1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÀNH VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP KINH THÀNH HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

26 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN NGỌC DÔN THÀNH VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP KINH THÀNH HUẾ Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH SƠN Phản biện 1: TS Phan Bảo An ……………………………………………………… Phản biện 2: TS Tô Văn Hùng ……………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kiến trúc Trường Đại học Bách khoa vào ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành Vauban phát minh phòng thủ tiếng bậc nhất, đặt theo tên kỹ sư người Pháp Sebastien Le Prestre de Vauban thời vua Louis XIV Vauban xem nhân vật có sức lan tỏa kỷ XVII Châu Âu Cuộc đời nghiệp Vauban gắn liền với bước đường phát triển lịch sử nước Pháp Vauban hệ thống thành công phòng thủ cải tiến thay đổi theo tiến trình đổi thời đại Tại châu Âu, mà công nghệ chiến tranh chưa phát triển, thành Vauban sử dụng chắn quân hiệu cho vương triều Tại Việt Nam, kỷ XVIII có nhiều hệ thống thành phòng thủ kiểu kiến trúc Vauban kỹ sư người Pháp xây dựng yêu cầu triều Nguyễn Cho đến ngày hôm nay, hệ thống thành lũy quyền Việt Nam gìn giữ cách thận trọng, điều chứng tỏ tính hiệu lợi ích mà thành Vauban mang lại cho vương triều Việt Nam giai đoạn lịch sử trước phủ nhận Với giá trị tầm ảnh hưởng tầm cở giới Vauban, hệ thống thành có đặc điểm cấu tạo hình thức nội dung? hệ thống thành Vauban kỹ sư công binh người Pháp xây dựng Việt Nam có khác biệt so với với quốc? Luận văn tập trung vào việc trả lời cho ba câu hỏi là: Thành Vauban nghiên cứu phát minh ? Tìm hiểu đặc trưng hệ thống thành Vauban Việt Nam thông qua trường hợp kinh thành Huế cuối hệ thống thành cổ Vauban Việt Nam có đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Huế nói riêng nước Việt Nam nói chung Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các nghiên cứu nước Thành Vauban nghiên cứu phát triển kỹ sư cơng binh người Pháp nước ngồi có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến hệ thống thành Vauban Đặc biệt nghiên cứu tác giả: Preface de sean Nouvel “ Vauban L’intelligence du teritoire”, Nicolas Chaudun, 2007, nội dung sách diễn giải cách khoa học diễn biến trình hình thành phát triển hệ thống thành Vauban Pháp Kết nghiên cứu đưa nhiều kết luận có giá trị giải pháp kỹ, mỹ thuật để xây dựng sử dụng hệ thống thành Vauban Ngoài cịn có nhiều tác giả khác với nhiều đề tài nghiên cứu liên quan: [1] Jean-Denis G.G Lepage, " Vauban and the French Military Under Louis XIV", McFarland & Company, Inc., Publishers, Jefferson, North Carolina, and London [2] Christian Pédelahore de Loddis, "Hanoi essais d'analyses comparative en morphologie urbaine", Paris, UP1/UP6, 1982, 100p [3] Arnauld Le Brusq, "Echange d'art aux colonies: propos de quelques architectures vietnamiennes chargées d'histoire", Revue Espaces et Sociétés, in Architecture et habitat dans le champ interculturel , N0 113 et 114, l'Harmattan, 2003 [4] Collectif, “Hanoi, le cycle des Métamorphoses Formes architecturales et urbaines”,Cahiers de l' IPRAUS, Editions Recherches, Paris, 2001 352p [5] Philippe Papin, “Histoire de Hanoi”, Librairie Arthème Fayard éditeur, 2001, 404p [6] Copin, Henri, "L'Indochine des rommans", Paris/Pondichéry, Kailash, 2000 [7] Caroline Herbelin, "Architecture et urbanisme en situation coloniale : le cas du Vietnam", ABE Journal [Online], , 2012 [8] Caroline Herbelin, "Architectures du Vietnam colonial Repenser le métissage", Dossier de presse, Các cơng trình tác giả nước ngồi chủ đề kiến trúc thành Vauban pháp kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam nghiên cứu chất lượng, đáng để tham khảo học tập Tuy nhiên nghiên cứu trường hợp cho kinh thành Huế chưa có tác giả đề cập 2.2 Các nghiên cứu nước Ở nước chủ yếu viết ngắn thiên mơ tả kinh thành Huế, nhiên có 02 sách viết hệ thống thành Vauban, là: Đỗ Văn Ninh, “thành cổ Việt