1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo Ngành Dệt may Ngày 01/03/2021 Thích nghi để tồn tại.

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VNDIRECT RESEARCH Báo cáo Ngành Dệt may Ngày 01/03/2021 Thích nghi để tồn  Kim ngạch XK (KNXK) dệt may Việt Nam đạt 35 tỷ USD năm 2020, giảm 10,25% svck, năm tăng trưởng âm sau 10 năm  Chúng kỳ vọng KNXK dệt may Việt Nam phục hồi hoàn toàn năm 2022 đạt mức CAGR 13,6% giai đoạn 2021-25  Chúng tơi ưa thích cổ phiếu STK đưa vào danh mục theo dõi MSH TCM Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến tồn ngành Chúng tơi ước tính tổng doanh thu 2020 cơng ty dệt may niêm yết giảm 15,1% svck LN ròng giảm mạnh 20,9% svck Đáng ý CTCP May Việt Tiến (VGG) ghi nhận LN ròng năm 2020 giảm mạnh 63,6% svck nhu cầu từ thị trường xuất chủ chốt giảm, bao gồm Hàn Quốc, Mỹ EU May Sông Hồng (MSH) chịu ảnh hưởng nặng nề khách hàng lớn RTW Retailwinds nộp đơn phá sản vào tháng 7/2020 Điều khiến LN ròng năm 2020 MSH giảm mạnh 63,6% svck sau cơng ty trích lập dự phịng thêm 44 tỷ đồng Q4/20 Chuyển đổi để thích ứng thời điểm dịch bệnh Doanh thu CTCP May Thành Công (TCM) giảm nhẹ 2,6% svck xuống 3.470 tỷ đồng LN ròng tăng 27,2% svck lên 276 tỷ đồng năm 2020 nhờ chuyển dịch phần mảng dệt may sang sản xuất trang đồ bảo hộ y tế (PPE) Trong LN rịng CTCP XNK Bình Thạnh (GIL) tăng 92,5%, đạt 308 tỷ đồng 2020 nhờ hưởng lợi từ chuyển đổi từ hợp tác với khách hàng truyền thống sang công ty lớn bán lẻ trực tuyến Amazon IKEA Triển vọng 2021: phục hồi nhờ nhu cầu thị trường tăng Chúng kỳ vọng ngành dệt may phục hồi hoàn toàn Q4/21 nhờ: 1) nhu cầu bị dồn nén mạnh mẽ sau đại dịch thị trường xuất Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc 2) hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy giá trị xuất ngành phục hồi vào năm 2021 Chúng tơi ưa thích cổ phiếu STK theo dõi thêm với MSH TCM Chúng tơi ưa thích STK TCM hai cơng ty sở hữu vị tốt để nắm bắt hội đến từ FTA Chúng tin STK doanh nghiệp phục hồi nhanh ngành nhờ tiềm từ mảng sợi tái chế hợp đồng với Adidas động lực tăng trưởng cho TCM Hình 1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 35,7 tỷ USD năm 2020 (-10,25% svck) Chuyên viên phân tích: Nguyễn Đức Hảo hao.nguyenduc@vndirect.com.vn NGUỒN: Vinatex, VND RESEARCH www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH ĐIỂM NHẤN CHÍNH Xuất ngành dệt may năm 2020 Theo Bộ Công Thương, giá trị xuất ngành dệt may có dấu hiệu phục hồi tháng cuối năm 2020 Trong 6T20, giá trị xuất hàng may mặc đạt 12,35 tỷ USD (-18% svck), trong tháng cuối năm giảm 7,5% svck xuống 16,15 tỷ USD nhờ nhu cầu tăng trở lại từ thị trường xuất Mỹ châu Âu Nhìn chung, giá trị kim ngạch xuất dệt may năm 2020 giảm 10,25% svck, đạt 35 tỷ USD, ghi nhận năm tăng trưởng âm sau 10 năm Tuy nhiên, đánh giá ngành dệt may Việt Nam có mức giảm thấp bối cảnh ngành dệt may toàn cầu giảm 22% svck NGUỒN: MOIT, VND RESEARCH Xuất xơ sợi năm 2020 Chúng tơi nhận thấy tín hiệu tích cực giá trị xuất xơ sợi phục hồi Q4/20, đặc biệt cho thấy dấu hiệu tăng trưởng tích cực T12/20, đạt 386 triệu USD (+2,12% svck) Trong 2020, tổng giá trị xuất xơ sợi giảm 15,35% svck xuống 3,5 tỷ USD, xuất sợi filament polyester Việt Nam đạt 298,5 triệu USD, tương ứng với 215,9 nghìn tấn, tăng 55% svck số lượng 20% svck giá trị Điều nhu cầu chuyển đổi từ thời trang công sở sang thời trang thể thao thị trường Mỹ EU NGUỒN: MOIT, VND RESEARCH Tỷ trọng XK dệt may Việt Nam tới thị trường năm 2020 Mỹ thị trường xuất Việt Nam năm 2020, đạt 16,06 tỷ USD, chiếm 45% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may (-5,8% svck) Trong đó, xuất sang thị trường EU chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu, đạt 4,99 tỷ USD, thị trường Nhật Bản Hàn Quốc đạt 4,82 tỷ USD 3,57 tỷ USD Theo Văn phòng Dệt may Mỹ (OTEXA), Việt Nam tiếp tục giành thêm thị phần thị trường Hoa Kỳ vào năm 2020, từ 13% năm 2019 lên 14,9% năm 2020, Trung Quốc thị phần thời điểm (từ 32,8% xuống 28,1%) NGUỒN: Tổng cục thống kê, VND RESEARCH www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI KQKD DN dệt may năm 2020 Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến tồn ngành Ngồi số cơng ty thay đổi dây chuyền sản xuất kịp thời, hầu hết doanh nghiệp dệt may bị ảnh hưởng nặng nề Covid-19 Chúng tơi ước tính tổng doanh thu 2020 công ty dệt may niêm yết giảm 15,1% svck lợi nhuận ròng 2020 giảm mạnh 20,9% svck Hình 2: Hầu hết doanh nghiệp dệt may ghi nhận doanh thu tăng trưởng âm năm 2020 Hình 3: LN rịng doanh nghiệp dệt may 2019-20 10.000 40% 500 120% 9.000 30% 450 100% 8.000 20% 400 80% 350 60% 300 40% 250 20% 200 0% 7.000 10% 6.000 0% 5.000 -10% 4.000 -20% 3.000 150 -20% 2.000 -30% 100 -40% 1.000 -40% 50 -60% -50% VGG TNG MSH TCM 2019 GIL 2020 HTG PPH STK svck (%) -80% GIL PPH TCM 2019 NGUỒN: Fiinpro, VND RESEARCH MSH VGG 2020 TNG STK HTG svck (%) NGUỒN: Fiinpro, VND RESEARCH Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VGG) ghi nhận lợi nhuận ròng năm 2020 giảm mạnh 63,6% svck nhu cầu từ thị trường xuất chủ chốt giảm, bao gồm Hàn Quốc, Mỹ EU May Sông Hồng (MSH) chịu ảnh hưởng nặng nề khách hàng lớn RTW Retailwinds nộp đơn phá sản vào tháng 7/2020 Điều khiến lợi nhuận ròng năm 2020 MSH giảm mạnh 63,6% svck sau cơng ty trích lập dự phòng thêm 44 tỷ đồng Q4/20 Chuyển đổi để thích ứng thời điểm dịch bệnh Một số doanh nghiệp dệt may chuyển đổi phần dây chuyền sản xuất sang trang y tế thiết bị bảo hộ cá nhân, từ phần bù đắp cho mức sụt giảm doanh số bán hàng Khẩu trang mặt hàng khơng cần chi phí đầu tư cao; nữa, hầu hết nhà máy, thiết bị cơng nhân có ngành may mặc Việt Nam làm trang Thêm vào đó, chất liệu vải kháng khuẩn sử dụng để làm trang sản xuất nước nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc mà khơng gặp khó khăn Do đó, theo quan điểm chúng tôi, lực sản xuất trang Việt Nam lớn Chúng cho sau đáp ứng nhu cầu nước, sản phẩm xuất Việt Nam có tiềm trở thành trung tâm sản xuất trang giới www.vndirect.com.vn  Doanh thu CTCP may Thành Công (TCM) giảm nhẹ 2,6% svck xuống 3.470 tỷ đồng lợi nhuận ròng tăng 27,2% svck lên 276 tỷ đồng năm 2020 nhờ chuyển dịch phần mảng dệt may sang sản xuất trang đồ bảo hộ y tế (PPE)  Trong đó, lợi nhuận rịng CTCP XNK Bình Thạnh (GIL) tăng 92,5% svck, đạt 308 tỷ đồng 2020 nhờ hưởng lợi từ chuyển đổi từ hợp tác với khách hàng truyền thống sang công ty lớn bán lẻ trực tuyến Amazon IKEA VNDIRECT RESEARCH  Công ty Cổ phần Phong Phú (PPH) thoái vốn khỏi doanh nghiệp hoạt động hiệu qua giảm chi phí hoạt động kinh doanh 43,4% svck 2020 Do đó, cơng ty đạt mức tăng trưởng ấn tượng 33,5% svck lợi nhuận ròng năm 2020, đạt 297 tỷ đồng Chúng kỳ vọng vào phục hồi hoàn toàn năm 2022 Nhu cầu dệt may thị trường xuất dần hồi phục vào năm 2021 Do đặc thù ngành, phục hồi ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào tình hình kiểm sốt dịch bệnh tốc độ phục hồi kinh tế thị trường xuất Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc Trong khứ, giới trải qua khủng hoảng tài năm 2008 phải khoảng năm (từ 2008 đến 2010) để ngành dệt may hồi phục hồn tồn Theo báo cáo thị trường dệt may toàn cầu (TGMR), tổng cầu dệt may giới dự kiến tăng từ 594 tỷ USD năm 2020 lên 654 tỷ USD vào năm 2021 (+10,1% svck) Sự tăng trưởng chủ yếu công ty xếp lại hoạt động sản xuất dần phục hồi sau ảnh hưởng COVID-19, vốn dẫn đến biện pháp hạn chế giãn cách xã hội, làm việc từ xa đóng cửa hoạt động thương mại Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kim ngạch nhập dệt may Mỹ tăng 20% svck lên 115 tỷ USD, tổng nhu cầu dệt may thị trường EU, Nhật Bản Hàn Quốc ghi nhận mức tăng trưởng tích cực vào năm 2021 Hình 4: WB dự phóng tăng trưởng GDP Mỹ đạt 4,0% 2021 NGUỒN: WB, VGT, VND RESEARCH Hình 6: KNNK dệt may Nhật Bản dự báo tăng 5,5% svck 2021 NGUỒN: WB, VGT, VND RESEARCH www.vndirect.com.vn Hình 5: KNNK dệt may EU kỳ vọng đạt 232 tỷ USD (+2,12% svck) 2021 NGUỒN: WB, VGT, VND RESEARCH Hình 7: KNNK dệt may Hàn Quốc kỳ vọng phục hồi hoàn toàn 2022 NGUỒN: WB, VGT, VND RESEARCH VNDIRECT RESEARCH Chúng kỳ vọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2021 phục hồi theo triển vọng phục hồi kinh tế thị trường xuất lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), ngành dệt may Việt Nam năm 2021 giai đoạn chịu ảnh hưởng COVID-19 Do đó, VITAS dự báo giá trị xuất dệt may năm 2021 đạt 38 tỷ USD (+10,2% svck) phục hồi hoàn toàn vào năm 2022, đạt 42 tỷ USD Chúng tin MSH doanh nghiệp phục hồi nhanh 90% doanh thu MSH đến từ đơn đặt hàng xuất Hơn nữa, MSH công ty có kinh nghiệm việc sản xuất thời trang cao cấp với lực lượng lao động chất lượng cao lực sản xuất tốt công ty ngành, từ thúc đẩy phục hồi công ty Dệt may Việt nam đánh giá cao khả ứng phó với đại dịch Việt Nam nước hưởng lợi nhiều từ xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc năm gần Tuy nhiên, điều bị gián đoạn thời kỳ Covid-19 Khi dịch bệnh kiểm sốt thành cơng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp tục sản xuất thời gian phong tỏa Logistics kho bãi tiếp tục hoạt động trơn tru cho thấy khả phục hồi tốt Việt Nam so với nước châu Á khác Do đó, chúng tơi cho Việt Nam có khả hồn thành đơn đặt hàng nhanh chóng so với nhà sản xuất dệt may lớn khác Bangladesh, Pakistan Ấn Độ Chúng tơi tin Việt Nam có đủ khả để giành thêm đơn hàng xuất nhu cầu tăng trở lại Ngoài ra, phục hồi khách hàng từ Mỹ Trung Quốc dấu hiệu tốt cho ngành dệt may Việt Nam IMF ước tính GDP năm 2021 Trung Quốc tăng 8,2% GDP Mỹ tăng 3,1% Chúng nhận thấy số doanh nghiệp dệt may có dấu hiệu phục hồi dần số lượng đặt hàng Q4/20 Các nhà máy STK hoạt động với 100% công suất Q4/20 TCM ghi nhận mức tăng trưởng 30% sv quý trước đơn đặt hàng quần áo thể thao áo sơ mi Chúng tơi ước tính giá trị xuất dệt may tăng 6,2% svck lên 6,8 tỷ USD Q1/21 nhu cầu bị dồn nén mạnh mẽ nước Trung Quốc, Mỹ Hàn Quốc dự báo hồi phục sau đại dịch Chúng kỳ vọng xuất dệt may Việt Nam tăng 8,4% svck lên 6,4 tỷ USD Q2/21 Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu từ Trung Quốc cách hợp tác với nước khác khu vực Để giải vấn đề nguyên phụ liệu, Việt Nam đàm phán với nước EU điều khoản cho phép doanh nghiệp Việt Nam bổ sung xuất xứ nguyên phụ liệu dệt may nhập từ Hàn Quốc (các nước ký FTA với EU) vào sản phẩm dệt may sản xuất Việt Nam để hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang nước EU Chúng dự báo giá trị nhập vải từ thị trường Hàn Quốc tăng mạnh giai đoạn 2021-22, chiếm 25% tổng kim ngạch nhập vải Hội nghị giao thương trực tuyến Thương vụ Việt Nam Ấn Độ Phịng Thương mại Cơng nghiệp nhà nhập Ấn Độ (IICCI) tổ chức vào ngày 30-12-20 Theo Hội đồng xúc tiến xuất hàng may mặc Ấn Độ (AEPC), doanh nghiệp Ấn Độ xem xét hợp tác đầu tư vào lĩnh vực dệt may với Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may nội địa Chúng ước tính Ấn Độ thị trường tiềm để doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng thị phần Ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ chiếm 7% tổng giá trị sản lượng công nghiệp năm 2019 đóng góp khoảng 2% vào GDP Ấn Độ Hơn nữa, Ấn Độ nhập nguyên phụ liệu dệt may khoảng 7,6 tỷ USD, nhập từ Việt Nam khoảng 450 triệu USD năm 2019 (chiếm khoảng 6% tổng giá trị nhập ngành) Ngoài ra, nguồn nguyên liệu dồi từ Ấn Độ hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Chúng kỳ vọng tỷ trọng giá trị nhập vải Ấn Độ tăng từ 1% lên 8% năm 2021 www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH Hình 8: Nhập vải từ thị trường năm 2020 NGUỒN: MOIT, VNDIRECT RESEARCH Hình 9: Nhập sợi từ thị trường năm 2020 NGUỒN: MOIT, VNDIRECT RESEARCH Các hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2021-25 Tham gia vào hiệp định FTA động lực tăng trưởng dài hạn Khâu sản xuất vải nút thắt ngành dệt may Việt Nam phải tuân theo yêu cầu FTA xuất xứ sản phẩm Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) yêu cầu áp dụng nguyên tắc ba giai đoạn gồm tạo sợi, kéo sợi, dệt, may thực nước thành viên thuộc CPTPP Trong đó, Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam (EVFTA) đặt yêu cầu kỹ thuật với tên gọi “Từ vải trở đi” cấm sử dụng loại vải có xuất xứ từ số địa điểm định Trung Quốc Do Việt Nam phải nhập phần lớn vải từ Trung Quốc, vốn chiếm 58% tổng giá trị nhập vải Việt Nam nên gây khó khăn định Hình 10: Xuất dệt may tới EU giai đoạn 2015-20 NGUỒN: MOIT, VNDIRECT RESEARCH Hình 11: Xuất dệt may tới EU từ thị trường lớn (triệu USD) (*) EBA: chương trình miễn thuế nhập tất hàng hóa từ nước phát triển nhập vào EU trừ vũ khí (**) GSP: Chương trình ưu đãi thuế EU dành cho 89 nước, có 49 nước phát triển (theo Chương trình EBA) 40 nước khác (nước có thu nhập thấp trung bình) (***) MFN: Nguyễn tắc “Tối huệ quốc” - nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác NGUỒN: Uncomrade, VNDIRECT RESEARCH www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH Hình 12: Lộ trình thay đổi thuế suất theo hiệp định EVFTA Loại A B3 B5 B7 Thuế sở 12% 12% 12% 12% T8/20 0% 9% 10% 11% 2021 0% 6% 8% 9% 2022 0% 3% 6% 9% 2023 0% 0% 4% 6% 2024 0% 0% 2% 5% 2025 0% 0% 0% 3% 2026 0% 0% 0% 2% 2027 0% 0% 0% 0% Nguồn: FTA, VND Research Chúng tơi kỳ vọng EVFTA có tác động tích cực đến ngành dệt may dài hạn cơng ty cần thời gian để phát triển chuỗi sản xuất Sợi - Dệt Nhuộm - May phù hợp nhằm đáp ứng quy tắc ban đầu Điều đảm bảo cho tăng trưởng bền vững tăng sức cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), giá trị xuất hàng dệt may ước tính phục hồi hồn tồn vào năm 2022 tăng 67% vào năm 2021-2025 Chúng tin CTCP Đầu tư Thương mại TNG (TNG), TCM hai doanh nghiệp hưởng lợi nhiều từ EVFTA CPTPP EU vốn thị trường xuất TNG (chiếm 53% doanh thu) 40% nguyên liệu đầu vào TNG đến từ thị trường nội địa Trong đó, nhà sản xuất dệt may nội địa sở hữu đầy đủ chuỗi cung ứng sợi, dệt, nhuộm, may phân phối, TCM có đầy đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu xuất xứ CPTPP EVFTA Chúng dự báo tỷ trọng xuất tới EU tổng giá trị xuất TCM tăng lên 15% năm 2021 từ 5% năm 2020 Chúng kỳ vọng STK hưởng lợi gián tiếp từ CPTPP STK nhà sản xuất sợi lớn thứ hai Việt Nam công suất với 63.000 sợi năm Để hưởng lợi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may ưu tiên cho sợi sản xuất nước hiệp định yêu cầu bước chuyển tiếp từ sợi thực nước thành viên CPTPP Chúng dự báo doanh thu STK từ xuất chỗ thị trường nội địa chiếm 65% tổng doanh thu năm 2021 (chiếm 59% năm 2020) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) trở thành dao hai lưỡi mảng sản xuất vải sợi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ký kết vào ngày 15/11/2020 nước thành viên ASEAN nước ngồi ASEAN RCEP có hiệu lực tạo thị trường với 2,2 tỷ người tiêu dùng, tương đương với xấp xỉ 30% GDP toàn cầu trở thành khu vực thương mại tự lớn giới Với Hiệp định RCEP, ngành dệt may Việt Nam mở thị trường rộng lớn với cam kết khắt khe so với EVFTA CPTP Chúng kỳ vọng RCEP hỗ trợ doanh nghiệp dệt may giảm chi phí đầu vào thuế xuất vải từ Trung Quốc giảm từ 10% xuống 2% Cụ thể, dự báo giá vốn hàng bán mảng may mặc giảm – 5,5% Ngồi ra, RCEP cịn tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần, đặc biệt thị trường Nhật Bản Trước RCEP ký kết, doanh nghiệp dệt may phải chứng minh nguồn nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN Nhật Bản để xuất vào thị trường Nhật Bản, phần lớn nguyên phụ liệu nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, với RCEP, hàng may mặc Việt Nam sử dụng nguyên phụ liệu từ Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan xuất vào thị trường Nhật Bản www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH Hình 13: Quy tắc xuất xứ FTA Hình 14: FTA Việt Nam quốc gia khác NGUỒN: VND RESEARCH NGUỒN: Mirae Asset research, Báo cáo công ty Chúng tin số công ty có thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản tận dụng hội từ RCEP Các nhà đầu tư quan tâm tới VGG - công ty dệt may lớn Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất VGG, chiếm 28% doanh thu xuất năm 2020 khách hàng lớn VGG Uniqlo, chiếm ~80% doanh thu từ thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp gặp thách thức nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc với giá rẻ có hội tràn vào Việt Nam Trước có hiệp định RCEP, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn cung nguyên liệu từ Trung Quốc với khoảng 48% nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc Trong năm RCEP có hiệu lực, sản phẩm Trung Quốc có giá thành thấp so với hàng Việt Nam gây áp lực cạnh tranh giá công ty dệt may hầu hết phân khúc, đặc biệt phân khúc vải (giá vải Trung Quốc rẻ giá vải Việt Nam từ 10-15%) Hình 15: Thuế suất nhập từ Việt Nam Trung Quốc sang nước ASEAN sau hiệp định RCEP NGUỒN: WTO, VND RESEARCH www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH Rủi ro Vào ngày 21/02/2021, trường hợp nhiễm Covid-19 phát miền Bắc sau thời gian khơng có ca lây nhiễm cộng đồng Đáng ý, bùng phát dịch Hải Dương diện rộng mang lại thách thức rủi ro định cho ngành dệt may Việt Nam Nếu tình hình đại dịch lan rộng miền Nam, việc thực cách ly xã hội khiến doanh nghiệp dệt may tổ chức dây chuyền sản xuất, dẫn đến hồn thành hợp đồng ký trước với khách hàng Hơn nữa, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nhiều khả tiếp diễn sau Donald Trump chuyển giao quyền lực cho Tổng thống Biden, việc bán phá giá sợi từ Trung Quốc tiếp tục vào năm 2021 Bên cạnh đó, nhu cầu dệt may giới phục hồi chậm cung, dẫn đến áp lực cạnh tranh ngày tăng với đối thủ cạnh tranh khu vực Trung Quốc, Bangladesh Ấn Độ Chúng lựa chọn cổ phiếu STK theo dõi thêm với MSH TCM Chúng tơi lựa chọn STK cơng ty sở hữu vị tốt để nắm bắt hội đến từ hiệp định thương mại tự mảng sợi tái chế nhiều tiềm Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ (STK VN, Khả quan, Giá mục tiêu: 30.200 đồng/cp): STK công ty sợi lớn Việt Nam công suất sản xuất (63.000 tấn/năm) Trong bối cảnh CPTPP yêu cầu tất mặt hàng từ giai đoạn sợi trở phải sản xuất nước thành viên CPTPP, doanh nghiệp dệt may cần ưu tiên loại sợi sản xuất nước để hưởng lợi từ hiệp định Ngồi ra, chúng tơi tin STK doanh nghiệp phục hồi nhanh ngành nhờ tiềm từ sợi tái chế CTCP May Sông Hồng (MSH VN, Trung lập, Giá mục tiêu: 48.700 đồng/cp): MSH kỳ vọng phục hồi từ mức đáy năm 2021 Doanh thu lợi nhuận ròng MSH năm 2020 sụt giảm đáng kể (-19% svck -48,5% svck) ảnh hưởng Covid-19 dự phịng khoản phải thu cơng ty Chúng dự báo MSH dần phục hồi dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt vào năm 2021 Ngồi ra, việc chuyển đổi từ hình thức CMT sang may FOB động lực tăng trưởng khác dài hạn Chúng theo dõi Công ty Dệt may Thành Công (TCM VN, Kém khả quan, Giá mục tiêu: 59.800 đồng) TCM sở hữu chuỗi cung ứng hoàn chỉnh hưởng lợi nhiều từ CPTPP EVFTA TCM sở hữu chuỗi cung ứng gồm sợi, dệt, nhuộm, may phân phối nên tự chủ nguồn cung vải Hơn nữa, TCM thành công việc lấy đơn hàng từ Adidas - thương hiệu thời trang thể thao lớn giới Chúng kỳ vọng đơn đặt hàng Adidas lên tới 12 triệu chiếc/năm (~ 40% công suất nhà máy Vĩnh Long) đóng góp 30% vào doanh thu mảng may mặc 2021 Hình 16: So sánh với doanh nghiệp ngành Giá Giá mục tiêu Vốn hoá Mã cổ phiếu Khuyến nghị CTCP May Việt Tiến VGG VN na CTCP May Sông Hồng MSH VN CTCP Sợi Thế Kỷ CTCP đầu tư thương mại TNG CTCP May Thành Công Công ty VND VND Triệu USD EPS năm tới P/E (x) CY20F CY21F CAGR (%) P/BV (x) CY20F EV/EBITDA (x) ROE (%) CY21F CY20F CY21F CY20F CY21F na 45.600 na 87 na na 1,33 na na na na na Trung lập 46.900 48.700 102 6,0 na -13,9 na na 3,3 na 31,5 na STK VN TNG VN Khả quan na 26.500 21.800 30.200 na 78 70 8,8 8,7 6,7 6,6 20,3 13,5 1,6 1,3 1,5 1,0 4,8 9,6 4,2 19,7 15,3 20,8 16,8 TCM VN Kém khả quan 74.000 59.800 199 13,8 16,2 16,1 2,5 2,3 9,4 8,67 18,8 18 Trung bình 9,9 9,8 1,8 1,6 6,8 7,0 21,3 18,5 Trung vị 8,7 6,7 1,6 1,5 7,1 8,0 19,2 18,0 Nguồn: Bloomberg, VND RESEARCH (Dữ liệu ngày 25/02/2021) www.vndirect.com.vn VNDIRECT RESEARCH CTCP SỢI THẾ KỶ (STK) ─ CẬP NHẬT Giá thị trường Giá mục tiêu VND26.700 VND30.200 Tỷ suất cổ tức Khuyến nghị 5,18% Ngày 26/02/2021 Ngành Vật liệu KHẢ QUAN Trên đà phục hồi Triển vọng ngắn hạn: Tích cực Triển vọng dài hạn: Tích cực Định giá: Tích cực Consensus*: Mua:7 Giữ:1 Bán:0 Giá mục tiêu/Consensus: 39,0%  Sản lượng sợi STK tăng trở lại Q4/20 với phục hồi mạnh mẽ mảng sợi tái chế  Chúng tơi dự phóng doanh thu lợi nhuận rịng năm 2021 đạt 2.326 tỷ đồng (+31,7% svck) 206 tỷ đồng (+42,4% svck)  Duy trì đánh giá Khả Quan với giá mục tiêu 30.200 đồng/cp Tín hiệu khả quan Q4/20 Sau ghi nhận tăng trưởng âm sản lượng sợi Q2 Q3/20 đại dịch Covid-19, sản lượng sợi STK tăng trở lại Q4/20, với phục hồi mạnh mẽ sợi tái chế, tăng 65% svck lên 332 tỷ đồng nhờ phục hồi từ thị trường nước khách hàng cũ chuyển sang sử dụng sợi tái chế Doanh thu Q4/20 STK giảm 1,0% svck xuống 569 tỷ đồng, tỷ trọng sợi tái chế doanh thu tăng từ 35% 4Q19 lên 58,4% 4Q20 Thay đổi trọng yếu báo cáo  Tăng giá mục tiêu 25,6% Diễn biến giá Giá điều chỉnh So với số VNIndex (Bên phải) 29000,0 133,00 27000,0 126,3333 25000,0 119,6667 23000,0 113,00 21000,0 106,3333 19000,0 99,6667 17000,0 93,00 15000,0 86,3333 13000,0 79,6667 11000,0 800 73,00 600 Vol th 400 200 02-20 04-20 06-20 08-20 10-20 12-20 Nguồn: VND RESEARCH Thông tin cổ phiếu 27.500 Thấp 52 tuần (VND) 12.614 GTGDBQ tháng (tr VND) 1.603 Thị giá vốn (tỷ VND) 1.834 50 P/E trượt (x) 13,0 P/B (x) 1,8 Cơ cấu sở hữu CTCP Đầu tư Hướng Việt 20% Đặng Mỹ Linh 14,3% Đăng Triệu Hòa 13,8% Khác 59,1% Nguồn: VND RESEARCH Chuyên viên phân tích: Nguyễn Đức Hảo hao.nguyenduc@vndirect.com.vn www.vndirect.com.vn STK sử dụng cơng nghệ Chip Spinning dễ dàng chuyển đổi sợi nguyên sinh tái chế Trong đó, hai đối thủ cạnh tranh STK Việt Nam Hualon, Billion doanh nghiệp Trung Quốc (Trung Quốc sản xuất sợi, chiếm khoảng 70% nhu cầu giới) chủ yếu sử dụng công nghệ kéo sợi trực tiếp, khó chuyển đổi sang sản xuất sợi tái chế Chúng kỳ vọng doanh thu sợi tái chế đạt 1.229,8 tỷ đồng (+55,8% svck) khách hàng STK Adidas, Nike Uniqlo cam kết tăng tỷ trọng sử dụng sợi tái chế năm 2021 LN ròng phục hồi năm 2021 Cao 52 tuần (VND) Free float (%) Rào cản chuyển đổi cao lợi mảng sợi tái chế STK Chúng dự phóng doanh thu LN rịng đạt 2.326 tỷ đồng (+31,7% svck) 206 tỷ đồng (+42,4% svck) dựa giả định sau: 1) Giá bán bình quân (ASP) tăng 5% phục hồi giá nguyên vật liệu; 2) sản lượng tăng 20,8% nhờ nhu cầu thị trường phục hồi hiệu ứng tích cực Hiệp định Thương mại Tự (FTA); 3) cấu sản phẩm tiếp tục chuyển dịch sang sợi tái chế (chênh lệch giá sợi tái chế cao 70% -80% so với sợi nguyên sinh) Duy trì đánh giá Khả quan với giá mục tiêu 30.200 đồng/cp Chúng tăng giá mục tiêu 25,8% lên 30.200 đồng chuyển định giá sang 2021 nâng P/E mục tiêu lên 10,0x (cao 10% so với trung bình ngành) kết khả quan Q4/20 tiềm phục hồi tốt Tiềm tăng giá là: (1) phục hồi sản lượng giá sợi nhờ nhu cầu thị trường phục hồi, (2) doanh số bán sợi tái chế tốt dự kiến Rủi ro giảm giá tình hình Covid-19 diễn phức tạp thị trường xuất STK Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Tổng quan tài (VND) Doanh thu (tỷ) Tăng trưởng DT Biên lợi nhuận gộp Biên EBITDA LN ròng (tỷ) Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng LN cốt lõi EPS EPS điều chỉnh BVPS ROAE 12-19A 2.229 (7,4%) 15,9% 18,7% 211 18,5% 22,0% 2.989 2.989 15.301 21,2% 12-20A 1.766 (20,8%) 14,5% 17,8% 145 (31,5%) (33,3%) 2.047 2.047 15.279 13,4% 12-21E 2.326 31,7% 14,9% 19,2% 206 42,4% 44,1% 2.916 2.916 17.906 17,6% 12-22E 2.445 5,1% 16,0% 20,4% 231 12,1% 11,9% 3.267 3.267 20.173 17,2% Nguồn: VND RESEARCH 10 VNDIRECT RESEARCH Định giá Rolling P/E (x) (lhs) Tăng trưởng EPS (rhs) Rolling P/B (x) (lhs) 12,800 240,0% 11,800 206,667% 10,800 173,333% 9,800 140,0% 8,800 106,667% 7,800 73,333% 6,800 40,0% 5,800 6,667% 4,800 -26,667% 3,800 01-18A 07-18A 01-19A 07-19A 01-20A 07-20A 01-21E 07-21E -60,0% Báo cáo KQ HĐKD (tỷVND) Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng LN hoạt động EBITDA Chi phí khấu hao LN HĐ trước thuế & lãi vay Thu nhập lãi Chi phí tài Thu nhập ròng khác TN từ Cty LK & LD LN trước thuế Thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số LN rịng Thu nhập vốn Cổ tức phổ thơng LN giữ lại 12-20A 1.766 (1.510) (57) (24) 175 308 (133) 175 12 (23) 165 (20) 145 145 (98) 46 12-21E 2.326 (1.979) (54) (26) 266 449 (183) 266 (40) 235 (29) 206 206 (63) 143 12-22E 2.445 (2.054) (57) (34) 299 502 (203) 299 10 (47) 263 (32) 231 231 (71) 160 12-20A 12-21E 12-22E ROAE (rhs) 1,900 22,0% 1,700 20,333% 1,500 18,667% 1,300 17,0% 1,100 15,333% ,900 13,667% ,700 01-18A 07-18A 01-19A 07-19A 01-20A 07-20A 01-21E 07-21E 12,0% Báo cáo LCTT (tỷVND) LN trước thuế Khấu hao Thuế nộp Các khoản điều chỉnh khác Thay đổi VLĐ LC tiền HĐKD Đầu tư TSCĐ Thu từ TL, nhượng bán TSCĐ Các khoản khác Thay đổi tài sản dài hạn khác LC tiền từ HĐĐT Thu từ PH CP, nhận góp VCSH Trả vốn góp CSH, mua CP quỹ Tiền vay ròng nhận Dòng tiền từ HĐTC khác Cổ tức, LN trả cho CSH LC tiền HĐTC Tiền & tương đương tiền đầu kì LC tiền năm Tiền & tương đương tiền cuối kì 12-20A 165 133 (18) 178 458 54 (29) 25 (42) (398) (98) (539) 150 (55) 95 12-21E 235 183 (29) (11) (91) 288 (200) (199) 21 (4) (63) (46) 95 42 137 12-22E 263 203 (32) (9) (25) 399 (250) (249) 0 (51) (71) (122) 137 28 165 12-20A 12-21E 12-22E 8,2% 0,94 7,7% 1,75 13,4% 8,9% 1,26 11,1% 1,58 17,6% 9,5% 1,18 11,2% 1,54 17,2% 19,2 97,1 63,4 1,80 10,7% 11,7 97,1 53,0 2,52 12,6% 12,0 101,5 55,4 2,56 13,2% 1,1 0,4 0,2 52,9 1,3 0,5 0,3 55,8 1,6 0,6 0,4 58,1 31,7% 52,0% 42,4% 42,4% 5,1% 12,5% 12,1% 12,1% Bảng cân đối kế toán (tỷVND) Tiền tương đương tiền 95 137 165 Đầu tư ngắn hạn 26 47 49 Các khoản phải thu ngắn hạn 98 109 117 401 527 571 14 40 42 Tổng tài sản ngắn hạn 634 859 944 Tài sản cố định 913 932 980 Tổng đầu tư 155 208 217 (0) Hàng tồn kho Các tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 1.702 1.999 2.140 Vay & nợ ngắn hạn 223 305 219 Phải trả người bán 262 287 312 Nợ ngắn hạn khác 86 70 74 570 663 605 51 70 108 0 Vốn điều lệ 707 707 707 LN giữ lại 381 524 684 1.081 1.266 1.427 1.702 1.999 2.140 Tổng nợ ngắn hạn Vay & nợ dài hạn Các khoản phải trả khác Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đơng thiểu số Tổng nợ vốn chủ sở hữu Các số Dupont Biên LN ròng Vòng quay TS ROAA Địn bẩy tài ROAE Hiệu Số ngày phải thu Số ngày nắm giữ HTK Số ngày phải trả tiền bán Vòng quay TSCĐ ROIC Thanh khoản Khả toán ngắn hạn Khả toán nhanh Khả tốn tiền mặt Vịng quay tiền Chỉ số tăng trưởng (yoy) Tăng trưởng DT Tăng trưởng LN từ HĐKD Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng EPS (20,8%) (35,1%) (31,5%) (31,5%) Nguồn: VND RESEARCH www.vndirect.com.vn 11 VNDIRECT RESEARCH CTCP MAY SÔNG HỒNG (MSH) ─ CẬP NHẬT Giá thị trường Giá mục tiêu VND46.600 VND48.700 Ngày 26/02/2021 Tỷ suất cổ tức Khuyến nghị Ngành 7,53% TRUNG LẬP Hàng tiêu dùng Phục hồi từ đáy Triển vọng ngắn hạn: Tích cực Triển vọng dài hạn: Tích cực Định giá: Trung lập Consensus*: Mua:3 Giữ:0 Bán:0 Giá mục tiêu/Consensus: 14,5%  Doanh thu MSH Q4/20 đạt 847 tỷ đồng (-19% svck) ảnh hưởng Covid-19  Nhà máy Sông Hồng 10 kỳ vọng tăng công tổng công suất MSH lên 1,6 triệu sp/tháng  Duy trì đánh giá