Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC THIỆU THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNBẮCTRÀMY,TỈNHQUẢNGNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC THIỆU THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNBẮCTRÀMY,TỈNHQUẢNGNAM Chuyên ngành : Chínhsách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa, Phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội Ban Giám đốc Học viện, lãnh đạo Phòng sở Thành phố Đà Nẵng tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập, nghiên cứu tham gia hoạt động lớp, trường tổ chức Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS, TS Trần Đình Hảo, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho hoàn thành đề tài với tất lòng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Sở ngành tỉnh, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, lực thân hạn chế, vậy, Đề tài tập trung phân tích thông tin thu nhờ phương pháp kế thừa tài liệu, tư liệu đánh giá chính, giải pháp, biện pháp đề xuất mang tính định hướng Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp gần xa để Đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chínhsách công “Thực sáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTràMy,tỉnhQuảng Nam” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Thiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆP TẠI HUYỆNBẮCTRÀMY,TỈNHQUẢNGNAM 1.1 Một số vấn đề lý luận thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp 1.2 Nội dung thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp 10 1.3 Cơ sở pháp lý thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp 12 1.4 Nguồn vốn để thực công tác pháttriểnlâmnghiệp 17 1.5 Trách nhiệm thực chủ thể 18 1.6 Kinh nghiệm số địa phương nước quốc tế pháttriểnlâmnghiệp 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆPHUYỆNBẮCTRÀMY,TỈNHQUẢNGNAM 21 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnBắcTràMy,tỉnhQuảngNam 21 2.2 Thực trạng công tác giao đất giao rừng địa bàn huyệnBắcTrà My thời gian qua 37 2.3 Đánh giá thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp địa bàn huyệnBắcTràMy,tỉnhQuảngNam 57 CHƯƠNG TĂNG CƯƠNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆP TẠI HUYỆNBẮCTRÀMY,QUẢNGNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1 Quan điểm hoàn thiện sáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTràMy,tỉnhQuảngNam giai đoạn 69 3.2 Giải pháp tăng cường thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng HĐND : Hội đồng nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệpPháttriển nông thôn PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ QLBV : Quản lý bảo vệ TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Bảng Thống kê nhiệt độ, độ ẩm, nắng lượng mưa năm 2010: (số liệu thống kê 2010) Thống kê công trình thuỷ lợi có địa bàn huyện Kết giao đất, giao rừng địa bàn huyện từ năm 2011 đến năm 2015 Kết phân tích ưu nhược điểm phương thức giao rừng Thống kê diện tích giao khoán cho nhóm hộ thuộc lâm phận BQL rừng phòng hộ Sông Tranh Trang 22 34 37 43 45 2.6 Thống kê diện tích BQL tự tổ chức QLBV 51 2.7 Thống kê diện tích giao khoán cho cộng đồng thôn 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Do vậy, vấn đề quản lý, bảo vệ pháttriển tài nguyên rừng bền vững xu pháttriểnlâmnghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp Như vậy, ngành Lâmnghiệpthực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâmnghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu cư dân thuộc nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm pháttriển đời sống nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Vì vậy, Chiến lược pháttriểnlâmnghiệp giai đoạn 2006 - 2020 xác định: Quản lý, sử dụng pháttriển rừng bền vững tảng cho pháttriểnlâmnghiệp Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 xác định là: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, pháttriển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020 Chính vậy, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Trung ương xác định giải pháp hữu hiệu để QuảngNamthực tâm bảo vệ rừng Với sách này, tỉnh tiến hành tổng rà soát lại diện tích rừng lưu vực địa bàn, qua đánh giá trạng rừng, xác định vị trí diện tích rừng cụ thể Từ thựcsách chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng loạt Ban Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng địa bàn QuảngNam xin mở rộng diện tích rừng quản lý Tính đến nay, sau nămthực chủ trương chi trả dịch vụ môi trường rừng, Ban Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng địa bàn QuảngNam xin quản lý thêm đến 190.000 rừng phòng hộ Trong 410.000 rừng tự nhiên QuảngNam riêng diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng lên tới 295.000 (tính đến năm 2015) Toàn diện tích rừng thật có chủ để quản lý, bảo vệ Riêng khu vực huyệnBắcTrà My huyện miền núi cao tỉnhQuảng Nam, tách từ huyệnTrà My (cũ) theo Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 20/06/2003 Chính phủ Với địa hình sông núi hiểm trở, 50% dân số đồng bào thiểu số (gồm: người Cadong, Xê đăng, Cor, Mơ nông số dân tộc khác: Mường, Nùng, Tày ) sinh sống thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động bất lợi thời tiết bão lũ, dịch bệnh gây tác động xấu đến đời sống người gia súc gia cầm ảnh hưởng đến pháttriển kinh tế - xã hội địa phương Trong bối cảnh lâmnghiệp nêu trên, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước bước hoàn thiện khuôn khổ thể chế sáchthúc đẩy hoạt động thực tiễn để quản lý rừng bền vững Trước thực tiễn quản lý nhà nước công tác quản lý, bảo vệ rừng chung nước ta nói chung địa phương huyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam Bản thân học viên lựa chọn đề tài“ ThựcsáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTràMy,tỉnhQuang Nam” làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chínhsách công Tình hình nghiên cứu đề tài Thực Chiến lược pháttriểnLâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 20062 2020 chủ trương xã hội hóa nghề rừng, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chínhsách chi trả dịch vụ môi trường rừng (Nghị định 99), có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Từ sở trên, việc thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp nhà nước nhận quan tâm cấp quyền địa phương Trong trình thực có nhiều công trình khoa học, hội thảo đề cập đến vấn đề thựcsáchlâmnghiệp Trong đó, đáng ý số công trình sau: Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn (Bộ NN & PTNT) Cơ quan điều hành cho hai dự án “quản lý rừng bền vững đa dạng sinh học biện pháp để giảm phát thải CO2" (KfW8) "Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnhQuảng Nam, Kon Tum Gia Lai” Các dự án muốn chứng tỏ làm bảo vệ giám sát rừng liên kết với chế phân phối lợi ích dựa hiệu quả, làm lợi ích sử dụng để tăng mức sống cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, có nhiều Hội thảo công tác quản lý, bảo vệ pháttriển rừng bền vững tỉnh khu vực miền trung Tuy nhiên, góc độ chuyên ngành Chínhsách công đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu sáchpháttriểnlâmnghiệp đặc biệt địa phương cụ thể QuảngNam nói chung thực tế địa phương tỉnhthực hiện“Chính sáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTràMy,tỉnhQuảng Nam” Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách khoa học, cụ thể thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp từ thực tiễn huyệnBắcTrà My yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện sáchpháttriểnlâm nghiệp, sở để hoạch định giải pháp, phương pháp thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp cách hiệu đảm bảo mục tiêu “ quản lý, khai thác rừng hiệu bền vững” Kết luận Chương Là huyện miền núi gặp nhiều khó khăn pháttriển kinh tế -xã hội, năm qua, nhờ đồng tâm, đồng lòng cán bộ, nhân dân, quan tâm đạo sâu sát Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnhQuảngNamHuyệnBắcTrà My thoát nghèo tiếp tục đầu tư cho lĩnh vực kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế Công tác thựcsáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTrà My đêm lại kết định việc quản lý, bảo vệ pháttriển rừng bền vững Nhờ mà chất lượng rừng nâng lên Mặc dù đạt kết đáng khích lệ thựcsáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTrà My bộc lộ nhiều tồn tại, như: thiếu sách, hướng dẫn kỹ thuật tiêu chuẩn cụ thể quản lý rừng bền vững Quy trình kỹ thuật điều tra, thiết kế kinh doanh rừng lạc hậu, chậm áp dụng thiết bị công nghệ tiên tiến; nhận thức xã hội, cấp, ngành thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp nhiều hạn chế; công tác quy hoạch quản lý, bảo vệ rừng chưa đầu tư mức Công tác kiểm tra, gám sát chưa thường xuyên, chặt chẽ, chưa đáp ứng nhu cầu đặt Thực trạng đặt yêu cầu phải đề giải pháp công cụ thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp thời gian đến 68 CHƯƠNG TĂNG CƯƠNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNLÂMNGHIỆP TẠI HUYỆNBẮCTRÀMY,QUẢNGNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm hoàn thiện sáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTràMy,tỉnhQuảngNam giai đoạn 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng Chủ trương Đảng Nhà nước xác định: công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng trong việc thực giao đất, giao rừng, sách hỗ trợ đồng bào khó khăn miền núi, nhằm pháttriển sinh kế gắn với bảo vệ pháttriển rừng bền vững Vì thế, cần đẩy mạnh tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cấp công tác pháttriển rừng bền vững Nhằm đảm bảo yếu tố ổn định đời sống người dân bền vững sinh kế, xã hội bảo vệ môi trường Đồng thời phải quán triệt sâu sắc công tác lãnh đạo Đảng việc hoàn thiện sách đất đai quy định Nghị số 19-NQ/TW, Hội nghị Trung ương (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi Trong công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng tỉnhQuảngNam cần nắm bắt cập nhật tình hình vướng mắc để kịp thời tháo gỡ khó khăn công tác quản lý rừng Tăng cường công tác dân vận thực quy chế dân chủ sở quy hoạch, quy chế, quy ước quản lý rừng công đồng Cấp ủy Đảng cần nghị chuyên đề lĩnh vực xem sở tăng cường tính chủ động ban, ngành, đồng thời nâng cao vai trò cấp ủy đảng công tác lãnh đạo quản lý, bảo vệ rừng địa bàn 3.1.2 Quan điểm định hướng triển khai sách Nhằm đảm bảo tốt công tác quản lý, bảo vệ pháttriển rừng bền 69 vững, như: - Về hiệu kinh tế Tăng suất nông nghiệp, pháttriển sinh kế bước tăng thu nhập, đảm bảo an ninh lương thực giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Về hiệu xã hội: Người dân có trách nhiệm pháttriển kinh tế - xã hội hộ gia đình, cộng đồng thôn Giảm tranh chấp vụ tội phạm vùng, giảm sức ép sống người dân nông thôn Tạo việc làm ổn định, ổn định sống cho người dân cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh, trị xã hội - Về tác động môi trường: Các biện pháp dự án nhằm làm tăng quy mô, giá trị chất lượng hệ sinh thái rừng, sử dụng bảo vệ chúng bền vững Cải thiện quản lý rừng làm tăng giá trị kinh tế sinh học tài nguyên 3.2 Giải pháp tăng cường thựcsáchpháttriểnlâmnghiệp 3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực công tác cho cán làm công tác quản lý rừng Nhân tố góp phân thành công quản lý rừng nhiệt đới nhà quản lý rừng đào tạo giàu kinh nghiệm thực tiễn Thực tế cho thấy, yếu quản lý gây tác hại nhiều nhân tố khác việc quản lý rừng nhiệt đới Kiến thức tốt kỹ thuật, tổ chức, điều phối, lập kế hoạch, lập dự toán theo dõi giám sát hoạt động nhân tố quan trọng giúp nhà quản lý định ứng phó với biến động thường xuyên trình pháttriển 3.2.2 Xây dựng lâm phận ổn định để bảo vệ rừng tự nhiên Một yêu cầu đặc biệt quan trọng giúp quản lý rừng bền vững thành công xây dựng lâm phận ổn định, cho mục tiêu phòng hộ mục tiêu sản xuất Việc thành lập lâm phận ổn định giúp thường xuyên kiềm chế mức độ khai thác đảm bảo cung cấp lượng gỗ thường 70 xuyên cố định