Nam”, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1983 Cuốn sách đề cập đến Các khái niệm đô thị đô thị cổ, tiêu chí để xác định thị cổ Việt Nam; Lịch sử hình thành đặc điểm đô thị cổ Việt Nam; Các đô thị cổ Việt Nam tiêu biểu; Vai trị thị cổ lịch sử ý nghĩa việc nghiên cứu đô thị cổ giảng dạy nghiên cứu lịch sử Việt Nam Cuốn sách thứ là: Tôn Đại-Phạm Tấn Long, “Thành Vauban Việt Nam”, NXB Xây Dựng, 2016 Cuốn sách đề cập đến cơng trình kiến trúc quân thành cổ Việt Nam Một thể loại cơng trình có vai trị quan trọng cơng bảo vệ đất nước, đánh dấu bước ngoặt việc xây dựng thành lũy Việt Nam Ngoài cịn có số báo có liên quan: [1] Phan Thuận An, "Quy hoạch kiến trúc Kinh thành Huế đầu kỷ XIX giá trị nhân văn bền vững lịng thị Huế", Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 6, 2016 [2] Phan Thanh Hải, " Phong thủy quy hoạch thị Huế - nhìn lịch sử", Tạp chí di sản văn hóa, số 3, 2008 [3] Võ Ngọc Đức - Nguyễn Ngọc Tùng, " Cấu trúc khơng gian kinh thành Huế", Tạp chí khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Tập 1, Số 1, 2014 [4] Võ Ngọc Đức - Nguyễn Ngọc Tùng, " Cấu trúc không gian kinh thành Huế", Tạp chí khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Tập 1, Số 1, 2014 [5] Võ Ngọc Đức, " Nghệ thuật tạo dựng lớp không gian kiến trúc trục thần đạo Kinh thành Huế", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 73, Số 4, 2012 [6] Phạm Quốc Sử, "Một số thành tựu nhà Nguyễn việc tiếp thu tri thức, áp dụng kỹ thuật phương Tây", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 3, 2010 [7] Hoàng Lan Tường, "Sơ khảo quy hoạch Quốc Việt Nam", Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 2, 2003 [8] Cơng Phương Khương, "Hệ thống phòng thủ Vauban Việt Nam – Trường hợp thành Hà Nội", Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012 [9] Võ Quang Yến, "Thành Huế xây kiểu Vauban", Xuân thành tiết thu phân 2009, Huế xưa 97, năm 2010 [10] Phan Thanh Hải, "Về công tác bảo tồn di sản văn hóa Huế", Tạp chí Di sản Văn Hóa, Số 4, năm 2012 Tất tác giả nghiên cứu cách có hệ thống thành cổ Việt Nam Tuy nhiên tác giả nước không đề cập cụ thể chất trình hình thành hệ thống Thành Vauban nguyên mẫu nước Pháp Luận văn kế thừa nghiên cứu nước giới thiệu lại lần Việt Nam lịch sử hình thành phát triển thành Vauban, đặc biệt chứng minh giống khác hệ thống thành Vauban công binh người Pháp tiến hành xây dựng đất nước Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trình bày rõ tiến trình hình thành phát triển Thành Vauban Pháp So sánh đối chiếu hệ thống thành Vauban Pháp Việt Nam Đưa nhận định, đóng góp tiến hành nghiên cứu chủ đề thành vauban Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thành Vauban giới Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: cơng trình xây dựng thời gian 17091841(cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX) Về không gian: Thành vauban Huế Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để trả lời cho câu hỏi làm làm 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phỏng vấn ý kiến chun gia Quan sát¸ chụp hình, gửi thư 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Khảo sát/phỏng vấn Quan sát ghi chép liệu Tập hợp phân tích giữ liệu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ lịch sử hình thành phát triển hệ thống thành Vauban Pháp để làm liệu tin cậy giúp cho tác giả nước tiến hành nghiên cứu thành Vauban 5.2 Ý nghĩa thực tiển Trình bày đặc điểm quan trọng hệ thống thành Vauban về: cấu trúc, vật liệu, kỹ thuật xây dựng chức phòng thủ để làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị sử dụng hệ thống thành Vauban Việt Nam Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị sử dụng giá trị đóng góp kinh tế cho địa phương thông qua trường hợp cụ thể kinh thành Huế Đóng góp luận văn Trình bày lịch sử hình thành phát triển thành Vauban Pháp So sánh điểm giống khác thành Vauban Pháp Việt Nam Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sử dụng kinh thành Huế giai đoạn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, sở khoa học thực tiễn, kết đạt tồn Phần 2: Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Thành Vauban, văn minh vùng lãnh thổ Chương 2: Thành Vauban Việt Nam Chương 3: Trường hợp thành Vauban triều Nguyễn Huế: Giá trị đóng góp cho thời đại Phần 3: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: THÀNH VAUBAN, NỀN VĂN MINH CỦA VÙNG LÃNH THỔ 1.1 Chân dung kỹ sư 1.1.1 Tiểu sử Vauban (sebastien Le Prestre De Vauban) Sebastien Le Prestre thường biết đến với tên Vauban (Vô-băng) (1633-1707) Hầu tước xứ Vauban nước Pháp Ông kỹ sư quân sự, tiếng nhờ kỹ vây hãm thành lũy sáng chế cơng lẫn xây dựng thành lũy Ơng cố vấn cho nhà vua Louis XIV củng cố biên giới nước Pháp với hệ thống 33 tòa thành 300 đồn lũy làm cho chúng "bất khả xâm phạm" Từ cống hiến đặc biệt lĩnh vực thiết kế công phương thức phá hủy chúng, năm 1703, Vauban phong hàm Thống chế Với hệ thống phịng ngự mang tên ơng, biên giới Pháp từ vùng đất cằn cỗi, mong manh, trống trãi ngày trở nên vững thời vua Louis XIV 1.1.2 Chân dung kỹ sư 1.2 Vauban triều đại vua Louis XIV (1661-1715) 1.2.1 Vauban, nhân tài xuất từ nội chiến Fronde 1.3 Vauban, người canh giữ thành phố 1.3.1 Vauban công thành lũy (16521672) 1.3.1.1 Vauban lỗi thường xuyên mắc phải vây hãm thành lũy (1652-1672) 1.3.1.2 Vauban đề phương pháp vây hãm thành lũy từ kinh nghiệm rút từ vây hãm năm 1652-1672 1.3.2 Vauban người canh giữ thành phố - người huy thành công vây hãm 1.4 Pháo đài phịng thủ Vauban 1.4.1 Vauban, góc nhìn biên giới nước pháp 1.4.2 Những cơng trình phịng thủ quốc gia đưa vào xây dựng 1.4.3 Hệ thống phòng thủ Vauban 1.5 Vauban, từ kỹ sư đến trị gia 1.5.1 Những nguyên nhân thay đổi nhận thức kỹ sư quân Nguyên nhân thứ yêu cầu cấp trên, tính chất cơng việc Vauban đảm nhận công việc quản lý Nguyên nhân thứ hai việc Vauban từ quân nhân trở thành nhà văn đến từ việc ông cảm thụ sức mạnh câu chữ, ông thường viết bút ký, cố vấn quân cho nhà vua Nguyên nhân thứ ba việc Vauban có tầm hiểu biết uyên thâm nhiều lĩnh vực, cộng với vốn hiểu biết Vauban bao qt, ơng ln tìm kiếm tư tưởng chung vấn đề 1.5.2 Vauban từ bậc thiên tài quân đến dân 1.5.3 Vauban cịn nhà tốn học, nhân học thuế khóa 1.5.4 Vauban qn nhân, nhà chiến lượt, trị gia 1.6 Hiểu Vauban Để hiểu người Vauban phải đặt Vauban vào giai đoạn Đại Thế Kỷ cần phải phân biệt rõ nhận định mà nhân vật tầm cỡ thời với Vauban để hiểu người, tính cách, nhân phẩm ơng Ở thời điểm ông 10 vua in ấn phát cho nhân vật trị nhằm giúp cho nhà vua lấy lại tình yêu nhân dân, đồng thời giải vấn đề tài khơng xuất bị cấm lần Với tài thiên bẩm mình, Vauban nhận nhanh địa biết vận dụng điểm yếu quân địch, cơng phịng thủ Ơng tham gia nhiều vây hãm dẫn đến thất bại trước ơng sai lầm mắc phải Từ ơng đề phương pháp cơng ông áp dụng thành công vây hãm sau Đồng thời kế sách thường xuyên quấy rối quân địch, Vauban coi trọng xây dựng pháo đài dựa cơng trình lý thuyết bá tước Pagan Cộng với kinh nghiệm thu từ vây hãm ông sửa đổi đề nguyên tắc hệ thống phòng thủ mà trước tiền nhiệm chưa nghĩ tới nguyên tắc " Ba hệ thống cộng phòng thủ liên tiếp" Vauban với tài thiên bẩm xây dựng công ông dựng lên thành lũy, chiếm lấy vùng đất mới, bao bọc thành phố công chiến thuật nhằm kiểm sốt tồn lãnh thổ lãnh hải nước Pháp Với kinh nghiệm đúc kết trình vây hãm xây dựng thành lũy ông đưa nguyên tắc thiết kế so với mơ hình cũ Những cơng trình ông mang dáng hình sao, hình dáng tuyệt mỹ chiến lũy thành trì hình ngơi thể thích nghi với thực địa, địa hình với cơng trình có sẵn Với tài vượt trội vây hãm nguyên lý thiết kế hệ thống phịng thủ mang lại cho ông nhiều thành quý giá vượt khỏi biên giới nước Pháp tiếng khắp giới 11 CHƯƠNG 2: THÀNH VAUBAN TẠI VIỆT NAM 2.1 Lịch sử đời kiến trúc thành Vauban Việt Nam Sau chiến tranh Đàng Ngồi Đàng Trong kết thúc, thời gian khơng có thành lũy xây dựng Tây Sơn châm cho phục hồi tầm quan trọng thành lũy vây hãm công thành Tây sơn cho cho củng cố kinh Chà Bàn (Quy Nhơn) Trong đó, Nguyễn Ánh phát