TRUNG LẬP giá mục tiêu 48.700 đồng/cp LN rịng 2020 giảm mạnh khoản trích lập dự phịng từ NY&C Thay đổi trọng yếu báo cáo  Giảm giá mục tiêu 5,9% Diễn biến giá Giá điều chỉnh So với số VNIndex (Bên phải) 50000,0 105,00 45000,0 98,3333 40000,0 91,6667 35000,0 85,00 30000,0 78,3333 25000,0 71,6667 20000,0 65,00 Vol tr 1 02-20 04-20 06-20 08-20 10-20 12-20 Nguồn: VND RESEARCH Ngày 20/07/2020, RTW Retailwinds - công ty sở hữu 400 cửa hàng NY&C Mỹ nộp đơn phá sản ảnh hưởng COVID-19 Do RTW Retailwinds dự kiến đóng cửa tất cửa hàng mình, khoản nợ 219 tỷ đồng mà công ty phải trả cho MSH vào năm 2020 khó tốn Theo MSH, công ty tiến hành thủ tục phá sản để địi số tiền từ NY&C trích lập dự phịng 153 tỷ đồng 2020 Do đó, lợi nhuận ròng MSH năm 2020 giảm đáng kể 48,4% svck xuống 231 tỷ đồng Nhà máy Sông Hồng 10 động lực tăng trưởng doanh thu 2021 Trong Q2/20, MSH khởi công xây dựng nhà máy Sông Hồng 10 với tổng vốn đầu tư 450 tỷ đồng, dự kiến nâng tổng công suất MSH lên tối đa 1,6 triệu sp/tháng, tương đương với 26% cơng suất cơng ty Ngồi ra, nhà máy giảm 20%-17% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thời hạn 10 năm sau ghi nhận doanh thu Chúng kỳ vọng nhà máy Sơng Hồng 10 đóng góp 15% doanh thu MSH năm 2021 Lợi nhuận ròng kỳ vọng tăng mạnh trở lại năm 2021 Thông tin cổ phiếu Free float (%) 59% Chúng dự báo doanh thu lợi nhuận ròng đạt 4.402 tỷ đồng (+15,7% svck) 488 tỷ đồng (+93,4% svck) năm 2021 dựa giả định sau: 1) doanh thu từ đơn hàng FOB tăng 20% svck phục hồi từ thị trường Mỹ EU 2) tỷ suất lợi nhuận gộp tăng 1,4 điểm % nhờ công ty tiếp tục chuyển từ đơn hàng CMT sang FOB (biên LN gộp mảng FOB cao 70%-75% so với đơn hàng CMT) P/E trượt (x) 10,0 Duy trì đánh giá Trung Lập với giá mục tiêu 48.700 đồng/cp Cao 52 tuần (VND) Thấp 52 tuần (VND) GTGDBQ tháng (tr ) Thị giá vốn (tỷ ) 47.950 23.300 120.500 2.325 P/B (x) 1,7 Cơ cấu sở hữu Chứng khoán FPT 13% Bùi Việt Quang 10,4% Phạm Thị Song Ngân Khác 7,4% 69,2% Nguồn: VND RESEARCH Chuyên viên phân tích: Nguyễn Đức Hảo Hao.nguyenduc@vndirect.com.vn www.vndirect.com.vn Chúng giảm 5,9% giá mục tiêu để phản ánh EPS dự phóng 2021 Mức giá dựa dự phóng EPS năm 2021 P/E mục tiêu 6,0x ( tương đương P/E trượt trung bình năm) Định giá loại trừ khoản dự phòng 62 tỷ đồng phải thu lại từ NY&C năm 2021 khoản mục bất thường Tiềm tăng giá: sản lượng phục hồi nhờ nhu cầu thị trường phục hồi Rủi ro giảm giá: bùng phát Covid-19 ngày trầm trọng thị trường xuất MSH Mỹ EU Tổng quan tài (VND) Doanh thu (tỷ) Tăng trưởng DT Biên lợi nhuận gộp Biên EBITDA LN ròng (tỷ) Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng LN cốt lõi EPS EPS điều chỉnh BVPS ROAE 12-19A 4.411 11,7% 21,0% 15,6% 450 21,1% 15,4% 8.996 8.402 23.240 42,9% 12-20A 3.813 (13,6%) 19,7% 11,3% 232 (48,5%) (49,8%) 4.635 4.329 27.366 18,3% 12-21E 4.402 15,4% 21,1% 15,4% 448 93,4% 100,8% 8.964 8.371 27.752 32,5% 12-22E 4.629 5,2% 21,5% 16,1% 480 7,0% 7,0% 9.590 8.953 31.790 32,2% Nguồn: VND RESEARCH 12 VNDIRECT RESEARCH Định giá Rolling P/E (x) (lhs) Tăng trưởng EPS (rhs) Rolling P/B (x) (lhs) 9,300 110,0% 8,300 84,286% 7,300 58,571% 6,300 ROAE (rhs) 3,200 50,0% 2,700 43,0% 32,857% 2,200 36,0% 5,300 7,143% 1,700 29,0% 4,300 -18,571% 1,200 22,0% 3,300 -44,286% 2,300 01-18A 07-18A 01-19A 07-19A 01-20A 07-20A 01-21E 07-21E -70,0% Báo cáo KQ HĐKD (tỷVND) Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng LN hoạt động EBITDA Chi phí khấu hao LN HĐ trước thuế & lãi vay Thu nhập lãi Chi phí tài Thu nhập rịng khác TN từ Cty LK & LD LN trước thuế Thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số LN ròng Thu nhập vốn Cổ tức phổ thông LN giữ lại 12-20A 3.813 (3.062) (376) (137) 238 370 (132) 238 63 (18) 283 (51) 232 232 (171) 61 12-21E 4.402 (3.472) (220) (154) 555 697 (142) 555 64 (48) (1) 570 (121) (1) 448 448 (175) 273 Bảng cân đối kế toán (tỷVND) Tiền tương đương tiền Đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Các tài sản ngắn hạn khác Tổng tài sản ngắn hạn Tài sản cố định Tổng đầu tư Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Vay & nợ ngắn hạn Phải trả người bán Nợ ngắn hạn khác Tổng nợ ngắn hạn Vay & nợ dài hạn Các khoản phải trả khác Vốn điều lệ LN giữ lại Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đơng thiểu số Tổng nợ vốn chủ sở hữu 12-20A 136 754 396 615 17 1.918 569 83 58 2.628 497 144 544 1.186 0 500 683 1.369 73 2.628 12-21E 201 792 481 606 164 2.244 516 35 2.795 440 139 623 1.203 130 500 702 1.388 74 2.795 12-22E 4.629 (3.631) (231) (162) 604 751 (147) 604 67 (41) (1) 629 (146) (3) 480 480 (200) 280 ,700 01-18A 15,0% 07-18A 01-19A 07-19A Báo cáo LCTT (tỷVND) LN trước thuế Khấu hao Thuế nộp Các khoản điều chỉnh khác Thay đổi VLĐ LC tiền HĐKD Đầu tư TSCĐ Thu từ TL, nhượng bán TSCĐ Các khoản khác Thay đổi tài sản dài hạn khác LC tiền từ HĐĐT Thu từ PH CP, nhận góp VCSH Trả vốn góp CSH, mua CP quỹ Tiền vay rịng nhận Dòng tiền từ HĐTC khác Cổ tức, LN trả cho CSH LC tiền HĐTC Tiền & tương đương tiền đầu kì LC tiền năm Tiền & tương đương tiền cuối kì 01-20A 07-20A 12-20A 283 132 (62) 357 (313) 397 (75) (127) 48 (153) 0 (142) (171) (308) 238 (64) 174 01-21E 07-21E 12-21E 570 142 (121) 23 52 665 (103) (38) (133) (274) 0 73 (225) (175) (326) 136 65 201 12-22E 629 147 (146) 206 (262) 574 (60) (40) (140) (239) 0 (13) (146) (200) (359) 201 (24) 177 12-20A 12-21E 12-22E 6,1% 1,47 8,9% 2,05 18,3% 10,2% 1,62 16,5% 1,97 32,5% 10,4% 1,59 