1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY - THAY ĐỔI ĐỂ BỨT PHÁ

91 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY 12/2017 THAY ĐỔI ĐỂ BỨT PHÁ “…kim ngạch xuất hàng dệt may lớn thực chất doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi Nếu doanh nghiệp ngành thay đổi hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước, ngành dệt may Việt Nam bứt phá…” Lê Hồng Thuận Chuyên viên phân tích E: thuanlh@fpts.com.vn P: (024) – 3773 7070 - Ext: 4343 www.fpts.com.vn NỘI DUNG I Lịch sử ngành dệt may giới II Vòng đời ngành dệt may giới III Chuỗi giá trị ngành dệt may giới V Máy móc thiết bị ngành dệt may giới 26 VI Dự báo xu hướng sản xuất tiêu dùng sản phẩm tương lai 29 B TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 I Khái quát ngành dệt may Việt Nam 31 II Vòng đời ngành dệt may Việt Nam 34 III Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 36 IV Môi trường kinh doanh 53 V Mức độ cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 59 C TRIỂN VỌNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 64 I Phân tích SWOT 64 II Tiềm tăng trưởng 66 III Khuyến nghị đầu tư 67 D CẬP NHẬT CÁC CÔNG TY NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 68 I Cập nhật quy mô công ty ngành 68 II Cập nhật số tài quan trọng cơng ty ngành 70 III Cập nhật hiệu hoạt động công ty ngành 71 IV Cập nhật thông tin công ty 81 www.fpts.com.vn DOANH NGHIỆP 20 NGÀNH VIỆT NAM IV Cung cầu ngành dệt may giới NGÀNH THẾ GIỚI A TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY TIÊU ĐIỂM Ngành dệt may giới  Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy mô lớn Tồn ngành có thay đổi đột phá, từ trang phục may theo số đo người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng phát triển sản phẩm liên tục thay đổi Công đoạn sản xuất liên tục dịch chuyển nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ Tây Âu sang Nhật Bản chuyển sang Hongkong, Đài Loan Hàn Quốc, tới Trung Quốc, chuyển dần tới nước Nam Á châu Mỹ Latin  Hàng dệt may ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mơ tồn ngành liên tục tăng trưởng Mặc dù quy độ tăng trưởng có chậm lại so với giai đoạn năm 1990s kỳ vọng tiếp tục hồi phục mức tăng trưởng cao giai đoạn 2017 – 2021 Tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 3,5%/năm cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (2,5%/năm)  Trong mảng sợi, Sợi Polyester vươn lên chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ sợi toàn cầu Thị phần sợi polyester tổng nhu cầu sợi toàn cầu tăng từ 25% (1980) lên 56% (2016), thay vị trí số sợi cotton trước  Trung Quốc Mỹ quốc gia sản xuất sợi tổng hợp có quy mơ lớn trực tiếp từ PTA, MEG (các sản phẩm từ dầu mỏ khí đốt) Nhờ cơng nghệ dầu đá phiến, chi phí sản xuất khai thác dầu giảm dần khiến giá nguyên liệu đầu vào sản xuất sợi tổng hợp rẻ Do đó, chi phí sản xuất sợi tổng hợp cạnh tranh Mặt khác, sản phẩm sợi tổng hợp có nguồn cung ổn định khả không ngừng nâng cao tính cho sản phẩm khả sử dụng ngun liệu tái chế, đó, tính ứng dụng sợi tổng hợp vào sản phẩm dệt may cao  Nhu cầu sợi cotton khơng có tăng trưởng đột biến người tiêu dùng ưu tiên tiêu thụ sản phẩm sợi tổng hợp Diện tích trồng bơng tiếp tục dự báo khơng có biến động lớn niên vụ 2025/2026 khiến cung khơng có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, giá biến động nhiều cao giá Polyester, đó, sợi Polyester dài hạn tiếp tục chiếm lĩnh gia tăng thị phần mảng sợi  Trong mảng dệt nhuộm, vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt quan tâm Theo thống kê năm 2016, trung bình năm ngành cơng nghiệp dệt may cần sử dụng 5,8 nghìn tỷ lít nước (tương đương vơi lượng nước đáp ứng cho 2.320.000 hồ bơi chuẩn Olympic) và 391 tỷ kWh cho công tác nhuộm màu vải (tương đương với 10% lượng điện tiêu thụ khắp nước Mỹ năm 2016) Cuối cùng, nhuộm dệt may sản xuất 568 triệu khí nhà kính (GHG) năm (tương đương với 94 triệu xe chở khách phát năm) Do đó, lĩnh vực dệt nhuộm giới có chuyển biến mạnh mẽ Cụ thể, Trung Quốc, loạt doanh nghiệp dệt nhuộm khơng đạt tiêu chuẩn phải đóng cửa Làn sóng FDI lĩnh vực dệt nhuộm tìm đến quốc gia châu Á khác Việt Nam, Myanmar…Mặt khác, cơng nghệ dệt nhuộm khí quan tâm giảm lượng nước tối đa trình nhuộm giảm thiểu vấn đề nước thải gây ô nhiễm môi trường  Trong mảng may, xu hướng dịch chuyển sản xuất quốc gia có chi phí lao động giá rẻ Mảng may công ty may mặc đánh giá thâm dụng lao động, đó, thực quốc gia Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ… Trung Quốc vốn nước xuất hàng may mặc lớn giới, tốc độ tăng trưởng âm năm 2016 (tốc độ tăng trưởng -10%), cho thấy việc sản xuất hàng may mặc có xu hướng bão hòa Trung Quốc cơng đoạn sản xuất hàng may mặc chuyển dần sang nước châu Á Thái Bình Dương khác Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ Cạnh tranh lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối gay gắt, ngồi chi phí sản xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai trò quan trọng www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY  Cách thức phân phối truyền thống có nguy bị đe dọa ảnh hưởng từ thương mại điện tử xu hướng mua hàng online Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng thiết bị điện tử để mua sắm nhiều hơn, thay xếp hàng để mua hàng cửa hàng truyền thống  Xu hướng cá nhân hóa sản phẩm dệt may tinh gọn thời gian sản xuất yêu cầu lĩnh vực dệt may Các đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủ động linh hoạt sản xuất để đáp ứng kịp thời xu hướng Ngành dệt may Việt Nam  Nếu giai đoạn trước năm 1998 giai đoạn hình thành định hình ngành, giai đoạn kể từ năm 1998 giai đoạn phát triển rực rỡ ngành dệt may Việt Nam với hàng loạt kiện mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư giao thương với quốc gia vùng lãnh thổ giới  Ngành dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước, giải việc làm cho số lượng lớn người lao động (chiếm 20 % lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động nước) Tuy nhiên, kim ngạch xuất từ doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc chiếm khoảng 25% lượng đóng góp tới 60% kim ngạch xuất Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam hưởng từ công nghiệp dệt may chưa lớn (chỉ chiếm khoảng 3% quy mô xuất khẩu) Vấn đề đặt doanh nghiệp nước cần thay đổi phương thức sản xuất quản lý doanh nghiệp đồng thời cần hỗ trợ từ phía nhà nước để bứt phá trở thành cường quốc lĩnh vực  Về mảng sợi cotton, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu nhập nguyên vật liệu từ nước Hiện sản phẩm sợi cotton tương đối tốt thị trường Trung Quốc sách quản lý bơng tồn kho Trung Quốc nhu cầu thị trường Trung Quốc tương đối tốt Việt Nam đối tác xuất lớn thị trường Tuy nhiên, lực sản xuất sợi cotton Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt khu kinh tế Tân Cương, dự kiến đến năm 2020 sản lượng sợi Trung Quốc thay nhu cầu nhập  Về mảng sợi tổng hợp, doanh nghiệp sản xuất sợi dài Việt Nam sản xuất theo công nghệ Chips spinning nên không đạt hiệu suất theo quy mô doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc theo công nghệ Direct spinning Đồng thời, sợi dài Trung Quốc dư cung Do đó, sản phẩm sợi đơn giản khó cạnh tranh với sợi nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, loại sợi cao cấp sợi tái chế, sợi chập từ cơng nghệ Chips spinning có dư địa tăng trưởng ngắn hạn trung hạn thay đổi công nghệ sản xuất từ Direct spinning sang Chips spinning Về sợi ngắn (sợi staple), doanh nghiệp sản xuất sợi Việt Nam chủ yếu gia công từ xơ sang sợi phục vụ nhu cầu nước, đó, khả cạnh tranh khơng cao so sánh với sợi ngắn nhập từ Trung Quốc  Về mảng dệt nhuộm, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng chất Cụ thể, sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng, ngành may lại phải nhập 65 - 70% lượng vải năm Tính tới năm 2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt nhiều dự án FDI lĩnh vực dệt nhuộm Các dự án giải điểm đứt gẫy chuỗi giá trị dệt may Việt Nam Khi dự án dệt nhuộm vào hoạt động, đầu mảng sợi không cần xuất đầu vào mảng may mặc không cần nhập Từ đó, tồn ngành có tiền đề để tăng trưởng toàn diện  Về mảng may, mảng có đóng góp quan trọng chuỗi giá trị dệt may Việt Nam với 80% tổng kim ngạch xuất Năm 2016, giá trị nguyên vật liệu đầu vào (vải) nhâp lên đến 10,5 tỷ USD giá trị hàng may mặc xuất đạt 27,9 tỷ USD Vải nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phần 52%, 19%, 14% Như vậy, mảng may mặc Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc  Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu công đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) FOB (30%, FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%), thiếu khả cung cấp trọn gói nên giá trị gia tăng thấp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY  Hoạt động phân phối marketing khâu thiếu ngành dệt may Việt Nam, điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ tồn cầu Khi Việt Nam chưa nắm mắt xích thượng nguồn để chủ động hoạt động sản xuất với mẫu thiết kế thương hiệu riêng ngành dệt may Việt Nam khó có vai trò quan trọng chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Nhận định, khuyến nghị đầu tư  Trong ngắn hạn trung hạn (dưới năm): Tích cực Ngành dệt may Việt Nam hưởng lợi ngắn hạn trung hạn chuyển dịch công đoạn sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc tới quốc gia có chi phí nhân cơng rẻ tác động hiệp định thương mại tự Chúng đánh giá triển vọng ngành dệt may ngắn hạn trung hạn tích cực Với triển vọng phát triển ngành dệt may, khuyến nghị cụ thể cho lĩnh vực ngành dệt may sau: Sợi cotton: Đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất sợi cotton có khả quản lý chi phí tốt Sợi tổng hợp: Đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất sợi dài cao cấp Sản xuất hàng may mặc: Đầu tư doanh nghiệp có khả sản xuất FOB, ODM  Trong dài hạn (trên năm): Theo dõi Trong dài hạn, tiềm tăng trưởng toàn ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp ngành quan tâm nhà nước ngành Nếu thay đổi mang tính tích cực, ngành dệt may Việt Nam bứt phá trở thành cường quốc lĩnh vực dệt may www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY A TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI I Lịch sử ngành dệt may giới Trước kỷ 19: Con đường tơ lụa nơi giao thương sản phẩm dệt may Dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳ nguyên thủy, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Theo nhà khảo cổ sợi lanh (flax) nguyên liệu dệt may người Sau sợi len xuất vùng Lưỡng Hà (Mésopotamia) sợi (cotton) ven sông Indus (Ấn Độ) Trong thời kỳ cổ đại, dệt may tuỳ thuộc vào thổ nhưỡng sinh hoạt kinh tế: dân tộc sống chăn nuôi dùng len (Lưỡng Hà, Trung Đông Trung Á), vải lanh phổ biến Ai Cập miền Trung Mỹ, vải Ấn Độ lụa (tơ tằm) Trung Quốc Các dân tộc Inca, Maya, Tolteca, v.v châu Mỹ dùng sợi chuối (abaca) sợi thùa (sisal) Theo Kinh Thi Khổng Tử, tơ tằm tình cờ phát vào năm 2640 trước Cơng ngun Sau vua Phục Hy, vị hồng đế Trung Quốc, khuyến khích dân chúng trồng dâu nuôi tằm, tơ lụa trở thành ngành phồn thịnh, hàng hoá trao đổi Đông Tây Trong nhiều kỷ, Trung Quốc nước sản xuất xuất lụa tơ tằm Con Đường Tơ Lụa (Silk Route), truyền tụng đến ngày nay, khơng địa bàn nhà bn mà mở đường cho luồng giao lưu văn hố, nghệ thuật, tơn giáo, viễn chinh binh biến Thế kỷ 19 – Đầu kỷ 20: Tiến khoa học công nghệ tiền đề cho đại chúng hóa sản phẩm may mặc Trước kỷ 19, hầu hết quần áo tự may nhà đặt riêng theo số đo cá nhân hàng may Sản xuất với số lượng lớn đồng phục quân đội Anh vào năm 1666, sau nước Pháp, Italia, Bỉ, Tây Ban Nha Tuy nhiên, sản xuất mang tính chất đại trà thực lan rộng vào năm 1820, với phát minh thước đo thúc đo lường chuẩn hóa số đo Sự đời sợi hóa học lĩnh vực dệt sợi Tuy kỹ thuật may dệt mau chóng đạt mức độ tinh vi, có thành nghệ thuật, suốt ngàn năm, người dùng nguyên liệu tự nhiên, lấy từ cỏ sợi bông, sợi đay (jute), sợi gai dầu (hemp), sợi lanh, hay từ thực vật da, sợi len, tơ tằm, v.v Vì sản xuất bị giới hạn, vải vóc sản phẩm q, y phục gấm vóc dành cho giai cấp quí tộc, thượng lưu, đại đa số dân chúng mặc vải thô, quanh quẩn với vài màu mè kiểu cọ Mãi đến kỷ 18, với cách mạng kỹ nghệ bên Anh đời máy dệt khí hố, chạy nước (steam loom), ngành dệt thật khỏi sản xuất thủ công để trở thành kỹ nghệ Tuy nhiên, người lệ thuộc vào thiên nhiên, nhiều nhà khoa học Âu Châu tìm tòi cách làm loại sợi nhân tạo sản xuất hàng loạt, với giá rẻ Phải đợi đến năm 1884, người Pháp, bá tước Hilaire Bernigaud de Chardonnet phát minh cách chế tạo tơ nhân tạo, sau năm nghiên cứu, song song với nhà khoa học Louis Pasteur, để tìm cách khắc phục bệnh dịch tàn phá sở nuôi tằm Năm 1889, ông Chardonnet trưng bày Hội chợ triển lãm giới Paris máy kéo sợi nhân tạo lụa nhân tạo Năm sau, ông khánh thành nhà máy sợi nhân tạo, bắt đầu sản xuất năm 1892 Nhưng lúc phương pháp chưa hồn chỉnh giá thành cao nên phải đợi đến đầu kỷ 20, việc sản xuất quần áo hoạt động với qui mô lớn thành công nhờ phát sợi Nylon (1930) sợi Polyester (1940) Sự đời máy may lĩnh vực sản xuất hàng may mặc Máy may cải tiến công nghệ lĩnh vực sản xuất hàng may mặc Năm 1846 Elias Howe phát minh máy may đầu tiên, sau hệ máy may cải tiến Nathan Wheeler Allen B Wilson Chiếc máy may đời làm thay đổi công nghiệp dệt may Cụ thể, sản xuất quần áo thực theo dây chuyền nhà máy với công đoạn thực công nhân khác mà không cần người thợ lành nghề làm xun suốt q trình Ngồi ra, máy www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY may khiến cắt giảm chi phí nâng cao chát lượng sản phẩm Điều quan trọng nhất, máy may khiến việc mua hàng trở nên tiết kiệm thời gian so với việc tự sản xuất sản phẩm quần áo Theo sau thành công chiêc máy may máy cắt tự động, máy dập máy móc khác sử dụng phổ biến công nghiệp sản xuất hàng may mặc Thế kỷ 20: Ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy mô lớn Công đoạn sản xuất liên tục dịch chuyển nơi có chi phí sản xuất thấp Hình 1: Dịch chuyển cơng đoạn sản xuất chuỗi giá trị may mặc Phân c gia t n o n ng Kông Trung c n c i Loan i gia i 1950 - 1960 may y c( t, may) 1970 trơ i 1960 - 1970 n o i 1960 - 1980 c t, i 1980 trơ c đô t n n Trung c Indonesia n ô i Lan Pakistan Bangladesh Cambodia t Nam n o i a p p niên 80 i 1990 - 2000 n o p niên 90 - 2005 Gia Cao Nguồn: Gereffi, 2005 FPTS Tổng hợp Cơng nghiệp dệt may tồn cầu trải qua lần dịch chuyển công đoạn sản xuất (CMT - Cắt, dựng, hoàn thiện) từ năm 1950s Lần giai đoạn dịch chuyển sản xuất từ Bắc Mỹ Tây Âu sang Nhật Bản vào năm 1950 đầu 1960 Lần dịch chuyển thứ hai từ Nhật Bản đến công xưởng sản xuất Châu Á (Hongkong, Đài Loan Hàn Quốc) giai đoạn 1970 đến 1980 Sau lần dịch chuyển thứ tới quốc gia Châu Á phát triển châu Mỹ Trong năm 1980, chủ yếu dịch chuyển sản xuất tới Trung Quốc Trong năm 1990, xu hướng dịch chuyển dần tới nước Nam Á châu Mỹ Latin (Guatemala, Honduras, Dominican ) Các quốc gia Đài Loan, Hàn Quốc, HongKong bị cạnh tranh chi phí lao động giá rẻ từ nước Châu Á khác khiến giá sản phẩm xuất sang Châu Âu, Mỹ trở nên cạnh tranh Hơn nữa, giá trị tiền nội tệ quốc gia tiếp tục tăng khiến khả cạnh tranh bị ảnh hưởng Đồng thời, quốc gia phát triển (Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản) để bảo hộ ngành dệt may nước đưa hạn ngạch nhập sản phẩm may mặc Đây tiền đề để quốc gia phát triển hình thức OEM lên hình thức cao OBM mở rộng thêm công tác thiết kế bán sản phẩm nhà sản xuất, theo cơng việc sản xuất CMT đẩy sang quốc gia với chi phí lao động rẻ xuất trực tiếp từ quốc gia theo hạn ngạch nhập với quốc gia Hongkong điển hình cho việc dịch chuyển từ OEM sang OBM Ví dụ tập đoàn Fang Brothers HongKong vốn nhà sản xuất hình thức OEM cho Liz Claiborne vào năm 1970, 1980 chuyển sang bán sản phẩm với thương hiệu Episode nhiều quốc gia khắp giới Giordano thương hiệu thời trang từ HongKong tiêu thụ 200 cửa hàng HongKong, Trung Quốc 300 cửa hàng nơi khác Sau trình lịch sử hình thành phát triển, ngành dệt may tồn cầu có thay đổi đáng kể, từ trang phục may theo số đo người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp Từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng phát triển sản phẩm liên tục thay đổi đòi hỏi quốc gia ln cập nhật khẳng định thương hiệu vị trí chuỗi giá trị dệt may toàn cầu www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY II Vòng đời ngành dệt may giới Quy mơ doanh thu Hình 2: Tăng trưởng doanh thu ngành dệt may toàn cầu 2012 - 2021 Đơn vị: Triệu USD CAGR: 4,6% 2.000 CAGR: 3,9% 1.500 1.000 500 2012 2013 2014 2015 Quy mơ tồn ngành 2016 2017F 2018F 2019F 2020F 2021F Kim ngạch xuất nhập Nguồn: Euromonitor Passport Data 2017 Năm 2016 quy mơ doanh thu ngành dệt may tồn cầu đạt 1.323,1 tỷ USD, chiếm 1,7% GDP toàn cầu (2012: 1,5% GDP) Nếu coi toàn ngành thời trang giới quốc gia ngành dệt may giới xếp thứ 13 kinh tế lớn giới Theo Euromonitor, quy mô doanh thu ngành dệt may toàn cầu tiếp tục tăng trưởng mức CAGR 4,6%/năm từ 2016 đến 2021, đạt doanh thu ước tính 1.659,5 tỷ vào năm 2021, chủ yếu tiêu thụ sản phẩm may mặc toàn cầu tăng tăng giá bán trung bình sản phẩm dệt may đặc biệt nước phát triển Tốc độ tăng trưởng Ngành dệt may có xu hướng tăng trưởng tăng quy mơ tồn ngành kim ngạch xuất nhập tồn cầu lại có xu hướng giảm Quy mơ thị trường dệt may tồn cầu tiếp tục tăng trưởng mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may Trung Quốc Ấn Độ gia tăng mạnh mẽ Đây hai cường quốc sản xuất xuất hàng dệt may trước Với quy mơ dân số lớn thu nhập trung bình tăng, hai cường quốc trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn, thu hút quan tâm đơn vị sản xuất thương hiệu may mặc lớn Thay tập trung vào xuất với quy mô lớn, thị trường nước quan tâm đáp ứng, dẫn tới quy mô xuất có xu hướng chững lại quy mơ tồn ngành tiếp tục tăng Cụ thể hơn, giai đoạn từ 2012 - 2014, kim ngạch xuất nhập hàng dệt may trì mức 70% quy mơ tồn ngành từ năm 2015, tỷ lệ giảm dần mức 50% năm 2016 Hình cho thấy tăng trưởng kim ngạch xuất nhập dệt may toàn cầu giai đoạn 1980 – 2015 www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Hình 3: Tăng trưởng quy mơ dệt may tồn cầu so với tăng trưởng GDP, giai đoạn 1980 - 2015 20% 16,5% 16,0% 15% 8,4% 10% 6,7% 5% 3,5% 2,0% -1,7% 0% -5% 1980 - 1985 1985 - 1990 1990 - 2000 2000 - 2005 Tăng trưởng XNK dệt may 2005 - 2008 2008 - 2010 2010 - 2015 Tăng trưởng GDP Nguồn: World bank, FPTS Tổng hợp Ngành dệt may tồn cầu có bước chuyển biến rõ rệt năm 1990s với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 16%/năm với q trình dịch chuyển cơng đoạn sản xuất sang nước phát triển xuất thành phẩm ngược lại nơi tiêu thụ Đây giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ xuất nhập hàng dệt may toàn ngành, thời điểm đó, giao thương quốc tế chiếm tới 70% quy mơ tồn ngành Nếu năm 1990, kim ngạch xuất nhập dệt may đạt 85 tỷ USD đến năm 2000, kim ngạch xuất nhập gấp lần, đạt đến 391 tỷ USD Từ sau giai đoạn 2000 - 2008, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập có xu hướng giảm dần Tuy tăng trưởng với tốc độ - 8%/năm, tăng trưởng xuất nhập dệt may tồn cầu khó đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn năm 1990 Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nguyên nhân khiên chi tiêu cho sản phẩm may mặc giảm, đạt mức tăng trưởng âm (1,7%/năm) Trong giai đoạn 2010 – 2015, tăng trưởng xuất nhập dệt may hồi phục mức tăng trưởng 3,5%, lớn tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu giai đoạn (2,5%) Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may có xu hướng giảm dần nhiên cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy ngành dệt may giai đoạn tăng trưởng vòng đời ngành www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY III Chuỗi giá trị ngành dệt may giới Hình 4: Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Nguồn: Appelbaum & Gereffi (1994), Cammett (2006), Industry Canada (2008) Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu bao gồm khâu bản: Nguyên liệu đầu vào (bao gồm sợi tự nhiên sợi nhân tạo) yếu tố sản xuất (bao gồm vải từ sợi tự nhiên vải từ sợi tổng hợp) cung cấp công ty sợi; Hệ thống sản xuất bao gồm công ty sản xuất hàng may mặc; Hệ thống xuất bao gồm trung gian thương mại, công ty may với thương hiệu riêng Hệ thống Marketing bao gồm nhà bán lẻ, cửa hàng phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Sợi Hình 5: Cơ cấu chi phí sản xuất sợi Hao phí 9% Ngun liệu (Bơng/Polyester) 58% Nhân công 6% Điện 8% Phụ liệu Khấu hao 4% 10% Cơ cấu chi phí sản xuất sợi Ngun liệu (Bơng/Polyester) chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí sản xuất sợi (xấp xỉ 60%) Ngồi ra, chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng lớn (10%), lớn so với chi phí nhân cơng ngành sản xuất sợi chủ yếu sử dụng máy móc trình sản xuất Nhìn chung, nguyên vật liệu đầu vào (bông polyester) định giá sản phẩm sợi Lãi vay 5% Nguồn: Hiệp hội sản xuất sợi giới ITMF, FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY SPB doanh nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận hoạt động kinh doanh lớn ngành sợi tỷ lệ lợi nhuận gộp khơng q khác biệt so với trung bình ngành Điều chủ yếu SPB có chi phí lãi vay khơng đáng kể Cụ thể, chi phí lãi vay SPB hàng năm từ - tỷ VNĐ doanh nghiệp khác FTM (53 tỷ), STK (16 tỷ), ADS (30 tỷ) ~ 1,5% - 4,6% doanh thu Lợi nhuận sau thuế Hình 62: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp may 10% 8% 6% 4% 2% 0% -2% -4% -6% -8% Nguồn: FPTS Tổng hợp Nhìn chung doanh nghiệp may có phân hóa theo loại hình sản xuất CMT, FOB, ODM, theo đó, tỷ trọng sản xuất nhiều theo CMT tỷ lệ lợi nhuận sau thuế giảm Trong doanh nghiệp may, May Việt Tiến, May Phong Phú, May Việt Thắng (VGG, PPH, TVT) đơn vị có tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/doanh thu mức cao Đây doanh nghiệp vừa tận dụng ưu quy mô, mối quan hệ với bạn hàng lâu năm, mặt khác, liên tục đổi đáp ứng yêu cầu từ đối tác nước Trong doanh nghiệp có quy mơ doanh thu lớn, MNB, GAR10, HTG, HSM đơn vị có tỷ lệ lợi nhuận sau thuế không cao Các đơn vị may tư nhân TCM, TNG, GMC có tỷ lệ lợi nhuận trước thuế cao trung bình ngành (3,0%) chủ yếu sản xuất theo phương thức FOB Hình 63: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp sợi 6% 4% 2% 0% STK FTM ADS NTT SPB LVN -2% -4% -6% -8% LNST/DTT 2016 Trung bình ngành Nguồn: FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 76 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Các doanh nghiệp sản xuất sợi ngành có tỷ lệ lợi nhuận trước thuế xấp xỉ mức trung bình ngành (3,1%) Các doanh nghiệp ngành sợi khơng có khác biệt q lớn tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Dòng tiền Tỷ VNĐ Hình 64: Dòng tiền hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp dệt may 1.200 1.000 800 600 400 200 -200 -400 CFO 2014 CFO 2015 CFO 2016 Nguồn: FPTS Tổng hợp Dòng tiền hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp may dương lành mạnh giai đoạn 2014 - 2016 Tuy nhiên, doanh nghiệp sợi có dòng tiền hoạt động kinh doanh không ổn định Cụ thể ADS FTM gặp khó khăn tiêu thụ sợi cotton năm 2016 STK khó khăn từ năm 2015 khiến doanh thu dòng tiền kinh doanh suy giảm Tỷ VNĐ Hình 65: Dòng tiền hoạt động đầu tư số doanh nghiệp dệt may 500 -500 -1.000 -1.500 -2.000 -2.500 CFI 2014 CFI 2015 CFI 2016 Nguồn: FPTS Tổng hợp Hầu hết doanh nghiệp dệt may trọng đầu tư giai đoạn 2014 - 2016 nhằm hưởng lợi từ hiệp định thương mại mở rộng quy mơ sản xuất dẫn tới dòng tiền hoạt động đầu tư âm Trong nhóm doanh nghiệp ngành sợi, SPB khơng có hoạt động quy mô nhà máy giai đoạn này, ngược lại doanh nghiệp STK, FTM, ADS mở rộng quy mô sản xuất qua việc đầu tư nhà máy www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 77 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Tỷ VNĐ Hình 66: Dòng tiền hoạt động tài số doanh nghiệp dệt may 1.000 800 600 400 200 -200 -400 CFF 2014 CFF 2015 CFF 2016 Nguồn: FPTS Tổng hợp Do nhu cầu sử dụng vốn vay để tài trợ hoạt động đầu tư, hầu hết doanh nghiệp ngành dệt may có dòng tiền hoạt động tài dương từ 2014 - 2016 Một số doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam VGG, MNB, PPH chi trả cổ tức lớn nên dòng tiền hoạt động tài âm Hiệu sử dụng vốn (ROE) Hình 67: Hiệu suất sinh lời ROE doanh nghiệp ngành dệt may 50% 42% 39% 40% 30% 30% 20% 17% 13% 13% 20% 10% 28% 23% 22% 19% 8% 22% 16% 21% 28% 23% 16% 14% 10% 4% 3% 2% 7% 8% 0% -10% -6% -20% -30% -40% -35% Nguồn: FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 78 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Hình 68: Tỷ lệ lợi nhuận ròng doanh nghiệp ngành dệt may 10% 8% 8% 8% 5% 6% 4% 5% 4% 4% 2% 1% 2% 4% 2% 4% 2% 3% 5% 5% 5% 3% 3% 3% 3% 2% 2% 2% 2% 1% 0% -2% -4% -6% -5% -7% -8% Nguồn: FPTS Tổng hợp VGG BDG doanh nghiệp có ROE cao số doanh nghiệp ngành may (VGG: 30%, BDG: 42%) SPB doanh nghiệp có ROE cao số doanh nghiệp ngành sợi (39%) Đây ba doanh nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận ròng vòng quay tổng tài sản tương đối lớn so với doanh nghiệp ngành Ngoài doanh nghiệp kể trên, PPH, TVT, BDG, PTG doanh nghiệp may có tỷ lệ lợi nhuận ròng tương đối cao Đây doanh nghiệp vừa tận dụng ưu quy mô, mối quan hệ với bạn hàng lâu năm, mặt khác, liên tục đổi đáp ứng yêu cầu từ đối tác nước vừa quản lý chi phí hiệu khiến lợi nhuận ròng tương đối cao so với doanh nghiệp ngành Hình 69: Vòng quay tổng tài sản doanh nghiệp ngành dệt may 3,5 2,9 3,0 2,8 2,7 2,6 2,5 2,2 2,0 2,0 1,8 1,7 1,6 1,8 1,6 1,5 1,4 1,5 1,1 1,0 2,4 2,3 0,8 0,5 1,3 0,9 1,0 1,1 0,9 0,7 0,7 0,7 0,4 0,5 0,0 Nguồn: FPTS Tổng hợp Các doanh nghiệp VGG, GAR10, MGG, BDG, HPU SPB có vòng quay tổng tài sản tương đối lớn Đây doanh nghiệp có truyền thống hoạt động lâu dài ngành dệt may, với máy móc thiết bị khấu hao gần hết, đó, vòng quay tổng tài ản tương đối lớn www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 79 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Hình 70: Đòn bẩy tài doanh nghiệp ngành dệt may 9,0 7,9 8,0 6,9 7,0 6,0 5,6 5,4 5,3 4,9 5,0 4,4 4,0 4,0 3,0 3,5 2,9 2,6 3,0 3,1 3,5 3,2 2,9 3,6 3,5 3,3 2,9 3,0 2,9 2,7 2,3 2,0 1,7 1,8 1,2 1,0 0,0 Nguồn: FPTS Tổng hợp MNB, HTG, GAR10, HSM, TNG, HCB, VDN, HPU, ADS doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài lớn so với doanh nghiệp khác ngành Đây doanh nghiệp có định hướng đầu tư tài sản cố định sử dụng nợ vay để tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định Trong đó, TNG ADS doanh nghiệp niêm yết sử dụng đòn bẩy cao (TNG: 3,5 lần ADS: 4,9 lần) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 80 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY IV Cập nhật thông tin công ty Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ (HOSE: STK) CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI THẾ KỶ (HOSE : STK) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) Giá đóng cửa gần Giá cao 52 tuần Giá thấp 52 tuần KLĐLH 18.500 CTCP Tư vấn Đầu tư Hướng Việt 20,16 21.900 Đặng Triệu Hòa 13,90 14.300 Đặng Mỹ Linh 8,53 Đặng Hướng Cường 8,53 Vietnam Holding Limited 6,95 59.937.799 P/E (4 quý gần nhất) Tỷ lệ sở hữu (%) Cổ đơng lớn 1.108.849.281.500 21,17 Sản phẩm o Sợi filament (sợi dài) chất lượng cao: bao gồm sợi DTY (sợi dún) sợi FDY (sợi định hướng toàn phần) Thị rường tiêu thụ bao gồm nội địa (37%) xuất (63%) Công nghệ sử dụng o Công nghệ Chips spinning: STK sản xuất sợi từ hạt nhựa Điểm mạnh o STK sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, ổn định đạt tiêu chuẩn quốc tế Do đó, STK có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp sản xuất sợi filament thị trường Việt Nam phương diện lực sản xuất chất lượng sản phẩm Công ty STK Formosa Hualon Đông Tiến Hưng PVTex (*) Công suất 60.000 DTY & FDY 72.000 DTY & FDY 84.000 DTY 20.400 DTY 28.800 DTY Thị trường mục tiêu Chiến lược kinh doanh Thị trường trung - cao cấp Hàng chất lượng cao, giá hợp lý Thị trường trung - cao cấp Hàng chất lượng cao, giá hợp lý Thị trường trung thấp cấp Hàng chất lượng thấp, giá thấp Thị trường trung thấp cấp Hàng chất lượng thấp, giá thấp N/A N/A (*): PVTex chưa hoạt động trở lại o STK có chứng nhận sản phẩm chất lượng sản phẩm đáp ứng quy định sản phẩm sợi Ví dụ, GRS (do Global Recycled Standard cấp) tiêu chuẩn triển khai xác minh thành phần nguyên vật liệu tái chế sản phẩm cuối cùng; REACH (do European chemicals agency cấp) quy định Ủy ban Châu Âu, ban hành nhằm bảo vệ sức khỏe www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 81 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY người mơi trường trước rủi ro gây hóa chất Đây tiền đề giúp STK xuất sản phẩm sợi sang thị trường có yêu cầu khắt khe o STK định nhà sản xuất nhượng quyền thương hiệu REPREVE cho Unifi Manufacturing, Inc - doanh nghiệp sản xuất sợi polyester nylon niêm yết NYSE Sản phẩm mang thương hiệu REPREVE sản xuất từ chai nhựa tái chế thương hiệu thời trang lớn sử dụng Levi's, Haggar, Ford The North Face Hiện xu hướng sử dụng nguyên liệu tái chế hãng thời trang lớn hướng tới theo quy tắc ZDHC (Zero Discharge of Hazardous Chemicals) Sản phẩm sợi tái chế STK hứa hẹn điểm nhấn tăng trưởng doanh nghiệp thời gian tới Điểm yếu o Nguyên vật liệu đầu vào phụ thuộc hoàn toàn từ nhập Doanh nghiệp gặp rủi ro biến động giá nguyên vật liệu thị trường giới Điểm nhấn đầu tư o Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sợi tồn cầu tiếp tục tăng, sợi filament thay dần sợi cotton sợi ngắn Tăng trưởng sợi filament polyester 7,3%/năm (cao tốc độ tăng trưởng 0,2%/năm sợi cotton 2,4%/năm sợi ngắn) Tỷ trọng sợi dài polyeter tăng từ 33% (2008) lên 45% (2016) tổng tiêu thụ sợi o Các đơn hàng tăng mạnh từ dự án FDI lĩnh vực dệt nhuộm triển khai năm 2015 - 2016 đưa vào hoạt động năm 2017, qua tăng nhu cầu sợi nội địa o Hưởng lợi gián tiếp từ việc chuyển dịch đơn hàng dệt may từ Trung Quốc chi phí sản xuất Trung Quốc tăng mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường Trung Quốc lĩnh vực dệt nhuộm Rủi ro đầu tư o Sự mạnh lên USD so với đồng tiền quốc gia nhập sợi Việt nam việc neo tỷ giá VND với USD làm giảm sức cạnh tranh sợi Việt nam thị trường này; o Giá điện Việt Nam bắt đầu tăng làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm sợi www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 82 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Công ty Cổ phần DAMSAN (HOSE: ADS) CÔNG TY CỔ PHẦN DAMSAN (HOSE: ADS) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) Tỷ lệ sở hữu (%) Cổ đơng lớn 404.963.532.000 Giá đóng cửa gần 18.000 Vũ Huy Đông Giá cao 52 tuần 23.750 Công ty Tài cổ phần Điện lực 9,48 Giá thấp 52 tuần 17.850 Nguyễn Lê Hùng 5,65 Đỗ Đức Khang (Con ông Đỗ Văn Khôi) 4,67 Vũ Phương Diệp (Em ông Vũ Huy Đức) 4,48 KLĐLH P/E (4 quý gần nhất) 22.497.974 5,07 14,55 Sản phẩm o Sợi cotton (bao gồm sợi OE - sợi rotor sợi CD sợi chải thô), sản phẩm đơn giản phổ biến tiêu thụ rộng rãi thị trường Thị trường tiêu thụ chủ yếu Trung Quốc o Ngồi ra, doanh nghiệp có mảng kinh doanh khăn (xuất sang Nhật, Úc) mảng kinh doanh bất động sản Công nghệ sử dụng Công nghệ không đặc biệt Đây đặc điểm sản xuất sợi cotton Việt Nam Điểm mạnh o Các nhà máy hoạt động với công suất hợp lý Đầu tư nhà máy tính tốn thời điểm, phù hợp với nhu cầu sợi thị trường tăng Điểm yếu o Nguyên vật liệu đầu vào (bông) bán sợi đầu lại phụ thuộc vào sách quản lý sợi Trung Quốc Doanh nghiệp gặp rủi ro biến động lợi nhuận lớn Điểm nhấn đầu tư o Hưởng lợi từ sách quản lý bơng tồn kho Trung Quốc dẫn tới giá đầu vào Trung Quốc cao giá giới, Trung Quốc cần nhập số lượng sợi cotton lớn phục vụ cho nhu cầu sản xuất vải nước o Sợi cotton Việt Nam sang thị trường Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan 0% theo FTA Asean Trung Quốc Năng lực cạnh tranh sợi Việt Nam thị trường Trung Quốc cải thiện o Khai thác thị trường khăn chất lượng cao Nhật Bản, Úc Rủi ro đầu tư o Giá điện Việt Nam bắt đầu tăng làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm sợi o Năng lực sản xuất sợi cotton Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ Dự kiến đến năm 2020, sản lượng từ đặc khu kinh tế Tân Cương bù đắp lượng sợi thiếu hụt thị trường Trung Quốc Sợi cotton Việt Nam cần tìm đầu cho sản phẩm www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 83 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đức Quân (HOSE: FTM) CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỨC QUÂN (HOSE: FTM) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) Giá đóng cửa gần Giá cao 52 tuần Giá thấp 52 tuần KLĐLH P/E (4 quý gần nhất) 620.000.000.000 Cổ đông lớn Tỷ lệ sở hữu 12.400 Lê Mạnh Thường 16.000 Lê Thùy Anh (Con ông Lê Mạnh Thường) 11.900 Nguyễn Duy Chiến 50.000.000 14,55 24.0 21.53 7.5 Phạm Đình Giá 5.84 Vũ Hồng Thái 4.34 Sản phẩm o Sợi cotton (bao gồm sợi OE - sợi rotor, sợi CD sợi chải thô, sợi CM sợi chải kỹ) Sản phẩm sợi xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc o Ngồi ra, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh bất động sản Công nghệ sử dụng o Công nghệ không đặc biệt Đây đặc điểm sản xuất sợi cotton Việt Nam Điểm mạnh o Số lượng cọc sợi lớn miền Bắc Sản phẩm sợi cotton đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường Điểm yếu o Nguyên vật liệu đầu vào (bơng) bán sợi đầu lại phụ thuộc vào sách quản lý sợi Trung Quốc Doanh nghiệp gặp rủi ro biến động lợi nhuận lớn o Công suất nhà mày chưa tận dụng tối đa Các nhà máy nhận chuyển giao từ Công ty cổ phần tập đồn Đại Cường nâng tổng quy mơ tài sản lên lớn hiệu suất xử dụng tài sản khơng tăng tương ứng o Các khoản hợp đồng tín dụng nhận chuyển giao từ Công ty cổ phần Tập đồn Đại Cường khiến chi phí lãi vay tăng đáng kể Điểm nhấn đầu tư o Hưởng lợi từ sách quản lý tồn kho Trung Quốc dẫn tới giá đầu vào Trung Quốc cao giá giới, Trung Quốc cần nhập số lượng sợi cotton lớn phục vụ cho nhu cầu sản xuất vải nước o Sợi cotton Việt Nam sang thị trường Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan 0% theo FTA Asean Trung Quốc Năng lực cạnh tranh sợi Việt Nam thị trường Trung Quốc cải thiện Rủi ro đầu tư: o Giá điện Việt Nam bắt đầu tăng làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm sợi o Năng lực sản xuất sợi cotton Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ Dự kiến đến năm 2020, sản lượng từ đặc khu kinh tế Tân Cương bù đắp lượng sợi thiếu hụt thị trường Trung Quốc Sợi cotton Việt Nam cần tìm đầu cho sản phẩm www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 84 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HOSE: TCM) CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (HOSE: TCM) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) Giá đóng cửa gần Giá cao 52 tuần Giá thấp 52 tuần KLĐLH P/E (4 quý gần nhất) Tỷ lệ sở hữu Cổ đông lớn 1.391.941.233.000 27.000 E-land Asia Holdings Pte., Ltd Singapore 33.100 Công ty Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Vietcombank 2,58 13.050 Lê Quốc Hưng 1,85 Công ty TNHH Eland Việt Nam 1,15 Đinh Thị Thu Hằng 0,12 51.553.379 7,11 43,32 Sản phẩm o T-shirt, Polo shirt, Trang phục thể thao, Trang phục trẻ em, Áo khoác, Đồng phục… Phương thức sản xuất o FOB (chủ yếu) CMT Thị trường xuất o Hàn Quốc, Mỹ, Nhật o Khách hàng lớn: Eland, Ping, Eddie Bauer, Kiwa… Điểm mạnh o Cung cấp sản phẩm dệt may toàn diện từ sợi đến vải đến sản phẩm may mặc o Được hỗ trợ quản lý từ phía Eland Hàn Quốc, từ trách nhiệm xã hội với người lao động môi trường làm việc cải thiện đáng kể Điểm yếu o Hoạt động sản xuất sợi chưa hiệu Điểm nhấn đầu tư o Khai thác thị trường vải chất lượng cao, vải đồng phục xuất sang Nhật Bản Rủi ro đầu tư o Các nhà máy Hồ Chí Minh thuộc diện di dời thành phố Hồ Chí Minh tương lai Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp có kế hoạch chuyển sản xuất sang nhà máy Vĩnh Long Tuy nhiên, doanh nghiệp phải giải vấn đề kỷ luật lao động lao động đình cơng biểu tình khu vực Thông tin bổ sung: o Cổ đông lớn TCM E-land Asia Holdings Pte., Ltd Singapore, thuộc tập đồn Eland, tập đồn có mạng lưới phân phối sản phẩm may mặc lớn thị trường Hàn Quốc Trung Quốc Hiện sản phẩm TCM bán cho công ty Eland khoảng 35 - 40%/năm o Thị trường chờ đợi tín hiệu tích cực từ kế hoạch nới room ngoại TCM thời gian tới o Là doanh nghiệp Việt Nam có chuỗi giá trị ngành dệt may tồn diện từ sợi - vải - may Doanh nghiệp tận dụng hội đến từ FTA với EU CPTPP với yêu cầu xuất xứ "từ vải trở đi" "từ sợi trở đi" www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 85 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn (HOSE: GMC) CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN (HOSE: GMC) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) 431.970.112.000 Cổ đơng lớn Tỷ lệ sở hữu Giá đóng cửa gần 28.000 Cơng ty CP Dệt may Gia Định Giá cao 52 tuần 32.000 Trần Cảnh Thông 6,65 Giá thấp 52 tuần 24.300 Lâm Tử Thanh 5,27 Lê Quang Hùng 2,86 Công ty TNHH Thương mại Á Châu 2,82 KLĐLH P/E (4 quý gần nhất) 15.427.504 6,28 10,09 Sản phẩm Quần áo thể thao, áo Jackets, quần Jeans, Quần Jeans, áo Polo Skirts… Phương thức sản xuất o FOB (chủ yếu) CMT Thị trường xuất o Mỹ Châu Âu o Khách hàng lớn Columbia Decathlon Điểm mạnh o Lao động ổn định, kỷ luật tốt Lao động chủ yếu người dân địa phương (tại Hồ Chí Minh) nên có tính ổn định cao Điểm yếu o Khó có khả mở rộng quy mơ sản xuất Hiện nhà máy GMC đạt tối đa cơng suất Điểm nhấn đầu tư o GMC phát triển mảng tư vấn sơ đồ phác thiết kế 3D sản phẩm dệt may cho doanh nghiệp gia công may mặc vừa nhỏ Việt Nam Cơng nghệ giảm thiểu thời gian sản xuất (leadtime) cho doanh nghiệp dệt may thông thường trước sản xuất đại trà doanh nghiệp sản xuất cần chạy thử mẫu sản xuất gửi lại cho bên đặt hàng Việc tốn nhiều thời gian Với công nghệ sơ đồ phác thiết kế 3D, GMC khai thác để nâng cao suất lao động đồng thời có doanh thu từ tư vấn cho đơn vị khác o Doanh nghiệp trọng sản xuất sản phẩm với độ phức tạp chi tiết cao, khó bị thay Rủi ro đầu tư o Các nhà máy Hồ Chí Minh thuộc diện di dời thành phố Hồ Chí Minh tương lai Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp có kế hoạch chuyển sản xuất sang nhà máy Bà Rịa Vũng Tàu Thông tin bổ sung: o Cổ phiếu phù hợp với nhà đầu tư quan tâm tới cổ tức GMC có tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt tương đối ổn định (khoảng 30%/năm) o GMC đối tác lớn Columbia (Mỹ) tin tưởng hợp tác lâu năm Hai đơn vị phát triển hoàn thiện phương thức phác thiết kế 3D giúp đẩy nhanh trình xử lý mẫu www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 86 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG (HNX: TNG) CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG (HNX: TNG) – 30.11.2017 Vốn hóa (VND) Cổ đơng lớn 571.530.358.800 Tỷ lệ sở hữu Giá đóng cửa gần 13.900 Nguyễn Văn Thời (và người có liên quan) Giá cao 52 tuần 15.700 Nguyễn Đức Mạnh 6,08 Giá thấp 52 tuần 11.300 RUSDY PRANATA 5,5 KLĐLH P/E (năm gần nhất) 41.117.292 5,69 25,47 ASEAN Deep Value Fund 4,88 Nguyễn Xuân Thụy 3,91 Sản phẩm Áo Jacket, quần âu xuất Phương thức sản xuất o FOB (70%) CMT Thị trường xuất o Mỹ, Châu Âu o Khách hàng lớn Decathlon TCP (The Children Place) Xuất đơn hàng với Levi’s tháng 10 – 11/2017, giá trị khơng cao đánh dấu bước chuyển sang phương thức FOB nghĩa (biên lợi nhuận 25% so với mức 17% tại) Điểm mạnh o Là doanh nghiệp ngành may hưởng ưu tiên Hải Quan miễn kiểm tra chứng từ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa, thơng quan tờ khai chưa hoàn chỉnh, ưu tiên thủ tục xuất chỗ, kiểm tra sau thông quan… Điểm yếu o Áp lực trả nợ lớn, TNG có tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu cao doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may Điểm nhấn đầu tư o Cơ hội mở rộng thị trường Mexico, Canada, EU nhờ hiệp định thương mại tự với EU CPTPP thức có hiệu lực Rủi ro đầu tư o Sản xuất sản phẩm với chi tiết đơn giản dễ bị thay quốc gia lân cận với chi phí rẻ o Doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ/ vốn chủ sở hữu lớn Thông tin bổ sung: o TNG sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài cao nhóm Dệt may niêm yết o TNG đẩy mạnh phát triển bán sản phẩm mang thương hiệu TNG kể từ năm 2016 thị trường nước, chủ yếu phân phối Miền Bắc Quy mô doanh thu mảng thời trang có cải thiện đáng kể www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 87 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chính sách quản lý Trung Quốc từ 2010 đến Giai đoạn Chính sách Kết Quản lý dự trữ bơng quốc gia Bán tồn dự trữ bơng quốc gia giá giới tăng vọt MY10/11 MY11/12 MY14/15 MY13/14 MY16/17 năm năm Chính sách Giá thu mua tối thiểu để thúc đẩy trồng MY11/12: 19.800 NDT/tấn MY12/13 MY13/14: 20.400 NDT/tấn Chính sách trợ cấp cho người nông dân trồng chia thành kênh: trợ cấp cho riêng vùng Tân Cương thông qua mức giá mục tiêu 19,800 NDT/tấn (3,225 USD/tấn)và trợ cấp cho vùng trồng khác thông qua mức trợ cấp cố định 2,000 NDT/tấn ((323 USD/tấn) Theo đó, phủ chi trả cho vùng Tân Cương phần trợ cấp giá thị trường nhỏ mức giá mục tiêu để người nông dân Tân Cương nhận số tiền 19,800 NDT/tấn MY 15/16 MY16/17: Thay đổi giá trợ cấp mục tiêu Tân Cương 19.100 NDT/tấn 18.600 NDT/tấn Giá nước không giảm nhiều Chi phí sản xuất bơng tăng với sản lượng bơng trì trệ, diện tích trồng bơng Trung Quốc năm 2011 bị thu hẹp đáng kể Giá thu mua nước tăng giá giới giảm mạnh, doanh nghiệp sản xuất sợi tạm dừng thu mua bơng phủ Trung Quốc phải mua lượng lớn vào niên vụ 2011/2012, 2012/2013, 2013/2014, khiến dự trữ quốc gia tăng đến mức kỷ lục Sợi nhập tăng đột biến Diện tích trồng bơng trì diện tích trồng bơng Tân Cương tăng vùng lại giảm Cụ thể, tình hình thời tiết khơng thuận lợi cộng với giá đầu giảm so với giai đoạn trước khu vực trồng khiến lợi nhuận người trồng bơng giảm mạnh, đó, diện tích trồng bơng khu vực giảm Ngược lại, Tân Cương, lợi nhuận người trồng đảm bảo, diện tích trồng bơng tăng Giảm trợ cấp phủ diện tích trồng bơng trì Tuy nhiên, việc giảm trợ cấp khiến giá hạt thị trường Trung Quốc giảm chất lượng hạt giảm chất lượng sợi giảm Tỷ lệ khớp lệnh thấp nhà sản xuất lo ngại chất lượng MY15/16 Đấu giá tồn kho quốc gia MY16/17 Chính sách trợ cấp hạt bơng chất lượng cao: $36/Ha để cải thiện chất lượng hạt khắp nước Khơng có ảnh hưởng tới cung bơng chất lượng cải thiện Đấu giá tồn kho quốc gia với quy mô lớn Giảm chênh lệch giá nước giá giới giảm tồn kho MY17/18 MY19/20 năm Tiếp tục trợ cấp cho người trồng Tân Cương 18.600 NDT/tấn đấu giá tồn kho quốc gia với quy mô lớn www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 88 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Giai đoạn Kết Chính sách Quản lý hạn ngạch nhập Cơng bố Danh sách nhà cung cấp nhập Danh sách doanh nghiệp đăng ký giấy phép nhập hàng năm Hạn ngạch nhập theo cam kết với WTO 894.000 tấn/năm chịu thuế nhập 1%; hạn ngạch 40% Hạn chế nhập Chủ yếu doanh nghiệp sản xuất sợi nước sử dụng nội địa Hỗ trợ vay vốn sản xuất bơng "Chương trình hỗ trợ vay vốn sản xuất bông": Trong niên vụ 15/16, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Trung Quốc (ADBC) tiếp tục cung cấp vốn vay với điều kiện thuận lợi cho phát triển giống chất lượng cao MY15/16 Nâng cao chất lượng hạt Giảm khác biệt nước giới Nguồn: FPTS Tổng hợp Phụ lục 2: So sánh thời gian vận chuyển thuế suất nhập sợi cotton Việt Nam, Pakistan, Ấn Độ thị trường Trung Quốc Quốc gia Thuế nhập Thời gian vận chuyển Việt Nam 0% - 15 ngày Pakistan 5% 15 - 30 ngày Ấn Độ 3% 15 - 30 ngày Nguồn: FPTS Tổng hợp Phụ lục 3: Bảng tóm tắt yêu cầu xuất xứ ưu đãi thuế quan thị trường xuất quan trọng dệt may Việt Nam Thị trường Mỹ Châu Âu Nhật Hàn Quốc FTA Tình trạng Yêu cầu xuất xứ Hiệp định thương mại Hiệu lực từ 2001 Việt Mỹ Đã rút khỏi TPP EVFTA Hiệu lực từ 2018 VJEPA Hiệu lực từ 1/10/2009 VKFTA Hiệu lực từ 20/12/2015 Thuế nhập từ Việt Nam Sản phẩm Sợi 10% 10% 17,50% 17,50% Sợi 0% 4% May mặc 0% 12% Sợi 0% 5% May mặc 0% 8,4% - 10,9% Sợi 0% 8% May mặc 0% 13% May mặc Từ vải trở Từ vải trở Cắt May Thuế nhập từ Trung Quốc Nguồn: FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 89 www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy có sẵn mang tính hợp pháp Tuy nhiên chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định FPTS dựa vào thông tin báo cáo thông tin khác để định đầu tư mà không bị phụ thuộc vào ràng buộc mặt pháp lý thông tin đưa Tại thời điểm thực báo cáo phân tích, FPTS chun viên phân tích khơng nắm giữ cổ phiếu công ty đề cập báo cáo Các thơng tin có liên quan đến chứng khốn khác thơng tin chi tiết liên quan đến cố phiếu xem https://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có u cầu thức Bản quyền © 2010 Cơng ty chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trụ sở Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Chi nhánh Tp Đà Nẵng Số 52 đường Lạc Long Quân, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, TP Hà Nội, Việt Nam Tầng - Tòa nhà Bến Thành 100 Quang Trung, Quận Hải TimeSquare, 136-138 Lê Thị Châu, Tp Đà Nẵng, Việt Nam Hồng Gấm, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (824.4) 773 7070 ĐT: (824.8) 290 8686 ĐT: (84.236) 3553 666 Fax: (824.4) 773 9058 Fax: (824.8) 291 0607 Fax: (84.236) 3553 888 www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 90 www.fpts.com.vn

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN