Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an ninh năng lượng điện tại Việt Nam

29 5 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an ninh năng lượng điện tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ những lí luận về QLNN đối với ANNLĐ, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về ANNLĐ ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐỨC LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã sớ: 9340410.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Quốc Hội TS Lưu Quốc Đạt Phản biện 1: TS Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Nguyễn Chí Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu đảm bảo an ninh lượng điện (ANNLĐ) nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, bên cạnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 vừa mang đến hội phát triển cho quốc gia, bên cạnh tạo nhiều thách thức cho nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong công tác đảm bảo ANNLĐ Việt Nam, Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý, bao gồm: (1) chiến lược, sách kế hoạch nhà nước nhằm đảm bảo an ninh lượng điện, (2) tổ chức thực thi kế hoạch sách ANNLĐ (3) kiểm tra, đánh giá hiệu công tác quản lý nhà nước nhằm đảm bảo an ninh lượng điện Từ thực tế triển khai công tác đảm bảo ANNLĐ nước ta thời gian vừa qua thấy việc Nhà nước tạo lập môi trường cho việc đảm bảo ANNLĐ, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thời đại công nghiệp 4.0 ANNLĐ Công tác QLNN ANNLĐ cần phải hoàn thiện số vấn đề như: định hướng đảm bảo ANNLĐ chưa gắn liền với định hướng phát triển đất nước; pháp luật ANNLĐ chưa điều chỉnh hết vấn đề phát sinh trình đảm bảo ANNLĐ; phối hợp đơn vị quan quản lý nhà nước (QLNN) việc đảm bảo ANNLĐ chưa thực hiệu quả; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo ANNLĐ; công tác kiểm tra giám sát ANNLĐ chưa thực hiệu Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu khủng hoảng lượng khu vực giới gây thách thức to lớn cho việc thực chức QLNN ANNLĐ Việt Nam Căn vào yêu cầu trên, thời gian tới công tác QLNN đảm bảo ANNLĐ cần tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn triển khai công tác Muốn đạt mục tiêu đó, cơng tác QLNN ANNLĐ cần phải củng cố mặt lý luận như: chức năng, nội dung, máy quản lý công cụ mà Nhà nước sử dụng công tác đảm bảo ANNLĐ Ngoài để đưa giải pháp cụ thể triệt để hạn chế công tác đảm bảo ANNLĐ Việt Nam cơng tác QLNN ANNLĐ cần đánh giá cách tổng thể nhằm tìm hạn chế nguyên nhân Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ lí luận QLNN ANNLĐ, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN ANNLĐ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án  Hệ thống hóa làm rõ thực trạng quản lý nhà nước (QLNN) ANNLĐ Việt Nam  Xác định tiêu chí đánh giá cơng tác QLNN ANNLĐ Việt Nam  Đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác QLNN ANNLĐ Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án tới trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Quản lý nhà nước ANNLĐ gồm nội dung gì?  Thực trạng hoạt động QLNN ANNLĐ Việt Nam nào?  Có tiêu chí đánh giá cơng tác QLNN ANNLĐ Việt Nam?  Các giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác QLNN ANNLĐ Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề QLNN ANNLĐ Phạm vi nghiên cứu: Cơ quan trung ương quản lý ANNLĐ Phạm vi thời gian: luận án giới hạn khoảng thời gian 2015-2020 Phạm vi nội dung: luận án giới hạn nội dung QLNN ANNLĐ phương diện: xây dựng chiến lược quốc gia ANNLĐ, lập kế hoạch QLNN ANNLĐ, triển khai thực QLNN ANNLĐ, kiểm tra - giám sát hoạt động QLNN ANNLĐ Đóng góp nghiên cứu Về mặt lý luận:  Để thực chức QLNN ANNLĐ bối cảnh nhu cầu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, phát triển cách mạng công nghiệp 4.0; luận án đề xuất coi khái niệm ANNLĐ theo nghĩa rộng liên ngành, với quan điểm ANNLĐ hiểu việc hoạt động cung ứng tiêu dùng lượng điện đạt trạng thái an toàn khâu có uy hiếp đến tồn q trình vận hành ngành điện quốc gia  Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới liên quan tới QLNN ANNLĐ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; luận án nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động QLNN ANNLĐ sở vận dụng phương pháp Delphi Các tiêu chí sử dụng để đánh giá cách toàn diện tất nội dung QLNN ANNLĐ theo nhóm tiêu chí chính: chiến lược, sách, thực quản lý Về mặt thực tiễn:  Luận án phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN ANNLĐ Việt Nam giai đoạn 2015-2020, phân tích đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác QLNN ANNLĐ;  Xây dựng mơ hình đánh giá tiêu chí QLNN ANNLĐ Việt Nam;  Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện công tác QLNN ANNLĐ Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài 1.1.1 An ninh lượng Nhận biết tầm quan trọng ANNL, có nhiều nghiên cứu giới xem xét khía cạnh nội dung khác ANNL, phải kể đến nghiên cứu sau: Lucas (2004) nghiên cứu việc đảm bảo ANNL Canada, tiếp cận dựa điều tiết thị trường năng; Cheng (2008) xem xét cách thức Trung Quốc nhận thức vấn đề ANNL; Hedenus cộng (2010) nghiên cứu sách đảm bảo ANNL EU 25 - chi phí dự kiến khủng hoảng nguồn cung cấp dầu; Coq Paltseva (2009) đánh giá mức độ đảm bảo nguồn cung lượng phần việc đảm bảo ANNL nước khối Châu Âu; Sovacool (2011) đánh giá ANNL nước Châu Á - Thái Bình Dương; Zhao cộng (2012) đưa bình luận tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến ngành sản xuất lượng gió Trung Quốc; Mansson (2014) tổng quan phương pháp định lượng để đánh giá ANNL 1.1.2 An ninh lượng điện An ninh điện đặc trưng chủ yếu thơng qua an ninh vận hành, tính linh hoạt tính thỏa đáng, với tham khảo đặc biệt đến thách thức hạn chế chuỗi giá trị điện bên An ninh điện đề cập đến khả hệ thống lượng để tránh việc gián đoạn dịch vụ bao gồm giá lượng tăng mạnh, cắt giảm chất lượng lượng gián đoạn nguồn cung (Grubb, Butler, & Twomey, 2006; JRC, 2016) Những nguyên nhân mối đe dọa tiềm tàng việc phân loại thành loại (Bompard, Huang, Wu, & Cremenescu, 2013) An ninh lượng điện mơ tả chủ yếu dạng mạnh mẽ khả phục hồi trường hợp áp lực xuất phát bên hệ thống điện Zhao cộng (2012) đưa bình luận tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến ngành sản xuất lượng điện gió Trung Quốc Sự quan tâm đến an ninh lượng dựa khái niệm nguồn cung lượng không bị gián đoạn quan trọng hoạt động kinh tế Tuy nhiên, định nghĩa xác an ninh lượng (hoặc đảm bảo nguồn cung đồng nghĩa an ninh nguồn cung (ANNC) khó đưa có ý nghĩa khác người khác thời điểm khác (Alhajji, 2007) An ninh điện định nghĩa hoạt động liên quan đến khả hệ thống điện để tránh cố gián đoạn việc cung cấp điện, bao gồm tăng giá lượng mạnh, giảm chất lượng cung cấp điện (ví dụ: giảm hiệu suất cung cấp điện) gián đoạn đột ngột nguồn cung (mất điện) (Grubb, Butler, & Twomey, 2006; JRC, 2016) 1.1.3 Quản lý nhà nước an ninh lượng điện Chính sách lượng tái tạo phủ Đức đặt mục tiêu tham vọng trung hạn dài hạn giảm mức tiêu thụ lượng 20% vào năm 2020 so với mức tiêu thụ thiết yếu năm 2008 50% vào năm 2050; tỷ lệ lượng tái tạo chiếm 18% mức tiêu thụ lượng vào năm 2020 80% điện tiêu thụ năm 2050; tiết kiệm 20% lượng hoạt động làm ấm, sưởi vào năm 2020, giảm 80% tiêu thụ lượng sơ cấp đến năm 2050, xây dựng tịa nhà thân thiện với khí hậu tăng gấp đơi tốc độ đại hóa lượng lên 2% năm; tăng sản xuất lượng bình quân 2,1% tới năm 2050 (Martin, 2010) Đầu tư kịp thời phù hợp dựa vào phát triển sở hạ tầng ngành điện yếu tố cho lý Hoa Kỳ có nguồn cung ứng điện đáng tin cậy công tác đảm bảo an ninh lượng điện quốc gia Tập đoàn điện Bắc Mỹ (NERC) tuyên bố mức dự trữ vượt mức mức cao Hoa Kỳ điều kiện bình thường mức cao khoảng 29% nhu cầu cao điểm, trường hợp xấu cao khoảng 15% (NERC, 2017) Một yếu tố quan trọng khác giá điện công nghiệp thấp, tăng mạnh kể từ năm 2003 Chẳng hạn, năm gần đây, giá điện công nghiệp Mỹ nằm số 10% thấp giới (IEA, 2017) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1 An ninh lượng Trong bối cảnh nhu cầu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, ANNL nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác lên vấn đề toàn cầu thiết Trước hết, ANNL tiền đề để phát triển bền vững quốc gia Đó đảm bảo lượng giúp cho hoạt động quốc gia ổn định phát triển Nhờ có lượng mà sống người ngày nâng cao với ngày nhiều tiện nghi phục vụ sống điều hoà, tivi, tủ lạnh, xe máy, v.v… Do vậy, an ninh người bị đe doạ nghiêm trọng lượng khơng cịn (Hồng Minh Hằng, 2007) Bên cạnh đó, ANNL có vai trị định an ninh cá nhân người Nhờ có lượng mà sống người ngày nâng cao với ngày nhiều tiện nghi phục vụ sống điều hoà, tivi, tủ lạnh, xe máy, v.v… Do vậy, an ninh người bị đe doạ nghiêm trọng lượng khơng cịn (Hồng Minh Hằng, 2007) Hồng Minh Hằng (2007) nghiên cứu vấn đề, thực trạng ANNL Đông Á đưa giải pháp Hiện nay, ANNL Đông Á phải đối mặt với nguy cạn kiệt nguồn lượng truyền thống tốc độ khai thác nhanh mà nguồn tài ngun có hạn Bên cạnh đó, mức tiêu thụ lượng quốc gia khu vực ngày gia tăng rõ rệt Hiện nay, có số vấn đề đặt ANNLĐ Đông Á nguồn lượng truyền thống phục vụ sản xuất điện cạn kiệt; mức độ tiêu thụ lượng quốc gia khu vực ngày tăng; bất ổn Trung Đông vấn đề an toàn vận chuyển biển Do vậy, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ có ảnh hưởng quan trọng đến ANNL nói chung ANNLĐ nói riêng Việt Nam Mặt khác, yếu tố trị đề cập đến bất ổn khu vực, tồn giới có mối liên hệ tương ANNL, Hoàng Minh Hằng (2007) Nguyễn Văn Hưởng (2014) làm rõ nội hàm khái niệm ANNL, theo ANNL hiểu “sự bảo đảm đầy đủ lượng nhiều dạng khác nhau, rẻ” 1.2.2 An ninh lượng điện Một mối quan tâm hàng đầu quốc gia vấn đề an ninh cung cấp điện, an ninh lượng hệ thống điện Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển đạt mức độ thu nhập trung bình, với sức rướn đất nước giàu truyền thống người thông minh cần cù, dự báo đất nước ta tiếp tục