16,5% 1,96 32,2% 52,6 73,5 17,2 6,59 12,0% 36,5 63,7 14,6 8,12 22,1% 36,5 63,7 14,5 9,80 21,6% 1,6 1,1 0,8 108,8 1,9 1,4 0,8 85,6 2,0 1,5 0,8 85,7 15,4% 133,2% 93,4% 93,4% 5,2% 8,7% 7,0% 7,0% Các số 12-22E 177 832 505 634 419 2.567 429 37 3.032 463 144 663 1.270 95 500 904 1.590 77 3.032 Dupont Biên LN ròng Vòng quay TS ROAA Địn bẩy tài ROAE Hiệu Số ngày phải thu Số ngày nắm giữ HTK Số ngày phải trả tiền bán Vòng quay TSCĐ ROIC Thanh khoản Khả toán ngắn hạn Khả toán nhanh Khả tốn tiền mặt Vịng quay tiền Chỉ số tăng trưởng (yoy) Tăng trưởng DT Tăng trưởng LN từ HĐKD Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng EPS (13,6%) (53,6%) (48,5%) (48,5%) Nguồn: VND RESEARCH www.vndirect.com.vn 13 VNDIRECT RESEARCH CTCP DỆT MAY - ĐT - TM THÀNH CÔNG (TCM) ─ CẬP NHẬT Giá thị trường VND76.000 Giá mục tiêu Tỷ suất cổ tức Khuyến nghị VND59.800 1,21% KÉM KHẢ QUAN Ngày 26/02/2021 Tiềm tăng trưởng phản ánh vào giá Triển vọng ngắn hạn: Tích cực Triển vọng dài hạn: Tích cực Định giá: Kém KQ Consensus*: Mua:4 Giữ:1 Bán:2 Giá mục tiêu/Consensus: 96,5%  Không thay đổi Diễn biến giá Giá điều chỉnh So với số VNIndex (Bên phải) 93,100 499 83,100 449 73,100 399 63,100 349 53,100 299 43,100 249 33,100 199 23,100 149 13,100 99 3,100 49 Vol tr 04-20 06-20 08-20 10-20 12-20 Nguồn: VND RESEARCH Thông tin cổ phiếu Cao 52 tuần (VND) 85.500 Thấp 52 tuần (VND) 10.654 GTGDBQ tháng (tr VND) 30.604 Thị giá vốn (tỷ VND) 4.703 Free float (%) 49 P/E trượt (x) 17,1 P/B (x) 2,9 Cơ cấu sở hữu E-land Asia Holdings Pte., Ltd Singapore Nguyễn Văn Nghĩa Khác 1,9% 41,8% Nguồn: VND RESEARCH Chuyên viên phân tích: Nguyễn Đức Hảo hao.nguyenduc@vndirect.com.vn www.vndirect.com.vn Trong 2020, doanh thu TCM giảm 4,8% svck LN ròng tăng 27,5% svck, hoàn thành 102,3% 101,2% dự phóng chúng tơi  Duy trì đánh giá Kém khả quan tiềm tăng trưởng phản ánh vào giá KQKD 2020 theo sát dự phóng chúng tơi LN rịng 2020 tăng mạnh chủ yếu đến từ mảng thiết bị BHYT Trong 2020, BLNG TCM tăng 1,8 điểm % nhờ tăng tỷ trọng đóng góp từ mảng thiết bị BHYT đơn hàng từ Adidas kể từ Q4/20 Chúng tơi ước tính BLNG mảng thiết bị BHYT khoảng 25-30%, cao BLNG mảng FOB (17%-20%) Tổng nợ giảm 25,8% svck TCM chuẩn bị tất toán khoản nợ dài hạn chủ yếu dùng để tài trợ nhà máy dệt, giúp cho chi phí lãi vay giảm 48% svck Nhờ đó, LN rịng 2020 TCM tăng mạnh 27,5% svck, đạt 276 tỷ đồng Hợp đồng với Adidas động lực cho tăng trưởng LN rịng 2021 Chúng tơi cho đà tăng giá cổ phiếu TCM vừa qua thông tin hợp đồng TCM Adidas Theo TCM, công ty sản xuất quần áo thể thao hình thức đơn hàng FOB Chúng tơi kỳ vọng đơn hàng với Adidas lên tới 12 triệu sp/năm, tương đương 40% công suất may nhà máy Vĩnh Long đóng góp 30% vào tổng doanh thu hàng may mặc năm 2021 KQKD 2021 củng cố nhờ doanh thu hàng may mặc Chúng tơi nâng dự phóng doanh thu 2021 5,1%, tương đương đạt 3.844 tỷ đồng (+8,4% svck) nhằm phản ánh doanh thu từ đơn hàng với Adidas Chúng nâng giả định BLNG 0,5 điểm % thu nhập tài 20,3% Theo đó, LN rịng TCM ước tính tăng 24,3% svck đạt 343 tỷ đồng 2021 Duy trì đánh giá Kém khả quan giá mục tiêu 59.800 đồng/cp 43,3% 13% Lê Quốc Hưng  Doanh thu TCM giảm 12% svck xuống 752 tỷ đồng Q4/20 doanh thu mảng thiết bị bảo hộ y tế (BHYT) giảm Cụ thể, doanh thu từ trang vải mảng thiết bị BHYT giảm 72% sv quý trước nhu cầu giảm Doanh thu năm 2020 đạt 3.470 tỷ đồng (-4,8% svck), hồn thành 102,3% dự phóng năm chúng tơi Khơng tính đóng góp trang vải sản phẩm thiết bị BHYT, doanh thu mảng dệt may giảm 24,6% svck doanh thu mảng vải sợi đạt 694 tỷ đồng (+22,1% svck) 278 tỷ đồng (-21,1% svck) Thay đổi trọng yếu báo cáo 02-20 Ngành Hàng tiêu dùng Chúng đưa giá mục tiêu dựa EPS năm 2021 nâng P/E mục tiêu lên 12 lần Chúng trì đánh giá Kém khả quan yếu tố tích cực phản ánh vào giá Tiềm tăng giá bao gồm 1) nhu cầu vải từ thị trường nội địa cao dự kiến 2) khối lượng đặt hàng từ Adidas cao dự kiến Rủi ro giảm giá: tình trạng Covid-19 diễn biến phức tạp thị trường xuất TCM Tổng quan tài (VND) Doanh thu (tỷ) Tăng trưởng DT Biên lợi nhuận gộp Biên EBITDA LN ròng (tỷ) Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng LN cốt lõi EPS EPS điều chỉnh BVPS ROAE 12-19A 3.644 (0,5%) 15,9% 11,5% 218 (17,6%) (8,7%) 3.516 2.904 22.856 16,2% 12-20A 3.470 (4,8%) 17,9% 12,4% 276 26,7% 34,4% 4.455 3.902 26.295 18,1% 12-21E 3.844 10,8% 18,6% 13,4% 343 24,3% 16,2% 5.536 4.982 28.851 20,1% 12-22E 4.084 6,2% 19,6% 14,5% 394 14,7% 19,8% 6.350 5.222 31.079 21,2%14 Nguồn: VND RESEARCH a VNDIRECT Research Định giá Tăng trưởng EPS (rhs) Rolling P/E (x) (lhs) Rolling P/B (x) (lhs) 19.3 90% 17.3 77% 15.3 63% 13.3 50% 11.3 9.3 7.3 10% 5.3 -3% 3.3 24% 3.2 23% 2.7 21% 37% 2.2 20% 23% 1.7 19% 1.2 18% 0.7 16% -17% 1.3 01-18A -30% 07-18A 01-19A 07-19A Báo cáo KQ HĐKD (tỷVND) Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng LN hoạt động EBITDA Chi phí khấu hao LN HĐ trước thuế & lãi vay Thu nhập lãi Chi phí tài Thu nhập ròng khác TN từ Cty LK & LD LN trước thuế Thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số LN rịng Thu nhập vốn Cổ tức phổ thơng LN giữ lại 01-20A 07-20A 01-21E 0.2 01-18A 07-21E 12-20A 3.470 (2.850) (142) (144) 334 455 (121) 334 48 (48) 343 (67) 276 242 (62) 214 12-21E 3.844 (3.127) (169) (160) 388 516 (128) 388 67 (47) 10 427 (83) 343 309 (62) 281 12-22E 4.084 (3.283) (180) (169) 451 588 (137) 451 71 (51) 10 489 (96) 394 324 (62) 332 12-20A 12-21E 12-22E Bảng cân đối kế