II/Bài tậptrắc nghiệm 1 ,Để đưa đất từ giếng đào lên mặt đất người ta dùng : A, Mặt phẳng nghiêng B, Đòn bẫy C,Ròng rọc D,Xe tải 2, Khi làm lạnh một miếng nhôm thì: A ,KL miếng nhôm tăng[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ HỌC KỲ I Tiết 1: Bài 1,2 - Đo độ dài Tiết 2: Bài 3- Đo thể tích chất lỏng Tiết 3:Bài 4- Đo thể tích chất rắn không thấm nước Tiết 4: Bài 5- Khối lượng Đo khối lượng Tiết 5: Bài 6- Lực Hai lực cân Tiết 6: Bài 7- Tìm hiểu kết tác dụng lực Tiết 7: Bài 8- Trọng lực Đơn vị lực Tiết 8: Kiểm tra Tiết 9: Bài 9- Lực đàn hồi Tiết 10: Bài 10- Lực kế Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng Tiêt 11: Khối lượng riêng Tiết 12: Trọng lượng riêng Tiết 13: Bài 12- Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi Tiết 14: Bài 13- Máy đơn giản Tiết 15: Bài 14- Mặt phẳng nghiêng Tiết 16: Bài 15- Đòn bẩy Tiết 17: Ôn tập Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 19: Bài 16- Ròng rọc Tiết 20: Bài 17- Tổng kết chương I: Cơ học Tiết 21: Bài 18- Sự nở vì nhiệt chất rắn Tiết 22: Bài 19- Sự nở vì nhiệt chất lỏng Tiết 23: Bài 20- Sự nở vì nhiệt chất khí Tiết 24: Bài 21- Một số ứng dụng nở vì nhiệt Tiết 25: Bài 22- Nhiệt kế Nhiệt giai Tiết 26: Kiểm tra Tiết 27: Bài 23- Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ Tiết 28: Bài 24- Sự nóng chảy và đông đặc Tiết 29: Bài 24- Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo) Tiết 30: Bài 25- Sự bay và ngưng tụ Tiết 31: Bài 25- Sự bay và ngưng tụ (tiếp theo) Tiết 32: Bài 26- Sự sôi Tiết 33: Bài 27- Sự sôi(tiếp theo) Tiết 34: Ôn tập Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II (2) Ns: 15/8/2012 Nd: 20/8/2012 Chương I : CƠ HỌC Tiết 01: ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Kiến thức: Kể tên số dụng cụ đo chiều dài với GHĐ và ĐCNN chúng Kĩ năng: - Biết xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo - Biết đo độ dài số tình huấn thông thường Thái độ: Cẩn thận, có ý thức làm việc nhóm II Chuẩn bị: Mỗi nhóm thước kẻ có ĐCNN 1mm, thước dây thước mét có ĐCNN 0,5cm, bảng kết đo độ dài - Cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN mm, tranh vẽ to bảng 1.1 ( trên bảng phụ ) - Tranh hình 2.3 SGK, bảng phụ vẽ hình 2.3, bảng phụ ghi sẵn C6 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Gv giới thiệu chương trình vật lí - Gọi học sinh đọc tình đầu bài - Câu chuyện hai chị em nêu lên vấn đề gì ? - Để khỏi tranh cải, chị em phải thống với điều gì ? Hoạt động 2: Đơn vị đo độ dài - Học sinh tự ôn lại số đơn vị đo độ dài đã học - Thông báo cho hs đơn vị chính là mét(kí hiệu m) - Giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài thực tế - Để đo độ dài người ta dùng dụng cụ nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Yêu cầu hs quan sát hình 1.1 và trả lời câu - Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm Thông qua đó Gv giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN thước đo Cho hs xác định GHĐ và ĐCNN thước - Yêu cầu hs làm C5 , C6 , C7 - Vì phải chọn thước đo? - Trước đo độ dài ta phải làm gì ? Hoạt động 4:Thực hành đo độ dài - Cho học sinh làm C7, C8, C9 trang 10 - Treo bảng 1.1 trên bảng - Hướng dẫn cách đo chiều rộng SGK vật lý 6, cách tính giá trị trung bình - Phát dụng cụ cho các nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Cho hs nêu kết luận cách đo độ dài Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Đo độ dài có vai trò gì đời sống và kĩ thuật - Y/cầu hs nhà học bài cũ, làm các bài tập 1– 2.1 đến 12.25 sách bài tập và soạn bài - Ôn lại các đơn vị đo thể tích đã học Hoạt động học sinh - Một hs đứng lên đọc, hs lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Tự ôn tập lại các đơn vị đo độ dài - Nắm đơn vị đo độ dài hợp pháp - Quan sát hình 1.1 SGK trả lời C4 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C 5, C6, C7 - Cá nhân trả lời - Quan sát bảng 1.1, theo dõi hướng dẫn Gv - Nhận dụng cụ và tiến hành đo theo nhóm, ghi kết quả, tính toán - Đại diện nhóm nêu kết Ns: 20/8/2012 (3) Nd: 27/8/2012 Tiết 02 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo thể tích chất lỏng với GHĐ và ĐCNN chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo - Biết đo thể tích số lượng chất lỏng bình chia độ Thái độ: cẩn thận, trung thực đo và báo cáo II Chuẩn bị: - Một số bình đựng chất lỏng ( 0,5 lít, lít, 1,5 lít ), nước - Mỗi nhóm bình chia độ ( loại ) - Bảng phụ kẻ bảng 3.1, bảng phụ ghi nội dung C9 sách giáo khoa, hòn sỏi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:- Kiểm tra - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là gì? Dụng cụ đo độ dài là gì? Xác định GHĐ và ĐCNN thước kẻ - Đặt vấn đề bài mới: giống tình đầu bài Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích - Gọi hs nêu lại - T/báo đơn vị đo thể tích thường dùng Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng - Cho hs quan sát hình 3.1 trả lời C1 - Ở nhà không có ca đong thì em có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? - Gv thông báo bình chia độ và yêu cầu hs trả lời ( GHĐ, ĐCNN )C4 - Vậy dcụ nào dùng để đo thể tích chất lỏng ? ( C5 ) - Cho hs quan sát các hình 3.3, 3.4, 3.5 và trả lời C6,7,8 - Dùng bảng phụ cho hs rút kết luận ( C9 ) Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng: - Trở lại tình đầu bài - Nêu mục đích thực hành - Giới thiệu dụng cụ - Treo bảng phụ kẻ bảng 3.1 để hướng dẫn hs thực hành , ghi kết - Phân dụng cụ cho các nhóm - Quan sát các nhóm tiến hành để đánh giá kết - Cho hs báo cáo kết theo nhóm Hoạt động 5: - Đo thể tích chất lỏng có vai trò gì đời sống? - Dùng vật rắn nhỏ không thấm nước ( sạn ) và vật to ( không bỏ lọt vào bình chia độ ) để giới thiệu bài - Yêu cầu hs nhà học bài cũ, soạn bài - Bài tập 3.1 đến 3.12 sách bài tập Hoạt động học sinh -1 hs lên bảng trả bài - Trả lời câu hỏi, làm nhanh C1 - Quan sát hình 3.1 trả lời C theo cá nhân - Hoạt động cá nhân trả lời C4,5 - Hoạt động cá nhân trả lời C6 đến C8 - Rút kết luận C9 - Học sinh nhà học thuộc C9 - Hoạt động nhóm để thực hành, ghi kết - Đại diện nhóm nhận dụng cụ - Thực hành theo nhóm - Báo cáo kết - Hoạt động cá nhân - Chú ý, lắng nghe lời dặn giáo viên Ns: 2/9/2012 Nd:7/9/2012 (4) Tiết 03: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu: Kĩ năng: Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ: Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác công việc nhóm học tập II Chuẩn bị: - Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, sỏi, đinh ốc - Bảng 4.1 sgk, bảng phụ ghi rõ nội dung C3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Kiểm tra: Nêu qui tắc đo thể tích chất lỏng - Tổ chức tình huống: Gv dùng vật thật giống hình 4.1 - Yêu cầu hs đưa phương án - Điều chỉnh phương án tập luyện Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng không thấm nước - Cho hs quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích hòn đá bình chia độ - Tại phải buột vật vào dây? - Yêu cầu hs ghi kết đo - Gv giới thiệu: hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì ta đo thể tích nó cách nào? - Cho hs quan sát hình 4.3 và mô tả cách đo - Vậy thể tích vật rắn không thấm nước đo cách nào? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung C3 - Yêu cầu hs hoàn thành kết luận Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn: - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 4.1 - Hướng dẫn hs các bước tiến hành đo, đọc, ghi kết - Phân dụng cụ cho các nhóm - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, Gv nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng - Đặt vấn đề để dẫn đến C4 - Yêu cầu hs trả lời C4 - Đặt vấn đề cho bài sau: vật rắn thấm nước làm đo thể tích? - Về nhà học bài cũ, làm các bài tập 4.1 đến 4.18, bài tập thực hành C5, C6 và soạn trước bài - Mỗi nhóm đem cân đồng hồ * Chú ý hướng dẫn hs đọc kết theo độ chia nhỏ Hoạt động học sinh -1hs trả lời - Nêu phương án - Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo - Hoạt động cá nhân, trả lời - Quan sát hình 4.3 mô tả cách đo -Rút kết luận - Học sinh ghi nội dung C3 - Quan sát ghi nhớ lời Gv - Nhận dụng cụ, tiến hành đo theo cách - Ghi kết - Nêu cách thay dụng cụ - Trả lời C4.