triển thành Sài Gịn làm kinh để kháng cự lại Tây Sơn sau khởi thành cơng tái chinh phục tồn lãnh thổ Việt Nam Với thỏa ước ngày 2/7/1787 Pháp Nguyễn Ánh, Pháp giúp đỡ cho Nguyễn Ánh 1500 quân lính vũ khí sau Pháp khơng thực Để đỡ mặt thất hứa, Bá Đa Lộc vận động số viên chức sĩ quan Pháp sang Đại Việt để giúp Nguyễn Ánh huấn luyện đội quân nòng cốt Với giúp đỡ viên chức sĩ quan người pháp, Nguyễn Ánh thành lập xây dựng thành lũy kiên cố theo thiết kế phương Tây hai chuyên viên kỹ thuật quân Pháp Victor Oliver de Puymanel Theodore Le Brun Chẳng hạn thành Sài Gòn xây theo mơ thức Vauban điểm hình kết hợp với yếu tố dịch lý Đông Phương Đây bước ngoặt đánh dấu đời loại hình kiến trúc thành Vauban Việt Nam mà sau áp dụng rộng rãi thời Nguyễn, loại hình cơng kết hợp hài hịa kiến trúc quân Pháp Việt Nam 2.2 Đặc điểm kiến trúc thành Vauban Việt Nam Kiến trúc thành Vauban Việt Nam kế thừa toàn đặc điểm thành Vauban Pháp Nhưng áp dụng vào Việt Nam cải tiến đơn giản với đặc điểm bật pháo đài, pháo đài góc, cầu treo, hào chiến, đường bao quanh tường thành, đường bao hào, tường bắn, đài quan sát Tiếp thu toàn đặc điểm thành Vauban Pháo vận dụng vào Việt Nam đưa 12 hình dáng đươn gairn để phù hợp với địa hình, trình độ người Việt Nam Vì nguyên tắc phòng thủ thành Vauban Việt Nam giống thành Vauban Pháp đơn giản Một số phận kiến trúc lầu, cửa canh gác thành xây dựng vật liệu nhẹ, lớp mái âm dương, đầu đao, góc mái uốn cong, cột kèo có chạm trổ, sơn phết, chữ Hán gọi tên cửa thành, kỳ đài theo phong cách kiến trúc truyền thống Việt Nam 2.3 Kiến trúc thành Vauban chuyển giao từ Pháp sang Việt Nam 2.4 Hệ thống phòng thủ kiểu Vauban Việt Nam 2.5 So sánh đặc điểm kiến trúc thành Vauban pháp thành Vauban Việt Nam 2.5.1 Giống nhau: 2.5.2 Khác 2.6 Thực trạng hệ thống thành Vauban Việt Nam Do bị chiến tranh tàn phá nặng nề với hủy hoại thiên nhiên, người hệ thống thành Vauban Việt Nam khơng cịn ngun vẹn xưa, hầu hết thành bảo quản trùng tu Hiện có số thành giữ so với hình dáng ban đầu nó, có thành phần thị hóa, có thành bị phá hủy hồn tồn 2.7 Hệ thống điểm phân bố thành Vauban Việt Nam Kết luận chương Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ, Vauban hệ thống phịng thủ đặt mốc quan trọng cách mạng xây dựng - vây hãm thành lũy lịch sử chiến tranh nhân loại Tên tuổi Vauban gắn liền với vây hãm xây dựng thành lũy đứng vững lãnh thổ nước Pháp giới Sự vững vàng hệ thống phòng thủ kiểu Vauban phong cách xây dựng nước 13 Pháp kỷ XVII tổng hợp sức mạnh toàn quốc gia Với khát vọng tâm giành lại vương triều Với tri thức nhạy bén trước biến đổi lịch sử, Nguyễn Ánh chủ động tiếp thu vận dụng giá trị văn minh phương Tây kiến trúc kỹ thuật xây dựng thành lũy Một hệ thống phòng thủ hoàn toàn so với phong cách truyền thống thiết lập từ Bắc vào Nam nhằm củng cố vương quyền triều Nguyễn Tùy vào giai đoạn lịch sử với tâm tiếp nhận mục đích khác song hệ thống thành lũy mang phong cách Vauban triều Nguyễn giữ dấu ấn truyền thống thiết kế, xây dựng sử dụng Tuy nhiên yếu tố quân giảm thiểu rõ rệt thay vào kiến trúc cung đình mang đậm nét dấu ấn phương Đông Qua nghiên cứu đặc điểm kiến trúc thành Vauban Việt Nam Pháp Tác giả liệt kê, so sánh khác giống thành Vauban Việt Nam Pháp Qua thấy tiếp thu vận dụng có sáng tạo ơng cha ta việc xây dựng thành lũy theo phong cách hoàn toàn (kiểu Vauban) biết vận dụng nhuần nhuyễn kiến trúc phương Tây kiến trúc truyền thống Việt Nam Các yếu tố truyền thống thiết kế xây dựng chức sử dụng loại hình kiến trúc phục vụ sinh hoạt vương triều Nguyễn Các cơng trình kiến trúc thành Vauban Việt Nam cơng trình xây dựng triều đại nhà Nguyễn đời tồn lâu dài ngày Là di sản triều đại phong kiến cuối để lại cho hậu tài sản vô giá kiến trúc mang phong cách phương Tây (kiểu Vauban) kiến trúc truyền thống mang đậm nết phương Đông 14 CHƯƠNG TRƯỜNG HỢP THÀNH VAUBAN TRIỀU NGUYỄN TẠI HUẾ: GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CHO THỜI ĐẠI MỚI 3.1 Thành Vauban triều nguyễn Huế 3.1.1 Lịch sử xây dựng Sau thống thiên hạ, vua Gia Long cho quy hoạch xây dựng kinh thành Huế theo kiểu Vauban vào năm 1805 Ban đầu thành đắp đất sau gạch với chu vi chu vi 10.500m (520 ha) Công xây dựng kinh thành hoàn thành vào năm 1832 triều vua Minh Mạng Trong vòng 27 năm xây dựng có năm làm có năm nghỉ, có năm tu bảo thiên tai phá hỏng nặng Trong đợt thi công diễn vào mùa nắng huy động nhiều nhân lực từ tỉnh thành lân cận cuối hạng mục kinh thành Huế hồn thành với hàng trăm cơng trình kiến trúc lớn, khu kinh thành nguyên vẹn 3.1.2 Kiến trúc kinh thành Huế 3.1.2.1 Kinh Thành Kinh thành Huế quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt hướng Nam, với diện tích mặt 520 Kinh Thành cơng trình kiến trúc Hồng Thành, Tử Cấm Thành xoay hướng Nam, hướng mà Kinh Dịch ghi "Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ" (ý nói vua quay mặt hướng Nam để cai trị thiên hạ) Vịng thành có chu vi gần 10.571 m, cao 6,6m, dày 21,5m xây khúc khuỷu với pháo đài bố trí cách nhau, kèm theo pháo nhãn, đại bác, kho đạn; thành ban đầu đắp đất, đến cuối đời Gia Long bắt đầu xây gạch Bên ngồi vịng thành có hệ thống hào bao bọc bên ngồi Riêng hệ thống sơng đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức bảo vệ vừa có chức giao thơng đường thủy có chiều dài km 15 (đoạn phía Tây sơng Kẻ Vạn, đoạn phía Bắc sơng An Hịa, đoạn phía Đơng sơng Đơng Ba, riêng đoạn phía Nam dựa vào sơng Hương) Thành có 10 cửa Ngồi kinh thành cịn có cửa thơng với Trấn Bình Đài (thành phụ góc Đơng Bắc Kinh Thành, cịn gọi thành Mang Cá), có tên gọi Trấn Bình Mơn Hai cửa đường thủy thông Kinh Thành với bên ngồi qua hệ thống Ngự Hà Đơng Thành Thủy Quan Tây Thành Thủy Quan Chính mặt trước thành có cột cờ, gọi Kỳ Đài 3.1.2.2 Hồng thành Là vịng thành thứ hai bên kinh thành Huế, nơi vua Hoàng gia, nơi làm việc triều đình Ngồi Hồng thành Huế nơi thờ tự tổ tiên vị vua nhà Nguyễn Hoàng Thành xây dựng năm 1804 theo hình chữ nhật với diện tích khoảng 37,5ha, thành xây gạch cao 4,16m, dày 1,04m, móng sâu 66cm Giữa mặt thành có pháo đài xây nhơ ngồi, bên dựng "phương gia", để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 cơng trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất Hồng Thành có cửa bố trí mặt, cửa (ở phía Nam) Ngọ Mơn Bên Hồng thành có Điện Thái Hịa, nơi thiết triều; khu vực miếu thờ; Tử Cấm thành - nơi ăn sinh hoạt vua hoàng gia Người ta thường gọi chung Hoàng Thành Tử Cấm Thành Đại Nội 3.1.2.3 Tử cấm thành Tử Cấm Thành nơi làm việc, ăn ở, sinh hoạt vua hoàng gia Đây vịng thành nhỏ nằm phía kinh thành Huế Vịng thành có hình chữ nhật, tường gạch bao quanh cao 3,72m, dày 0,72m, dài 324m, rộng 290m Tử Cấm Thành có tổng cộng 10 cửa bao gồm hướng nam: Cửa Đại Cung Mơn, 16 hướng bắc: Tường Loan, Nghi Phụng, Văn Phịng, hướng đơng: Đông An, Cẩm Uyển, Hưng Khánh, Duyệt Thị, hướng tây: Gia Tường, Tây An Bên Tử Cấm thành bao gồm hàng chục cơng trình kiến trúc với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, phân chia làm nhiều khu vực 3.1.3 Đặc điểm kiến trúc Kinh thành Huế a) Kinh thành Huế xây dựng theo nguyên tắc phong thủy Triều đình nhà Nguyễn quan tâm đặc biệt đến nguyên tắc quy hoạch kiến trúc truyền thống dân tốc nói riêng Đơng phương nói chung Đó tiêu chí quy hoạch kiến trúc rút từ Dịch lý thuật Phong thủy Đây tư tưởng chủ đạo quy hoạch bố cục tổng mặt kiến trúc Kinh đô Huế Vị trí Kinh thành Huế lựa chọn cẩn thận, chứa đựng đầy đủ đặc trưng địa lý là: sông, núi, đất đai phẳng nét đặc trưng cảnh quan Theo ngun tắc phong thuỷ, dịng sơng Hương núi Ngự Bình đóng vai trị minh đường bình phong cho Kinh thành, cồn Hến cồn Dã Viên hai yếu tố tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ hình thành nên lớp khơng gian tổng thể đô thị Huế b) Kinh thành Huế mang kiểu thành lũy Vauban Khi đất nước vừa thống nhất, Nguyễn Ánh muốn xây dựng kinh thành phải vững mạnh, kiên cố, đồng thời phải biểu sức mạnh trị qn Chính vậy, kiểu phòng thủ Vauban, kiểu kiến trúc thành lũy điển hình phương Tây thời kỳ đó, theo lối zích zắc lồi lõm chọn làm kiểu mẫu cho việc xây dựng Kinh Thành xây theo dạng hình vng, có tất 11 cổng vào, 24 pháo đài, tường thành dày cao, góc có đài quan sát, xung quanh hệ thống hào nước bao quanh phía trước c) Kinh thành Huế kế thừa kiến trúc truyền thống Việt Nam 17 Kế thừa quy luật truyền thống, Kinh thành Huế vua Gia Long chọn địa hình, dựng đồ án; kỹ thuật thi cơng tường thành, xử lý móng, xây gạch; nghệ thuật trang trí, điêu khắc gỗ, làm ngói men… tương tự phương thức xây dựng kiến trúc cổ Việt nam Một số kiến trúc lầu cửa, vọng đài, kỳ đài… mang phong cách kiến trúc truyền thống cổ xưa 3.1.4 Chức sử dụng Kinh thành Huế Chức tịa thành lũy đồ sộ kiên cố dùng để phòng vệ cho tất cơng trình kiến trúc cung đình sinh hoạt triều đình gia đình nhà vua bên phạm vi Nên từ đầu vua Gia Long khảo sát thiết kế kinh thành Huế tuyến phòng thủ trung tâm, nhà nguyễn tính tốn kỹ đến phương án bị công quân địch Nên xây dựng Kinh thành nhà vua bố trí nhiều chướng ngại vật đường thủy, đường hệ thống pháo đài (theo kiểu kiến trúc phòng thủ kiểu Vauban) Vòng bảo vệ Hộ thành Hà Sông hương lớp bảo vệ Nam Kinh thành vua Gia Long cho đào thêm sông khác mặt lại kinh thành vào năm 1805 Kế tiếp lớp hộ thành đất đường phố xung quanh Kinh thành ngày Vượt qua Hộ thành Hào đối phương qua cầu đá hẹp, hạn chế người qua lại 3.1.5 Kinh thành Huế thay đổi với thời gian Từ năm 1802 đến năm 1945, vùng đất Huế đất Kinh Sư, Kinh đô nước Việt Nam thống Sau năm 1945 quyền lực trị chuyển trung tâm lớn Hà Nội Sài Gịn Vùng đất Huế trở thành Cố mà thực chất tỉnh nước Việt Nam lúc tỉnh Thừa Thiên Huế Khơng cịn trung tâm trị xã hội tiềm lực kinh tế khơng cịn cơng trình kinh thành bị đổ nát bị lãng quên theo thời gian 18 Sau năm 1975, kinh thành Huế phải đối mặt với thờ quyền, tình trạng vô cảm người dân xâm phạm trực tiếp đến di tích kinh thành ngày cành bị hư hỏng nặng nề Ngày 11/12/1993 Quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Có bước ngoặc nổ lực lớn nhà nước ta, tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thức đắn người dân 3.1.6 So sánh kiến trúc Kinh thành Huế với nguyên mẫu thành Vauban Pháp 3.1.6.1 Những điểm tương đồng.: 3.1.6.2 Khác nhau: 3.2 Vai trò quan trọng Kinh thành Huế bối cảnh đương đại 3.2.1 Thực trạng bảo tồn sử dụng thành Vauban Huế 3.2.1.1 Những lợi cần phát huy Dưới đạo Tỉnh ủy, UBND thành phố tỉnh Thừa Thiên Huế văn hóa thơng tin, cơng bảo tồn di tích triển khai đạt kết quan trọng: Di sản văn hóa Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh diện mạo ban đầu Cố đô Huế Công bảo tồn di tích Huế chuyển sang giai đoạn ổn định phát triển bền vững Những thành tựu đạt được: + Về công tác bảo tồn di sản kinh thành Huế Hầu hết di sản văn hóa Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh diện mạo ban đầu Cố Huế Cơng bảo tồn di tích Huế đầu tư mạnh mẽ cơng trình kiến trúc kinh thành Huế khơi phục nhiều cơng trình quan trọng thay đổi mặt kinh thành Huế, sở hạ tầng đầu tư nâng cấp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch 19 + Về công tác phát huy giá trị di sản kinh thành Huế Việc khai thác phát huy giá trị di sản kiến trúc kinh thành Huế giải pháp tốt để bảo tồn di sản, làm cho di sản sống, hòa nhập vào sống xã hội đương đại, có tác dụng giáo dục nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, tạo nguồn lợi để bảo tồn di tích Đặc biệt đầu tư tu bảo phát triển ngành công nghiệp du lịch loại dịch vụ, tạo sở để giải công ăn, việc làm cho người lao động Trên sở khai thác phát huy di sản tạo điều kiện cho công tác phục hồi ngành nghề thủ công, nghi lễ nghệ thuật truyền thống Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức thành công hoạt động kiện văn hóa vùng đất cố Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập phát triển”, Festival Huế, Festival Nghề truyền tạo nhiều tiếng vang sức thu hút to lớn khơng nước mà cịn bình diện quốc tế b) Nhược điểm + Về cơng tác bảo tồn di sản kiến trúc kinh thành Huế Ngồi thành tựu đạt thực trạng bảo tồn di tích cịn tồn hạn chế mặt lịch