Tái định cư ở cộng đồng trong bối cảnh thiên tai và biến đổi khí hậu. Tài liệu tập huấn cho cán bộ tỉnh và địa phương

97 9 0
Tái định cư ở cộng đồng trong bối cảnh thiên tai và biến đổi khí hậu. Tài liệu tập huấn cho cán bộ tỉnh và địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tái định cư cộng đồng bối cảnh thiên tai biến đổi khí hậu Tài liệu tập huấn cho cán tỉnh địa phương Những ý kiến đưa báo cáo ý kiến tác giả không thiết phản ánh quan điểm tổ chức có tham gia nghiên cứu Những tư liệu cách thức trình bày sử dụng báo cáo không hàm ý thể ý kiến từ phía Tổ chức Di cư Quốc tế địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực nào, quyền, đường biên giới ranh giới quốc gia IOM tận tụy với nguyên tắc di cư nhân đạo có trật tự mang lại lợi ích cho người di cư xã hội Là tổ chức liên phủ, IOM với đối tác quốc gia thành viên, tổ chức xã hội cộng đồng quốc tế phối hợp hành động nhằm: hỗ trợ việc đáp ứng với thách thức di cư; thúc dẩy việc hiểu biết vấn đề di cư; khuyến khích phát triển kinh tế xã hội thông qua việc di cư; nâng cao nhân phầm phúc lợi người di cư Dự án nghiên cứu tài trợ Quỹ Một Liên Hợp Quốc khn khổ “Chương trình chung Liên Hợp Quốc hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới” Đơn vị thực xuất bản: Tổ chức Di cư Quốc tế Văn phòng Việt Nam 304 Kim Mã Quận Ba Đình, Hà Nội Việt Nam Số điện thoại: +84.24.3726.5519 Email: hanoi@iom.int Website: www.iom.int.vn © 2017 Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) © 2017 Viện Xã hội học, Hà Nội, Việt Nam (IoS) Bìa: © IOM 2015 (Nguồn ảnh: Susanne Melde) Đã đăng ký quyền Nếu khơng có đồng ý trước văn nhà xuất bản, phần ấn phẩm không chép, lưu hệ thống phục hồi, truyền phát hình thức hay phương cách điện tử, máy móc, chụp, ghi âm hay cách khác Báo cáo thiết kế mà khơng có chỉnh sửa thức IOM Tái định cư cộng đồng bối cảnh thiên tai biến đổi khí hậu Tài liệu tập huấn cho cán tỉnh địa phương PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Lời cảm ơn Tài liệu tập huấn xây dựng Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Việt Nam khuôn khổ “Chương trình chung Liên Hợp Quốc hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn mới” tài trợ Quỹ Một Liên Hợp Quốc Andrea Hidalgo xây dựng thảo tài liệu Trần Thị Ngọc Thư (IOM) phát triển hoàn thiện thảo Sabira Coelho (IOM), Sieun Lee (IOM), Daria Mokhnacheva (IOM), Ileana-Sinziana Puscas (IOM) Paul Priest (IOM), PGS TS Đặng Nguyên Anh (Viện Xã hội học, Hà Nội) TS Elizabeth Ferris (Viện Nghiên cứu Di cư Quốc tế, Đại học Georgetown) đóng góp nhiều ý kiến giá trị cho dự thảo tài liệu Amida Cumming chỉnh sửa chun mơn ngơn ngữ, hồn thiện tài liệu cuối Bộ phận Xuất IOM Geneva hỗ trợ rà sốt trình bày định dạng tài liệu cuối Vào tháng 12 năm 2017, IOM Việt Nam hợp tác Viện Xã hội học, Hà Nội tổ chức tập huấn cho giảng viên nguồn Hà Nội, Việt Nam tập huấn cho cán tỉnh địa phương Hịa Bình, Việt Nam Các ý kiến đóng góp giá trị học viên tham dự tập huấn, đặc biệt TS Nguyễn Đức Vinh Nghiêm Thị Thủy (Viện Xã hội học, Hà Nội) bổ sung vào cuối tài liệu Các công cụ thực hành hiệu trình bày tài liệu trích dẫn từ tài liệu công bố “Bộ công cụ: Lên kế hoạch tái định cư để bảo vệ người dân khỏi thiên tai biến đổi môi trường” (Đại học Georgetown, IOM UNHCR, 2017) Các tác giả tài liệu trân trọng cám ơn tổ chức liên quan cho phép sử dụng thích ứng tài liệu 4i PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng biểu Ghi Trường hợp điển hình Danh mục ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu iii iii iii iv iv v Chương 1: Mối quan hệ di cư, môi trường biến đổi khí hậu Chủ đề 1.1: Mối quan hệ di cư, môi trường biến đổi khí hậu 1.1.1 Các định nghĩa thuật ngữ 1.1.2 Nhận biết di cư môi trường: không tự nguyện, tự nguyện, tạm thời hay lâu dài? 1.1.3 Tính dễ bị tổn thương khả chống chịu Chủ đề 1.2: Các động lực di cư định di cư 1.2.1 Các động lực di cư cấp độ vĩ mô 1.2.2 Các động lực di cư cấp độ trung gian: trở lực trợ lực 1.2.3 Các động lực định di cư cấp độ vi mô: đặc điểm cá nhân/hộ gia đình Chủ đề 1.3: Chương trình tái định cư chiến lược thích ứng với thiên tai biến đổi môi trường: khái niệm, nguyên tắc khuôn khổ pháp lý 1.3.1 Chương trình Tái định cư 1.3.2 Khuôn khổ pháp lý 1.3.3 Các nguyên tắc tái định cư 12 12 13 14 Chương 2: Các chương trình tái định cư Việt Nam: sách thực tiễn Chủ đề 2.1: Thiên tai, sách quy trình điều phối bên liên quan bối cảnh tái định cư Việt Nam 2.1.1 Tình hình thiên tai tái định cư Việt Nam 2.1.2 Chính sách tái định cư Việt Nam 2.1.3 Vai trò trách nhiệm bên liên quan Chủ đề 2.2: Kết tái định cư, thực hành có hiệu học kinh nghiệm 23 Chương 3: Ba giai đoạn tái định cư Chủ đề 3.1: Giai đoạn - Ra định tham vấn nhu cầu tái định cư Chủ đề 3.2: Giai đoạn - Chuẩn bị lập kế hoạch tái định cư Chủ đề 3.3: Giai đoạn – Giai đoạn triển khai: Quá trình chờ di dời Chủ đề 3.4: Giai đoạn – Giai đoạn triển khai: Trong sau di dời 37 38 46 58 61 Chương 4: Theo dõi, Đánh giá Giải trình Chủ đề 4.1: Theo dõi, Đánh giá Giải trình: Mục đích quy trình 67 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục - Danh mục ghi nhớ - Thuật ngữ Định nghĩa Phụ lục – Sơ đồ quy trình điều phối công tác tái định cư cấp trung ương, cấp tỉnh cấp địa phương Phụ lục – Hướng dẫn cho giảng viên 72 74 18 18 18 19 24 24 26 28 31 75 76 ii5 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Danh mục hình Hình Khung phân tích tác động yếu tố mơi trường, kinh tế, trị, xã hội nhân học lên di cư Hình Việt Nam: Chỉ số tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu số hộ gia đình tái định cư giai đoạn 2006-2013 tính theo khu vực Hình Việt Nam: Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều sạt lở đất, bão nhiệt đới, lũ lụt nước biển dâng Hình Băn khoăn, lo lắng tái định cư Hình Hiểu biết hộ sách hỗ trợ Hình Nguồn thơng tin hỗ trợ tái định cư Hình Tình trạng sinh kế phúc lợi sau tái định cư Hình Chỉ số sinh kế phúc lợi theo xã tái định cư dân tộc 12 25 26 52 53 54 63 64 Danh mục bảng biểu Bảng Chỉ số rủi ro khí hậu (CRI) dài hạn: 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai xét giai đoạn 1996 - 2015 Bảng Kinh nghiệm tái định cư Việt Nam: Tóm tắt nghiên cứu kết tái định cư 32 Bảng Mức độ đồng tình với lý di dời theo độ tuổi giới tính 44 Bảng Mức độ đồng tình với lý di dời phân theo tình trạng di dời 44 Ghi Ghi Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai Ghi Nguy người dân phải tạm lánh thiên tai Đông Nam Á Ghi Giới, tính dễ bị tổn thương tác động di cư Ghi Giới định di cư Ghi Các nguyên tắc tái định cư (dựa Bộ công cụ) Ghi Xem xét phương án thay Ghi Vì cần có danh mục ghi nhớ? iii 14 19 38 42 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Trường hợp điển hình Trường hợp điển hình Bão Katrina 2005: tầm quan trọng việc lên kế hoạch sơ tán cho nhóm dân dễ bị tổn thương Trường hợp điển hình Khung chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia năm 2015 Myanmar phục hồi sau thảm họa lũ lụt sạt lở đất Trường hợp điển hình Khi việc tái định cư kèm yêu cầu thích ứng với sống điều kiện sinh kế hoàn toàn mẻ Trường hợp điển hình Những thách thức gặp phải chương trình tái định cư Tây Bắc Việt Nam Trường hợp điển hình Hai xã bị ảnh hưởng nặng nề bão lũ sạt lở đất 21 32 33 42 Danh mục ghi nhớ Danh mục ghi nhớ Làm để định mức độ rủi ro việc lại cao? Danh mục ghi nhớ Liệu có nên lại? Danh mục ghi nhớ Tính khả thi tái định cư Danh mục ghi nhớ Chuẩn bị để xây dựng kế hoạch tái định cư Danh mục ghi nhớ Xây dựng kế hoạch tái định cư Danh mục ghi nhớ Kinh phí thực tái định cư Danh mục ghi nhớ Giai đoạn triển khai: Chuẩn bị cho di dời Danh mục ghi nhớ Triển khai tái định cư Danh mục ghi nhớ Sinh kế nguồn lực Danh mục ghi nhớ 10 Theo dõi, đánh giá giải trình: Quy trình tái định cư Danh mục ghi nhớ 11 Theo dõi, Đánh giá Giải trình: Kết tái định cư 40 41 41 47 48 55 58 61 62 68 69 i7v PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Hoạt động Hoạt động 1.1 – Khám phá mối quan hệ di cư môi trường Hoạt động 1.2 Nên hay nên đi? Hoạt động 1.3 Ảnh hưởng yếu tố giới cộng đồng bạn Hoạt động 1.4 Các nguyên tắc tái định cư việc áp dụng địa phương Hoạt động 2.1 Vai trò trách nhiệm bên liên quan Hoạt động 2.2 Hỗ trợ cộng đồng tái định cư vượt qua khó khăn sinh kế Hoạt động 3.1 Lên kế hoạch đánh giá rủi ro lại nơi Hoạt động 3.2 Người dân nhìn nhận tái định cư nào? Hoạt động 3.3 Danh mục ghi nhớ: Sử dụng cho hiệu quả? Hoạt động 3.4 Làm để chiến lược truyền thông tập trung vào mối quan tâm hộ gia đình? Hoạt động 3.5 Tối ưu hóa hình thức truyền thông Hoạt động 3.6 Xác định chi phí, nguồn ngân sách rủi ro có tái định cư Hoạt động 3.7 Vai trò ai? Hoạt động 3.8 Làm dự án chậm tiến độ Hoạt động 3.9 Số liệu khảo sát sinh kế phúc lợi Hoạt động 4.1 Xây dựng triển khai kế hoạch theo dõi đánh giá v 15 16 21 29 35 42 43 50 51 53 55 56 59 62 69 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Giới thiệu Mục đích Tài liệu Việt Nam phải đối mặt với thiên tai diễn mức độ ngày nhiều hơn, trầm trọng có xu hướng gia tăng bối cảnh biến đổi khí hậu Ngoài việc đe dọa đến an toàn người gây thiệt hại nghiêm trọng nhà cửa, tài sản sinh kế, thiên tai khiến cho hàng nghìn người có nguy chỗ năm Thiên tai biến đổi môi trường diễn biến chậm tác động đến nhiều yếu tố khác, qua ảnh hưởng đến di cư tự nguyện – chiến lược thích ứng phổ biến hộ gia đình trước tác động vật lý kinh tế biến đổi mơi trường Di cư giúp hộ dân gia tăng khả phục hồi sau thiên tai cú sốc khác, di cư giúp mở rộng nguồn thu nhập, tạo hội tiếp cận sở vật chất loại dịch vụ, đồng thời giảm bớt thiệt hại thiên tai Tuy nhiên, người di cư dễ tổn thương hơn, người di cư phải tái tạo nguồn sinh kế, tiếp cận nguồn lực, tiếp cận dịch vụ mạng lưới xã hội nơi đến Hơn nữa, di cư tự phát cách ứng phó phổ biến, hộ dân khó khăn thiếu nguồn lực cần thiết để di cư Tái định cư theo kế hoạch nhà nước hình thức di cư lâu dài, tự nguyện đến