(chỉ nhược điểm,nêu cách khắc phục) - Ghi nhớ lời dặn gv Ns: 2/9/2012 Nd: 10/9/2012 (5) Tiết 04 : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất chứa vật Kĩ năng: Đo khối lượng cân II Chuẩn bị: - Mỗi nhóm cân bất kỳ, cân Rôbecvan, vật để cân - Bảng phụ ghi sẵn C9 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra - Thể tích vật rắn không thấm nước có thể đo cách nào? - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng – đơn vị khối lượng - Dùng vật thật ( vỏ gói bánh - kẹo, bột giặt cho hs trả lời các câu C1, C2 - Cho hs tìm từ thích hợp điền vào các câu C3 đến C6 - Gv thông báo: vật to hay nhỏ có khối lượng - Gọi hs nêu khái niệm khối lượng - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước ta là gì? - Thông báo 1kg là khối lượng cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế Pháp hình 5.1 - Cho hs tìm hiểu số đơn vị khối lượng khác Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng - Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì? - Hãy kể tên loại cân mà em biết? - Cho hs q/sát h6.3- h6.6 nêu tên cân - Gv thông báo cân Rôbecvan - Cho hs quan sát hình 5.2 kết hợp với quan sát cân thật để tìm hiểu cấu tạo cân Rôbecvan - Giới thiệu cho hs thang đo phụ, cách xác định GHĐ, ĐCNN cân Rôbecvan (sử dụng tranh vẽ phóng to thang đo phụ) -GV cân mẫu Hoạt động 4: Đo khối lượng - Cho hs tiến hành cân vật cân đồng hồ - Quan sát, hướng dẫn các nhóm cách cân và đọc kết Hoạt động 5: vận dụng - Cho hs trả lời C13 - Chú ý cách ghi kí hiệu C13 là sai, thông báo nghị định 134/2007 CP -BTVN: 5.1-5.16, soạn bài Hoạt động học sinh - Một hs lên bảng trả lời - Quan sát vật thật trả lời C1, C2 - Tìm từ thích hợp khung điền vào C3 đến C6 - Hs nêu khái niệm khối lượng - Nêu số đơn vị đo khối lượng, đổi đơn vị - Cá nhân trả lời câu hỏi - Quan sát h6.3- h6.6 nêu - Quan sát hình 5.2 nêu cấu tạo cân Rôbecvan - Quan sát cân Rôbecvan tìm hiểu GHĐ, ĐCNN cân Rôbecvan theo thông báo gv - Hoạt động nhóm, cân, thông báo kết - Cá nhân trả lời C13 - Ghi nhớ lời dặn gv Ns:10/09/2012 Nd: 17/09/2012 (6) Tiết 05 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các ví dụ lực đẩy, lực kéo Kĩ năng: Nêu đượcví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân và phương, chiều, độ mạnh, yếu hai lực đó II Chuẩn bị: Mỗi nhóm : Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm, nam châm thẳng, gia trọng sắt có móc treo, giá kẹp.- Bảng phụ ghi sẵn C4, C8 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: khởi động -Trên gói kẹo có ghi khối lượng tịnh 100g, số đó gì? - Đơn vị đo khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Kể tên số dụng cụ đo khối lượng? - Đặt vấn đề bài mới: hai người cùng kéo và đẩy xe bò Ai tác dụng lực kéo, tác dụng lực đẩy? Lực là gì? Thế nào là lực cân bằng? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 6.1, 6.2, 6.3, quan sát tượng và nhận xét theo C1, C2, C3 - Phát dụng cụ thí nghiệm, theo dõi TN - Hs điền vào chổ trống và rút kết luận ( bảng phụ C4 ) - Phương, chiều các lực đó xác định nào? Hoạt động 3: Nhận xét phương và chiều lực: - Cho hs đọc phần thông tin SGK - Hướng dẫn hs trả lời câu C5 - Khi nào lực cân bằng? Hoạt động 4: Nghiên cứu lực cân bằng: - G/thiệu đội kéo co Dây cột c/động phía nào nếu? a Đội A mạnh đội B b Đội A yếu đội B c Đội A mạnh đội B -Cho hs nh/xét phương, chiều lực mà đội t/d vào dây - Thông báo hai đội mạnh thì hai đội tác dụng lên sợi dây hai lực cân Vậy điều kiện để hai lực cân là gì? Hai lực cân là hai lực nào? - Cho hs trả lời C8, điền từ trên bảng phụ - Cho hs nhắc lại lực cân Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Cho hs trả lời C9, C10 -Bài tập:Treo vật vào đầu sợi dây, đầu sợi dây treo trên cái giá Vì vật đứng yên? Chọn câu trả lời đúng A Không chịu tác dụng lực nào? B Chịu lực giữ dây giá treo C Chịu tác dụng lực cân bằng: Lực kéo dây, lực hút trái đất D Chịu lực kéo sợi dây - Bài tập nhà 6.1 đến 6.13 Soạn trước bài Hoạt động học sinh - Một hs lên bảng trả lời câu hỏi, hs lớp theo dõi, nhận xét - Nghe Gv hướng dẫn Thí nghiệm, quan sát, nhận xét thí nghiệm theo nhóm - Hoạt động cá nhân trả lời C4 và rút kết luận Ghi kết luận - Đọc phần thông tin SGK - Làm thí nghiệm hình 6.1, 6.2 - Trả lời C5 - Hs trả lời trước lớp ( cá nhân ) - Cá nhân trả lời C7 - Cá nhân điền từ vào C8 - Cá nhân trả lời C9, C10 - Cá nhân làm bài tập - Ghi nhớ lời giáo viên Ns: 19/09/2012 Nd: 24/09/2012 (7) Tiết 06: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó, làm biến dạng vật đó II Chuẩn bị: - Một xe lăn, lò xo xoắn, lò xo lá tròn, máng nghiêng, hòn bi, sợi dây, giá đỡ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Kiểm tra:Lực là gì? Hai lực cân là lực nào? - Nêu vấn đề: Nếu có lực tác dụng lên vật thì lực đó gây kết gì? Gây tượng gì? Hoạt động 2: tìm hiểu tượng cần chú ý quan sát có lực tác dụng ( Dùng xe lăn ) - Có xe đứng yên, ta tác dụng lên xe lực, có tượng gì xảy ra? - Xe từ trạng thái nào sang trạng thái nào? - Có xe đạng chuyển động, người nắm tay kéo lại Kết nào? - Tương tự cho hs nhận xét trường hợp ( trường hợp ) xem chuyển động vật có biến đổi không? - Kết lại: trường hợp này gọi là có biến đổi chuyển động -Nếu nhìn thấy vật bị biến đổi chuyển động em kết luận gì? -Cho HS quan sát lò xo đứng yên trên bàn, hỏi: lò xo có chịu lực tác dụng ko? lò xo có biến đổi chuyển động ko? -GV chận lên lò xo, hỏi: lò xo có chịu lực tác dụng ko? Có biến đổi cđộng ko? đây có biến đổi gì? -Vậy ngoài việc xem vật có biến đổi cđộng ko ta còn xem vật có bị biến dạng ko? -Vậy dựa vào sở nào xem vật có lực tác dụng? -Cho HS trả lời t/huống đầu bài -Khi quan sát q/trình TN cần chú ý điều gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu kêt tác dụng lực: -Hướng dẫn HS làm TN(chú ý nhóm trưởng đặc biệt quan sát) -Tổ chức HS làm TN theo nhóm và trả lời C3-C8 -Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét Hoạt động học sinh - Một hs lên bảng trả lời -Cá nhân quan sát, trả lời câu hỏi -Cá nhân trả lời câu hỏi -Tìm hiểu cách tiến hành TN -Hoạt động nhóm làm TN, trả lời câu hỏi -Nêu kết quả, nhận xét kết nhóm khác - Hs kết luận -Kết lại, ghi bảng -Vận dụng kiến thức trên hãy trả lời câu hỏi phần v/dụng Hoạt động 4: Tổng kết -Cho HS làm C8,9,10 -Nhận xét, chữa sai -BTVN:7.1-7.12 - Hoạt động cá nhân làm C8,9,10 -ĐVĐ bài sau:cầm viên phấn trên tay, thả Viên phấn -Ghi nhớ lời dặn GV nào?tại sao? Về nhà soạn bài Tiết 07 : TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC Ns: 25/09/2012 Nd: 01/10/2012 I Mục tiêu: (8) Kiến thức: Nêu trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật, độ lớn trọng lực gọi là trọng lượng Nêu đơn vị đo lực II Chuẩn bị: -Gía đỡ, lò xo, dây dọi, nặng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - Hãy cho biết kểt tác dụng lực lên vật là gì?cho ví dụ - ĐVĐ: câu chuyện táo rơi xuống đất NEWTON Hoạt động 2:Tìm hiểu trọng lực: - Giới thiệu dụng cụ TN - Cho hs đọc C1,2 - Tổ chức các nhóm làm TN, trả lời C 1,2,3 -Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét -T/báo:lực t/dụng lên nặng và viên phấn làm cho chúng có xu hướng rơi phìa Trái Đất chính là trọng lực -Trọng lực là gì? trọng lực t/dụng lên vật nào? -Nhắc lại, ghi bảng -Thông báo trọng lượng vât -Trọng lực có phương và chiều nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lưc -Người thợ xây muốn xây tường thẳng đứng ko bị đỗ thì người đó phải dùng dụng cụ gì? dụng cụ đó nào? -Giới thiệu dây dọi(h 8.2) -Hướng dẫn HS xác định phương dây dọi, tìm hiểu lực tác dụng vào nặng , từ đó phương chiều trọng lực -Gọi HS đưa kluận, ghi bảng Hoạt động 4:Tìm hiểu đơn vị lực -Thông báo đơn vị lực, kí hiệu -Giải thích trọng lượng cân100g là 1N -Cho HS tính trọng lượng số vật nặng 250g; 1kg; 0,5kg; 3,5kg Hoạt động 5:Tổng kết -Hdẫn nhà làm C6, trả lời câu hỏi đầu bài SGK -Về nhà ôn lại từ bài đến bài để tiết sau ôn tập -BTVN: 8.1-8.10 SBT Hoạt động học sinh - Một HS lên bảng trả bài - Một hs đứng lên đọc C1,2, hs lớp theo dõi -Hoạt động nhóm làm TN, trả lời C1,2,3 -Đại diện nhóm trả lời, nhận xét -Nêu khái niệm trọng lực -Cá nhân trả lời câu hỏi -Quan sát TN GV để xác định phương, chiều trọng lực(dây dọi) - Nghe thông báo, ghi -Cá nhân làm bài tập -Cá nhân chú ý hướng dẫn, dặn dò Ns: 09/10/2012 Nd: 08/10/2012 Tiết 9: LỰC ĐÀN HÔI (9) I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng Kiến thức: So sánh độ mạnh, yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít Kiến thức: Nêu số ví dụ lực II Chuẩn bị: - Một giá, lò xo xoắn, thước có ĐCNN 1mm, nặng 25g., bảng 9.1 III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động -Kiểm tra:Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều - Một hs lên bảng trả lời nào? Tính trọng lượng nặng có khối lượng 50g - ĐVĐ: Dùng lò xo, đầu treo vào giá, đầu móc vào - Trả lời câu hỏi vật nặng Hỏi - Qủa nặng chịu tác dụng lực nào? - Lực mà lò xo t/dụng lên nặng là lực đàn hồi Vậy… Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi và độ biến dạng: - Cho HS đọc mục TN - Đọc thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ TN và treo bảng 9.1 - Tìm hiểu dụng cụ TN - Làm thí nghiệm , gọi HS lên đọc và ghi kết - Đọc, ghi kết vào bảng 9.1 - Làm TN với trường hợp lò xo bị nén - Quan sát TN - Biến dạng lò xo có tính chất gì? - Trả lời câu hỏi - Thông báo biến dạng đàn hồi và vật đàn hồi - Chú ý hỏng lò xo - Cho HS nêu ví dụ vật có t/c đàn hồi - Nêu ví dụ - Cho HS tính l – l0 - Tính l – l0 - Thông báo: l – l0 là độ biến dạng lò xo - Vậy độ biến dạng lò xo tính nào? - Trả lời câu hỏi - Bỏ thêm nặng, vào lò xo … k rơi xuống đất, điều này có nghĩa gì? Hoạt động 3:Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm nó: - Hướng dẫn HS đọc SGK để thu thập thông tin - Đọc thông báo lực đàn hồi - Khi nào lò xo xuất lực đàn hồi và lực đàn hồi t/dụng lên - Trả lời câu hỏi vật nào? - Hướng dẫn HS làm C3, C4 - Cá nhân làm C3,C4 - Thảo luận lớp thống câu trả lời, rút kết luận - Thống câu trả lời C3, C4 Hoạt động 4: Tổng kết: Yêu cầu HS làm C5, C6 - Nghiên cứu trả lời C5, C6 Qua bài học em đã rút kiến thức lực đàn hồi Rút kiến thức đã thu thập nào? Nêu ứng dụng lực đàn hồi qua bài học Về nhà : - Ghi nhớ lời dặn GV + Học thuộc bài cũ + Làm các BT 9.1 đến 9.10 Ns: 9/10/2012 Nd: 15/10/2012 Tiết 10 : LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC (10) TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kĩ năng: Đo lực lực kế Kiến thức: Viết công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật P = 10m, nêu ý nghĩa và đơn vị đo P, m Kĩ năng: Vận dụng công thức P = 10m II Chuẩn bị: Mỗi nhóm + lực kế lò xo + sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài SGK với + cái cung và cái tên để minh họa cách đo lực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Dùng cung tên và lực kế để vào bài SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu lực kế - Giới thiệu lực kế là dụng cụ dùng để đo lực - Hướng dẫn HS đọc SGK - Đọc các thông báo SGK - Phát lực kế cho HS nghiên cứu và làm C1, C2 - Các nhóm nghiên cứu cấu tạo lực kế - Gọi đại diện trả lời C1, C2 - Trả lời C1, C2 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế - Hướng dẫn HS trả lời câu C3 - Tìm hiểu cách sử dụng lực kế - Nhấn mạnh lại cách đo, h/dẫn điều chỉnh số làm C3 - Để đo trọng lượng vật, ta cầm lực kế ntn ? - Trả lời C5 - Hướng dẫn HS đo trọng lượng SGK - Tiến hành đo trọng lượng sách - Đai diện nhóm nêu kết SGK theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm nêu kết Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ trọng lượng và khối lượng - Trả lời C6 - Hướng dẫn HS trả lời C6 và tổ chức hợp thức hóa kết - Đọc SGK và suy nghĩ thông báo hệ - Hướng dẫn HS đọc câu kết luận thức P=10m - Cho HS làm các câu: a/ m = 2kg → P = .N c/ m = 1,5kg → P = .N b/ P = 30N → m = .kg d/ P = 25N → m = kg - Hướng dẫn HS trả lời C9 - Ghi nhớ lời dặn GV - Về nhà: Làm C8, các BT 10.1 đến 10.14 Soạn bài 11 Ns: 16/10/2012 Nd:22/10/2012 Tiết 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG BÀI TẬP (11) I Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu khái niệm khối lượng riêng (D)và biết công thức tính Nêu đơn vị đo KLR Kỹ năng: - Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng các chất - Vận dụng công thức tính khối lượng riêng D = m/V II Chuẩn bị: - Bảng KLR số chất, bài tập vận dụng công thức tính KLR III Các hoạt động dạy học Hoạt động iáo viên Hoạt động1: Khởi động -KT: Viết công thức liên hệ P & m - ĐVĐ SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu KLR & công thức tính KL vật dựa vào KLR: - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu C1 và tính khối lượng riêng cột sắt Ấn Độ + Biết 1dm3 có khối lượng 7,8kg Vậy 1m = 1000dm3 có khối lượng bao nhiêu + 0,9 m3 sắt có khối lượng bao nhiêu? - Yêu cầu Hs đọc thông báo khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng - Thông báo bảng khối lượng riêng số chất - Yêu cầu HS dựa vào bảng khối lượng riêng cho biết khối lượng các chất: chì, nhôm, nước, rượu - Yêu cầu HS làm C2, C3 - Tổ chức thống câu trả lời Hoạt động 3: Vận dụng BT: Tính khối lượng lít nước và lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng nước và dầu hỏa là 1000 kg/m3 và 800 kg/m3 Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg a/ Tính thể tích cát b/ Tính trọng lượng đống cát 3m3 - Cho hs tóm tắt đề, suy nghĩ, nêu cách giải - Gọi hs lên bảng giải - Cho hs lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa sai(nếu có) HDVN: - Học bài cũ - BT 11.1 - 11.7 SBT - Chuẩn bị trước phần trọng lượng riêng Hoạt động học sinh - Một hs lên bảng - Đọc SGK và đề xuất phương án "cân " cột - Đọc C1 để nắm vấn đề cần giải - Tính khối lượng cột theo hướng dẫn GV - Đọc SGK để thu thập thông tin - Trả lời câu hỏi GV - Tìm hiểu bảng khối lượng riêng số chất theo câu hỏi GV đặt - Đọc giá trị KLR số chất - Làm C2, C3 - Chép bài tập - Tóm tắt đề, suy nghĩ, nêu cách giải - Cá nhân làm trên vở, 1hs lên bảng - Cá nhân nhận xét - Ghi nhớ lời dặn GV Ns: 19/10/2012 Nd:29 /10/2012 Tiết 12: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG BÀI TẬP (12) I Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu khái niệm trọng lượng riêng (d)và biết công thức tính Nêu đơn vị đo TLR Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính trọng lượng riêng d = P/V II Chuẩn bị: - Bài tập vận dụng công thức tính TLR III Các hoạt động dạy học Hoạt động iáo viên Hoạt động1: Khởi động -KT: KLR chất là gì? Viết công thức tính KLR, cho biết các đại lượng công thức Hoạt động 2:Tìm hiểu trọng lượng riêng, công thức tính TLR: - Thông báo khái niệm trọng lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng - Thông báo công thức tính TLR d = P/V - Yêu cầu HS cho biết các đại lượng có công thức - Từ công thức P =10m ta hãy tìm công thức tính TLR theo khối lượng Hoạt động 3: Vận dụng - Bài tập: Tính trọng lượng sắt có thể tích 100 cm3? Biết trọng lượng riêng sắt là 78000kg/m3 Một thùng gạch có thể tích 4m3 thì nặng 10 t a/ Tính trọng lượng riêng gạch b/ Tính lượng 10 thùng gạch - Cho hs tóm tắt đề, suy nghĩ, nêu cách giải - Gọi hs lên bảng giải - Cho hs lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa sai(nếu có) HDVN: Làm C7; BT 11.8 - 11.15 Chuẩn bị TH: Mẫu báo cáo, sỏi Hoạt động học sinh - Một hs lên bảng trả lời - Đọc thông báo để thu thập thông tin - Trả lời C4 và xây dựng các công thức - Cá nhân làm theo yêu cầu - Chép bài tập - Tóm tắt đề, suy nghĩ, nêu cách giải - Cá nhân làm trên vở, 1hs lên bảng - Cá nhân nhận xét - Ghi nhớ lời dặn gv Ns: 25/10/2012 Nd:05 /11/2012 Tiết 13:TH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I Mục tiêu: (13) Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn không thấm nước dựa vào công thức tính KLR 2.Kỹ năng: - Đo khối lượng sỏi cân - Đo thể tích sỏi bình chia độ - Tính khối lượng riêng theo công thức D = m/V II Chuẩn bị:mỗi nhóm + cái cân Rôbecvan, bình chia độ có GHĐ 100cm và có ĐCNN 1cm3,1cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, giấy lau, khăn lau, chậu đựng nước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động - KT: Viết công thức tính KLR vật Từ công - Cá nhân viết công thức, trả lời câu hỏi thức cho biết muốn x/định KLR chất ta phải có đại lượng nào? dùng dụng cụ nào? - Nêu mục tiêu tiết TH - Cho hs đọc sgk để nắm các bước TH - Cá nhân HS đọc SGK để nắm các bước - Kiểm tra chuẩn bị hs thực hành - Điền các thông tin mục đến mục mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn TH - Đo KL sỏi - Đo thể tích sỏi - Đổi đơn vị, tính KLR - Chú ý tránh vỡ bình - Mỗi trường hợp tiến hành đo lần, tính kết trung bình Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành - Lưu ý các nhóm phải đánh dấu các nhóm sỏi để tránh nhầm lẫn Theo dõi và hướng dẫn các nhóm thực hành Hoạt động4:Tổng kết - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét đánh giá - Kiểm tra kết và đánh giá - HDVN: Soạn bài 13 - Theo dõi hướng dẫn GV - Hoạt động nhóm làm thực hành, ghi kết quả, đổi đơn vị, tính KLR - Tự nhận xét đánh giá theo h/dẫn - Ghi nhớ lời dặn GV Ns: 05/11/2012 Nd:12 /11/2012 Tiết 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: (14) - Kể tên số máy đơn giản có vật dụng và các thiết bị thông thường - Nêu tác dụng máy đơn giản là làm giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực II Chuẩn bị: Mỗi nhóm + lực kế có GHĐ từ đến N, nặng 200g III Các hoạt động dạy học: ộcHạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Giới thiệu tình học tập SGK - Thảo luận và đề xuất phương án giải - Cho HS thảo luận và nêu phương án giải quyết Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng - Yêu cầu HS đọc mục ĐVĐ và quan sát hình 13.2 để dự đoán câu trả lời - Yêu cầu HS đọc mục Thí nghiệm cho biết dụng cụ có TN và đo lực nào? - Tổ chức các nhóm tự tiến hành thí nghiệm theo SGK - Quan sát và chỉnh sửa các thao tác HS Hoạt động 3: Nhận xét và rút kết luận - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết làm thí nghiệm, dựa vào đó so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vật - Thống kết nhận xét các nhóm - Yêu cầu HS làm C2 - Nếu ông bê tông hình 13.2 là 200kg thì phải dùng lực có độ lớn bao nhiêu để kéo nó lên? - Trong cách kéo này có gì khó khăn? - Vậy để kéo ống bê tông này lên cách dễ dàng thì người ta dùng dụng cụ nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu các máy đơn giản - Giới thiệu các máy đơn giản - Cho HS nghiên cứu SGK và làm C4 - Hãy nêu ví dụ sử dụng MCĐG thực tế - Cho HS là C5, C6 - Đặt các câu hỏi: + Nêu điều kiện để kéo vật lên theo phương thẳng đứng? + Kể tên các loại máy đơn giản HDVN: Làm các bài tập 13.1 đến 13.12 Soạn bài 14 - Đọc SGK và dự đoán câu trả lời - Cá nhân trả lời theo điều khiển GV - Làm thí nghiệm theo và ghi kết đo vào bảng 13.1 theo nhóm - Đai diện nhóm t/bày kết - Cá nhân làm C2 - Tham gia thảo luận lớp thống câu trả lời - Cá nhân trả lời - Nghiên cứu SGK và làm C4 theo hướng dẫn GV - Cá nhân làm C5, C6 - Trả lời các câu hỏi GV - Ghi nhớ lời dặn GV Ns: 09/11/2012 Nd: 19/11/2012 Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I Mục tiêu: - Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rõ ích lợi chúng - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp (15) II Chuẩn bị: + lực kế có GHD 2N trở lên,; khối trụ kim loại có trục quay giữa, nặng 2N; mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao; bảng 14.1; giá đỡ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động - KT: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng - HS lên bảng trả lời lực nào? Để kéo