1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) một số nguyên lý và kỹ thuật để giải các bài toán tổ hợp

105 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 867,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MINH MÀU SẮC VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MINH MÀU SẮC VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên nghành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luân văn “ Màu sắc văn hóa tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn không chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái nguyên tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng sâu sắc tới TS Mai Thị Nhung cơng tác trường ĐHSP Thái Nguyên hướng dẫn tận tình, đầy đủ, đáo đầy tinh thần trách nhiệm tồn q trình em thực hoàn thành luận văn Em xin trọng cảm ơn tào điều kiện giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy cô giáo Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực Đề tài luận văn Em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái nguyên tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Minh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA MA VĂN KHÁNG .12 1.1 Những vấn đề lý luận 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn học 12 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa 17 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng .19 1.2.1 Vài nét tiểu sử Ma Văn Kháng .19 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng 21 Tiểu kết chương 24 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 26 2.1 Bức tranh thiên nhiên mang dấu ấn văn hóa Việt Nam 26 2.1.1 Bức tranh thiên nhiên bốn mùa Việt Nam 26 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn với đời sống người Việt Nam 30 2.2 Con người văn hóa tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Đổi 34 2.2.1 Con người mang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 35 2.2.2 Con người giàu nghị lực niềm tin vào sống 39 2.2.3 Con người với mặt trái đạo đức truyền thống 42 2.3 Đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam tiểu thuyết Ma Văn kháng thời kì Đổi 46 2.3.1 Những nét đẹp văn hóa đời sống xã hội Việt Nam 46 2.3.2 Những mặt trái đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam 49 Tiểu kết chương 53 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 54 3.1 Nghệ thuật miêu tả khơng gian văn hóa 54 3.1.1 Không gian sinh hoạt 54 3.1.2 Không gian xã hội 61 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người văn hóa 66 3.2.1 Khắc họa ngoại hình 67 3.2.2 Thế giới nội tâm 72 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đậm chất văn hóa 76 3.3.1 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm 77 3.3.2 Ngơn ngữ đậm tính đời thường kết hợp thành ngữ, tục ngữ 83 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ngôn ngữ lạ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Đổi 78 Bảng 3.2: Từ ngữ thông tục tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi 84 Bảng 3.3: Thành ngữ, tục ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi .88 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng “Tác gia văn xuôi lực lưỡng” (Nguyễn Ngọc Thiện) học Việt Nam đại nửa cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Và người có cơng cho nghiệp đổi văn học Với sức viết dẻo dai, bền bỉ phong cách làm việc nghiêm túc, khơng ngừng tìm tịi đổi mới, ơng khẳng định vững tên tuổi văn đàn Ma Văn Kháng viết nhiều, viết khỏe; thể loại ông thành công đông đảo bạn đọc đón nhận, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Trên trang văn mình, ơng ln thể tài năng, tâm huyết sức sáng tạo bút ln tìm tịi đổi mới, chun tâm cho nghiệp văn chương Trong nghiệp sáng tác, với truyện ngắn truyện vừa Ma Văn Kháng thành cơng thể loại tiểu thuyết Nhìn chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng chủ yếu viết hai mảng đề tài: thứ đề tài miền núi, thứ hai đề tài đô thị, trí thức sống