1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY DA GIÀY

37 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY Hà Nội, ngày 31/03/2016 TĨM TẮT - Ngồi vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam (năm 2015, kim ngạch xuất dệt may – da giày đạt 41,7 tỷ USD, chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất nước), ngành Dệt may – Da giày Việt Nam có vị trí quan trọng thị trường dệt may – da giày giới Cụ thể, Việt Nam nằm tốp quốc gia xuất dệt may lớn giới, chiếm 3,8% tổng kim ngạch xuất dệt may tồn cầu; có vị lớn thứ giới sản xuất, thứ xuất giày dép với tỷ trọng 3,7% 9,2% - Nhờ có chỗ đứng/vị thị trường dệt may – da giày quốc tế nước, ngành Dệt may – Da giày có tình hình tiêu thụ sản xuất khả quan, với tốc độ tăng trưởng tiêu phần lớn mức số năm gần Cụ thể, tổng giá trị xuất dệt may – da giày tăng bình quân 17,5%/năm giai đoạn 20102015 Tại thị trường nội địa, doanh thu dệt may riêng Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tăng tốc mạnh năm 2015, đạt quy mô 26.327 tỷ đồng, tăng trưởng 19,5% - mức ấn tượng sau thời kỳ tăng trưởng số (năm 2014 tăng 5,8%, năm 2013 tăng 5,6%, năm 2012 tăng 8%) Đầu thuận lợi giúp sản lượng lĩnh vực dệt tăng bình quân 18,6%/năm kể từ năm 2013; sản lượng trang phục tăng 9,4%/năm; sản lượng giày dép tăng 19,1%/năm Nhập nguyên phụ liệu đầu vào năm 2015 đạt quy mô 18,3 tỷ USD, 43,9% tổng kim ngạch xuất dệt may – da giày, tăng trưởng giai đoạn 2010 – 2015 trung bình đạt 13,6%/năm - Hiện nay, chuỗi giá trị ngành Dệt may – Da giày nhiều khuyết điểm, liên kết mắt xích chưa chặt chẽ khiến giá trị gia tăng thấp Cụ thể, Việt Nam phụ thuộc 99% vào nguồn nhập khẩu; lệch pha cung cầu khiến Việt Nam xuất 60% sợi sản xuất lại nhập số lượng 86,2% lượng xuất đi; lực dệt, nhuộm, hoàn tất phát triển chưa tương xứng với sản xuất sợi khiến Việt Nam phải phụ thuộc 83,6% vào nguồn vải nhập khẩu; khâu hoàn thiện sản phẩm, 80% sản phẩm thực theo hình thức gia cơng xuất khiến gia trị gia tăng đạt khoảng 50,6% tổng kim ngạch xuất dệt may – da giày - Ngành Dệt may – Da giày dự báo có triển vọng tích cực thời gian tới Theo đó, Hiệp định thương mại vô quan trọng TPP FTA Việt Nam – EU (bao gồm thị trường tiêu thụ 66,1% kim ngạch xuất dệt may – da giày Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản) dự kiến có hiệu lực từ năm 2018 Các hiệp định thúc đẩy đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu vốn yếu thu hút đơn hàng sản xuất Việt Nam để hưởng ưu đãi thuế Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may – da giày nhận ưu đãi lớn thuế, kinh phí hỗ trợ từ Chính phủ với Nghị định số 111/2015/NĐ-CP - Phần lớn giá trị gia tăng thuộc doanh nghiệp vốn đầu tư nước (FDI) Giá trị gia tăng ngành Dệt may - Da giày chủ yếu tiền công sản xuất tất doanh nghiệp dệt may – da giày tham gia giá trị phần nguyên liệu nội địa q trình hồn chỉnh sản phẩm Tương ứng với tỷ lệ giá trị gia tăng 50,6% với kim ngạch xuất dệt may – da giày đạt 41,7 tỷ USD năm 2015, phần giá trị gia tăng thu 21,1 tỷ USD Doanh nghiệp doanh nghiệp FDI đóng góp 65,7% vào kim ngạch xuất dệt may – da giày, tương ứng 13,9 tỷ USD giá trị gia tăng; 34,3% lại thuộc doanh nghiệp nước, tương ứng với giá trị gia tăng 7,2 tỷ USD MỤC LỤC A TỔNG QUAN NGÀNH I KHÁI NIỆM, PHÂN NGÀNH Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined Phân ngành Error! Bookmark not defined Mục đích phân tích ngành Error! Bookmark not defined II QUY MÔ NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY THẾ GIỚI Quy mô ngành Hiện tại, EU thị trường tiêu dùng dệt may lớn giới, vậy, đến năm 2025, vị trí dự báo thay Trung Quốc Sản xuất giày dép Việt Nam đứng thứ giới Thương mại dệt may – da giày toàn cầu Việt Nam nằm top nước xuất dệt may lớn giới Việt Nam nước xuất giày dép lớn thứ giới III QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY VIỆT NAM Quy mô đặc điểm doanh nghiệp ngành IV Giá trị ngành CHUỖI GIÁ TRỊ 10 DỆT MAY 12 BÔNG 12 DỆT 13 MAY 16 PHÂN PHỐI 18 TIẾP THỊ, BÁN HÀNG 18 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUỐI GIÁ TRỊ 18 DA GIÀY 20 NGUYÊN LIỆU 20 SẢN XUẤT 20 V PHÂN TÍCH SWOT 21 VI DIỄN BIẾN NGÀNH 22 Tiêu thụ 22 1.1 Xuất 22 1.2 Tiêu thụ nội địa 25 Sản xuất 25 Kết kinh doanh số doanh nghiệp niêm yết 29 Doanh thu năm 2015 nhiều doanh nghiệp may gia công giảm sút 29 Thêm nhiều số lượng doanh nghiệp có lợi nhuận giảm 30 VII TRIỂN VỌNG NGÀNH 31 Triển vọng kinh tế giới Việt Nam tốt năm 2016 hỗ trợ nhu cầu tiêu dùng tăng lên, có dệt may, da giày: 32 Các hiệp định thương mại tự (FTA) giúp đơn hàng sản xuất vốn đầu tư chảy mạnh vào ngành Dệt may – Da giày Việt Nam: 32 Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may – da giày có khả phát triển mạnh mẽ thời gian tới nhờ sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ: 33 Một số chi phí đầu vào tiếp tục giữ mức thấp: 33 B CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH TẠI LPB 34 I TÌNH HÌNH CHO VAY NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY TẠI LPB ĐẾN NGÀY 31/12/2015 34 Dư nợ nợ xấu theo nhóm nợ Error! Bookmark not defined Dư nợ nợ xấu theo kỳ hạn Error! Bookmark not defined Dư nợ nợ xấu theo đối tượng khách hàng Error! Bookmark not defined Dư nợ nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn Error! Bookmark not defined Dư nợ nợ xấu theo Chi nhánh Error! Bookmark not defined II TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 34 Nhóm Ngân hàng nước ngồi chiếm thị phần tín dụng cao nhóm khách hàng Dệt may – Da giày đầu ngành 35 Đối với nhóm ngân hàng nước, thị phần cấp tín dụng nhóm khách hàng đầu ngành dệt may - da giày thuộc ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước 35 Tín dụng ngành Dệt may- Da giày LienVietPostBank khiêm tốn so với nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh năm 2015 ngành 36 III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CỦA KHỐI NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ QUAN HỆ KINH DOANH QUỐC TẾ 37 Đánh giá rủi ro ngân hàng đầu tư/cấp tín dụng ngành 37 Đề xuất 37 A TỔNG QUAN NGÀNH I QUY MÔ NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY THẾ GIỚI Quy mô sản xuất, tiêu thụ ngành Hiện tại, EU thị trường tiêu dùng dệt may lớn giới, vậy, đến năm 2025, vị trí dự báo thay Trung Quốc Tỷ USD 600 14% 12% 12% 500 400 Theo công ty tư vấn tiêu dùng tồn cầu Wazir Advisors Ấn Độ, quy mơ tiêu thụ dệt may giới năm 2012 đạt 1.105 tỷ USD; chiếm khoảng 1,8% GDP toàn cầu Dự báo đến năm 2025, quy mơ ngành dệt may tồn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng tăng trưởng lũy kế hàng năm (CAGR) giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm Cũng theo Clean Clothes Campaign tổ chức có văn phòng 16 quốc gia EU, quy mơ tiêu thụ dệt may toàn cầu năm 2014 1.209 tỷ USD Dựa tốc độ tăng trưởng 5%/năm, năm 2015, quy mơ tiêu thụ dệt may tồn cầu ước đạt 1.261 tỷ USD 10% 10% 8%8% 8% 300 6% 5% 200 100 5% 4% 2% 2% 4% 2% 2% 0% 2012 2015E 2025F Năm 2015, thị trường tiêu thụ chính, theo vị trí EU-27, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, ước chiếm 73,4% tổng giá trị dệt may toàn cầu EU-27 thị trường lớn với giá trị ước đạt 371 tỷ USD Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025, Trung Quốc trở thành thị trường lớn với giá trị 540 tỷ USD tăng trưởng CAGR giai đoạn 20122025 dự báo lớn 10%/năm so với tốc độ 2%/năm EU Các thị trường lớn Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc, chiếm 19% tổng giá trị dệt may toàn cầu Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số giới chiếm khoảng 7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu CAGR Biểu đồ 1: Quy mơ tiêu thụ dệt may tồn cầu (Nguồn: Wazir Advisors) Sản lượng giày dép Việt Nam đứng thứ giới 5,7% sản lượng Trung Quốc Theo ước tính tạp chí quốc tế chuyên ngành da giầy, tổng sản lượng giầy dép toàn cầu năm 2014 đạt 24,3 tỷ đôi Trung Quốc Bảng 1: Các nước sản xuất giày dép lớn giới năm 2014 (Nguồn: Hiệp hội da – giày – túi xách Việt Nam) Triệu đôi Tỷ trọng Trung Quốc 15.700 64,6% Ấn Độ 2.065 8,5% Việt Nam 910 3,7% Braxin 900 3,7% Indonesia 724 3,0% Pakistan 386 1,6% Thổ Nhĩ Kỳ 320 1,3% Bangladesh 315 1,3% Khác 2.980 12,3% Tổng 24.300 100,0% quốc gia có sản lượng giày dép lớn giới đạt 64,6% sản lượng toàn cầu, bỏ xa quốc gia xếp thứ Ấn Độ (8,5%) Việt Nam nước sản xuất lớn thứ giới với 3,7% sản lượng giầy dép toàn cầu Tốp 10 nước sản xuất lớn giới chiếm tới 90% sản lượng giầy dép toàn cầu Tiêu thụ giày dép toàn cầu năm 2014 đạt 19,5 tỷ đôi Ba nước tiêu thụ hàng đầu giới Trung Quốc chiếm 19%, Hoa Kỳ gần 12% Ấn Độ 10,5% sản lượng giầy dép giới Tốp 10 nước tiêu thụ lớn chiếm 60% tiêu thụ toàn cầu Thương mại dệt may – da giày toàn cầu Việt Nam nằm tốp nước xuất dệt may lớn giới Thương mại dệt may toàn cầu năm 2014 đạt 1.116,7 tỷ USD, xuất đạt 589 tỷ USD, nhập đạt 527,7 tỷ USD nước xuất dệt may lớn giới gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, chiếm 50,3% tổng kim ngạch xuất dệt may toàn cầu Bảng 2: Các nước xuất dệt may lớn giới năm 2014 (Nguồn: UN Comtrade) Tỷ USD Tỷ trọng Trung Quốc 220,9 37,5% Ấn Độ 29,8 5,1% Thổ Nhĩ Kỳ 23,6 4,0% Việt Nam 22,2 3,8% Khác 292,5 49,7% Tổng 589 100,0% quốc gia nhập dệt may lớn giới gồm Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp, chiếm 42,4% tổng kim ngạch nhập dệt may toàn cầu Bảng 3: Các nước nhập dệt may lớn giới năm 2014 (Nguồn: UN Comtrade) Tỷ USD Tỷ trọng Mỹ 92,7 17,6% Đức 43,4 8,2% Nhật 31,7 6,0% Anh 30,5 5,8% Pháp 25,7 4,9% Khác 303,7 57,6% Tổng 527,7 100,0% Việt Nam nước xuất giày dép lớn thứ giới Thương mại giày dép toàn cầu năm 2014 đạt 255 tỷ USD, xuất đạt 133 tỷ USD, nhập đạt 122 tỷ USD Về xuất khẩu, thị phần giày dép Việt Nam đạt 9,2%, sau Trung Quốc (40,5%) Tốp 10 Bảng 4: Các nước xuất giày dép lớn giới năm 2014 (Nguồn: Hiệp hội da – giày – túi xách Việt Nam) Tỷ USD Tỷ trọng Trung Quốc 53,8 40,5% Việt Nam Ý Belgium Đức Khác Tổng 12,2 11,1 5,6 5,1 45,2 133 nước xuất lớn chiếm 80% kim ngạch xuất giầy dép toàn cầu 9,2% 8,3% 4,2% 3,8% 34,0% 100,0% Về nhập khẩu, Mỹ nước nhập lớn giới chiếm 20,5% số lượng 21,8% trị giá Các nước phát triển châu Âu Anh, Đức, Pháp, Italia, Hà Lan, Nga… nước nhập lớn Tốp 10 nước nhập lớn giới năm 2014 chiếm 56% số lượng 64% tổng trị giá nhập giầy dép toàn cầu Bảng 5: Các nước nhập giày dép lớn giới năm 2014 (Nguồn: Hiệp hội da – giày – túi xách Việt Nam) Tỷ USD Tỷ trọng Mỹ 26,6 21,8% Đức 10 8,2% Pháp 7,4 6,1% Anh 7,1 5,8% Ý 5,5 