gàu nước nặng 5kg … ? - Tổ chức tình SGK Hoạt động 2: Làm TN thu thập số liệu - Yêu cầu HS đọc SGK và dự đoán câu trả lời - Đọc mục và trả lời câu hỏi mục - Giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo này hình 14.2 SGK Vừa hỏi vừa hướng dẫn cách đo đồng thời ghi tóm tắt các - Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi bước làm thí nghiệm lên góc bảng theo điều khiển GV + Bước 1: Đo trọng lượng F1 vật + Bước 2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) + Bước 3: (ở độ nghiêng vừa) + Bước 4: (ở độ nghiêng nhỏ) Lưu ý: Tổ chức thảo luận lớp bước và cách làm giảm độ nghiêng - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và Phân dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm yêu cầu các nhóm ghi kết vào bảng 14.1 tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3: Rút kết luận - Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết TN nhóm - Nhóm trưởng báo cáo kết thí - Dựa vào đó trả lời vấn đề đặt đầu bài nghiệm nhóm mình Có thể gợi ý các câu hỏi: + Hãy so sánh trọng lượng F1 vật với lực kéo vật lên F và rút nhận xét - Cá nhân trả lời theo hướng dẫn + Hãy so sánh lực kéo vật F2 độ nghiêng khác GV và rut kết luận Thống kết luận Hoat động 4: Tổng kết - Cá nhân trả lời C3, C4 - Tổ chức cho HS làm C3, C4 - Thảo luận thống câu trả lời C4 - Thống câu trả lời C4 - Trả lời C5 - Thảo luận lớp câu C5 - Ghi nhớ lời dặn GV HDVN: Học thuộc bài, làm các BT 14.1 đến 14.5 SBT - Soạn đề cương ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I Ns:15/11/2012 Nd: 26/11/2012 Tiết 16 : ĐÒN BẨY I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu tác dụng đòn bẩy là làm giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế (16) Kỹ năng: - Biết sử dụng đòn bẩy trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó II Chuẩn bị: Mỗi nhóm + lực kế có GHĐ là 2N trở lên; khối trụ kim loại có móc, nặng 2N; giá đỡ có ngang III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Nhắc lại tình thực tế và vào bài SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy - Yêu cầu HS tự đọc SGK và cho biết "Các vật gọi là - Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV đòn bẩy phải có ba yếu tố nào?" - Dùng vật nặng, gậy và vật kê để minh họa H15.2 SGK, đồng thời rõ yếu tố đòn bẩy này - Cá nhân trả lời câu C1 theo - Cho HS làm C1 trên hình 15.1 và 15.2 hướng dẫn GV Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? - Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề và đặt câu hỏi: + Trong hình 15.4 các điểm O, O1 và O2 là gì? + Khoảng cách OO1 và OO2 là gì? + Vấn đề ta nghiên cứu bài học này là gì? - Ghi tóm tắt trên bảng muốn F 2<F1 thì OO1 và OO2 phải thõa mãn điều kiện gì? - Đọc SGK để nắm cách thực thí - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm nghiệm - Hướng dẫn cách TN (Lưu ý cách lắp thí nghiệm để thay đổi khoảng cách ) - Tổ chức các nhóm làm TN - Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 15.1 - Yêu cầu các nhóm trưởng thông báo kết thí nghiệm - Đại diện nhóm thông báo kết nhóm mình - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ kết thí nghiệm để làm C3 - Cá nhân thực C3 - Tổ chức thống câu trả lời Hoạt động 4: Vận dụng - Trong thực tế đòn bẩy sử dụng t/hợp nào? - Nêu ví dụ Ví dụ? - Cho HS làm C5, C6 - Cá nhân làm C5, C6 - Quay lại tranh đầu bài, cho HS trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi + Liệu dùng đòn bẩy có thể nâng ống bê tông lên dễ dàng không? + Làm nào để giảm lực kéo h15.1? - Giới thiệu p/án dùng ròng rọc - HDVN:BT 15.1-15.14 - Ghi nhớ lời dặn GV Ns: 09/12/2012 Nd: /12/2012 Tiết 17: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức đã học giúp HS thi học kỳ đạt kết tốt - Vận dụng kiến thức trả lời số câu hỏi và bài tập II Chuẩn bị: - Một số câu hỏi và bài tập (17) II Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước VN là … Dụng cụ đo độ dài là … - Giới hạn đo thước là…………………………………………………………………………… - Độ chia nhỏ thước là……………………………………………………………………… Đơn vị đo thể tích thường dùng là ……………( …… ) và ………… (……… ) - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là ……………………………………………… - Các cách đo thể tích vật rắn không thấm nước :…………………………………………………… Mọi vật có …………… Khối lượng chất ………………………………………… Đơn vị đo k/lượng hợp pháp nước ta là ………………………(….), dụng cụ đo k/lượng là ……… Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là …………… Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, cùng t/dụng lên ……… ,có cùng …………… , ngược ………… Lực tác dụng lên vật có thể làm……………………… vật đó làm vật đó …………… Hoặc làm vật vừa bị ………………………vừa bị Trọng lực là ………………………….Trọng lực có phương …………….và có chiều ……… ……… Độ lớn trọng lực t/dụng lên vật còn gọi là ……………của vật đó Đơn vị lực là ………(…) Lò xo là vật ………….Sau ……hoặc ………… cách vừa phải, buông ra, thì chiều dài nó trở lại …………chiều dài ban đầu Khi lò xo bị ……hoặc …………, thì nó t/dụng …………………lên các vật …… với hai đầu nó Độ biến dạng lò xo càng ………, thì ……………….càng lớn Lực kế dùng để …… Hệ thức liên hệ trọng lượng và k/lượng cùng vật: P = Trong đó: P là …………….(đơn vị …… ), m là ………………….(đơn vị ………… ) KLR chất là khối lượng ……………….(1m3 ) chất đó D = ………Đơn vị KLR là…… ………………….(…… ) TLR chất là …………….của ………………….(1m3) chất đó d = …… Đơn vị TLR là …… ……………… (………….) Công thức tính TLR theo KLR: d = ….D Để xác định KLR chất ta dùng dụng cụ là …………………………………………… Để xác định TLR chất ta dùng dụng cụ là …………………………………………… 10 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ……………….trọng lượng vật Các máy đơn giản thường dùng là ……………………………………………………………… 11 Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo …………trọng lượng vật Mặt phẳng càng nghiêng ………, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng ………… Hoạt động 2: bài tập Bài 1: Tính KLR vật có k/lượng 226 kg và có thể tích 20dm đơn vị kg/m3 vật đó làm chất gì? Tại kéo xe lên dốc, người kéo xe thường kéo ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên ? Tính k/lượng và t/lượng nặng sắt có thể tích 50dm3 Biết klr sắt là 7.800 kg/m3 Bài 2: Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3 a Tính khối lượng cục sắt b Tính trọng lượng riêng sắt Bài 3: Tính k/lượng và t/lượng nặng sắt có thể tích 0,05m ❑3 Biết KLRcủa sắt là 7800kg/m3 Bài 4: Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 a) Hãy tính khối lượng riêng chất lỏng đó kg/m3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ? Bài 5: Trình bày các bước thực đo thể tích vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ Bài 6: Một lượng dầu hoả có thể tích 0,5m3 Cho biết 1lít dầu hoả có khối lượng 800g (18) a/ Tính khối lượng lượng dầu hoả đó b/ Tính trọng lượng lượng dầu hoả đó Ns: 29/12/2011 Nd:3/01/2012 Tiết 20: RÒNG RỌC I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tác dụng ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc phù hợp công việc cụ thể và rõ lợi ích nó II Chuẩn bị: (19) + lực kế có GHĐ N; khối trụ kim loại có móc, nặng 2N; ròng rọc cố định ; ròng rọc động ; giá thí nghiệm, dây vắt qua ròng rọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu RR - Nhắc lại tình cũ và vào bài SGK - Yêu cầu HS đọc mục SGK và quan sát kỹ hình 16.2 để trả - Đọc sách, quan sát hình 16.2 và lời câu C1 mô tả cấu tạo RR - Giới thiệu chung ròng rọc - Theo em nào thì gọi là RRCĐ, nào thì - Cá nhân trả lời gọi là RRĐ? Hoạt động 2:Tìm hiểu xem RR giúp người làm việc dễ dàng ntn? - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Tìm hiểu các dụng cụ TN - Yêu cầu các nhóm thực thí nghiệm theo câu C2 và ghi - Hoạt động nhóm làm TN, ghi kết kết vào bảng 16.1.( Lưu ý HS chỉnh lực kế đo) - Yêu cầu nhóm trưởng trình bày kết thí nghiệm và dựa - Trưởng nhóm trình bày kết vào kết đó để làm C3 - Cá nhân thực C3 - Thống câu trả lời - Thảo luận thống câu trả lời - Từ C3 cho hs trả lời C7 - Qua kết TN chúng ta rút kết luận gì? - Cá nhân thực C4 - Gọi hs nhắc lại - Khi sử dụng ròng rọc ta lợi nào? - Cá nhân trả lời - Thực tế RR thường dùng để làm gì, đâu? Hoạt động 3: Tổng kết - Hãy tìm ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế - Hs làm trên phiếu học tập - Thu vài bài để chấm - Giới thiệu palăng h16.7 và cho hs nêu lợi ích nó Về nhà : Học thuộc bài; làm các bài tập 16.1 đến 16.15 - Ghi nhớ lời dặn gv soạn trước bài 17 Ns: 01/01/2012 Nd: 10/01/2012 Tiết 21 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học đã học chương - Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức và kỹ Kĩ năng: (20) - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời số câu hỏi và bài tập II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn mục I, II C3,C4,C5 - Kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại II Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức hs trả lời phần ôn tập - Treo bảng phụ ghi sẵn 13 câu hỏi gọi hs trả - Cá nhân trả lời câu hỏi theo định gv lời - Hoạt động 2: Vận dụng - Gọi hs đọc, trả lời câu - Đọc, trả lời câu - Treo bảng phụ cho hs trả lời câu 2, yêu cầu hs giải -Đọc câu 4,5,trả lời và giải thích thích Goị hs đọc, trả lời câu 4, câu - Cho hs quan sát kéo, trả lời câu - Quan sát kéo, trả lời câu - Hoạt động 3: Bài tâp - Cho hs làm bài tập vận dụng các công thức đã học - Cá nhân làm