đại Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong việc đưa văn xuôi đến với tiểu thuyết - thể loại có tầm vóc sử thi quy mơ đủ lớn, đủ sức khái quát thực rộng lớn có ý nghĩa lịch sử Ma Văn Kháng coi người “đi tiền trạm” cho đổi văn học Sau đổi mới, ông vững bước đường chọn với cảm hứng khí ngày mạnh mẽ Bên cạnh sáng tác đề tài miền núi, chuyển hướng ngòi bút đồng bằng, Ma Văn Kháng nhanh chóng tiếp cận với thực mới, sống thành thị với nhiều màu sắc phong phú độc đáo Bằng nhạy cảm tinh tế cộng với tinh thần trách nhiệm ngòi bút đầy tâm huyết, Ma Văn Kháng viết sống người đô thị day dứt, trăn trở phát “lỗ hổng”, “khoảng trống” tồn bủa vây người 1.2 Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Ma Văn Kháng, nhận thấy tiểu thuyết ơng mang nhiều dấu ấn văn hóa Việt Nam Bởi ơng sinh gia đình có văn hóa, có truyền thống q trọng nâng niu văn hóa Hơn nữa, ơng người sớm tiếp thu lý tưởng cách mạng Bên cạnh với trải nghiệm thực tế (sống vùng dân tộc 22 năm từ năm 1945 đến 1976, sau lại trở sinh sống Hà Nội), khả quan sát cảm nhận thực sống cách tinh tế tạo nên cho nhà văn vốn kiến thức vừa sâu sắc vừa đa dạng, phong phú đời sống văn hóa Việt Nam Có thể nói sở làm nảy sinh mạch nguồn cảm hứng sâu xa, góp phần tạo nên trang văn đậm chất văn hóa Ma Văn Kháng 1.3 Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa cách tiếp cận lý thú đời sống nghiên cứu văn học Vì năm gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa Văn học phận hợp thành tồn thể cấu trúc văn hóa Bất kì tác phẩm văn học thời kì mang dấu ấn văn hóa thời kì Do vậy, nghiên cứu tác phẩm, thiếu sót vơ ta khơng tìm hiểu giá trị văn hóa thể tác phẩm Nhất giai đoạn nay, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia vấn đề thiết đặt lên hàng đầu Nhận biết điều này, mong muốn sâu nghiên cứu sáng tác tác giả cụ thể theo hướng tiếp cận văn hóa 1.4 Sáng tác Ma Văn kháng đưa vào chương trình đại học bậc học phổ thông Cụ thể chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 có đọc thêm “Mùa rụng vườn” Ma Văn kháng Nghiên cứu vấn đề này, mong muốn phần giúp cho việc giảng dạy, học tập tác phẩm ông thuận lợi Xuất phát từ lí trên, với niềm say mê kính trọng, khâm phục tài Ma Văn Kháng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, định lựa chọn đề tài: “Màu sắc văn hóa tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới” (Qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Cơi cút cảnh đời) làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Sở dĩ chúng tơi lựa chọn ba tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Côi cút cảnh đời để làm sáng tỏ màu sắc văn hóa tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi là ba tiểu thuyết nhà nghiên cứu đánh giá tác phẩm đạt nhiều giá trị cao nội dung nghệ thuật; đạt nhiều giải thưởng cao Hội Nhà văn Việt Nam, qua góp phần đưa nghiệp sáng tác nhà văn lên tầm cao Lịch sử vấn đề Trong văn học đương đại, Ma Văn Kháng nhà văn giàu nội lực sáng tạo Với 50 năm cầm bút, ơng có nhiều đóng góp to lớn cho văn xi đại thời kì Đổi Các tác phẩm ơng, ngồi mảng đề tài viết miền núi, mảng đề tài viết thành thị thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học Trong khuôn khổ đề tài, tập trung vào cơng trình nghiên cứu, phê bình ba tác phẩm Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Cơi cút cảnh đời 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng Tiểu thuyết "Mùa rụng vườn" từ đời đông đảo giới bạn đọc quan tâm trở thành đề tài nhà nghiên cứu phê bình văn học thường xuyên khai thác thời "Mùa rụng vườn" lấy bối cảnh gia đình truyền thống vào năm 80 kỉ XX, đất nước có bước chuyển mạnh mẽ sau chiến tranh, gây nhiều thay đổi tốt có, xấu có Truyện phản ánh chân thực biến động xã hội thời ảnh hưởng to lớn tới gia đình - tế bào xã hội Ngay từ đời năm 1985, tác phẩm nhận nhiều quan tâm, ưu ái; nhiều nhận xét, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhiều cơng trình nghiên cứu bạn sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh theo học trường cao đẳng, đại học: Nguyễn Văn Lưu “Bàn thêm Mùa rụng vườn” mối quan hệ thân, gia đình đến xã hội mối tương quan lối sống mức sống ơng nói: “Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tìm câu trả lời khám phá mối quan hệ gần gũi, thân thiết với tất người, mối quan hệ - gia đình - xã hội” [45, tr.72] Hay “Gia đình xã hội thu nhỏ lại, người bộc lộ cao chất sống, ánh lên màu sắc hạt nhân, vạch phổ qua sáng tác, người, vấn đề nói đến tác phẩm, nhà văn chứng tỏ ông người không ngại nhìn thẳng vào thật, nói thật, phơi bày thật Tiến hành khảo sát ba tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Cơi cút mảnh đời, Đám cưới khơng có giấy giá thú, dễ dàng nhận thấy nhà văn sử dụng đậm đặc lớp từ ngữ thông tục sáng tác Những từ ngữ thông tục sử dụng nơi, chỗ tạo nên giá trị cho sáng tác ông Kết mà thu tiến hành khảo sát từ ngữ thông tục ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng tác phẩm Q nhà Tơ Hồi sau: Bảng 3.2: Từ ngữ thông tục tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi Từ ngữ Tác phẩm Số Tác giả trang thông tục Số lượng Số lần Tỷ lệ từ/trang Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 359 155 180 0,5 Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng 278 149 160 0,57 Ma Văn Kháng 397 198 209 0,53 Tơ Hồi 290 96 112 0,39 Đám cưới khơng có giấy giá thú Q nhà Nhìn vào kết bảng khảo sát trên, ta thấy từ ngữ thông tục xuất sáng tác Ma Văn Kháng với mật độ dày Cụ thể Mùa rụng vườn có 155 từ, xuất 180 lần, với tỷ lệ từ/trang 0,5; Đám cưới khơng có giấy giá thú có tới 198 từ, số lần xuất 209 lần với tỷ lệ từ/trang 0,53 Côi cút cảnh đời có tất 149 từ sử dụng, với 160 lần xuất hiện, tỷ lệ từ/trang lên đến 0,57 Đặc biệt, nhìn vào tỷ lệ từ/trang, ba tiểu thuyết tỷ lệ vượt số 0,5 Đây số ấn tượng So với ba tác phẩm Ma Văn Kháng Q nhà Tơ Hồi có số lượng từ thông tục: 96 từ, số lần xuất hiện: 112 lần tần số từ/trang: 0,39 thấp hẳn Trên thực tế, khơng phải riêng Q nhà có số lượng từ thơng tục hẳn 84 mà theo thống kê, khảo sát tiến sĩ Mai Thị Nhung Phong cách nghệ thuật Tô Hồi tần số sử dụng từ ngữ thơng tục: Ngô Tất Tố 6,2 trang văn xuất từ ngữ thông tục, Nam Cao số 3,3, Tơ Hồi trung bình 2,0 trang có từ thơng tục Ma Văn Kháng 1,9 trang lại xuất từ ngữ thông tục Như vậy, so với số tác giả khác, từ ngữ thông tục Ma Văn Kháng sử dụng đậm đặc Đây lí mà Giáo sư Phong Lê khẳng định: " muốn tìm đến phong phú ngơn ngữ - áp cận vào nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng trước Tơ Hồi" Về việc sử dụng từ ngữ thơng tục Tơ Hồi Ma Văn Kháng vừa có điểm tương đồng lại vừa có điểm khác biệt Điểm tương đồng hai nhà văn sử dụng từ ngữ thông tục cách sáng tạo nhằm gợi gần gũi, thân mật nhờ mà để lại ấn tượng khó qn lịng người đọc Mặc dù có điểm tương đồng lớn Ma Văn Kháng có điểm khác biệt lớn so với Tơ Hồi nhà văn khác sau, tần số xuất từ ngữ thông tục sáng tác ông đậm đặc Hơn nữa, từ ngữ thơ lỗ, tục tằn, thiếu văn hóa lại nhà văn sử dụng hiệu việc tái đời sống mn hình mn vẻ hay khắc họa nhân vật thiếu văn hóa Đó ngơn ngữ sặc mùi chợ búa Xuyến - vợ thầy giáo Tự (Đám cưới khơng có giấy giá thú), Lý (Mùa rụng vườn), Vàng Anh, Vành Khuyên (Côi cút cảnh đời) Đây lời Xuyến mắng gái: " Nhà có kẻ ăn trộm Mày đâu về, ranh? - Con học thêm - Học thêm mả mẹ mày Tao khóa hịm gạo hơm mà Cứ rủ rê bố mẹ mày vào chơi cho vào, dã họng ạ" [24, tr.350] Người mẹ vốn coi gương gần gũi nhất, chân thực để học tập, noi theo Nhưng đây, Xuyến trở thành gương xấu cho gái Khơng nói với giọng chợ búa, với chồng - người có thời hết lịng tơn trọng, sử dụng ngôn ngữ chợ búa để chiết, đay nghiến chồng: "Khơng lấy đổ vào mồm Rõ chết đến đít cịn sĩ Thanh với chả bạch Ơng thích ơm nghèo đói việc" Bản thân thầy giáo, lại giáo 85 viên dạy văn, dạy văn dạy đẹp, dạy cách làm người, cách cư xử cho phải đạo Tự vô đau đớn, bất lực phải chứng kiến vợ thay đổi, phải nghe câu nói