1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược và chính sách phát triển lâm nghiệp thế giớiĐịnh hướng của 53 quốc gia

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 519,76 KB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 261 Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới Định hướng 53 quốc gia Phạm Thu Thủy Ngơ Hà Châu Hồng Minh Hiếu Paula Williams Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Báo cáo chuyên đề 261 Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới Định hướng 53 quốc gia Phạm Thu Thủy Ngơ Hà Châu Hồng Minh Hiếu Paula Williams Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo chuyên đề 261 © 2020 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung ấn phẩm cấp quyền Giấy phép quyền Ghi nhận công tác giả - Phi thương mại, không chỉnh sửa, thay đổi hay phát triển - Không phát sinh 4.0 http://creativecommons.org/ licenses/by-nc-nd/4.0/ DOI: 10.17528/cifor/007675 Phạm TT, Ngô HC, Hoàng MH, Williams P, Hoàng TL Đào TLC 2020 Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới: Định hướng 53 quốc gia Báo cáo chuyên đề 261 Bogor, Indonesia: CIFOR CIFOR Jl CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T  +62 (251) 8622-622 F  +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng xin cảm ơn nhà tài trợ hỗ trợ cho nghiên cứu thơng qua việc đóng góp vào quỹ CGIAR Xin xem danh sách nhà tài trợ: http://www.cgiar.org/about-us/our-funders/ Tất quan điểm thể ấn phẩm tác giả Chúng không thiết đại diện cho quan điểm CIFOR, quan chủ quản tác giả hay nhà tài trợ cho ấn phẩm Mục lục Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt v vi Bối cảnh Xác định tỉ lệ che phủ rừng Sứ mệnh, mục tiêu, tầm nhìn ngành lâm nghiệp  Một số điểm xây dựng sách chiến lược lâm nghiệp 18 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 iv Danh sách bảng hộp Bảng Định hướng độ che phủ rừng số nước nghiên cứu Phương án lựa chọn việc đề cập tỉ lệ che phủ rừng hay không Sứ mệnh, mục tiêu, tầm nhìn định hướng che phủ rừng số nước nghiên cứu  Hộp Chiến lược Lâm nghiệp Bản địa Úc (Chính phủ Úc 2005) Bhutan/Chiến lược quốc gia lâm nghiệp cộng đồng 2010–2020 (Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Bhutan 2010) 20 21 v Lời cảm ơn Nghiên cứu hợp phần Nghiên cứu so sánh toàn cầu REDD+ mà CIFOR tiến hành (www.cifor.org/gcs) Chúng xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ tài từ nhà tài trợ bao gồm Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD) Chương trình nghiên cứu CGIAR rừng, nông lâm kết hợp (CRP-FTA) hỗ trợ nghiên cứu vi Danh mục từ viết tắt CIFOR CSR EU GEF LTS REDD+ RFD SFM USD VNFOREST Tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Các sáng kiến trách nhiệm xã hội công ty Liên minh Châu Âu Quỹ mơi trường tồn cầu Chiến lược dài hạn Giảm phát thải từ rừng suy thối rừng Cục lâm nghiệp Hồng Gia Quản lý rừng bền vững Đô la Mỹ Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam 1  Bối cảnh Năm 2020 đánh dấu mốc quan trọng cho trình hình thành xây dựng sách cho ngành lâm nghiệp Việt Nam giới Mỗi quốc gia, tùy vào thể chế trị, nguồn lực tài nguyên người, trình độ khoa học kĩ thuật, quan điểm tầm nhìn vai trị ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội, có định hướng khác Tuy nhiên, kinh nghiệm góc nhìn nước việc xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp cung cấp tranh tổng thể đa dạng sách tồn cầu Hiện nay, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021–2030 với tầm nhìn tới 2050 Báo cáo sản phẩm hợp tác Tổng cục lâm nghiệp (VNFOREST) Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) nhằm cung cấp cập nhật thông tin đầu vào cho VNFOREST liên quan đến kinh nghiệm học quốc tế liên quan đến trình xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp Báo cáo rà soát phân tích Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2020–2070 53 quốc gia giới Tiêu chí lựa chọn để rà sốt quốc gia bao gồm: i) thể đa dạng thể chế sách quản lí rừng; (ii) đại diện mặt địa lí (vd nước Châu Á, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Đại Dương); (iii) đại diện kiểu rừng, mức phát triển kinh tế, xã hội khác 2  Xác định tỉ lệ che phủ rừng Theo nhiều nghiên cứu giới theo Công ước đa dạng sinh học (CBD), để đảm bảo tồn tại, sức khỏe phát triển bền vững hệ sinh thái rừng, tối thiểu 30% diện tích đất quốc gia phải đất có rừng Bởi vậy, nhiều phủ giới ln muốn xây dựng hệ thống khu bảo tồn vườn quốc gia với diện tích chiếm 30% diện tích đất tự nhiên nước coi thành tựu việc đảm bảo độ đa dạng sinh học quốc gia Bảng cho thấy quốc gia nghiên cứu xác định tỉ lệ che phủ rừng dao động từ 23% 70% Mặc dù số nước chưa đạt đến tỉ lệ 30% (vd Trung Quốc), chiến lược dài hạn khác quốc gia có xu tiến gần tới mục tiêu tương lai Mức dao động tỉ lệ che phủ rừng nước chủ yếu phụ thuộc vào thể chế trị mục tiêu phát triển trị, kinh tế xã hội Các quốc gia lựa chọn phương án việc xác định tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách phát triển lâm nghiệp (Bảng 1): i Đề cập cụ thể tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách (Trung Quốc, Cam-pu-chia, Scốt-len, Thái Lan, Bhutan, Lào); ii Không đề cập đến tỷ lệ che phủ rừng chiến lược sách (EU, G8, 12 nước Châu Phi Sub-Saharan, Hung-ga-ry, Úc, Áo); iii Có đề cập đến mục tiêu quản lí bảo vệ rừng không lựa chọn giải pháp tỉ lệ che phủ rừng mà tập trung vào đảm bảo diện tích rừng sử dụng cho mục đích cụ thể (Phần Lan, Hà Lan) Với phương án có ưu, nhược điểm (Bảng 2) Bảng 1.  