1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VIỆT NAM

19 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 419,64 KB

Nội dung

VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor BÁO CÁO NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VIỆT NAM NĂM 2017 I Tổng quan ngành trồng trọt Việt Nam Ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới 75% giá trị sản lượng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế to lớn Ngành trồng trọt ngành sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Phát triển ngành trồng trọt nâng cao mức sản xuất tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân đầu người, tạo sở phát triển nhanh nơng nghiệp tồn diện Ngành trồng trọt nước ta có nhiều tiềm lớn để phát triển, điều tể mặt sau: Mặc dù quỹ ruộng đất để phát triển ngành trồng trọt không nhiều, bình quân ruộng đất đầu người thấp có xu hướng giảm tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố Tuy nhiên ngành trồng trọt nước ta khả mở rộng diện tích gieo trồng mặt khai hoang tăng vụ, tăng vụ phải gắn liền với phát triển khoa học, công nghệ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt hợp lý Điều kiện tự nhiên, ngành trồng trọt nước ta thuộc hệ sinh thái nhiệt đới nhiệt đới ẩm, ánh sáng dư thừa thuận lợi cho trồng phát triển trồng cấy nhiều vụ khác vùng nước, cho phép đem lại suất sinh khối cao đơn vị diện tích Song điều kiện tự nhiên, nhiệt đới nhiệt đới ẩm nước ta, Cùng với vị trí địa lý sát biển địa hình phức tạp gây cho ngành trồng trọt nước ta khơng khó khăn bão, lũt, hạn hán, sâu bệnh phá hoại Vì đòi hỏi ngành trồng trọt nước ta phải chủ động khai thác có hiệu thuận lợi hạn chế, né tránh khó khăn đến mức tối đa để phát triển vững ngành trồng trọt với nhịp độ tăng trưởng cao Ngành trồng trọt phát triển có ý nghĩ to lớn định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Ngành trồng trọt phát triển làm cho suất trồng tăng, đặc biệt suất lương thực tăng, nhờ chuyển sản xuất nông nghiệp từ độc canh lương thực sang nơng nghiệp đa canh có nhiều sản phẩm hàng hoá giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt bao gồm nội dung như: cấu sản xuất ngành trồng trọt theo ngành, cấu sản xuất ngành trồng trọt theo vùng kinh tế lãnh thổ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế Tất nội dung gắn bó hữu với nhau, cấu ngành giữ vai trò hạt nhân Ngành trồng trọt bao gồm tiểu ngành sản xuất, chuyên mơn hố như: sản xuất lương thực, sản xuất công nghiệp, sản xuất ăn quả, sản xuất rau Chúng hình thành sở phân cơng lao động trình sản xuất Các tiểu ngành phận sản xuất ngành trồng trọt chúng phát triển kết hợp với theo tỷ lệ định tạo thành cấu ngành trồng trọt Năm 2017, thời tiết dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới sản xuất trồng trọt nước Đến có 16 bão áp thấp nhiệt đới, bão số 10 bão số 12 gây thiệt hại lớn đến sản xuvgyất trồng trọt số tỉnh phía Bắc, tỉnh Duyên hải Nam trung Tây Nguyên Với đạo sát sao, kịp thời lãnh đạo Bộ lãnh đạo Cục, ngành trồng trọt năm 2017 có thiệt hại thiên tai, dịch bệnh đạt số kết đáng kích lệ, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,23%, giá trị xuất mặt hàng nơng sản ước đạt 18,96 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm 2016 Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), năm 2018, ngành Trồng trọt phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất trồng trọt từ 2,2 đến 2,3%; giá trị tăng thêm tối thiểu đạt 2,1%; kim ngạch xuất lĩnh vực trồng trọt đạt 20 tỷ USD Trong đó, diện tích gieo cấy lúa dự kiến đạt khoảng 7,65 triệu ha, giảm khoảng 63,6 nghìn (chủ yếu chuyển đổi diện tích hiệu quả) Diện tích rau, đậu loại khoảng 1,12 triệu ha; đó, diện tích rau khoảng 945 nghìn ha; đậu loại đạt 175 nghìn II Tình hình sản xuất loại trồng ngành trồng trọt nước ta năm 2017 kế hoạch năm 2018 Sản xuất trồng trọt năm 2017 gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng thời tiết biến đổi bất thường, bão, mưa lớn gây ngập úng, vỡ đê bao số địa phương phía Bắc tượng lũ sớm Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng đến tiến độ, diện tích suất trồng Dựa vào sát đạo Bộ NN PTNT phối hợp với địa phương đạo chặt chẽ mùa vụ, bố trí cấu giống, cấu sản xuất theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng miền gắn với nhu cầu thị trường thích ứng với thời tiết khí hậu; tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ quy trình sản xuất tiên tiến; tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị; khẩn trương khôi phục lại sản xuất sau thiên tai; tăng cường kiểm sốt phòng chống dịch bệnh Vì vậy, sản lượng nhiều loại nông sản tăng mạnh điều kiện thiên tai khắc nghiệt, đáp ứng dồi nhu cầu nước xuất Cơ cấu sản phẩm chuyển mạnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành hàng, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi 1.Nhóm lương thực Cây lương thực loại trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp lượng chất bột cacbohydrat phần thức ăn cho toàn dân số giới Cây lương thực chủ lực canh tác khắp loại địa hình, khí hậu đất nước Việt Nam lúa nước, ngô, khoai lang, sắn Tại Việt Nam, lúa nước trồng quan trọng nhất, lúa gạo thức ăn bữa ăn người Việt Khơng vậy, sản phẩm lúa gạo mặt hàng lương thực ngành nông nghiệp nước ta đưa vào sản xuất theo quy mơ hàng hóa để chế biến xuất sang thị trường quốc tế Theo số liệu thống kê sơ Tổng Cục thống kê, diện tích đất trồng lúa năm 2017 nước ước đạt 7,72 triệu (giảm 26,1 nghìn so với năm 2016), suất ước đạt 55,5 tạ/ha (giảm 0,2 tạ/ha so với năm 2016), sản lượng ước đạt 42,8 triệu (giảm 318,3 nghìn so với năm 2016) Trong đó: - Diện tích lúa đơng xn 2017 có xu hướng thu hẹp dần, giảm diện tích canh tác lúa tập trung chủ yếu Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng thời tiết số địa phương chuyển đổi phần diện tích trồng lúa sang sử dụng cho mục đích khác Năng suất lúa đơng xn năm 2017 đạt 62,2 tạ/ha, (giảm 0,7 tạ/ha so với vụ đông xuân 2016); sản lượng đạt 19,15 triệu (giảm 259 nghìn so với năm 2016) Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa nước nước ta năm 2016 - 2017 kế hoạch sản xuất lúa năm 2018 Đơn vị: diện tích: 1.000 ha, suất: tạ/ha, sản lượng: 1.000 Diện tích Thực năm 2016 Lúa đơng xuân Lúa hè thu Lúa thu đông Lúa mùa Lúa năm Ước thực năm 2017 Năng suất Sản lượng Kế hoạch năm 2018 ƯTH năm 2017 so với 2016 (%) KH năm 2018 so với /ƯTH 2017 (%) 3.083,1 3.077,4 3.060,1 99,8 99,4 62,9 62,2 62,5 98,8 100,4 19.406,8 19.147,8 19.125,6 98,7 99,9 2.105,9 2.106,3 2.136,1 100,0 101,4 53,9 54,5 54,5 101,2 99,9 11.344,3 11.488,0 11.641,7 101,3 101,3 772,7 769,4 775,7 99,6 100,8 50,4 52,2 52,5 103,6 100,5 3.895,0 4.019,2 4.072,4 103,2 101,3 1.781,0 1.763,5 1.681,1 99,0 95,3 47,8 46,4 48,4 97,1 104,3 8.511,3 8.184,0 8.138,2 96,2 99,4 7.742,7 7.716,6 7.653,0 99,7 99,2 55,7 55,5 56,2 99,6 101,2 43.157,4 42.839,0 42.978,0 99,3 100,3 Nguồn: Theo Bộ NN PTNT - Diện tích gieo cấy lúa hè thu năm 2017 đạt 2,11 triệu tương đương vụ hè thu năm 2016; suất đạt 54,5 tạ/ha (tăng 1,2% so với năm 2016); sản lượng đạt 11,49 triệu (tăng 1,3% so với năm 2016) Năng suất sản lượng lúa hè thu năm 2017 hầu hết vùng tăng so với năm 2016 riêng vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung ảnh hưởng mưa, bão sâu bệnh nên suất sản lượng giảm - Lúa thu đông canh tác khu vực Đồng sơng Cửu Long, diện tích lúa thu đơng năm 2017 ước tính đạt 769,4 nghìn (giảm 3,3 nghìn so với năm 2016); suất ước tính đạt 52,2 tạ/ha (tăng 1,8 tạ/ha so với năm 2016); sản lượng đạt 4,02 triệu (tăng 124,2 nghìn so với năm 2016) Diện tích lúa thu đông giảm tỉnh An Giang, tỉnh Đồng Tháp chủ động xả lũ vào ruộng để tăng cường phù sa ngăn ngừa dịch bệnh cho vụ lúa sau Đến nay, hầu hết địa phương quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa loại lương thực (ngồi lúa) tập trung quy mơ từ vài chục đến vài trăm với loại lương thực lấy hạt ngơ lương thực lấy củ như: khoai lang, sắn Diện tích gieo trồng ngơ có xu hướng bị thu hẹp dẫn theo năm, năm 2017 diện tích trồng ngơ ước đạt khoảng 1,1 triệu ha, giảm 52,9 nghìn so với năm 2016, diện tích trồng ngơ năm 2016 giảm 50 nghìn so với năm 2015 114,6 nghìn Năng suất ngô theo năm ngày nâng cao theo năm, năm 2017 suất ước đạt 46,7 tạ/ha (tăng 1.1 tạ/ha so với năm 2016), suất ngô năm 2016 tăng 1,2 tạ/ha so với năm 2015 Sản lượng ngô năm 2016 lớn nhất, năm 2015 16,5 nghìn tấn, năm 2017 114,6 nghìn Năm 2017, diện tích ngơ giảm chủ yếu hạn hán khơng gieo trồng Trong tỉnh phía Bắc: Diện tích gieo trồng năm 2017 ước đạt 1.133,9 nghìn (giảm 18,7 nghìn ); suất ước đạt 46,1 tạ/ha (giảm 3,8 tạ/ha); sản lượng ước đạt 5,23 triệu (giảm 527,1 nghìn tấn) so với năm 2016 Các tỉnh phía Nam: Diện tích trồng năm 2017 ngơ 2017 đạt 629,6 nghìn (tăng 1,2 nghìn ha); suất đạt 47,0 tạ/ha (tăng 3,1 tạ/ha); sản lượng đạt 2,96 triệu (tăng 199,8 nghìn tấn) so với kỳ năm 2016 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lương thực từ năm 2015 - 2017 kế hoạch sản xuất năm 2018 Đơn vị: diện tích: 1.000 ha, suất: tạ/ha, sản lượng: 1.000 Diện tích Ngô Thực năm 2015 Thực 2016 Ước thực 2017 Kế hoạch năm 2018 Khoai lang Sắn 1.150 128 550 44,8 104,3 185 5.230 1.335 10.400 1.152,6 120,2 569 45,5 105,6 191,7 5.246,5 1.268,9 10.909,7 1.099,7 121,8 534,6 46,7 110,9 193,4 5.131,9 1.350,8 10.340,6 1.100 127 540 47 111 195 5.170 1.409,1 10.530 Năng suất Sản lượng Nguồn: Theo Bộ NN PTNT Từ năm 2015 đến năm 2017 suất khoai lang ngày tăng lên, năm 2016 suất khoai lang tăng lên 1,3 tạ/ha so với năm 2015, năm 2017 suất đạt 110,9 tạ/ha (tăng 5,3 tạ/ha so với năm 2016) Nhưng diện tích sản lượng khoai lang năm 2016 nhỏ so với năm 2015 2017, diện tích trồng khoai lang năm 2017 ước đạt 121,8 nghìn (tăng 1,6 nghìn so với năm 2016), diện tích khoai lang năm 2016 giảm 7,8 nghìn so với năm 2015 Sản lượng khoai lang năm 2017 ước đạt 1.350,8 nghìn (tăng 81,9 nghìn so với năm 2016), năm 2016 sản lượng khoai lang giảm 66,1 nghìn so với năm 2015 Ngược lại, diện tích sản lượng trồng sắn năm 2016 lớn giai đoạn 2015 – 2017 Diện tích sắn năm 2017 đạt 534,6 nghìn (giảm 34,4 nghìn so với năm 2016), diện tích trồng sắn năm 2015 năm 2016 16 nghìn Sản lượng năm 2017 ước đạt 10,3 triệu (giảm 569,1 nghìn so với năm 2016), sản lượng sắn năm 2016 tăng lên 509,7 nghìn so với năm 2015 Dù diện tích sản lượng canh tác săn có bị biến động theo năm suất sắn tăng dần theo năm, suất năm 2016 tăng 6,7 tạ/ha so với năm 2015, năm 2017 suất săn ước đạt 193,4 tạ/ha (tăng 1,7 tạ/ha so với năm 2016) Nhóm thực phẩm ăn Rau, sản phẩm nông nghiệp cần thiết cho đời sống người, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng q giá cho thể người như: đường, axít, vitamin, muối khoáng nhiều chất bổ khác Mỗi loại rau có hương vị thơi khác sử dụng dạng tươi sống giàu vitamin dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm để chế biến rượu quả, nước giải khát, bánh kẹo, đồ hộp có giá trị Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành trồng trọt tiếp tục thực chủ trương chuyển mạnh đất lúa hiệu sang trồng khác phù hợp nhu cầu thị trường, loại ăn có thị trường tiêu thụ tốt Đặc biệt, năm đầu cho rau khả quan giá hầu hết loại tăng giá lúa ổn định Các địa phương chuyển đổi 185,7 nghìn gieo trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản, ăn màu, làm thức ăn chăn nuôi cho hiệu kinh tế cao Các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang nước bạn nhóm mặt hàng rau, xuất khẩu, với kim ngạch ước tính xấp xỉ 3,5 tỉ USD, tăng tới 40% so với năm 2016 Đây ngành hàng có tăng trưởng tuyệt vời, ấn tượng ngành nơng nghiệp năm qua nói riêng năm gần Xuất rau, tăng trưởng bền vững, nhiều hội dư địa phát triển Bảng 2.3 Tình hình sản xuất thực phẩm từ năm 2015 – 2017 kế hoạch sản xuất năm 2018 Đơn vị: diện tích:1.000 ha, suất: tạ/ha, sản lượng: 1.000 Diện tích Lạc Thực năm 2015 Thực năm 2016 Ước thực 2017 Kế hoạch năm 2018 Đậu tương Năng suất Sản lượng Rau loại Đậu loại 200 100 890,4 161 22,6 14,6 171 10,6 448 146 15.303 170 199,4 84,6 907,8 159,8 23,3 14,7 175,5 10,5 463,6 124,3 15.930,7 167,6 195,3 68,5 937,3 149,5 23,6 14,9 176 10,9 461,5 102,3 16.493,5 162,3 198 75 945 175 24,0 15,2 180 12 475,2 114 17.01 210 Nguồn: Theo Bộ NN PTNT Trong giai đoạn năm 2015 – 2017 lạc có diện tích canh tác giảm dần theo năm, diện tích lạc năm 2017 ước đạt 195,3 nghìn (giảm 4,1 ngàn so với năm 2016), diện tích trồng lạc năm 2016 giảm 0,6 nghìn so với năm 2015 Ở chiều ngược lại, suất lạc theo năm ngày tăng dần, suất lạc năm 2017 đạt 23,6 tạ/ha (tăng 0,3 tạ/ha so với năm 2016), suất lạc năm 2016 tăng lên 0,7 tạ/ha so với năm 2015 Trong năm gần đây, sản lượng lạc năm 2016 cao nhất, sản lượng năm 2017 ước đạt 461,5 nghìn (giảm 2,1 nghìn so với năm 2016), sản lượng lạc năm 2015 năm 2016 15,6 nghìn Diện tích sản lượng giao trồng đậu tương vòng năm gần có xu hướng giảm dần Diện tích đậu tương năm 2017 ước đạt 68,5 nghìn (giảm 16,1 ngàn ha) sản lượng ước đạt 102,3 nghìn (giảm 22 nghìn tấn) so với năm 2016, diện tích canh tác năm 2016 giảm 15,4 nghìn sản lương giảm 21,7 nghìn so với năm 2015 Dù có bị thu hẹp diện tích hay giảm sản lượng suất đậu tương lại tăng dần theo năm Diện tích, suất, sản lượng loại rau gieo trồng địa bàn nước tăng dần theo năm Trong năm 2017, diện tích rau loại ước đạt 937,3 nghìn (tăng 29,5 ngàn ha), suất 176,0 tạ/ha (tăng 0,5 tạ/ha), sản lượng ước đạt 16.493,5 nghìn (tăng 562,8 nghìn tấn) so với năm 2016 Đậu loại có thay đổi tiêu định tính liên tục theo năm Năm 2017, diện tích đậu loại ước đạt 149,5 nghìn (giảm 10 ngàn ha); suất 10,9 tạ/ha (tăng 0,3 tạ/ha), sản lượng ước đạt 162,3 nghìn (tăng 5,3 nghìn tấn) so với năm 2016 Năm 2016, diện tích giảm 1,2 nghìn ha, suất giảm 0,1 tạ/ha, sản lượng giảm 2,4 nghìn so với năm 2015 Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính chất ơn đới thuận lợi cho nhiều loại ăn nước ta phát triển Hiện tập đoàn ăn nước ta phong phú, có nhiều loại ăn q khơng có ý nghĩa tiêu dùng nước, mà có ý nghĩa xuất có giá trị như: cam, thuốc, nhãn, vải, dứa, sầu riêng, xoài, Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ăn từ năm 2015 – 2017 kế hoạch sản xuất năm 2018 Đơn vị: Tổng DT: 1.000 ha, sản lượng: 1.000 Tổng DT Cam, quýt Thực năm 2015 Thực năm 2016 Ước thực 2017 Kế hoạch năm 2018 Sản lượng Dứa Chuối Xoài Nhãn 66,8 39,7 133 83,7 73,3 90,6 51,7 566,1 578,2 1.943,4 702,9 513 715,1 471,4 97,4 40,5 138,6 86,7 73,3 87,8 60 799,5 560,4 1.958,5 728 504,1 648,9 500,3 110 41 140,2 92,7 75,6 86,5 66,5 948,1 567,1 2.066,2 788,2 492,5 563,9 533,3 120 42 140 95 71 90 64 976,5 610 2.100 795 520 650 525 Vải, chơm chơm Bưởi, bòng Nguồn: Theo Bộ NN PTNT Diện tích ăn ước đạt 923,9 nghìn ha, tăng 52,5 nghìn ha; sản lượng ước đạt 9.478,9 nghìn tấn, tăng 555,9 nghìn (6,2%), đó: chuối tăng 107,7 nghìn (5,5%); dứa tăng 6,7 nghìn (1,2%), xồi tăng 60,2 nghìn (8,3%), cam quýt tăng 148,6 nghìn (18,6%) so với năm 2016 Các loại ăn có diện tích sản lượng tăng lên theo năm, riêng nhóm chơm chơm vải, nhãn có sụt giảm vòng năm gần Sản lượng nhãn, vải đạt thấp nhiều trồng không mang lại hiệu bị chặt bỏ miền Bắc chịu ảnh hưởng sâu bệnh tỉnh phía Nam Nhờ có rà sốt quy hoạch, quản lý chặt chất lượng giống ăn quả, đảm bảo nguồn giống tốt phục vụ sản xuất; chuyển biển cấu trồng tái canh, thay diện tích ăn giống cũ, suất chất lượng thấp giống mới, phù hợp thị trường, có hiệu kinh tế cao, đẩy mạnh sản xuất theo hướng GAP, đảm bảo ATTP thực rải vụ thu hoạch trái cây, đặc biệt loại trái chủ lực vùng Nam (thanh long, xoài, sầu riêng, chơm chơm, nhãn) làm cho diện tích canh tác ăn tăng 52,5 nghìn sản lượng tăng 555,9 nghìn (6,2%) so với năm 2016 Nhóm cơng nghiệp lâu năm Nhờ có điều kiện địa lý phân hóa theo vùng, miền khí hậu nhiệt đới nên Việt Nam điều kiện thuận lợi cho canh tác loại công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, ca cao, chè, hồ tiêu, điều, … Đối với số công nghiệp dài ngày, ngành trông trọt nước ta tập trung tái canh cà phê, điều để trì suất, sản lượng; đẩy mạnh thâm canh chè, ổn định diện tích cao su Bảng 2.5 Tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm từ năm 2015 – 2017 kế hoạch sản xuất năm 2018 Đơn vị: Tổng DT: 