thống nguồn lực cách thức thực Do vậy, thời gian tới, Bộ Nông nghiệp PTNT cần ưu tiên xây dựng nhiệm vụ trọng điểm chuyên đề NSNT, ưu tiên bố trí kinh phí để thực xây dựng kết cấu hạ tầng; đồng thời, báo cáo Bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợ kinh phí thực Đối với Bộ Y tế, quan quản lý tiêu chuẩn chất lượng nước quốc gia cần thực bố trí nguồn lực (cả nhân lực kinh phí hoạt động) cho quan trực thuộc cấp từ trung ương đến cấp xã để đảm bảo chất lượng nước cấp khu vực nơng thơn đồng đều, an tồn cho sử dụng cho sinh hoạt người dân Đối với Bộ Tài nguyên môi trường, hoạt động kinh doanh dịch vụ nước nông thôn hoạt động dịch vụ công cộng mang tính lâu dài, lại sử dụng nguồn nước đầu vào chủ yếu nguồn nước mặt (đang bị nhiễm có nguy nhiễm) Do vậy, để đảm bảo tính bền vững nguồn nước đầu vào hệ thống, Bộ tài nguyên môi trường cần bố trí nguồn lực để sớm phát có biện pháp bảo vệ, có chế tài xử phạt hành vi vi phạm để bảo vệ nguồn nước đầu vào 5.2.3 Đối với nghiên cứu Cần xác định rõ phạm vi hệ thống nước nông thôn để xác định chủ thể khách thể quản lý Cần nghiên cứu thêm tính phối hợp quan quản lý cấp, ngành thực nội dung quản lý theo phương pháp phân tích mạng lưới xã hội để sơ đồ hóa mối liên kết phân tích cấu trúc liên kết ảnh hưởng khác tác nhân mạng lưới có mục tiêu 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Tất Thắng & Nguyễn Quốc Oánh (2016) Thực tiễn học kinh nghiệm cho quản lý cung ứng sử dụng nước nông thôn thành phố Hải Phòng Tạp chí Kinh tế Phát triển 229(II): 99-106 Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Tất Thắng & Nguyễn Quốc Oánh (2017) Quản lý nhà nước nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15(6): 852-860 Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Tất Thắng & Bùi Thị Khánh Hòa (2018) Nhận thức mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước nông thôn người dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, số 16(8): 763 – 772 ... thống nước nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng; Nhóm tiêu phản ánh thực trạng quản lý nước nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng; Nhóm tiêu phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn địa. .. THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 2.1.1 Khái niệm quản lý nước nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm quản lý "Quản lý" khái niệm thừa nhận... bản, quy định nước nơng thơn thành phố Hải Phịng 4.1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phịng Cơng tác quản lý NSNT địa bàn thành phố Hải Phòng tổ chức sở phân công chức

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan