1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

242 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HƯNG HỊA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HƯNG HỊA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 9140101 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS NGÔ ANH TUẤN Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS VÕ THỊ XUÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Hưng Hịa i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Ngô Anh Tuấn Cơ PGS TS Võ Thị Xn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, bảo suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, phòng sau Đại học – trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Ban Chủ nhiệm Viện Sư phạm Kỹ thuật - trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM , Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược TP HCM , Ban Giám hiệu trường Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Ban Giám đốc bệnh viện Nhân dân 115, Khoa Phẫu thuật GMHS - bệnh viện Nhân dân 115 , Ban Giám đốc Bệnh viện Ung bướu, Khoa Phẫu thuật GMHS - Bệnh viện Ung bướu, Ban Giám đốc Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình, Khoa Phẫu thuật GMHS - Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô giảng dạy Viện Sư Phạm Kỹ Thuật - trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM giảng dạy, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Đồng cảm ơn Thầy Cô Khoa Điều dưỡng Kỹ Thuật Y học trường Đại học Y Dược TP HCM Thầy Cô Khoa Điều dưỡng Kỹ Thuật Y học trường Y Khoa Phạm Ngọc Thạch em sinh viên Khoa Điều dưỡng Kỹ Thuật Y học trường Đại học Y Dược TP HCM trường Y Khoa Phạm Ngọc Thạch giúp tơi hồn thành đề tài Tôi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực nhiều để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hỗ trợ tận tình tất thành viên gia đình, người thân để tơi hồn thành luận án! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Tác giả luận án, Nguyễn Hưng Hịa ii TĨM TẮT Năng lực phản tỉnh giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức ngầm, tăng tính biện chứng đánh giá linh hoạt trình vận dụng kiến thức vào thực tế Trong nghề điều dưỡng, lực phản tỉnh chìa khóa để giúp sinh viên có khả phân tích, tổng hợp kiến thức, kỹ thái độ để thực quy trình chăm sóc người bệnh cách hiệu an toàn Thực tập lâm sàng mơn học có đặc điểm phù hợp để sinh viên rèn luyện phát triển lực quan trọng Luận án nhằm mục tiêu tổ chức hoạt động phát triển lực phản tỉnh thông qua thực tập lâm sàng cho sinh viên điều dưỡng Hai hoạt động dùng để tổ chức cho sinh viên phát triển lực phản tỉnh bao gồm: hoạt động thực tập lâm sàng cho sinh viên bệnh viện hoạt động viết nhật ký lâm sàng nhật ký học tập cấu trúc sẵn sau thực tập lâm sàng Thực nghiệm sư phạm tiến hành 113 sinh viên điều dưỡng gây mê hồi sức chứng minh tổ chức hoạt động phát triển lực phản tỉnh thông qua thực tập lâm sàng cho sinh viên điều dưỡng phát triển lực phản tỉnh sinh viên với độ tin cậy 99% iii ABSTRACT Reflective competence helps the learner to gain the tacit knowledge, the ability of the multiple evaluation and the flexibility for applying their knowledge in the real situation In nursing education, reflective competence is a key to help students achieve the analyzing, synthesis knowledge, skills, and attitude to implement the caring patient safety and effectively in the clinic Practicum is one of the subjects which has a suitable characteristic for student to practice and develop the reflective competence The goal of this thesis to develop the reflective competence by using a clinical practicum for nursing students Two activities, used to develop the reflective competence, are the activity of the practicum in clinic and the activity of the writing of the structured clinical diary and the structured learning diary after finishing daily practicum Experimental teaching, was implemented in 113 nurse anesthetist students, proved that “developing the reflective competence by using a clinical practicum for nursing students” was achieved effectiveness to develop the reflective competence with the confidence interval is 99% iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt lý luận: 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Cấu trúc luận án v CHƯƠNG - TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phản tỉnh 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi phản tỉnh 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước phản tỉnh 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực phản tỉnh 13 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi phát triển lực phản tỉnh 13 1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước phát triển lực phản tỉnh 24 1.3 Kết luận rút từ nghiên cứu tổng quan 26 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG 28 2.1 Khái niệm 28 2.1.1 Năng lực phản tỉnh 28 2.1.2 Phát triển lực phản tỉnh 30 2.1.3 Hoạt động thực tập lâm sàng 32 2.2 Cơ sở triết học, tâm lý học giáo dục học phát triển lực phản tỉnh 34 2.2.1 Cơ sở triết học phát triển lực phản tỉnh 34 2.2.2 Cơ sở tâm lý học phát triển lực phản tỉnh 35 2.2.3 Cơ sở giáo dục học phát triển lực phản tỉnh 39 2.3 Cấu trúc, đặc điểm lực phản tỉnh 42 2.3.1 Cấu trúc lực phản tỉnh 42 2.3.2 Đặc điểm lực phản tỉnh 43 2.3.3 Các loại lực phản tỉnh 43 2.4 Mô hình tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực phản tỉnh 44 2.4.1 Mơ hình phản tỉnh Gibbs (1988) 45 2.4.2 Mơ hình thực hành phản tỉnh Atkins Murphy (1995) 46 vi 2.4.3 Mơ hình phát triển phản tỉnh cho điều dưỡng Galutira (2018) 47 2.5 Hoạt động thực tập lâm sàng sinh viên Điều dưỡng 48 2.5.1 Mục tiêu hoạt động thực tập lâm sàng 48 2.5.2 Nội dung hoạt động thực tập lâm sàng 49 2.5.3 Hình thức tổ chức dạy học thực tập lâm sàng 50 2.5.4 Đánh giá hoạt động thực tập lâm sàng 51 2.6 Quá trình tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng nhằm phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên Điều dưỡng 52 2.6.1 Nội dung hoạt động thực tập lâm sàng theo hướng phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên điều dưỡng 52 2.6.2 Phương tiện thực tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng theo hướng phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên điều dưỡng 60 2.6.3 Đánh giá tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng nhằm phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên điều dưỡng 62 Kết luận chương 66 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG 67 3.1 Giới thiệu hoạt động đào tạo TTLS cho sinh viên điều dưỡng 67 3.2 Khảo sát thực trạng thực tập lâm sàng nhằm phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên Điều dưỡng 71 3.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 71 3.2.2 Kết khảo sát thực tế 74 3.2.3 Nhận định thực trạng 90 Kết luận chương 92 CHƯƠNG - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG 93 4.1 Điều kiện tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng nhằm phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên Điều dưỡng 93 vii 4.2 Tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng nhằm phát triển lực phản tỉnh cho sinh viên điều dưỡng 95 4.2.1 Hoạt động giảng viên 96 4.2.2 Hoạt động sinh viên 101 4.3 Nội dung tổ chức hoạt động phát triển lực phản tỉnh thông qua TTLS cho SVĐD 103 4.3.1 Hoạt động “Đặt tư gây mê phẫu thuật” 103 4.3.2 Hoạt động “Đón chuẩn bị bệnh nhân trước gây tê – mê” 108 4.4 Triển khai tổ chức hoạt động phát triển lực phản tỉnh thông qua thực tập lâm sàng cho sinh viên Điều dưỡng 114 4.4.1 Công tác chuẩn bị 114 4.4.2 Công tác tổ chức 114 Kết luận chương 116 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 5.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 117 5.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 117 5.1.2 Nội dung 117 5.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 118 5.1.4 Tiến trình thực nghiệm 119 5.2 Kết thực nghiệm 121 5.2.1 Mô tả 121 5.2.2 Năng lực phản tỉnh sinh viên 121 5.2.3 Mức độ đạt tiêu chí lực phản tỉnh 126 5.2.4 Cảm nhận sinh viên trước sau thực nghiệm 137 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 A Kết luận 143 viii - Cơ xương – khớp: vận động khớp có giới hạn? BN có gù, vẹo cột sống? (góp phần tiên lượng gây tê tủy sống, tê màng cứng) Các kết cận lâm sàng: Các xét nghiệm bản: - Huyết học: công thức máu (số lượng hồng cầu, hematocrit, huyết sắc tố, công thức bạch cầu, tiểu cầu; v.v.), nhóm máu, thời gian đơng máu (TS, TQ, TCK, Fibrinogen) - Sinh hoá: urê huyết, đưòng huyết, điện giải đồ, protein, creatinin - Miễn dịch: thường xét nghiệm viêm gan siêu vi, HIV - Nước tiểu: tìm hồng cầu, bạch cầu, trụ niệu, cặn tinh thể, cấy vi trùng, protein - X quang phổi: tìm dấu hiệu bất thường tim phổi - Điện tim (ECG): tìm dấu hiệu bất thường (VD: bệnh nhân 40 tuổi bệnh nhân có tiền sử tim mạch, lao phổi, loạn nhịp, tiểu đưòng, rối loạn nước điện giải.) Các xét nghiệm bổ sung: thực xét nghiệm theo bệnh tính chất mổ như: xét nghiệm chẩn đốn bệnh mổ, Ion đồ, khí máu động mạch; v.v - Đánh giá BN trước mổ theo phân loại sức khỏe ASA Đánh giá chế độ nhịn ăn Nhằm phòng ngừa nguy hít sặc chất nơn ói từ dày vào phổi BN, góp phần hạn chế tối đa tai biến cho BN Kiểm tra việc sử dụng thuốc BN Người ĐDGM cần hỏi kiểm tra hồ sơ BN thuốc điều trị Đối với BN sử dụng thuốc kéo dài cần phải mổ ta cân nhắc cẩn thận, việc ngưng hay trì thuốc ảnh hưởng đến cơng tác vơ cảm, nguy tương tác với thuốc mê – thuốc tê 212 Kiểm tra hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án đầy đủ phần hành chính, hội chẩn, thơng tin điều trị chăm sóc trước mổ, kết cận lâm sàng cần thiết, khám tiền mê, giấy cam kết trước mổ (thể BN đồng ý PT, có giá trị pháp lý) Đối chiếu chắn BN: ghi nhận rõ ràng họ tên, tuổi, địa chỉ, khoa, chẩn đoán, phương pháp phẫu thuật Vệ sinh trước mổ Người Điều Dưỡng Gây Mê (ĐDGM) cần thực hiện: - BN nên vệ sinh vào chiều ngày trước mổ sáng ngày mổ: vệ sinh tắm rửa vùng mổ tốt với xà sát khuẩn - Cởi bỏ tư trang người bệnh: điều dưỡng nên gửi tư trang người bệnh cho thân nhân bàn giao cẩn thận, vật vừa gây trở ngại đè cấn tư phẫu thuật, vừa gây nhiễm khuẩn vùng mổ - Tháo giả (nếu được) yêu cầu tuyệt đối giả gây trở ngại việc đặt nội khí quản, gãy hay sứt giả, dị vật đường thở rớt vào khí quản - Tẩy trang: chùi móng tay, móng chân có sơn màu, tẩy trang để giúp quan sát, theo dõi màu sắc da niêm, móng xác - Tóc gọn gàng, tóc giả cần lấy ngun nhân gây nhiễm trùng cho vùng mổ Râu quai nón, ria mép (nếu có) cần cạo nhằm tạo thuận lợi cho việc cố định ống nội khí quản Thiết lập phương tiện theo dõi cho BN Người ĐDGM theo dõi toàn diện thận trọng dấu hiệu sinh tồn BN bào gồm: mạch, nhịp tim, nhịp thở, nhiệt độ; v.v 213 Viết nhật ký lâm sàng nhật ký học tập Sinh - Viết báo - Hỗ trợ online -Viết nhật ký - Nhật ký lâm sàng thực sau ngày thực tập viên cáo cho sinh viên lâm sàng thực cần thiết nhật ký học Mô tả lại trình kê chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê; qua zalo tập Vận dụng kiến thức thân để giải thích phải chuẩn bị bệnh buổi tối team, nhân trước gây mê/gây tê thực hiện; email - Nghiên cứu Nội dung cần phải điều chỉnh chuẩn bị bệnh nhân trước gây ngày tình mê/gây tê; Mô tả xúc cảm bệnh nhân trình chuẩn bị bệnh nhân trước - Lựa chọn gây mê/gây tê; giải pháp Giải thích nguyên nhân xúc cảm chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê; Đề xuất đến phương pháp để cải thiện xúc cảm tiêu cực - Đưa người bệnh chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê; định Ưu điểm nhược điểm phương pháp cải thiện cảm xúc cách thức chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê; giải Liệt kê nội dung thân cần phải điều chỉnh để cải - SV viết báo thiện xúc cảm tiêu cực bệnh nhân chuẩn bị bệnh nhân trước gây cáo mê/gây tê; Các bước cụ thể để thực giúp thay đổi thân nội dung để cải thiện xúc cảm tiêu cực cho bệnh nhân chuẩn bị bệnh nhân trước - Đánh giá gây mê/gây tê; kết 10 Thuận lợi khó khăn thực chuẩn bị bệnh nhân trước gây điều chỉnh mê/gây tê BV anh chị thực tập; lại kết 11 Những khó khăn xảy tương tự thực chuẩn bị giải bệnh nhân trước gây mê/gây tê bệnh viện khác; tình 12 Cách vượt qua khó khăn thực chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê bệnh viện khác; 13 Giải thích cách thức vượt qua khó khăn hi thực chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê bệnh viện khác; 14 Các bước thân phải thay đổi gặp phải khó khăn tương tự 214 - Máy tính - Giấy A0 - Ứng dụng giao tiếp zalo, viber, zoom team chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê - Nhật ký học tập tổng hợp dựa nội dung nhật ký học tập Nhật ký học tập gồm nội dung sau: Sau thời gian thực tập chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê lâm sàng, anh chị xác định nội dung có điều chỉnh so với lý thuyết quy trình hướng dẫn thực tập lớp? Qua trình thực tập lâm sàng, anh chị đưa cải thiện xúc cảm bệnh nhân tốt anh chị điều chỉnh bước chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê? Để trình thực tập lần sau tốt kê tư bệnh nhân, anh chị mô tả bước cần phải thực tiến hành chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê/gây tê giúp cải thiện xúc cảm bệnh nhân? 215 PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN TỈNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG Thông tin Họ tên Giảng Viên Nguyễn Văn Chinh Phạm Nhựt Trọng Nguyễn Thị Kim Cúc Bùi Định Hoàn Phan hoàng trọng Hà thị xuân Nguyễn Đức hân Nguyễn Thị Mỹ Hiền Lương Văn Hoan Lê Lưu Hồi Thu Trường cơng tác Đại học Y Dược TPHCM, Kiêm nhiệm Bác sĩ trưởng khoa Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y Dược TPHCM Đại học Y Dược TPHCM Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y Dược TPHCM Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y Dược Tp.HCM, Kiêm nhiệm Điều dưỡng trưởng Đại học Y Dược Tp.HCM Đại học Y Dược Tp.HCM Học vị Thâm niên công tác Số điện thoại Quy ước PGS.TS.BS 12 năm 0903885497 GV1 ThS.BS ThS ThS ThS TS Cử nhân 10 năm năm năm 12 năm 12 năm năm 0908508694 0987005450 0979894506 0909773897 0356435986 0902958822 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 GV7 ThS 14 năm 0983363762 GV8 ThS Cử nhân 20 năm 20 năm 0946125418 0902511611 GV9 GV10 Nội dung câu hỏi câu trả lời Hoạt động thực tập lâm sàng có vai trị quan trọng sinh viên điều dưỡng Sinh viên có nhận thức hoạt động thực tập lâm sàng? Thầy Cơ có nhận xét mức độ thực thực hành chăm sóc người bệnh sinh viên thực tập lâm sàng? Thầy Cơ có nhận xét mức độ phát triển lực quản lý nghề nghiệp sinh viên thực tập lâm sàng? Thầy Cơ có nhận xét mức độ thực hành nghề theo pháp luật đạo đức nghề nghiệp sinh viên thực tập lâm sàng? 216 Thầy Cô cho biết yếu tố ảnh hưởng đến trình thực tập lâm sàng sinh viên? Thầy Cô cho biết mức độ chủ động trình lĩnh hội điều chỉnh kiến thức thân thực tập lâm sàng? Thầy Cô cho mức độ quan tâm đến cảm xúc bệnh nhân thực chăm sóc cho bệnh nhân? Thầy Cơ cho biết mức độ áp dụng linh hoạt kỹ chăm sóc bệnh sinh viên bệnh nhân khác nhau? GV1 GV2 Đây tiêu chí quan trọng SVĐD ngành y dược nói chung khơng thể thiếu thực tập lâm sàng Rất quan trọng giúp cho SV cọ sát thực tế, nắm bắt quan trọng thực kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp họ Nhìn chung sinh viên hình dung bắt buộc nên sinh viên phải học cho qua Hầu hết SV hài lòng mong muốn Khoa tổ chức cho SV có thêm nhiều thời gian, nhiều khoa lâm sàng để SV thực tập học hỏi nhiều để hoàn thiện kỹ Tùy thuộc kỹ thuật, nhiên sinh viên tính chủ động thực hiện, sinh viên làm theo bảng checklist Giai đoạn đầu SV e dè, bỡ ngỡ cịn e sợ chưa thích nghi với mơi trường BV giai đoạn sau bạn quen, tự tin phát huy tinh thần học tập rèn luyện kỹ thuật tốt thục Sinh viên làm theo giảng viên lâm sàng hướng dẫn Sinh viên tuân thủ tốt quy định bệnh viện kỹ thuật chăm sóc Các bạn biết chủ động công việc thực tập học giờ, đồng phục chỉnh tề, giao tiếp tốt với BN, với y bác sỹ đồng nghiệp, chia công việc kiến thức với nhau, tổ chức phân công công việc, tổ chức học nhóm, trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm sau buổi thực tập, phát biểu, đánh giá chưa Các bạn SV hiểu thực tốt nội quy, quy định BV nắm tốt 12 điều y đức học 217 Quy định Bệnh viện khoa phịng Ngồi giảng viên cịn dẫn SV sau thực kỹ thuật Khung chương trình (sắp xếp chưa logic, có mơn học nên xếp thực tập trước lại xếp sau), thời gian thực hành (có mơn q ngắn), trang thiết bị- dụng cụ BV (thiếu, ko giống phòng thực hành trường), Sinh viên có chủ động số, nhiên số sinh viên cịn lại lại thực theo nội quy giảng viên đưa Sinh viên quan tâm nhiều vào thực kỹ thuật Sinh viên làm quy trình, chí dùng quy trình đợt thực tập trước bệnh viện trước Hầu hết SV đến BV thực tập giai đoạn đầu có phần bỡ ngỡ e dè, phần thứ lạ lẫm, phần chưa làm người thật Nhưng dần sau bạn chủ động học hỏi, tiếp thu cố gắng thực tốt kỹ thuật người bệnh Các bạn SV chưa xuống BV thực tập chưa tiếp xúc với BN nên chưa cảm nhận chưa thể quan tâm cảm xúc, ân cần nhân viên y tế BN Nhưng em đến BV thực tập, cọ sát thực tế, giao Sau thời gian thực tập BV bạn SV tự trang bị cho em hành trang riêng hội tụ riêng bạn thục kỹ chăm sóc BN cho loại bệnh khác tiếp, trò chuyện, hỏi thăm người bệnh giúp em hiểu thêm bệnh, giúp em học hỏi thể quan tâm đến cảm xúc, đến hài lòng BN qua câu hỏi, cách thực kỹ thuật cho người bệnh GV3 Rất quan trọng để có kỹ nghề nghiệp GV4 Rất quan trọng, hành động chăm sóc thực tế có hướng dẫn điều chỉnh cho Nhận thức tầm quan trọng việc thực hành lâm sàng Sinh viên có nhận thức đắn hoạt động thực tập lâm sàng, hoạt động cần Tương đối tốt Mức độ thực cao (với thang mức độ: cao, cao, trụng bình, that, thấp) Tương đối tốt Còn hiểu rõ thực hành nghề nghiệp theo pháp luật Phụ thuộc vào ý thức học tập đam mê nghề nghiệp Cập nhật liên tục kiến thức Lắng nghe đồng cảm Tương đối tốt tùy thuộc vào kiến thức sinh viên Mức độ cao Hoạt động hướng dẫn giảng viên, ý thức học tập sinh viên, môi trường Mức độ cao Mức độ cao mức độ trung bình Mức độ trung bình 218 đắn, hành vi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nghề nghiệp sau thiết hữu ích thực hành lâm sàng GV5 Quyết định lực thực hành nghề nghiệp Rất quan trọng Thành thạo Chưa phát triển GV6 Quyết định lực thực hành nghề Rất quan trọng Chuyên nghiệp Chưa phát triển GV7 Quyết định lực thực hành nghề Rất quan trọng Chuyên nghiệp Chưa phát triển GV8 Rất quan trọng, hành vi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Sinh viên có nhận thức đắn hoạt động thực tập lâm sàng, hoạt động cần Thực hành tốt kỹ thuật có quy trình Có hiểu biết phát triển nghề nghiệp Số lượng sinh viên cho Phụ thuộc vào đợtquy định bệnh môi trường viện giáo viên thực hànhhướng dẫn giáo viên hướng dẫn Môi trường thực tập, giáo Phụ thuộc vào viên hạn chế, giao viên hướng bệnh nhân dẫn không hợp tác theo yêu cầu Môi trường thực tập, giáo Phụ thuộc vào viên hướng giáo viên hướng dẫn, hợp dẫn tác bệnh nhân Tổ chức hoạt động thực tập giảng Tuân thủ quy định viên cho sinh khoa phòng viên, dẫn sinh viên có thắc mắc 219 Chủ động Có quan tâm tốt Đạt yêu cầu Chủ động Rất quan tâm Thành thạo Chủ động Rất quan tâm Thành thạo Sinh viên có chủ động Có quan tâm theo dặn dò GV Sinh viên chưa có linh hoạt nghề nghiệp sau GV9 GV10 Rất quan trọng giúp sinh viên đạt kỹ nghề nghiệp Quan trọng thiết hữu ích Sinh viên có nhận thức Có nhận thức Sinh viên thực hành chăm sóc bệnh tốt, nhiên chưa dám giao sinh viên chăm sóc bệnh mức độ đảm bảo an tồn người bệnh Tương đối, sinh viên đánh giá bệnh nhân cịn sơ xài Có hiểu biết nghề nghiệp Sinh viên tuân thủ quy định pháp luật khoa phịng Có ý thức phát triển Có tuân thủ 220 Giao ban tuần đến lần Sinh có chủ thơng qua động hoạt động thảo luận thực hành để nhóm nội chứng minh dung sinh điều lý viên chủ yếu thuyết thắc mắc kiến thức Sinh viên có quan tâm với nhắc nhở GV đặc biệt vấn đề giải thích bệnh nhân trước chích Sinh viên chưa có linh hoạt trình thực tập quy trình thực nhiều lần đề cho sinh viên thục Sinh viên chịu thực tập để hoàn thành nhiệm vụ Nếu khơng có nhắc nhở sinh viên không quan tâm Sinh viên thường dừng lại mức độ thành thạo Sự nhắc nhở giảng viên PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NLPT DO SV ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Huỳnh Thanh Trúc Nguyễn Thị Hồ Tuyên MSSV 611178225 611178227 Bệnh viện TT Qua trình thực tập lâm sàng, anh chị có điều chỉnh kiến thức biết thân hay không? Nếu có, kiến thức nào? Tại cần phải điều chỉnh? CTCH Hiện thời gian thực tập, em chưa thấy kiến thức cần phải điều chỉnh CTCH Hiện với thời gian lâm sàng ít, thân em chưa nhận kiến thức cần điều chỉnh Qua trình thực tập lâm sàng, anh chị nhận thấy xúc cảm bệnh nhân có quan trọng trình thực tập lâm sàng hay không? Tại sao? Theo anh chị cách cải thiện xúc cảm người bệnh tiến hành thực kỹ thuật người bệnh? Cảm xúc người bệnh quan trọng trình thực kỹ thuật Nó phản ánh cảm giác dễ chịu hay đau đớn người bệnh Nếu cảm giác êm dịu, không gây đau đớn giúp người bệnh hợp tác, không gây sợ hãi, nỗi ám ảnh có phải thực lại kỹ thuật lần Ngoài cảm giác dễ chịu giúp trì ổn định số sinh hiệu ổn định Ngược lại cảm giác đau đớn, làm thay đổi số theo hướng khơng có lợi cho trình thực kỹ thuật Để tạo dễ chịu, êm cho người bệnh đòi hỏi người thực kỹ thuật phải báo, giải thích kỹ thuật thực hiện, có cảm giác xảy xa thực hiện, trấn an người bệnh, tạo cảm giác cởi mở, thân tình giúp người bệnh có tâm lý vững vàng, sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật Sau tiến hành xong kỹ thuật, hỏi cảm giác người bệnh trải qua, cảm giác có gây khó chịu, đau đớn hay khơng để khắc phục cảm giác phải thực kỹ thuật Cảm xúc người bệnh quan trọng trình thực hành lâm sàng Bởi vì, cảm xúc ổn định bệnh nhân hợp tác để dễ thực kỹ thuật, giảm đau đớn, sợ hãi bớt nỗi ám ảnh sau Trước làm thủ thuật cần phải báo, giải thích rõ ràng cho người bệnh để người bệnh an tâm đồng thời trấn an người bệnh để họ bớt lo lắng, tạo cảm giác thân thiện với người bệnh phải nắm vững kiến thức kỹ để người bệnh tin tưởng Cảm giác dễ chịu giúp trì số Dấu sinh hiệu, huyết động ổn định Sau làm xong kỹ thuật nên quan tâm hỏi han người bệnh phần để đánh giá tình trạng người bệnh phần giúp người bệnh ổn định tinh thần 221 Qua trình thực tập lâm sàng, anh chị liệt kê thay đổi thân thực kỹ thuật bệnh nhân lần thực tập lần kế tiếp? Khi thực kỹ thuật bệnh nhân cần quan tâm nhiều đến cảm cảm xúc người bệnh Như nói cảm xúc người bệnh quan trọng thủ thuật Qua trình thực tập lâm sàng em thấy cần có thay đổi thân thực kỹ thuật bệnh nhân: quan tâm đến cảm xúc bệnh nhân, nói chuyện với bệnh nhân tạo thiện cảm để người bệnh tin tưởng hơn; Nguyễn Tăng Ngọc Xuyến 611178235 CTCH Hiện tại, em chưa điều chỉnh kiến thức thân UB -Qua thực tập lâm sàng, em có điều chỉnh kiến thức cho thân -Kiến thức là: kĩ thao tác phòng mổ, cách sử dụng thuốc phòng mổ, cách giao tiếp với nhân viên y tế với bệnh nhân -Tại sao: cấp cứu, nhanh chóng cần thiết, ta bỏ qua vài bước khơng ảnh hưởng đến ta, kíp mổ hay bệnh nhân Đỗ Xuân Thành Nguyễn Thị Thu Nga 611178194 UB Kiến thức thuốc => thói quen ngày tiếp xúc thuốc nên hiểu rõ cách cho thuốc cho bệnh nhân Vũ Ngọc 611178202 CTCH Trong q trình thực tập em có điều chỉnh kỹ pha thuốc Kỹ 611178209 Cảm xúc người bệnh quan trọng trình thực tập lâm sàng Vì cảm xúc người bệnh định hợp tác người bệnh thực kỹ thuật người bệnh Nếu người bệnh lo sợ ảnh hưởng nhiều đến mạch, làm mạch tăng nhanh Cảm xúc người bệnh tốt giảm bớt lo lắng, không bị ám ảnh sau mổ Vì thế, trước nhân viên y tế thực thủ thuật phải báo, giải thích rõ cho người bệnh biết, giúp người bệnh an tâm, bớt lo lắng, động viên, trấn an người bệnh Tạo cảm giác thân thiện với người bệnh để người bệnh cảm thấy an tâm Sau thực thủ thuật, phải quan tâm, hỏi cảm giác người bệnh để người bệnh cảm nhận tận tâm, bớt lo lắng -Cảm xúc bệnh nhân có quan trọng q trình thực tập lâm sàng -Lí do: +Nếu ta làm khiến bệnh nhân mang cảm xúc tiêu cực với ta bệnh nhân không hợp tác, điều người biết mà lan xung quanh theo tốc độ khủng khiếp "miệng gian", kết không cho ta làm nên ta chẳng học +Ngược lai., ta làm tốt "tiếng lành đồn xa", muốn ta làm, ta học dduocj nhiều thứ -Các cách cải thiện cảm xúc bệnh nhân: +Báo trước cho bệnh nhân thủ thuật để bệnh nhân tập trung chuẩn bị +Thông cảm cho bệnh nhân +Quan trọng ta phải tự nâng cao kĩ thân để thực hiên cách êm đẹp người bệnh Có bệnh nhân hiểu sinh viên nên kỹ thuật chưa chắn để sinh viên có điều kiện làm để thói quen thành thạo _Nên trấn an bệnh nhân, giao tiếp làm cho bệnh nhân cảm thấy gần gũi an tâm không lo lắng Cảm xúc bệnh nhân quan trọng với trình thực tập liên quan đến khả hợp tác, phản ánh phản ứng 222 Qua trình thực tập lâm sàng, em thấy thực thủ thuật phải quan tâm đến cảm xúc bệnh nhân, tạo thiện cảm, tạo niềm tin cho người bệnh Các kĩ thuật cần cải thiên thêm: - Chích vein - Rút ống nội khí quản, hút đàm nhớt - Rút thuốc - Tiêm truyền thuốc cho bệnh nhân Cầm mask tốt Thành thạo công việc tiếp nhận bệnh nhân vào phòng mổ ( gắn HA, sp02, ) theo dõi hơ hấp bệnh nhân qua trình mổ mà khơng cần có anh chị gây mê Ln báo giải thích cho người bệnh kỹ thuật thực người người bệnh Thanh Phương Đặng khánh linh Nguyễn Thùy Vy Nguyễn Thị Minh Bình 10 Trần Thị Minh Hiền 611178187 611178234 611178165 611168390 CTCH pha thuốc có vài loại thuốc sau pha sủi bọt khí phía nên em bơm khí rút từ từ để không bị xịt thuốc thuốc người bệnh Khi tiến hành thực kỹ thuật người bệnh cần báo giải thích việc làm, trấn an người bệnh người bệnh có lo lắng Ví dụ, người bệnh cảm thấy lo lắng đau tâm lý lo sợ , lại không trấn an thân người thực nghĩ tình bình thường Giả sử người bệnh đó, sử dụng thuốc gây đau khó phân biệt thuốc hay tâm lý người bệnh.Vì vậy, hành động trấn an, báo giải thích việc làm giảm bớt lo lắng cho người bệnh đồng thời đảm bảo an toàn cho họ Có, thơng cảm người bệnh, để thấu hiểu cảm thơng người bệnh Có Cảm hưởng lớn đến q trình chăm sóc Chia sẻ, lắng nghe họ UB Khơng Kiến thức biết lý thuyết trường, chuẩn CTCH kiến thức học áp dụng với lâm sàng trình thực tập bệnh viên nên kiến thức em biết chưa cần điều chỉnh CTCH Trong trình thực tập lâm sàng, điều chỉnh kiến thức chuyên mơn chưa có, có điều chỉnh giao tiếp chút Vì kiến thức chun mơn gây mê tiếp cận gần chút, biết thêm máy móc, cơng việc làm cụ thể chưa có thực cụ thể nên chưa nhận thấy điều chỉnh dược Cảm xúc BN quan trọng trình thực tập, BN tin tưởng cho em thực hiện, BN khó tính họ khơng muốn sinh viên làm Theo em cần nắm vững lí thuyết, thao tác chắn, nhanh nhẹn thể chuyên nghiệp BN bớt lo lắng, an tâm Em thấy cảm xúc bệnh nhân quan trọng thực tập lâm sàng cảm xúc bệnh nhân thể thực kĩ thuật hay chưa, làm đạt hiệu tốt chưa, qua biết thân cần cải thiện nâng cao để đạt hiệu tốt bệnh nhân Để cải thiện cảm xúc người bệnh cần phải cải thiện kiến thức, nâng cao kĩ thuật thân Cảm xúc bệnh nhân có quan trọng trình thực tập lâm sàng Vì bệnh nhân có tin tưởng hay cho phép làm thực tập Theo em thực kĩ thuật phải tự tin chút, rụt rè người bệnh cảm thấy lo lắng dù chưa làm người ta thấy đau Nếu có anh chị hướng dẫn theo dõi sát người bệnh yên tâm 223 Biết cảm thơng, chia sẻ , trị chuyện với người bệnh nhiều - chủ động giao tiếp với bệnh nhân - thao tác nhanh nhẹn, xác, chuyên nghiệp thực nhiều lần Kỹ thuật thực tốt Quan sát đánh giá biểu bệnh nhân thực kĩ thuật Giao tiếp với bệnh nhân trình thực để bệnh nhân giảm lo lắng - Tự tin (đối với đặt kim luồn) - Phịng mổ chưa làm nhiều bệnh nhân nên khơng có hướng điều chỉnh Rút thuốc hay tiêm thuốc theo dẫn anh chị nên chưa thấy có khơng ổn biết tên thuốc mặt với tác dụng làm Còn phản ứng bệnh nhân dùng thuốc lâm sàng chưa quan sát 11 12 Huỳnh Thị Nhất Linh Phạm Nguyễn Lệ Trâm 611178188 611178221 CTCH Em điều chỉnh kiến thức thân chích vein, truyền dịch truyền máu, pha thuốc Cần điều chỉnh để lựa chọn cách tốt xác định việc cần quan tâm bệnh nhân giảm tối thiểu sai lầm thực bệnh nhân Em nhận thấy cảm xúc bệnh nhân quan trọng từ biết thể bệnh nhân có thích nghi hay đào thải với việc dùng thuốc, truyền dịch, truyền máu từ tìm biện Pháp để giải vấn đề bệnh nhân kịp thời có thêm kinh nghiệm Khi chích vein khơng thiết phải chích thẳng vào vein mà chích bên cạnh, truyền máu cần quan tâm đến phản ứng bệnh nhân dùng thuốc bệnh nhân, ý kỹ huyết áp bệnh nhân sau gây tê tủy sống cách pha thuốc để thuốc không bị xịt quan trọng để ý đến tình hình bệnh nhân CTCH Qua trình thực tập lâm sàng, em có số điều chỉnh kiến thức biết thân để tốt Biết điều chỉnh kiến thức cung cấp Oxy cho bệnh nhân nào, liều lượng để việc cung cấp Oxy đạt hiệu tốt để hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân Biết sử dụng loại máy: máy thở, máy gây mê để thân thành thục việc sử dụng theo dõi số liệu thông số máy để phát kịp thời bất thường Biết sử dụng thuốc nào, phối thuốc để phù hợp với bệnh nhân để giúp thuốc đạt hiệu tốt nhất, gây hại cho bệnh nhân Biết tiền mê làm gì, xem hồ sơ để đảm bảo an tồn tiến hành phẫu thuật, hậu phẫu làm cho bệnh nhân sau mổ, phịng mổ làm những điều giúp cho việc chuẩn bị bệnh nhân nhanh nà đảm bảo đầy đủ tất thủ tục Qua trình thực tập lâm sàng, em cảm thấy cảm xúc bệnh nhân có vai trị quan trọng q trình thực tâpb Cảm xúc bệnh nhân thứ ảnh hưởng tới hợp tác bệnh nhân với sinh viên thực tập từ cho sinh làm lên bệnh nhân Thứ hai cảm xúc ảnh hưởng tới bệnh bệnh nhân Người bệnh khó chịu, xúc động làm cho bệnh chuyển biến xấu ngược lại Cảm xúc bệnh nhân sau mổ đặc biệt quan trọng giúp phát bất thường xảy từ phịng ngừa biến chứng khơng đáng có Theo em cách giao tiếp tốt với bệnh nhân sử dụng thuốc phù hợp với người để giúp cải thiện Giao tiếp tốt giúp bệnh nhân thoải mái, sử dụng thuốc phù hợp tránh gây khó chịu cho bệnh nhân Qua trình thực tập lâm sàng, số thay đổi thân thực kỹ thuật lần tới: kỹ thuật cung cấp Oxy cho bệnh nhân, thân em lựa chon cách thức cung cấp hỗ trợ Oxy liều lượng phù hợp cho loại Lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh nhân để hạn chế tác dụng không mong muốn Nhờ đợt thân biết gần cách sử dùng máy thở, máy gây mê để hỗ trợ cho anh chị việc gây mê bệnh nhẫn hiểu thông số để theo dõi tốt tình trạng bệnh nhân Nhờ đợt này, giúp banrhaan nắm vững mỹ thuật giúp ích lớn đợt lâm sàng 224 13 14 15 Nguyễn Thuỳ Trang Ka' Uyên Trịnh Thị Ngọc Uyên 611178224 611178231 611178232 UB UB UB Không có kiến thức học trường mà em nghĩ phải cần thay đổi Chỉ có số kĩ thuật chích Ven bệnh viện nhân viên không đeo găn tay ,sử dụng bơm tiêm xong thay vứt để để rút thuốc tiêm nhắc liều dùng cho ca khác nhằm tiết kiệm thời gian chi phí Nhưng có nguy không đeo găn kim đâm vào tay hay trình chích ven chặn kim khơng tốt máu chảy dính tay Tăng nguy lây nhiễm với nhân viên y tế Dùng lại bơm tiêm tăng nguy nhiễm khuẩn với bệnh nhân - Trong trình thực tập lâm sàng em có điều chỉnh kiến thức biết thân - Những kiến thức điều chỉnh :quá trình sử dụng thuốc, để ý đến cảm xúc bệnh nhân - Vì sử dụng thuốc khơng có nguy tai biến , quan trọng cịn điều dưỡng gây mê ảnh hưởng tới tính mạng người; để ý đến cảm xúc bệnh nhân cảm xúc bệnh nhân ảnh hưởng đến hiệu can thiệp bệnh nhân Em có điều chỉnh kiến thức biết thân - Đó kĩ thuật đặt kim luồn Kiến thức biết trước góc kim mặt da bệnh nhân tạo góc 30-45°, thực tế có trường hợp góc 15-20° Vì khơng phải da người giống nhau, nhận Cảm xúc người bệnh có quan trọng q trình thực tập ảnh hưởng trực tiếp đến hợp tác bệnh nhân cảm xúc sinh viên thực kĩ thuật ,khơng khí xung quanh.Nếu bệnh nhân có cảm xúc khơng thoải mái ,khó chịu khơng hợp tác nhân viên y tế (trong trường hợp sinh viên thực tập ) bị căng thẳng tăng nguy thực kĩ thuật không thành công.Để cải thiện cảm xúc người bệnh cần giao tiếp hiệu ý lắng nghe nhu cầu người bệnh,quan sát cẩn thận biểu cảm xúc người bệnh Giải thích kĩ nội dung thực ,nguy giải đáp lo lắng thắc mắc người bệnh,động viên chuẩn bị tâm lý cho người bệnh Tâm lý tự tin làm quen với mơi trường phịng phẫu thuật xem trực tiếp số kĩ thuật khó đặt NKQ thực pha thuốc tiêm thuốc mê ,tê,giảm đau,giãn cơ,biết cách xem thông số monitor cài đặt máy.Đặc biệt kĩ thuật đặt kim luồn (thiết lập đường truyền) trước Ung Bướu em thực lần ,nhưng sau làm nhiều lần ,nâng cao kĩ giải số tình khó tìm ven - Theo em cảm xúc bệnh nhân quan trọng trình thực tập phần cảm xúc bệnh nhân định hợp tác họ với , quan trọng cảm xúc bệnh nhân ổn định làm tăng hiệu can thiệp , giảm kích thích - Cách cải thiện cảm xúc người bệnh: giải thích thác mắc người bệnh, quy trình , thực an tồn , trấn an cảm thơng với người bệnh _ Cần học lại giải phẫu sinh lý để xác định nắp mơn đặt NKQ - nhớ vận dụng liều dùng ,chỉ định thuốc mê lên bệnh nhân - cải thiện thêm kĩ thuật hút đàm làm cịn vụng Cảm xúc bệnh nhân quan trọng Vì bệnh nhân có thoải mái hợp tác với để thực kỹ thuật tốt Để cải thiện cảm xúc người bệnh tiến hành thực kỹ thuật người bệnh, cần giao tiếp với bệnh nhân: động viên, an ủi, giúp bệnh nhân giải đáp thắc mắc, bệnh nhân cảm thấy bớt lo sợ - Giao tiếp với bệnh nhân để giảm bớt lo âu chuẩn bị vào phòng mổ bắt đầu tiến hành gây mê - Thao tác người bệnh nhanh nhẹn nhẹ nhàng - Xử lí tình khéo léo tránh làm bệnh nhân lo sợ, kích động 225 định da bệnh nhân dày hay mỏng để chích mũi kim chuẩn xác 16 17 Nguyễn Thị Thúy Quyên Cao Nhật Trường 611178204 611178226 UB Kiến thức mà em điều chỉnh là: - Khi chích vein truyền dịch cho người bệnh, thay chích kim xong, gắn dịch truyền cho chảy cố định kim sau xé băng keo trước, cố định kim gắn dịch truyền Bởi cố định kim trước tay dùng để chặn đầu kim chắn hơn, hạn chế máu bị chảy kim không bị trợt, gắn dịch truyền vơ dễ dàng - Cảm xúc người bệnh quan trọng, cảm xúc có ảnh hưởng nhiều tới kỹ thuật can thiệp q trình theo dõi xử trí cho người bệnh Bên cạnh đó, cảm xúc người bệnh giúp đánh giá kỹ thuật mà can thiệp người bệnh có giúp người bệnh tốt hay khơng, hay làm người bệnh khó chịu để biết thay đổi - Theo em, cách để cải thiện cảm xúc người bệnh là: + Trước can thiệp hành động người bệnh phải giải thích cho người bệnh biết làm gì, can thiệp ảnh hưởng người bệnh; + Nếu người bệnh lo lắng bất an tìm hiểu nhu cầu người bệnh, quan tâm trấn an người bệnh; + Đặt giả thuyết khó khăn, vấn đề ảnh hưởng đến cảm xúc người bệnh để lựa chọn giải pháp phương pháp thực tốt người bệnh; + Từ cảm xúc người bệnh trước, ghi nhận lại đánh giá hành động can thiệp thân có tốt hay chưa lựa chọn giải pháp để người bệnh sau không bị cảm xúc xấu - Khi thay băng vết thương người bệnh có mở nội khí quản thao tác nhẹ nhàng, người bệnh dễ bị kích thích hơ hấp ho Khi chăm sóc mở NKQ dán băng để lần chăm sóc sau gỡ băng dễ dàng mà khơng kích thích nhiều người bệnh - Khi chích vein truyền dịch cho người bệnh, nên chuẩn bị thứ đầy đủ chu đáo (trước garrot xé băng keo, miếng dán cố định trước để người bệnh không bị đau phải chờ lâu) - Khi dùng thuốc mê tĩnh mạch Propofol cho người bệnh, pha với lidocaine tiêm lidocaine trước tiêm Propofol để người bệnh không bị đau hay buốt nơi tay tiêm - Khi up mask nâng hàm cho người bệnh thở điều chỉnh tay cầm mask thích hợp chắn để khí khơng bị ngồi, giúp người bệnh thở tốt hơn, không đè mạnh xẹp mũi người bệnh - Mỗi hành động can thiệp người bệnh phải giải thích cho người bệnh biết để người bệnh an tâm không bị bất ngờ can thiệp - Thao tác nhẹ nhàng UB Những kiến thức học kiến thức đảm bảo an toàn cho bệnh nhân thân nhân viên y tế, kiến thức em học lâm sàng có kiến thức không với học nên áp dụng học theo Cảm xúc người bệnh quan trọng, cảm xúc người bệnh không ổn, tâm lý khơng vững vàng khơng thể bắt đầu phẫu thuật Mình cần phải trấn an tâm lý bệnh nhân, giải thích nhẹ nhàng rõ ràng cho người bệnh hiểu điều nhân viên y tế làm mục đích việc Giao tiếp nhiều với bệnh nhân Thực quy trình sát khuẩn để tránh biến chứng cho người bệnh thân Tiêm thuốc cách, tính liều, vận tốc có thời gian giãn cách phù hợp 226

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w