bài tập P = 10 m ; D = m/ V; d = P/V (Chú ý cách đổi các đơn vị) - ĐVĐ chương mới, dặn dò hs nhà soạn bài 18 - Ghi nhớ lời dặn gv Ns:09/01/2012 Nd:31/01/2012 ` Chương II: NHIỆT HỌC Tiết 22 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất rắn - Nhận biết các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (21) II Chuẩn bị: + cầu kim loại và vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình Tổ chức vào bài SGK Hoạt đông 2: Thí nghiệm - Cho hs tìm hiểu dụng cụ TN - Tìm hiểu, nêu các dụng cụ có - Giới thiệu TN, cho hs dự đoán kết TN - Làm TN phần gợi ý cách thực TN Yêu - Quan sát thí nghiệm và nhận xét cầu HS nhận xét tượng - Tại bị hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim - Cá nhân trả lời C1, C2 loại? - Tại sau nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? - Thống câu trả lời Hoạt động 3: Kết luận - Từ kết TN hãy hoàn thành C3 - Cá nhân hoàn thành C3 - Hướng dẫn HS đọc bảng ghi độ tăng chiều dài … để rút - Đọc bảng ghi độ tăng chiều dài nhận xét nở vì nhiệt các chất rắn khác các chất rắn khác để trả lời C4 - Ta có thể rút kết luận gì nở vì nhiệt chất - Cá nhân rút kết luận rắn? Hoạt động 4: Vận dụng - Cho hs trả lời vấn đề đầu bài - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs kể vài ứng dụng nở vì nhiệt nở vì - Nêu ứng dụng nhiệt chất rắn - Hướng dẫn và gợi ý cho HS vận dụng kiến thức để trả lời , - Trả lời các câu C6, C7 theo C6, C7 hướng dẫn GV - Còn thời gian làm TN kiểm chứng Về nhà: Học thuộc bài-Làm các bài tập 18.1 đến 18.11, soạn - Nhớ lời dặn gv bài 19 Ns:29/01/2012 Nd:7/02/2012 Tiết 23 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác (bảng) II Chuẩn bị: (22) + Bình cầu đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su có đục lỗ, thuốc tím, chậu nhựa, chậu nước., nước nóng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KT: Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất rắn Khi - Một hs trả lời nung nóng vật rắn thì KLR nó tăng hay giảm? Vì sao? - Tổ chức tình học tập SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm - Cho hs nêu các dụng cụ có TN - Nêu các dụng cụ TN - Hướng dẫn làm thí nghiệm hình 19.2 - Lưu ý: Sau kiểm tra cách lắp dụng cụ cho nước - Làm TN, quan sát tượng và trả nóng vào chậu cho nhóm dể tránh gây bỏng, sau lời câu hỏi C1,C2 theo nhóm thực thí nghiệm 19.1 yêu cầu HS mang các chậu nước nóng tập trung vào góc phòng - Tổ chức các nhóm làm TN - Hướng dẫn HS quan sát hình19.3 SGK rút nhận xét - Quan sát h19.3 Sgk và trả lời C3 +Tại thí nghiệm phải dùng các bình giống và chất lỏng các bình phải khác nhau? - Cá nhân trả lời các câu hỏi + Tại phải để bình vào cùng chậu nước nóng? Hoạt động 3: Kết luận - Từ kết các thí nghiệm trên hãy hoàn thành C4 - Cá nhân thực C4 - Thông báo: làm TN tương tự TN hình 19.2 với các chất lỏng khác thì có kết tương tự… - Hãy rút các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng - Rút kết luận - Hãy so sánh nở vì nhiệt chất lỏng và chất rắn Hoạt động 4: Vận dụng - Nêu câu hỏi và định HS trả lời - Trả lời C5, C6, C7 theo định - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết GV Về nhà: - Ghi nhớ lời dặn gv - Học thuộc bài -Làm các BT 19.1 đến 19.11, soạn bài 20 Ns:09/02/2012 Nd:14/02/2012 Tiết 24 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí - Nhận biết các chất khí khác nở vì nhiệt giống II Chuẩn bị: (23) binh cầu thuỷ tinh có nút cao su và ống thuỷ tinh cong, cốc nước màu, 1quả bóng bàn bị bẹp (không thủng), nước nóng, bảng 20.1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động KT: Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng Tại - Một hs lên bảng trả lời đóng chai nước người ta không đổ nước thật đầy chai? - Từ kết luận nở vì nhiệt chất rắn và chất lỏng, đặt vấn đề bài Hoạt động 2: Tìm hiểu chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Yêu cầu hs đọc phần TN, Nêu các dụng cụ TN - Đọc và tìm hiểu các dụng cụ TN - Tiến hành làm TN, cho hs dự đoán trước, quan sát, rút - Quan sát TN gv kết luận - Cá nhân trả lời các câu hỏi - Có tượng gì xảy áp tay nóng vào bình cầu? Tại vậy? - Khi thôi áp tay vào bình cầu thì có tượng gì xảy ra? Lúc đó thể tích không khí bình tăng hay giảm? - Hãy thảo luận và rút kết luận - Thảo luận nhóm rút kết luận Hoạt động 3: Rút kết luận - Gọi hs nêu kết luận - Cá nhân nêu kết luận - Các chất khí khác nở vì nhiệt nào? - Thông báo và treo bảng 20.1 cho hs tìm hiểu và rút - Tìm hiểu bảng 20.1, rút nhận xét nhận xét + Sự nở vì nhiệt các chất khí khác + Sự nở vì nhiệt các chất lỏng khác + Sự nở vì nhiệt các chất rắn khác và so sánh nở vì nhiệt chất khí, chất lỏng, chất rắn - Vậy ta có thể rút kết luận nào nở vì nhiệt - Cá nhân rút các kết luận chất khí? Hoạt động 4: Vận dụng - Điều khiển HS thảo luận câu hỏi vận dụng C7 - Điều khiển HS thảo luận câu hỏi vận - Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây dụng C7 nó thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả đại lượng trên Về nhà: Học thuộc bài - Làm các bài tập 20.1 đến 20.7, soạn bài 21 Ns:09/02/2012 Nd:21/02/2012 Tiết 25 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu ví dụ các vât nở vì nhiệt, bị ngăn chặn có thể gây lực lớn Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế(Tại đun nước không nên đổ đầy ấm, đun nóng KLR cua chất lỏng giảm) II Chuẩn bị: - Băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn (24) - Tranh vẽ các hình 21.2, 21.3, 21.5 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Khởi động KT: Nêu các kl nở vì nhiệt chất khí, bt 20.2 - Nêu ứng dụng đầu ray xe lửa để vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu lực xuất co dãn vì nhiệt - Hướng dẫn HS đọc sgk, quan sát h21.1a và nêu các dụng cụ TN - Làm TN biểu diễn, Cho hs dự đoán tượng xảy thép nó nóng lên ? Hiện tương xảy chốt ngang chứng tỏ điều gì? - Cho HS đọc câu hỏi và quan sát hình vẽ 21.1b để dự đoán tượng xảy - Từ kết các TN trên rút kết luận gì? Hoạt động 3: Rút kết luận - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - Treo các hình 21.2 và 21.3 nêu câu hỏi phần vận dụng để HS suy nghĩ định HS trả lời C5, C6 - Chú ý việc sử dụng thuật ngữ HS Hoạt động 5: Tìm hiểu băng kép - Giới thiệu cấu tạo băng kép - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK - Hướng dẫn HS thảo luận các câu trả lời Hoạt động học sinh - hs lên báng trả lời - Đọc, quan sát TN h 21.1 nêu các dụng cụ TN - Q/sát TN, để dự đoán tượng xảy - Cá nhân trả lời câu hỏi - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Q/sát h21.2& h21.3 - Trả lờicâu hỏi - Tìm hiểu băng kép - Tiến hành TN hướng dẫn GV, trả lời các câu hỏi mục3 - Thảo luận nhóm các câu trả lời để báo cáo trước lớp - Đại diện nhóm trả lời - Với tính chất trên thì băng kép dùng để làm gì, đâu? - Cá nhân hoàn thành C10 - Y/cầu HS g/thích hoạt động băng kép hình 21.5 - Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ - Lám các bt 21.1 đến - Ghi nhớ lời dặn gv 21.12, soan bài 22 Ns:19/02/2012 Nd:28/02/2012 Tiết 26: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng TN, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết các nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut Kĩ năng: (25) Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp hình vẽ (Chú ý nhiệt giai Kenvin gọi là kenvin, kí hiệu là K II Chuẩn bị:Mỗi nhóm - chậu, chậu đựng ít nước,một ít nước đá, ít nước nóng, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiết kế y tế - Tranh vẽ các loại nhiệt kế III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động ĐVĐ: phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người - Đọc phần mở bài SGK đó có sốt hay không? - Có thể trả lời là dùng nhiệt kế Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế - Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa vào tượng vật lý nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này - Làm việc theo nhóm theo hướng - H/dẫn HS tiên hành TN theo các bước h/dẫn SGK dẫn GV - H/dẫn HS thảo luận lớp kết luận rút từ TN - Tham gia thảo luận lớp - Qua TN ta thấy cảm giác tay ta là không chính xác, vì để biết người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế - Nêu cách tiến hành thí nghiệm H22.3 và 22.4 và mục đích - Tìm hiểu TN, nêu cách tiến hành thí nghiệm này TN mục đích các TN đó - Trình bày cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Cho HS quan sát nhiệt kế thật và h22.5 để trả lời câu C3, C4 - Hoạt động nhóm trả lời C3, C4 - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trả lời ? Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên tượng nào? - Giới thiệu nhiệt giai từ nhiệt kế Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại nhiệt giai: - Yêu cầu Hs đọc phần 2a SGK - Đọc SGK và theo dõi hướng dẫn - Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut GV - Yêu cầu HS tìm nhiệt độ thương gặp nhiệt giai - Nêu các nhiệt độ thường gặp Hoạt động 4: Tổng kết nhiệt giai Xenxiut - Giới thiệu nhiệt giai Kenvin, nhiệt giai Farenhai, cho hs nhà tìm hiểu - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần ghi nhớ - Về nhà làm các BT: 22.1 đến 22.12 (SBT) - Ghi nhớ lời dặn gv - Ôn lại toàn kiến thức từ bài ròng rọc, tiết sau kiểm tra tiết Ns:19/02/2012 Nd:06/03/2012 Tiết 27: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học đã học từ bài Ròng rọc Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời số câu hỏi và bài tập II Chuẩn bị: A/Lý thuyết (26) 1,Có … loại ròng rọc.RRCĐ làm thay đổi ……của lực kéo so với kéo …… RRĐ cho ta lợi … 2,Nêu các kết luận nở vì nhiệt các chất - Các chất rắn …… nóng lên và ……….khi lạnh Các chất rắn ……… nở vì nhiệt … - Các chất lỏng ……khi nóng lên và ……khi lạnh Các chất lỏng khác nở vì nhiệt…… - Các chất khí nở khi……….và co lại khi……… Các chất khí khác nở vì nhiệt…… - Chất khí nở vì nhiệt nhiều ………,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều ……… - Khi làm nóng(…….) khối chất rắn (……hoặc…….) thì KLR nó giảm (……) - Khi làm nóng(…….) khối chất rắn(……hoặc…….)thì đại lượng nào nó thay đổi? - Khi tăng(……) nhiệt độ từ 00 C đến 40 C thì nước bị ………(…….),KLR nó ……(……) 3, Nhiệt kế là dụng cụ dùng để ……………………… … Nhiệt kế hoạt động dựa vào ………………………… Nhiệt kế y tế dùng để………………Nhiệt kế rượu dùng để………………Nhiệt kế th/ngân dùng để……… Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ nước đá tan là ………., nhiệt độ nước sôi là ……… Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là ………., nhiệt độ nước sôi là ……… II/Bài tậptrắc nghiệm ,Để đưa đất từ giếng đào lên mặt đất người ta dùng : A, Mặt phẳng nghiêng B, Đòn bẫy C,Ròng rọc D,Xe tải 2, Khi làm lạnh miếng nhôm thì: A ,KL miếng nhôm tăng B ,Khối lượng riêng miếng nhôm tăng C,Trọng lượng miếng nhôm giảm D,Trọng lượng riêng miếng nhôm tăng 3, Kết luận nào sau đây đúng: A,Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác B,Các chất khí khác nở vì nhiệt khác C,Các chất lỏng khác nở vì nhiệt giống D, Các ý trên đúng 4, Sự nở vì nhiệt các chất xếp theo thứ tự giảm dần sau: A,Rắn -lỏng -khí B,Khí- lỏng- rắn C,Lỏng-rắn -khí D,lỏng-khí -rắn 5, Tác dụng ròng rọc cố định là: A) Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật B) Làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C) Không làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D) Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ lực 6, Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào ? A) Hơ nóng nút B) Hơ nóng cổ lọ C) Hơ nóng đáy lọ D) Hơ nóng nút và cổ lọ 7, Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây nó thay đổi? A) Khối lượng B) Trọng lượng C) KLR D) Cả khối lượng, trọng lượng và KLR 8, Theo Xen-xi-ut,nhiệt độcủa nước sôi và nhiệt độ nước đá tan là: A)100oC và 212oF B) 100oC và 32oF C) 100oC và 0oC D) 212oF và 32oF 9, Hiện tượng nở vì nhiệt ứng dụng bên dụng cụ nào sau đây? A) Bàn là điện B) Quạt điện C) Mô tơ điện D) Các máy đơn giản 10, Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào tượng A -Sự nở vì nhiệt các chất C - Sự nở vì nhiệt chất lỏng B - Sự nở vì nhiệt chất rắn D - Sự nở vì nhiệt chất khí 11, Để đo nhiệt độ khí thì thường dùng : A - Nhiệt kế thủy ngân C - Nhiệt kế rượu B - Nhiệt kế y tế D - Nhiệt kế dầu 12, Giới hạn đo nhiệt kế y tế là: A 350C đến 420C B 370C đến 400C C -300C đến 1300C D - 200C đến 500C 13, 320F và 2120F nhiệt giai Farenhai ứng với nhiệt giai Xen xi ut là: A 00C và 1800C B 00C và 1000C C 320C và 1800C D Cả A,C đúng 14 Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A Vỏ bóng bàn bị nóng mềm và bóng phồng lên B Vỏ bóng bàn nóng lên, nở C Nước nóng tràn vào bóng D Không khí bóng nóng lên, nở 15, Tại làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng vật tăng? (27) A Vì khối lượng vật tăng B Vì thể tích vật tăng C Vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích vật giảm D Vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích vật thay đổi 16, Hiện tượng nào sau đây xảy hơ nóng không khí đựng bình kín? A Thể tích không khí tăng B.KLR không khí tăng C KLR không khí giảm D Cả ba tượng trên không xảy 17, Hiện tượng nào sau đây xảy dùng tay áp chặt vào bình thuỷ tinh có nút chặt ? A Thể tích không khí bình tăng B KLR không khí bình tăng C KLR không khí bình giảm D Cả ba tượng trên không xảy 18, Trong nhiệt giai farenhai 200C ứng với bao nhiêu độ 0F ? A 6,80F B.6800F C 680F D 0,680F 19, Một nhôm, đồng và sắt cùng chiều dài (nhiệt độ ban đầu nhau) Nếu nung nóng ba cho nóng lên cùng nhiệt độ thì nào dài ? A Thanh đồng dài C Thanh sắt dài B Thanh nhôm dài D Ba dài 20, Trong điều kiện nào thì tăng nhiệt độ, nước co lại không nở ra? A Nhiệt độ nước 0o C B Nhiệt độ nước từ 0oC đến 4oC C Nhiệt độ nước trên 4oC D Nhiệt độ nước là 100oC 21/ Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc : A Đóng ngắt tự động mạch điện C Đo nhiệt độ chất rắn B Đo nhiệt độ của chất lỏng D Đo trọng lượng vật 22/ Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì ? A Lực kéo vật C Hướng lực kéo B Lực kéo và hướng lực kéo D Không có lợi gì 23/ Các chất nào khác nở vì nhiệt giống ? A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất trên 24, Đường kính cầu thay đổi nào nhiệt độ thay đổi ? A/ Tăng lên B/ Giảm C/ Không thay đổi D/ Tăng lên giảm 25, Trong các cách xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ? A/ Nước, dầu, rượu B/Rượu, dầu, nước C/ Nước, rượu , dầu D/ Dầu, rượu, nước 26, Đại lượng nào sau đây thay đổi ta đun nóng làm lạnh khối chất lỏng? a/Khối lượng b/ Trọng lượng c/ Thể tích d/ Cả a, b đúng 27, Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày , cốc dễ vỡ vì : a/ Cốc dãn nở không b/ Cốc thủy tinh không chịu nóng c/ Cả a, b sai d/ Cả a, b đúng 28, Băng kép co lại nào? a/ Làm lạnh b / Đốt nóng c/Làm lạnh đốt nóng d/ Một nguyên nhân khác B: Tự luận 1/ a 250C , 400C, 65 0C, 320C, 300C ứng với bao nhiêu 0F ? b 1500F, 860F, 680F ứng với bao nhiêu 0C? 2/ Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí 3/ Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng 4/ Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất rắn 5/ Tại nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì mực thuỷ ngân đầu hạ xuống ít sau đó dâng lên cao ? Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT Ns:15/02/2012 Nd:20/03/2012 Tiết 29 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dung các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình Kĩ năng: - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian (bố trí và tiến hành TN để theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian quá trình đun nước) (28) Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác việc tiến hành TN và viết báo cáo II Chuẩn bị: - Cá nhân HS chuẩn bị sẵn báo cáo theo mẫu SGK nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, đồng hồ, bông y tế III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Nêu mục tiêu tết thực hành - Kiểm tra chuẩn bị hs - Chuẩn bị sẵn báo cáo - Nhắc nhở thái độ hs TH - Tìm hiểu các bước TH - Hướng dẫn HS theo các bước: - Làm việc theo nhóm người/1 nhóm + Tìm hiểu nhiệt kế y tế, ghi vào báo cáo - Tiến hành đo nhiệt độ thể theo đúng + Đo theo tiến trình SGK hướng dẫn GV, ghi kết TN vào - Chú ý theo dõi và nhắc nhở HS thực đúng theo báo cáo SGK: - Làm việc theo nhóm + Cách đặt nhiệt kế, thời gian Phân công nhóm các công việc + Theo dõi nhiệt độ nước, thời gian, ghi kết theo yêu cầu GV (cách tắt đèn cồn an toàn) - Quan sát và tìm hiểu đặc điểm, ghi + Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn mẫu báo cáo vào báo cáo Hoạt động 2: Thực hành - Lắp dụng cụ thí nghiệm và tiến hành - Tổ chức các nhóm TH đun - Theo dõi, uốn nắn các nhóm - Theo dõi và ghi lại nhiệt độ nước vào bảng Hoạt động 3: Tổng kết - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Thu dọn và tháo cất đồ dùng TN - H/dẫn hs tự nhận xét đánh giá bài TH: - Tự nhận xét đánh giá bài TH + Chuẩn bị: + Ý thức học tập: + Mức độ hiểu bài: - Yêu cầu HS nộp báo cáo - Nộp báo cáo * HDVN: - Về nhà soạn bài 24 - Ghi nhớ lời dặn gv Ns:18/03/2012 Nd:29/03/2012 Tiết 30 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng các chất (băng phiến) - Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn Kĩ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ đường biểu diễn thay đổi t0 q/trình n/chảy chất rắn II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 24.1, 25.1, bảng có kẻ sẵn các trục, bài tập củng cố (29) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1: ĐVĐ: …Việc đúc đồng có liên quan đến tượng Vật lý đó là nóng chảy và đông đặc Đặc điểm các tượng này nào bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó HĐ2: Giới thiệu TN nóng chảy: - Giới thiệu các dụng cụ có thí nghiệm - Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm SGK - Thông báo bảng 24.1 - Quá trình băng phiến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là quá trình nóng chảy HĐ3: Rút kết luận - Thế nào là nóng chảy? Sự nóng chảy có đđiểm gì? - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?Lúc này băng phiến tồn thể nào? - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến có thay đổi không? - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ băng phiến nào? - Cho HS làm C5 - Yêu cầu HS tìm ví dụ nóng chảy thực tế - Nước đá nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? -Thông báo nóng chảy thường xảy chất nào - Chốt lại kết luận chung nóng chảy HĐ4: Phân tích kết TN - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trên bảng đã chuẩn bị trước - Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn - Hướng dẫn HS thảo luận lớp các câu C1, C2, C3 - Giới thiệu bảng 25.2 HĐ5: Vận dụng: - Treo bảng phụ cho hs làm bài tập HDVN Học thuộc bài, làm bài tập:24-25.1-24-25.6 Tìm hiểu trước bài Hoạt động học sinh - Tìm hiểu vấn đề - Q/sát h41.1 - Tìm hiểu TN qua h/dẫn gv - Tìm hiểu đặc điểm nóng chảy - Tham gia thảo luận lớp các câu trả lời - Hoàn thành câu hỏi C5 - Cá nhân nêu - Cá nhân trả lời - Nêu kết luận - Nghiên cứu bảng 24.1 và vẽ đường biểu diễn theo hướng dẫn GV - Căn và đường biểu diễn vừa vẽ, trả lời các câu C1, C2, C3 - Tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy số chất - Cá nhân làm bài tập - Ghi nhớ lời dặn gv Ns:27/03/2012 Nd:03/04/2012 Tiết 31 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC(TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả q/trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn các chất - Nêu đặc điểm nhiệt độ q/trình đông đặc Kĩ năng: Vận dụng kiến thức q/trình cuyển thể nóng chảy và đông đặc để giải thích số tượng thực tế( Dùng t0 nước đá tan làm mốc đo t0; đúc kl, làm nước đá) II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 25.1, 25.2, bảng có kẻ sẵn các trục, bài tập củng cố III Các hoạt động dạy học: (30) Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động - Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm nóng chảy - ĐVĐ: - Dựa vào dự đoán HS HĐ2: Giới thiệu TN đông đặc - Giới thiệu cách làm thí nghiệm SGKvà nêu kết bảng 25.1 HĐ3: Phân tích kết TN - Yêu cầu HS dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn - Kiểm tra bài số HS, nhận xét - Điều khiển HS thảo luận các câu C1, C2, C3 HĐ4: Rút kết luận - Hướng dẫn HS làm C4 - Chốt lại kết luận chung đông đặc - Thông báo số chất khác và giới thiệu bảng 25.2 - Gọi HS so sánh đặc điểm nóng chảy và đông đặc HĐ5: Vận dụng - Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 Hoạt động học sinh Về nhà: Làm các BT 24-25.(1,4,6,7,8) SBT - Ghi nhớ lời dặn gv - HS dự đoán tượng xảy - Tìm hiểu tn đông đặc - Theo dõi bảng 25.1 - Cá nhân vẽ đường biểu diễn - Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và tham gia thảo luận lớp Hoàn thành C4 - Trả lời các câu C5, C6, C7 Tham gia thảo luận lớp để có câu trả lời đúng Ns07/04/2012 Nd:10/04/2012 Tiết 32 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả quá trình chuyển thể bay chất lỏng - Nêu dự đoán các yếu tố tác động đến bay và vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng tác động yếu tố Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng thực tế II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Dùng khăn lau bảng ướt, lau lên bảng (31) Lúc sau bảng khô ĐVĐ: Vậy nước trên bảng đã biến dâu mất? Đó chính là nguyên nhân nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến H26.1 Các em đã biết nước và chất khác có thể tồn thể rắn, lỏng, khí và có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác Bài học này chúng ta tìm hiểu chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bay - Thế nào là bay hơi? - Gọi HS đọc ví dụ mình - Dựa và phần trả lời HS, dến kết luận: Mọi chất lỏng có thể bay - Sự bay nhanh hay chậm (tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nêu số tượng thực tế cho hs trả lời Hướng dẫn HS hoạt động nhómquan sát H26.2 để rút nhận xét - Cho hs hoàn thành C4 - Vậy muốn biết chính xác tốc độ bay chất lỏng có phụ thuộc vào yếu tố trên hay không ta phải làm gì? Hoạt động 4:Xây dựng phương án làm TN kiểm tra -Muốn kiểm tra tác động nhiệt độ bay nước ta phải làm gì? - Tương tự cho hs nêu p/án kiểm tra yếu tố còn lại Hoạt động 5:Vận dụng - Cho hs trả lời C9, C10 - HDVN: Học bài và làm các bài tập 26-27.1-10 sbt - Suy nghĩ, nêu nguyên nhân: nước biến thành bay - Nêu khái niệm - Ghi ví dụ vào và nêu trước lớp - Trả lời câu hỏi gv - Hoạt động nhóm quan sát h 26.2 và rút nhận xét - Hoàn thành C4 - Hoạt động nhóm xây dựng các p/án kiểm tra - Cá nhân trả lời C9, C10 - Ghi nhớ lời dặn gv Ns: 13/04/2012 Nd:17/04/2012 Tiết 33 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả quá trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức ngưng tụ giải thích số tượng đơn giản II Chuẩn bị: cốc thủy tinh, nước pha màu đỏ, nước đá, nhiệt kế III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động + KTBC: Thế nào là bay hơi? Tốc độ bay chất - Một hs lên bảng trả lời, hs lớp theo lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? dõi, nhận xét (32) Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là bay hơi? A Xảy nhiệt độ nào chất lỏng B Xảy trên mặt thoáng chất lỏng C Không nhìn thấy D Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng + ĐVĐ: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại mặt trời mọc sương mù lại tan? Hoạt động 2: Tìm cách quan sát sự ngưng tụ - Ngưng tụ là quá trình ngược với bay Vậy nào là ngưng tụ? - Để dễ q/sát bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ q/sát tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ? - Giới thiệu TN, cho hs dự đoán kết - GV làm TN cho hs q/sát tượng, theo dõi nhiệt độ nước để trả lời C1- C5 Hoạt động 3: Vận dụng - Hãy nêu vài ví dụ tượng ngưng tụ thực tế - Gải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm - Tại rượu đựng chai không đậy nút thì cạn dần, còn nút kín thì không cạn? - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết - HDVN: Học bài và làm các bài tập 26-27.11-17 - Phổ biến đề cương, yêu cầu hs soạn bài và làm bài tập - Có thể trả lời vấn đề - Nêu khái niệm ngưng tụ - Trả lời câu hỏi - Tìm hiểu TN - Quan sát tượng , thảo luận, trả lời - Nêu ví dụ thực tế - Giải thích số tượng đơn giản - Ghi nhớ lời dặn gv Ns: 10/04/2012 Nd:24/04/2012 Tiết 34 SỰ SÔI I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả sôi - Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi II Chuẩn bị: cốc thủy tinh, giá, đèn cồn, nhiệt kế, lưới đốt, bảng 28.1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Khởi động + KTBC: (33) - Thế nào là ngưng tụ? - Trường hợp nào sau đây không liên quan đến ngưng tụ? A Lượng nước đẻ chai đậy kín không bị giảm B Mưa C Tuyết tan D Nước đọng nắp vung ấm đun nước, dùng ấm đun nước sôi để nguội + ĐVĐ: giống đầu bài Hoạt động 2: Thí nghiệm sự sôi - Cho hs nêu các dụng cụ có TN - Nêu các bước tiến hành TN - Cho hs làm TN, quan sát tượng, đọc nhiệt độ, ghi vào bảng kết quả( báng 28.1) - Kiểm tra kết các nhóm, lấy kết nhóm, cho hs vẽ đường biểu diễn theo kết đó Hoạt động 3:Vẽ đường biểu diễn - Từ kết yêu cầu hs vẽ đường biểu diễn - hs lên trả bài - Nêu các dụng cụ có TN và phương án tiến hành - Làm TN, quan sát tượng, đọc nhiệt độ , ghi vào bảng kết - Vẽ đường biểu diễn theo kết vừa TN HDVN: Ôn lại toàn kiến thức HKII, soạn bài tổng kết chương chuẩn bị thi HK Ns: 29/12/2011 Nd:3/01/2012 Tiết 35 ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6(HK I) A/Lý thuyết 1,Có … loại ròng rọc RRCĐ làm thay đổi …… lực kéo so với kéo .…… RRĐ cho ta lợi… 2,Nêu kết luận nở vì nhiệt các chất - Các chất rắn …… nóng lên và ……… lạnh Các chất rắn ……… nở vì nhiệt … - Các chất lỏng …… nóng lên và …… lạnh Các chất lỏng khác nở vì nhiệ t…… - Các chất khí nở khi……….và co lại khi……… Các chất khí khác nở vì nhiệt…… - Chất khí nở vì nhiệt nhiều ………, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều ……… - Khi làm nóng(…….) khối chất rắn (……hoặc…….) thì KLR nó giảm (…… ) (34) - Khi làm nóng(…….) khối chất rắn(……hoặc…….)thì đại lượng nào sau đây nó thay đổi? - Khi tăng (……) nhiệt độ từ 00 C đến 40 C thì nước bị ……… (…….), KLR nó …… (……) 4,Một chất có thể tồn … thể đó là thể…… , thể……….và thể…… - Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là ………… Ngược lại, chuyển từ thể …… sang thể …….gọi là đông đặc - Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ vật……………… - Hầu hết các chất nóng chảy nhiệt độ nào thì …………ở nhiệt độ đó 5, Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi( khí) gọi là sự………… Sự chuyển từ thể …… sang thể… gọi là ngưng tụ bay xảy ở……… nhiệt độ nào chất lỏng, còn ngưng tụ xảy ở…………… Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào…………,…… và………… ………………… 6, Mỗi chất lỏng sôi …………xác định nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ…… Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng……… 7, Nhiệt là dụng cụ dùng để ……………………… ….Nhiệt kế hoạt động dựa vào………………………… Nhiệt kế y tế dùng để………………Nhiệt kế rượu dùng để……………… Nhiệt kế thủy ngân dùng để ……… B/Bài tậptrắc nghiệm ,Để đưa đất từ giếng đào lên mặt đất người ta dùng : A,Mặt phẳng nghiêng B, Đòn bẫy C,Ròng rọc D,Xe tải 2, Khi làm lạnh miếng nhôm thì: A,KL miếng nhôm tăng B ,Khối lượng riêng miếng nhôm tăng C,Trọng lượng miếng nhôm giảm D,Trọng lượng riêng miếng nhôm tăng 3, Kết luận nào sau đây đúng: A,Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác B,Các chất khí khác nở vì nhiệt khác C,Các chất lỏng khác nở vì nhiệt giống D, Các ý trên đúng 4, Sự nở vì nhiệt các chất xếp theo thứ tự giảm dần sau: A,Rắn -lỏng -khí B,Khí- lỏng- rắn C,Lỏng-rắn -khí D,lỏng-khí -rắn 5, Kết luận nào sau đây sai: A,Trong suốt thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi B,Vật nóng chảy nhiệt độ nào thì đông đặc nhiệt độ đó C,Mỗi chất nóng chảy nhiệt độ định D,Mọi chất nóng chảy cùng nhiệt độ 6, Trong các tượng sau đây tượng nào không liên quan đến nóng chảy? A) Bỏ cục nước đá vào cốc nước B) Đốt nến C) Đốt đèn dầu D) Đúc cái chuông đồng 7, Tác dụng ròng rọc cố định là: A) Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật B) Làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C) Không làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D) Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ lực 8, Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào ? A) Hơ nóng nút B) Hơ nóng cổ lọ C) Hơ nóng đáy lọ D) Hơ nóng nút và cổ lọ 9, Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây nó thay đổi? A) Khối lượng B) Trọng lượng C) KLR D) Cả khối lượng, trọng lượng và KLR 10, Nước đựng cốc bay càng nhanh khi: A) Nước cốc càng nhiều B) Nước cốc càng ít C) Nước cốc càng nóng D) Nước cốc càng lạnh 11, Sự nóng chảy là: A) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C) Sự chuyển từ thể rắn sang thể A) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể 12, Theo Xen-xi-ut,nhiệt độcủa nước sôi và nhiệt độ nước đá tan là: A)100oC và 212oF B) 100oC và 32oF C) 100oC và 0oC D) 212oF và 32oF 13, Hiện tượng nở vì nhiệt ứng dụng bên dụng cụ nào sau đây? A) Bàn là điện B) Quạt điện C) Mô tơ điện D) Các máy đơn giản (35) 14, Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng: A) Không thay đổi B).thay đổi C).Luôn luôn tăng D).Luôn luôn giảm 15, Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào tượng A -Sự nở vì nhiệt các chất C - Sự nở vì nhiệt chất lỏng B - Sự nở vì nhiệt chất rắn D - Sự nở vì nhiệt chất khí 16, Để đo nhiệt độ khí thì thường dùng : A - Nhiệt kế thủy ngân C - Nhiệt kế rượu B - Nhiệt kế y tế D - Nhiệt kế dầu 17, Gới hạn đo nhiệt kế y tế là: A 350C đến 420C B 370C đến 400C C -300C đến 1300C D - 200C đến 500C 18, 320F và 2120F nhiệt giai Farenhai ứng với nhiệt giai Xen xi ut là: A 00C và 1800C B 00C và 1000C C 320C và 1800C D Cả A,C đúng 19, Sự đông đặc là : A - Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng B - Sự chuyển chất từ thể lỏng sang thể rắn C - Sự chuyển chất từ thể lỏng sang thể D - Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể 20, Băng phiến nóng chảy ( đông đặc ) A 800C B 860C C 600C D 1000C 21, Nhiệt độ sôi nước là: A 800C B 900C C 00C D 1000C 22 Khi lau bảng khăn ướt thì lát sau bảng khô vì: A Sơn trên bảng hút nước B Nước trên bảng chảy xuống đất C Gỗ làm bảng hút nước D Nước trên bảng bay vào không khí 23 Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A Vỏ bóng bàn bị nóng mềm và bóng phồng lên B Vỏ bóng bàn nóng lên, nở C Nước nóng tràn vào bóng D Không khí bóng nóng lên, nở 24, Tại làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng vật tăng? A Vì khối lượng vật tăng B Vì thể tích vật tăng C Vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích vật giảm D Vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích vật thay đổi 25, Hiện tượng nào sau đây xảy hơ nóng không khí đựng bình kín? A Thể tích không khí tăng B.KLR không khí tăng C KLR không khí giảm D Cả ba tượng trên không xảy 26, Hiện tượng nào sau đây xảy dùng tay áp chặt vào bình thuỷ tinh có nút chặt ? A Thể tích không khí bình tăng B KLR không khí bình tăng C KLR không khí bình giảm D Cả ba tượng trên không xảy 27, Rượu nóng chảy -1170C Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ nào sau đây ? A 1170C B -1170C C Cao -1170C D Thấp -1170C 28, Trong nhiệt giai farenhai 20 C ứng với bao nhiêu độ 0F ? A 6,80F B.6800F C 680F D 0,680F 29, Một nhôm, đồng và sắt cùng chiều dài (nhiệt độ ban đầu nhau) Nếu nung nóng ba cho nóng lên cùng nhiệt độ thì nào dài ? A Thanh đồng dài C Thanh sắt dài B Thanh nhôm dài D Ba dài 30, Trong điều kiện nào thì tăng nhiệt độ, nước co lại không nở ra? A Nhiệt độ nước 0o C B Nhiệt độ nước từ 0oC đến 4oC C Nhiệt độ nước trên 4oC D Nhiệt độ nước là 100oC 31/ Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc : A Đóng ngắt tự động mạch điện C Đo nhiệt độ chất rắn B Đo nhiệt độ của chất lỏng D Đo trọng lượng vật 32/ Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì ? A Lực kéo vật C Hướng lực kéo B Lực kéo và hướng lực kéo D Không có lợi gì 33/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là bay ? a/ Xảy bất kì nhiệt độ nào chất lỏng b/ Xảy trên mặt thoáng chất lỏng c/ Xảy nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiệt độ d/ Chỉ xảy nhiệt độ xác định (36) 34/ Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là : A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đông đặc D Sự nóng chảy 35/ Các chất nào khác nở vì nhiệt giống ? A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất trên 36, Đường kính cầu thay đổi nào nhiệt độ thay đổi ? A/ Tăng lên B/ Giảm C/ Không thay đổi D/ Tăng lên giảm 37, Phần lớn các chất đông đặc thì giảm thể tích , riêng các chất sau đây thì thể tích tăng : a/ Thép, đồng, vàng b/ Đồng, gang, nước c/ Chì, kẽm, băng phiến d/ Vàng, bạc, chì 38, Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào tượng vật lí : a/ Đông đặc b/ Ngưng tụ c/ Bay d/ Cả a, b, c đúng 39, Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì : a/ Do nước thấm ngoài b/ Do nước bốc bám ngoài c/ Do cốc có nhiệt độ thấp nhiệt độ bên ngoài nên nước không khí ngưng tụ : d/ Cả a, b, c đúng 40, Trong các cách xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ? A/ Nước, dầu, rượu B/Rượu, dầu, nước C/ Nước, rượu , dầu D/ Dầu, rượu, nước 41, Đại lượng nào sau đây thay đổi ta đun nóng làm lạnh khối chất lỏng? a/Khối lượng b/ Trọng lượng c/ Thể tích d/ Cả a, b đúng 42, Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày , cốc dễ vỡ vì : a/ Cốc dãn nở không b/ Cốc thủy tinh không chịu nóng c/ Cả a, b sai d/ Cả a, b đúng 43, Nhiệt kế nào đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy ? a/Nhiệt kế rượu b/ Nhiệt kế thủy ngân c/ Nhiệt kế y tế d/ Cả nhiệt kế trên không dùng 44, Băng kép co lại nào? a/ Làm lạnh b / Đốt nóng c/Làm lạnh đốt nóng d/ Một nguyên nhân khác C/ Tự luận 1/ a 250C , 400C, 65 0C, 320C, 300C ứng với bao nhiêu 0F ? b 1500F, 860F, 680F ứng với bao nhiêu 0C? 2/ Thế nào là bay ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3/ Hình vẽ đây biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất nào? Phân tích? Nhiệt độ (0C) -2 -4 thời gian (phút) 4/ Sau đây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a/ Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b/ Có tượng gì xảy chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ? c/ Chất lỏng này là chất gì ? 5/ Khi phơi quần áo ướt, thường trải rộng và phơi nơi có ánh nắng, có gió.Giải thích sao? 6/ Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí 7/ Tại nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì mực thuỷ ngân đầu hạ xuống ít sau đó dâng lên cao ? 8/ Q/sát nước đá lấy từ tủ lạnh người ta thấy :Nhiệt độ ban đầu nước đá là -50C.T/gian từ lấy khỏi tủ lạnh đến nước đá bắt đầu n,chảy là phút Thời gian nước đá n/chảy là phút Thời gian từ nóng chảy hết đến nước có nhiệt độ 100C là phút (37) a/ Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b/ Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với quá trình nào? 9/ Thế nào là bay hơi? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? 10/ Người ta theo dỏi quá trình đông đặc nước đá và ghi lại kết sau: A,Vẽ đồ thị biễu diễn quá trình trên B,Nước đá đông đặc độ? thời gian 10 Nhiệt độ 0 -1 -3 -5 -7 11/ Vì không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi? Đáp án phần trắc nghiệm 10 11 12 13 14 15 16 17 C B A B D C C B C C B C A A A C A 18 B 19 B 20 A 21 D 22 D 23 D 40 A 41 C 42 A 43 B 44 C 24 C 25 D 26 D 27 B 28 C 29 B 30 B 31 A 32 A 33 D 34 A 35 A 36 D 37 B 38 C 39 C Ngày soạn:27/02/09 Tiết 30 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC(TT) I Mục tiêu: - Nhận biết đông đặc là quá trình ngược nóng chảy và đặc điểm quá trình này - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản II Chuẩn bị: tờ giấy kẻ ô vuông kẻ sẵn các trục và đánh số phim Bảng 25.1 phim có kẻ sẵn các trục (38) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động - Dựa vào dự đoán HS - ĐVĐ: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là đông đặc Quá trình đông đặc có đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HĐ2: Giới thiệu TN đông đặc - Giới thiệu cách làm thí nghiệm SGK - Phóng bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ và trạng thái băng phiến HĐ3: Phân tích kết TN - Yêu cầu HS dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn - Kiểm tra bài số HS, nhận xét - Điều khiển HS thảo luận các câu C1, C2, C3 HĐ4: Rút kết luận - Hướng dẫn HS làm C4 - Chốt lại kết luận chung đông đặc - Thông báo số chất khác và giới thiệu bảng 25.2 - Gọi HS so sánh đặc điểm nóng chảy và đông đặc HĐ5: Vận dụng - Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 Về nhà: Làm các BT 24-25.(1,4,6,7,8) SBT Hoạt động học sinh - HS dự đoán tượng xảy - Tìm hiểu tn đông đặc - Theo dõi bảng 25.1 - Cá nhân vẽ đường biểu diễn - Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và tham gia thảo luận lớp Hoàn thành C4 Ghi vở: HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời các câu C5, C6, C7 Tham gia thảo luận lớp để có câu trả lời đúng (39)