toán (tỷVND) Tiền tương đương tiền 288 202 233 Đầu tư ngắn hạn 267 238 253 Các khoản phải thu ngắn hạn 200 337 322 1.007 914 961 Hàng tồn kho Các tài sản ngắn hạn khác 22 22 22 1.784 1.713 1.791 999 1.045 1.177 78 74 74 116 407 465 2.977 3.240 3.508 Vay & nợ ngắn hạn 706 776 854 Phải trả người bán 260 281 295 Nợ ngắn hạn khác 292 287 279 1.257 1.344 1.428 Vay & nợ dài hạn 81 76 111 Các khoản phải trả khác (0) 23 33 Vốn điều lệ 621 620 620 LN giữ lại 530 689 827 1.630 1.789 1.927 Tổng tài sản ngắn hạn Tài sản cố định Tổng đầu tư Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Tổng nợ ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đơng thiểu số Tổng nợ vốn chủ sở hữu ROAE (rhs) 3.7 8 2.977 3.240 3.508 15% 07-18A 01-19A 07-19A Báo cáo LCTT (tỷVND) LN trước thuế Khấu hao Thuế nộp Các khoản điều chỉnh khác Thay đổi VLĐ LC tiền HĐKD Đầu tư TSCĐ Thu từ TL, nhượng bán TSCĐ Các khoản khác Thay đổi tài sản dài hạn khác LC tiền từ HĐĐT Thu từ PH CP, nhận góp VCSH Trả vốn góp CSH, mua CP quỹ Tiền vay ròng nhận Dòng tiền từ HĐTC khác Cổ tức, LN trả cho CSH LC tiền HĐTC Tiền & tương đương tiền đầu kì LC tiền năm Tiền & tương đương tiền cuối kì 01-20A 07-20A 01-21E 07-21E 12-20A 343 121 (83) (97) 285 (157) 29 12-21E 427 128 (96) (108) 157 508 (157) (108) 12-22E 489 137 (113) (101) 146 558 (250) (63) (128) (1) (175) (39) (29) (243) 225 (86) 139 (265) 0 (114) (41) (58) (213) 288 31 319 (313) 0 (87) (43) (58) (188) 202 58 260 12-20A 12-21E 12-22E 8,0% 1,18 9,4% 1,94 18,1% 8,9% 1,24 11,0% 1,82 20,1% 9,6% 1,21 11,7% 1,82 21,2% 44,6 129,3 33,4 3,30 11,4% 38,8 106,7 32,9 3,76 13,0% 41,1 106,8 32,9 3,68 13,6% 1,4 0,6 0,4 140,6 1,3 0,6 0,3 112,6 1,3 0,6 0,3 115,1 (4,8%) 14,5% 26,7% 26,7% 10,8% 16,2% 24,3% 24,3% 6,2% 16,2% 14,7% 14,7% Các số Dupont Biên LN ròng Vòng quay TS ROAA Đòn bẩy tài ROAE Hiệu Số ngày phải thu Số ngày nắm giữ HTK Số ngày phải trả tiền bán Vòng quay TSCĐ ROIC Thanh khoản Khả toán ngắn hạn Khả toán nhanh Khả toán tiền mặt Vòng quay tiền Chỉ số tăng trưởng (yoy) Tăng trưởng DT Tăng trưởng LN từ HĐKD Tăng trưởng LN ròng Tăng trưởng EPS Nguồn: VND RESEARCH www.vndirect.com.vn 15 a VNDIRECT Research HỆ THỐNG KHUYẾN NGHỊ CỦA VNDIRECT Khuyến nghị cổ phiếu KHẢ QUAN Khả sinh lời cổ phiếu từ 15% trở lên TRUNG LẬP Khả sinh lời cổ phiếu nằm khoảng từ -10% đến 15% KÉM KHẢ QUAN Khả sinh lời cổ phiếu thấp -10% Khuyến nghị đầu tư jfv đưa dựa khả sinh lời dự kiến cổ phiếu, tính tổng (i) chênh lệch phần trăm giá mục tiêu giá thị trường thời điểm công bố báo cáo, (ii) tỷ suất cổ tức dự kiến Trừ nêu rõ báo cáo, khuyến nghị đầu tư có thời hạn đầu tư 12 tháng Khuyến nghị ngành TÍCH CỰC Các cổ phiếu ngành có khuyến nghị tích cực, tính sở vốn hóa thị trường gia quyền TRUNG TÍNH Các cổ phiếu ngành có khuyến nghị trung bình, tính sở vốn hóa thị trường gia quyền TIÊU CỰC Các cổ phiếu ngành có khuyến nghị tiêu cực, tính sở vốn hóa thị trường gia quyền giajfv KHUYẾN CÁO Báo cáo viết phát hành Khối Phân tích - Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT Thơng tin trình bày báo cáo dựa nguồn cho đáng tin cậy vào thời điểm công bố Các nguồn tin bao gồm thông tin sàn giao dịch chứng khoán thị trường nơi cổ phiếu phân tích niêm yết, thơng tin báo cáo công bố công ty, thông tin công bố rộng rãi khác thông tin theo nghiên cứu VNDIRECT không chịu trách nhiệm độ xác hay đầy đủ thông tin Quan điểm, dự báo ước tính báo cáo thể ý kiến tác giả thời điểm phát hành Những quan điểm quan điểm chung VNDIRECT thay đổi mà khơng cần thơng báo trước Báo cáo nhằm mục đích cung cấp thông tin cho nhà đầu tư Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT tham khảo khơng mang tính chất mời chào mua hay bán chứng khoán thảo luận báo cáo Các nhà đầu tư nên có nhận định độc lập thông tin báo cáo này, xem xét mục tiêu đầu tư cá nhân, tình hình tài nhu cầu đầu tư mình, tham khảo ý kiến tư vấn từ chuyên gia vấn đề quy phạm pháp luật, tài chính, thuế khía cạnh khác trước tham gia vào giao dịch với cổ phiếu (các) công ty đề cập báo cáo VNDIRECT không chịu trách nhiệm kết phát sinh từ việc sử dụng nội dung báo cáo hình thức Bản báo cáo sản phẩm thuộc sở hữu VNDIRECT, người sử dụng không phép chép, chuyển giao, sửa đổi, đăng tải lên phương tiện truyền thơng mà khơng có đồng ý văn VNDIRECT Trần Khánh Hiền - Giám đốc Phân tích Email: hien.trankhanh@vndirect.com.vn Nguyễn Đức Hảo – Chuyên viên Phân tích Email: hao.nguyenduc@vndirect.com.vn – – Email: Email: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT Số Nguyễn Thượng Hiền – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại: +84 2439724568 Email: research@vndirect.com.vn Website: https://vndirect.com.vn www.vndirect.com.vn 16 ... triển ngành dệt may nội địa Chúng tơi ước tính Ấn Độ thị trường tiềm để doanh nghi? ??p dệt may Việt Nam mở rộng thị phần Ngành công nghi? ??p dệt may Ấn Độ chiếm 7% tổng giá trị sản lượng cơng nghi? ??p... tài năm 2008 phải khoảng năm (từ 2008 đến 2010) để ngành dệt may hồi phục hoàn toàn Theo báo cáo thị trường dệt may toàn cầu (TGMR), tổng cầu dệt may giới dự kiến tăng từ 594 tỷ USD năm 2020 lên... RESEARCH THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI KQKD DN dệt may năm 2020 Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến toàn ngành Ngồi số cơng ty thay đổi dây chuyền sản xuất kịp thời, hầu hết doanh nghi? ??p dệt may bị ảnh

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w