4,5% Khác 65,4 53,6% Tổng 122 100,0% II QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY VIỆT NAM Quy mô đặc điểm doanh nghiệp ngành Bảng 6: Quy mô ngành Dệt may - Da giầy (Nguồn: GSO) Dệt Sản xuất trang phục Sản xuất da sản phẩm liên quan Tổng ngành Dệt may – Da giày So với nước 2.432 5.167 1.383 8.982 2,4% 2.078 231 69 54 4.688 346 93 40 1.148 140 45 50 7.914 717 207 144 1.831 472 51 3.269 1.114 233 771 315 74 5.871 1.901 358 78 551 223 852 202.330 1.130.81 926.386 2.259.535 Chỉ tiêu Số lượng doanh nghiệp (năm 2013) Trong đó, theo quy mô vốn: Dưới 50 tỷ Từ 50 – 200 tỷ Từ 200-500 tỷ Từ 500 tỷ trở lên Trong đó, theo quy mơ lao động: Dưới 50 người Từ 51 – 299 người Từ 300-499 người Từ 500 người trở lên Tổng số lao động (năm 2013) Sản lượng (năm 2014) Sợi (Nghìn tấn) Vải (Triệu M2) 1.543 1.324 3.671 (Triệu cái) Giày, dép da (Triệu đôi) Giày vải (Triệu đôi) 251 55 Giày thể thao (Triệu đôi) 555 19,5 % Dệt may - da giày lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp lớn mức độ sử dụng lao động cao: Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến cuối năm 2013 có 8.982 doanh nghiệp hoạt động ngành Dệt may - Da giày (tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp bình quân giai đoạn 2009-2013 đạt 9,5%/năm), chiếm 2,4% số doanh nghiệp nước cao lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo, tính tổng thể kinh tế số doanh nghiệp ngành thấp số ngành Xây dựng, Bán bn bán lẻ, Trong đó, lĩnh vực sản xuất trang phục có số lượng doanh nghiệp cao ngành, chiếm tỷ lệ 57,5%, tiếp đến lĩnh vực dệt (27,1%); sản xuất da sản phẩm có liên quan (15,4%) Đây ngành sử dụng số lượng lao động cao Số lượng lao động ngành chiếm tới 19,5% tổng lực lượng lao động nước, cao hẳn ngành khác Địa bàn hoạt động doanh nghiệp dệt may – da giày có tính tập trung cao: Theo số liệu Vinatex, phần lớn công ty dệt may đặt miền Nam (62%), lại nằm miền Bắc (30%), miền Trung Tây Nguyên (8%) Doanh nghiệp dệt may khu vực phía Nam tập trung chủ yếu TP.HCM, Bình Dương Đồng Nai, tập trung nhiều TP.HCM chiếm 50,2% tổng doanh nghiệp toàn ngành Trong đó, doanh nghiệp da giày phân bố chủ yếu khu vực TP.HCM Đông Nam Bộ với tỷ trọng 80,7% Theo quy hoạch phát triển dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ cơng thương ban hành theo Quyết định 3218/QĐ-BCT, phân bổ ngành chia theo khu vực chính, với Hà Nội TP.HCM đóng vai trò quan trọng nhất, định hướng trở thành trung tâm thiết kế thời trang, sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may, phát triển sản phẩm cao cấp Các doanh nghiệp ngành phần lớn có quy mơ vừa nhỏ: Xét theo quy mô lao động, doanh nghiệp có quy mơ 50 người chiếm tới 65,4%, quy mô từ 50 người đến 300 người chiếm 21,2%, quy mô từ 300 người đến 500 người chiếm 4%, quy mô từ 500 người trở lên chiếm 9,4% Xét theo quy mơ vốn, có tới 88,1% số doanh nghiệp có quy mơ 50 tỷ đồng, số doanh nghiệp có vốn 50 tỷ đồng chiếm tỷ trọng thấp Ở quy mơ nhỏ, doanh nghiệp khó nhận đơn hàng lớn, khó khăn việc trang bị máy móc tiên tiến, giữ chân lao động Điều làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI Biều đồ 2: Phân bố doanh nghiệp dệt may nước năm 2014 (Nguồn: Vinatex) Giá trị ngành Bảng 7: Một số tiêu giá trị ngành (Nguồn: GSO) Chỉ tiêu Kim ngạch xuất (năm 2015, tỷ USD) Kim ngạch nhập (năm 2015, tỷ USD) Tổng doanh thu (năm 2013, tỷ đồng) Tổng lợi nhuận (năm 2013, tỷ đồng)) Tỷ suất sinh lời (năm 2013) Vốn sản xuất kinh doanh (năm 2013, tỷ đồng) Nguyên phụ liệu, dệt may, da giày Tổng ngành Dệt may – Da giày So với nước Xơ, sợi dệt Hàng dệt may Giày dép loại Túi xách, ví, vali, mũ, ô dù 2.540 22.815 12.011 2.878 1.434 41.678 25,7% Vải loại 10.156 5.003 13.298 8,0% 534.844 4,4% 2,9% Bông loại 1.623 Dệt Xơ, sợi dệt loại 1.519 Sản xuất Sản xuất da sản phẩm liên trang quan phục 174.531 191.247 169.066 6.549 3.247 4.388 14.184 3,69% 1,68% 2,57% 2,64% 157.154 132.499 108.709 398.362 2,2% Về doanh thu thuần, số liệu năm 2013 Tổng cục thống kê cho thấy, tổng doanh thu ngành Dệt may – Da giày đạt 534.844 tỷ đồng, chiếm 12,1% doanh thu tồn lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo; lớn thứ sau doanh thu ngành chế biến thực phẩm sản xuất điện tử Ngành Dệt may – Da giày đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Về xuất khẩu, năm 2015, lĩnh vực hàng dệt may có kim ngạch xuất 22,8 tỷ USD lớn thứ sau lĩnh vực điện thoại loại linh kiện (30,2 tỷ USD); lĩnh vực giày dép có kim ngạch xuất 12 tỷ USD – lớn thứ Tổng kim ngạch xuất ngành Dệt may – Da giày (xơ sợi, hàng dệt may, giày dép, túi ví , nguyên phụ liệu) đạt 41,7 tỷ USD, chiếm 25,7% kim ngạch xuất nước, xếp số số ngành đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất nước Về nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tổng nhu cầu vốn năm 2013 đạt 398.362 tỷ đồng, lớn thứ lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo III CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY Đầu vào Nguyên liệu thô Dệt May Phân phối Tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hậu Nguyên liệu tự nhiên: Bông, lanh, gai, đay Nguyên liệu hóa dầu: hóa chất, dầu khí Hoạt động Quay, xe sợi, dệt sợi, kết cuộn… Xuất Đan, thêu, dệt Cắt, may Tẩy, nhuộm, hấp, chống co… Tiêu dùng nội địa Sợi tự nhiên Nguyên phụ liệu Sợi nhân tạo Vải dệt thoi Vải dệt kim Sản phẩm Vảichăn, đan móc Thảm, ga giường, màn, rèm, vải bạt che… Quần áo: bảo hộ lao động, áo khoác… Dây thừng, dây chão, dây bện, lưới đánh cá… Phụ kiện: tất tay, thắt lưng, khăn, mũ… 10 Nghiên cứu, phát triển xu hướng thời trang Bảo hành sản phẩm 34,30% Giá trị xuất khối FDI 65,70% Giá trị xuất khối nước Biểu đồ 14: Cơ cấu xuất khối doanh nghiệp năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Năm 2015, giá trị xuất dệt may – da giày đạt 41,7 tỷ USD, có tới 65,7% giá trị thuộc doanh nghiệp FDI, lại 34,3% thuộc doanh nghiệp nội địa, số lượng doanh nghiệp FDI nội địa tương ứng 25% 75% Xu hướng chung đối tác nhập lớn Mỹ, Nhật Bản châu Âu chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói, từ kéo sợi, dệt vải cắt, may tương tự với lĩnh vực da giày Do đó, doanh nghiệp FDI với lợi đầu tư sản xuất theo chuỗi khép kín đối tượng tìm đến nhà nhập lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Điều giải thích giá trị xuất khối FDI chiếm gần 70% giá trị xuất dệt may – da giày nước Riêng tháng 10, doanh nghiệp FDI đóng góp giá trị xuất lớn cho hàng dệt may Việt Nam kể đến tên như: Sakurai Việt Nam (Nhật), May Tinh Lợi (Crystal Hong Kong), Hanesbrands Việt Nam Huế (Mỹ), Hansae Việt Nam (Hàn Quốc)… Phía doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp điển hình May Việt Tiến, May Bắc Giang, May Sông Hồng, May Nhà Bè… Mức độ xuất theo thị trường tập trung thị trường xuất Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc chiếm 80,4% tổng kim ngạch xuất dệt may – da giày Các sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, da giày 40 quốc gia Trong thị trường xuất lớn nhất, Việt Nam có quan hệ thương mại song phương đa phương Thị trường Mỹ: Năm 2015, xuất dệt may – da giày Việt Nam sang Mỹ đạt 16,3 tỷ USD, thị trường tiêu thụ lớn Việt Nam, chiếm 39,1% tổng kim ngạch xuất dệt may - da giày Tính riêng hàng dệt may, năm 2015, Mỹ nhập 111,9 tỷ USD, 23 18.000 45,0% 16.000 40,0% 14.000 35,0% 12.000 30,0% 10.000 25,0% 8.000 20,0% 6.000 15,0% 4.000 10,0% 2.000 5,0% 0,0% Mỹ EU Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Nguyên phụ liệu Túi, ví… Hàng dệt may Khác Xơ sợi dệt Giày dép loại Thị phần xuất Biểu đồ 15: Cơ cấu thị trường xuất năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) đó, nhập từ Việt Nam đạt 11,3 tỷ USD Với giá trị này, thị phần hàng dệt may Việt Nam Mỹ đạt 10%, đứng thứ sau Trung Quốc (thị phần 38,6%) Hiệp định TPP vừa kết thúc đàm phán vào tháng 11/2015 dự kiến hiệu lực năm 2018 thúc đẩy hàng dệt may – da giày sang Mỹ nhờ mức thuế giảm mạnh Thị trường EU: EU thị trường tiêu thụ hàng dệt may – da giày lớn thứ Việt Nam với kim ngạch xuất năm 2015 đạt 8,4 tỷ USD, chiếm 20,2% Trong tháng đầu năm 2015, thị trường tiêu thụ 69 tỷ USD hàng dệt may nhập Thị phần hàng dệt may Việt Nam EU đạt 3,4%, đứng thứ sau Trung Quốc (thị phần 37%), Băng la đét (17%), Thổ Nhĩ Kỳ (11,5%), Ấn Độ (6,7%) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU kết thúc đàm phán vào tháng 12/2015, dự kiến hiệu lực vào năm 2018 yếu tố đẩy mạnh xuất dệt may – da giày Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc trở thành thị trường tiêu thụ dệt may – da giày lớn thứ Việt Nam với giá trị nhập 3,2 tỷ USD từ Việt Nam Giá nhân công, giá nội địa nước cao quốc gia cạnh tranh khác khiến nước dịch chuyển nhà máy sang Việt Nam sản xuất nhập ngược trở lại Trung Quốc Hiện Trung Quốc nước tiêu thụ xơ sợi lớn Việt Nam với thị phần 53,7% Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc có quan hệ thương mại thơng qua Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Thị trường Nhật Bản Hàn Quốc: thị trường chiếm 6,8% 6,7% kim ngạch xuất dệt may – da giày Việt Nam năm 2015 Hàng dệt may Việt Nam có thị phần lớn thứ Nhật Bản Hàn Quốc sau Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam có quan hệ song phương với Nhật Bản Hàn Quốc thông qua hiệp định thương mại Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản FTA Việt Nam – Hàn Quốc 24 Tiêu thụ nội địa 1.2 Doanh thu dệt may nội địa tăng trưởng mạnh năm 2015 Tỷ đồng 30.000 Năm 2015, doanh thu dệt may thị trường nước Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) ước đạt 26.327 tỷ đồng, chiếm khoảng 30% thị trường tiêu dùng hàng dệt may nước Tăng trưởng doanh thu năm 2015 tăng 19,5% so với năm 2014, cao nhiều mức tăng 5,8% năm 2014, 5,6% năm 2013 8% năm 2012 Nhờ chương trình kích cầu tiêu dùng hội chợ, xu hướng “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, nhiều sản phẩm “Made in Việt Nam” người tiêu dùng lựa chọn, giúp thị phần dệt may nội địa tăng lên 25% 25.000 20% 20.000 15% 15.000 10% 10.000 5% 5.000 0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015E Doanh thu nội địa Vinatex Tăng trưởng doanh thu nội địa Biểu đồ 16: Doanh thu nội địa Vinatex qua năm (Nguồn: LPBResearch tổng hợp) Dệt may – da giày lĩnh vực có cầu tiêu dùng cao giỏ tính hàng tiêu dùng nội địa 40,0% Chỉ số giá tiêu dùng lĩnh vực may mặc, mũ nón, giày dép có xu hướng giảm tốc kể từ năm 2011, chiều với nhiều lĩnh vực khác Năm 2015, số tăng 3,3%, cao tốc độ tăng số chung (0,6%), hàng ăn dịch vụ ăn