nơi mới, dự án sách phủ tài trợ, bao gồm việc tái thiết sở hạ tầng, dịch vụ, nhà cửa sinh kế cho cộng đồng (IOM, 2014:16) Khi biện pháp thích ứng chỗ khơng cịn khả thi, chương trình tái định cư nhà nước giúp tăng cường khả chống chịu giảm thiểu rủi ro thiên tai, cải thiện chất lượng sống nông thôn Tuy nhiên, tái định cư công việc phức tạp, kết tái định cư chịu tác động nhiều yếu tố tương tác Tái định cư phương án tốt trường hợp biện pháp thích ứng an tồn chỗ biện pháp khác thực Nhu cầu, quyền lợi nguyện vọng cộng đồng cần đặc biệt quan tâm lên kế hoạch triển khai tái định cư, để đạt kết mong muốn giảm thiểu rủi ro tăng cường sức chống chịu Tài liệu tập huấn giới thiệu số hướng dẫn cho lãnh đạo tỉnh địa phương việc lên kế hoạch triển khai dự án tái định cư môi trường Tài liệu giúp người học hiểu khái niệm quan trọng liên quan đến vấn đề phức tạp di cư, môi trường, biến đổi khí hậu cung cấp cơng cụ hướng dẫn cho việc áp dụng vào thực tế địa phương Việt Nam Tài liệu nhấn mạnh đến việc tham gia trao quyền cho cộng đồng việc lên kế hoạch triển khai tái định cư môi trường cấp tỉnh cấp địa phương Tài liệu có sử dụng nguồn tham khảo sau đây1 : • Bộ cơng cụ: Lên kế hoạch tái định cư để bảo vệ người dân khỏi thiên tai biến đổi môi trường (Đại học Georgetown, IOM UNHCR, 2017), sau gọi Bộ công cụ • Di cư, Mơi trường Biến đổi khí hậu: Tài liệu Tập huấn (IOM, 2016) • Tái định cư bối cảnh biến đổi mơi trường tỉnh Hịa Bình, Việt Nam: Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư (IOM Viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017) • Di cư, Tái định cư Biến đổi khí hậu Việt Nam Giảm thiểu tình trạng đối mặt tính dễ bị tổn thương với khí hậu cực đoan áp lực khí hậu thơng qua di cư tự phát di cư có định hướng (Liên Hợp Quốc Việt Nam, 2014) Tài liệu tập huấn bao gồm trích dẫn trực tiếp từ tài liệu này, với cho phép tổ chức liên quan, đặc biệt Đại học Georgetown, Hoa Kỳ PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Hướng dẫn sử dụng tài liệu Tài liệu dùng làm cơng cụ tự học làm tài liệu hướng dẫn cho giảng viên chuẩn bị triển khai tập huấn lớp Có mười chủ đề, chia thành bốn chương Các trường hợp điển hình ghi cung cấp thêm thông tin liên quan, cung cấp bối cảnh cho tập Tài liệu đưa nhiều hoạt động nhóm câu hỏi thảo luận xuyên suốt chủ đề nhằm khuyến khích phương pháp học dựa thực hành Giảng viên hướng dẫn thực hoạt động thảo luận lớp, người học tự nghiên cứu trường hợp tự học Phần phụ lục tài liệu cung cấp thêm thông tin nhằm hỗ trợ công tác tập huấn cho giảng viên học viên Tài liệu thiết kế cho 15 học lớp, khoảng 2.5 ngày tập huấn Thời gian lý tưởng cho chủ đề 90 phút, bao gồm 40-60 phút cho hoạt động nhóm Do tính phức tạp chủ đề, tài liệu xây dựng thử nghiệm cần liên tục cải tiến, cập nhật Nhóm tác giả hi vọng tài liệu tiếp tục hoàn thiện dựa phản hồi người học, sở liệu thực hành hiệu đúc kết tương lai Đối tượng Tài liệu xây dựng nhằm giúp tăng cường nâng cao lực cán quyền cấp tỉnh địa phương, người có vai trị trực tiếp cụ thể việc lên kế hoạch triển khai chương trình tái định cư bối cảnh thiên tai, biến đổi môi trường biến đổi khí hậu Các hoạt động tài liệu thiết kế cho lớp tập huấn với khoảng 20 người học điều chỉnh để phù hợp với nhóm nhỏ lớn PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities 2015 Overview of planned relocation programme in response to climate changes Presentation at the workshop on “Assessing the impacts of migration in rural areas on the rural development in the context of the NTP-NRD” Department of Cooperatives and Rural Development – Ministry of Agriculture and Rural Development Ha Noi, January 2015.Ha, Tran Thi Phung Vũ Hải Minh 2012 Climate change, gender and migration Presentation in Proceedings of Workshop: Climate Change Adaptation and Migration in the Mekong Delta (CTU, IOM and UNDP) Can Tho University, 4-5 June, 2012 Tạ Thị Thanh Hương 2010 ‘Resource access and livelihood resilience in Tam Giang Lagoon, Viet Nam’ PhD Thesis, Natural Resources Institute, University of Manitoba, Canada Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) 2011 Glossary on Migration 2nd Edition International Migration Law No 25, IOM, Geneva Available at https://goo.gl/i5EV9v 2016 Migration, Environment and Climate Change: Training Manual (Facilitator’s Guide), IOM, Geneva Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Viện Xã hội học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 2017 Tái định cư bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Hịa Bình - Miền bắc Việt Nam: Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư (https://goo.gl/mMTsH5) Jones, N Trần Thị Vân Anh 2010 Gendered risks, poverty and vulnerability in Viet Nam: A case study of the National Targeted Programme for Poverty Reduction Overseas Development Institute, London Kabeer, N Trần Thị Vân Anh 2006 ‘Globalization, Gender and Work in the Context of Economic Transition: The case of Vietnam.’ International Working Group on Gender, Macroeconomics, and International Economics working paper series 06-3 Kreft, S., D Eckstein and I Melchior 2016 Global Climate Risk Index 2017: Who suffers most from extreme weather events? Weather-related loss events in 2015 and 1996 to 2015 Bonn: Germanwatch e.V Available from https:// germanwatch.org/de/download/16411.pdf Kuntiyawichai, K., V Plermkamon, R Jayakumar and Q V Dau 2015 Climate change vulnerability mapping for greater Mekong sub-region UNESCO Bangkok Office and WREI, Khon Kaen University, Thailand Thomas, A 2016 Accelerating Threats from Climate Change: Disasters and Displacement in Myanmar Refugees International Available at: https://static1.squarespace.com/static/506c8ea1e4b01d9450dd53f5/t/5845f2e2f7e0ab230f4631cb/1480979178783/2016126+Myanmar.pdf Liên Hợp Quốc (UN) 2014 Migration, Resettlement and Climate Change in Viet Nam Reducing exposure and vulnerabilities to climatic extremes and stresses through spontaneous and guided migration United Nations, Ha Noi Xe, D.V and N.H Dang 2006 Analyses of socioeconomic impacts of the resettlement clusters and recommendations for economic development strategy of the Vietnamese Mekong Delta Can Tho University, Can Tho, Vietnam 75 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities phụ lục Danh mục ghi nhớ - Thuật ngữ Định nghĩa Quốc gia - Các cấp quyền trung ương, địa phương và/hoặc cấp khác, bao gồm tổ chức có liên quan, có, quốc gia triển khai Chương trình tái định cư Người dân tái định cư - người nhóm người tham gia đồng ý tham gia vào Chương trình tái định cư, hai Cộng đồng tiếp nhận - người nhóm người sống khu vực mà người tái định cư chuyển đến đề nghị chuyển đến, hai Những người định khơng tham gia Chương trình tái định cư - người nhóm người có đủ điều kiện tham gia vào Chương trình tái định cư chọn không tham gia Những người sống lân cận - người nhóm người sống xung quanh khu vực cư ngụ ban đầu người tái định cư, có sống bị ảnh hưởng tiêu cực Chương trình tái định cư Những người bị ảnh hưởng khác - bao gồm cộng đồng tiếp nhận, người chọn không tham gia vào Chương trình tái định cư người sống lân cận 76 Bộ NN & PTNT phối hợp với Bộ KH&ĐT BTC Ban quản lý dự án Các hộ gia đình ổn định sống Các hộ gia đình đủ điều kiện xác nhận ý định di chuyển Trưởng thơn tổng hợp danh sách hộ gia đình sinh sống khu vực có rủi ro Thơn/Làng Tạo điều kiện �ếp cận khoản vay (từ Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Thương mại khoản �n dụng nhỏ khác) Cung cấp hình thức hỗ trợ khác Xác nhận danh sách hộ gia đình tái định cư thức Trình danh sách hộ gia đình xem xét tái định cư Chủ trì thảo luận với người dân cộng đồng Đề xuất giải pháp (tái định cư trong/gần xã) Cung cấp vật dụng hỗ trợ trợ cấp �ền mặt sau tái định cư Tiến hành chia đất canh tác (có thể áp dụng hình thức rút thăm ngẫu nhiên) Xác định nhu cầu đào tạo tổ chức đào tạo nghề (kỹ thuật canh tác), sử dụng nguồn hỗ trợ khác có liên quan Yêu cầu tham gia quan cấp quận/huyện nơi đến Xã Yêu cầu đề xuất giải pháp tái định cư Các quan hữu quan nơi nơi đến đưa hộ gia đình đủ điều kiện tham quan khu tái định cư để quan sát khu đất nông nghiệp Tham vấn phòng ban cấp quận/huyện liên quan (tại nơi đến) để xác định xây dựng sở hạ tầng bổ sung cần thiết (đường, trường học, đường điện, đường nước, v.v.) Dựa số hộ gia đình thuộc diện tái định cư để xác định khu tái định cư (có thể bao gồm khu tái định cư tỉnh khác) xây dựng dự toán ngân sách Tiến hành thăm thực địa định giải pháp Ban quản lý dự án Quận/Huyện Ban Quản lý Dự án bắt đầu triển khai hoạt động tái định cư: • Phân phối vật dụng hỗ trợ/trợ cấp �ền mặt trước tái định cư • Hỗ trợ di chuyển, phối hợp với quan văn phòng liên quan nơi nơi đến • Cung cấp nguồn nhân lực hỗ trợ xây dựng lán trại tạm thời nơi đến Rà sốt hồn thiện danh sách kế hoạch (ưu �ên Hộ gia đình có nhiều rủi ro nhất) Sở NN & PTNT, phối hợp với Sở KH & ĐT Đệ trình kế hoạch chi �ết & ngân sách Tỉnh Nguồn: Sơ đồ IOM lập dựa liệu từ vấn với bên liên quan tỉnh địa phương tỉnh Hồ Bình - IOM Viện Xã hội học, 2016 Lưu ý: Bộ NN & PTNT = Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn; Bộ KH & ĐT = Bộ Kế hoạch Đầu tư; BTC = Bộ Tài Chính; Sở NN & PTNT = Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn; Sở KH & ĐT = Sở Kế hoạch Đầu tư; Hỗ trợ sinh kế tái hoà nhập (liên tục dựa nhu cầu) Hoàn thiện kế hoạch di dời (2 tháng) Lập kế hoạch chuẩn bị sở hạ tầng cần thiết (2-3 năm) Các quan trung ương Phụ lục Sơ đồ quy trình điều phối cơng tác tái định cư có tổ chức cấp trung ương, cấp tỉnh cấp địa phương PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities phụ lục Sơ đồ quy trình điều phối công tác tái định cư cấp trung ương, cấp tỉnh cấp địa phương 77 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities phụ lục Hướng dẫn cho giảng viên Phụ lục bao gồm công cụ thông tin để giúp giảng viên chuẩn bị tiến hành hoạt động học phần Giảng viên sử dụng tài liệu làm công cụ hỗ trợ tập huấn Phụ lục chia thành chủ đề sau: Các phương pháp tương tác gợi ý hoạt động ứng dụng phương pháp Các công cụ đánh giá sử dụng vào cuối buổi tập huấn Trò chơi sử dụng bắt đầu buổi tập huấn cần khuấy động khơng khí lớp học.  Các phương pháp tương tác Phương pháp Lên ý tưởng Mô tả phương pháp Phương pháp kích thích sáng tạo tập trung vào câu hỏi cụ thể Hoạt động nhằm tạo nên nhiều ý tưởng khoảng thời gian ngắn Chất lượng ý tưởng không quan trọng; nên quan tâm đến số lượng Có nguyên tắc quan trọng: không thảo luận lên ý tưởng Chỉ cho phép đặt câu hỏi để làm rõ ý tưởng Ví dụ: Hỏi nhóm ‘Các hộ gia đình cần tự hỏi điều cân nhắc chuyện di dời hay lại dựa động lực khác nhau.?’ Sau đó, nhóm viết câu trả lời bảng lật Hướng dẫn • Đưa cho nhóm chủ đề để tư cho phép họ dùng bảng lật để đưa thảo luận ý tưởng • Chỉ định người thư ký cho nhóm để ghi lại ý tưởng bảng lật • Sau đó, nhóm trình bày ý tưởng tốt nhất, nhiều thành viên nghĩ đến Tài liệu chuẩn bị Bảng lật, bút lông Các hoạt động đề xuất sử dụng hoạt động tư duy: Hoạt động 1.2 - Nên hay nên đi?   Phương pháp Viết ý tưởng Mô tả phương pháp Phương pháp tạo ý tưởng mà không nói Phương pháp cho phép nhóm tập hợp ý tưởng, phương pháp tiến phương pháp lên ý tưởng truyền thống Hướng dẫn • Yêu cầu người học ngồi thành vòng tròn Giải thích mục tiêu hoạt động để suy nghĩ cách định nghĩa Chọn từ để định nghĩa từ nội dung chủ đề • Thiết lập ba ngun tắc cho hoạt động này: »» Khơng có ý tưởng Bây lúc để tư thoáng »» Không đưa đánh giá lúc »» Bài tập phải thực yên lặng phải trì • Trên bảng trắng/ bảng lật, viết chủ đề hoạt động này: Ví dụ: “Di cư gì?” • Phát thẻ bút chì cho người học • Làm việc cá nhân, người học có 1-2 phút để viết câu trả lời cho câu hỏi, ví dụ: “Di cư gì?” • Khi hết thời gian, yêu cầu người học chuyển thẻ cho người ngồi bên trái • Người học đọc thẻ họ vừa nhận viết câu trả lời khác (khác với câu họ viết trước đó, hồn thiện câu trả lời họ cầm tay) • Lặp lại quy trình lần nữa, để người học viết câu trả lời ba thẻ khác 78 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities • Yêu cầu người học phía bảng trắng/bảng lật, đọc to định nghĩa thẻ họ dán thẻ lên bảng trắng/bảng lật Tài liệu chuẩn bị • Bảng lật • Bút lơng • Thẻ cho người học • Bút bi bút chì Hoạt động đề xuất để sử dụng phương pháp nghĩ viết Hoạt động 1.1 Khám phá mối quan hệ di cư môi trường   Phương pháp Lằn ranh giá trị Mô tả phương pháp Hoạt động sử dụng để thảo luận chủ đề nhận nhiều quan điểm khác thành viên nhóm Hướng dẫn • Vẽ đường thẳng xuống phòng Đọc phát biểu giá trị người học đồng ý, họ bước sang bên đường ranh giới Nếu người học khơng đồng ý, họ bước sang phía bên đường ranh giới Ví dụ: »» Phát biểu giá trị - Có nhiều vai trò khác cho hai giới (Đồng ý không đồng ý) »» Phát biểu giá trị - Có vấn đề giới cộng đồng bạn »» Phát biểu giá trị - Một giới đối xử cơng giới cịn lại »» Phát biểu giá trị - Một giới có ưu giới vấn đề tái định cư »» Sau phát biểu, giảng viên chọn để thảo luận chủ đề yêu cầu cá nhân giải thích họ đưa lựa chọn Tài liệu chuẩn bị Phấn để vẽ băng dính (Đảm bảo đủ để vẽ/dính dọc chiều dài phịng.) Các hoạt động đề xuất sử dụng lằn ranh giá trị: Hoạt động 1.3 - Ảnh hưởng yếu tố giới cộng đồng bạn Phương pháp Thể lập trường Mô tả phương pháp “Thể lập trường” phương pháp tạo hội cho người học bình luận chủ đề, phát biểu quan điểm cá nhân, kinh nghiệm ý tưởng Lưu ý: Hoạt động tương tự lằn ranh giá trị Hướng dẫn: • Xây dựng phát biểu để thảo luận chủ đề Các phát biểu phải cố gắng nắm bắt ý tưởng khác mà người học có chủ đề Ví dụ: »» Có vấn đề giới cộng đồng bạn »» Một giới đối xử công giới cịn lại »» Một giới có ưu giới vấn đề tái định cư • Tạo khơng gian lớp học chia thành bốn góc để người học di chuyển dừng lại Mỗi góc xác định tờ giấy có ghi quan điểm sau đây: »» Hoàn toàn đồng ý »» Đồng ý phần »» Không đồng ý phần »» Hồn tồn khơng đồng ý • Đọc to câu yêu cầu người học di chuyển đến góc phịng tương ứng với quan điểm họ 79 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities • Yêu cầu người học bốn góc khác giải thích họ di chuyển đến vị trí Ghi lại tất câu trả lời cho tất ý kiến bảng lật (tùy chọn) • Đọc câu lặp lại quy trình thảo luận xong tất phát biểu • Tổng kết hoạt động với thuyết trình tóm tắt điểm phát biểu Tài liệu chuẩn bị • Bốn tờ giấy, ghi quan điểm sau: »» Hoàn toàn đồng ý »» Đồng ý phần »» Không đồng ý phần »» Hồn tồn khơng đồng ý • Bảng lật • Bút lơng • Băng dính Hoạt động đề xuất sử dụng phương pháp thể lập trường: Hoạt động 1.3 - Ảnh hưởng yếu tố giới cộng đồng bạn Phương pháp Trao đổi nhanh Mô tả phương pháp: “Trao đổi nhanh” phương pháp sử dụng bạn muốn người học suy nghĩ thật nhanh chủ đề câu hỏi Người học ghép cặp thảo luận làm phong phú thêm ý tưởng Bối cảnh thảo luận gần gũi cho phép suy nghĩ thảo luận mơi trường an tồn Hoạt động hoạt động phù hợp để tạo khơng khí sơi cho lớp học vịng chơi ngắn, áp lực để người tham gia bắt đầu trao đổi từ họ ngồi xuống ghế tương đối cao Nếu số người học số chẵn, bạn (hoặc trợ giảng) nên tham gia hoạt động Example of Speed Dating chair setup Hướng dẫn: • Bố trí hai hàng ghế (A B), đảm bảo có đủ ghế cho người tham gia • Mời người tham gia ngồi xuống, mặt đối mặt • Trong suốt thời gian hoạt động, thảo luận diễn theo cặp; người tham gia thảo luận với người ngồi đối diện (người ngồi đối diện thay đổi sau vịng) • Người tham gia theo cặp có phút để thảo luận câu hỏi đầu tiên: Ví dụ: “Ba nguyên tắc mà bạn nghĩ áp dụng tốt theo kinh nghiệm bạn gì? Tại sao? • Sau phút, thơng báo hết yêu cầu người tham gia ngồi hàng ghế B đứng dậy di chuyển ghế bên phải (người tham gia hàng ghế A ngồi chỗ) Thảo luận tiếp tục chủ đề cặp thảo luận thay đổi • Sau phút, tiếp tục yêu cầu người tham gia từ hàng ghế B di chuyển ghế bên phải tiếp tục thảo luận câu hỏi • Sau phút, tiếp tục yêu cầu người tham gia từ hàng ghế B di chuyển ghế bên phải Bây giờ, 80 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities người tham gia yêu cầu thảo luận câu hỏi thứ hai: Ví dụ: “Ba nguyên tắc thách thức áp dụng vào thực tế? Tại sao? • Lặp lại quy trình trước người tham gia thảo luận câu hỏi thứ hai ba lần • Tổ chức phiên tóm tắt ngắn gọn để tổng kết hai chủ đề thảo luận kết luận cách trình bày thơng tin • u cầu học viên xếp lại lớp học cho hoạt động Tài liệu chuẩn bị Ghế xếp thành hai hàng (một ghế cho người tham gia), đặt đối diện với Các hoạt động đề xuất sử dụng phương pháp Trao đổi nhanh: Hoạt động 1.4 – Các nguyên tắc tái định cư việc áp dụng địa phương Phương pháp 6: Phương pháp xoay vòng Mô tả phương pháp Hoạt động liên quan đến việc luân chuyển nhóm nhỏ từ trạm sang trạm khác, để nhóm có hội thảo luận chủ đề khác Hoạt động hữu ích để thu thập ý kiến, kiến thức quan điểm vấn đề quan tâm Bằng cách hạn chế thời gian cho lần thảo luận dùng bảng lật, người học tập trung vào ý tưởng quan trọng Cần nhấn mạnh người học vẽ hình để trình bày ý tưởng họ Nếu có thể, ta dán nhiều tờ giấy lại với để người học có nhiều chỗ viết hơn, giúp thu thập nhiều ý tưởng Hướng dẫn • Chuẩn bị năm bảng lật Trên bảng lật, ghi nhiệm vụ cụ thể, ví dụ: »» Bạn nghĩ nội dung cần đưa vào kế hoạch theo dõi đánh giá? »» Các bạn thu thập liệu sao? »» Các bạn sử dụng liệu có lợi cho dự án sao? • Dán tờ giấy thảo luận lên tường đặt lên bàn • Hãy đảm bảo tồn phịng học được bố trí có đủ chỗ cho người học di chuyển • Giải thích phần trả lời bốn câu hỏi Đọc to câu hỏi vào bảng lật tương ứng • Chia người học thành năm nhóm yêu cầu nhóm đến trước bảng lật (mỗi nhóm đến bảng lật khác nhau) • Yêu cầu người học thêm ý tưởng vào bảng lật (hãy đảm bảo bạn đề cập họ tự sáng tạo: họ viết, trực quan hóa, lập sơ đồ tư duy, v.v.) • Sau 4–5 phút, nhóm xoay vịng sang bảng lật khác • Lặp lại quy trình tất nhóm thêm ý tưởng vào năm bảng lật • Hãy cho nhóm 5–7 phút để quanh phịng xem tồn bảng lật • Tổng kết hoạt động cách tóm tắt học Tài liệu chuẩn bị • Bút lơng • Bảng lật • Băng dính Các hoạt động đề xuất sử dụng phương pháp xoay vòng: Hoạt động 4.1 Lập kế hoạch theo dõi đánh giá cách thức thực Phương pháp 7: Sơ đồ cảm thông Mô tả phương pháp: Sơ đồ cảm thông cảm giác bạn hiểu chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc người khác Đó khả chia sẻ cảm giác người khác Sơ đồ cảm thông loại sơ đồ thể nhiều khía cạnh trải nghiệm cảm xúc người nhóm người cách giúp người học trả lời câu 81 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities hỏi họ Hoạt động sử dụng thảo luận nhóm dễ bị tổn thương cộng đồng Sử dụng phương pháp muốn tìm hiểu sâu đối tượng bị ảnh hưởng vấn đề Hoạt động giúp người học đặt vào vị trí người khác Hướng dẫn: • Cung cấp kịch người học khác - mức trải nghiệm, trình độ học vấn, cộng đồng, giới tính, vai trị cộng đồng, v.v Nếu thảo luận nhóm người dễ bị tổn thương sử dụng ví dụ nhóm dễ bị tổn thương, ví dụ: người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em, v.v • Chia người học thành nhiều nhóm nhỏ Cung cấp cho nhóm kịch • u cầu nhóm đọc kịch nhóm mình, đặt thân vào tình nhân vật dự đốn nhân vật cảm nhận, suy nghĩ hành động Họ trả lời dựa bốn câu hỏi dây Các nhóm lựa chọn câu hỏi gần gũi với nhóm »» (Anh/chị hay nhóm đó) nói làm gì? »» (Anh/chị hay nhóm đó) nghĩ cảm thấy nào? »» (Anh/chị hay nhóm đó) nghe thấy gì? »» (Anh/chị hay nhóm đó) nhìn thấy gì? • Mỗi nhóm viết câu trả lời bảng lật cho người, trình bày giải thích cho người Ví dụ kịch cho sơ đồ cảm thơng Đây ví dụ người dễ bị tổn thương cộng đồng Một phụ nữ nhiều HIV/AIDS làng q nhỏ Cơ có ba đứa người mẹ đơn thân Cô bước vào phịng họp nơi cơng động lên kế hoạch di cư Ở bên cảm xúc, suy nghĩ phản ứng mà có Nhìn thấy? Cơ thấy nhiều người mà cô rõ Điều cô người mẹ đơn thân, bận rộn để ni gia đình, dành thời gian cho thân cho ba đứa Nghe thấy? Cơ nghe thấy người nói chuyện đất đai điều kiện sinh sống nơi xa chỗ cô ở, hỗ trợ mà họ nhận