1.000 ha, suất: tạ/ha, sản lượng: 1.000 Tổng DT Thực năm 2015 Thực năm 2016 Ước thực 2017 Kế hoạch năm 2018 Cao su Năng suất Hồ tiêu Sản lượng nhân Điều Cà phê Chè 643,3 133,6 985,6 101,6 290,4 24,5 86 16,8 26,1 12,6 1.453 1013 1012,7 176,8 352 650,5 133,4 973,5 129,3 293,1 23 87,1 16,6 27,3 10,8 1.460,8 1.033,6 1.035,3 216,4 305,3 664,6 129,3 971,6 152 297,5 23,7 90,1 16,7 26 7,4 1.529,7 1.040,8 1.086,7 241,5 210,9 665 132 950 155 300 24,1 90,1 17 26,5 12 1.566,0 1.063,2 1.105 265 314,6 Nguồn: Theo Bộ NN PTNT Năm 2017, diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm ước tính đạt 2.215,1 nghìn ha, tăng 35,2 nghìn so với năm 2016, diện tích cao su đạt 971,6 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm trước số tỉnh Tây Ngun Đơng Nam Bộ có xu hướng phá bỏ cao su già cỗi, chuyển đổi sang trồng tiêu trồng khác, sản lượng vụ đạt 1.086,7 nghìn tấn, tăng 5% Hồ tiêu diện tích đạt 152 nghìn ha, tăng 17,6%, sản lượng đạt 241,5 nghìn tấn, tăng 11,6% Cà phê diện tích đạt 664,6 nghìn ha, tăng 2,2%, sản lượng đạt 1.529,7 nghìn tấn, tăng 4,7% Điều diện tích đạt 297,5 nghìn ha, tăng 1,5%, sản lượng đạt 210,9 nghìn tấn, giảm 30,9% Chè diện tích đạt 129,3 nghìn ha, giảm 3,1% vùng chè Yên Bái số tỉnh miền núi phía Bắc chuyển sang trồng nhóm có múi (chủ yếu cam), sản lượng chè búp đạt 1.040,8 nghìn tấn, tăng 0,7%; so với năm 2016 Cùng với phát triển nhanh chóng diện tích sản lượng, sản lượng hàng hoá xuất Sản xuất cơng nghiệp hình thành nhiều vùng sản xuất chun mơn hố là: vùng cà phê Tây Ngun, cao su Đông Nam Bộ Tây Nguyên, chè Phú Thọ, Hà Tuyên, Lâm Đồng công nghiệp ngắn ngày hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn nhiều địa phương nước III.Thành tựu ngành trồng trọt đạt năm 2017 Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa Theo số liệu thống kê sơ từ địa phương, năm 2017 diện tích chuyển đổi đất lúa sang hàng năm khoảng 185.775 từ đất vụ lúa 60.133 ha, đất vụ lúa 71.353 ha, vụ lúa 36.629 ha; chuyển sang lâu năm 8.936 ha, từ đất vụ lúa 2.774 ha, đất vụ lúa 4.370 ha, vụ lúa 1.457 Kết sản xuất rải vụ loại ăn chủ lực tỉnh phía Nam - Cây xồi: Diện tích canh tác xoài tỉnh (Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ) 22.075 ha, với tổng sản lượng 282.955 tấn, đó, diện tích rải vụ thu hoạch chiếm 30%, cung cấp 29% sản lượng - Cây chơm chơm: Hiện nay, tổng diện tích thu hoạch chôm chôm tỉnh tham gia rải vụ (Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang) 7.577 ha, với tổng sản lượng 148.802 tấn, diện tích điều khiển rải vụ thu hoạch, cung cấp thị trường khoảng 49% sản lượng - Cây nhãn: Tổng diện tích cho sản phẩm nhãn 06 tỉnh tổ sản xuất rải vụ (Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ) 21.445 ha, cho sản lượng 218.760 tấn, có 35% sản xuất rải vụ, cung cấp 34% sản lượng - Cây long: Đến nay, diện tích long Việt Nam có 40.000 ha, tập trung chủ yếu 03 tỉnh: Bình Thuận (26.700 ha), Long An (7.300 ha), Tiền Giang (5.000 ha), diện tích thu hoạch chiếm khoảng 29.700 ha, ước đạt sản lượng 950.000 60% diện tích thực rải vụ thu hoạch - Cây sầu riêng: Tổng diện tích canh tác sầu riêng 03 tỉnh nằm nhóm rải vụ thu hoạch (Tiền Giang, Bến Tre Vĩnh Long) có khoảng 11.000 ha, diện tích cho sản phẩm 10.526 với tổng sản lượng 202.651 tấn; sản xuất rải vụ chiếm 25%, đạt 24% tổng sản lượng năm Mở rộng sản xuất theo “Cánh đồng lớn” Hiện xây dựng cánh đồng lớn nhiều tỉnh, thành phố quan tâm đạo, nhiều địa phương đạo gắn xây dựng Cánh đồng lớn với dồn điền, đổi thửa, thiết kế lại đồng ruộng xây dựng nông thôn Tại tỉnh phía Bắc, tổng diện tích áp dụng mơ hình “cánh đồng lớn” vụ Đơng Xn 2017 đạt 41,6 nghìn ha; số điểm triển khai cánh đồng lớn: 873 điểm Vụ Hè Thu, vụ Mùa 2017 tỉnh phía Bắc có 1.341 mơ hình CĐL với diện tích 56.983 tăng so với kỳ khoảng 5.950 Xu hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị tiếp tục nhân rộng Đến nay, hầu hết địa phương quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô từ vài chục đến vài trăm với nhiều loại trồng (lúa, ngô, rau, đậu loại) Đến hết năm 2017, nước có khoảng 600 nghìn sản xuất lúa theo mơ hình “Cánh đồng lớn” Các quy trình sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường (như VietGAP, Global GAP ) phổ biến nhân rộng Đến 20/12/2017, có 1.495 sở cấp Giấy chứng nhận VietGAP với diện tích 19.213,5 ha, đó: cà phê 100 ha, chè: 1.488,8 ha; lúa: 1.041,5 ha; ăn quả: 13.119,3 ha, rau: 3.463,8 Ở nhiều địa phương, nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm… Tái canh ghép cải tạo cà phê Đến tỉnh Tây Nguyên tái canh ghép cải tạo 96 ngàn ha/120 nghìn cần tái canh đến năm 2020, phần lớn diện tích bắt đầu cho thu hoạch Các mặt hàng xuất sản phẩm nông sản thuộc ngành trồng trọt năm 2017 Cơ cấu sản phẩm chuyển mạnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành hàng, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi Theo số liệu Tổng cục thống kê, thị trường tiêu thụ nông sản mở rộng với tổng kim ngạch xuất đạt 36,37 tỷ USD (đạt mức cao từ trước đến nay, tăng 13% so với năm 2016); thặng dư thương mại đạt 8,55 tỷ USD, tăng khoảng 1,1 tỷ USD so với năm 2016 Điền hình cho mặt hàng xuất nông sản xuất gạo Việt Nam, kim ngạch xuất 2,66 tỉ USD, tăng 23,2% Trong đó, điểm sáng cấu chất lượng gạo xuất có chuyển dịch tích cực, giảm mạnh phân khúc gạo cấp thấp trung bình; tăng mạnh dòng gạo cao cấp loại gạo chất lượng, giá trị cao Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), lượng gạo xuất cao cấp tính đến gần cuối năm 2017 vươn lên chiếm khoảng 24,38% tổng lượng gạo xuất khẩu, tăng tới 35,32% so với kỳ năm 2016; gạo thơm loại chiếm 28,91% (tăng 15%); gạo nếp chiếm 23,5% (tăng 36,7%) Trong đó, dòng gạo có phẩm cấp trung bình chiếm khoảng 8,8%, giảm tới gần 28% gạo cấp thấp chiếm gần 4,2%, giảm 38,56% so với năm 2016 Việt Nam không ngành lúa gạo có tỷ trọng xuất cao mà sản phẩm nông sản công nghiệp lâu năm mặt hàng rau, đóng góp phần không nhỏ tổng kim ngạch xuất nông sản nước ta Khối lượng xuất cà phê năm 2017 ước đạt 1,42 triệu 3,21 tỷ USD, giảm 20,2% khối lượng giảm 3,8% giá trị so với kỳ năm 2016 Khối lượng xuất cao su năm 2017 ước đạt 1,39 triệu 2,26 tỷ USD, tăng 11% khối lượng tăng 35,6% giá trị so với kỳ năm 2016 Khối lượng chè xuất năm 2017 ước đạt 140 nghìn 229 triệu USD, tăng 7,2% khối lượng tăng 5,6% giá trị so với kỳ năm 2016 Khối lượng hạt điều xuất năm 2017 ước đạt 353 nghìn 3,52 tỷ USD, tăng 1,9% khối lượng tăng 23,8% giá trị so với kỳ năm 2016 Khối lượng tiêu xuất năm 2017 ước đạt 214 nghìn 1,12 tỷ USD, tăng 20,5% khối lượng giảm 21,9% giá trị so với kỳ năm 2016 Giá trị xuất hàng ra, năm 2017 ước đạt 3,45 tỷ USD, tăng 40,5% so với kỳ năm 2016 Thêm nữa, sản phẩm sắn nước ta xuất sang thị trường quốc tế, khối lượng xuất sắn sản phẩm từ sắn năm 2017 ước đạt 3,95 triệu 1,04 tỷ USD, tăng 6,9% khối lượng tăng 4,2% giá trị so với kỳ năm 2016 IV Kết luận Năm 2018, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặt tiêu tốc độ tăng trưởng toàn ngành tối thiểu 3%, lĩnh vực trồng trọt đạt mức thấp 2,2% Chỉ tiêu cụ thể cho xuất khối ngành hàng xuất năm 2018 bao gồm: Khối trồng trọt phấn đấu đạt 22 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu; khối lâm nghiệp tỉ USD thủy sản 10 tỉ USD Cơ hội cho mặt hàng nơng sản Việt Nam nhiều, tiềm phát triển lớn Đơn cử thị trường lúa gạo giới Việt Nam chiếm khoảng 10%, thị trường thương mại rau, giới ước lên tới 240 tỉ USD Việt Nam chiếm 1% Tuy nhiên, điều kiện thời tiết bất thường làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng mức độ gây hại sinh vật gây hại Một số dịch bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa, lùn sọc đen ngơ, bệnh xoăn cà chua, bọ xít muỗi hại điều, bệnh gỉ sắt cà phê, tuyến trùng hồ tiêu, có xu hướng gia tăng nên thực tế nhiều năm nay, mặt hàng nông sản xuất Việt Nam bán giá thấp nước khác khu vực, chủ yếu chất lượng xuất dạng thô chưa mang lại giá trị gia tăng cao Và nguyên nhân quan trọng bên cạnh kỹ thuật canh tác, giống lạm dụng mức loại hố chất – vật tư phát triển công đoạn bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm mang lại giá trị sản phẩm cao Bên cạnh phát triển khối ngành hàng nông sản phục vụ cho xuất khẩu, ngành nông nghiệp tiếp tục tái cấu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hướng tới nông nghiệp 4.0 phát triển bền vững Để làm việc này, ngành nông nghiệp cần tiếp tục thu hút doanh nghiệp đầu tư, đẩy mạnh xây dựng chuỗi giá trị nông sản, tạo điều kiện quy hoạch vùng nguyên liệu nâng cao khả chế biến, bảo quản để sản phẩm trồng trọt chinh phục thị trường tiềm như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor Add: Floor 3, House C, La Thanh Guesthouse, 218 Doi Can, Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi Phone: 02462919137 Email: info@bcsi.edu.vn Add: R401, Narenca Building, 85 Nguyen Chi Thanh St, Dong Da Dist, Hanoi Phone: (+844) 62913648 Cell : (+84) 962 526 886 Email : info@vibiz.vn ... 10 0,0 10 1,4 53,9 54,5 54,5 10 1,2 99,9 11 .344,3 11 .488,0 11 .6 41, 7 10 1,3 10 1,3 772,7 769,4 775,7 99,6 10 0,8 50,4 52,2 52,5 10 3,6 10 0,5 3.895,0 4. 019 ,2 4.072,4 10 3,2 10 1,3 1. 7 81, 0 1. 763,5 1. 6 81, 1 99,0... 200 10 0 890,4 16 1 22,6 14 ,6 17 1 10 ,6 448 14 6 15 .303 17 0 19 9,4 84,6 907,8 15 9,8 23,3 14 ,7 17 5,5 10 ,5 463,6 12 4,3 15 .930,7 16 7,6 19 5,3 68,5 937,3 14 9,5 23,6 14 ,9 17 6 10 ,9 4 61, 5 10 2,3 16 .493,5 16 2,3... thực 2 017 Kế hoạch năm 2 018 Khoai lang Sắn 1. 150 12 8 550 44,8 10 4,3 18 5 5.230 1. 335 10 .400 1. 152,6 12 0,2 569 45,5 10 5,6 19 1,7 5.246,5 1. 268,9 10 .909,7 1. 099,7 12 1,8 534,6 46,7 11 0,9 19 3,4 5 .13 1,9

Ngày đăng: 13/05/2019, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w