sử, tư liệu di tích, xâm hại môi trường tự nhiên, tham gia cộng đồng vào bảo vệ di sản chưa đạt hiệu quả, thiếu đội ngũ chuyên gia bảo tồn công nhân lành nghề công tác trùng tu di tích Huế nhiều di tích trùng tu, tơn tạo sai lệch với nhiều di tích gốc… + Trong công tác phát huy di sản kinh thành Huế Việc phát huy di sản cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế di sản kinh thành Huế phải cạnh tranh trực tiếp với di sản khu vực miền Trung Tây Nguyên, công tác giáo dục, đào tạo cán sở người khai thác du lịch chưa coi trọng, việc sản xuất mặt hàng đồ lưu niệm chưa thực trọng mâu thuẫn 20 bảo tồn phát triển chưa nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gái trị di sản trình phát triển đổi đất nước 3.3.3 Đề xuất bảo tồn phát huy di sản kiến trúc Kinh thành Huế a) Giải pháp bảo tồn, tu bổ di sản kiến trúc Kinh thành Huế * Nguyên tắc chung Tuân thủ theo Quyết định 818/QD-TTg phê duyệt dự án điều chỉnh Quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế, 20102020 * Giải pháp cụ thể Thực việc thống kê, kiểm soát số lượng di tích cịn tồn di tích mất, cắm mốc khoanh vùng khu vực di tích để tránh tình trạng nhà dân chen lấn đất đai di tích trái phép Cần phải nghiên cứu kỹ kiến trúc, vật liệu xây dựng, họa tiết trang trí, kết cấu cơng trình, thời gian xây dựng … nhằm làm sở liệu cho kiến trúc sư, nhà chuyên môn lĩnh vực trùng tu đề giải pháp phù hợp để đưa định mức độ can thiệp kỹ thuật tu bổ, tơn tạo trùng tu di tích cơng trình kiến trúc kinh thành Huế Cần phải xây dựng quy tắc công tác bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc kinh thành Huế theo chuẩn mực quốc gia quốc tế Tôn trọng tuyệt đối tính nguyên gốc, giá trị gốc, tính chân thực di tích Ưu tiên sử dụng vật liệu kỹ thuật xây dựng truyền thống Các giải pháp kỹ thuật cần phải có sở, phải dựa nguyên cứu khoa học di tích khảo sát, phân tích, thí nghiệm vật liệu, kết cấu, móng kỹ thuật xây dựng 21 Về tổng kiến trúc, quy hoạch phải phản ánh trung thực hình ảnh, bố cục không gian kiến trúc kinh thành Huế vốn có b) Giải pháp phát huy giá trị di sản kiến trúc Kinh thành Huế Từ hạn chế công tác phát huy di sản kiến trúc kinh thành Huế Luận văn đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao việc hiệu phát huy di sản 3.3 Các giá trị thành Vauban Việt Nam 3.3.1 Giá trị kỹ thuật xây dựng 3.3.2 Giá trị mặt kiến trúc a) Về quy hoạch b) Về kiến trúc 3.1.2 Giá trị lịch sử 3.4 Những đóng góp nghiên cứu hệ thống thành Vauban Việt Nam Trình bày lịch sử hình thành phát triển thành Vauban Pháp So sánh điểm giống khác thành Vauban Pháp Việt Nam làm rõ trình tiếp thu vận dụng tri thức kỹ thuật xây dựng thành lũy phương Tây Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sử dụng kinh thành Huế giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Vauban tên kỹ sư công binh người Pháp (1633 – 1707) Sinh thời vào giai đoạn loạn lạc nội chiến Pháp, ông sớm thể tài lĩnh vực khoa học quân 22 phong hàm Thống chế vào Viện Hàn lâm quốc gia Pháp vào năm 1699 Ông cố vấn cho vua Louis XIV củng cố biên giới nước Pháp với hệ thống 33 tòa thành 300 đồn lũy, làm cho chúng trở nên bất khả xâm phạm Ông người tạo kiểu xây dựng phòng thủ quân mang tên "thành lũy vững chắc" mà ngày người ta thường gọi kiểu thành lũy phòng thủ Vauban Các thành lũy Vauban pháp phức hợp cơng trình phối hợp chặt chẽ với có giá trị phòng ngự cao bao gồm phận tuyến dùng để bảo vệ phòng thủ thành trì khu vực trước thành (bastioned), pháo đài (bastion), pháo đài bán nguyệt/ pháo đài góc (demi-lune/ ravelin), pháo đài (outwork), tường thành (curtain), sườn cánh (flanks) phận theo hệ thống kiểu ba hệ thống Vauban Trong hành trình xây dựng lại nghiệp vương triều, Nguyễn Ánh gặp gỡ tiếp thu tư tưởng thời đại thời Trong có kỹ thuật xây dựng thành lũy khác với phong cách truyền thống áp dụng thành Gia Định thành Diên Khánh chứng tỏ vai trò, ưu trước nhà Tây Sơn Tiếp thu vận dụng triệt để đặc điểm, đặc tính nguyên tắc phòng thủ phương Tây (kiểu Vauban), áp dụng vào Việt Nam giảm lượt bớt chi tiết cho phù hợp với địa hình, khí hậu, kỹ thuật xây dựng trình độ người Tuy nhiên yếu tố truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đơng tơn trọng, bảo lưu gìn giữ Ngồi hệ thống phịng thủ bên ngồi mang dáng dấp kiểu Vauban, bên tòa thành mang nặng dấu ấn trung tâm hành có tính chất tượng trưng, biểu tượng cho quyền lực nhà nước thống trị thể vai trò quân chiến đấu, phòng thủ 23 Kinh thành Huế cố đô vương triều nhà Nguyễn di sản Việt Nam công nhận di sản văn hóa giới Các di sản ngồi Kinh thành có vai trị quan trọng, điểm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi giao lưu luồng văn minh nhân loại Di tích kiến trúc kinh thành Huế tồn ngày hơm minh chứng cho trình độ, trí tuệ người Việt Nam Khi biết vận dụng hai dịng kiến trúc Đơng - Tây, thể đặc điểm kỹ thuật xây dựng thành lũy lúc Bên cạnh giá trị mặt kiến trúc, quy hoạch, kỹ thuật xây dựng, giá trị lịch sử khoa học làm đa dạng kiến trúc truyền thống Việt Nam Nó cịn đóng góp quan trọng cho phá triển du lịch tạo động lực phát triển Kinh tế xã hội Huế Với giá trị mà hệ thống thành Vauban mang lại tiếp tục khai thác tối ưu mục đích nhằm phục vụ phát triển du lịch nước nhằm quảng bá hình ảnh khứ lịch sử kiến trúc công Việt Nam thông qua hệ thống kiến trúc thành Vauban, điều đóng góp khơng nhỏ vào phát triển du lịch văn hóa nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Kiến nghị Đối với trung ương - Kiến nghị đưa dự án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế vào dự án ưu tiên Nhà nước nhằm tạo điều kiện chủ động nguồn vốn đầu tư Nâng cấp đầu tư kinh phí tu bổ cơng trình, bảo vệ, bảo quản vật phục hồi di tích kiến trúc kinh thành Huế Hiện nay, cịn nhiều di tích bị xuống cấp ảnh hưởng thiên tai khí hậu cần tu bổ rõ ràng, di sản kiến trúc kinh thành Huế Thừa Thiên Huế tài sản quan trọng quốc gia, coi “quốc gia chi bảo” Di sản kiến trúc kinh thành Huế tồn phát triển khơng có tài 24 trợ từ Nhà nước Chính thế, Trung ương cần điều tiết, cốt có nguồn vốn kịp thời nhằm đảm bảo cho cơng trình thực thi theo kế hoạch, không bị chậm lại gián đoạn - Nhà nước nên xây dựng đề án thiết lập Quỹ quốc gia văn hóa Việt Nam nhằm huy động nguồn kinh phí, tài sản hiến tặng Điều chỉnh phần lãi đơn vị kinh doanh có lợi nhuận cao để đầu tư cho di tích kiến trúc kinh thành Huế tiêu biểu xuống cấp Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cường đạo ngành phối hợp có biện pháp cụ thể để thực tốt nội dung định 818/QĐ- TTg ngày 7/6/2010 Thủ tướng phủ điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010- 2020 Đề nghị tỉnh đạo có sách thuận lợi để di dời, giải tỏa số hộ dân sống khu di tích để trả lại tính nguyên vẹn cho khu di tích thuận lợi cho cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích Tại vùng khai thác giá trị kiến trúc Kinh thành Huế phục vụ du lịch Chính quyền cần có chế khuyến khích kiến trúc sư, nhà khảo cổ học, nghệ nhân có kinh nghiệm, chủ đầu tư dự án tổ chức chuyên đề khái thác giá trị kiến trúc Kinh Thành Huế Từ làm sở tham mưu cho nhà nước công tác quản lý, quy hoạch vùng bảo tồn Đối với kiến trúc kinh Thành Huế đề nghị ngành, cấp vận động nhân dân nâng cao ý thức trách nhiệm việc gìn giữ, tơn tạo bảo quản Bởi tài sản vô giá dân tộc chứng sống cho hệ sau tìm hiểu nghiên cứu văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc … ... cơng kết hợp hài hòa kiến trúc quân Pháp Việt Nam 2.2 Đặc điểm kiến trúc thành Vauban Việt Nam Kiến trúc thành Vauban Việt Nam kế thừa toàn đặc điểm thành Vauban Pháp Nhưng áp dụng vào Việt Nam cải... tỉnh thành lân cận cuối hạng mục kinh thành Huế hồn thành với hàng trăm cơng trình kiến trúc lớn, khu kinh thành nguyên vẹn 3.1.2 Kiến trúc kinh thành Huế 3.1.2.1 Kinh Thành Kinh thành Huế quy... cục khơng gian kiến trúc kinh thành Huế vốn có b) Giải pháp phát huy giá trị di sản kiến trúc Kinh thành Huế Từ hạn chế công tác phát huy di sản kiến trúc kinh thành Huế Luận văn đề giải pháp

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w