1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

day them toan 9

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Chứng minh A,B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn 2 Chứng minh BAE DAC 3 Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm của BC,đường thẳng AM cắt OH tại G.Chứng min[r]

(1)Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2012- 2013 Môn thi: TOÁN (không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi 19 tháng năm 2012 Đề thi gồm : 01 trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Câu I (2,0 điểm) x x 1 1) Giải phương trình  x  3 0  3x  y 11 2) Giải hệ phương trình  Câu II ( 1,0 điểm) 1  P=  + 2- a 2 a -a Rút gọn biểu thức  a +1 :  a-2 a với a > và a 4 Câu III (1,0 điểm) Một tam giác vuông có chu vi là 30 cm, độ dài hai cạnh góc vuông kém 7cm Tính độ dài các cạnh tam giác vuông đó Câu IV (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x - m +1 và parabol (P): y = x2 1) Tìm m để đường thẳng (d) qua điểm A(-1; 3) 2) Tìm m để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1) và (x2; y2) cho x1x  y1 + y   48 0 Câu V (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB Trên đường tròn lấy điểm C cho AC < BC (C A) Các tiếp tuyến B và C (O) cắt điểm D, AD cắt (O) E (E  A) 1) Chứng minh BE2 = AE.DE 2) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB H, DO cắt BC F Chứng minh tứ giác CHOF nội tiếp 3) Gọi I là giao điểm AD và CH Chứng minh I là trung điểm CH Câu VI ( 1,0 điểm) 1  2 Cho số dương a, b thỏa mãn a b Tìm giá trị lớn biểu thức 1 Q  2 a  b  2ab b  a  2ba (2) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN (không chuyên) Hướng dẫn chấm gồm : 02 trang I) HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí sinh làm bài theo cách riêng đáp ứng yêu cầu cho đủ điểm - Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải thống Hội đồng chấm - Sau cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu I (2,0đ) 1) 1,0 điểm 0,25 x  x   x  3( x  1)  x  3x  0,25   x 4 0,25  x  Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -2 0,25 2) 1,0 điểm  x  3 0(1)  3x  y 11 (2) <=>x=3 0,25 Từ (1)=> x 3 Thay x=3 vào (2)=> 3.3  y 11 <=>2y=2 <=>y=1 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y)=(3;1) Câu II (1,0đ)   1  a +1  P= + :  a 2- a 2- a  a  a    = =  a  a 2- a  Câu IV (2,0đ) 1) 1,0 điểm 0,25 0,25  a 2- a =-1 Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (cm) (điều kiện 0< x < 15) => độ dài cạnh góc vuông còn lại là (x + )(cm) Vì chu vi tam giác là 30cm nên độ dài cạnh huyền là 30–(x + x +7)= 23–2x (cm) x + (x + 7) = (23 - 2x) Theo định lí Py –ta- go ta có phương trình 0,25  x - 53x + 240 = (1) Giải phương trình (1) nghiệm x = 5; x = 48 Đối chiếu với điều kiện có x = (TM đk); x = 48 (không TM đk) Vậy độ dài cạnh góc vuông là 5cm, độ dài cạnh góc vuông còn lại là 12 cm, độ dài cạnh huyền là 30 – (5 + 12) = 13cm 0,25 Vì (d) qua điểm A(-1; 3) nên thay x = -1 và y = vào hàm số y = 2x – m + ta có 2.(-1) – m +1 = 0,25 = Câu III (1,0đ) 0,25 0,25  1+ a a a  a (2  a ) a +1 a 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 0,25 0,25 0,25 0,25 x 2 x  m 1 Hoành độ giao điểm (d) và (P) là nghiệm phương trình 0,25  x  x  2m  0 (1) ; Để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt nên (1) có hai nghiệm phân biệt   '    2m   m   -1 – m =  m = -4 Vậy m = -4 thì (d) qua điểm A(-1; 3) 2) 1,0 điểm Vì (x1; y1) và (x2; y2) là tọa độ giao điểm (d) và (P) nên x1; x2 là nghiệm phương trình (1) và y1 = x1  m  , y = x2  m  0,25 Theo hệ thức Vi-et ta có x1 + x = 4, x1x = 2m-2 Thay y1,y2 vào x1x  y1 +y   48 0 x x  2x1 +2x -2m+2   48 0 có  (2m - 2)(10 - 2m) + 48 =  m - 6m - =  m=-1(thỏa mãn m<3) m=7(không thỏa mãn m<3) 0,25 Vậy m = -1 thỏa mãn đề bài Câu V (3,0đ) 1) 1,0 điểm Vẽ đúng hình theo yêu cầu chung đề bài VìBD là tiếp tuyến (O) nên BD  OB => ΔABD vuông B Vì AB là đường kính (O) nên AE  BE  Áp dụng hệ thức lượng ΔABD ( ABD=90 ;BE  AD) ta có BE2 = AE.DE 2) 1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Có DB= DC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bán kính (O))  => OD là đường trung trực đoạn BC => OFC=90 (1) Có CH // BD (gt), mà AB  BD (vì BD là tiếp tuyến (O))  => CH  AB => OHC=90 (2)   Từ (1) và (2) ta có OFC + OHC = 180 => tứ giác CHOF nội tiếp 3)1,0 điểm   Có CH //BD=> HCB=CBD (hai góc vị trí so le trong) mà    ΔBCD cân D => CBD DCB nên CB là tia phân giác HCD 0,25 0,25 0,25 0,25 (4) Câu VI (1,0đ) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 0,25 AI CI  = AD CD CA  CB => CA là tia phân giác góc ngoài đỉnh C ΔICD (3) 0,25 AI HI = Trong ΔABD có HI // BD => AD BD (4) 0,25 CI HI = Từ (3) và (4) => CD BD mà CD=BD  CI=HI  I là trung điểm CH 2 2 2 0,25 Với a  0; b  ta có: (a  b) 0  a  2a b  b 0  a  b 2a b 1   (1) 2 a  b  2ab 2ab  a  b   a  b  2ab2 2a 2b  2ab2 1  b  a  2a b 2ab  a  b  Tương tự có  Q ab  a  b  0,25 (2) Từ (1) và (2) 1 1  Q   2  a  b 2ab 2(ab) Vì a b mà a  b 2 ab  ab 1 1  Q Vậy giá trị lớn biểu thức là Khi a = b = thì SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC 0,25 0,25 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.HCM MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x  x  0  x  y 7  b) 3 x  y 4 c) x  x  12 0 d) x  2 x  0 Bài 2: (1,5 điểm) 1 y  x2 y  x  và đường thẳng (D): a) Vẽ đồ thị (P) hàm số trên cùng hệ trục toạ độ b) Tìm toạ độ các giao điểm (P) và (D) câu trên phép tính Bài 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: x A   x  x x  x  x với x > 0; x 1 B (2  3) 26  15  (2  3) 26  15 Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình x  2mx  m  0 (x là ẩn số) (5) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm phân biệt với m b) Gọi x1, x2 là các nghiệm phương trình  24 2 Tìm m để biểu thức M = x1  x2  x1 x2 đạt giá trị nhỏ Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O) Đường thẳng MO cắt (O) E và F (ME<MF) Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC (O) (C là tiếp điểm, A nằm hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đường thẳng MO) a) Chứng minh MA.MB = ME.MF b) Gọi H là hình chiếu vuông góc điểm C lên đường thẳng MO Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếp c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến E (O) K Gọi S là giao điểm hai đường thẳng CO và KF Chứng minh đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC d) Gọi P và Q là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T là trung điểm KS Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng BÀI GIẢI Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x  x  0 (a) Vì phương trình (a) có a - b + c = nên  x  hay x  (a) (1)  x  y 7 (1)  x  y 7   (3) ((2)  (1) ) b) 3x  y 4 (2)   x  y   13 y 13    x  y   y     x 2 ((1)  2(3)) (3) ((2)  (1) ) c) x  x  12 0 (C) Đặt u = x2  0, phương trình thành : u2 + u – 12 = (*)  1  1 u 3 u  2 (*) có  = 49 nên (*)  hay (loại) Do đó, (C)  x2 =  x =  Cách khác : (C)  (x2 – 3)(x2 + 4) =  x2 =  x =  d) x  2 x  0 (d) ’ = + = đó (d)  x = 3 Bài 2: a) Đồ thị: (6) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13  2;1 ,  4;  Lưu ý: (P) qua O(0;0),   4;  ,  2;1 (D) qua b) PT hoành độ giao điểm (P) và (D) là x  x   x2 + 2x – =  x  hay x 2 y(-4) = 4, y(2) =   4;  ,  2;1 Vậy toạ độ giao điểm (P) và (D) là Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau: x x x  x x x A     x x x x x x2  x x  2 x x x   x ( x  1)     1    x( x  1) x  x   x  x ( x  1) x với x > 0; x 1 B (2  3) 26  15  (2  3) 26  15 1  (2  3) 52  30  (2  3) 52  30 2 1  (2  3) (3  5)  (2  3) (3  5)2 2 1  (2  3)(3  5)  (2  3)(3  5)  2 Câu 4: a/ Phương trình (1) có ∆’ = m2 - 4m +8 = (m - 2)2 +4 > với m nên phương trình (1) có nghiệm phân biệt với m b c  2m m  b/ Do đó, theo Viet, với m, ta có: S = a ;P= a  24  24 6  2 ( x  x )  x x 2 = 4m  8m  16 m  2m  M=  6 (m  1)  Khi m = ta có (m  1)2  nhỏ 6  M (m  1)  lớn m = (m  1)  nhỏ m = K Vậy M đạt giá trị nhỏ là - m =  M  T Câu B Q A S (7) M H E O F Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 P a) Vì ta có hai tam giác đồng dạng MAE và MBF MA MF C  Nên ME MB  MA.MB = ME.MF (Phương tích M đường tròn tâm O) b) Do hệ thức lượng đường tròn ta có MA.MB = MC2, mặt khác hệ thức lượng tam giác vuông MCO ta có MH.MO = MC2  MA.MB = MH.MO nên tứ giác AHOB nội tiếp đường tròn c) Xét tứ giác MKSC nội tiếp đường tròn đường kính MS (có hai góc K và C vuông) Vậy ta có : MK2 = ME.MF = MC2 nên MK = MC Do đó MF chính là đường trung trực KC nên MS vuông góc với KC V d) Do hệ thức lượng đường tròn ta có MA.MB = MV.MS đường tròn tâm Q Tương tự với đường tròn tâm P ta có MV.MS = ME.MF nên PQ vuông góc với MS và là đường trung trực VS (đường nối hai tâm hai đường tròn) Nên PQ qua trung điểm KS (do định lí trung bình tam giác SKV) Vậy điểm T, Q, P thẳng hàng www.VNMATH.com (8) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.ĐÀ NẴNG Năm học: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (2,0 điểm) 1) Giải phương trình: (x + 1)(x + 2) = x   y   2) Giải hệ phương trình:  x  y 7 Bài 2: (1,0 điểm) y Rút gọn biểu thức A ( 10  2)  Bài 3: (1,5 điểm) y=ax Biết đường cong hình vẽ bên là parabol y = ax2 1) Tìm hệ số a 2) Gọi M và N là các giao điểm đường thẳng y = x + với parabol Tìm tọa độ các điểm M và N Bài 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số 1) Giải phương trình m = 2) Tìm tất các giá trị m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác và thỏa điều kiện x1 x2   x2 x1 x Bài 5: (3,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài A Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B  (O), C  (O’) Đường thẳng BO cắt (O) điểm thứ hai là D 1) Chứ`ng minh tứ giác CO’OB là hình thang vuông 2) Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng hàng 3) Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’) (E là tiếp điểm) Chứng minh DB = DE BÀI GIẢI Bài 1: 1) (x + 1)(x + 2) =  x + = hay x + =  x = -1 hay x = -2 2 x  y  (1) 5 y  15 ((1)  2(2))  y      x  y 7 (2)   x 7  y 2)   x  Bài 2: A ( 10  2)  = (  1)  = (  1) (  1) = (  1)( 1) = Bài 3: 1) Theo đồ thị ta có y(2) =  = a.22  a = ½ x 2) Phương trình hoành độ giao điểm y = và đường thẳng y = x + là : x x + =  x2 – 2x – =  x = -2 hay x = y(-2) = ; y(4) = Vậy tọa độ các điểm M và N là (-2 ; 2) và (4 ; 8) Bài 4: (9) 1) 2) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Khi m = 1, phương trình thành : x – 2x – =  x = -1 hay x = (có dạng a–b + c = 0) x1 x2   x x  3( x12  x22 ) 8 x1 x2  3(x + x )(x – x ) = 8x x Với x , x  0, ta có : 2 2 Ta có : a.c = -3m2  nên   0, m b c  2  3m Khi   ta có : x1 + x2 = a và x1.x2 = a 0 Điều kiện để phương trình có nghiệm  mà m    > và x1.x2 <  x1 < x2 Với a =  x1 =  b '  ' và x2 =  b '  '  x1 – x2 =  ' 2  3m 2 Do đó, ycbt  3(2)(  3m ) 8( 3m ) và m  2   3m 2m (hiển nhiên m = không là nghiệm)  4m4 – 3m2 – =  m2 = hay m2 = -1/4 (loại)  m = 1 Bài 5: B C O A O’ E D 1) 2) 3) Theo tính chất tiếp tuyến ta có OB, O’C vuông góc với BC  tứ giác CO’OB là hình thang vuông Ta có góc ABC = góc BDC  góc ABC + góc BCA = 900  góc BAC = 900 Mặt khác, ta có góc BAD = 900 (nội tiếp nửa đường tròn) Vậy ta có góc DAC = 1800 nên điểm D, A, C thẳng hàng Theo hệ thức lượng tam giác vuông DBC ta có DB2 = DA.DC Mặt khác, theo hệ thức lượng đường tròn (chứng minh tam giác đồng dạng) ta có DE = DA.DC  DB = DE www.VNMATH.com (10) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN : TOÁN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 21 tháng năm 2012 x 6x    Câu (2,0 điểm) Cho biểu thức :P= x  x  x  1 Tìm điều kiện xác định biểu thức P Rút gọn P  x  ay   Câu (2,0 điểm) Cho hệ phương trình : ax  y 5 Giải hệ phương trình với a=1 Tìm a để hệ phương trình có nghiệm Câu (2,0 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng nửa chiều dài Biết giảm chiều 2m thì diện tích hình chữ nhật đã cho giảm nửa Tính chiều dài hình chữ nhật đã cho Câu (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M nằm bên ngoài (O) Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm ) (O) và tia Mx nằm hai tia MO và MC Qua B kẻ đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt (O) điểm thứ hai là A Vẽ đường kính BB’ (O) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C K và E Chứng minh rằng: điểm M,B,O,C cùng nằm trên đường tròn Đoạn thẳng ME = R Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên đường tròn cố định, rõ tâm và bán kính đường tròn đó Câu (1,0 điểm) Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+ b + c =4 Chứng minh : SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Câu C1.1 (0,75 điểm) a  b3  c3  2 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN : TOÁN Ngày thi: 21 tháng năm 2012 Đáp án, gợi ý Điểm Biểu thức P xác định 0,5  x  0    x  0  x  0 0,25  (11) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 C1.2 (1,25 điểm)  x 1   x  P= 0,25 x 6x  x( x  1)  3( x  1)  (6 x  4)    x  x  ( x  1)( x  1) ( x0,5  1)( x  1)  0,5 x  x  3x   x  x2  x 1  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) ( x  1)2 x  (voi x 1) ( x  1)( x  1) x  Với a = 1, hệ phương trình có 0,25  x  y   dạng:  x  y 5 0,25  C2.1 (1,0 điểm) C2.2 (1,0 điểm) C3 (2,0 điểm) 6 x  y  12 7 x     x  y 5  x  y 5  x   x      y 5  y  Vậy với a = 1, hệ phương trình có  x   nghiệm là:  y  0,25 -Nếu a = 0, hệ có dạng:  x  2 x      y 5  y  => có nghiệm -Nếu a 0 , hệ có nghiệm a  và khi: a  0,25  a  (luôn đúng, vì a 0 với a) Do đó, với a 0 , hệ luôn có nghiệm Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm với a Gọi chiều dài hình chữ nhật đã cho là x (m), với x > Vì chiều rộng nửa chiều dài x nên chiều rộng là: (m) => diện tích hình chữ nhật đã cho x x2 x  là: 2 (m2) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (12) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Nếu giảm chiều m thì chiều dài, chiều rộng hình chữ 0,25 0,25 x x  va 2 nhật là: (m) 0,5 đó, diện tích hình chữ nhật giảm nửa nên ta có phương 0,25 x x2 ( x  2)(  2)   2 trình: x2 x2   x  x    x  12 x  16 0 x 6  ………….=> (thoả mãn x>4); x2 6  (loại vì không thoả mãn x>4) Vậy chiều dài hình chữ nhật đã cho là  (m) C4.1 (1,0 điểm) C4.2 (1,0 điểm) C4.3 (1,0 điểm) 1) Chứng minh M, B, O, C cùng thuộc đường tròn Ta có: MOB 90 (vì MB là tiếp tuyến) MCO 900 (vì MC là tiếp tuyến) =>  MBO +  MCO = = 900 + 900 = 1800 => Tứ giác MBOC nội tiếp (vì có tổng góc đối =1800) =>4 điểm M, B, O, C cùng thuộc đường tròn 2) Chứng minh ME = R: Ta có MB//EO (vì cùng vuông góc với BB’) =>  O1 =  M1 (so le trong) Mà  M1 =  M2 (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) =>  M2 =  O1 (1) C/m MO//EB’ (vì cùng vuông góc với BC) =>  O1 =  E1 (so le trong) (2) Từ (1), (2) =>  M2 =  E1 => MOCE nội tiếp =>  MEO =  MCO = 900 =>  MEO =  MBO =  BOE = 900 => MBOE là hình chữ nhật => ME = OB = R (điều phải chứng minh) 3) Chứng minh OM=2R thì K di động trên đường tròn cố định: B 0,25 0,25 0,25 M 0,25 O E K 1 B’ C 0,25 0,25 0,25 0,25 (13) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Chứng minh Tam giác MBC 0,25 0,25 =>  BMC = 600  => BOC = 120 =>  KOC = 600 -  O1 = 600 -  0,25 M1 = 600 – 300 = 300 Trong tam giác KOC vuông C, 0,25 ta có: OC OC 3R CosKOC   OK  R :  OK Cos30 Mà O cố định, R không đổi => K di động trên đường tròn tâm O, bán 3R kính = (điều phải chứng minh) C5 (1,0 điểm) 4a  4b3  4c 0,25   a  b  c  a   a  b  c  b3   a  b  c  c 0,25  a4  b4  c4 a  b  c 0,25 4 0,25 Do đó, 4 a  b3  c   2 Chú ý: -Câu 4, thừa giả thiết “tia Mx” và “điểm A”  gây rối -Mỗi câu có các cách làm khác câu 4 Cach 2: Đặt x = a ; y  b ; z  c => x, y , z > và x4 + y4 + z4 = BĐT cần CM tương đương: x3 + y3 + z3 > 2 hay (x3 + y3 + z3 ) > = x4 + y4 + z4 Ta xét trường hợp:  x3( -x) + y3( -y)+ z3( -z) > (*) - Nếu sô x, y, z tồn it nhât sô  , giả sử x  thì x3 2 Khi đo: x3 + y3 + z3 > 2 ( y, z > 0) - Nếu sô x, y, z nhỏ  thì BĐT(*) luôn đung Vậy x3 + y3 + z3 > 2 CM Cach 3: Có thể dùng BĐT thức Côsi kết hợp phương pháp làm trội và đánh giá cho kết nhưng dài, phức tạp) (14) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút,(không kể giao đề) Ngày thi: 22/06/2012 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (2,5đ) 1) Giải phương trình: a) 2x2 – 7x + = b) 9x4 + 5x2 – = 2) Tìm hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số nó qua điểm A(2;5) ; B(-2;-3) Câu (1,5đ) 1) Hai ô tô từ A đến B dài 200km Biết vận tốc xe thứ nhanh vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ đến B sớm xe thứ hai Tính vận tốc xe   A=    x x ; x    2) Rút gọn biểu thức: với x ≥   Câu (1,5 đ) Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 1) Chứng minh : Phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị m 2 2) Tìm giá trị m để biểu thức A = x1  x2 đạt giá trị nhỏ Câu (3,5đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC) Hai tiếp tuyến B và C cắt M AM cắt đường tròn (O) điểm thứ hai D E là trung điểm đoạn AD EC cắt đường tròn (O) điểm thứ hai F Chứng minh rằng: 1) Tứ giác OEBM nội tiếp 2) MB2 = MA.MD   3) BFC MOC 4) BF // AM Câu (1đ)  3 x y Cho hai số dương x, y thõa mãn: x + 2y = Chứng minh rằng: Bài giải sơ lược: Câu (2,5đ) 1) Giải phương trình: a) 2x2 – 7x + =  = (-7)2 – 4.2.3 = 25 > 5 3 7 x2    = Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 4 2 b) 9x + 5x – = Đặt x = t , Đk : t ≥ Ta có pt: 9t2 + 5t – = a – b + c =  t1 = - (không TMĐK, loại) t2 = (TMĐK) x1  4  t2 =  x2 =  x = (15) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13  Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1,2 = 2a  b 5  a 2    2a  b  b 1 2) Đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A(2;5) và B(-2;-3) Vậy hàm số càn tìm là : y = 2x + Câu 1) Gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) Đk: x > Vận tốc xe thứ là x + 10 (km/h) 200 Thời gian xe thứ quảng đường từ A đến B là : x  10 (giờ) 200 Thời gian xe thứ hai quảng đường từ A đến B là : x (giờ) 200 200  1 x  10 Xe thứ đến B sớm so với xe thứ hai nên ta có phương trình: x Giải phương trình ta có x1 = 40 , x2 = -50 ( loại) x1 = 40 (TMĐK) Vậy vận tốc xe thứ là 50km/h, vận tốc xe thứ hai là 40km/h  x 1     A    x  x  x  x  x 1  x     2) Rút gọn biểu thức:  x    x x 1 x    = = x, với x ≥ Câu (1,5 đ) Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 1) Chứng minh : Phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị m    (m  2)   m2  4m  1 Ta có > với m Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị m 2) phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị m Theo hệ thức Vi-ét ta có :  x1  x2 2( m  2)   x1.x2 m  4m  2 A = x1  x2 = (x + x )2 – x x = 4(m + 2)2 – 2(m2 + 4m +3) = 2m2 + 8m+ 10       = 2(m2 + 4m) + 10 = 2(m + 2)2 + ≥ với m Suy minA =  m + =  m = - Vậy với m = - thì A đạt = Câu 1) Ta có EA = ED (gt)  OE  AD ( Quan hệ đường kính và dây)    OEM = 900; OBM = 900 (Tính chất tiếp tuyến) E và B cùng nhìn OM góc vuông  Tứ giác OEBM nội tiếp  MBD   sđ BD 2) Ta có ( góc nội tiếp chắn cung BD)  MAB   sđ BD ( góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BD)    MBD MAB Xét tam giác MBD và tam giác MAB có: A O C E F B D M (16) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 MB MD  MBD MAB   MBD đồng dạng với MAB  MA MB Góc M chung,  MB2 = MA.MD 1  BFC  BOC BC  sđ BC 3) Ta có: = sđ ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau); (góc nội tiếp)    BFC MOC     4) Tứ giác MFOC nội tiếp ( F  C = 1800)  MFC MOC ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC), mặt     khác MOC BFC (theo câu 3)  BFC MFC  BF // AM a b2  a  b    y x y Câu x Ta có x + 2y =  x = – 2y , vì x dương nên – 2y > y   y  y (3  y ) 6( y  1) 2   3   3 y (3  y ) y (3  y ) ≥ ( vì y > và – 2y > 0) Xét hiệu x y = 3 2y y  x  0, y   x  0, y   x 1     x 3  y   x 1 1  3  y 1  y  0  y 1    x 2y  dấu “ =” xãy (17) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2011 - 2012 MÔN THI: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) a) Giải phương trình: x  x  0 b) Giải hệ phương trình:  x  y 6  3 y  x 10 (18) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 c) Giải phương trình: x  x  x  2011 Câu (2,5 điểm) Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B chạy ngược dòng từ B đến A hết tất Tính vận tốc ca nô nước yên lặng, biết quãng sông AB dài 30 km và vận tốc dòng nước là km/giờ Câu (2,5 điểm) Trên đường tròn (O) lấy hai điểm M, N cho M, O, N không thẳng hàng Hai tiếp tuyến M , N với đường tròn (O) cắt A Từ O kẻ đường vuông góc với OM cắt AN S Từ A kẻ đường vuông góc với AM cắt ON I Chứng minh: a) SO = SA b) Tam giác OIA cân Câu (2,0 điểm) a) Tìm nghiệm nguyên phương trình: x2 + 2y2 + 2xy + 3y – = b) Cho tam giác ABC vuông A Gọi I là giao điểm các đường phân giác Biết AB = cm, IC = cm Tính BC Hướng dẫn chấm, biểu điểm MÔN THI: TOÁN CHUNG Điểm Nội dung Câu (3,0 điểm) a) Giải phương trình: x  x  0 1,0 ' Bài giải: Ta có  ( 3)  0 6 x  3 Phương trình có nghiệm: b) Giải hệ phương trình: 0,5 0,5  x  y 6  3 y  x 10 (1) (2) Bài giải: Cộng (1) và (2) ta có: 4x - 3y + 3y + 4x = 16  8x = 16  x =  x 2   2  y  Thay x = vào (1): – 3y =  y = Tập nghiệm: c) Giải phương trình: 0,5 0,5 1,0 x  x  x  2011 (3) Bài giải: Ta có 1,0 x  x    x  3  x  x  x  0  x  2011 0  x 2011  x   x  Mặt khác: Vậy: (3)  x   x  2011   2011 Phương trình vô nghiệm Câu (2,5 điểm ) 0,5 0,5 2,5 (19) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Bài giải: Gọi vận tốc ca nô nước yên lặng là x km/giờ ( x > 4) 0,5 Vận tốc ca nô xuôi dòng30 là x +4 (km/giờ), ngược dòng là x - (km/giờ) Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là x  giờ, ngược dòng 0,5 30 từ B đến A là x  30 30  4 Theo bài ta có phương trình: x  x  (4) 0,5 (4)  30( x  4)  30( x  4) 4( x  4)( x  4)  x  15 x  16 0  x  x = 16 Nghiệm x = -1 <0 nên bị loại 0,5 Vậy vận tốc ca nô nước yên lặng là 16km/giờ 0,5 Câu (2,5 điểm) A M S I 0,5 N O 1,0 a) Chứng minh: SA = SO Vì AM, AN là các tiếp tuyến nên:  MAO  SAO   Vì MA//SO nên: MAO SOA (so le trong)  0,5 (1) (2)  Từ (1) và (2) ta có: SAO  SOA   SAO cân  SA = SO (đ.p.c.m) b) Chứng minh tam giác OIA cân   Vì AM, AN là các tiếp tuyến nên: MOA NOA (3) Vì MO // AI nên: góc MOA góc OAI (so le trong) (4) Từ (3) và (4) ta có:   IOA  IAO 0,5 1,0 0,5 0,5   OIA cân (đ.p.c.m) Câu (2,0 điểm) a) Tìm nghiệm nguyên phương trình: x2 + 2y2 + 2xy + 3y – = (1) 1,0 Bài giải: (1)  (x2 + 2xy + y2) + (y2 + 3y – 4) =  (x + y)2 + (y - 1)(y + 4) = 0,5  (y - 1)(y + 4) = - (x + y)2 (2) Vì - (x + y)2  với x, y nên: (y - 1)(y + 4)   -4  y  0,5 (20) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Vì y nguyên nên y    4;  3;  2;  1; 0; 1 Thay các giá trị nguyên y vào (2) ta tìm các cặp nghiệm nguyên (x; y) PT đã cho là: (4; -4), (1; -3), (5; -3), ( -2; 0), (-1; 1) b) Cho tam giác ABC vuông A Gọi I là giao điểm các đường phân giác Biết AB = cm, IC = cm Tính BC Bài giải: Gọi D là hình chiếu vuông góc C trên đường thẳng BI, E là giao điểm  AB và CD  BIC có DIC là góc ngoài  DIC nên: =   ICB   ( B  C ) 90 : 450 IBC E D A  DIC vuông cân  DC = : Mặt khác BD là đường phân giác và đường cao nên tam giác BEC cân B  EC = DC = 12: và BC = BE 0,5 I B C x Gọi x = BC = BE (x > 0) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ABC và ACE ta có: AC2 = BC2 – AB2 = x2 – 52= x2 -25 EC2 = AC2 + AE2 = x2 -25 + (x – 5)2 = 2x2 – 10x (12: )2 = 2x2 – 10x x2 - 5x – 36 = Giải phương trình ta có nghiệm x = thoả mãn Vậy BC = (cm) O,5 (21) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: Toán Ngày thi: 21 tháng năm 2012 Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,5 điểm) A 1) Cho biểu thức x 4 x  Tính giá trị A x = 36  x  x  16 B    : x  x    x  (với x 0; x 16 ) 2) Rút gọn biểu thức 3) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị x nguyên để giá trị biểu thức B(A – 1) là số nguyên Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán sau cách lập phương trình hệ phương trình: 12 Hai người cùng làm chung công việc thì xong Nếu người làm mình thì người thứ hoàn thành công việc ít người thứ hai là Hỏi làm mình thì người phải làm bao nhiêu thời gian để xong công việc? Bài III (1,5 điểm) 2  x  y 2     1  1) Giải hệ phương trình:  x y 2) Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = (ẩn x) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân 2 biệt x , x thỏa mãn điều kiện : x1  x2 7 Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC H Gọi K là hình chiếu H trên AB 1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp   2) Chứng minh ACM  ACK 3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E cho BE = AM Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân C 4) Gọi d là tiếp tuyến (O) điểm A; cho P là điểm nằm trên d cho hai điểm P, C nằm AP.MB R cùng nửa mặt phẳng bờ AB và MA Chứng minh đường thẳng PB qua trung điểm đoạn thẳng HK Bài V (0,5 điểm) Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x 2 y , tìm giá trị nhỏ biểu thức: M x2  y xy (22) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 GỢI Ý – ĐÁP ÁN Bài I: (2,5 điểm) 36  10   36  1) Với x = 36, ta có : A = 2) Với x , x  16 ta có :  x ( x  4) 4( x  4)  x  ( x  16)( x  2) x 2     x  16 x  16  x  16 x  16 B=  = ( x  16)( x  16) x 2  x 4  x 2 2 B( A  1)    1   x  16  x   x  16 x  x  16 3) Ta có: 1; 2 Để B( A  1) nguyên, x nguyên thì x  16 là ước 2, mà Ư(2) =  Ta có bảng giá trị tương ứng: x  16 1 x 17 15 18 x   14; 15; 17; 18  Kết hợp ĐK x 0, x 16 , để B( A  1) nguyên thì  2 14 Bài II: (2,0 điểm) x 12 Gọi thời gian người thứ hoàn thành mình xong công việc là x (giờ), ĐK Thì thời gian người thứ hai làm mình xong công việc là x + (giờ) 1 Mỗi người thứ làm x (cv), người thứ hai làm x  (cv) 12 12 1: Vì hai người cùng làm xong công việc nên hai đội làm = 12 (cv) Do đó ta có phương trình 1   x x  12 x2x   x( x  2) 12  5x2 – 14x – 24 = , ’ = 49 + 120 = 169,  13  13   13 20 x  x  4 5 (loại) và 5 => (TMĐK) Vậy người thứ làm xong công việc giờ, người thứ hai làm xong công việc 4+2 = 2  x  y 2     1  Bài III: (1,5 điểm) 1)Giải hệ:  x y , (ĐK: x, y 0 ) (23) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 4 4  4   x  y 4   x x      1   2  x y  x y Hệ Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(2;1) 10  x 5  2   2  x y  x 2  x 2   2  y 1   y 2  .(TMĐK) 2) + Phương trình đã cho có  = (4m – 1)2 – 12m2 + 8m = 4m2 + > 0, m Vậy phương trình có nghiệm phân biệt m  x1  x2 4m   x x 3m  2m + Theo ĐL Vi –ét, ta có:  2 Khi đó: x1  x2 7  ( x1  x2 )  x1 x2 7  (4m – 1)2 – 2(3m2 – 2m) =  10m2 – 4m – =  5m2 – 2m – = 3 Ta thấy tổng các hệ số: a + b + c = => m = hay m = Trả lời: Vậy C Bài IV: (3,5 điểm) M H E A K O B  1) Ta có HCB 90 ( chắn nửa đường tròn đk AB)  HKB 900 (do K là hình chiếu H trên AB)   => HCB  HKB 180 nên tứ giác CBKH nội tiếp đường tròn đường kính HB    2) Ta có ACM  ABM (do cùng chắn AM (O))     và ACK HCK HBK (vì cùng chắn HK đtròn đk HB)   Vậy ACM  ACK   3) Vì OC  AB nên C là điểm chính cung AB  AC = BC và sd AC sd BC 90 Xét tam giác MAC và EBC có    MA= EB(gt), AC = CB(cmt) và MAC = MBC vì cùng chắn cung MC (O) (24) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 MAC và EBC (cgc)  CM = CE  tam giác MCE cân C (1) 0   Ta lại có CMB 45 (vì chắn cung CB 90 )    CEM CMB 45 (tính chất tam giác MCE cân C) 0     Mà CME  CEM  MCE 180 (Tính chất tổng ba góc tam giác) MCE 90 (2) Từ (1), (2) tam giác MCE là tam giác vuông cân C (đpcm) S C M H P E N A K O B 4) Gọi S là giao điểm BM và đường thẳng (d), N là giao điểm BP với HK Xét PAM và  OBM : AP.MB AP OB R   MA MA MB (vì có R = OB) Theo giả thiết ta có    Mặt khác ta có PAM  ABM (vì cùng chắn cung AM (O))  PAM ∽  OBM AP OB   1  PA PM PM OM (do OB = OM = R) (3) 0   Vì AMB 90 (do chắn nửa đtròn(O))  AMS 90    tam giác AMS vuông M  PAM  PSM 90      PMS  PSM  PS PM (4) và PMA  PMS 90   Mà PM = PA(cmt) nên PAM PMA Từ (3) và (4)  PA = PS hay P là trung điểm AS NK BN HN NK HN    Vì HK//AS (cùng vuông góc AB) nên theo ĐL Ta-lét, ta có: PA BP PS hay PA PS mà PA = PS(cmt)  NK NH hay BP qua trung điểm N HK (đpcm) Bài V: (0,5 điểm) (25) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Cách 1(không sử dụng BĐT Co Si) x  y ( x  xy  y )  xy  y ( x  y )  xy  y ( x  y) 3y   4 xy xy xy x Ta có M = xy = Vì (x – 2y)2 ≥ 0, dấu “=” xảy  x = 2y y  3y     x , dấu “=” xảy  x = 2y x ≥ 2y  x Từ đó ta có M ≥ + - = , dấu “=” xảy  x = 2y Vậy GTNN M là , đạt x = 2y Cách 2: x2  y x2 y x y x y 3x     (  )  xy xy y x 4y x 4y Ta có M = xy x y x y x y  2 1 ; y x y x y x Vì x, y > , áp dụng bdt Co si cho số dương ta có , dấu “=” xảy  x = 2y x x 2    y , dấu “=” xảy  x = 2y Vì x ≥ 2y  y Từ đó ta có M ≥ + = , dấu “=” xảy  x = 2y Vậy GTNN M là , đạt x = 2y Cách 3: x2  y x2 y x y x y 3y     (  )  xy xy y x y x x Ta có M = xy x 4y x 4y x 4y  2 4 ; y x Vì x, y > , áp dụng bdt Co si cho số dương y x ta có y x , dấu “=” xảy  x = 2y y  3y     x , dấu “=” xảy  x = 2y Vì x ≥ 2y  x Từ đó ta có M ≥ 4- = , dấu “=” xảy  x = 2y Vậy GTNN M là , đạt x = 2y Cách 4: (26) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 4x x 3x x x2  y2  y2   y2  y2 2 x y x 3x 4  4  4  xy xy xy xy xy 4y Ta có M = xy x2 x2 x2  y 2 y  xy ;y Vì x, y > , áp dụng bdt Co si cho số dương ta có , dấu “=” xảy  x = 2y x x 2    y , dấu “=” xảy  x = 2y Vì x ≥ 2y  y 2 2 xy 3 xy Từ đó ta có M ≥ + = 1+ = , dấu “=” xảy  x = 2y Vậy GTNN M là , đạt x = 2y (27) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 ĐỀ CHÍNH THỨC (28) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (29) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (30) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (31) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (32) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (33) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (34) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi : TOÁN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) (Môn chung cho tất cảc thí sinh) Thời gian làm bài :120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 17 tháng năm 2012 Câu 1: (2.0 điểm ) Cho biểu thức :  a 1  a1 P    a  a 1  a1  2a a Chứng minh : P , (Với a > , a 1) a Tìm giá trị a để P = a Câu (2,0 điểm ) : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + Chứng minh (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt Gọi A và B là các điểm chung (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc toạ độ) Câu (2.0 điểm) : Cho phương trình : x2 + 2mx + m2 – 2m + = Giải phơng trình m = Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Câu (3.0 điểm) : Cho đường tròn (O) có đờng kính AB cố định, M là điểm thuộc (O) ( M khác A và B ) Các tiếp tuyến (O) A và M cắt C Đường tròn (I) qua M và tiếp xúc với đường thẳng AC C CD là đờng kính (I) Chứng minh rằng: Ba điểm O, M, D thẳng hàng Tam giác COD là tam giác cân Đờng thẳng qua D và vuông góc với BC luôn qua điểm cố định M di động trên đường tròn (O) 2 Câu (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dương không âm thoả mãn : a  b  c 3 a b c    Chứng minh : a  2b  b  2c  c  2a  2 (35) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 BÀI GIẢI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM P a 1 Chứng minh :  a 1  a1 P    a  a 1  a1  2a a  P P P   a 1   a  4 a   a 1   a 1  a1 a  a   a  a   4a a  a   a 1  a1  a1 2a a 1.0 2a a 4a a  a  2a a a  (ĐPCM) Tìm giá trị a để P = a P = a a  a  a  0 => a  Ta có + + (-2) = 0, nên phương trình có nghiệm a1 = -1 < (không thoả mãn điều kiện) - Loại c  2 a2 = a (Thoả mãn điều kiện) Vậy a = thì P = a Chứng minh (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt Hoành độ giao điểm đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm phương trình x2 = 2x + => x2 – 2x – = có a – b + c = Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt c  3 x1 = -1 và x2 = a Với x1 = -1 => y1 = (-1)2 = => A (-1; 1) Với x2 = => y2 = 32 = => B (3; 9) Vậy (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt A và B Gọi A và B là các điểm chung (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc toạ độ) Ta biểu diễn các điểm A và B trên mặt phẳng toạ độ Oxy hình vẽ 1.0 1.0 1.0 (36) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 B A D -1 C AD  BC 19 DC  20 2 BC.CO 9.3 S BOC   13,5 2 AD.DO 1.1 S AOD   0,5 2 Theo công thức cộng diện tích ta có: S(ABC) = S(ABCD) - S(BCO) - S(ADO) = 20 – 13,5 – 0,5 = (đvdt) Khi m = 4, ta có phương trình x2 + 8x + 12 = có ’ = 16 – 12 = > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = - + = - và x2 = - - = - Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x2 + 2mx + m2 – 2m + = Có D’ = m2 – (m2 – 2m + 4) = 2m – Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì D’ > => 2m – > => 2(m – 2) > => m – > => m > Vậy với m > thì phương trình có hai nghiệm phân biệt S ABCD  1.0 1.0 1.0 I C H M N A K D O B Ba điểm O, M, D thẳng hàng: Ta có MC là tiếp tuyến đường tròn (O)  MC  MO (1)  Xét đường tròn (I) : Ta có CMD 90  MC  MD (2) (37) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Từ (1) và (2) => MO // MD  MO và MD trùng  O, M, D thẳng hàng www.VNMATH.com Tam giác COD là tam giác cân CA là tiếp tuyến đường tròn (O)  CA AB(3) Đờng tròn (I) tiếp xúc với AC C  CA  CD(4)   Từ (3) và (4)  CD // AB => DCO COA (*) 1.0 ( Hai góc so le trong)   CA, CM là hai tiếp tuyến cắt (O)  COA COD (**)   Từ (*) và (**)  DOC DCO  Tam giác COD cân D Đường thẳng qua D và vuông góc với BC luôn qua điểm cố định M di động trên đờng tròn (O)  * Gọi chân đường vuông góc hạ từ D tới BC là H CHD 90  H  (I) (Bài toán quỹ tích) DH kéo dài cắt AB K Gọi N là giao điểm CO và đường tròn (I)  CND 900  NC NO  COD can tai D   => Ta có tứ giác NHOK nội tiếp      Vì có H O1 DCO ( Cùng bù với góc DHN)  NHO  NKO 180 (5)   * Ta có : NDH NCH (Cùng chắn cung NH đường tròn (I))    CBO HND HCD  DHN COB (g.g) HN OB     HD OC  OB OA HN ON      OC OC HD CD  OA CN ON       OC CD CD  Mà ONH CDH NHO DHC (c.g.c) 0 NHO 900     Mà NHO  NKO 180 (5)  NKO 90 ,  NK  AB  NK // AC  K là trung điểm OA cố định  (ĐPCM) 2 Câu (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dơng không âm thoả mãn : a  b  c 3 a b c    Chứng minh : a  2b  b  2c  c  2a   1.0  1.0 a b2  a  b  a b2 c  a  b  c       y x  y và x y x x yz * C/M bổ đề: x Thật a b2  a  b  2     a y  b x   x  y  xy  a  b    ay  bx  0 x y x y (Đúng)  ĐPCM a b2 c  a  b  c     x y x x yz Áp dụng lần , ta có: (38) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 2 * Ta có : a  2b  a  2b   2a  2b  , tương tự Ta có: …  a b c a b c A      a  2b  b  2c  c  2a  2a  2b  2b  2c  2c  2a  1 a b c   A    (1)   a b 1  b c  1 c  a1  B a b c   1 Ta chứng minh a  b  b  c  c  a  a b c   1  1   a  b 1 b  c 1 c  a 1 b  c a     a  b 1 b  c 1 c  a 1 b 1 c 1 a 1    2 a  b 1 b  c 1 c  a 1  2  b  1  c  1  a  1   2  a b 1 b 1  b  c 1 c 1   c  a 1  a 1 (2) 3 B * Áp dụng Bổ đề trên ta có: 3   a  b  c  3 B  a  b  1  b  1   b  c  1  c  1   c  a  1  a  1  3 B   a  b  c  3 (3) a  b  c  ab  bc  ca  3( a  b  c)  * Mà:  a  b  c  ab  bc  ca  3(a  b  c)  3 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ca  6a  6b  6c  2a  2b  2c  2ab  2bc  2ca  6a  6b  6c  ( Do : a  b  c 3) a  b  c  2ab  2bc  2ca  6a  6b  6c   a  b  c  3   a  b  c  3 a  b  c  ab  bc  ca  3(a  b  c)  Từ (3) và (4)  (2) Kết hợp (2) và (1) ta có điều phải chứng minh Dấu = xảy a = b = c = 2 (4) (39) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày:21/6/2012 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Giải hệ phương trình , các phương trình sau đây:  x  y 43  3x  y 19 x  2 x  18 2 x  12 x  36 0 x  2011  x  8044 3 Câu 2: (1,5 điểm)   a 1   K 2     : a1 a   a  a   Cho biểu thức: (với a  0, a 1 ) Rút gọn biểu thức K Tìm a để K  2012 Câu 3: (1,5 điểm) x  x  m  0  * Cho phương trình (ẩn số x): Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với m Tìm giá trị m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x2  x1 Câu 4: (1,5 điểm) Một ô tô dự định từ A đến B cách 120 km thời gian quy định Sau thì ô tô bị chặn xe cứu hỏa 10 phút Do đó để đến B đúng hạn xe phải tăng vận tốc thêm km/h Tính vận tốc lúc đầu ô tô Câu 5: (3,5 điểm)  O  , từ điểm A ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC ( B, C là các tiếp điểm) Cho đường tròn OA cắt BC E Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp Chứng minh BC vuông góc với OA và BA.BE  AE.BO Gọi I là trung điểm BE , đường thẳng qua I và vuông góc OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự   BCO D và F Chứng minh IDO và DOF cân O Chứng minh F là trung điểm AC (40) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 GỢI Ý GIẢI: www.VNMATH.com Câu 1: (2,0 điểm) Giải hệ phương trình , các phương trình sau đây:  x  y 43 2 x  y 86 5 x 105  x 21     3 x  y 19  x  y 43  y 22 3x  y 19 x  2 xÐK  18 ;x : 9  x 23(TMÐK )  x  2 x  18     x 13 ( KTMÐK ) x   x  18   2 x  12 x  36 0  ( x  6) 0  x 6 x  2011  xÐK  8044 x 3; : 2011  x  2011 3  x 2012(TMÐK ) Câu 2: (1,5 điểm)   a 1   K 2     : a1 a   a  a   Cho biểu thức: (với a  0, a 1 )  a  a 1   a 1    a 1   K 2    :    :  a  a  2  a  a ( a  1)  a1     a (a  1)        1 2   :  2   : a ( a  1) 2 a a ( a  1) a ( a  1) a ( a  1)       K  2012  a = 2012  a = 503 (TMĐK)   Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình (ẩn số x): x  x  m  0  * 2  16  4m  12 4m  4  0; m Vậy (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với m Tìm giá trị m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x2  x1 Theo hệ thức VI-ET có :x1.x2 = - m2 + ;x1+ x2 = 4; mà x2  x1 => x1 = - ; x2 = Thay x1 = - ; x2 = vào x1.x2 = - m2 + => m =  2 Câu 4: (1,5 điểm) 120 ( h) Gọi x (km/h) là vt dự định; x > => Thời gian dự định : x Sau h ô tô x km => quãng đường còn lại 120 – x ( km) Vt lúc sau: x + ( km/h) 120  x 120 1   x 6 x => x = 48 (TMĐK) => KL Pt HD C3 Tam giác BOC cân O => góc OBC = góc OCB (41) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Tứ giác OIBD có góc OID = góc OBD = 90 nên OIBD nội tiếp => góc ODI = góc OBI   Do đó IDO BCO Lại có FIOC nội tiếp ; nên góc IFO = góc ICO Suy góc OPF = góc OFP ; DOF cân O HD C4 Xét tứ giác BPFE có IB = IE ; IP = IF ( Tam giác OPF cân có OI là đường cao=> ) Nên BPEF là Hình bình hành => BP // FE Tam giác ABC có EB = EC ; BA // FE; nên EF là ĐTB tam giác ABC => FA = FC Sở GD – ĐT NGHỆ AN §Ò thi vµo THPT n¨m häc 2012 - 2013 M«n thi: To¸n Thêi gian 120 phót Ngày thi 24/ 06/ 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC C©u 1: 2,5 ®iÓm:  x     x  2 x Cho biÓu thøc A =  x  a) Tìm điều kiện xác định và tú gọn A A b) Tìm tất các giá trị x để B A đạt giá trị nguyên c) Tìm tất các giá trị x để C©u 2: 1,5 ®iÓm: Quảng đờng AB dài 156 km Một ngời xe máy tử A, ngời xe đạp từ B Hai xe xuất phát cùng lúc và sau gặp Biết vận tốc ngời đI xe máy nhanh vận tốc ngời đI xe đạp là 28 km/h TÝnh vËn tèc cña mçi xe? C©u 3: ®iÓm: Chjo ph¬ng tr×nh: x2 – 2(m-1)x + m2 – =0 ( m lµ tham sè) a) Gi¶I ph¬ng tr×nh m = 2 b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1  x2 16 C©u 4: ®iÓm Cho điểm M nằm ngoài đờng tròn tâm O Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đờng tròn (A, B là các tiếp điểm) Vẽ cát tuyÕn MCD kh«ng ®I qua t©m O ( C n»m gi÷a M vµ D), OM c¾t AB vµ (O) lÇn lît t¹i H vµ I Chøng minh a) Tø gi¸c MAOB néi tiÕp b) MC.MD = MA2 c) OH.OM + MC.MD = MO2 d) CI lµ tia ph©n gi¸c gãc MCH (42) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 HƯỚNG DẪN GIẢI www.VNMATH.com Câu 1: (2,5 điểm) a, Với x > và x  4, ta có:  x x  2 x 2 x     x  2 x = ( x  2)( x  2) x = = A =  x 2 b, A = x 2  c, B =  7, x 2 x  >   x > 14 x  = 3( x  2) là số nguyên   x  là ước 14 hay x  =  1, x 2 = x  =  14 (Giải các pt trên và tìm x) Câu 2: (1,5 điểm) Gọi vân tốc xe đạp là x (km/h), điều kiện x > Thì vận tốc xe máy là x + 28 (km/h) Trong giờ: + Xe đạp quãng đường 3x (km), + Xe máy quãng đường 3(x + 28) (km), theo bài ta có phương trình: 3x + 3(x + 28) = 156 Giải tìm x = 12 (TMĐK) Trả lời: Vận tốc xe đạp là 12 km/h và vận tốc xe máy là 12 + 28 = 40 (km/h) Câu 3: (2,0 điểm) a, Thay x = vào phương trình x2 - 2(m - 1)x + m2 - = và giải phương trình: x2 - 4x + = nhiều cách và tìm nghiệm x1 = 1, x2 = b, Theo hệ thức Viét, gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình x2 - 2(m - 1)x + m2 - = , ta có: (43) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13  x1  x2 2(m  1)   x1.x2 m  và x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 16 Thay vào giải và tìm m = 0, m = -4 Câu 4: (4,0 điểm) Tự viết GT-KL A D C M O I H H B a, Vì MA, MB là các tiếp tuyến đường tròn (O) A và B nên các góc tứ giác MAOB vuông A và B, nên nội tiếp đường tròn     b,  MAC và  MDA có chung M và MAC = MDA (cùng chắn AC ), nên đồng dạng Từ đó suy MA MD   MC.MD MA2 MC MA (đfcm)   c,  MAO và  AHO đồng dạng vì có chung góc O và AMO HAO (cùng chắn hai cung đường tròn nội tiếp tứ giác MAOB) Suy OH.OM = OA2 Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông MAO và các hệ thức OH.OM = OA MC.MD = MA2 để suy điều phải chứng minh MH MC  d, Từ MH.OM = MA , MC.MD = MA suy MH.OM = MC.MD  MD MO (*) 2  Trong  MHC và  MDO có (*) và DMO chung nên đồng dạng MC MO MO MC MO     HC MD OA hay CH OA (1)    Ta lại có MAI IAH (cùng chắn hai cung nhau)  AI là phân giác MAH MI MA  Theo t/c đường phân giác tam giác, ta có: IH AH (2)     MHA và  MAO có OMA chung và MHA MAO 90 đó đồng dạng (g.g) (44) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 MO MA   OA AH (3) MC MI  Từ (1), (2), (3) suy CH IH suy CI là tia phân giác góc MCH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi : 22/06/2012 Câu (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a ) A 2  45  500 b) B   12  3 Câu 2: (2 điểm) a) Giải phương trình: x2 – 5x + = 3x  y 1  b) Giải hệ phương trình:  x  y 5 Câu 3: (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P) có phương trình: y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2mx – 2m + (m là tham số) a) Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) biết tung độ chúng b) Chứng minh (P) và (d) cắt hai điểm phân biệt với m Gọi y1 , y2 là các tung độ giao điểm (P) và (d), tìm m để y1  y2  Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB Trên tiếp tuyến đường tròn (O) A lấy điểm M ( M khác A) Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm) Kẻ CH vuông góc với AB ( H  AB ), MB cắt (O) điểm thứ hai là K và cắt CH N Chứng minh rằng: a) Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp b) AM2 = MK.MB c) Góc KAC góc OMB d) N là trung điểm CH Câu 5(1 điểm) Cho ba số thực a, b, c thoả mãn a 1; b 4; c 9 Tìm giá trị lớn biểu thức : bc a   ca b   ab c  P abc (45) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (46) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (47) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 KHÓA NGÀY : 19/6/2012 MÔN : TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2 điểm) 1.Rút gọn các biểu thức (không dùng máy tính cầm tay): a) 50 - 18   P    a  a 1   a1 b) , với a 0,a 1 2.Giải hệ phương trình (không dùng máy tính cầm tay):  x  y 4  2 x  y 5 Câu 2:(1,5 điểm) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình x  x  0 Không giải phương trình, tính giá trị các biểu thức sau: 2 a, x1 + x2 b, x1  x2 c, x1  x2 Câu 3:(1,5 điểm) Trên mặt phảng tọa độ, gọi (P) là đồ thị hàm số y x a, Vẽ (P) b, Tìm tọa độ giao điểm (P) và đường thẳng d: y = -2x+3 Câu 4:(1,5 điểm) Hai xe khởi hành cùng lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách 100km Xe thứ chạy nhanh xe thứ hai 10km/h nên đã đến B sớm hơm 30 phút, Tính vận tốc xe Câu 5:(3,5 điểm) Cho đường tròn (O) Đường thẳng (d) không qua tâm (O) cắt đường tròn hai điểm A và B theo thứ tự, C là điểm thuộc (d) ngoài đường tròn (O) Vẽ đường kính PQ vuông góc với dây AB D ( P thuộc cung lớn AB), Tia CP cắt đường tròn (O) điểm thứ hai là I, AB cắt IQ K a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp đường tròn b) Chứng minh CI.CP = CK.CD c) Chứng minh IC là phân giác góc ngoài đỉnh I tam giác AIB d) Cho ba điểm A, B, C cố định Đường tròn (O) thay đổi qua A và B Chứng minh IQ luôn qua điểm cố định (48) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH THUẬN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Khóa ngày: 24 – – 2012 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (2,0 điểm)  x  y 3  a) Giải hệ phương trình:  x  y 4 b) Xác định các giá trị m để hệ phương trình sau vô nghiệm: (m  2) x  ( m  1) y 3   x  y 4 ( m là tham số) Bài 2: (3,0 điểm) Cho hai hàm số y = x2 và y = x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ Oxy b) Bằng phép tính hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B hai đồ thị trên (điểm A có hoành độ âm) c) Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) Bài 3: (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức H = ( 10  2)  Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AC = 2R Từ điểm E trên đoạn OA (E không trùng với A và O) Kẻ dây BD vuông góc với AC Kẻ đường kính DI đường tròn (O) a) Chứng minh rằng: AB = CI b) Chứng minh rằng: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2 2R c) Tính diện tích đa giác ABICD theo R OE = Bài 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP Chứng minh rằng: (AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA ĐÁP ÁN: Bài 1: (2,0 điểm) 2 x  y 3  x  y 3 5 y 5  x 1      x  y 8  x  y 4  y 1 a) Giải hệ phương trình:  x  y 4 b) Hệ phương trình vô nghiệm khi:  m  m 1   3m  m  m  m 1        m  4m  9  m 1   Bài 2: (3,0 điểm) a) Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ x -2 y = x (P) -1 0 1 4 (49) x y = x + 2(d) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 -2 B A -2 -10 O -5 10 -2 -4 -6 b) Tọa độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm hệ phương trình:  y x  x x   x  x  0  x  1; x2 2         y1 1; y2 4  y x   y x   y x  Tọa độ các giao điểm (d) và (P): A (-1;1) 1 c) SOAB = (1+4).3 - 1.1 - 2.4 = và B (2;4) Bài 3: (1,0 điểm)    ( 10  2)      H= Bài 4: (3,0 điểm) a) Chứng minh rằng: AB = CI  5   5  4 Ta có: BD  AC (gt)  DBI = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BD  BI   Do đó: AC // BI  AB CI  AB = CI b) Chứng minh rằng: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2   Vì BD  AC  AB  AD nên AB = AD B A I E O C D Ta có: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = AB2 + CD2 = AD2 + CD2 = AC2 = (2R)2 = 4R2 2R c) Tính diện tích đa giác ABICD theo R OE = 1 SABICD = SABD + SABIC = DE.AC + EB.(BI + AC) (50) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 2R R 2R 5R * OE =  AE = và EC = + R = R 5R 5R R R * DE = AE.EC = =  DE = Do đó: EB = R 4R * BI = AC – 2AE = 2R – = R R 4R R 16 R 8R Vậy: SABICD = 2R + ( + 2R) = = (đvdt) Bài 5: (1,0 điểm) A Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP Chứng minh rằng: (AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA N P G 1 Gọi G là trọng tâm  ABC, ta có: GM = AM; GN = BN; GP = CP Vì AM, BN, CP các trung tuyến, nên: M, N, P là trung điểm BC, AC, AB Do đó: MN, NP, MP là các đường trung bình  ABC 1 Nên: MN = AB; NP = BC; MP = AC Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: 1 * AM < MN + AN hay AM < AB + AC (1) 1 Tương tự: BN < AB + BC (2) 1 CP < BC + AC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AM + BN + CP < AB + BC + CA (*) 1 * GN + GM > MN hay BN + AM > AB (4) 1 Tương tự: BN + CP > BC (5) 1 CP + AM > AC (6) Từ (4), (5), (6) suy ra: C B M 1 1 1 1 BN + AM + BN + CP + CP + AM > AB + BC+ AC  (AM + BN + CP) > (AB + AC + BC)  (AB + BC + CA) < AM + BN + CP (**) (51) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Từ (*), (**) suy ra: (AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA (52) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 ĐỀ CHÍNH THỨC (53) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (54) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (55) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày : 24/6/2012 Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1:(2,0 điểm) 53 3   1 a).Cho biểu thức: C =  3  Chứng tỏ C = b) Giải phương trình : x   x  = Bài 2:(2,0 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) qua điểm M (1;2) có hệ số góc k 0 a/ Chứng minh với giá trị k 0 đường thẳng (d) luôn cắt (P) hai điểm phân biệt A và B b/ Gọi xA và xB là hoành độ hai điểm A và B.Chứng minh x A + x B  x A x B  = Bài 3:(2,0 điểm) a/ Một xe lửa từ ga A đến ga B.Sau đó 40 phút, xe lửa khác từ ga A đến ga B với vận tốc lớn vận tốc xe lửa thứ là km/h.Hai xe lửa gặp ga cách ga B 300 km.Tìm vận tốc xe, biết quãng đường sắt từ ga A đến ga B dài 645 km 2  x  y  5  x  y   20  20  x  y  x  y 7  b/ Giải hệ phương trình : Bài 4:(3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC.Lấy điểm A trên tia đối tia CB.Kẻ tiếp tuyến AF với nửa đường tròn (O) ( F là tiếp điểm), tia AF cắt tia tiếp tuyến Bx nửa đường tròn (O) D ( tia tiếp tuyến Bx nằm nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O)) Gọi H là giao điểm BF với DO ; K là giao điểm thứ hai DC với nửa đường tròn (O) a/ Chứng minh : AO.AB=AF.AD b/ Chứng minh tứ giác KHOC nội tiếp BD DM  =1 c/ Kẻ OM  BC ( M thuộc đoạn thẳng AD).Chứng minh DM AM O Bài 5:(1,0 điểm) 30 0  Cho hình chử nhật OABC, COB = 30 Gọi CH là đường cao tam giác COB, CH=20 cm.Khi hình chữ nhật OABC quay vòng quanh cạnh OC cố định ta hình trụ, đó tam giác OHC tạo thành hình (H).Tính thể tích phần hình trụ nằm bên ngoài hình (H) (Cho  3,1416 ) A H K 12 cm C B (56) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (57) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (58) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (59) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (60) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2012-2013 Môn toán Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang - Câu (2đ) a) Giải phương trình 2x – =1 b) Giải bất phương trình 3x – > Câu (2đ) 3 x  y 3  a) Giải hệ phương trình  x  y 7 1   b) Chứng minh   Câu (2đ) Cho phương trình x2 – 2(m – 3)x – = a) Giải phương trình m = b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức A = x1 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ đó Câu (3đ) Cho tam giác ABC vuông A Lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B bán kính AB.Lấy C làm tâm vẽ đường tròn tâm C bán kính AC, hai đường tròn này cắt điểm thứ là D.Vẽ AM, AN là các dây cung đường tròn (B) và (C) cho AM vuông góc với AN và D nằm M; N a) CMR: ABC=DBC b) CMR: ABDC là tứ giác nội tiếp c) CMR: ba điểm M, D, N thẳng hàng d) Xác định vị trí các dây AM; AN đường tròn (B) và (C) cho đoạn MN có độ dài lớn  x  y  y 3  (2 x  y  1) x  y  (4 x  y  3) x  y Câu (1đ) Giải Hệ PT  -Hết -GỢI Ý GIẢI Câu (2đ) a) Giải phương trình 2x – = b) Giải bất phương trình 3x – > Đáp án a) x = ; b) x > 3x  y 3  Câu (2đ) a) Giải hệ phương trình 2 x  y 7 1   b) Chứng minh   Đáp án a) x = ; y = – 3 3  9 =VP (đpcm) b) VT = (61) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Câu (2đ) Cho phương trình x – 2(m – 3)x – = c) Giải phương trình m = d) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức A = x1 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ đó Đáp án a) x1 =   ; x2 =   e) Thấy hệ số pt : a = ; c = A –  pt luôn có nghiệm Theo vi- ét ta có x1 + x2 =2(m – 3) ; x1x2 = –1 Mà A=x12 – x1x2 + x22 = (x1 + x2 )2 – 3x1x2 = 4(m – 3)2 +   GTNN A =  m = Câu (3đ) Hướng dẫn a) Có AB = DB; AC = DC; BC chung  ABC = DBC (c-c-c) b) ABC = DBC  góc BAC =BDC = 900  ABDC là tứ giác nội tiếp c) Có gócA1 = gócM1 ( ABM cân B) A gócA4 = gócN2 ( ACN cân C) gócA1 = gócA4 ( cùng phụ A2;3 )  gócA1 = gócM1 =gócA4= gócN2 M B gócA2 = gócN1 ( cùng chắn cung AD (C) ) 0 Lại có A1+A2 + A3 = 90 => M1 + N1 + A3 = 90 Mà AMN vuông A => M1 + N1 + M2 = 900 => A3 = M2 => A3 = D1 CDN cân C => N1;2 = D4 D  D2;3 + D1 + D4 =D2;3 + D1 + N1;2 = D2;3 + M2 + N1 + N2 = 90 + M2 + N1 + M1 ( M1 = N2) = 900 + 900 = 1800  M; D; N thẳng hàng d) AMN đồng dạng ABC (g-g) Ta có NM2 = AN2 +AM2 để NM lớn thì AN ; AM lớn Mà AM; AN lớn nhât AM; AN là đường kính (B) và (C) Vậy AM; AN là đường kính (B) và (C) thì NM lớn  x  y  y 3  (2 x  y  1) x  y  (4 x  y  3) x  y Câu (1đ): Giải Hệ PT  Hướng dẫn  x  y  y 3  (2 x  y  1) x  y  (4 x  y  3) x  y  x  y  y 3(1)  (2  x  y   1) x  y  (2  x  y    1) x  y (2)   Từ (2) đặt x +2y = a ; 2x–y –1 = b (a:b 0) Ta dc (2a-1) b =(2b –1) a  ( a  b )(2 ab  1) =  a = b  x = 3y + thay vào (1) ta dc 2y – y – 1= => y1 = ; y2 = –1/2 => x1 = ; x2 = –1/2 Thấy x2 + 2y2 = –1 < (loại) Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (4 ; 1) 2 C N (62) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Sở giáo dục và đào tạo Hng yªn kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 thpt chuyªn N¨m häc 2012 - 2013 M«n thi: To¸n ĐỀ CHÍNH THỨC (Dµnh cho thÝ sinh dù thi c¸c líp chuyªn: To¸n, Tin) Thêi gian lµm bµi: 150 phót (§Ò thi cã 01 trang) Bài 1: (2 điểm) 2 2 a) Cho A = 2012  2012 2013  2013 Chứng minh A là số tự nhiên  x  x  y  y 3    x   x 3  b) Giải hệ phương trình  y y Bài 2: (2 điểm) a) Cho Parbol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m +2)x – m + Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) hai điểm phân biệt có hoành độ dương b) Giải phương trình: + x + (4  x)(2 x  2) 4(  x  x  2) Bài 3: (2 điểm) a) Tìm tất các số hữu tỷ x cho A = x2 + x+ là số chính phương ( x3  y )  ( x  y ) 8 ( x  1)( y  1) b) Cho x > và y > Chứng minh : Bài (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao BE và CF Tiếp tuyến B và C cắt S, gọi BC và OS cắt M a) Chứng minh AB MB = AE.BS b) Hai tam giác AEM và ABS đồng dạng c) Gọi AM cắt EF N, AS cắt BC P CMR NP vuông góc với BC Bài 5: (1 điểm) Trong giải bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn lượt (hai đội thi đấu với đúng trận) a) Chứng minh sau vòng đấu (mỗi đội thi đấu đúng trận) luôn tìm ba đội bóng đôi chưa thi đấu với b) Khẳng định trên còn đúng không các đội đã thi đấu trận? (63) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: (2 điểm) 2 2 a) Cho A = 2012  2012 2013  2013 Đặt 2012 = a, ta có 2 2 2 20122  20122.20132  20132  a  a (a  1)  (a  1)  ( a  a  1) a  a  x  y a    x  b  b) Đặt  y Ta có  1 x  x x   3  x        y y y2 y    x  x   x 3  x   3   y y y y  b  a 3 b  b  0  a 6  a 1  v   b  a 3 b  a 3 b     b 2 nên Bài 2: a) ycbt tương đương với PT x2 = (m +2)x – m + hay x2 - (m +2)x + m – = có hai nghiệm dương phân biệt b) Đặt t =  x  2x  Bài 3: a) x = 0, x = 1, x= -1 không thỏa mãn Với x khác các giá trị này, trước hết ta chứng minh x phải là số nguyên +) x2 + x+ là số chính phương nên x2 + x phải là số nguyên m x n với m và n có ước nguyên lớn là +) Giả sử m m m  mn   2 n n2 Ta có x2 + x = n là số nguyên m  mn chia hết cho n2 nên m  mn chia hết cho n, vì mn chia hết cho n nên m2 chia hết cho n và m và n có ước nguyên lớn là 1, suy m chia hết cho n( mâu thuẫn với m và n có ước nguyên lớn là 1) Do đó x phải là số nguyên Đặt x2 + x+ = k2 Ta có 4x2 + 4x+ 24 = k2 hay (2x+1)2 + 23 = k2 tương đương với k2 - (2x+1)2 = 23 ( x  y )  ( x  y ) x ( x  1)  y ( y  1) x2 y2 ( x  1)  2( x  1)  ( y  1)  2( y  1)      ( x  1)( y  1) ( x  1)( y  1) y  x  y  x =  ( x  1)2 ( y  1)   2( y  1) 2( x  1)   1          x   x y    y  x  1  y Theo BĐT Côsi ( x  1) ( y  1)2 ( x  1) ( y  1)  2 2 ( x  1)( y  1) y x y x (64) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 2( y  1) 2( x  1) 2( y  1) 2( x  1)   4 x y x y  1 1 1 2  ( x  1)( y  1)  2.2  2  y x y x  y x  1 ( x  1)( y  1) 4 y x Bài C S P M E Q N A O F B a) Suy từ hai tam giác đồng dạng là ABE và BSM AE MB  b) Từ câu a) ta có AB BS (1) Mà MB = EM( tam giác BEC vuông E có M là trung điểm BC AE EM  Nên AB BS       Có MOB BAE , EBA  BAE 90 , MBO  MOB 90      Nên MBO EBA đó MEB OBA(MBE )   Suy MEA SBA (2) Từ (1) và (2) suy hai tam giác AEM và ABS đồng dạng(đpcm.) c) Dễ thấy SM vuông góc với BC nên để chứng minh bài toán ta chứng minh NP //SM + Xét hai tam giác ANE và APB:   Từ câu b) ta có hai tam giác AEM và ABS đồng dạng nên NAE PAB ,   Mà AEN  ABP ( tứ giác BCEF nội tiếp) AN AE  Do đó hai tam giác ANE và APB đồng dạng nên AP AB AM AE  AB ( hai tam giác AEM và ABS đồng dạng) Lại có AS (65) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 AM AN  AP nên tam giác AMS có NP//SM( định lí Talet đảo) Suy AS Do đó bài toán chứng minh Bài a Giả sử kết luận bài toán là sai, tức là ba đội thì có hai đội đã đấu với Giả sử đội đã gặp các đội 2, 3, 4, Xét các (1; 6; i) với i Є{7; 8; 9;…;12}, các này phải có ít cặp đã đấu với nhau, nhiên không gặp hay i nên gặp i với i Є{7; 8; 9;…;12} , vô lý vì đội đã đấu trận Vậy có đpcm b Kết luận không đúng Chia 12 đội thành nhóm, nhóm đội Trong nhóm này, cho tất các đội đôi đã thi đấu với Lúc này rõ ràng đội đã đấu trận Khi xét đội bất kỳ, phải có đội thuộc cùng nhóm, đó đội này đã đấu với Ta có phản ví dụ Có thể giải quyết đơn giản cho câu a sau: Do đội đã đấu trận nên tồn hai đội A, B chưa đấu với Trong các đội còn lại, vì A và B đấu trận với họ nên tổng số trận A, B với các đội này nhiều là và đó, tồn đội C số các đội còn lại chưa đấu với A và B Ta có A, B, C là ba đội đôi chưa đấu với ĐỀ CHÍNH THỨC THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Toán chung Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) ( Đề thi này gồm trang, có bốn câu) (66) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Câu 1: ( 2,5 điểm) 1/ Giải các phương trình : a/ x  x  20 0 b/ x 1 x   x  y  1  y  x 3 2/ Giải hệ phương trình :  Câu : ( 2,0 điểm) Cho parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = mx (d), với m là tham số 1/ Tìm các giá trị m để (P) và (d) cắt điểm có tung độ 2/ Tìm các giá trị m để (P) và (d) cắt điểm, mà khoảng cách hai điểm này Câu : ( 2,0 điểm) P ( 1/ Tính : 2  3 ) 2 3 5 2 2/ Chứng minh : a  b a b  a b , biết a  b 0 Câu : (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH, đường tròn này cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự D và E 1/ Chứng minh tứ giác BDEC là tứ giác nội tiếp đường tròn 2/ Chứng minh điểm D, O, E thẳng hàng 3/ Cho biết AB = cm, BC = cm Tính diện tích tứ giác BDEC HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Toán ( môn chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) (67) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 ( Đề thi này gồm trang, có năm câu) Câu (1,5 điểm) Cho phương trình x  16 x  32 0 ( với x  R ) Chứng minh x       là nghiệm phương trình đã cho Câu (2,5 điểm)  x ( x  1)( y  1)  xy   Giải hệ phương trình  y ( y  1)( x  1)  yx 6 ( với x  R, y  R ) Câu 3.(1,5 điểm) Cho tam giác MNP có cạnh cm Lấy n điểm thuộc các cạnh phía tam giác MNP cho khoảng cách giửa hai điểm tuỳ ý lớn cm ( với n là số nguyên dương) Tìm n lớn thoả mãn điều kiện đã cho Câu (1 điểm) Chứng minh 10 số nguyên dương liên tiếp không tồn hai số có ước chung lớn Câu (3,5 điểm) Cho tam giác ABC không là tam giác cân, biết tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I) Gọi D,E,F là các tiếp điểm BC, CA, AB với đường tròn (I) Gọi M là giao điểm đường thẳng EF và đường thẳng BC, biết AD cắt đường tròn (I) điểm N (N không trùng với D), giọi K là giao điểm AI và EF 1) Chứng minh các điểm I, D, N, K cùng thuộc đường tròn 2) Chứng minh MN là tiếp tuyến đường tròn (I) HẾT - GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2012 – 2013 (68) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Môn: Toán chung Câu 1: ( 2,5 điểm) 1/ Giải các phương trình : a/ x  x  20 0 (*) Đặt x t ; (t 0) (*)t2 – t – 20 = (t1 = (nhận) v t2 = - ( loại)); Với t = => x2 = x =  Vậy phương trình có hai nghiệm x = và x = - x   x  ( điều kiện x 1 ) b/ ( x 1) ( x  1)  x 1  x  x   x  x 0  x(x-3) =  x = ( loại) v x = ( nhận) Vậy phương trình có nghiệm x =  x  y  1  y  x 3 2/ Giải hệ phương trình :  y  x 3  y   x  y  0  y   y  Từ  x      x 1  x  y  1  x  y  1  x  y 4        y  x 3  y  x   y   y  x 3  y  x 3  (nhận) 7 ( ; ), (  ; ) 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y): 2 Câu : ( 2,0 điểm)  x 0 x  mx 0  x( x  m) 0    x2 m 1/ P.trình hoành độ giao điểm (P) và (d) : 2 Vì giao điểm  ( P ) : y x  y m Với y = => m2 =  (m = v m = -3) Vậy với m 3 thì (P) và (d) cắt điểm có tung độ 2/ Từ câu => (P) và (d) luôn cắt hai điểm phân biệt m 0 Khi đó giao điểm thứ là gốc toạ độ O ( x = 0; y = 0), giao điểm thứ là điểm A có ( x = m; y = m2) 4 Khoảng cách hai giao điểm : AO = m  m   m  m  0 2 Đặt t m ;(t 0) (1)  t  t  0  (t1 = ( nhận ) v t2 = - ( loại)) Với t1 =  m2 = , m  ( nhận) Vậy với m  thì (P) cắt (d) hai điểm có khoảng cách (1) Câu : ( 2,0 điểm) 1/ Tính: 1 3 2 3 2 3 P (  )  2 4 2 2 3 3(  1) (69) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 2/ Ta có: a5  b5 a 3b2  a 2b3  a5  b5  a 3b  a 2b3 0  a (a  b )  b3 (a  b ) 0  (a  b3 )(a  b ) 0  (a  b) (a  b)(a  b  ab) 0 (a  b) 0 (với a, b  R ) a  b 0 ( theo giả thiết) 2 a  b  ab 0 ( với a, b  R ) 5 2 Nên bất đằng thức cuối đúng Vậy a  b a b  a b với a  b 0 (đpcm) Vì : Câu : (3,5 điểm) A E O D C B H 1/ Nối H với E 0 + HEA 90 ( vì AH là đường kính), AHC 90 ( AH là đường cao) => AHE ACB (cùng phụ với EHC ) (1)  ADE  AHE + ( góc nội tiếp cùng chắn cung AE) (2) Từ (1) và (2) =>  ADE =  ACB =>Tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn ( có góc đối góc kề bù góc đối) 2/ Vì DAE 90 => DE là đường kính => D, O, E thẳng hàng (đpcm) 3/ Ta có S BDEC SABC  SADE + ABC vuông có AH là đường cao: 2 sABC  AB AC 6 (cm2) AC  BC  AB 4cm => AB AC 12 DE  AH   BC (cm) ( cùng là đường kính đt O) +  ADE và  ABC có :  A chung ,  ADE =  ACB ( câu 1) =>  ADE ~  ABC (g.g) => tỉ số diện tích bình phương tỉ đồng dạng : S ABC DE SAED  DE    S  AED  BC  S ABC  BC  + S BDEC S ABC  SADE S ABC (1  DE 122 )  6(1  ) BC 52.52 = 4,6176 (cm2) -HẾT - (70) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2012 – 2013 Môn: Toán chuyên 2 Câu 1: Phương trình đã cho : x  16 x  32 0 ( với x  R )  ( x  8)  32 0 (1) Với x     2 2  x  2 2  2 2 => x 8  2    Thế x vào vế phải (1) ta có: ( x  8)  32 (8  2     8)  32 4(2  3)   12(2  3)  32 =    24  12  32 0 ( vế phải vế trái) Vậy x       là nghiệm phương trình đã cho ( đpcm) 2 x( x  1)( y  1)  xy   (1)   x ( x  1)( y  1)   xy     Câu 2: Hệ pt đã cho  y ( y  1)( x 1)  yx 6 (2)    y ( y  1)( x  1) 6  xy Thay x = 0, y = thì hệ không thoả Thay x = -1 và y = -1 vào, hệ không thoả ( x; y ) (0;0); xy 0; x  0; y  0   xy 0 => (*) x   xy   xy ( x  y ) 6( x  y) y  xy - Chia vế hai phương trình cho : => Thay x = y, hệ pt có vế phải nhau, vế trái khác (không thoả) => x  y 0 ) (**) xy  6( x  y ) x y => - Cộng vế (1) và (2) hệ ta pt: 2(x+y)(x+1)(y+1) + 2xy = 6( x  y ) 6( x  y ) ( x  y )( x  y   ) 0 x  y x  y  (x + y) ( x + y + xy + 1) + xy =  (3) (4)  x  y 0  x  y  0   6( x  y  1) 0 ( x  y )( x  y   ) 0 ( x  y )( x  y  1)(1  ) 0   x y x y x y    - Với x + y =  x = - y Thế vào hệ => -2y2 =  (y = v x = 0) không thoả (*) - Với x + y +1 =0  x = -y - vào phương trình (1) hệ ta :  y  0  y   2 y  y  y  0  ( y  2)(2 y  y  3) 0   y  y  0(vn) Với y = - => x = 1.Thế vào hệ thoả, có nghiệm 1: (x; y) = (1; - 2) (71) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 1 - Với 0  x  y  0  x  y  x y Thế x = y -6 vào pt (2) hệ :  y  0 (2 y  1)( y  y  6) 0    y  y  0 (2)  y  y  16 y  0   y1 2  10  y 2  10 y - 4y - =    2y +1 =  y3 =   x1   10   x2   10  13  x3  Từ ba giá trị y trên ta tìm ba giá trị x tương ứng:  Thế các giá trị (x; y) tìm vào hệ (thoả) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x;y): (1; -2), (   10;  10), (  10;  10),( 13 ;  ) 2 Câu (Cách 1) Tam giác có cạnh cm thì diện tích cm2 , tam giác có cạnh cm thì diện 3 tích cm Nếu tam giác có cạnh > 1cm thì diện tích > cm2 Gọi t là số tam giác có cạnh > 1cm chứa tam giác có cạnh cm: t  ( với t là số nguyên dương) => tmax = Theo nguyên lý Drichen có t tam giác có cạnh > 1cm đó chứa tối đa điểm thoả mãn khoảng cách hai điểm luôn > cm Vậy số điểm thoả yêu cầu bài toán là : n 4 Vậy nmax = (Cách 2): Giải theo kiến thức hình học Nếu ta chọn điểm đỉnh tam giác cạnh cm vẽ đường tròn đường kính cm, các đường tròn này tiếp xúc với trung điểm cạnh tam giác => Các điểm khác tam giác cách (72) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 đỉnh > 1cm có thể nằm phần diện tích còn lại tam giác (ngoài phần diện tích bị ba hinh tròn che phủ), giới hạn cung tròn bán kinh cm Vì dây cung là đường trung bình tam giác có độ dài cm => khoảng cách giửa hai điểm nằm phần diện tích còn lại đó tam giác luôn 1 cm => phần diện tích đó lấy điểm mà khoảng cách đến đỉnh tam giác luôn > cm Vậy số điểm lớn thoả mãn khoảng cách hai điểm > 1cm là : nmax = + = điểm Câu Gọi a và b là hai số 10 số nguyên dương liên tiếp với a > b ( a; b nguyên dương)  a  b 9 Gọi n là ước chung a và b, đó : a = n.x và b = n.y ( n, x, y là số nguyên dương) 9  n.x  n y 9  x  y   1  n 9 n n n Vì a > b => x > y => x  y 1 Vậy 10 số nguyên dương liên tiếp không tồn hai số có ước chung lớn Câu A E N K F I M B D C 1)Nối N và F, D và F - Xét  ANF và   AFD có:  AFN =  ADF ( vì AF là tt) và  FAD chung =>  ANF∽  AFD (g.g) => AN AF   AF2  AN AD AF AD (1) - Xét  AFI có: AF  IF ( vì AF tiếp tuyến, FI là bán kính) và FK  AI ( vì AF và AE tt chung và AI nối tâm) =>  AFI vuông F có FK là đường cao) => AK.AI = AF2 (2) - Xét  ANK và  AID có: +  IAD chung AN AI  + Từ (1) và (2) => AN.AD = AK.AI => AK AD =>  ANK∽  AID (c.g.c) =>  NKA =  IDN (3) - Từ (3) => tứ giác DIKN nội tiếp đt (vì có góc đối góc kề bù góc đối) => các điểm I,D,N,K cùng thuộc đường tròn (đpcm) 2) Ta có ID  DM ( DM là tiếp tuyến, DI là bán kính) và IK  KM ( câu 1) => tứ giác DIKM nội tiếp đường tròn đường kính MI Vì điểm D, I, K, N thuộc đường tròn ( câu 1) => hai đường tròn này cùng ngoại tiếp  DIK => hai đường tròn trùng => N nằm trên đường tròn đường kính MI => INM = 900 Vì IN là bán kính đường tròn (I), MN  IN => MN là tiếp tuyến đường tròn (I) tiếp điểm N (đpcm) -HẾT -7 (73) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 www.VNMATH.com ĐỀ CHÍNH THỨC (74) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 GỢI Ý GIẢI: Câu 1c C = Câu 2a ( 2;1) ; Câu 2b b = - Câu 3a a = Câu 3b A ( -1 ; ) ; B (2 ; ) Câu 4a1  12  ; nên pt luôn có nghiệm phân biệt với x Câu a2 => x1 + x2 = - ; x1x2 = Câu 4b Gọi x ( km/h) là vt xe II => vt xe I là x + 10 ( km/h ) ; x> 100 Th gian xe I hết qđg : x (h) 100 Th gian xe II hết qđg : x  10 (h) 100 100 PT x - x  10 = => x = 40 KL Câu : a MH = 20 ( cm ) ; ME = 12 ( cm) NPFE là h thang cân b) b1 b2 (75) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Tam giác ABC vuông A có AH là đg cao => AB = BH.BC (1) BH BE   BH BC BD.BE Tam giác BHE đg dạng với tam giác BDC => BD BC (2) Từ (1) và (2) => AB2 = BD BE SỞ DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀGIÁO CHÍNH THỨC TỈNH NINH BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Môn thi: TOÁN Ngày thi: 26 / / 2012 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2 điểm) Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m: x2 + 2mx – 2m – = a) Giải phương trình (1) với m = -1 (1) 2 b) Xác định giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 cho x1  x2 nhỏ Tìm nghiệm phương trình (1) ứng với m vừa tìm Câu (2,5 điểm)   6x     3x3 3x   x      3 x  x  3x     x   Cho biểu thức A= a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm các giá trị nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên x   x  x   x  1 Giải phương trình: Câu (1,5 điểm) Một người xe đạp từ A tới B, quãng đường AB dài 24 km Khi từ B trở A người đó tăng vận tốc thêm km/h so với lúc đi, vì thời gian ít thời gian là 30 phút Tính vận tốc xe đạp từ A tới B Câu (3 điểm) Cho  ABC nhọn nội tiếp (O) Giả sử M là điểm thuộc đoạn thẳng AB (M A, B); N là điểm thuộc tia đối tia CA cho MN cắt BC I thì I là trung điểm MN Đường tròn ngoại tiếp  AMN cắt (O) điểm P khác A C MR các tứ giác BMIP và CNPI nội tiếp Giả sử PB = PC Chứng minh  ABC cân (76) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 x P y Câu (1 điểm) Cho x; y  R , thỏa mãn x2 + y2 = Tìm GTLN : HƯỚNG DẪN GIẢI: 2) Giải pt : x   x  x(1  x) 1 ĐK :  x 1 x a 0;  x b 0 Đặt a  b  ab 1(*)  a  b 1(**) Ta  Từ đó tìm nghiệm pt là x = Câu : 2 Từ x  y 1    x, y 1    y  1  x  x P( y  2) 2 y Vì thay vào x  y 1 2 2 Đưa pt: ( P  1) y  2 P y  P  0 P PMax Dùng điều kiện có nghiệm pt bậc hai  P 1  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC  x   1    y   KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (2,5 điểm) a)  10  36  64 b)  2  3   2 Thực phép tính: 2a  1   1 a 1 a Cho biểu thức: P =  a a) Tìm điều kiện a để P xác định b) Rút gọn biểu thức P Câu II: (1,5 điểm) Cho hai hàm số bậc y = -x + và y = (m+3)x + Tìm các giá trị m để đồ thị hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt b) Hai đường thẳng song song Tìm các giá trị a để đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) qua điểm M(-1; 2) Câu III: (1,5 điểm) Giải phương trình x – 7x – = Cho phương trình x2 – 2x + m – = với m là tham số Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm 3 x ; x thỏa mãn điều kiện x1 x2  x1 x2  Câu IV: (1,5 điểm) (77) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 3x  y 1   x  y   Giải hệ phương trình 2 x  y m   Tìm m để hệ phương trình 3x  y 4m  có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > Câu V: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn AB Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm) AC cắt OM E; MB cắt nửa đường tròn (O) D (D khác B) a) Chứng minh AMOC là tứ giác nội tiếp đường tròn b) Chứng minh AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn   c) Chứng mình ADE  ACO Hết HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu I: (2,5 điểm) Thực phép tính: a)  10  36  64    100   10  12 b)  2  3  2      3     2a  1   1 a 1 a Cho biểu thức: P =  a P xác định a 0 và a 1 a) Tìm điều kiện a để P xác định: b) Rút gọn biểu thức P     2a    a  a  a  1   a  a  a  1 2a  1     a   a  a  1  a 1 a = P = 1 a 2a   a  a   a a  a a  a  a   a a  a a  a   a   a  a 1 =  2a  a   a  a  1 a  a   = = 2 Vậy với a 0 và a 1 thì P = a  a  Câu II: (1,5 điểm) Cho hai hàm số bậc y = -x + và y = (m+3)x + Tìm các giá trị m để đồ thị hàm số đã cho là: a) Để hàm số y = (m+3)x + là hàm số bậc thì m +  suy m  -3 Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt  a  a’  -1 m+3  m  -4 Vậy với m  -3 và m  -4 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt b) Đồ thị hàm số đã cho là Hai đường thẳng song song a  a '   m      m  b b '  4 thỏa mãn điều kiện m  -3 Vậy với m = -4 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song Tìm các giá trị a để đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) qua điểm M(-1; 2) Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) qua điểm M(-1; 2) nên ta thay x = -1 và y = vào hàm số ta có phương trình = a.(-1)2 suy a = (thỏa mãn điều kiện a  0) (78) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13  Vậy với a = thì đồ thị hàm số y = ax (a 0) qua điểm M(-1; 2) Câu III: (1,5 điểm) Giải phương trình x – 7x – = có a – b + c = + – = suy x1= -1 và x2= 2 Cho phương trình x2 – 2x + m – = với m là tham số Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm 3 x ; x thỏa mãn điều kiện x1 x2  x1 x2  Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì  ’  1 – m +  m  Theo viet ta có: x1+ x2 =2 (1) và x1 x2 = m – (2) 3  x1 x2  x1  x2   x1 x2 Theo đầu bài: x1 x2  x1 x2  = (3) Thế (1) và (2) vào (3) ta có: (m - 3)(2) – 2(m-3)=6 2m =12 m = Không thỏa mãn điều kiện m  3 không có giá trị nào m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1 x2  x1 x2  Câu IV: (1,5 điểm)  y 1 3x  y 1  3  y    y 1  7 y 7      x 3 y  x 1 x 3 y   x  y       Giải hệ phương trình 2 x  y m   Tìm m để hệ phương trình 3x  y 4m  có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y >  x  y m  5 x 5m  x m  x m     3 x  y 4m  2 x  y m  2m  y m   y m  Mà x + y > suy m + m + >  2m >  m > Vậy với m > thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > Câu V: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn AB Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm) AC cắt OM E; MB cắt nửa đường tròn (O) D (D khác B) a) Chứng minh AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn b) Chứng minh AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn   M c) Chứng mình ADE  ACO Giải D   C a) MAO MCO 90 nên tứ giác AMCO nội tiếp   b) MEA MDA 90 Tứ giác AMDE có E D, E cùng nhìn AM cùng góc 900 Nên AMDE nội tiếp B A    O c) Vì AMDE nội tiếp nên ADE  AME cùng chan cung AE    Vì AMCO nội tiếp nên ACO  AME cùng chan cung AO   Suy ADE  ACO (79) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀĐề CHÍNH chính THỨC thức Ngày thi: 26/6/2012 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2012 – 2013 Môn thi: Toán (không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ A KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi : Toán Thời gian : 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi 29 tháng năm 2012 (80) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Bài 1: (2.0 điểm) 1- Giải các phương trình sau : a) x - = b) x2 - 3x + = 2 x  y 7  2- Giải hệ phương trình :  x  y 2 1 a 1 Bài 2: (2.0 điểm) Cho biẻu thức : A =  a +  a -  a 1- Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A Tìm giá trị a ; biết A < 2Bài 3: (2.0 điểm) 1- Cho đường thẳng (d) : y = ax + b Tìm a; b để đường thẳng (d) qua điểm A( -1 ; 3) và song song với đường thẳng (d’) : y = 5x + 2- Cho phương trình ax2 + 3(a + 1)x + 2a + = ( x là ẩn số ) Tìm a để phươmg trình đã 2 cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn x1 + x2 = Bài 4: (3.0 điểm) Cho tam tam giác ABC có đường cao AH Trên cạnh BC lấy điểm M ( M không trùng B ; C; H ) Từ M kẻ MP ; MQ vuông góc với các cạnh AB ; AC ( P thuộc AB ; Q thuộc AC) 1- Chứng minh :Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn 2- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ Chứng minh OH  PQ 3- Chứng minh : MP +MQ = AH Bài 5: (1.0 điểm) Cho hai số thực a; b thay đổi , thoả mãn điều kiện a + b  và a > Tìm giá trị nhỏ biểu thức 8a  b b A = 4a -HẾT (81) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (82) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (83) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (84) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (85) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 (86) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN(Dùng cho thí sinh dự thi) Ngày thi: 28/6/2012 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi này có 01 trang) Câu I (2,0 điểm) 1) Rút gọn các biểu thức sau: a) A =  18 1   x1 x  x  với x  0, x  b) B = 2x  y 5  Giải hệ phương trình:  x  y 4 Câu II (2,0 điểm) Cho phương trình (ẩn x): x2– ax – = (*) Giải phương trình (*) với a = Chứng minh phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với giá trị a Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình (*) Tìm giá trị a để biểu thức: 2 N= x1  ( x1  2)( x2  2)  x2 có giá trị nhỏ Câu III (2,0 điểm)Giải bài toán cách lập phương trình hệ phương trình Quãng đường sông AB dài 78 km Một thuyền máy từ A phía B Sau đó giờ, ca nô từ B phía A Thuyền và ca nô gặp C cách B 36 km Tính thời gian thuyền, thời gian ca nô đã từ lúc khởi hành đến gặp nhau, biết vận tốc ca nô lớn vận tốc thuyền là km/h Câu IV (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, trên cạnh AC lấy điểm D (D ≠ A, D ≠ C) Đường tròn (O) Đường kính DC cắt BC E (E ≠ C) Chứng minh tứ giác ABED nội tiếp Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) điểm thứ hai I Chứng minh ED là tia phân giác góc AEI Giả sử tg ABC  Tìm vị trí D trên AC để EA là tiếp tuyến đường tròn đường kính DC CâuV (0.5 điểm) Giải phương trình:  x  x (2  x )  x HƯỚNG DẪN GIẢI: C©u IV : c §Ó EA lµ tiÕp tuyÕn cña §.Trßn, § kÝnh CD th× gãc E1 = gãc C1 (1) Mµ tø gi¸c ABED néi tiÕp nªn gãc E1 = gãc B1 (2) Tõ (1) vµ (2) gãc C1 = gãc B1 ta l¹i cã gãc BAD chung nªn AB AD AB   ABD  ACB  AC AB  AB2 = AC.AD  AD = AC ( I ) AB AC Theo bµi ta cã : tan (ABC) = AB = nªn AC ( II ) (87) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 AB Tõ (I) vµ (II)  AD = AB VËy AD = th× EA lµ tiÕp tuyÕn cña §T, §kÝnh CD C©u V: Giải phương trình:  x  x (2  x )  x §Æt  x t ; x v §K v, t ≥  t  2v (2  v).t   (t  v )(t  2) 0  t v hoÆc t=2 NÕu t= th×  x 2  x = (TM) NÕu t = v th×  x  x  x = 3,5 (88) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: TOÁN Ngày thi : 21/06/2011 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1( điểm)    4 2 3 Đơn giản biểu thức: A 1 P a  (  );(a 1) a  a a  a  1) 2) Cho biểu thức: Rút gọn P và chứng tỏ P 0 Bài 2( điểm) 1) Cho phương trình bậc hai x2 + 5x + = có hai nghiệm x1; x2 Hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm (x12 + ) và ( x22 + 1) 2  x  y  4     1  x y  2) Giải hệ phương trình Bài 3( điểm) Quãng đường từ A đến B dài 50km.Một người dự định xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi.Khi giờ,người dừng lại 30 phút để nghỉ.Muốn đến B đúng thời gian đã định,người đó phải tăng vận tốc thêm km/h trên quãng đường còn lại.Tính vận tốc ban đầu người xe đạp Bài 4( điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.Vẽ hình bình hành BHCD.Đường thẳng qua D và song song BC cắt đường thẳng AH E 1) Chứng minh A,B,C,D,E cùng thuộc đường tròn 2) Chứng minh BAE DAC 3) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm BC,đường thẳng AM cắt OH G.Chứng minh G là trọng tâm tam giácABC 4) Giả sử OD = a.Hãy tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo a HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài  3) A      (   4)(1  2)  1  2 3 2 3 (89) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 a  a 1 a  a ); a 1 a  a 1 a  a  a   a   1; vi : a 1 P a  ( 4)  P ( a   1) 0; a 1 Bài x2 + 5x + = 1) Có  25  12 13  Nên pt luôn có nghiệm phân biệt  x1+ x2 = - ; x1x2 = Do đó S = x12 + + x22 + = (x1+ x2)2 - x1x2 + = 25 – + = 21 Và P = (x12 + 1) (x22 + 1) = (x1x2)2 + (x1+ x2)2 - x1x2 + = + 20 = 29 Vậy phương trình cần lập là x2 – 21x + 29 = 2) ĐK x 0; y 2 2  x  y  4     12   3  x y  14 7  x  2   4  x y   x 2       y  Vậy HPT có nghiệm ( x ;y) = ( ;3) Bài : Gọi x(km/h) là vtốc dự định; x > ; có 30 phút = ½ (h) 50 ( h)  Th gian dự định : x Quãng đường sau 2h : 2x (km)  Quãng đường còn lại : 50 – 2x (km) Vận tốc trên quãng đường còn lại : x + ( km/h) 50  x ( h) Th gian quãng đường còn lại : x  50  x 50 2   x2 x Theo đề bài ta có PT: Giải ta : x = 10 (thỏa ĐK bài toán) Vậy Vận tốc dự định : 10 km/h Bài : Giải câu c) Vì BHCD là HBH nên H,M,D thẳng hàng Tam giác AHD có OM là ĐTBình => AH = OM Và AH // OM HAG   OMG  slt  tam giác AHG và MOG có AGH   MGO (đ đ) AHGMOG (G  G ) AH AG   2 MO MG Hay AG = 2MG Tam giác ABC có AM là trung tuyến; G  AM Do đó G là trọng tâm tam giác ABC  x 2   y 3 A H G B O C M E D (90) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 d) BHC  BDC ( vì BHCD là HBH) có B ;D ;C nội tiếp (O) bán kính là a Nên tam giác BHC nội tiếp (K) có bán kính a Do đó C (K) = 2 a ( ĐVĐD) SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM 2012 Khóa ngày 29 tháng năm 2012 Môn thi: TOÁN Ngày thi: 30/6/2012 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3, điểm) Học sinh không sử dụng máy tính bỏ túi a) Giải phương trình: 2x – =  y  x 2  b) Giải hệ phương trình: 5 x  y 10 a  3 a 1 a  a  A   a a a 2 c) Rút gọn biểu thức với a 0, a 4 d) Tính giá trị biểu thức B     Bài 2: (2, điểm) Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình là y mx và y  m   x  m  (m là tham số, m 0) a) Với m = –1 , tìm tọa độ giao điểm (d) và (P) b) Chứng minh với m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) hai điểm phân biệt Bài 3: (2, điểm) Quãng đường từ Quy Nhơn đến Bồng Sơn dài 100 km Cùng lúc, xe máy khởi hành từ Quy Nhơn Bồng Sơn và xe ô tô khởi hành từ Bồng Sơn Quy Nhơn Sau hai xe gặp nhau, xe máy 30 phút đến Bồng Sơn Biết vận tốc hai xe không thay đổi trên suốt quãng đường và vận tốc xe máy kém vận tốc xe ô tô là 20 km/h Tính vận tốc xe Bài 4: (3, điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Gọi C là trung điểm OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA C Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm AK và MN a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh AK.AH = R2 c) Trên KN lấy điểm I cho KI = KM, chứng minh NI = KB HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài 1: x  0  x 5  x  a) 2x – = (91) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13  y  x 2   x  y  10  b) c)  x  y 10   5 x  y 10 2 y 20    y  x 2  a  3 a 1 a2  a  a  A    a a a 2    y 10   x 8     a  2   a  a  2  a  2 a   a 1 5a  10 a  a   3a  a  a   a  a   a  a 2    a  8a  16  a  a 2     a 8    a  8a  16  a  a 2    a  4    a   4  a a B  42  7  d) Bài 2:   1    3  1    1   3  P  và  d  trở thành y  x ; y x  a) Với m   P  và  d  là:  x x   x  x  0 có Lúc đó phương trình hoành độ giao điểm a  b  c 1   0 nên có hai nghiệm là x1 1; x2  Với x1 1  y1  Với x2   y2   1;  1 và   2;    P  và  d  là: b) Phương trình hoành độ giao điểm mx  m   x  m   mx   m   x  m  0  *  * là phương trình bậc hai ẩn x có Với m 0 thì Vậy tọa độ giao điểm  P và d là   m    4m   m  1 m  4m   4m2  4m 5m2    * luôn có hai nghiệm với m Suy phân biệt với m Hay với m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) hai điểm phân biệt Bài 3: ' Đổi 1h30 1,5h Đặt địa điểm : - Quy Nhơn là A - Hai xe gặp là C - Bồng Sơn là B 1,5x 100-1,5x A C B x  km / h  Gọi vận tốc xe máy là ĐK : x  Suy : x  20  km / h  Vận tốc ô tô là 1,5x  km  Quãng đường BC là : 100  1,5x  km  Quãng đường AC là : 100  1,5x  h x Thời gian xe máy từ A đến C là : (92) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 1,5 x  h Thời gian ô tô máy từ B đến C là : x  20 100  1,5 x 1,5 x  x x  20 Vì hai xe khởi hành cùng lúc, nên ta có phương trình : Giải pt : 100  1,5 x 1,5 x    100  1,5 x   x  20  1,5 x  100 x  2000  1,5 x  30 x 1,5 x x x  20  3x  70 x  2000 0  ' 35  3.2000 1225  6000 7225    '  7225 85 35  85 x1  40 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : (thỏa mãn ĐK) 35  85 50 x2   3 (không thỏa mãn ĐK) Vậy vận tốc xe máy là 40 km / h 40  20 60  km / h  Vận tốc ô tô là Bài 4: a) Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp  Ta có : AKB 90 (góc nội tiếp chắn đường tròn)   HKB 900 ; HCB 900  gt  hay 0   Tứ giác BCHK có HKB  HCB 90  90 180  tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp E H I A b) AK AH R ΔACH ∽ ΔAKB  g g   K M C O B N AC AH R   AK AH  AC AB  2R R AK AB Dễ thấy c) NI KB OAM có OA OM R  gt   OAM cân O  1 OAM có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (gt)  OAM cân M       1 &    OAM là tam giác  MOA 600  MON 1200  MKI 600  600 nên là tam giác  MI MK  3 KMI là tam giác cân (KI = KM) có MKI 1  MBN  MON  1200 600  MN MB   2 Dễ thấy BMK cân B có nên là tam giác Gọi E là giao điểm AK và MI   NKB  NMB 600      NKB MIK  MIK 600  Dễ thấy KB // MI (vì có cặp góc vị trí so le nhau) mặt   AK  KB  cmt  khác nên AK  MI E  A  E1   HAC 900  AHC      HME 900  MHE HME  cmt    HAC  AHC MHE  dd       Ta có : mặt khác HAC KMB (cùng chắn KB ) (93) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13   NMI KMB    5  HME KMB hay  3 ,   &  5  IMN KMB  c.g c   NI KB SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI (đpcm) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 Khóa ngày : 29 , 30 / / 2012 Môn thi : TOÁN HỌC Thời gian làm bài : 120 phút ( Đề này có trang , câu ) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : ( 1,5 điểm ) / Giải phương trình : 7x2 – 8x – = 3x + 2y =  4x + 5y = / Giải hệ phương trình :  Câu : ( 2,0 điểm ) M 12 +3 3 2 ; N 21 / Rút gọn các biểu thức : / Cho x1 ; x2 là hai nghiệm phương trình : x2 – x – = 1 + x x2 Tính : Câu : ( 1,5 điểm ) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho các hàm số : y = 3x2 có đồ thị ( P ) ; y = 2x – có đồ thị là ( d ) ; y = kx + n có đồ thị là ( d1 ) với k và n là số thực / Vẽ đồ thị ( P ) / Tìm k và n biết ( d1 ) qua điểm T( ; ) và ( d1 ) // ( d ) Câu : ( 1,5 điểm ) Một đất hình chữ nhật có chu vi 198 m , diện tích 2430 m2 Tính chiều dài và chiều rộng đất hình chữ nhật đã cho Câu : ( 3,5 điểm ) Cho hình vuông ABCD Lấy điểm E thuộc cạnh BC , với E không trùng B và E không trùng C Vẽ EF vuông góc với AE , với F thuộc CD Đường thẳng AF cắt đường thẳng BC G Vẽ đường thẳng a qua điểm A và vuông góc với AE , đường thẳng a cắt đường thẳng DE điểm H (94) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 AE CD  / Chứng minh AF DE / Chứng minh tứ giác AEGH là tứ giác nội tiếp đường tròn / Gọi b là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE E , biết b cắt đường trung trực đoạn thẳng EG điểm K Chứng minh KG là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu : ( 1,5 điểm )  79 / Giải phương trình : 7x2 – 8x – = ( x1,2 = ) 3x + 2y =  4x + 5y = ( x ; y ) = (–1 ; ) / Giải hệ phương trình :  Câu : ( 2,0 điểm ) M / Rút gọn các biểu thức : 12 +3   2  3 3  2   1 N   21 21 21 / Cho x1 ; x2 là hai nghiệm phương trình : x2 – x – = c b 1  S= a ; P= a 1 x1  x +    x x x x 1 2 Nên :  Câu : ( 1,5 điểm ) / Vẽ đồ thị ( P ) / ( d1 ) // ( d ) nên k = ; n –3 và qua điểm T( ; ) nên x = ; y = Ta có phương trình : = 1.2 + n  n = Câu : ( 1,5 điểm ) Gọi x ( m ) là chiều dài đất hình chữ nhật ( 49,5 < x < 99 ) Chiều rộng đất hình chữ nhật là : 99 – x ( m ) Theo đề bài ta có phương trình : x ( x – 99 ) = 2430 Giải : x1 = 54 ( nhận ) ; x2 = 45 ( loại ) Vậy chiều dài đất hình chữ nhật là 54 ( m ) Chiều rộng đất hình chữ nhật là : 99 – 54 = 45 ( m ) a Câu : ( 3,5 điểm ) / Chứng minh tứ giác AEFD nội tiếp  D  A   AEF A B E  DCE ( g – g ) I D H K F C G b (95) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 AE AF = DC DE AE DC  = AF DE   / Ta có A phụ với A1    Ta có E1 phụ với D1   Mà A1  D1  E  A Suy tứ giác AEFD nội tiếp đường tròn đường kính HE Gọi I trung điểm HE  I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFD là đường tròn ngoại tiếp ΔAHE  I nằm trên đường trung trực EG  IE = IG Vì K nằm trên đường trung trực EG  KE = KG Suy  IEK =  IGK ( c-c-c )    IGK IEK 900  KG  IG G đường tròn ngoại tiếp ΔAHE  KG là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ΔAHE SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi : Toán Thời gian : 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi 30 tháng năm 2012 www.VNMATH.com Câu (2 điểm)  21 1.Tính Xác định giá trị a,biết đồ thị hàm số y = ax - qua điểm M(1;5) Câu 2: (3 điểm) A ( 1.Rút gọn biểu thức:  x  y 9  2.Giải hệ pt: 3 x  y 5 a a 2  ).(  1) a  a a a với a>0,a 4 Chứng minh pt: x  mx  m  0 luôn có nghiệm với giá trị m Giả sử x1,x2 là nghiệm pt đã cho,tìm giá trị nhỏ biểu thức B x 21  x 2  4.( x1  x2 ) Câu 3: (1,5 điểm) Một ôtô tải từ A đến B với vận tốc 40km/h Sau 30 phút thì ôtô taxi xuất phát từ A đến B với vận tốc 60 km/h và đến B cùng lúc với xe ôtô tải.Tính độ dài quãng đường AB Câu 4: (3 điểm) (96) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Cho đường tròn (O) và điểm A cho OA=3R Qua A kẻ tiếp tuyến AP và AQ đường tròn (O),với P và Q là tiếp điểm.Lấy M thuộc đường tròn (O) cho PM song song với AQ.Gọi N là giao điểm thứ đường thẳng AM và đường tròn (O).Tia PN cắt đường thẳng AQ K 1.Chứng minh APOQ là tứ giác nội tiếp 2.Chứng minh KA2=KN.KP  3.Kẻ đường kính QS đường tròn (O).Chứng minh tia NS là tia phân giác góc PNM Gọi G là giao điểm đường thẳng AO và PK Tính độ dài đoạn thẳng AG theo bán kính R Câu 5: (0,5điểm) Cho a,b,c là số thực khác không và thoả mãn: a (b  c )  b (c  a )  c (a  b)  2abc 0  2013 2013 2013 1 a  b  c 1 Q  2013  2013  2013 a b c Hãy tính giá trị biểu thức Câu Ý 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung 1  2  21 (  1).( 1) KL: (tham khảo) 2 1  ( 2)  1)  1  1 Do đồ thị hàm số y = ax-1 qua M(1;5) nên ta có a.1-1=5  a=6 KL: a ( a  1).( a  2) A (  ).(  1)  a ( a  2) a ( a  2) a ( Điểm 1 0,5 0,5 a ).( a   1)  a 1 a ( a  2) a KL:  x  y 9   3 x  y 5 KL: 2 x  y 9   15 x  y 25 2 x  y 9   17 x 34  y    x 2 Xét Pt: x  mx  m  0  m  4(m  1) m  4m  ( m  2) 0 Vậy pt luôn có nghiệm với m  x1  x2  m  x x m  Theo hệ thức Viet ta có  B  x 21  x 2  4.( x1  x2 ) ( x1  x2 )  x1 x2  4.( x1  x2 ) 0,25 0,25 m  2(m  1)  4( m) m  2m   4m m  2m   Theo đề bài (m  1)  1 Vậy minB=1 và m = -1 0,5 (97) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 KL: Gọi độ dài quãmg đường AB là x (km) x>0 x Thời gian xe tải từ A đến B là 40 h x Thời gian xe Taxi từ A đến B là : 60 h Do xe tải xuất phát trước 2h30phút = nên ta có pt x x   40 60  x  x 300  x 300 Giá trị x = 300 có thoả mãn ĐK 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy độ dài quãng đường AB là 300 km Xét tứ giác APOQ có APO 900 (Do AP là tiếp tuyến (O) P) AQO 90 (Do AQ là tiếp tuyến (O) Q)    APO  AQO 1800 ,mà hai góc này là góc đối nên tứ giác APOQ là tứ giác nội 0,75 tiếp P S M N A I G O K Q  Xét  AKN và  PAK có AKP là góc chung APN  AMP ( Góc nt……cùng chắn cung NP)   Mà NAK  AMP (so le PM //AQ AK NK    AK NK KP PK AK  AKN ~  PKA (gg) (đpcm) Kẻ đường kính QS đường tròn (O) Ta có AQ  QS (AQ là tt (O) Q) Mà PM//AQ (gt) nên PM  QS Đường kính QS  PM nên QS qua điểm chính cung PM nhỏ  sd SM   PNS   sd PS SNM (hai góc nt chắn cung nhau) Hay NS là tia phân giác góc PNM Chứng minh  AQO vuông Q, có QG  AO(theo Tính chất tiếp tuyến cắt 0,75 0,75 (98) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 nhau) Theo hệ thức lượng tam giác vuông ta có OQ R OQ OI OA  OI    R OA 3R  AI OA  OI 3R  R  R 3 2 Do  KNQ ~  KQP (gg)  KQ KN KP mà AK NK KP nên AK=KQ Vậy  APQ có các trung tuyến AI và PK cắt G nên G là trọng tâm 2 16  AG  AI  R  R 3 Ta có: a (b  c )  b (c  a )  c (a  b)  2abc 0 0,75  a 2b  a 2c  b 2c  b a  c 2a  c 2b  2abc 0  (a 2b  b 2a )  (c a  c 2b)  (2abc  b 2c  a 2c ) 0 0,25  ab(a  b)  c (a  b)  c (a  b) 0  (a  b)( ab  c  ac  bc ) 0  (a  b).( a  c).(b  c) 0 *TH1: a+ b=0 a  b a  b 1   2013 2013 2013 Q    1 2013 2013 2013 c  a b c 1  a b c Ta có  ta có Các trường hợp còn lại xét tương tự 1 Q  2013  2013  2013 1 a b c Vậy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC 0,25 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Khóa thi ngày 23/6/2012 (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x + (1) a Tính giá trị y x = b Vẽ đồ thị hàm số (1) Giải phương trình: 4x − 7x + = Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức M = + − Tìm điều kiện x để biểu thức M có nghĩa Rút gọn biểu thức M Tìm các giá trị x để M > Câu 3: (2,0 điểm) Một đội thợ mỏ phải khai thác 260 than thời hạn định Trên thực tế, ngày đội khai thác vượt định mức tấn, đó họ đã khai thác 261 than và xong trước thời hạn ngày Hỏi theo kế hoạch ngày đội thợ phải khai thác bao nhiêu than? Câu 4: (3,0 điểm) (99) Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2012-13 Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 12 cm Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn (O) vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By M là điểm thuộc nửa đường tròn (O), M không trùng với A và B AM cắt By D, BM cắt Ax C E là trung điểm đoạn thẳng BD Chứng minh: AC BD = AB Chứng minh: EM là tiếp tuyến nửa đường tròn tâm O Kéo dài EM cắt Ax F Xác định vị trí điểm M trên nửa đường tròn tâm O cho diện tích tứ giác AFEB đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ đó Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức T = x + y + z − biết: y ? 21 x + y + z = x ?34 + + z ? + 45 (100)

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w