uống (1,5%), đồ uống thuốc (2,2%) Chỉ số giá tiêu dùng tăng cho thấy quan hệ cung cầu, nhu cầu lĩnh vực may mặc, mũ nón, giày dép nước khả quan 35,0% 30,0% 25,0% 20,0% 15,0% 10,0% 5,0% 0,0% 01/08 01/09 01/10 01/11 01/12 01/13 01/14 01/15 Total Hàng ăn dịch vụ ăn uống Đồ uống thuốc May mặc, mũ nón, giầy dép Thiết bị đồ dùng gia đình Biểu đồ 17: Chỉ số giá tiêu dùng ngành (Nguồn: GSO) Sản xuất Nhìn chung, sản lượng lĩnh vực ghi nhận mức tăng trưởng cao năm 2015 25 30,0% Cụ thể, Chỉ số sản xuất ngành dệt may da giày GSO (đây số đo lường khối lượng sản xuất tạo kỳ) cho thấy sản lượng lĩnh vực giày dép năm 2015 đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất, mức 17,4%; tiếp đến sản lượng lĩnh vực dệt với 13,9% sản lượng trang phục 5,6% Do tính chất sản xuất xuất theo phương thức gia công chủ yếu nên có tương đồng rõ rệt xu hướng tăng trưởng tiêu sản xuất xuất sản phẩm 25,0% 20,0% 15,0% 10,0% 5,0% 0,0% -5,0% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -10,0% -15,0% -20,0% Tăng trưởng sản xuất dệt Tăng trưởng sản xuất trang phục Tăng trưởng sản xuất giày dép Tăng trưởng xuất sợi Tăng trưởng xuất hàng dệt may Tăng trưởng xuất giày dép Đối với lĩnh vực sản xuất dệt (sợi, vải), từ năm 2012 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng sản xuất lớn tốc độ tăng xuất (sợi loại) Cùng với việc hàng tồn kho mức thấp, thấy rằng, nhu cầu sợi vải nước mức cao Việc Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định TPP năm 2010 thu hút lượng lớn dự án đầu tư nước mở rộng nhà máy doanh nghiệp nội địa vào lĩnh vực sợi dệt để đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Điều giúp tăng trưởng sản lượng lĩnh vực gần mức chữ số từ năm 2011 đến nay, so với mức tăng 5% từ năm 2010 trở trước Biểu đồ 18: Chỉ số sản xuất lĩnh vực (Nguồn: GSO) Đối với lĩnh vực sản xuất trang phục, giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng sản xuất thấp tốc độ tăng xuất (hàng dệt may) Điều cho thấy hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm xuất dần cải thiện Tuy vậy, tăng trưởng sản xuất xuất đối mặt với giảm tốc năm gần Lĩnh vực sản xuất trang phục gặp khó khăn đơn hàng tồn kho mức cao 26 100,0% 80,0% 60,0% 40,0% 20,0% 0,0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -20,0% Tồn kho dệt Tồn kho trang phục Tồn kho giày dép Biểu đồ 19: Chỉ số tồn kho lĩnh vực dệt may – da giày (Nguồn: GSO) Lĩnh vực đối mặt với tốc độ tăng trưởng sản xuất xuất mức thấp giai đoạn 2010-2015 Trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng sản xuất xuất đạt 5,6% 9,1% (năm 2014, sản xuất tăng 11,8%, xuất tăng 16,6%) Sự tăng trưởng chậm lại củaxuất nguyên nhân khiến sản lượng tồn kho thời điểm tháng 12/2015 mức cao, đạt 20,0% Lĩnh vực yêu cầu tính thời trang cao nên sản lượng tồn kho cao mang đến rủi ro giảm giá hàng bán không bán hàng nhà sản xuất Đối với lĩnh vực dệt giày dép, tồn kho tháng 12/2015 tăng 11,7% 30,3% so với kỳ năm 2014 Sản lượng giày dép tồn kho lớn không đáng ngại tăng trưởng sản xuất xuất mức cao, tương ứng 17,4% 16,3% Hơn nữa, tồn kho thời điểm cuối năm 2014 giảm 8,1% nên việc tăng tồn kho năm 2015 đảm bảo lượng hàng đủ cho xuất Nhập nguyên phụ liệu liên tục tăng qua năm 20.000 Năm 2015, kim ngạch nhập tất nguyên liệu cho ngành Dệt may – Da giày gồm: bông, xơ, sợi, vải, nguyên phụ liệu đạt 18,3 tỷ USD, tăng 6,2% so với năm 2014, 43,9% tổng kim ngạch xuất dệt may – da giày Trong đó, giá trị nhập đạt 1,6 tỷ USD, chiếm 8,9% tổng kim ngạch nhập nguyên liệu; Xơ, sợi dệt đạt 1,5 tỷ USD, chiếm 8,3%; Vải đạt 10,1 tỷ USD chiếm 55,5%; nguyên phụ liệu đạt tỷ USD, chiếm 27,3% 30% 18.000 25% 16.000 14.000 20% 12.000 10.000 15% 8.000 10% 6.000 4.000 5% 2.000 0% 2010 2011 2012 2013 2014 Nguyên phụ liệu dệt may, da giày Vải loại Xơ, sợi dệt loại Bông loại 2015 Tốc độ tăng trưởng nhập giai đoạn 2010-2015 đạt bình qn 13,6%/năm Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng nhập cho sản xuất mức cao giai đoạn 2010-2015, bình quân đạt 21,7%/năm Kéo theo giảm tốc nhập xơ, sợi dệt Đây kết sóng đầu tư mở rộng nhà máy xơ sợi Việt Nam thời gian qua, bối cảnh sản Tăng trưởng tổng nhập Biểu đồ 20: Cơ cấu nhập nguyên vật liệu dệt may – da giày (Nguồn: Tổng cục hải quan) 27 lượng nội địa không đáp ứng đủ nhu cầu 120% Thị trường nhập phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, Đài Loan Đối với xơ, sợi dệt, giá trị nhập từ thị trường năm 2015 đạt 933 triệu USD, chiếm 61,4% kim ngạch nhập xơ sợi dệt loại Đối với vải, giá trị nhập 6,7 tỷ USD, chiếm 66,6% kim ngạch nhập vải loại Đối với nguyên phụ liệu, giá trị nhập đạt 2,2 tỷ USD, chiếm 44,9% Việc tập trung cao vào vài thị trường nhập dễ khiến doanh nghiệp bị động trước biến cố trị xảy (tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc) hạn chế khả đa dạng hóa nguồn hàng doanh nghiệp 100% 80% 60% 40% 20% 0% Sợi loại Nước khác Vải loại Nguyên phụ liệu Trung Quốc + Đài Loan Biểu đồ 21: Cơ cấu thị trường nhập nguyên liệu dệt may – da giày (Nguồn: LPB Research tổng hợp) Một số doanh nghiệp dệt may – da giày hưởng lợi từ hiệp định thương mại có ràng buộc quy tắc xuất xứ Theo hiệp định TPP, quy định hàm lượng giá trị khu vực nội khối “từ sợi trở đi” phải đạt từ 50-55% doanh nghiệp hưởng thuế nhập 0% từ mức 17-18% thị trường Mỹ Dù vậy, kim ngạch nhập nguyên vật liệu từ thành viên TPP mức thấp Trong năm 2015, nhập sợi từ nội khối TPP đạt 70,4 triệu USD, chiếm 4,6% kim ngạch nhập sợi nước; nhập vải đạt 656,6 triệu USD chiếm 6,5%; nhập nguyên phụ liệu đạt 616,1 triệu USD, chiếm 12,3% Tổng kim ngạch nhập nguyên liệu gồm sợi, vải, nguyên phụ liệu từ TPP chiếm 8% tổng kim ngạch nhập loại nước Bảng 9: Giá trị nhập từ nội khối TPP năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Sợi Vải NPL Mỹ 34,6 299,2 Nhật Bản 48,3 568,1 198,2 Singapore 1,8 Malaysia 22,1 50,9 27,5 Niudilan 29,7 Peru Úc 38,2 Chi lê Canada 21,5 Bruney Mehico Tổng 70,4 656,6 616,1 Tỷ trọng từ TPP 4,6% 6,5% 12,3% Bảng 10: Giá trị nhập từ nội khối EU năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Vải NPL Anh 7,3 Đức 35,6 35,1 Tây Ban Nha 14,7 Hà Lan 2,8 Pháp 7,8 6,7 Ý 61,6 191,6 Bỉ 2,3 Đan Mạch Thụy Điển Ba Lan Áo 1,44 CH Séc Theo hiệp định tự Việt Nam – EU (VEFTA), quy định xuất xứ có phần dễ dàng “từ vải trở đi”, dù doanh nghiệp hưởng thuế nhập 0% từ mức 12% nhìn vào tỷ trọng nhập từ nội khối EU Năm 2015, giá trị nhập vải từ EU đạt 114,6 triệu USD, chiếm 1,1% nhập vải nước; nhập nguyên phụ liệu đạt 256,3 triệu USD, chiếm 5,1% Tổng kim ngạch nhập vải nguyên phụ liệu từ nước EU chiếm chưa đầy 3% nhập 28 Phần Lan Hy Lạp Slovakia Hungary Tổng Tỷ trọng từ EU loại nước 114,6 1,1% Những số thấp hàm lượng giá trị nội khối cho thấy thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam để dịch chuyển nguồn cung ứng đầu vào vốn phần lớn Trung Quốc, Đài Loan sang thị trường thuộc TPP EU 256,34 5,1% Kết kinh doanh số doanh nghiệp niêm yết Bảng 11: Kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết (Nguồn: Báo cáo tài công ty) Doanh thu (Tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế (Tỷ đồng) Mã Tên doanh nghiệp CK 2014 2015 % 2015/2014 2014 2015 % 2015/2014 CTCP SX&TM may Sài GMC 1409,5 1438 2,0% 56,9 53,6 -5,8% Gòn CTCP Vải sợi may mặc TET 42,7 41,1 -3,7% 17,3 13,6 -21,4% Miền Bắc TNG CTCP ĐT&TM TNG 1377,1 1925,4 39,8% 53,2 75,3 41,5% SFN CTCP Dệt lưới Sài Gòn 179,3 161,4 -10,0% 8,8 9,9 12,5% TCM CTCP ĐTTM Thành Công 2571,4 2792 8,6% 168,4 153,7 -8,7% EVE CTCP Everpia Việt Nam 781,5 880,5 12,7% 84,5 114,4 35,4% CTCP May Phú ThịnhNPS 58,4 42,5 -27,2% 3,4 0,38 -88,8% Nhà Bè CTCP SXKD&XNK Bình GIL 1108,3 940,2 -15,2% 48,1 46,2 -4,0% Thạnh KMR CTCP Mirae 346,5 355,2 2,5% 4,5 5,6 24,4% STK CTCP Sợi Thế Kỷ 1457,5 1035 -29,0% 106,1 71,8 -32,3% Doanh thu năm 2015 nhiều doanh nghiệp may gia cơng giảm sút Điển hình cơng ty Vải sợi may mặc Miền Bắc (doanh thu giảm 3,7%), May Phú Thịnh – Nhà Bè (-27,2%), SXKD&XNK Bình Thạnh (-15,2%) hay doanh nghiệp Sợi Thế Kỷ (-29%) Hai nguyên nhân dẫn đến suy giảm doanh thu không doanh nghiệp kể mà phần lớn doanh nghiệp gia công Việt Nam từ giá hàng bán giảm đơn hàng sản xuất giảm Về giá bán, xu hướng giảm giá bán năm 2011 Năm 2015, giá bán sản phẩm trang phục người sản xuất tăng 4,2%, mức tăng thấp giai 29 đoạn 2010-2015 Giá bán sản phẩm dệt năm 2015 chí giảm 1,1% so với năm 2014 Nền kinh tế giới năm 2015 phục hồi chậm chạp, giá hẩu hết nguyên vật liệu giảm sút, nhiều nước phá giá đồng tiền nội tệ, khiến doanh nghiệp Việt Nam phải giảm giá sản phẩm để cạnh tranh giữ khách hàng 30,0% 25,0% 20,0% 15,0% 10,0% 5,0% 0,0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -5,0% Sản phẩm dệt Trang phục Da sản phẩm da có liên quan Biểu đồ 22: Chỉ số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng công nghiệp (Nguồn: GSO) Về đơn hàng, doanh nghiệp dệt may – da giày Việt Nam đối mặt với tác động kép từ việc đơn hàng phải cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp FDI vốn trước đối tác, lại trở thành đối thủ cạnh tranh Nếu trước doanh nghiệp FDI khơng có sở Việt Nam, chủ yếu đặt doanh nghiệp nước làm gia công họ đầu tư vào Việt Nam, xây dựng sở từ cung cấp nguyên phụ liệu đến sản xuất nhằm tận dụng hội FTA mang lại, khiến doanh nghiệp nội địa hợp đồng từ đối tác Không thế, doanh nghiệp nội phải cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp FDI đơn hàng, lao động bối cảnh cơng nghệ, nguồn lực tài chính, kinh nghiệm yếu Thêm nhiều số lượng doanh nghiệp có lợi nhuận giảm 60,0% 40,0% 20,0% 0,0% GMC TET TNG SFN TCM EVE NPS GIL KMR STK -20,0% -40,0% -60,0% -80,0% -100,0% Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng lợi nhuận Biểu đồ 23: Tăng trưởng doanh thu lợi nhuận năm 2015 doanh nghiệp niêm yết (Nguồn: GSO) 30 Những doanh nghiệp làm hàng FOB thành cơng SX&TM may Sài Gòn (GMC), ĐTTM Thành Cơng (TCM) dù có doanh thu tăng tương ứng 2% 8,6% lại ghi nhận lợi nhuận giảm 5,8% 8,7% Chi phí nguyên vật liệu đầu vào ngành Dệt may – da giày bông, xơ, vải giảm, chiều với mức giảm loại hàng hóa chung giới Lẽ ra, doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ việc giá vốn hàng bán giảm lại gặp phải nghịch cảnh mua nguyên liệu mức giá cao, bán thành phẩm mức giá thấp Rõ ràng trường hợp Sợi Thế Kỷ mảng sợi công ty ĐTTM Thành Công Do phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, thời gian vận chuyển dài, bối cảnh giá nguyên liệu liên tục theo chiều hướng giảm giá chốt mua nguyên liệu đến cảng nước cao giá thời điểm Sản phẩm làm phải giảm giá không cạnh tranh với nước tận dụng nguồn nguyên liệu nội địa Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu hàng năm (năm 2015 tăng từ 12-14,8%/năm) khiến chi phí đóng bảo hiểm, cơng đồn tăng lên Bảng 12: Một số tiêu vay nợ doanh nghiệp niêm yết Mã CK GMC TET TNG SFN TCM EVE NPS GIL KMR STK Cơ cấu nợ ngắn hạn tổng nợ 2015 2014 100% 100% 71% 87% 77% 80% 100% 100% 76% 79% 80% 87% 40% 39% 100% 96% 91% 100% 39% 36% Khả trả nợ ((LNTT + lãi vay)/lãi vay) 2015 2014 13,7 15,1 2,6 17,5 7,1 59,0 12,0 8,1 3,0 17,9 2,0 6,2 7,7 53,2 10,8 4,1 2,2 19,0 Khả toán ngắn hạn (TSNH/nợ ngắn hạn) 2015 2014 1,1 1,1 3,7 1,6 0,8 0,7 8,2 2,8 1,0 1,0 5,0 5,1 0,4 0,6 1,4 1,4 2,0 1,9 1,2 2,2 máy Trảng Bàng giai đoạn 4; May Phú Thịnh – Nhà Bè (NPS) có quy mơ tổng tài sản nhỏ với 76,3 tỷ đồng, doanh thu 42,4 tỷ đồng năm 2015, nhu cầu vay vốn lưu động cho sản xuất thấp Về khả toán lãi vay, tất doanh nghiệp có khả trả khoản lãi đến hạn thu nhập cao gấp từ 2,6 – 59,0 lần lãi vay Trường hợp Vải sợi may mặc Miền Bắc (TET) công ty không vay nợ ngân hàng nên trả lãi Về khả toán ngắn hạn, đa số doanh nghiệp có hệ số lớn 1, cho thấy mức độ khoản tài sản ngắn hạn để trả khoản nợ ngắn hạn tốt Nhìn chung, tiêu lực tài doanh nghiệp dệt may - da giày mức an toàn phù hợp với đặc điểm ngành Về cấu nợ, tính chất sản xuất gia cơng theo đơn hàng, sản phẩm mang tính mùa vụ nên nhu cầu vay vốn doanh nghiệp chủ yếu phục vụ/bổ sung vốn lưu động cho hoạt động thu mua/dự trữ nguyên phụ liệu, thuê nhân công chi phí sản xuất khác Đây nguyên nhân khiến nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ áp đảo so với nợ dài hạn Một số doanh nghiệp có nợ ngắn hạn thấp Sợi Thế Kỷ (STK) STK vay vốn dài hạn để mở rộng công suất nhà 31 VI TRIỂN VỌNG NGÀNH cao mức 2,4% năm 2015; số trùng khớp với dự báo Liên Hợp Quốc Theo IMF, tăng trưởng kinh tế toàn cầu ước tăng 3,1% năm 2015, dự báo tăng lên 3,4% năm 2016 Các thị trường tiêu thụ dệt may – da giày hàng đầu Việt Nam Mỹ, EU Nhật Bản có tăng trưởng kinh tế năm 2016 cao năm 2015 nhờ sách tiền tệ nới lỏng, giá dầu giảm, thu nhập tăng lên Đây yếu tố tích cực thúc đẩy tiêu dùng hàng dệt may – da giày năm 2016 Triển vọng kinh tế giới Việt Nam tốt năm 2016 hỗ trợ nhu cầu tiêu dùng tăng lên, có dệt may, da giày: Các quan quốc tế lớn WB, IMF, Liên Hợp Quốc dự báo tăng trưởng kinh tế giới (GDP) năm 2016 cao năm 2015 bất chấp số liệu điều chỉnh gần thấp so với số mà quan đưa trước Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 01/2016 WB dự báo, tốc độ tăng GDP giới năm 2016 mức 2,9%, Biểu đồ 24: Các thị trường ký ký hiệp định thương mại với Việt Nam (Nguồn: Trung tâm WTO) Nam kết thúc đàm phán hiệp định lớn TPP FTA Việt Nam - EU; ký kết hiệp định gồm FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu (VCUFTA) FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Cam kết cắt giảm thuế nhập dệt may – da giày từ mức 10% 0% thị trường tiêu thụ giúp giá sản phẩm Việt Nam cạnh tranh Các hiệp định thương mại tự (FTA) giúp đơn hàng sản xuất vốn đầu tư chảy mạnh vào ngành Dệt may – Da giày Việt Nam: Trong năm 2015, Việt Nam ký kết kết thúc đàm phán Hiệp định quan trọng với khu vực thị trường lớn Trong đó, Việt 32 quốc gia đối thủ khác, từ Việt Nam có hội thu hút nhiều đơn hàng sản xuất Các quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” “từ vải trở đi” quy định hiệp định thúc đẩy dự án đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ dệt may – da giày vốn yếu Việt Nam Một số chi phí đầu vào tiếp tục giữ mức thấp Giá năm 2015 mức thấp năm trung bình năm mức 70,4 Cents/pound, so với mức 154,6 Cents/pound năm 2011 Ủy ban tư vấn quốc tế (ICAC) dự báo, giá năm 2016 không tăng dự báo tiêu thụ nhập Trung Quốc – thị trường tiêu thụ lớn giới giảm xuống mức thấp thập kỷ ngành kéo sợi nước tiếp tục suy yếu, nhu cầu sợi so với dự kiến Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may – da giày có khả phát triển mạnh mẽ thời gian tới nhờ sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ: Theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016, dệt may da giày số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí hoạt động nghiên cứu phát triển, 50-75% hoạt động ứng dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất Ngồi ra, doanh nghiệp phụ trợ dệt may – da giày hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu, thuê đất Chính sách tỷ giá theo hướng giảm dần giá trị VNĐ, có lợi cho hoạt động xuất dệt may – da giày Năm 2015, đồng tiền VNĐ giảm giá 5% so với đồng USD sau lần điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước Năm 2016, theo dự báo từ tổ chức tài chính, VNĐ giảm giá thêm từ 3-5% Do có hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm xuất (giá trị xuất cao giá trị nhập khẩu), việc phá giá VNĐ hỗ trợ doanh nghiệp dệt may – da giày cạnh tranh xuất so với quốc gia đối thủ khác 33 B CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH TẠI LPB I TÌNH HÌNH CHO VAY NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY TẠI LPB ĐẾN NGÀY 31/12/2015 Vui lòng liên hệ: Phòng Chiến lược Phân tích kinh tế Khối Nghiên cứu Chiến lược Quan hệ kinh doanh Quốc tế Email: research@lienvietpostbank.com.vn ĐT: 04 – 008 - 6160 34 II TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG NGÀNH DỆT MAY – DA GIÀY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Nhóm Ngân hàng nước ngồi chiếm thị phần tín dụng cao nhóm khách hàng Dệt may – Da giày đầu ngành 2,84% 12,98% 37,75% Nhóm ngân hàng nước Vietcombank 12,13% Vietinbank BIDV 9,15% Agribank 25,16% Khác Biểu đồ 25: Thị phần tín dụng nhóm khách hàng đầu ngành Dệt may – Da giày (Nguồn: LPBResearch tổng hợp) Theo nghiên cứu, khoảng 30 Ngân hàng Chi nhánh ngân hàng nước chiếm 37,7% thị phần tín dụng nhóm khách hàng đầu ngành dệt may – da giày Trong đó, nhóm ngân hàng Hàn Quốc chiếm thị phần chủ yếu (31% tổng dư nợ tín dụng nhóm khách hàng đầu ngành) với vị trí đứng đầu Shinhanbank (10%), Woori (7%), tiếp sau nhóm ngân hàng Đài Loan, Trung Quốc chiếm thị phần thấp nhiều (3%) Các ngân hàng nước ngồi có lợi tiếp cận khách hàng FDI theo quốc gia doanh nghiệp Hàn Quốc thường vay ngân hàng Hàn Quốc; doanh nghiệp Đài Loan thường vay ngân hàng đến từ Đài Loan, Trung Quốc, ngồi doanh nghiệp FDI thường có quan hệ với ngân hàng toàn cầu ANZ, HSBC Citi Bank Đây nguyên nhân giúp thị phần tín dụng nhóm dệt may – da giày đầu ngành khối ngân hàng nước mức cao Đối với nhóm ngân hàng nước, thị phần cấp tín dụng nhóm khách hàng đầu ngành dệt may - da giày thuộc ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước Đó Vietcombank (25,157%), BIDV (12,133%), Vietinbank (9,146%), Agribank (2,836%) Nhóm ngân hàng nước lại chiếm 12,981% Một phần nhờ vị đầu ngành ngân hàng nhóm ngân hàng TMCPNN, phần khác ngành Dệt may – Da giày xếp vào nhóm ngành hàng trọng điểm cần gia tăng thị phần ngân hàng TMCPNN nên thị phần tín dụng ngành mức cao Chẳng hạn, BIDV thoả thuận cho Vinatex vay 600 triệu USD giai đoạn 201435 2016 nhằm đầu tư, mở rộng đổi công nghệ Trong tháng 9/2015, BIDV tiếp tục cam kết dành 15.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp dệt may nội địa Vietcombank dành khoảng 3.000 tỷ đồng cho vay Vinatex đơn vị thành viên Tín dụng ngành Dệt may - Da giày LienVietPostBank khiêm tốn so với nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh năm 2015 ngành Tỷ đồng 800.000 30% 700.000 25% 600.000 20% 500.000 400.000 15% 300.000 10% 200.000 Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2013, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh ngành Dệt may- Da giày đạt 398.362 tỷ đồng, giai đoạn 2009-2013, tốc độ tăng trưởng nhu cầu vốn đạt 19,3%/năm Giả định tốc độ tăng giữ nguyên năm 2014 2015, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh năm 2015 ngành đạt 566.968 tỷ đồng 5% 100.000 0% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015E2016E Vốn SXKD hàng năm ngành Dệt may - Da giày Tăng trưởng nhu cầu vốn Biểu đồ 26: Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh hàng năm ngành Dệt may – Da giày (Nguồn: GSO) 36 III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CỦA KHỐI NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ QUAN HỆ KINH DOANH QUỐC TẾ Đánh giá rủi ro ngân hàng đầu tư/cấp tín dụng ngành Rủi ro thu hồi vốn doanh nghiệp giảm thị phần chịu thiệt hại hàng hóa bị trả về: Rủi ro xảy doanh nghiệp thiếu vốn, không đủ khả đổi công nghệ, mở rộng quy mô Doanh nghiệp không đủ tài để giữ chân lao động lành nghề, ảnh hưởng đến hiệu quả, suất lao động Về dài hạn, hàng hóa làm khơng đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp FDI, làm giảm thị phần tình chiếm đoạt khoản vốn vay ngân hàng việc triển khai xây dựng nhà máy bỏ dở chừng bỏ trốn nước Trong hoàn cảnh này, ngân hàng chịu tổn thất vốn lớn Rủi ro quản lý TSĐB hàng tồn kho hàng hóa bị lỗi mốt dẫn đến khó xử lý: Rủi ro liên quan mật thiết tới hàng tồn kho làm tài sản đảm bảo, đặc biệt hàng dệt may lại có tính thời trang cao Do việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngành khơng có uy tín thị trường dẫn tới nguy khơng thu hồi vốn sản phẩm tiêu thụ Các thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản có tiêu chuẩn tỷ lệ hóa chất sản phẩm may mặc Việt Nam nhập tới 80% lượng vải cho sản xuất Do đó, việc kiểm sốt hóa chất vơ khó khăn Nếu doanh nghiệp đối mặt với vấn đề này, thiệt hại nặng nề thị trường tiêu thụ, ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Rủi ro tỷ giá: Phần lớn doanh nghiệp dệt may – da giày có nhu cầu vay ngoại tệ phục vụ cho hoạt động xuất nhập Khi tỷ giá giảm dẫn tới khoản phải trả khách hàng giảm, ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng Rủi ro vốn doanh nghiệp cố ý lừa đảo: Các Hiệp định đàm phàn thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tư vào dự án dệt may, giày dép Trên thực tế, có doanh nghiệp nước ngồi cố Rủi ro vốn doanh nghiệp bị hỏa hoạn: Hàng dệt may, giày dép hàng hóa dễ bắt cháy Việc doanh nghiệp khơng trang bị tốt hệ thống phòng cháy chữa cháy dẫn đến thiệt hại lớn Khi đó, doanh nghiệp khó có khả trả nợ ngân hàng hạn Đề xuất Vui lòng liên hệ: Phòng Chiến lược Phân tích kinh tế Khối Nghiên cứu Chiến lược Quan hệ kinh doanh Quốc tế Email: research@lienvietpostbank.com.vn ĐT: 04 – 008 - 6160 37

Ngày đăng: 15/09/2019, 22:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w