họ tái định cư Có nhiều thơng tin khơng thực hiểu hết điều người khác nói Suy nghĩ cảm nhận? Cơ cảm thấy khơng thoải mái Cơ tự hỏi liệu có giài thích chi tiết tất vấn đề khơng Cơ muốn tìm hiểu thêm, khơng hỏi hỏi điều Hơn nữa, cảm thấy cố khơng muốn chuyển đâu Với điều kiện sức khỏe thân điều kiện gia đình, phụ thuộc nhiều vào người hàng xóm Cơ tự hỏi liệu họ có lựa chọn tái định cư không Nếu họ không đi, cố không nhận giúp đỡ nơi mới, khơng nghĩ bám trụ Nói làm? Cơ định khơng nói khơng biết nên đâu Cơ ngồi im lặng góc chờ đợi họp bắt đầu Tài liệu chuẩn bị Tạo bảng lật ghi sơ đồ cảm thông đầu bảng Ở góc bảng lật, ghi câu hỏi nêu 82 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Hoạt động đề xuất để sử dụng phương pháp sơ đồ chia sẻ: Hoạt động 3.4 – Làm để chiến lược truyền thông tập trung vào mối quan tâm hộ gia đình?   Phương pháp “Lầm tưởng hay thật” Mô tả phương pháp Hoạt động nhằm giới thiệu chủ đề cho người học cách thú vị Hoạt động khuyến khích người học suy nghĩ kiện thật liên quan đến chủ đề định Người học cung cấp phát biểu chủ đề họ phải định xem câu lầm tưởng hay thật Sau phát biểu, người học biết câu trả lời Hướng dẫn Sử dụng kiến thức thơng tin tìm hiểu hoạt động chọn để tạo phát biểu phản ánh lầm tưởng hay thật xung quanh chủ đề Ví dụ: Việt Nam mười quốc gia chịu nhiều rủi ro biến đổi môi trường thiên tai (Đáp án – Sự thật) Nguồn vốn cho Chương trình tái định cư khơng phải vấn đề khó khăn chương trình Nhà nước chịu trách nhiệm, ln có để huy động nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ cộng đồng tái định cư (Đáp án - Lầm tưởng) • Chỉ định người gọi người phát biểu • Sau phát biểu, người học đứng lên họ nghĩ thật ngồi họ nghĩ lầm tưởng • Chơi trị chơi cho tất phát biểu • Chia sẻ đáp án cho phát biểu • Người học yêu cầu chia sẻ lý họ nghĩ phát biểu lầm tưởng hay thật Tài liệu chuẩn bị Sử dụng chủ đề thông tin hoạt động chọn để lập danh sách phát biểu tưởng thật Ghi chép câu trả lời thực tế cho phát biểu Chuẩn bị ghi chép bảng lật Các hoạt động đề xuất sử dụng phương pháp tưởng hay thật Giới thiệu chủ đề hoạt động   83 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Các công cụ đánh giá Những cơng cụ sử dụng vào cuối ngày tập huấn để đánh giá mức độ hiểu biết người học đảm bảo hoạt động tập huấn diễn kế hoạch Những công cụ đề xuất điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu tập huấn Công cụ - Chúng ta có đạt mục tiêu khơng? Mô tả công cụ Một công cụ đánh giá trực quan để thu thập ý kiến học viên sau ngày tập huấn Hướng dẫn cơng cụ: • Vẽ mục tiêu lớn bảng lật chia thành bốn phần • Trước thực hoạt động này, bạn xây dựng bốn phát biểu mà bạn muốn thu thập ý kiến học viên Phát biểu mẫu: Buổi học hôm đáp ứng kỳ vọng tơi Những tơi học hơm hữu ích cho tơi tổ chức hội thảo đào tạo riêng (hoặc cơng việc chun mơn tơi) Nhìn chung, tơi có hiểu biết tốt chủ đề trình bày ngày hơm Tơi hiểu rõ mục đích buổi đào tạo • Viết phát biểu vào góc phần mục tiêu • Đưa cho người học bốn chấm đề can màu giải thích họ chấm vào vào phần mục tiêu tương ứng với mức độ hài lòng họ - vị trí trung tâm mục tiêu cho thấy mức độ hài lịng cao • Bạn treo mục tiêu trên/gần cửa vào yêu cầu người học dán đề can màu khỏi phịng.  Cơng cụ - “Thú vị hay không” Mô tả công cụ Một phương pháp để thu thập ý kiến học viên sau ngày học (thay vào cuối khóa tập huấn) Hướng dẫn cơng cụ • u cầu người học đứng thành vịng trịn • Giải thích bạn hy vọng họ chia sẻ thông tin sau Một khoảng khắc thú vị ngày (Khơng khí sơi khi…) Một khoảng khắc thú vị hơn, đề xuất cách cải thiện (Khơng khí khơng sơi khi…) • Là giảng viên, bạn tự bắt đầu hoạt động cách làm mẫu trước cho học viên Câu trả lời nên ngắn gọn (30 giây/người) để đảm bảo hoạt động ngắn, nhớ lúc cuối ngày • Một bóng (hoặc vật khác chuyền nhau) ném ngẫu nhiên phía người học để định họ phát biểu • Hoạt động kết thúc tất người học phản hồi ngày đào tạo   Cơng cụ “Bóc tách củ hành” Mơ tả cơng cụ Hoạt động sử dụng để đánh giá việc học tập học viên giúp họ ghi nhớ thông tin làm rõ hiểu lầm có Hoạt động nên thực bắt đầu ngày tập huấn Hướng dẫn cơng cụ: • Đưa cho người học hai tờ giấy (khổ giấy A4) • Mỗi người học làm việc độc lập 15–20 phút để rà soát nội dung học tập đưa hai câu hỏi mà họ muốn nhóm trả lời 84 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities • Người học viết câu hỏi lên tờ giấy (mỗi câu hỏi tờ giấy) với số thứ tự câu trả lời (1 cho câu hỏi đơn giản, cho câu hỏi phức tạp hơn) • Khi học viên viết xong tất câu trả lời, thu lại tất giấy vo chúng thành củ hành • Yêu cầu người học tạo thành vịng trịn Nếu nhóm lớn 12 người, bạn chia thành hai vòng tròn để hạn chế thời gian kéo dài hoạt động • Đưa củ hành cho người học bóc lớp đầu tiên, đọc to câu hỏi cố gắng trả lời câu hỏi Nếu người học khơng thể trả lời, người khác thử trả lời • Bất kỳ trả lời câu hỏi nhận điểm Ghi lại điểm số người học bảng • Lặp lại bước đến bóc hết củ hành • Người chiến thắng người học có điểm số cao Người giành giải thưởng Bạn tặng người chiến thắng quà nhỏ (chẳng hạn sô cô la áo phông)   Các ý tưởng đánh giá nhanh cuối ngày khác: • Rà sốt nhanh học học tóm tắt thơng tin học ngày • Hỏi ý kiến người học ngày tập huấn - họ học họ muốn dành thêm thời gian vào mục • Hỏi xoay vịng u cầu người trình bày điều họ thích ngày học điều mà họ khơng thích • Tạo câu trắc nghiệm ngắn cho nhóm trả lời kết thúc chuyên đề buổi đào tạo 85 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities Trò chơi Dưới số trò chơi tạo khơng khí sử dụng cuối buổi đào tạo vào thời điểm đào tạo người học mệt mỏi, chán nản sau ngồi lâu Tiến hành trò chơi sau bữa trưa buổi chiều giúp tạo sinh khí thêm cho lớp học Tiến hành kiểm tra khơng khí học tập lớp: Có nhiều cách để giảng viên kiểm tra • Đơn giản, bạn cần nhìn quanh phịng xem có trơng mệt mỏi chán nản hay khơng • Bạn yêu cầu nhóm học viên đánh giá khơng khí lớp học cách nói “Hãy giơ tay tinh thần học tập bạn mức cao/trung bình/thấp.” Nếu nhiều người trả lời thấp, thời điểm nên giải lao trị chơi Nút thắt tình bạn Người học đứng thành vòng tròn nắm tay Bây người đứng đối mặt Bạn yêu cầu người hướng mặt ngồi vịng trịn khơng buông tay (Mẹo – đôi phải nâng cánh tay lên người lại nhóm luồn qua) phút Vịng trịn tài Mỗi người có lượt đứng vịng trịn Họ nói kỹ mà họ có để làm việc tài tiềm ẩn: chẳng hạn khiêu vũ, ca hát, v.v Nhưng người học phải thể tài ẩn giây nhóm đốn xem tài Cả nhóm vỗ tay sau lượt người Nói Yêu cầu người học nhắm mắt 30 giây, sau mở mắt Khơng xem đồng hồ Yêu cầu người học mở mắt sau họ tin hết 30 giây (Lưu ý: tất người học mở mắt vào thời điểm khác nhau) Hãy cho người học biết trải nghiệm thời gian sử dụng theo cách khác Một số cảm thấy 30 giây ngắn, số khác lại cho 30 giây dài Hãy cho người học biết họ tìm cách quản lý thời gian buổi tập huấn hôm Xếp hàng theo chiều cao Yêu cầu người đứng dậy xếp hàng theo chiều cao Hãy để người học hỏi tên người đứng bên trái bên phải Sau đó, u cầu người xếp hàng theo độ tuổi Lại tiếp tục để người học hỏi tên người đứng bên trái bên phải Tập hợp nhóm u cầu người học giới thiệu họ tên lý khiến họ tham gia khóa đào tạo Hai thật dối Mỗi người học nói hai thật lời nói dối thân người khác phải đốn xem câu nói dối Dãn gân gốt Mời người thực tập dãn gân cốt người lại làm theo Bảng chữ Chia nhóm thành hai đội Giải thích hai đội phải xếp hàng, theo thứ tự chữ đầu tên bạn (A đến Z) mà KHÔNG NÓI RA Họ tự biết cách thực (sử dụng ký hiệu tay) Cho họ phút Giao tiếp tốt Yêu cầu người học đứng thành vòng tròn Yêu cầu người học nghĩ câu cụm từ - đảm bảo dài phức tạp, chẳng hạn ‘Tơi đến cửa hàng để mua xà phịng thấy có táo’ Họ phải thầm câu vào tai người đứng bên trái Người lại thầm câu vào tai người đứng bên trái tiếp tục hết lượt Người cuối vòng tròn đọc to câu Câu có khác câu hay khơng? Kết luận giao tiếp đơi khơng suôn sẻ Thông tin bị tam thất khơng phải lúc nói hiểu Đó lý cần nỗ lực để giao 86 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities tiếp rõ ràng Tìm điểm chung Trong hoạt động này, trước tiên bạn phải tìm bạn chơi viết điểm chung hai bạn (ví dụ: chữ tên bạn, mặc áo màu giống nhau, nơi bạn sống, ăn ưa thích bạn, v.v.) Sau hồn thành, bạn phải tìm đối tượng khác tìm điểm chung hai bạn (khác điểm chung với người trước đó) Tiếp tục với người thứ ba, ghi lại điểm chung bạn người Zip, Zap, Zop Mọi người đứng thành vòng tròn Một người bắt đầu vịng chơi Người phải nhảy vỗ tay nói ZIP, sau vào người khác vòng tròn Người phải nhảy vỗ tay vào người khác nói ZAP Người lặp lại động tác tương tự, nói ZOP Tiếp tục người nói sai từ làm rối loạn nhịp điệu (khơng thực động tác dự lâu vài giây) Bạn “chỉ” ngược lại người “vừa bạn” Nhớ tên Mọi người đứng thành vòng trịn Người nói tên họ thực động tác biểu tượng đại diện cho Người lặp lại tên biểu tượng người trước đó, sau nói tên họ bổ sung thêm biểu tượng họ Người lặp lại tên biểu tượng tất người đứng trước, sau thêm tên biểu tượng Lặp lại hết lượt Tơi ai? Quản trị dán tên người tiếng lên lưng người học Nhiệm vụ thành viên nhóm khơng phải tìm xem dán giấy vào lưng mà tìm xem Người học quanh phòng, hỏi người khác câu hỏi có khơng Nếu thành viên nhận câu trả lời “có” tiếp tục hỏi người nhận câu trả lời “khơng” Sau đó, họ phải tiếp tục hỏi người khác Khi thành viên nhóm tìm ai, gỡ bỏ thẻ, dán lên mặt trước áo sơ mi ghi tên họ thực lên Sau đó, thành viên giúp người khác tìm họ Hoạt động kết thúc tất người tìm Biến thể: Sử dụng tên cặp đôi tiếng 87 PLANNED RELOCATION FOR COMMUNITIES IN THE CONTEXT OF ENVIRONMENTAL CHANGE AND CLIMATE CHANGE A training manual for provincial and local authorities 88 International Organization for Migration (IOM) Mission in Viet Nam Main Office: 304 Kim Ma • Ba Dinh • Ha Noi • Viet Nam • Tel: (84.24) 3850.0100 • Fax: (84.24) 3726 5519 E-mail: hanoi@iom.int • Website: www.iom.int.vn

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan