1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 40Hien tuong khuc xa anh sang

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TÓM LƯỢT KIẾN THỨC * Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sá[r]

(1)TIẾT HỌC VẬT LÍ Tham khảo thêm các bài giảng khác hay đây: pgdvinhloi.mgd.edu.vn Giáo viên: Lê Minh Chí (2) Trường THCS Ngô Quang Nhã CHƯƠNG III - QUANG HỌC Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÍ (3) (4) Mục tiêu -Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại -Chỉ tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ -Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng -Ý thức học tập nghiêm túc, hợp tác (5) Ôn lại kiến thức liên quan Câu hỏi 1: Nhắc lại định luật truyền thẳng ánh sáng? Trả lời: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu hỏi 2: Nhắc lại định luật phản xạ ánh sáng? Trả lời: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến điểm tới - Góc phản xạ luôn luôn góc tới (6) Qui định - Khi cã biÓu tîng : Ghi vë (7) Học sinh làm thí nghiệm Mắt - Đặt mắt nhìn dọc theo đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu đũa Mắt - Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu đũa hay không? b) Hình.40.1 (8) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG  I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét đường truyền tia sáng: a) Từ S đến I ( không khí) - …………………… b) Từ I đến K ( nước) - …………………… c) Từ S đến mặt phân cách đến K - ……………………………… ………………………………… Hình 40.2 (9) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét đường truyền tia sáng: a) Từ S đến I ( không khí) Truyền thẳng -… b) Từ I đến K ( nước)  Hỏi: Ánh sáng truyền từ không khí và nước đã tuân theo định luật nào? Định luật truyền thẳng ánh sáng Truyền thẳng - ………………… c) Từ S đến mặt phân cách đến K Bị gãy khúc mặt phân cách -…………………………… Hình 40.2 (10) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét đường truyền tia sáng: a) Từ S đến I ( không khí) Truyền thẳng -… b) Từ I đến K ( nước) Hỏi: Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không? Không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng vì nó bị gảy khúc mặt phân cách Truyền thẳng - ………………… c) Từ S đến mặt phân cách đến K Bị gãy khúc mặt phân cách -…………………………… Hình 40.2 (11) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét đường truyền tia sáng: a) Từ S đến I ( không khí) Truyền thẳng -… b) Từ I đến K ( nước) Hỏi: Vậy tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước bị gảy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng gì? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Truyền thẳng - ………………… c) Từ S đến mặt phân cách đến K Bị gãy khúc mặt phân cách -…………………………… Hình 40.2 (12) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận:  Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng Không khí N S Q P I Mặt phân cách PQ Nước N’ K (13) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát hình vẽ 40.2 và các khái niệm Một vài khái niệm: - Tia tới : …………………… - Tia Khúc xạ : ……………… - Điểm tới :…………………… -Pháp tuyến : ……………… -Góc tới : …………………… -Góc khúc xạ : ……………… - Mặt phẳng tới : …………… Hình 40.2 (14) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng Một vài khái niệm: - Tia tới : SI P S  i - Tia Khúc xạ : IK - Điểm tới : I N P I Q -Pháp tuyến : NN’ vuông góc PQ -Góc tới : SIN, kí hiệu là i -Góc khúc xạ : KIN’, kí hiệu là r - Mặt phẳng tới : (P) r N' K (15) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Một vài khái niệm: Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 40.2 - Nhúng phần miếng gỗ phẳng vào nước - Chiếu tia sáng là là trên mặt miếng gỗ tới mặt phân cách PQ điểm tới I HOẠT ĐỘNG NHÓM Làm thí nghiệm và trả lời câu C1, C2 C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm mặt phẳng tới không? Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn ? C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem nhận xét trên có còn đúng thay đổi góc tới hay không ? Hình 40.2 (16) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Một vài khái niệm: Thí nghiệm:  C : Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tia tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ TRẢ LỜI CÂU C1, C2 C21: Hãy Hãy đề choxuất biếtphương tia khúc án xạ thí có nghiệm nằm để kiểm mặttraphẳng xem tới không? nhận xét trên có và góc góc tới nào hay lớn còn Góc đúngtớikhi thaykhúc đổixạgóc ? ? không P N S i P I Q r N' K (17) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Một vài khái niệm: Thí nghiệm: C1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tia tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới  RÚT RA KẾT LUẬN P N S i P I Q r N' K (18) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát: Kết luận: Một vài khái niệm: Thí nghiệm: C1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tia tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới C3: Thể kết luận hình vẽ (làm việc cá nhân) P N S (r < i) i P I Q r N' Hình 40.2 K (19) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: C4: Kết luận trên còn đúng trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó Dự đoán phương án TN kiểm tra: -Chiếu tia sáng từ đáy bình lên không khí DỰ ĐOÁN (20) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: C4: Kết luận trên còn đúng trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó Dự đoán phương án TN kiểm tra: -Chiếu tia sáng từ đáy bình lên không khí -Chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước sang không khí DỰ ĐOÁN (21) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: -A và B là vị trí cắm hai đinh gim trên phần miếng gỗ nhúng nước -Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh gim B che khuất đinh gim A LÀM THÍ NGHIỆM NHÓM HƯỚNG DẪN THÍTHEO NGHIỆM (Suy nghĩ trả lời c5, c6) B C A B -Đưa đinh gim C đến vị trí cho nó che khuất đồng thời A và B A (22) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: Hướng dẫn trả lời câu C5 Hỏi: Mắt nhìn thấy A chứng tỏ ánh sáng có truyền từ A đến mắt không Trả lời: Có  C : Mắt nhìn thấy A ánh sáng từ A truyền đến mắt A (23) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra:  C5: - Mắt nhìn thấy A ánh sáng từ A truyền đến mắt - Khi mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát đã bị B che khuất, không đến mắt Hướng dẫn trả lời câu C5 Hỏi: Mắt không nhìn thấy A chứng tỏ B có nằm trên đường truyền tia sáng từ A đến mắt hay không? Trả lời: Có B A (24) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: C5: - Mắt nhìn thấy A ánh sáng từ A truyền đến mắt - Khi mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát đã bị B che khuất, không đến mắt Hướng dẫn trả lời câu C5 C che khuất B và A chứng tỏ C có nằm trên đường truyền tia sáng từ A và B đến mắt hay không? Hỏi: Trả lời: Có C B - Khi mắt nhìn thấy C mà không nhìn thấy A,B có nghĩa là ánh sáng từ A,B phát đã bị C che khuất, không đến mắt A (25) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: C5: - Mắt nhìn thấy A ánh sáng từ A truyền đến mắt - Khi mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát đã bị B che khuất, không đến mắt Hướng dẫn trả lời câu C5 Hỏi: Vậy có kết luận gì đường nối các điểm A,B,C và đường truyền tia sáng từ A đến mắt? Trả lời: Vậy đường nối các điểm A,B,C chính là đường truyền tia sáng từ điểm A nước tới mặt phân cách nước và không khí, đến mắt C B - Khi mắt nhìn thấy C mà không nhìn thấy A,B có nghĩa là ánh sáng từ A,B phát đã bị C che khuất, không đến mắt Vậy đường nối các điểm A,B,C chính là đường truyền tia sáng từ điểm A đến mắt A (26) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: C5: Vậy đường nối các điểm A,B,C chính là đường truyền tia sáng từ điểm A đến mắt C6 : Làm việc cá nhân câu C6 Hỏi: Nhận xét đường truyền tia sáng, điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến điểm tới So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới? C B A (27) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Gợi ý câu C6  C6: * Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách - Điểm tới : B - Tia tới : AB P C - Tia Khúc xạ : BC r -Góc tới : ABN’, kí hiệu là i -Góc khúc xạ : CBN, kí hiệu là r * Góc khúc xạ lớn góc tới N P r>i B Q i N' A (28) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia Khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới II- Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: P C  Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới N r P B Q i N' A (29) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TÓM LƯỢT KIẾN THỨC * Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới * Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn góc tới (30) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG C7: Phân biệt các tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (31) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG C7: Phân biệt các tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Tia pháp tuyến N Tia tới Không khí Nước ới ct Gó S  i i xạ ản h p c Gó S Mặt phân cách I  Góc khúc xạ N Tia phản xạ r R Tia khúc xạ (32) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG C7: Phân biệt các tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Hiện tượng phản xạ ánh sáng -Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường cũ -Góc phản xạ góc tới Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách và tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai -Góc khúc xạ không góc tới (33) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG C8: Giải thích tượng nêu phần mở bài Mắt - Đặt mắt nhìn dọc theo đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu đũa Mắt - Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), ta nhìn thấy đầu đũa Giải thích vì sao? b) Hình.40.1 (34) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG C8: Giải thích tượng nêu phần mở bài Mắt - Trong không khí, ánh sáng có thể theo đường thẳng từ A đến mắt Nhưng điểm trên đũa đã chắn đường truyền đó nên tia sáng này không đến mắt - Đổ nước vào bát đến vị trí nào đó ta lại nhìn thấy A là do: Có tia sáng từ A đến I (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ tới mắt nên ta nhìn thấy A I A (35) Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG LIÊN HỆ THỰC TẾ (36) -Đọc phần có thể em chưa biết -Học bài -Soạn bài mới, bài 4_Quan hệ góc tới và góc khúc xạ (37) pgdvinhloi.mgd.edu.vn (38)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:36

w