Như vậy hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau.. Ánh sáng trắng4[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ:
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1 Thí nghiệm Niu-tơn tán sắc ánh sáng
-Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên lăng kính Sau qua lăng kính chùm tia khơng bị lệch phía đáy mà cịn bị tách thành dải màu có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Trong màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Gọi quang phổ chùm ánh sáng trắng
Như tượng tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác Màu đỏ bị lệch – màu tím bị lệch nhiều
Ánh sáng đơn sắc
-Cho tia sáng có 1 màu dải quang phổ ánh sáng trắng qua 1 lăng kính ta nhận 1 màu
“Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.”
3 Ánh sáng trắng
-Dùng thấu kính hội tụ tập trung chùm sáng đơn sắc dải quang phổ ánh sáng trắng vào điểm=> cho ta vệt sáng trắng
“Ánh sáng trắng hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.”
Giải thích tượng ánh sáng trắng
(2)Góc lệch tia sáng qua lăng kính D=(n-1)A
Với A: Dtím > Dđỏ => Ntím > Nđỏ
Như chiết suất chất làm lăng kính( mơi trường suốt) với ánh sáng đơn sắc khác khác nhau: tăng dần từ đỏ đến tím Do chùm tia ló nằm kề sát bên cho ta dải màu cầu vồng
5 Ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng
-Phân tích tồn phần đơn sắc chùm sáng đa sắc
-Giải thích số tượng quang học tự nhiên cầu vồng, quầng,…