phát triển nhanh thập kỷ tới Cung cầu lượng nói chung cung cầu điện nói riêng nước ta có vấn đề xúc đặt Xem xét nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc giải pháp ANNL hệ thống điện (HTĐ) vấn đề khơng Nhà nước, Chính phủ mà trách nhiệm người (Nguyễn Anh Tuấn, 2014) Cũng theo Nguyễn Anh Tuấn (2017), Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng điện đánh giá giải pháp ưu tiên giải pháp địi hỏi đầu tư thấp nhiều so với giải pháp khác Nhiều nội dung vận động người có ý thức tiết kiệm sử dụng hiệu lượng triển khai mạnh mẽ chương trình mục tiêu quốc gia Các vận động người dân với hiệu: “Tắt bớt đèn không cần thiết trước khỏi phịng”; “đặt máy điều hồ mức 27 độ -:-28 độ C”; khuyến khích người tiêu dùng “Thay bóng đèn sợi đốt đèn huỳnh quang đèn compact”; chương trình “Tiến hành dán nhãn thiết bị điện tiết kiệm lượng khuyến khích người dân sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng”; thực công tác kiểm tốn lượng để hộ cơng nghiệp thương mại có biện pháp sử dụng lượng hiệu nhất… Theo đánh giá, thực tốt “Chương trình mục tiêu quốc gia tiết kiệm hiệu lượng” giảm nhu cầu tiêu thụ lượng cuối tới 10% vòng năm tới 1.2.3 Quản lý nhà nước an ninh lượng điện Nguyễn Anh Tuấn (2017), thời gian qua, phủ thực số sách điện nhằm mục đích phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, hỗ trợ người nghèo, người thu nhập thấp, nhà nước cố gắng giữ giá điện mức thấp so với nước khu vực Theo Bùi Xuân Hồi (2018) cho rằng, để đáp ứng lượng cầu điện tăng nhanh từ sau giai đoạn “Đổi mới”, Quy hoạch điện VII cho giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 đặt tham vọng lớn nguồn lượng tái tạo đặc biệt lượng nguyên tử 1.3 Nhận xét từ tổng quan cơng trình nghiên cứu Như biết, ANNLĐ đóng vai trị quan trọng xã hội đại điện đóng vai trị kép kinh tế đại, vừa đầu vào vừa đầu trình sản xuất kinh tế, liên quan đến ngóc ngách đời sống tinh thần người Do đó, việc đảm bảo ANNLĐ sách quan trọng kinh tế, mục tiêu công tác đảm bảo nguồn cung điện đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia trung hạn dài hạn giảm mức tiêu thụ lượng 20% vào năm 2020 so với mức tiêu thụ thiết yếu năm 2008 50% vào năm 2050; tỷ lệ lượng tái tạo chiếm 18% mức tiêu thụ lượng vào năm 2020 80% điện tiêu thụ năm 2050; tiết kiệm 20% lượng hoạt động làm ấm, sưởi vào năm 2020, giảm 80% tiêu thụ lượng sơ cấp đến năm 2050, xây dựng tịa nhà thân thiện với khí hậu tăng gấp đơi tốc độ đại hóa lượng lên 2% năm; tăng sản xuất lượng bình quân 2,1% tới năm 2050 (Martin, 2010) 2.3.4 Các học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, vấn đề xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lượng điện Ở quốc gia có ngành công nghiệp sản xuất tiêu thụ điện phát triển Đức, Úc, Hoa Kỳ, để đảm bảo ANNLĐ quốc gia, Chính phủ nước ln xác định mục tiêu xây dựng chiến lược đảm bảo ANNLĐ với mục tiêu cụ thể, phù hợp với điều kiện nước, có tính định hướng lâu dài Chiến lược đảm bảo ANNLĐ quốc gia xậy dựng đồng với chiến lược phát triển kinh tế xã hội khác đất nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Phương sử dụng nhằm thu thập tài liệu liệu thứ cấp liên quan tới ANNL; ANNLĐ; quản lý nhà nước ANNL nói chung ANNLĐ nói riêng Việc tổng quan tài liệu thứ cấp giúp nghiên cứu làm rõ nội hàm