mà nghe xong Tự cảm thấy xấu hổ, nhục nhã Lao vào đường làm ăn buôn bán thiêu thân, Xuyến khơng cịn giữ cho chút nhân cách Chị giao lưu với đủ loại người xã hội, phần lớn với loại người vô học, vơ giáo dục Từ giao lưu mà chị thay đổi tất cả, từ lời ăn tiếng nói cách nghĩ, cách nhìn, với chị "có tiền có tất cả" Ma Văn Kháng bước phát thay đổi họ, từ tái hiện, khắc họa cách tài tình, sinh động trang văn Quả đồng tiền có sức mạnh thật đáng sợ, tác động mối quan hệ vốn trì từ bao đời có nguy bị rạn nứt: chửi bới, không coi mẹ gì; chị em xỉ vả, đánh đuổi lẫn " Chúng bay giết tao đi! Giời giời ơi! Giàu có làm cho khổ này, ông Đại ông Đại ơi! Rồi tiếng Vàng Anh rít - Câm mẹ mồm Việc đến bà Bà đinh gỉ nhà Nó có tội tơi phải xử - Tao đ Có tội với đứa hết! - Đ có tội hả? Cái cát xét đâu? Mày đưa cho thằng ma cô rồi, hở đĩ dại? - Này, chị khơng có quyền hỏi cát xét Của chị hả? - Của tao! Của tao - Đ phải chị - Ối giời ơi, ăn cắp tơi Tơi vắng, mở khóa vào buồng tôi, xách cát xét cho thằng nhân tình! - Mày câm - Tao đ câm Bêu bêu thằng nhân tình vẩu - Tao phải giết mày! Rồi tao đốt nhà này! Cho tất cải tro bụi hết" [25, tr.202-203] 86 Những đứa trẻ - chủ nhân tương lai đất nước bị đồng tiền làm biến chất, trở thành kẻ vô giáo dục, đứa bất hiếu, chúng dần phá hoại hạnh phúc gia đình Khi xây dựng nhân vật trí thức rởm, Ma Văn Kháng kết hợp ngôn ngữ đời thường với hàng loạt ngữ, lối so sánh ví von thơ thiển, tục tằn "Quan lớn Lại” (Đám cưới khơng có giấy giá thú) nhân vật tiêu biểu cho loại trí thức rởm "Quan lớn Lại" lãnh đạo cao cấp, người đại diện cho dân, cho Đảng lại ngu dốt, thiếu văn hóa Trong khơng khí trang nghiêm, đầy ý nghĩa ngày khai giảng, đứng trước hàng nghìn học sinh, ơng đe dọa: "Và liệu hồn có nhi nhoe, cậy dăm ba kiến thức để vênh váo; trí thức khơng cục cứt chó khơ đâu, người nhớ lấy" [24, tr.442] Cùng với "quan lớn Lại", Đám cưới khơng có giấy giá thú, Cẩm Dương kẻ cầm quyền ngu dốt Không cần phải minh, giải thích nhiều; khơng cần đến tác động bên ngồi, tài mình, nhà văn nhân vật tự bộc lộ chất thơng qua ngơn ngữ nhân vật Chẳng hạn nhân vật Cẩm, trường hợp nào, dù tốt hay xấu, dù thảm hại hay khả quan, Cẩm nói câu: "Như tốt" Đằng sau tốt ngu dốt, hiểu biết ông Đặc biệt, chất bộc lộ cách rõ nét lần xô xát với Thuật - giáo viên dạy Tốn trường: " Đồ chó! Đồ khốn! - Mày bảo đồ chó, hở thằng mõ? - Mày! Mày đồ chó! Đồ chó đểu - Cẩm! Cẩm! Thằng mõ! Mày dám hành ông hả? Mày chết với ông! Ối anh em ơi! Bắt hộ thằng mõ với!" [24, tr.600-601] Trong đoạn hội thoại trực tiếp Cẩm Thuật không nhận họ người thầy đứng bục giảng Đây minh chứng rõ nét cho tình trạng thầy khơng thầy, lãnh đạo không lãnh đạo Với việc khai thác triệt để biểu đạt lớp từ này, Ma Văn Kháng phơi bày chất nhân vật - kẻ mang danh trí thức mà lại 87 ngu dốt, ti tiện Thái độ dám nhìn thẳng, dám thể hiện, dám phơi bày xấu, ác biểu cao độ chuyển sáng tác nhà văn thời kỳ Đổi Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức sâu sắc vai trị quan trọng thành ngữ, tục ngữ dân gian Trong sáng tác mình, ơng sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách đậm đặc có hiệu Việc kết hợp thành ngữ, tục ngữ dân gian với ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày tạo nét lạ cho sáng tác ông Chúng tiến hành khảo sát việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu Kết thu sau: Bảng 3.3: Thành ngữ, tục ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi Thành ngữ, Tác phẩm Số Tác giả trang tục ngữ Số Số lượng lần Tỷ lệ từ/trang Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 359 68 72 0,2 Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng 278 129 135 0,48 Ma Văn Kháng 397 165 179 0,45 Lê Lựu 405 20 22 0,05 Đám cưới khơng có giấy giá thú Thời xa vắng Trong ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn sử dụng 68 thành ngữ, tục ngữ, với 72 lần xuất hiện, tức trung bình trang văn lại có thành ngữ, tục ngữ Côi cút cảnh đời sử dụng 129 thành ngữ, tục ngữ, xuất 135 lần, trung bình 2,08 trang có thành ngữ, tục ngữ Cịn Đám cưới khơng có giấy giá thú có tất 165 thành ngữ, tục ngữ, xuất 179 lần; 2,22 trang văn lại có thành ngữ, tục ngữ sử dụng Nhìn vào bảng khảo sát, so sánh ba tác phẩm Ma Văn Kháng, ta thấy so với Mùa rụng vườn, Côi cút cảnh đời Đám cưới khơng có giấy giá thú có tần 88 số sử dụng thành ngữ, tục ngữ đậm đặc Sự thay đổi chứng tỏ, vào thời điểm sáng tác hai tác phẩm này, Ma Văn Kháng thực vững bước đường đổi mới, ý thức rõ việc sử dụng vốn ngôn ngữ phong phú dân tộc So sánh ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng với tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu, thấy có chênh lệnh lớn việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ hai tác giả Trong Thời xa vắng Lê Lựu 20 trang văn xuất thành ngữ, tục ngữ trung bình ba tác phẩm Ma Văn Kháng số 2,7 trang Điều đáng ý không sử dụng với tần số dày đặc mà thành ngữ, tục ngữ qua bàn tay sáng tạo Ma Văn Kháng trở lên có giá trị nghệ thuật cao nhiều Nó trở thành cơng cụ đắc địa cơng cụ việc phản ánh thực sống muôn màu tính cách ngày phức tạp, đa dạng người Cũng sử dụng thành ngữ, tục ngữ để phán ánh tranh thực muôn màu, nhiều vẻ; để khắc họa tính cách nhân vật Tơ Hồi Nhưng Ma Văn Kháng khơng sử dụng thành ngữ, tục ngữ để miêu tả sống lam lũ, vất vả số phận người dân lao động nghèo mà với nhìn thực tầng sâu nhân bản, ơng cịn sử dụng thành ngữ, tục ngữ để phản ánh nhiều phương diện, với nhiều gam màu tối sáng khác người sống Hay nói cách khác, nhìn sống người Ma Văn Kháng nhìn đa chiều, nhiều diện Chính nhìn đa chiều mà người đọc thấy vấn đề nhức nhối tồn đời sống xã hội hàng ngày thời điểm đất nước chuyển theo chế thị trường Trong nhiều trang văn, Ma Văn Kháng đưa hệ thống thành ngữ, tục ngữ vào lời ăn tiếng nói nhân vật để họ tự giãi bày tâm tư, tình cảm Đồng thời qua gián tiếp tái sống chứa đầy khó khăn, rối rắm Sự đối lập gay gắt thực khốc liệt sống với khát vọng khiến Tự (Đám cưới giấy giá thú) bộc lộ xót xa cao độ: "Chao ôi! Vào thời buổi gạo châu củi quế, người người lao đầu tử vào giành giật danh lợi hỗn mang, gác xép chật chội mà lại cịn cao đàm khốt luận 89 sâu xa, thâm thúy văn chương lại cịn say mê, mày mị tìm kiếm gọi ngữ pháp nghệ thuật" Chỉ câu văn mà nhà văn dùng đến hai thành ngữ "Gạo châu củi quế" thành ngữ nói tăng giá mức tất mặt hàng, "cao đàm khoát luận" lại thành ngữ tâm hồn người thưởng thức văn chương giây phút thăng hoa Như vậy, Tự đâu có hồn tồn khơng quan tâm đến sống sinh hoạt hàng ngày, dù đề cao cao văn chương anh cảm nhận sâu sắc thiếu thốn sống gia đình Cũng thắng thúc miếng cơm manh áo, giá ngày tăng cao, đồng tiền túi chả chốc mà bay hết khiến cho Xuyến - vợ Tự trở thành người suốt ngày cằn nhằn, đay nghiến, chiết chồng Có thể nói, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với văn cảnh, Ma Văn Kháng tái tranh sống đời thường thật sinh động, chân thực, nhẹ nhàng, qua chất, tính cách nhân vật dần bộc lộ Không sử dụng thành ngữ, tục ngữ để phản ánh sống ngày khó khăn, tâm tư, tình cảm người, thành ngữ, tục ngữ sáng tác Ma Văn Kháng có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật cách hiệu Để xây dựng thành công nhân vật Lý (Mùa rụng vườn) - người phụ nữ thành thị, học xinh đẹp, sắc sảo, nhạy bén, nhà văn nhân vật sử dụng đậm đặc thành ngữ, tục ngữ Hơn nữa, với nhạy bén vốn có mình, đối tượng giao tiếp khác nhau, Lý lại sử dụng thành ngữ, tục ngữ khác Chẳng hạn nói chuyện với chồng - thiếu tá hưu, Lý nói chuyện cách thoải mái, bốp chát: "Q hóa chưa kìa! Ngủ hổ ngủ Năm hết tết đến không dậy nhúc nhắc chân tay tý, định nằm ăn vạ đến bao giờ? Rõ thật hết ngày dài lại đến đêm thâu" [24, tr.7] Khi nói chuyện với Phượng chuyện chợ búa ngày tết, Lý nói tự nhiên, vui vẻ: "Năm ngàn rưỡi, giá hữu nghị Nó hị câu, hét tiếng", "Thế đời nhà ma comple phải đến ngàn bạc Ơng Đơng ngậm hột thị" [24, tr.10] Khi Lý bị đồng tiền làm cho thoái hóa, biến chất, ngơn ngữ, giọng nói Lý biến đổi theo, chị cong cớn nói kẻ vơ văn hóa với Luận - em chồng mình: "Vểnh tai mà nghe cho rõ Tiên trách kỷ, hậu trách nhân Anh có biết 90 vợ anh có chỗ chui chui vào nhờ quỷ sa tăng không? Và vợ anh với anh ăn cháo đá bát không? Định mồi chài ai? Đừng nên có cơm lại muốn ăn q nhé! Đừng khỏi vịng cong nhé! Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đi" Thơng qua lời nói Lý, ta thấy ngôn ngữ mà Lý sử dụng không đơn loại người xã hội, thứ ngơn ngữ hỗn tạp, thơ ráp sống nhiều màu, đầy góc cạnh Với cách sử dụng ngôn ngữ ấy, chất Lý bộc lộ rõ ràng, sinh động Có thể nói, Ma Văn Kháng thành công việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ Khơng có tính cách, chất nhân vật "phản diện", người nhu nhược, không vượt qua cám dỗ sống thể thông qua thành ngữ, tục ngữ Mà người có phẩm chất tốt đẹp, nhân hậu, bao dung, giữ vững chuẩn mực đạo đức cần có thân xây dựng qua câu thành ngữ, tục ngữ điển hình Tiêu biểu bà Lãng (Côi cút cảnh đời) - người phụ nữ giàu sức sống niềm tin vào tương lai Bà ví bà tiên truyện cổ tích, ngơn ngữ lời nói bà vừa toát lên gần gũi, quen thuộc, vừa mang đậm màu sắc đời thường lại vừa thể sắc sảo người hiểu thấu lẽ đời Đối diện với kẻ nham hiểm, tàn ác ông Luông, bà khéo léo thể cương quyết, dứt khốt khiến cho ơng Luông từ tư kẻ chủ động rơi vào bị động thất bại: "Ơng Lng ạ! Phải dun dính keo Trái dun đểnh đoảng kèo đục vênh, ơng khơng thiên hạ người ta lại bảo thói đời giậu đổ bìm leo" [25, tr.100]; "Trình ơng trẻ bé dại ngây thơ, già lẫn lộn biết ngày khơn Ơng nói tơi biết Tơi khơng ngờ thằng gián điệp biết câu tốt lễ dễ van" [25, tr.156] Với việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách khéo léo, tự nhiên, linh hoạt, bà Lãng không e sợ mà mặt đặt tên cho thủ đoạn hèn hạ, bất lương kẻ đại diện cho dân mà lòng lang sói Như vậy, với việc sử dụng ngơn ngữ dung dị, đời thường kết hợp với thành ngữ, tục ngữ giúp cho Ma Văn Kháng phản ánh muôn mặt sống đời thường lên trang văn 91 Tiểu kết chương Để thể dấu ấn văn hóa tiểu thuyết mình, Ma Văn Kháng thành công nghệ thuật miêu tả khơng gian văn hóa, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đậm chất văn hóa Miêu tả khơng gian văn hóa, Ma Văn Kháng tái thành cơng không gian mang đậm màu sắc thành thị Điểm đặc biệt không gian không tồn riêng lẻ, độc lập mà ln ln có mối quan hệ qua lại, mật thiết với sống tâm trạng người Với nghệ thuật xây dựng nhân vật linh hoạt, chân dung nhân vật lên mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng cho loại người, tầng lớp người khác xã hội Bên cạnh đó, với việc sâu vào giới nội tâm nhân vật, nhà văn cho độc giả thấy suy tư, trăn trở, tâm trạng, cảm xúc người có số phận bất hạnh, người có hồi bão, ước vọng lớn lao mà khơng thực xã hội Ngồi ra, ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng tiểu thuyết thời kỳ Đổi Ma Văn Kháng lấy từ kho tàng ngôn ngữ dân gian truyền thống Chẳng hạn lớp từ khầu ngữ, từ thông tục, thành ngữ, tục ngữ ngịi bút tài tình nhà văn, tất sử dụng linh hoạt, độc đáo, đạt hiệu nghệ thuật cao 92 KẾT LUẬN Văn học phận quan trọng hợp thành toàn thể cấu trúc văn hóa Giữa văn học văn hóa ln có mối quan hệ tác động qua lại, chi phối lẫn Văn học góp phần làm nên diện mạo cho văn hóa cịn văn hóa lại chi phối để làm nên tác phẩm văn học Xuất phát từ mối quan hệ hữu mà nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng Với đối tượng màu sắc văn hóa tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, tiến hành làm sáng tỏ dấu ấn văn hóa phương diện nội dung nghệ thuật thể dấu ấn văn hóa Ma Văn Kháng bút văn xuôi định danh từ năm 70 kỷ XX với tư cách nhà văn miền núi Sự nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng có thay đổi theo giai đoạn: trước năm 1975, ông viết miền núi với cảm hứng ngợi ca, sau năm 1975 tác phẩm ông lại hướng đời sống thành thị với cảm hứng đời tư Ở phương diện nội dung, ẩn chứa trang văn Ma Văn Kháng tranh thiên nhiên, người đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa vừa truyền thống vừa đại Dấu ấn văn hóa thể tranh thiên nhiên với đặc trưng thời tiết qua mùa, mùa màu sắc riêng tất gắn bó mật thiết với đời sống người Việt Nam Trên thiên nhiên văn hóa đó, người lên với tư cách chủ thể văn hóa, kết tinh đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc Trong tiểu thuyết mình, Ma Văn Kháng bên cạnh việc xây dựng hình ảnh nhân vật mang tâm hồn, tính cách đặc trưng người Việt Nam - người giàu tình nghĩa, giàu đức hi sinh, có nghị lực niềm tin mạnh mẽ vào sống; nhà văn sâu khai thác, phản ánh người tha hóa, biến chất trước tác động mạnh mẽ mặt trái đạo đức truyền thống Dấu ấn văn hóa nội dung tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể cảm hứng ngợi ca nét đẹp văn hóa đời sống xã hội Việt Nam Đó phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa gia đình, xã hội: tục thờ cúng tổ tiên, tục chúc tết đầu năm, tục tảo mộ hay truyền thống tương thân tương ái, 93 tơn sư đạo có từ bao đời Viết nét đẹp văn hóa này, nhà văn bộc lộ niềm tự hào, ngợi ca Bên cạnh đó, mặt trái đời sống văn hóa - xã hội Ma Văn Kháng phản ánh chân thực, sâu sắc Dưới tác động kinh tế thị trường, biến động xã hội thời kỳ Đổi mới, nhiều giá trị đạo đức truyền thống dần bị đảo lộn Đồng tiền đời sống vật chất tác động đến mặt đời sống xã hội Từ đó, hạnh phúc gia đình tan vỡ, nhân cách, đạo đức người bị băng hoại, méo mó Thơng qua trang văn đầy nhức nhối, người đọc cảm nhận người, nhân cách, lòng tài tác giả Để phản ánh sắc thái văn hóa đa chiều, Ma Văn Kháng thành cơng nghệ thuật miêu tả khơng gian văn hóa, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đậm chất văn hóa Với khơng gian sinh hoạt không gian xã hội, Ma Văn Kháng xây dựng thành công không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc văn hóa Thơng qua khơng gian văn hóa ấy, nhân vật tồn tại, sinh hoạt thể suy nghĩ, tâm tư, tình cảm tính cách, chất Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật văn hóa, Ma Văn Kháng làm bật lên nét đặc trưng tính cách người Việt Nam qua việc khắc họa ngoại hình giới nội tâm nhân vật Qua ngoại hình nhân vật, ta thấy nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa Việt Nam thời kỳ lích sử khác tính cách, chất nhân vật Với giới nội tâm phong phú, phức tạp, nhân vật bộc lộ thái độ, phản ứng cách nhìn nhận thân trước biến động theo nhiều chiều xã hội Bên cạnh nghệ thuật miêu tả khơng gian văn hóa, nghệ thuật xây dựng hình tượng người văn hóa, Ma Văn Kháng cịn thành công nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đậm chất văn hóa Bằng ngơn từ nghệ thuật, Ma Văn Kháng thể am hiểu sâu sắc sáng tạo tài tình ngơn ngữ đời thường nhân dân Chất liệu văn hóa dân gian thành ngữ, tục ngữ nhà văn sử dụng cách linh hoạt, tài tình, đạt hiệu cao Đồng thời, với hệ thống ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, ngoại hình, tính cách, phẩm chất văn hóa nhân vật tái sắc nét, sinh động 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (số 9) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Ngữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH Nhân Văn 10 Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh (2006), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương (2002), Từ Văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ- Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Tơ Hồi (1981), Q nhà, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 95 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu ấn đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học (số 2) 20 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đầu đổi (giai đoạn sáng tác 1980- 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 21 Trần Bảo Hưng (1984), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm - Phụ nữ Việt Nam, số 17 22 Ju Lotman (2012), "Biểu tượng hệ thống văn hóa", Tạp chí nghiên cứu văn học, (10), Tr.18-31 23 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn 24 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Mùa rụng vườn Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng 26 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 28 Phong Lê (1983), Văn học năm 80 - Tạp chí Văn học 29 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Phong Lê (1999), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời - In Vẫn chuyện Văn Người, Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng - Báo văn nghệ số 20, 21 33 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ Thuật tiểu thuyết Của Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 34 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cương văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn - Văn nghệ, số 25 36 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb ĐHQG, Hà Nội 96 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật Nhà Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Lê Thanh Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú Báo nhân dân 42 Phan Ngọc (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyến ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (460), tr.45-54 44 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2005), Tìm đọc Ma Văn Kháng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Ma Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Hải Ninh (2002), "Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng", Tạp chí Sơng Hương, số 164 49 Hồng Việt Qn (2013), Nhà Giáo – Nhà Văn Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi Pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 52 Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin, H 53 Vân Thanh (1996), "Một mảng đời sống hôm qua Mùa rụng vườn", Tạp chí Văn nghệ số 3, tháng 5,6 54 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Chuyên luận, Nxb Văn học Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thắm (2014), Nhân vật thiếu Nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyên lý Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Thái Nguyên 97 56 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (số 45) 58 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Đào Thị Thiết (2015), Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 60 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Bích Thu (2006), "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới", Tạp chí dạy học ngày nay, số 11, tr.15 62 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thúy (2006), Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, http://tiasang.com.vn/, ngày 17/11/2016 64 Nguyễn Văn Toại (1983), "Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn", Tạp chí Văn học, số 5, tr.129 65 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 66 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Xn Tùng (1999), Ma Văn Kháng - Nhà văn cần có tâm - Báo Hà Nội, số 17 68 Lê Kim Vinh (1977), "Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng", Tạp chí Văn học, số 5,6 69 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 70 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống hôm - Báo Văn nghệ, số 15 72 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 98 ... văn hóa văn học 12 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa 17 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng .19 1.2.1 Vài... đời sống văn hóa Việt Nam Có thể nói sở làm nảy sinh mạch nguồn cảm hứng sâu xa, góp phần tạo nên trang văn đậm chất văn hóa Ma Văn Kháng 1.3 Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa cách tiếp cận lý. .. cút cảnh đời” Ma Văn Kháng Từ khẳng định đóng góp nhà văn hai phương diện văn hóa văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn giải tìm hiểu sở lí luận để soi tỏ mối quan hệ văn hóa văn học Từ có

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w