cho ngành công nghiệp Sự ổn định củng cố niềm tin cho doanh nghiệp, giúp họ có định đầu tư dài hạn để pháttriển sản xuất Xác định ranh giới rừng ổn định lâu dài, rõ ràng trường cần thiết, bước quan trọng việc xác định lập đồ lâm phận ổn định Đây yếu tố định đến trạng rừng Thực tế cho thấy xác định diện tích rừng quản lý bền vững diện tích, vị trí, hình dạng khu rừng dự định khai thác hàng năm ranh giới rõ ràng trường 3.2.3 Thực tốt việc trao quyền sử dụng đất rừng lâu dài cho chủ sử dụng Trao quyền sử dụng tài nguyên rừng đất rừng lâu dài cho quan quản lý lâm nghiệp, hợp tác xã, công ty lâmnghiệp tham gia vào thực hiện, quản lý chương trình lâm nghiệp, không nguyên tắc sách mà bước mang tínhthực tiễn cao cần phải thực để thúc đẩy quản lý rừng bền vững Sự cam kết sách rõ ràng cần thiết để chủ rừng có quyền sử dụng đất rừng lâu dài, yên tâm đầu tư kinh doanh sản xuất gỗ bảo vệ đầu nguồn đa dạng sinh học, đồng thời giúp cộng đồng địa phương, người có sống phụ thuộc vào rừng, pháttriển loài thuốc loại lâm sản gỗ khác cách ổn định lâu dài Đối với nơi có cam kết mặt sách cho mục tiêu quản lý rừng bền vững, bước việc cụ thể hóa sách xây dựng hình thức trao quyền sử dụng rừng đất rừng hợp lý đáng tin cậy Ban hành sáchlâmnghiệp bước quan trọng nhằm: + Xác định loại rừng quyền sử dụng tư nhân hay công cộng, quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng loại rừng + Bảo vệ rừng hệ sinh thái rừng tự nhiên để trì suất lập địa, đa dạng sinh học, cảnh quan tạo sở cho pháttriển kinh tế xã hội + Xây dựng, phê duyệt thực kế hoạch quản lý rừng 71 + Xây dựng hỗ trợ pháttriển kinh tế rừng đa chức kết hợp bảo tồn hệ sinh thái sử dụng tài nguyên cho mục tiêu kinh tế 3.2.4 Đảm bảo cân mục tiêu sản xuất gỗ, môi trường xã hội Rừng cho nhiều lợi ích cho cấp địa phương quốc gia Sản xuất gỗ mục tiêu mang lại thu nhập cho Chính Phủ, công ty chủ sử dụng rừng động lực việc khai thác rừng nhiệt đới Thu nhập từ khai thác gỗ nguồn lực tài để tái đầu tư lâu dài quản lý rừng bền vững Lâm sản gỗ mây, loài làm thuốc, thực phẩm, nhựa thú hoang dã đóng vai trò quan trọng không Rừng nhiệt đới nguồn sống cho hàng triệu người dân nông thôn có sống phụ thuộc vào rừng nguồn cung cấp lượng cho cộng đồng Rừng nơi điều tiết nguồn nước vùng đầu nguồn cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Rừng nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học, nơi vui chơi, giải trí, tham quan nghỉ dưỡng cho dân Chính vậy, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu lấy gỗ, bảo vệ môi trường xã hội Cụ thể là, nhà lập kế hoạch quản lý rừng phải nhận giá trị rừng nhiều thành phần xã hội làm để lập thực kế hoạch, chương trình mối cân phải đảm bảo tính bền vững tổng thể 3.2.5 Quản lý rừng bền vững theo kế hoạch rõ ràng Mục tiêu kế hoạch quản lý cụ thể hóa sách quốc gia để điều phối thực hoạt động tác nghiệp để đạt mục tiêu cụ thể, cho địa phương cụ thể và, giai đoạn cụ thể Đối với rừng sản xuất, kế hoạch cần phải tính sản lượng gỗ khai thác bao nhiêu, khai thác đâu, nào, với điều kiện Đối với khu rừng bảo vệ, kế hoạch phải thể biện pháp quản lý rừng 72 tự nhiên cho mục tiêu điều tiết nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, cho mục tiêu nghỉ dưỡng, du lịch Quá trình lập kế hoạch cần yêu cầu kỹ thuật, xác định cụ thể hoạt động ưu tiên, trả lời câu hỏi làm gì, đâu, nào, làmlàm tốt Bản kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, hoạt động phải có tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm thích ứng với hoàn cảnh đổi thay chưa lường trước Kế hoạch lập nhiều phương pháp khác nhau, thường có tiêu chuẩn: + Kế hoạch phải tránh vấn đề trước gặp phải, cách đưa giải pháp thực + Bản kế hoạch không nên lập cho giai đoạn dài nhằm tránh đưa không phù hợp với thực tiễn + Trong kế hoạch, mục tiêu cần nêu thật rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Không nên đưa qúa nhiều mục tiêu để cuối không thực + Tránh đưa nhiều ưu tiên cần hành động Kế hoạch cần xác định hoạt động phù hợp với thực tiễn cần cân nhắc sở kinh phí sử dụng 3.2.6 Cần tăng cường công tác điều tra rừng Điều tra rừng liên tục sở để lập kế hoạch quản lý rừng đặc biệt quan trọng lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho mục tiêu sản xuất gỗ Xu hướng gần đây, người ta ý đến việc điều tralâm sản gỗ 3.2.7 Tăng cường vai trò giúp đỡ cộng đồng Như nguyên tắc bản, quản lý rừng bền vững đòi hỏi người tổ chức tham gia quản lý rừng cần xác nhận vai trò quyền lợi cộng đồng quản lý rừng nhiệt đới, chia sẻ kiến thức chuyên môn lợi ích với người dân địa phương, nằm hỗ trợ họ pháttriển sống Quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt cho người có sống phụ thuộc vào rừng Như vậy, cộng đồng 73 dân cư địa phương chủ rừng người hưởng lợi hoạt động quản lý rừng bền vững Đối thoại đại diện cộng đồng chủ rừng đóng vai trò quan trọng trình thương thảo, hiểu biết lẫn nhau, tìm hiểu nguyện vọng bên việc quản lý sử dụng rừng 3.2.8 Tăng cường phối hợp liên ngành gắn với pháttriển nông thôn Trước hết phải thấy có nhiều nguyên nhân gây rừng, xuyên suốt nhiều ngành khác kinh tế quốc gia Vì vậy, không nên nhìn nhận lâmnghiệp quan điểm tách rời với ngành khác Ví dụ, sách nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc giảm sức ép vào tài nguyên rừng; ngành công nghiệp tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho dân; ngành giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng 3.2.9 Bảo vệ hệ sinh thái cần hài hòa với sinh kế bền vững Bảo vệ hệ sinh thái cần thực hài hòa với việc xây dựng sinh kế bền vững Vậy rõ ràng sách bảo vệ hệ sinh thái mà chưa ý đến nhu cầu sinh kế người dân/cộng đồng dân cư địa phương không công thực tế cho thấy sách chưa hiệu Sinh kế thông qua việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn nông lâm kết hợp, xây dựng vườn rừng xem có nhiều tiềm nên mở rộng pháttriển Huy động người dân tham gia hướng dẫn du lịch sinh thái phương pháp tiếp cận cần nghiên cứu, ứng dụng 3.2.10 Tăng cường gắn kết bên tham gia quản lý rừng Việc nâng cao công tác QLBV rừng cần nâng cao trách nhiệm tư cách pháp nhân cho chủ rừng, chủ rừng nhóm hộ nhận khoán để đảm bảo trách nhiệm quyền lợi bên tham gia, để người dân thựclàm chủ khu rừng giao chịu trách nhiệm pháp lý đối khu rừng mà làm chủ 74 3.2.11 Tăng cường công tác theo dõi giám sát hoạt động quản lý rừng Một nhiệm vụ quan trọng quản lý rừng trì việc theo dõi thường xuyên liên tục kết thực hoạt động xác định kế hoạch Các báo cáo theo dõi giám sát sở kiểm soát hoạt động có thực kế hoạch cách minh bạch hay không sở để điều chỉnh kế hoạch cần thiết Kết luận Chương Từ sở lý luận chương 1, Chương Luận văn phản ánh khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, dân số, lực lượng lao động huyệnBắcTrà My tỉnhquảngNam đánh giá ảnh hưởng đến sáchpháttriểnlâmnghiệp Tâp trung phản ánh đến sáchpháttriểnlâmnghiệp khía cạnh thực trạng quản lý, bảo vệ rừng Đánh gía vai trò chủ thể tham gia thựcsách Đánh giá chung thực trạng thựcsáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam Trạng thựcsáchpháttriểnlâmnghiệphuyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam cho thấy năm qua công tác quản lý, bảo vệ rùng nói chung sáchpháttriểnlâmnghiệp nói riêng huyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam có bước phát triển, đổi đạt số kết quả, hưng nhiều yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, bảo vệ phát rừng bền vững theo tình hình chung quốc gia giới Vì vậy, sáchpháttriểnlâmnghiệp phải đổi mới, pháttriển nhằm khắc phục yếu kém, hạn chế đáp ứng diện tích có rừng tự nhiên huyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam nói riêng diện tích có rừng 75 tự nhiên Quốc gia nói chung KẾT LUẬN Lâmnghiệp giới giai đoạn chuyển biến với nhiều quan niệm cách tiếp cận, tiến nhằm tới pháttriển bền vững Hiện Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế xã hội sở sách đổi Do đó, Lâmnghiệp Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ cho phù hợp Tuy nhiên, ngành Lâmnghiệp phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn làm để hài hòa pháttriển rừng bền vững với dân số, nguồn tài nguyên, môi trường, bảo tồn đói nghèo Ở Việt Nam, quản lý rừng bền vững có tiềm lớn, với nỗ lực Chính phủ cải cách kinh tế, dự kiến ngành Lâmnghiệppháttriển Một mặt, pháttriển quản lý rừng bền vững Việt Nam dựa vào ổn định sách, chiến lược Chính phủ; mặt khác, Lâmnghiệp Việt Nam cộng đồng đối tác quốc tế quan tâm ủng hộ mạnh mẽ thông qua cam kết song phương, đa phương chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp… Đối với địa phương việc quản lý,bảo vệ pháttriễn rừng nhằm hoàn thành mục tiêu: pháttriễn kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia địa phương UBND huyệnBắcTrà My nói riêng, tỉnhQuảngNam nói chung cần phải có quy hoạch, kế hoạch năm cụ thể để pháttriển ngành Lâm nghiệp, việc quy hoạch bảo vệ pháttriển rừng phải thực theo quy trình phải dựa sở thực tiển phù hợp với pháttriển ngành kinh tế địa bàn HuyệnBắcTrà My tỉnhQuảngNam nói riêng, đất nước Việt Nam nói chung cần nhận thức rõ việc quản lý, bảo vệ pháttriễn rừng bền vững 76 mục tiêu việc pháttriễn kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia nhằm góp phần hạn thiệt hại ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định tài ký kết ngày 18 tháng 11 năm 2014 ngân hàng thái thiết Đức (KfW) Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn Quảng Nam; Luật bảo vệ pháttriển rừng ngày 03/12/2004 Luật Ðất đai 29/11/2013 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâmnghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâmnghiệp Nghị định số 181//2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ pháttriển rừng Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 phủ Quỹ bảo vệ pháttriền rừng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị Số: 87/2013/NQ-HĐND ngày 04 tháng 07 năm 2013 Hội đồng nhân dân tỉnhQuảngNam Quy hoạch bảo vệ pháttriễn rừng tỉnhQuảngNam giai đoạn 2011-2020 10 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế sách bảo vệ pháttriển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015- 2020 11 Nghị số 14-NQ/TU ngày 04/6/2010 Tỉnh Ủy QuảngNam khóa XIX tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ pháttriển rừng; 12 Nghị Số 06-NQ/TU ngày 04 tháng 11 năm 2016 Tỉnh ủy QuảngNam tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnhQuảngNam giai đoạn 2016-2020 13 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê, khoán rừng đất lâmnghiệp để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng 14 Quyết định số 132/2002/QĐ/TTg ngày 8/10/2002 Thủ tướng Chính Phủ việc giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây nguyên 15 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 16 Quyết định số: 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 17 Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 Thủ Tướng phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 18 Quyết định số 3240/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/10/2008 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý dự án Lâm nghiệp; 19 Quyết định số 111/2008/QĐ-BNN, ngày 19/11/2008 Bộ Nông NghiệpPháttriển nông thôn việc ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động quỹ bảo vệ pháttriển rừng cấp tỉnh 20 Quyết định số 114/2008/QĐ-BNN, ngày 28/11/2008 Bộ Nông NghiệpPháttriển nông thôn thành lập Quỹ Bảo vệ Pháttriển rừng Việt Nam 21 Quyết định số 128/2008/QĐ-BNN, ngày 31/12/2008 Bộ Nông NghiệpPháttriển nông thôn việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Pháttriển Rừng Việt Nam 22 Quyết định số 109/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/01/2009 Bộ trưởng nông nghiệpPháttriển nông thôn ban hành điều lệ tổ chức hoạt động ban quản lý dự án Lâm nghiệp; Quyết định số 1055/QĐ-BNNTCCB ngày 26/4/2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 109/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/01/2009 23 Quyết định số 378/QĐ-BNN-PC, ngày 17/02/2009 Bộ Nông NghiệpPháttriển nông thôn việc ban hành số biểu mẫu thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 24 Quyết định số 2280/QĐ-TTg, ngày 13/12/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 25 Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2010 UBND tỉnhQuảngNam Ban hành Chương trình hành động thực Nghị tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ pháttriển rừng 26 Quyết định số 135/QĐ-BNN-TCLN, ngày 25/01/2011, phê duyệt kế hoạch triển khai đề án “triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/ 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng” Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn 27 Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chương trình hành động quốc gia “giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng carbon rừng” giai đoạn 20112020 28 Quyết định số 119/QĐ-TCLN-KHTC ngày 21/3/2012 Tổng cục Lâm nghiệp, hướng dẫn tạm thời trình tự đăng ký, kê khai ký kết hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng 29 Quyết định số 3003/QĐ-BNN-TCLN ngày 29/11/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, việc công bố diện tích rừng thuộc lưu vực phạm vi từ hai tỉnh trở lên làm sở cho việc thựcsách chi trả dịch vụ môi trường rừng 30 Quyết định số Số: 2650/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2013 UBND tỉnhQuảngNam Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ pháttriển rừng tỉnhQuảngNam giai đoạn 2011 - 2015 31 Quyết định số 2381/QĐ-UBND ngày 02/8/2013 UBND tỉnhQuảng Nam, phê duyệt Đề án chi trả dịch vụ môi trường lưu vực thuỷ điện Sông Tranh - Trà Linh - Tà Vi tỉnhQuảngNam 32 Quyết định số 1879/QĐ-TTg ngày 16/10/2014 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt danh mục dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnhQuảng Nam, Kon Tum Gia Lai” sử dụng vốn ODA Chính phủ CHLB Đức; 33 Quyết định số 5252/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn việc Phê duyệt Văn kiện Dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnhQuảng Nam, Kon Tum Gia Lai” sử dụng vốn ODA Chính phủ CHLB Đức; 34 Quyết định 5391/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpPháttriển nông thôn thành lập Ban quản lý Dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnhQuảng Nam, Kon Tum Gia Lai” sử dụng vốn ODA Chính phủ CHLB Đức tài trợ (gọi tắt dự án KfW10) 35 Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính Phủ lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng 36 Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, việc hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 37 Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả DVMTR 38 Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Tài việc hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR 39 Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT /BNN/BTC ngày 03/9/2003 Bộ NN&PTNT, Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ Tướng Chính phủ quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê, khoán rừng đất lâmnghiệp để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng 40 Thông tư số 121/2004/TT-BTC ngày 16/12/2005 Bộ Tài Hướng dẫn công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát, toán, toán nguồn vốn ngân sách nhà nước thực Quyết định số: 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ 41 Thông tư số 80/2011/TT-BNN ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR 42 Thông tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/5/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ pháttriển rừng 43 WWW.chinhsachphattriennonglamnghiep ... luận thực sách phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện... thiện sách phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận thực. .. VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận thực sách phát triển lâm nghiệp 1.2 Nội dung thực sách phát triển lâm nghiệp