ANNL, ANNLĐ, yếu tố gây ảnh hưởng ANNLĐ Các tài liệu thu thập từ nghiên cứu cơng bố tạp chí uy tín nước quốc tế, nghiên cứu báo cáo quan, tổ chức nước quốc tế, sách tham khảo ANNL ANNLĐ 3.2 Phương pháp chuyên gia Phương pháp vấn chuyên gia định nghĩa kỹ thuật nghiên cứu định tính, bao gồm việc thực vấn cá nhân chuyên sâu với số người hỏi để xác định cụ thể tiêu chí đánh giá công tác QLNN ANNLĐ Việt Nam 3.3 Phương pháp Delphi Kỹ thuật Delphi trình khảo sát lặp lặp lại, phương pháp định tính, gồm bước: Bước 1: Xây dựng sở lý luận xác định nhóm đối tượng có liên quan đến 11 việc xác định tiêu chí phục vụ việc nghiên cứu QLNN ANNLĐ Việt Nam; Bước 2: Lựa chọn chuyên gia tham gia vào điều tra Delphi Số lượng chuyên gia 25 người; Bước 3: Xây dựng bảng câu hỏi mở, kiểm tra chỉnh sửa lại hoàn chỉnh; Bước 4: Bảng câu hỏi mở thức cho vịng gửi đến chuyên gia; Bước 5: Vòng phân tích, tổng hợp lại thành báo cáo tóm tắt, xây dựng bảng câu hỏi cho vòng 2; Bước 6: Câu hỏi vịng báo cáo tóm tắt kết vòng gửi trở lại đến chuyên gia; Bước 7: Vịng phân tích liệu, tính điểm số trung bình, độ lệch chuẩn, thực phân tích thống kê để đánh giá mức độ đồng thuận chuyên gia (hệ số Kendall); Bước 8: Tóm tắt kết từ điều tra Delphi CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 4.1 Thực trạng phát triển lượng điện Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến an ninh lượng điện Việt Nam Tiếp cận điện Việt Nam cải thiện nhiều thập kỷ gần đây, đạt đến 98,8% dân số vào năm 2016 Việt Nam gần chuyển từ nước xuất lượng sang nước nhập lượng nhu cầu lượng ngày tăng, nguồn cung điện nước không đáp ứng đủ Nhu cầu tiếp tục tăng lực công nghiệp đất nước tăng trưởng phát triển Phân tích nguồn sản xuất điện Việt Nam đến cuối năm 2019 cho thấy 41% nguồn điện từ nhiệt điện, 37,1% từ thủy điện, 13% từ nhiệt điện khí Tỷ lệ nhập điện chiếm ít, khoảng 1% Hình 4.1: Phân bổ nguồn cung điện quốc gia 2019 Nguồn: Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN 12 4.1.2 Thực trạng phát triển lượng điện Việt Nam Ngày nay, lượng giới chuyển từ việc tập trung khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang lượng tái tạo nhiên Việt Nam có bước trái chiều, thể việc Quy hoạch Điện VII đặt mục tiêu gia tăng tỷ trọng nhiệt điện than lên 50% vào năm 2030 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2016) Theo đó, Việt Nam phải nhập 46,7 triệu than năm từ năm 2020 157 triệu năm từ năm 2030 than nội địa không đủ Tuy nhiên, việc nhập than với số lượng lớn theo hợp đồng dài hạn vấn đề không đơn giản nay, chưa kể tới phụ thuộc vào biến động giá thị trường quốc tế Theo báo cáo World Bank 2018, nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế tăng lên nhanh chóng Tính từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng hàng năm hai số theo khảo sát WB sau chu kỳ sáu năm nhu cầu tiêu thụ điện lại tăng gấp đơi Mặc dù có số dự báo đưa nhu cầu tiêu thụ đến năm 2030 có sụt giảm đáng kể, nhiên trì gần 10% năm, chu kỳ tăng gấp đơi vịng năm 4.2 Bộ máy quản lý nhà nước an ninh lượng điện Việt Nam 4.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước an ninh lượng điện cấp trung ương 4.2.1.1 Cơ quan quản lý trực tiếp Hiện nay, phân cơng cơng tác quản lý phủ, Bộ cơng thương phủ giao cho nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành điện nói chung quản lý ANNLĐ trung ương nói riêng Tại Bộ công thương, đơn vị trực tiếp quản lý nhà nước an ninh lượng điện Cục Điện lực lượng tái tạo Chính phủ Các ngành liên quan Bộ công thương Các quan ngang Cơ quan cấp quản lý trực tiếp: 13 Bộ công thương Đơn vị quản lý nhà nước  Cục Điện lực lượng tái tạo Thương vụ Đơn vị nghiệp Hình 4.4: Bộ máy quản lý nhà nước an ninh lượng điện cấp trung ương Nguồn: tác giả tổng hợp 4.2.1.2 Các quan quản lý gián tiếp Bộ kế hoạch đầu tư An ninh lượng điện Bộ tài nguyên môi trường Bộ xây dựng Hình 4.5: Bộ máy quản lý nhà nước gián tiếp an ninh lượng điện cấp trung ương Nguồn: tác giả tổng hợp 4.3 Thực trạng quản lý nhà nước an ninh lượng điện Việt Nam 4.3.1 Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lượng điện 4.3.1.1 Chiến lược đảm bảo an ninh lượng điện quốc gia Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam VII, điều chỉnh lập danh sách nguồn điện dự kiến phát triển giai đoạn đến năm 2030, Thủ tướng phê duyệt vào tháng 3/2016 Tuy nhiên, đến đầu năm 2019, có nhiều thay đổi bối cảnh lượng quan điểm Chính phủ Việt Nam phát triển hệ thống điện giai đoạn tới Cũng theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, ước tính hết năm 2020 sản lượng nguồn cung điện đạt khoảng 235-245 tỷ kWh, đến năm 2025 dự kiến khoảng 352-379 đạt mức cao vào 14 năm 2030 với sản lượng khoảng 506-559 tỷ kWh Tốc độ tiêu dùng điện ước tính cho giai đoạn 2020-2025 rơi vào khoảng 8.42%, giai đoạn 2025-2030 7.53% 4.3.1.2 Xây dựng ban hành pháp luật an ninh lượng điện Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan chịu trách nhiệm xây dựng ban hành pháp luật an ninh lượng điện, Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2005, sửa đổi, bổ sung bởi: (1) Luật số 24/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013; (2) Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 4.3.1.3 Kế hoạch đảm bảo an ninh lượng điện địa phương Dựa kế hoạch bảo đảm an ninh điện quốc gia, địa phương tình hình cụ thể vùng mục tiêu phát triển để xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh điện cho địa bàn tỉnh Các địa phương rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật địa phương sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhằm đảm bảo ANNLĐ địa phương mình; nghiên cứu xây dựng hướng dẫn kỹ thuật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn tỉnh 4.3.2 Xây dựng sách an ninh lượng điện Nhằm đảm bảo an ninh lượng điện, Đảng nhà nước ban hành số sách nhằm bảo đảm vững an ninh lượng điện quốc gia; cung cấp điện đầy đủ ổn định, có chất lượng cao với giá hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Ngành lượng điện phải phát triển hài hòa phân ngành với hạ tầng đồng thơng minh, đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN Xây dựng thị trường điện cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên lượng tái tạo trình sản xuất điện; triệt để sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu Chủ động sản xuất số thiết bị phân ngành lượng; nâng cấp, xây dựng lưới điện truyền tải, phân phối điện tiên tiến, đại 4.3.3 Tổ chức thực kế hoạch đảm bảo an ninh lượng điện 4.3.3.1 Thực kế hoạch đảm bảo an ninh lượng điện cấp quốc gia 15 Trong giai đoạn từ 2013 đến nay, tổng sản