Định hướng độ che phủ rừng số nước nghiên cứu Quốc gia/tên Chiến lược, sách Định hướng độ che phủ rừng Trung Quốc/Luật Lâm Nghiệp 2019, bắt đầu thực thi vào tháng năm 2020 Theo kế hoạch trồng rừng dài hạn, Trung Quốc dự kiến tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 23,04% vào năm 2020 lên 26% vào năm 2035, phần kế hoạch xây dựng “Trung Quốc tươi đẹp” Cam-pu-chia/Chiến lược lâm nghiệp quốc gia 2010–2029 Diện tích che phủ rừng tăng, chiếm đến 60% tổng diện tích đất vào 2029 • Rừng phịng hộ đạt diện tích 3,0 triệu • 500.000 rừng trồng thương mại có giá trị cao thành lập • Hai triệu đất lâm nghiệp giao cho nhóm Lâm nghiệp Cộng đồng (khoảng 1.000 cộng đồng) công nhận hoàn toàn với thỏa thuận lâm nghiệp xã hội Scốt-len/Chiến Lược Lâm Nghiệp Scotland 2019–2029 Tăng độ che phủ rừng lên 21% vào năm 2032 Phần Lan/Chiến lược Lâm nghiệp Phần Lan 2025: Hướng tới tăng trưởng phúc lợi Mục tiêu tăng trưởng rừng hàng năm năm 2025 đặt mức 110 m3 rừng sản xuất thương mại 115 triệu m3 tất loại rừng EU/Chiến lược lâm nghiệp EU: rừng ngành dựa vào tài nguyên rừng 2013–2020 Không đề cập Xem tiếp trang sau Quốc gia/tên Chiến lược, sách Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn Thái Lan/Chiến lược Tài Lâm nghiệp Quốc gia Thái Lan Trong giai đoạn 2015–2019, tăng diện tích rừng thúc đẩy hợp tác phối hợp quan khác việc quản lý rừng bền vững Các chiến lược ngành bao gồm: i) thúc đẩy trồng rừng vùng đất tư nhân, ii) thúc đẩy sở lâm nghiệp cộng đồng iii) giải vấn đề tranh chấp đất đai khu vực rừng định; (iv) giải mối đe dọa quản lý rừng bền vững bao gồm mở rộng nông nghiệp, khai thác săn bắn trái phép, cháy rừng không kiểm soát, vấn đề khác Từ năm 2018, Nhà nước chuẩn bị dự thảo Chính sách lâm nghiệp nghiệp quốc gia bao gồm: Đảm bảo Thái Lan có đủ diện tích rừng phù hợp với tính tồn vẹn hệ sinh thái sử dụng bền vững Ngăn chặn ngăn chặn hiệu việc phá hủy tài nguyên rừng động vật hoang dã quốc gia Bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng, động vật hoang dã đa dạng sinh học cách phù hợp, bền vững, công tảng cho phát triển quốc gia chất lượng sống người dân, cách tính đến cân xã hội, kinh tế mơi trường Đảm bảo hệ thống quản trị tài nguyên rừng hiệu dựa kiến thức đổi tham gia tất ngành Dự thảo Chính sách lâm nghiệp quốc gia đề xuất 24 quy định sách ba lĩnh vực chính; i) quản lý rừng, ii) sử dụng lâm sản dịch vụ rừng, iii) phát triển hệ thống quản lý tổ chức lâm nghiệp Thái Lan/Chiến lược Tài Lâm nghiệp Quốc gia Thái Lan Định hướng quản lí rừng phát triển ngành: Đảm bảo thống phối hợp q trình quản lí rừng cấp ngành có liên quan Phân loại diện tích rừng để quản lý tổng thể cấp quốc gia khu vực, xác định hướng dẫn quản lý sử dụng đất rừng phù hợp khu vực Cải thiện độ xác việc phân chia ranh giới đất rừng công cộng thông qua ứng dụng khoa học công nghệ có tham gia người dân Phát triển hệ thống thông tin tài nguyên rừng, cấp quốc gia khu vực, kết nối với thông tin kinh tế, xã hội nguồn lực khác đất nước, định quan nhóm người có trách nhiệm rõ ràng phù hợp Thúc đẩy hỗ trợ vai trò trách nhiệm tất ngành để tạo nhận thức tham gia, bao gồm trách nhiệm bảo tồn, quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng Ngăn chặn hiệu tàn phá tài nguyên tất loại đất rừng công cộng Quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh học, trì tính tồn vẹn hệ sinh thái cách tối đa Việc sử dụng tài nguyên rừng cho phép phù hợp với khả cung ứng hệ sinh thái, đáp ứng mục đích cơng bao gồm giáo dục, nghiên cứu giải trí Tổ chức giải tranh chấp liên quan đến sở hữu sử dụng đất rừng nhà nước cách phù hợp công theo quy định pháp luật có liên quan có tính đến tác động đến hệ sinh thái rừng môi trường từ việc sử dụng đất rừng Các trình giải tranh chấp phải hoàn thành khung thời gian quy định Xem tiếp trang sau 12   Phạm Thu Thủy, Ngô Hà Châu, Hoàng Minh Hiếu, Paula Williams, Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Bảng 3.  Tiếp trang trước Bảng 3.  Tiếp trang trước Quốc gia/tên Chiến lược, sách Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn Thái Lan/Chiến lược Tài Lâm nghiệp Quốc gia Thái Lan Xây dựng chế kinh tế tiếp thị phù hợp để hỗ trợ phát triển tài nguyên rừng 10 Thực phục hồi rừng hoàn toàn khu vực rừng bảo tồn, khu vực phục hồi rừng trọng điểm xác định rõ ràng liên tục 11 Cần có giám sát đánh giá, phổ biến hiệu suất cho công chúng Hoạt động thực thông qua tham gia tất ngành với xác định rõ ràng trách nhiệm quan phủ, cấp trung ương, khu vực địa phương 12 Thúc đẩy hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng hiệu để mang lại lợi ích cho cộng đồng, nâng cao nhận thức cho người dân bảo tồn rừng, củng cố cộng đồng khu vực địa phương góp phần phát triển tài nguyên rừng bền vững 13 Phát triển hệ thống quản lý động vật hoang dã toàn diện, xác định giải pháp cụ thể cho xung đột người động vật hoang dã động vật hoang dã bảo vệ sử dụng hợp lý để phát triển hệ sinh thái, xã hội, kinh tế môi trường đất nước Xem tiếp trang sau Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới    13 Quy định sách sử dụng lâm sản dịch vụ rừng đem lại xây dựng nguồn lực cho ngành lâm nghiệp Thúc đẩy việc trồng kinh tế, đất công cấp quyền sử dụng cho người dân đất thuộc sở hữu tư nhân thuộc sở hữu phi quốc gia để đáp ứng cho nhu cầu rừng việc sử dụng tất lĩnh vực Thúc đẩy hỗ trợ tất ngành sử dụng lâm sản tất cấp phát triển kinh tế từ tài nguyên rừng cách phù hợp có kết cụ thể Phát triển thúc đẩy hệ thống chứng nhận rừng tuân thủ tiêu chuẩn chứng nhận rừng, chấp nhận công nhận cấp quốc gia quốc tế Thúc đẩy hỗ trợ cân sử dụng bền vững dịch vụ hệ sinh thái rừng đảm bảo tính tồn vẹn hệ thống Quy định sách phát triển hệ thống hành tổ chức lâm nghiệp Cải thiện cấu tổ chức liên quan đến lâm nghiệp để quản lý rừng bảo tồn, rừng kinh tế rừng cộng đồng cách hiệu Phát triển lực quan phủ với vai trị tạo điều kiện cấp phép cho người dân để thực nhiệm vụ dịch vụ khác cách hiệu quả, thuận tiện, nhanh chóng, minh bạch cách áp dụng công nghệ phù hợp Phát triển thúc đẩy quản trị tốt cho toàn hệ thống quản lý rừng, khu vực phủ linh hoạt quản lý nguồn nhân lực, thể hệ thống đạo đức, công chức nhà nước tuân thủ giá trị làm việc cho người dân đất nước, với đạo đức tiến đường nghiệp Quốc gia/tên Chiến lược, sách Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn Phát triển lực cho cán nhà nước ngành lâm nghiệp tất cấp để có kỹ chun mơn cơng việc lâm nghiệp phù hợp với vị trí họ, bao gồm cung cấp phúc lợi cho nhân viên cán làm việc để bảo vệ tài nguyên rừng lĩnh vực phù hợp với tính chất cơng việc, khơng nhân viên khác có đặc điểm làm việc tương tự Thiết lập kế hoạch chiến lược nghiên cứu cho ngành lâm nghiệp sách, chiến lược kế hoạch nghiên cứu quốc gia và/hoặc xem xét thành lập viện nghiên cứu lâm nghiệp quốc gia bao gồm hỗ trợ phát triển công việc học thuật, nghiên cứu đổi để đáp ứng cải cách lâm nghiệp toàn diện 10 Cải thiện phát triển luật lâm nghiệp nghị phù hợp với bối cảnh xã hội hoàn cảnh thay đổi, sử dụng công cụ quản lý rừng tổng thể bao gồm phát triển thực thi pháp luật liên quan đến hiệu quả, bình đẳng sử dụng cơng nghệ tăng hiệu thực thi pháp luật Hung-ga-ry/Chiến lược lâm nghiệp quốc gia 2016–2030 Chiến lược lâm nghiệp quốc gia gồm 11 chương trình lớn: • Phát triển quản lý rừng nhà nước • Phát triển quản lý rừng tư nhân • Phát triển nơng thơn khu vực, trồng rừng, bảo tồn rừng • Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng • Bảo vệ diện tích rừng có • Quản lý rừng bền vững • Sử dụng gỗ hợp lý • Nhiệm vụ quản lý rừng • Nghiên cứu, giáo dục phát triển sản xuất • Truyền thông hiệu rừng để cải thiện mối quan hệ người rừng Ưu tiên chiến lược đảm bảo bảo tồn làm giàu rừng, giảm tác động biến đổi khí hậu xem xét tác động yếu tố tự nhiên can thiệp người đến hệ sinh thái môi trường sống rừng thúc đẩy hỗ trợ xã hội ngày tăng cho nỗ lực thúc đẩy bảo tồn thiên nhiên rừng mở rộng quản lý rừng gần gũi với thiên nhiên Xem tiếp trang sau 14   Phạm Thu Thủy, Ngô Hà Châu, Hoàng Minh Hiếu, Paula Williams, Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Bảng 3.  Tiếp trang trước Bảng 3.  Tiếp trang trước Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn Rwanda (2017– 2026)/Chính sách lâm nghiệp quốc gia 2017/Chương trình chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp 2017– 2022 Kế Hoạch quản Lý Rừng 2017–2026 Mục tiêu cụ thể: Tăng mức độ tham gia khu vực tư nhân vào hoạt động sản xuất, quản lý sản xuất rừng Tạo ưu đãi để nhà thầu đấu thầu cạnh tranh, qua nhà thầu thể mức giá trị gia tăng hiệu cao nhất, tạo việc làm, quản lý rừng tiêu chí khác để đáp ứng mục tiêu ngành lâm nghiệp Hoàn thiện cấu hoạt động tổ chức Cơ quan Quản lí Tài nguyên, nâng cao lực chuyên môn kỹ thuật điều chỉnh nâng cấp theo nhu cầu cụ thể việc quản lý rừng Rwanda Hệ thống liệu, kiểm kê, lập đồ, mơ hình hóa, dịch vụ khuyến nơng Cơ quan Quản lí Tài ngun nâng cấp để hỗ trợ nhu cầu nhân viên kỹ thuật chuyên môn việc quản lý tài nguyên đất rừng rừng Rwanda Nâng cao lực thực quản lý nghiên cứu lâm nghiệp Rwanda Năng lực sản xuất giống quốc gia xác định đầy đủ, nâng cấp tăng lên Khả trồng rừng quốc gia xác định, nâng cấp tăng lên Cơ quan Quản lí Tài nguyên có khả thiết lập tốt để giám sát sản xuất giống, tỷ lệ sống cao có xu hướng đảm bảo mức thả giống mục tiêu tuổi thu hoạch Rừng sinh khối quản lý theo tiêu chuẩn thiết kế đặc biệt để đảm bảo lựa chọn giống phù hợp, tăng trưởng suất tối đa mùa tối thiểu 10 Hiệu lượng sinh khối cải thiện cách cấp giấy phép khai thác thuận lợi cho doanh nghiệp chứng minh hiệu cải thiện tiêu thụ nguyên liệu thu hoạch 11 Cơ quan Quản lí Tài nguyên chủ động tham gia với quan khác cách chịu trách nhiệm cải thiện hiệu tiêu thụ lượng sinh khối giảm tiêu thụ sinh khối cho lượng 12 Rừng tự nhiên Rwanda bảo tồn 13 Tài nguyên đất rừng rừng quản lý tích cực để bảo tồn nâng cao lực sản xuất đất nước hệ thống hỗ trợ sống 14 Chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái (PES) xây dựng áp dụng cho người sử dụng tài nguyên để nội hóa chi phí xã hội xuống cấp nhanh chóng, ngăn chặn sử dụng tài nguyên không bền vững tài trợ cho chi phí bảo tồn phục hồi hệ sinh thái 15 Lập kế hoạch, quản lý chia sẻ lợi ích cơng giới 16 Lập kế hoạch phát triển rừng để đáp ứng mối quan tâm, yêu cầu nguyện vọng bên liên quan, nhằm phát triển tài nguyên rừng địa phương 17 Tăng độ che phủ rừng đất nông nghiệp 18 Năng suất đất lợi nhuận kinh tế người dân tăng lên; suy thoái giảm thiểu đảo ngược 19 Sự đa dạng giá trị gia tăng loại nông lâm nghiệp chung tăng lên; hội thị trường sản phẩm giá trị gia tăng liên quan mở rộng phát triển Tầm nhìn từ năm 2020 trở ngành lâm nghiệp là: • Cải thiện sinh kế thơng qua tạo việc làm • Tăng giá trị gia tăng doanh thu từ sử dụng rừng • Tăng cường cân dịng lợi ích hướng tới suất bền vững bảo tồn sinh thái Xem tiếp trang sau Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới    15 Quốc gia/tên Chiến lược, sách Quốc gia/tên Chiến lược, sách Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn New Zealand/Chiến lược Lâm nghiệp 2020–2050+ Chiến lược có tầm nhìn mục tiêu cụ thể sau: • Hỗ trợ ngành công nghiệp hoạt động liên quan đến lâm nghiệp • Cải thiện phúc lợi xã hội, môi trường kinh tế người dân New Zealand từ tài nguyên đóng góp ngành lâm nghiệp • Xây dựng tạo nhu cầu xã hội ngành lâm nghiệp ngày tăng theo thời gian Chiến lược 2020 hoàn thiện gặp phải trì hỗn dịch COVID19 Áo/Chiến lược lâm nghiệp đa dạng sinh học Áo 2020+ Mục tiêu ngăn chặn đa dạng sinh học suy thoái dịch vụ hệ sinh thái Liên minh châu Âu vào năm 2020, khôi phục hệ sinh thái đa dạng sinh học tối đa có thể, đồng thời đẩy mạnh đóng góp Liên minh châu Âu việc ngăn chặn đa dạng sinh học toàn cầu Cụ thể qua 12 mục tiêu: • Tầm quan trọng đa dạng sinh học xã hội thừa nhận • Hoạt động giám sát nghiên cứu đa dạng sinh học mở rộng • Bảo vệ nơng lâm nghiệp cải thiện đa dạng sinh học • Tài nguyên thủy hải sản thích nghi với điều kiện mơi trường tự nhiên • Hoạt động du lịch giải trí phù hợp với mục tiêu đa dạng sinh học • Cung cấp lượng thân thiện với đa dạng sinh học • Ơ nhiễm giảm thiểu • Tác động tiêu cực lồi ngoại lai xâm lấn giảm thiểu • Các yếu tố nhân tố tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học, bao gồm trợ cấp cho hoạt động phá rừng, bị bãi bỏ cải thiện • Mơi trường sống lồi sinh vật thực vật bảo tồn • Đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái cân nhắc quy hoạch không gian thời gian • Góp phần khắc phục khủng hoảng đa dạng sinh học toàn cầu diễn Tầm nhìn 2050: Đến năm 2050, đa dạng sinh học Liên minh châu Âu dịch vụ hệ sinh thái mà cung cấp - giá trị tự nhiên - bảo vệ, trân trọng phục hồi cách thích hợp Điều đảm bảo nâng cao đóng góp thiết yếu đa dạng sinh học vào phát triển thịnh vượng xã hội kinh tế, giúp ngăn chặn hệ thảm khốc đa dạng sinh học Xem tiếp trang sau 16   Phạm Thu Thủy, Ngô Hà Châu, Hoàng Minh Hiếu, Paula Williams, Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Bảng 3.  Tiếp trang trước Bảng 3.  Tiếp trang trước Quốc gia/tên Chiến lược, sách Sứ mệnh/Mục tiêu/Tầm nhìn Hà Lan/Kế hoạch Tài Lâm nghiệp quốc gia 2021–2025 Kể từ năm 2018, phủ Hà Lan thơng qua Đạo luật Khí hậu quốc gia, thiết lập khn khổ phát triển sách nhằm giảm phát thải khí nhà kính Hà Lan khơng thể đảo ngược bước nhằm hạn chế nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu Đạo luật có hiệu lực từ ngày tháng năm 2019, thể cam kết tài Chính phủ để giảm phát thải 95% (so với năm 1990) năm 2050, hành động cụ thể hơn, giảm phát thải 49% vào năm 2030 Trong bối cảnh này, định hướng sách lâm nghiệp Hà Lan tích hợp sách lâm nghiệp vào sách ngành nghề khác, hướng tới khu rừng sử dụng đa mục đích kết hợp nhiều chức (ví dụ: tự nhiên, giải trí) Do vậy, sách lâm nghiệp Hà Lan tập trung vào xây dựng mạng lưới vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên phân cấp từ quyền trung ương đến quyền bang Hà Lan tập trung xây dựng sách kế hoạch hành động cho đầu tư - phát triển ngành lâm nghiệp khả lưu trữ các-bon liên quan Trong số đề xuất cải tiến quản lý rừng, kế hoạch hành động đề xuất hành động có khả tăng thêm 100.000 (tăng 25% diện tích rừng tại) rừng Hà Lan tăng sử dụng gỗ thay cho lượng hóa thạch vật liệu chuyên sâu, ví dụ xây dựng a  Bénin 1993: Luật 93-009 ngày tháng năm 1993 chế độ rừng Cộng hòa Bénin; Burkina Faso 1997: Luật 006/97/ADP luật rừng Burkina Faso; Cameroon 1994: Luật 94/01 tháng năm 1994 chế độ rừng, động vật hoang dã đánh cá; Ethiopia 1994: Tuyên bố 94/1994 để cung cấp cho việc bảo tồn, phát triển sử dụng rừng; Gabon 2001; 5.Luật 016/01 Bộ luật lâm nghiệp Cộng hòa Gabon; Gambia 1998: Đạo luật rừng 1998; Guinea 1999: Luật L/99/013/AN Bộ luật lâm nghiệp; Lesentine 1998: Luật lâm nghiệp 1998; 9. Madagascar 1997: Luật 97-017 ngày 16 tháng năm 1997 sửa đổi luật lâm nghiệp; 10 Sénégal 1998: Luật 98-03 tháng năm 1998 Bộ luật lâm nghiệp; 11 Tanzania 2002: Đạo luật rừng 2002, ngày tháng năm 2002; 12 Zimbabwe 1996: Đạo luật rừng, Chương 19:05, Phiên sửa đổi 1996 Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới    17 Nguồn: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 2019, Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp và Thủy sản Cam-pu-chia 2010, Scotland Wildfire Trust 2018, Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Phần Lan 2019, Liên minh Châu Âu (EU) 2013, G8 2002, Kohler Schmithüsen 2005, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan 2019, Eustafor, Bộ Tài nguyên Rwanda 2017, Te Uru Rākau New Zealand 2020, Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Môi trường Nước Áo 2014, Arets Schelhaas 2019 4  Một số điểm xây dựng sách chiến lược lâm nghiệp Kết rà soát tài liệu thứ cấp cho thấy Chiến lược phát triển lâm nghiệp 53 quốc gia có số điểm khác biệt so với xu phát triển chung Gắn trách nhiệm với công dân Luật Lâm Nghiệp 2019, bắt đầu thực thi vào tháng năm 2020 Trung Quốc quy định trồng cây, trồng rừng bảo vệ rừng nghĩa vụ cơng dân Chính quyền nhân dân cấp nên tổ chức hoạt động trồng trồng rừng tự nguyện người dân Ngày 12 tháng định ngày trồng bắt buộc với công dân Hỗ trợ chuyển đổi thành rừng nơi có giá trị đa dạng sinh học cao Luật Lâm Nghiệp 2019, bắt đầu thực thi vào tháng năm 2020 Trung Quốc ghi rõ Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi phát triển vùng rừng trọng điểm, bảo vệ phục hồi tài nguyên rừng, cải thiện điều kiện sản xuất sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Các khu vực rừng trọng điểm hưởng tốn chuyển nhượng sách khác khu chức sinh thái quan trọng Nhà nước theo quy định Nhà nước hỗ trợ bảo vệ phục hồi tài nguyên rừng khu vực dễ bị tổn thương mặt sinh thái Xây dựng khu rừng phúc lợi xã hội dành cho công chúng Luật Lâm Nghiệp 2019, bắt đầu thực thi vào tháng năm 2020 Trung Quốc Quy định Nhà nước định khu đất rừng có vị trí sinh thái quan trọng để phát huy đầy đủ lợi ích sinh thái rừng phúc lợi công cộng Các khu rừng phúc lợi công cộng nên định công bố Hội đồng Nhà nước quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị đô thị trực thuộc Chính phủ Trung Ương Đất rừng khu vực sau phân loại rừng phúc lợi công cộng: (1) khu vực khai thác nguồn sông quan trọng; (2) khu vực bảo vệ sơng chính, phụ lưu nguồn nước uống; (3) khu vực xung quanh vùng đất ngập nước quan trọng hồ chứa quan trọng; (4) khu bảo tồn thiên nhiên rừng động vật hoang dã cạn; (5) vành đai rừng khô khu rừng chắn gió cát cố định khu vực sa mạc hóa nghiêm trọng xói mịn đất; (6) nơi trú ẩn ven biển; (7) diện tích rừng nguyên sinh chưa phát triển chưa sử dụng; (8) khu vực khác định Nếu việc phân định rừng phúc lợi công cộng liên quan đến đất rừng không thuộc sở hữu nhà nước, cần phải ký thỏa thuận văn với bên có nghĩa vụ phải bồi thường hợp lý Nếu rừng phúc lợi công cộng điều chỉnh, cần phê duyệt quan phân định ban đầu công bố Các quy định phân định quản lý rừng phúc lợi công cộng cấp nhà nước xây dựng Hội đồng Nhà nước; quy định phân định quản lý rừng phúc lợi công cộng cấp địa phương xây dựng quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị thị trực thuộc quyền trung ương Nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng phúc lợi công cộng Lâm nghiệp đô thị trọng tâm phát triển nhiều chiến lược bao gồm Trung Quốc nước Châu Âu Chiến lược huy động tài cho ngành lâm nghiệp Đảm bảo nguồn tài bền vững cho phát triển lâm nghiệp ln ưu tiên hàng đầu quốc gia Tuy nhiên, Thái Lan Scốt-len hai nước xây dựng cụ thể Chiến lược huy động đảm bảo nguồn tài cho ngành Chiến lược huy động tài cho ngành Lâm nghiệp Thái Lan bao gồm nguồn sau: • Ngân sách phủ thơng qua Bộ Tài ngun Mơi trường (Bộ Tài chính) • Ngân sách phủ thơng qua khác ngân sách thông qua tổ chức hành cấp huyện tỉnh, quỹ mơi trường quốc gia quỹ nghiên cứu quốc gia Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới    19 • Tổ chức khu vực tư nhân: Các tổ chức khu vực tư nhân hoạt động ngày hỗ trợ dự án hoạt động quản lý rừng bền vững nước, chủ yếu thông qua chương trình sáng kiến ​​về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tái trồng rừng, phục hồi hệ sinh thái, phòng chống cháy rừng, hỗ trợ sinh kế địa phương phát triển trao giải thưởng cho khu rừng cộng đồng xuất sắc, v.v Một số tổ chức thuộc khu vực tư nhân Toyota Thái Lan, Isuzu Thái Lan, PTT Global Chemical (PTT GC), RATCH Group, Siam Xi măng (SCG), Charoen Pokphand (CP), Siam Commercial Bank (SCB), Kasikorn Bank, v.v Ước tính hỗ trợ từ tổ chức khu vực tư nhân trị giá 544 triệu Baht 17,85 triệu USD năm năm qua • Nhà tài trợ song phương đa phương • Xây dựng Quỹ rừng Quỹ rừng chế khác để tập hợp tài từ nguồn khác nhằm mục đích quản lý rừng bền vững Đây tảng chiến lược cho hợp tác bên liên quan bao gồm phủ, khu vực tư nhân cộng đồng địa phương Quỹ giúp tăng cường quy trình quản lý rừng cộng đồng địa phương vùng khác việc tiếp cận hỗ trợ tài chính, xây dựng dự án tiềm sử dụng để trình xin tài trợ chế đồng tài trợ đề xuất dự án Nguồn quỹ phát triển rừng bền vững Thái Lan từ việc gây quỹ nước quỹ từ nhà tài trợ quốc tế, khu vực tư nhân, cá nhân quan tâm khoản tài trợ dự án lớn nhằm hỗ trợ cộng đồng quản lý rừng bền vững Do đó, cấu chi tiết quản lý quỹ rừng cần thiết kế thảo luận bên liên quan để đáp ứng nhu cầu mục tiêu chung phát triển tài rừng Để tạo chế khuyến khích khối tư nhân đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng, Thái Lan xây dựng hệ thống chứng nhận dựa tín dụng các-bon (chứ lâm sản truyền thống) với lựa chọn: • Tín dụng các-bon cần phải chứng nhận thơng qua quy trình hệ thống chứng nhận rừng quốc gia từ việc tránh phát thải từ tránh phá rừng (ví dụ từ bảo vệ rừng) lập các-bon (ví dụ: trồng lại rừng/trồng rừng, phục hồi rừng) • Thiết lập chứng rừng nơi mà khoản tín dụng các-bon khơng thiết kế để bán thị trường các-bon Thay vào đó, khoản tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân yêu cầu khoản tín dụng phần sáng kiến trách ​​ nhiệm xã hội công ty (CSR) Việc thiết lập đạt thông qua thỏa thuận hợp tác khu vực tư nhân (doanh nghiệp kinh doanh) khu vực rừng quản lý người quản lý rừng (ví dụ: cộng đồng lâm nghiệp địa phương) • Hỗ trợ hợp tác khơng phải thơng qua tín dụng các-bon mà thông qua hoạt động lâm nghiệp thực tế (phục hồi rừng, phục hồi, trồng rừng, trồng rừng) Mối quan hệ đối tác củng cố cộng đồng địa phương hỗ trợ khu vực tư nhân để thực hoạt động quản lý rừng khác như: phục hồi rừng, tái sinh tự nhiên, trồng rừng trồng rừng bảo vệ rừng Tại Châu Phi, Quỹ phát triển rừng hình thức mà quốc gia Châu Phi xây dựng nhằm tạo nguồn thu cho ngành lâm nghiệp Theo quan điểm nhiều quốc gia, vai trò rừng việc cung cấp lợi ích cơng cộng tư nhân, quản lý bền vững lớn phải có quản lý đầu tư công việc phát triển tiềm sản xuất ngành Các quỹ phát triển lâm nghiệp, phần tiền thu từ sản phẩm dịch vụ lâm nghiệp thu thập, đưa ưu đãi đền bù để liên tục cung cấp dịch vụ kinh tế, sinh thái xã hội lợi ích cơng cộng Các tiếp cận đối vời Quyền sử dụng rừng truyền thống Tại nhiều quốc gia, quyền sử dụng rừng truyền thống thường thừa nhận luật pháp tất quốc gia nhiên bị giới hạn phục vụ nhu cầu sinh hoạt mà loại trừ việc sử dụng lâm sản Có khác biệt tiêu biểu việc thực thi quyền truyền thống vườn quốc gia vùng quy hoạch nước Châu Phi Quyền sử dụng rừng truyền thống tơn trọng tuyệt đối loại hình sử dụng đất khác, bị hạn chế chí bị bãi bỏ khu rừng áp dụng kế hoạch quản lý Việc Úc có Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Người dân Bản địa (Hộp 1) hay Butan với Chiến lược phát triển lâm nghiệp dựa vào cộng đồng (Hộp 2) thể định hướng xu khác biệt so với nước khác 20   Phạm Thu Thủy, Ngơ Hà Châu, Hồng Minh Hiếu, Paula Williams, Hồng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Hộp 1.  Chiến lược Lâm nghiệp Bản địa Úc (Chính phủ Úc 2005) Chiến lược bảo vệ phát triển rừng cho người địa định hướng cho việc nhà nước bảo hộ nâng cao tham gia người địa lĩnh vực lâm sản gỗ Cụ thể hơn, chiến lược có mục tiêu sau: • Đối với cộng đồng dân cư địa Đời sống kinh tế người địa cải thiện, nâng cao tham gia họ vào chuỗi sản xuất, kinh doanh, phát triển ngành công nghiệp gỗ, phát triển kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên bền vững • Đối với ngành công nghiệp gỗ Thúc đẩy phát triển bền vững ngành công nghiệp gỗ lâm sản ngồi gỗ thơng qua phát triển quan hệ đối tác kinh doanh với người Úc địa, từ đàm phán, thỏa thuận kinh doanh để tiếp cận vùng đất địa nguồn nhân lực dồi Thông qua quan hệ đối tác này, tri thức giao lưu văn hóa cải thiện • Đối với cộng đồng cơng chúng nói chung Việc quản lý rừng tốt giúp cải thiện điều kiện xã hội, kinh tế, mơi trường, văn hóa thúc đẩy cải thiện tham gia cộng đồng địa quan hệ đối tác kinh tế xã hội Chiến lược nhằm đảm bảo: • Đóng góp vào phát triển chung bền vững cộng đồng cảnh quan địa đặt mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên quan trọng hàng đầu • Người dân địa tiếp tục có quyền trách nhiệm vùng đất vùng biển truyền thống • Vai trò người địa việc quản lý bảo tồn đất rừng tài nguyên thiên nhiên liên quan phải cơng nhận • Di sản văn hóa giá trị phải tơn trọng • Các hoạt động phải quán có trách nhiệm cách tiếp cận tổng thể, tích hợp để quản lý rừng rừng trồng • Các hoạt động phải thiết thực có tính đến quy trình pháp lý quy định, với cấu trúc trị xã hội Cách tiếp cận với việc xử lí cháy rừng Liên quan đến việc bảo vệ phòng cháy chữa cháy, văn phản ánh hai quan điểm khác 12 nước Châu Phi Một số quốc gia thừa nhận hỏa hoạn chăn thả hình thức sử dụng truyền thống khu vực rừng xác định tiêu chí theo mục đích sử dụng bị hạn chế mức độ khơng có biện pháp cấm nghiêm ngặt Trong lúc đó, có số nước lại quy định việc sử dụng lửa chăn thả hoạt động bị cấm Hướng tới kinh tế tuần hoàn Chiến lược tới năm 2030 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Phần Lan (tầm nhìn đến năm 2030) định hướng phát triển ngành lâm nghiệp đóng góp vào kinh tế sinh học kinh tế tuần hoàn có trách nhiệm với tài nguyên xã hội, đồng thời trở thành phần thiếu việc xây dựng Phần Lan trở thành nước cạnh tranh có phúc lợi cao vào năm 2030 Đây định hướng Phần Lan Khối Châu Âu dành nhiều ngân sách để tổ chức nghiên cứu thực hóa tầm nhìn Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp giới    21 Hộp 2.  Bhutan/Chiến lược quốc gia lâm nghiệp cộng đồng 2010–2020 (Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Bhutan 2010) Các cộng đồng nông thôn trao quyền quản lý rừng cộng đồng cách bền vững để đáp ứng phần lớn nhu cầu gỗ hàng hóa dịch vụ lâm nghiệp khác, thu lợi ích kinh tế từ việc bán lâm sản dịch vụ, góp phần giảm đói nghèo nơng thơn Cụ thể: Tăng cường khung pháp lý cho Lâm nghiệp Cộng đồng để đảm bảo khích lệ thay bắt buộc Quản lý rừng cộng đồng cách áp dụng nguyên tắc quản lý rừng bền vững để đạt kết bảo tồn phát triển Quản lý rừng cộng đồng để tạo thu nhập loạt hàng hóa dịch vụ khác Quản lý rừng cộng đồng để góp phần giảm đói nghèo nơng thơn Đáp ứng yêu cầu gỗ nông thôn từ Rừng Cộng đồng mức độ tối ưu Trên sở quản lý rừng cộng đồng dựa vào nguyên tắc quản trị tốt (minh bạch, trách nhiệm, tham gia, có tầm nhìn, trao quyền, tính bao qt, chia sẻ cơng lợi ích) phù hợp với sách chia sẻ lợi ích phân quyền cho cấp Nâng cao nhận thức công chúng cán nhà nước tất khía cạnh Lâm nghiệp cộng đồng Xây dựng lực lập kế hoạch quản lý Rừng cộng đồng Xây dựng sở kỹ thuật phương pháp kinh tế xã hội Lâm nghiệp cộng đồng khoa học tốt 10 Theo dõi đánh giá kết môi trường kinh tế xã hội Lâm nghiệp cộng đồng Tầm nhìn: • Rừng cộng đồng trao cho tất cộng đồng nông thơn có khả sẵn sàng quản lý quản lý bền vững để tạo nhiều loại hàng hóa dịch vụ; • Rừng cộng đồng quản lý để cung cấp: phần lớn lâm sản cần thiết để trì sinh kế nơng thôn; thu nhập từ khai thác thương mại tiếp thị gỗ, sản phẩm lâm sản dịch vụ mơi trường; góp phần xóa đói giảm nghèo; • Các cán lâm nghiệp phủ đào tạo trở thành cố vấn cộng đồng khuyến nông để hỗ trợ quản lý Rừng cộng đồng Nhóm quản lí rừng Cộng đồng; • Quản lý Rừng cộng đồng dựa tảng khoa học bền vững; • Quản lý thực cách linh hoạt hành động kịp thời để đối phó cách tích cực với hệ xã hội hậu khôn lường trước cú sốc tương lai từ biến đổi khí hậu kiện khác 5  Kết luận Tùy vào bối cảnh kinh tế, trị, xã hội định hướng vai trò ngành lâm nghiệp tổng phát triển đất nước, 53 quốc gia nghiên cứu báo cáo có cách tiếp cận riêng việc xây dựng Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp Mặc dù vậy, chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp 53 quốc gia đề cập đến ưu tiên (i) bảo tồn đa dạng sinh học; (ii) ưu tiên đầu tư vào bảo vệ rừng tự nhiên tái trồng rừng; (iii) phát triển ngành cơng nghiệp gỗ sản phẩm lâm nghiệp có giá trị gia tăng tính cạnh tranh cao; (iv) quản lí rừng bền vững; (v) khuyến khích tham gia bên, đặc biệt khối tư nhân trao quyền cho cộng đồng địa phương; (vi) nâng cao lực cho cán nhà nước việc thực thi pháp luật tiến hành quản trị lâm nghiệp hiệu quả; (vii) mở rộng đầu tư trọng điểm vào nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phát triển thị trường cho sản phẩm mới; (viii) quản lí hiệu mở rộng diện tích khu bảo tồn để đảm bảo sức sống hệ sinh thái đạt mục tiêu liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học; (ix) xây dựng hệ thống giám sát đánh giá ngành; (x) tiếp cận đa ngành nâng cao vai trị ngành lâm nghiệp xóa đói giảm nghèo, đóng góp ngành lâm nghiệp với ngành nghề khác, góp phần vào phát triển nơng thơn, thích ứng giảm thiểu với khí hậu an sinh xã hội; (xi) nhấn mạnh vai trò Nhà nước khối tư nhân đảm bảo phát triển khoa học cơng nghệ Tuy có nhiều điểm chung nội dung Chiến lược phát triển Lâm nghiệp, số quốc gia có cách tiếp cận khác biệt định hình phát triển ngành tương lai thông qua: (i) gắn trách nhiệm trồng rừng với công dân; (ii) hỗ trợ chuyển đổi thành rừng nơi có giá trị đa dạng sinh học cao; (iii) xây dựng khu rừng phúc lợi xã hội dành cho công chúng; (iv) xây dựng Chiến lược huy động tài cho ngành lâm nghiệp; (v) cách tiếp cận đối vời Quyền sử dụng rừng truyền thống; (vi) cách tiếp cận với việc xử lí cháy rừng; (vii) lâm nghiệp thị (viii) hướng tới kinh tế tuần hoàn Các quốc gia có cách tiếp cận xác định mục tiêu tỉ lệ che phủ rừng quốc gia: i) đề cập cụ thể tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách (dao động từ 23–70%); (ii) không đề cập đến tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách; (iii) có đề cập đến mục tiêu quản lí bảo vệ rừng khơng lựa chọn giải pháp tỉ lệ che phủ rừng mà tập trung vào đảm bảo diện tích rừng sử dụng cho mục đích cụ thể Mỗi phương án liên quan đến xác định tỉ lệ che phủ rừng có ưu, nhược điểm riêng tùy vào bối cảnh trị, thể chế quản lí sở hữu đất đai mà nước lựa chọn phương án phù hợp Tuy nhiên, xác định mục tiêu tỉ lệ che phủ rừng cần phải kèm với sách nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học để đảm bảo số lượng chất lượng rừng cải thiện Xây dựng chiến lược lâm nghiệp cần dựa số liệu dự báo ngành lâm nghiệp ngành khác, xu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tồn cầu mục tiêu trị quốc gia Hài hịa hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sách nâng cao nguồn lực người kinh tế xây dựng chiến lược có tham gia bên dựa cam kết trị quốc gia giúp việc thực thi chiến lược tương lai hiệu Tài liệu tham khảo Arets EJMM and Schelhaas M 2019. National Forestry Accouting Plan: Submission of the Forest Reference Level 2021–2025 for the Netherlands Ministerie LNV https://english rvo.nl/sites/default/files/2019/12/National%20Forestry%20Accounting%20Plan pdf?fbclid=IwAR0yLOZYxkqKMTRL9tEBmNLrFBhDnJz91kzv5rk7LExIcMln1vodpDGFDyY Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Bhutan 2010 Chiến lược quốc gia lâm nghiệp cộng đồng - Con đường phía trước http://dofps.gov.bt/wp-content/uploads/2016/03/ Community-Forestry-Strategy.pdf?fbclid=IwAR1H9U2UZlNa9LSKsTj3_rNRnaW0yYjQa9V ClWFj1aPZUHeSxdUihpmCQ8A Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Phần Lan n.d Chiến lược tới năm 2030 https://mmm.fi/ documents/1410837/1708297/Ministry+of+Agriculture+and+Forestry%27s+Strategy+2030/ d2c8f012-b2a8-74ea-ca9c-55bf043be6a5/Ministry+of+Agriculture+and+Forestry%27s+ Strategy+2030.pdf Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Phần Lan 2019 Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia Phần Lan 2025: Hướng tới tăng trưởng phúc lợi https://mmm.fi/documents/1410837/2000444/Brochure_ National_Forest_Strategy_2025_updated_version.pdf/9e32e0b9-ee2a-b906-8222-8c3a7df5f7d0/ Brochure_National_Forest_Strategy_2025_updated_version.pdf Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Cam-pu-chia 2010 Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia 2010–2029 http://www.cdc-crdb.gov.kh/cdc/documents/Sector_Strategy/6_Forestry_Reform/ National_Forest_Programme_2010_2029_Eng.pdf Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Môi trường Nước Áo 2014 Chiến lược đa dạng sinh học Áo 2020+ https://www.cbd.int/doc/world/at/at-nbsap-v3-en.pdf Bộ Tài nguyên Rwanda 2017 Chiến lược Lâm nghiệp Rwanda 2017 http://extwprlegs1.fao.org/docs/ pdf/rwa174363.pdf Chính phủ Úc 2019 Chiến lược Rừng địa Quốc gia https://www.agriculture.gov.au/sites/default/ files/sitecollectiondocuments/forestry/australias-forest-policies/nifs_strategy.pdf Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 2019 Luật Lâm nghiệp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa https:// www.atibt.org/wp-content/uploads/2020/01/China-Forest-Law-Amendment-2020-20191228.pdf Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan 2019 Chiến lược Tài Lâm nghiệp Quốc gia Thái Lan Bộ Tài nguyên Môi trường Thái Lan Eustafor n.d Hungary xây dựng Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia 2016–2030 https://eustafor.eu/ hungary-adopts-new-national-forest-strategy-2016-2030/?fbclid=IwAR36F1wGlLPoPId47N0Hwt WPf2tJNeE0k0qD1K5mrZeUTVuz56jd8rIS-xM G8 2002 Chương trình hành động G8 rừng - Báo cáo cuối https://www.mofa.go.jp/policy/ economy/summit/2002/g8forest2.html Hoffmann S, Jaeger D and Shuirong W 2018 Adapting Chinese Forest Operations to Socio-Economic Developments: What is the Potential of Plantations for Strengthening Domestic Wood Supply? Sustainability, 10(4), p.1042 https://www.mdpi.com/2071-1050/10/4/1042/htm [IPO] Interprovinciaal Overleg 2017 Derde Voortgangsrapportage Natuur - Provinciaal natuurbeleid in uitvoering 2016 Den Haag, Nederland: IPO https://www.bij12.nl/assets/IPOboekje_Derde_ Voortgangsrapportage_Natuur_DEF2.pdf Kaliszewski A 2018 Forest policy goals in Poland in light of the current forestry aims in Europe Part Trends in forest policy of selected European countries Forest Research Papers, 79(4), pp.345–354 Kohler V and Schmithüsen F 2005 Comparative Analysis of Forest Laws in Twelve Sub-Saharan African Countries FAO http://www.fao.org/3/a-bb070e.pdf 24   Phạm Thu Thủy, Ngơ Hà Châu, Hồng Minh Hiếu, Paula Williams, Hoàng Tuấn Long Đào Thị Linh Chi Liên minh Châu Âu (EU) 2013 Chiến lược lâm nghiệp EU: rừng ngành dựa vào tài nguyên rừng https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:21b27c38-21fb-11e3-8d1c01aa75ed71a1.0022.01/DOC_1&format=PDF Scotland Wildfire Trust 2018 Chiến lược lâm nghiệp Scotland từ 2019–2029 https:// scottishwildlifetrust.org.uk/wp-content/uploads/2018/11/Scottish-Wildlife-Trust-Response-toForestry-Strategy.pdf Te Uru Rākau New Zealand 2020 Một chiến lược lâm nghiệp cho Aotearoa New Zealand https:// www.teururakau.govt.nz/te-uru-rakau-forestry-new-zealand/about-te-uru-rakau/a-foreststrategy-for-aotearoa-new-zealand/?fbclid=IwAR2hmQ1wpK2tabLXHYgR45UMrYEhXGIosbgbe XVslWbt4mYAC4uO7-zS4L0 Vongvisouk T, Thongmanivong S, Komany S, Inthaboualy I, Pham TT, Moeliono M, Bong IW and Phompila C 2020 Lao PDR’s Nationally Determined Contribution (NDC): Progress, opportunities, and challenges in the forestry sector Xinhua 2019 Trọng tâm Trung Quốc: Trung Quốc đặt mục tiêu trồng rừng cao http://www xinhuanet.com/english/2019-03/12/c_137889111.htm Yudego BM 2002 A comparison between national forest programmes of some EU-member states National Board of Forestry Publishing Company DOI: 10.17528/cifor/007675 Các báo cáo chuyên đề CIFOR bao gồm kết nghiên cứu sơ nâng cao vấn đề rừng khu vực nhiệt đới cần công bố vào thời điểm thích hợp để tạo thúc đẩy thảo luận Nội dung báo cáo rà soát nội chưa trải qua trình bình duyệt từ chun gia bên ngồi tổ chức Sự phát triển bền vững ngành lâm nghiệp toàn cầu giai đoạn 2020- 2050 phụ thuộc nhiều vào định hướng phát triển sách ngành quốc gia Báo cáo rà soát chiến lược phát triển lâm nghiệp 53 nước giới (trong có nước châu Á, 30 nước châu Âu, nước châu Mỹ, 13 nước châu Phi nước châu Đại Dương) nhằm cung cấp thông tin đầu vào cho Tổng Cục Lâm Nghiệp trình xây dựng Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2021- 2030, tầm nhìn 2050 Tùy vào bối cảnh kinh tế, trị, xã hội định hướng vai trò ngành lâm nghiệp tổng phát triển đất nước, 53 quốc gia nghiên cứu báo cáo có cách tiếp cận riêng việc xây dựng Chiến lược sách phát triển lâm nghiệp Mặc dù vậy, chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp 53 quốc gia đề cập đến ưu tiên (i) bảo tồn đa dạng sinh học; (ii) ưu tiên đầu tư vào bảo vệ rừng tự nhiên tái trồng rừng; (iii) phát triển ngành công nghiệp gỗ sản phẩm lâm nghiệp có giá trị gia tăng tính cạnh tranh cao; (iv) quản lí rừng bền vững; (v) khuyến khích tham gia bên, đặc biệt khối tư nhân trao quyền cho cộng đồng địa phương; (vi) nâng cao lực cho cán nhà nước việc thực thi pháp luật tiến hành quản trị lâm nghiệp hiệu quả; (vii) mở rộng đầu tư trọng điểm vào nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phát triển thị trường cho sản phẩm mới; (viii) quản lí hiệu mở rộng diện tích khu bảo tồn để đảm bảo sức sống hệ sinh thái đạt mục tiêu liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học; (ix) xây dựng hệ thống giám sát đánh giá ngành; (x) tiếp cận đa ngành nâng cao vai trò ngành lâm nghiệp xóa đói giảm nghèo, đóng góp ngành lâm nghiệp với ngành nghề khác, góp phần vào phát triển nơng thơn, thích ứng giảm thiểu với khí hậu an sinh xã hội; (xi) nhấn mạnh vai trò Nhà nước khối tư nhân đảm bảo phát triển khoa học công nghệ Tuy có nhiều điểm chung nội dung Chiến lược phát triển Lâm nghiệp, số quốc gia có cách tiếp cận khác biệt định hình phát triển ngành tương lai thông qua (i) gắn trách nhiệm trồng rừng với công dân; (ii) hỗ trợ chuyển đổi thành rừng nơi có giá trị đa dạng sinh học cao; (iii) xây dựng khu rừng phúc lợi xã hội dành cho người dân; (iv) xây dựng Chiến lược huy động tài cho ngành lâm nghiệp; (v) cách tiếp cận Quyền sử dụng rừng truyền thống; (vi) cách tiếp cận với việc xử lí cháy rừng; (vii) lâm nghiệp đô thị (viii) hướng tới kinh tế tuần hồn Các quốc gia có cách tiếp cận xác định mục tiêu tỉ lệ che phủ rừng quốc gia: i) đề cập cụ thể tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách (dao động từ 23%- 70%); (ii) không đề cập đến tỉ lệ che phủ rừng chiến lược sách; (iii) có đề cập đến mục tiêu quản lí bảo vệ rừng khơng lựa chọn giải pháp tỉ lệ che phủ rừng mà tập trung vào đảm bảo diện tích rừng sử dụng cho mục đích cụ thể Mỗi phương án liên quan đến xác định tỉ lệ che phủ rừng có ưu, nhược điểm riêng tùy vào bối cảnh trị, thể chế quản lí chế độ sở hữu đất đai mà nước lựa chọn phương án phù hợp Tuy nhiên, xác định mục tiêu tỉ lệ che phủ rừng cần kèm với sách nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học để đảm bảo số lượng chất lượng rừng cải thiện Xây dựng chiến lược lâm nghiệp cần dựa số liệu dự báo ngành lâm nghiệp ngành khác, đồng thời dựa xu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tồn cầu mục tiêu trị quốc gia Hài hịa hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sách nâng cao nguồn lực người kinh tế xây dựng chiến lược có tham gia bên dựa cam kết trị quốc gia giúp việc thực thi chiến lược hiệu tương lai Chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) chương trình phát triển nghiên cứu lớn giới nhằm nâng cao vai trò rừng, gỗ nông lâm kết hợp với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo lương thực để ứng phó với biến đổi khí hậu CIFOR chủ trì nghiên cứu FTA mối quan hệ đối tác chiến lược với Bioversity International, CATIE, CIRAD, INBAR, ICRAF TBI Nghiên cứu hỗ trợ Quỹ đối tác CGIAR: cigar.org/funders/ cifor.org | forestsnews.cifor.org Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) CIFOR thúc đẩy phồn vinh nhân loại, cải thiện bảo vệ mơi trường thúc đẩy bình đẳng thơng qua tiến hành nghiên cứu sáng tạo, nâng cao lực bên đối tác, tích cực tham gia đối thoại với bên liên quan để hỗ trợ định hình sách thực tiễn tác động tới rừng người CIFOR tổ chức nghiên cứu thuộc liên minh CGIAR chủ trì chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) Trụ sở CIFOR đặt Bogor, Indonesia văn phịng CIFOR có mặt Nairobi, Kenya; Yaounde, Cameroon; Lima, Peru Bonn, Germany

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w