lượng điện hàng năm Việt Nam tăng trưởng, với mức tăng trung bình giai đoạn 2013-2019 10.8% Lực đẩy cho tăng trưởng ngành điện phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng thị trường bất động sản với việc nhiều dự án nhà thương mại triển khai giai đoạn Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện giai đoạn vừa qua phản ánh sách thức đẩy phát triển dự án xây dựng vận hành nhà máy thủy điện vừa nhỏ địa phương Hình 4.8: Sản lượng điện sản xuất sản lượng điện tiêu thụ Nguồn EVN, PSI 4.3.3.2 Thực kế hoạch đảm bảo an ninh lượng điện địa phương Căn theo chiến lược phát triển điện nhằm đảm bảo an ninh lượng điện địa phương, tỉnh triển khai hoạt động thu hút đầu tư vào dự án điện phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tiễn địa phương Tuy nhiên, dự án phải nằm khuôn khổ dự án phê duyệt phủ, đặc thù ngành điện ngành chịu điều tiết phủ trung ương 4.3.4 Kiểm tra, giám sát đảm bảo an ninh lượng điện 4.3.4.1 Hoạt động kiểm tra nhằm đảm bảo an ninh điện Hoạt động kiểm tra ngành điện triển khai thường xuyên Thủ tướng Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ chủ trì phối hợp với ban ngành liên quan Gần nhất, Quyết định số 390/QĐ-TTCP Thanh tra Chính phủ ban hành vào Văn số 3636/VPCP-V.I ngày 3/5/2019 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công thương quan liên quan kiểm tra việc điều chỉnh mức giá bán điện, phương pháp tính giá việc thu tiền thời gian qua 4.3.4.2 Hoạt động giám sát trình đảm bảo an ninh điện 16 Cơng tác giám sát q trình đảm bảo an ninh điện Việt Nam tổng thể hoạt động quan QLNN nhằm kịp thời phát xử lý sai sót, ách tắc, đổ vỡ, khó khăn, vướng mắc hội phát triển ngành điện nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh điện tuân theo định hướng, mục tiêu phát triển an ninh lượng điện nhà nước đề 4.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước an ninh lượng điện Việt Nam 4.4.1 Kết Delphi vòng Sau thu thập số liệu khảo sát từ phía 25 chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học có chun mơn lĩnh vực lượng điện, tiến hành lọc nhập liệu 105 biến quan sát vào phần mềm Excel bao gồm: Chiến lược phát triển lượng điện (30 biến quan sát); Chính sách đảm bảo an ninh lượng (28 biến quan sát); Thực công tác đảm bảo an ninh lượng điện (18 biến quan sát); Quản lý nhà nước an ninh lượng điện (29 biến quan sát) Phân tích giá trị: Trung bình; độ lệch chuẩn; sai số chuẩn; giá trị lớn nhất; giá trị nhỏ nhất; tứ phân vị phần mềm SPSS Đồng thời xử lý liệu bị lỗi, không hợp quy cách Tiến hành loại biến quan sát xấu có giá trị trung bình nhỏ Từ điều chỉnh bảng hỏi tiếp tục thực Delphi vòng 4.4.2 Kết Delphi vòng Trong vịng kỹ thuật Delphi, bảng hỏi đóng xây dựng dựa kết vòng nguyên tắc sử dụng đáp án có điểm số trung bình lớn Tại vịng Delphi, tác giả tiến hành lấy ý kiến 25 chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, sau tiến hành lọc liệu vào file excel Theo đó: 24 phiếu hợp lệ, phiếu trống Các số số phương sai, độ lệch chuẩn, giá trị trung bình, tứ phân vị tính tốn vịng Đây sở để tính tốn số Kendall’s W cho toàn phiếu hỏi vòng Delphi Bảng 4.9: Giá trị số Kendall’s W n Kendall’s W P Mức độ đồng thuận Mức độ tin tưởng 24 0.862

Ngày đăng: 10/06/2021, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan