1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quan hệ quốc tế: Quan hệ Trung - Mỹ trong nhận thức của Hoa Kỳ dưới thời đại Obama

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 488,62 KB

Nội dung

Tiểu luận tìm hiểu nội dung nghiên cứu về quan hệ Trung - Mỹ qua từng lĩnh vực cụ thể như chính trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh, kinh tế - thương mại. Từ đó rút ra những nhận định đánh giá cho tình hình khu vực và thế giới.

Quan hệ Trung ­ Mỹ trong nhận thức của Hoa Kỳ dưới thời đại Obama Lý do chọn đề tài Hiện nay, quan hệ  giữa các nước lớn ln chiếm vị  trí quan trọng trong   đời sống chính trị thế giới và trong mối quan tâm của các nước nói riêng.  Tình hình thế giới thay đổi liên tục, q trình tồn cầu hóa và khu vực đã  và đang diễn ra sơi động, mối quan hệ  giữa các  nước lớn ngày càng trở  nên phức tạp. Quan hệ  Trung ­ Mỹ  đã được hình thành trong bối cảnh   như vậy từ nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là trong nữa cuối thế kỷ XX. Qua  ba thập kỷ  thiết lập quan hệ  ngoại giao, cùng trải qua hầu hết các sự  kiện quan trọng của lịch sử quan hệ quốc tế, Trung ­ Mỹ đã và đang bước  vào giai đoạn mới và mối quan hệ này được dự đốn sẽ trở thành quan hệ  ảnh hưởng tích cực đến tình hình khu vực và thế  giới. Diễn biến và xu  hướng phát triển của mối quan hệ  Trung ­ Mỹ  trở  thành mối quan tâm  hàng đầu đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu quan  hệ quốc tế và các nhà phân tích chiến lược của các nước trên thế giới Mối quan hệ  của hai nước Mỹ  và Trung Quốc cịn chi phối đến chính  sách cũng như cách ứng xử trong chiến lược của nhiều nước trong đó có  Việt Nam. Trung Quốc và Mỹ  đều là những đối tác quan trọng của Việt   Nam   điều   đó  đặt     cho  Việt   Nam  nhiều   thách   thức   không   nhỏ   Với  đường lối chính sách đối ngoại độc lập tự  chủ, Việt Nam ngày càng  khẳng định 9ược vai trị của mình và vận dụng hiệu quả  cơng cụ  ngoại  giao để phát triển nền kinh tế. Tìm hiểu về hai nước lớn, đánh giá đúng  tương quan lực lượng sẽ  giúp Việt Nam có những đối sách phù hợp để  tranh thủ  các cơ  hội xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy quan hệ  Trung ­ Mỹ  là đề  tài đáng được quan tâm nghiên cứu đặc biết dưới thời  Obama   lên   cầm   quyền   khi  nước  Mỹ   phải  đối  mặt   với     khủng   hoảng, điều đó  ảnh hưởng đến chiến lược của các nước làm cho tình  hình thế giới thêm nhiều biến động Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ giữa hai nước Trung ­ Mỹ xuất hiện nhiều và phong phú   qua các lĩnh vực, là đề tài nổi bật và được thể hiện qua nhiều khía cạnh,   góc nhìn khác nhau qua từng kênh thơng tin hằng ngày, qua báo đài, Tivi,   tạp chí nghiên cứu, sách,… Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về  thời gian và không gian chủ  yếu tập trung nghiên cứu vấn đề  từ  lúc   Obama lên cầm quyền cho đến nay Về  mặt nội dung nghiên cứu về  quan hệ  Trung ­ Mỹ  qua từng lĩnh vực  cụ  thể  như  chính trị, ngoại giao, quốc phịng, an ninh, kinh tế  ­ thương   mại. Từ đó rút ra những nhận định đánh giá cho tình hình khu vực và thế  giới Nguồn tài liệu I Obama và nghệ thuật ngoại giao trong thời đại mới I.1 Nội tình nước Mỹ Ngày 20 tháng 1 năm 2009, Barrack Obama chính thức trở  thành tổng  thống thứ  44 của Hoa Kỳ. Chính quyền Obama thừa hưởng một di sản  nặng nề sau tám năm cầm quyền của Tổng thống G. Bush: khủng hoảng   tài chính – kinh tế  trầm trọng và vị  thế, hình  ảnh của nước Mỹ  cũng bị  suy giảm nghiêm trọng trên trường quốc tế, đặc biệt là việc Mỹ  ngày  càng sa lầy trong cuộc chiến chống khủng bố ở Iraq và Afganistan1 I.2 Chính sách đối ngoại của Obama Trong bối cảnh lớn của lịch sử, mục tiêu cầm quyền mà Obama nêu ra  chính là phải khơi phục địa vị lãnh đạo của Mỹ  trên thế  giới. Do đó, ơng  nêu rõ Mỹ  nên chịu trách nhiệm chấm dứt cuộc chiến   Ápganixtan và  Irắc, tập trung sức lực đối mặt với các mối đe dọa và các cơ  hội mới.  Trong số các mối đe dọa mới mà Obama liệt kê, các lực lượng mới nổi có  khả năng thách thức Mỹ cũng được liệt kê vào trong đó.  Trong khi chính quyền Obama đang hoạch định chính sách ngoại giao,  nhiều người đã tỏ  ra lo ngại: vì cuộc chiến Iraq vẫn  đang tiếp diễn,   Afghanistan vẫn chìm đắm trong rối loạn “thập nhị  sứ  qn” và biến  động Hồi giáo, Guantanamo vẫn cịn mở cửa Tuy nhiên, tổng thống Obama đã đem lại nhiều đổi thay quan trọng trong   cung cách và chất lượng của các hoạt động ngoại giao. Bằng lối đối  thoại thành khẩn với cộng đồng thế giới. Xa hơn là Obama cịn sẵn sàng  tiếp cận với các đối thủ của Hoa Kỳ qua đường lối ngoại giao Ngoại giao đa phương và hịa hỗn của Obama đã khiến phe đối lập giận    và chống đối điên cuồng, thậm chí bị  lên án là nhu nhược và q chủ  hịa. Nhà bình luận Charles Krauthammer viết: “khi người Pháp trách móc  chúng ta mềm yếu chủ hịa, chúng ta phải hiểu chúng ta đã q tệ  hại” 2.  1 Trần Nguyễn Tun – Nguyễn Kỳ Sơn (2010), “Điều chỉnh chính sách đối  ngoại của chính quyền Obama hiện nay” Nghiên cứu quốc tế số 1 (80),  3/2010, tr. 69­82 Ngoại giao hịa hỗn bị dèm pha như một thái độ sai quấy tự dối lừa. Xét   cho cùng, Bắc Triều Tiên vẫn tiếp tục thử nghiệm ngun tử, Cuba xem  thường   đề   nghị   khai   thông   quan   hệ,     lãnh   tụ   tôn   giáo   Iraq   tố   cáo   George Soros và CIA âm mưu xúi giục cách mạng nhung trong xứ của họ.  Phe bảo thủ  q khích địi hỏi thay đổi chính sách và phải có phương  pháp quyết liệt đối với các quốc gia bất trị ngồi vịng pháp luật.  Những cách nhìn nêu trên phản ánh một sự  kém hiểu về  bản chất của  ngoại   giao,   Obama   áp   dụng     sách   ngoại   giao       mục   tiêu  không phải nhằm biến các đối thủ  thành đồng minh, mà chỉ  nhằm đem  lại một số  điều chỉnh trong cách  ứng xử  và tham vọng của đối phương:  chẳng hạn mang lại cho Bắc Triều Tiên, Cuba, Syria và Iran một lối đi để  thể  hiện được quyền lợi quốc gia thiết yếu nếu các quốc gia này chấp   nhận tuân thủ  các chuẩn mực toàn cầu đối với các vấn đề  khủng bố  và   phổ biến vũ khí ngun tử Khác với Bush ln tự  kiêu, đánh giá thấp và chống đối chủ  trương mở  cửa ngoại giao, Obama với cách tiếp cận ơn hịa đã đem lại thành quả  đáng kể  trong vấn đề  tồn cầu gai góc nhất: làm giàu uranium của Iran.  Một vấn đề  mà nhiều năm dùng vũ lực của chính quyền Bush đã khơng  mang lại điều chỉnh đáng kể  nào trong tham vọng ngun tử  của Iran   Bằng lối ngoại giao trực tiếp, chính quyền Obama đã làm thay đổi thực   trạng trong mối quan hệ quốc tế và mang lại một sự đồng thuận quốc tế  đẩy giới lãnh đạo thần quyền Iran vào thế  thụ  động. Những vi phạm  thỏa ước cấm phổ  biến ngun tử  (NPT), và tình trạng cơ lập buộc Iran  phải điều chỉnh lập trường và mở  cửa căn cứ  ngun tử  mới nhất cho   thanh tra quốc tế  và có thể  sẽ  phải nhận chuyển sổ  uranium được làm  giàu   trình độ  thấp qua Nga để  tiếp tục chế  biến. Vì thiếu nhiên liệu,  Iran khơng có tài ngun cần thiết cho tham vọng sản xuất bom hạt nhân.  Chỉ  trong một thời gian ngắn Obama đã thành cơng trong việc gây trở  ngại lớn trong tham vọng ngun tử của Iran Trên bàn cân về quyền lợi Hoa Kỳ cịn phải đương đầu với nhiều khủng  hoảng địi hỏi vận dụng tồn bộ quyền lực quốc gia, bằng sự khơn ngoan   địi hỏi Mỹ phải quan tâm đến lập trường và quan điểm của các quốc gia  đang giữ  vai trị quan trọng trong chiến lược kinh tế và an ninh của Hoa   Kỳ II. Trung Quốc trong nhận thức của Hoa Kỳ 2.1. Trung Quốc trổi dậy và nguy cơ xung đột Chính quyền Obama cho rằng điều then chốt là Bắc Kinh phải chấp nhận   một vị thế “cam kết chiến lược”. Nói rõ hơn, yếu tố quyết định này phải   dựa trên một sự thỏa thuận cơ bản dù thầm lặng giữa Trung Quốc, Hoa   Kỳ   và các  quốc  gia khác     Á  châu.  Thứ  trưởng  ngoại giao  James  B.  Steinberg giải thích: “Cũng như chúng ta và các đồng minh phải tỏ ra sẵn   sáng đón nhận Trung Quốc như  một cường quốc phồn thịnh và thành  cơng, Trung Quốc phải cam kết với thế giới bên ngồi sự phát triển và vai  trị tồn cầu ngày một lớn mạnh của mình sẽ khơng là một đe dọa đối với  an ninh và thịnh vượng của các quốc gia khác”3 Trong quan hệ  tay đơi, theo lời Steinberg, chính quyền Obama đang tìm  cách hướng một cam kết chiến lược qua việc tích cực đối thoại: “nhấn   mạnh và tăng cường những địa hạt cùng có chung quyền lợi, trong khi tìm  cách trực tiếp giải quyết những căn ngun thiếu tin tưỡng lẫn nhau bất   kể về chính trị, quân sự hay kinh tế” 4. Trung tâm của nổ lực này diễn đàn  Đối thoại Chiến lược và Kinh tế  Trung ­ Mỹ, nơi các cuộc thảo luận  giữa các viên chức chính quyền cấp cao đang tiếp diễn. Cả hai phía trước  đây thường tránh né các đề  tài tranh cãi nhạy cảm, như  nhân quyền, hồi  suất, hay chủ nghĩa bảo vệ mậu dịch.  Hịa Kỳ, các quốc gia Phương Tây và các nước láng giềng của Trung   Quốc, đang tìm kiếm những dấu hiệu Trung Quốc sẽ trổi dậy như một   cương quốc có trách nhiệm và sẽ  trở  thành một quốc gia khơng chỉ  thụ  hưởng mà cịn tích cực góp phần vào các thành tựu chung của tồn cầu và  khu vực. Trung Quốc thường tránh né các cam kết về  tài những ngun  quan trọng nhằm giúp giải quyết những vấ đề tồn câu như  thay đổi khí  hậu,   lấy   cớ     nước   vẫn    nghèo   và    phát  triển   Chính  quyền   Obama sẽ  có nhiều thiện cảm đối với nguyện vọng của Trung Quốc   muốn có tiếng nói trong các định chế  quản trị  tồn cầu quan trọng khi   những nguyện vọng này được kèm theo các đóng góp cụ  thể  của Trung  Quốc trong trật tự thế giới Các vấn đề  của Obama đối với Trung Quốc bắt đầu từ  tháng 11 năm   2009, khi chuyến cơng du đầu tiên của ơng đến Trung Quốc trái với sự  mong đợi, Trung Quốc đã khơng dành cho Obama một sự  tiếp đón long  trọng và nồng hậu.  Quan hệ  giữa Hoa Kỳ và Bắc Kinh càng lạnh nhạt hơn khi chính quyền   Obama bật đèn xanh cho việc bn bán vũ khí tân tiến cho Đài Loan và  Obama tiếp Đức Dalai Lama, lãnh tụ  tinh thần Tây Tạng, tại nhà Trắng,  trong khi Trung Quốc xem Đài Loan như một tỉnh, và Tây Tạng như một  phần lãnh thổ khơng thể tách rời của Trung Quốc. Các quan chức cấp cao  Hoa Kỳ mơ tả những động thái vừa nói như một phần nổ lực của Obama  nhằm đẩy lùi ảnh hưởng ngày một gia tăng nhanh chóng của Trung Quốc   trên tồn thế  giới. Bên cạnh những hành  động vừa kể, Hoa Kỳ  cũng  khơng ngừng gây sức ép, cơng khai cũng như riêng tư đối với chính quyền  Bắc Kinh, địi hỏi Trung Quốc phải tái định hối suất đồng nhân dân tệ.  Chính quyền Obama ln chú tâm tâm đến điều luật buộc Bộ Ngân hàng  phải báo cáo mỗi năm hai lần việc các quốc gia dùng hối suất đơn vị tiền   tệ  của mình đối với đồng USD để  cạnh tranh bất chính trong mậu dịch   quốc tế. Lần báo cáo ngày 15 tháng 4 năm 2010 vừa qua là bước đầu cho   việc khả  dĩ áp đặt các biện pháp chế  tài tài đã được các quan chức Hoa  Kỳ  đặc biệt quan tâm. Vào giữa tháng 4 năm 2010, Obama triệu tập hội  nghị  thượng đỉnh quốc tế  về  an ninh ngun tử    Washington. Obama  mong muốn càng nhiều ngun thủ  quốc gia tham dự càng tốt, ít nhất là  có sự hiện diện của lảnh đạo bốn cường quốc ngun tử với quyền phủ  quyết trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Anh, Nga, Pháp và Trung  Quốc. Hội nghị đã đem lại cho Hồ Cẩm Đào một cơ hội và nước cờ hùng   mạnh vào đúng lúc nhà Trắng đang chuẩn bị tố cáo Trung Quốc như một   quốc gia ln tái định giá đồng nhân dân tệ  để  thụ  lợi trong mậu dịch  quốc tế. Hồ Cẩm Đào dọa tẩy chay hội nghị, Obama lại phải nhượng bộ  trì hỗn ngày cơng bố báo cáo của Bộ  Ngân hàng. Đổi lại, Hồ  Cẩm Đào   đã nhận lời tham dự và gặp Obama tại nhà Trắng Quan hệ  căng thẳng giữa Bắc Kinh và Hoa Kỳ  không hề  làm cấp lãnh  đạo   Trung Quốc ngạc nhiên. Thái độ  của họ  đã được phản ánh trong  bài bình luận nhật báo chính thức, tờ  China Daily, ngay sau ngày Obama  tun thệ nhậm chức: “các lãnh đạo Hoa Kỳ khơng bao giờ e ngại nói rõ   tham vọng của nước Mỹ. Đối với họ, đó là sứ  mệnh thiêng liêng dù các  quốc gia khác có nhĩ ra sao cũng mặc. Việc bảo vệ quyền lợi Hoa Kỳ của  Obama nhất thiết sẽ  va chạm với quyền lợi của các quốc gia khác”5 họ  ln tin tưỡng và hành động như vậy 2.2. Vị trí và vai trị của Trung Quốc trong trật tự thế giới mới Cũng như  Bill Clinton và Bush, Obama cũng nhận thấy một Trung Quốc   ln tn thủ luật quốc tế, với sự tự do chính trị và kinh tế thị trường. Ở  cấp khu vực Hoa Kỳ  muốn thấy một Đơng Nam Á mở  cửa, tự  do, dân   chủ  và hội nhập vào kinh tế  tồn cầu. Để  đề  phịng Đơng Nam Á bị  chi  phối  bởi  một  cường quốc duy nhất, Hịa Kỳ  sẽ  tiếp tục duy trì   ảnh  hưởng của mình trong khu vực, đồng thời cũng duy trì sự hiện diện qn   lực của mình Người Mỹ  muốn thấy một thế  cân bằng quyền lực   Đông Nam Á và  một Trung Quốc thay đổi từ  một chế  độ  độc đảng thành đa đảng, trong  khi thực tế đi ngược lại ý muốn của Hoa Kỳ, Trung Quốc lại muốn duy   trì vị trí thống lĩnh của một siêu cường đang lên ở Đơng Á, và Đảng Cộng   sản Trung Quốc (CCP) giữ vai trị cầm quyền Một số  nhà bình luận Trung Quốc mơ tả  Hoa Kỳ  đang theo đuổi và áp   dụng chiến lược ngoại giao hai mặt: thay đổi chế  độ    Trung Quốc và  kìm hãm tiến tới chặn đứng sự trổi dậy của Trung Quốc như một cường   quốc áp đảo trong khu vực Quan hệ  Trung – Mỹ  đang và sẽ  trở  nên rất phức tạp,  ẩn giấu nhiều  động lực hợp tác lớn lao cũng như những yếu tố xung đột chiến lược lâu   dài. Chính quyền Obama, nhận định đúng đắn các rủi ro và bất trắc trong  va chạm địa chính trị. Nhưng cũng khơng xem những bất trắc và rủi ro đó   là khơng thể tránh Theo nhận định của các quan chức Hoa Kỳ, Trung Quốc khơng thể  giữ  mãi trạng thái và cũng khơng phải là một đại cường theo đường cách  mạng thơng thường mà chỉ  là một quốc gia theo đường lối ít nhiều xét  lại.6 Trung Quốc ln ý thức về định mệnh và quyền lợi của quốc gia, và  cương quyết điều chỉnh các cơ cấu quản trị tồn cầu hiện hữu Liên Hiệp  Quốc, Ngân hàng Thế giới, IMF… để phản ánh uy lực đang lên và chính   sách thiết yếu của quốc gia. Là nước hưởng lợi hàng đầu, Trung Quốc có   lẽ  sẽ  khơng tấn cơng trực tiếp một trật tự  do Phương Tây khống chế  nhưng lại rất thuận lợi cho các mục tiêu mà Trung Quốc đang hướng đến  và theo đuổi Viễn cảnh thương thảo và mặc cả ơn hịa về các định chế tồn cầu giữa   Trung Quốc và Hịa Kỳ diễn ra khá thuận lợi. Hịa Kỳ  và các láng giềng  của Trung Quốc rõ ràng có đủ  động lực để  tìm cách tận dụng sự  hổ  trợ  của Trung Quốc đối với các cơ  cấu định chế  trong khu vực và tồn cầu  cũng như thỏa thuận cam kết đơi bên tự kiềm chế Ngược lại Trung Quốc cũng có những tính tốn lợi ích khi tn thủ  đúng  luật chơi quốc tế và chấp nhận trật tự tồn cầu, để tránh khả năng trở lại   của chính sách đơn phương của Hoa Kỳ  có thể  gay trở  ngại cho Trung  Quốc, cũng như  sự  hiện diện tiếp tục của Hoa Kỳ trong khu vực từ đó   đem lại sự ổn định, thuận lợi cho đà phát triển đi lên của Trung Quốc Chỉ cần hi sinh một ít về độc lập, về chính sách, Trung Quốc có thể đạt  được những tính đốn quốc tế mà Trung Quốc đang cần. Sự tính tốn này   có thể  thay đổi trong q trình bành trướng thế  lực của Trung Quốc   Trong thập kỷ vừa qua, Trung Quốc đã đưa ra những khái niệm về trật tự   giới, từ  trổi dậy trong hịa bình đến phát triển trong hịa bình và thế  giới hịa nhập 2.3. Hoa ­ Mỹ trong vấn đề an ninh tồn cầu Hoa Kỳ  đang tìm kiếm bằng chứng về  thiện chí hịa bình và sẵn sàng   đóng góp vào sự   ổn định chung của Trung Quốc. Trước những tác động  có khả năng gây bất  ổn của việc bành trướng qn lực nhanh chóng của  Trung Quốc, điều quan trọng là Bắc Kinh phải minh bạch trong chiến   lược qn sự, cơ cấu qn lực và các bước gia tăng trong ngân sách quốc   phịng để trấn an các nước làng giềng về ý định của mình, tiết giảm tình  trạng căng thẳng trong khu vực, và giảm thiểu các tai họa khả dĩ do tính  tốn sai lầm   Ở  cấp khu vực, Trung Quốc đã có những bước hợp tác và đối thoại đa  phương với nhiều nước láng giềng, qua những hành động như  kí hiệp  ước hữu nghị  và hợp tác với khối ASEAN, và làm đầu tàu cho các lần  họp sáu bên về  bán đảo Triều Tiên. Washington chờ  đợi Bắc Kinh tích   cực tham gia vào vấn đề  Triều Tiên, nâng quan hệ với Nhật lên tầm cao   mới, chấp nhận vai trị, những quan hệ đối tác an ninh của Hoa Kỳ hiện   nay trong vùng Tây Thái Bình Dương, một sự  hiện diện có lợi qua tác  động hạn chế tham vọng qn sự của Nhật Trên phương diện tồn cầu, chính quyền Obama mong đợi Bắc Kinh sẽ  đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong phạm vi hịa bình và an ninh quốc  tế, một vai trị tích cực và xây dựng khơng những đối với Bắc Triều Tiên   mà cịn   những điểm nóng khác như  Sudan, Iran, và Myanmar, đó là  những chủ  đề  phức tạp trong bối cảnh các quan điểm truyền thống của  thăm viếng, báo China Daily đã có bài viết gợi ý Hoa Kỳ  cần cung cấp  bằng chứng “tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc”   đó là những mỹ  từ  ám chỉ  Hoa Kỳ  cần tránh xa các vấn đề  Đài Loan và  Tây Tạng. Ở Hoa Kỳ cụm từ “cam kết”, “trấn an chiến lược” được các   nhà bình luận hữu khuynh cho rằng bất cứ cam kết nào từ  phía Mỹ  đều  chứng tỏ  sự  suy giảm về quyền lực của Hoa Kỳ trước Trung Quốc. Tệ  hơn là trái với những dự đốn ban đầu cách đây một thập kỷ, Trung Quốc   đang bộc lộ  dã tâm và cư  xử  đúng với người ta thường thấy   một đại  cường: càng giàu có Trung Quốc càng dành nhiều tài ngun xây dựng  một qn lực ngày càng mạnh, uy lực qn sự  ngày càng lớn và tham   vọng ngày một gia tăng Khi mọi thứ diễn ra nh7 một quy luật tất yếu thì chẳng có gì đáng ngạc   nhiên khi lãnh đạo Trung Quốc muốn thay thế   ảnh hưởng của Hoa Kỳ    khu   vực   Đối   với   họ     ngự   trị     Trung   Quốc     việc   bình  thường và 200 năm bị  phương Tây thống trị  chỉ  là một biệt lệ. Và cũng   chẳng có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc muốn tái định hình hệ  thống an  ninh quốc tế do Mỹ thiết lập sau thế chiến thứ II. Điều đáng ngạc nhiên   là sự  nhún nhường từ  Hoa Kỳ  nhường như  khơng ngần ngại đón nhận  tham vọng của Trung Quốc điều này làm cho các đồng minh từ New Delhi  đến Seoul phải lo ngại Viễn cảnh cạnh tranh giữa các đại cường đang dần hé lộ:  Ấn Độ  đang  cạnh tranh với Trung Quốc trong khu vực  Ấn Độ Dương, cả hai đều xem  đó là khu vực  ảnh hưởng của riêng mình. Chính quyền Nhật muốn cải   thiện bang giao với Trung Quốc, nhưng nhiều người Nhật ngày càng lo   sợ một Trung Quốc bá quyền. Các quốc gia Đơng Nam Á giao thương với  Trung Quốc nhưng đồng thời tìm kiếm sự  hổ  trợ  chiến lược từ  Mỹ  để  đối phó với người láng giềng khổng lồ.  Trong nhiều thập kỷ, chiến lược của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc gồm   hai thành tố: một mặt, Hoa Kỳ mời gọi Trung Quốc gia nhập đại gia đình  các quốc gia trên thế  giới; mặt khác, Hoa Kỳ  muốn ngăn ngừa Trung   Quốc trở nên q áp đảo qua biện pháp duy trì qn bình lực lượng. Chính  quyền Clinton thúc đẩy Trung Quốc gia nhập tổ  chức thương mại thế  giới (WTO) và bình thường hóa mậu dịch, nhưng đồng thời tăng cường  đồng minh qn sự  với Nhật. Chính quyền Bush thắt chặt quan hệ kinh  tế và cải thiện hợp tác chiến lược với Trung Quốc, nhưng cũng là đối tác  chiến lược với  Ấn Độ  và tăng cường quan hệ  với Nhật, Singapore và   Việt Nam. Tóm lại, chiến lược của Hoa Kỳ là đem lại cho Trung Quốc   nhiều lợi ích trong việc chung tay cùng duy trì hịa bình, đồng thời một   qn bình lực lượng trong khu vực thuận lợi cho các đồng minh và   quyền lợi của Hoa Kỳ Theo khuynh hướng hữu khuynh, người ta cho rằng chiến lược trấn an   làm tăng tốc khuynh hướng thối trào của Mỹ. Sự  điều chỉnh chính sách  của người Anh trước một Hợp Chủng Quốc đang trổi dậy được dựa trên  tương quan ý thức hệ  gần gũi. Cấp lãnh đạo Anh quốc cơng nhận Hoa  Kỳ  là đồng minh chiến lược trong một thế  giới đầy bất trắc, đúng với  thực tế  thế  kỷ  XX. Phe bảo thủ  không tưởng tượng nổi một liên minh  tương tự  và một quan hệ  đặc biệt giữa một Trung Quốc độc tài và một   Hoa Kỳ dân chủ. Đối với người Trung Quốc những người mang tư tưởng  thực tiễn, sự  cạnh tranh với Hoa Kỳ  ở Đông Á quả  thật là một trị chơi  zero sum game. Cũng theo phe bảo thủ thì chỉ  có đồng minh của Hoa Kỳ  là lo âu trước một chính quyền đã từng tun cáo “chúng tơi đang trở lại”   sau nhiều năm chính quyền Bush hiện diện   châu Á. Về  phía Obama,   nhà Trắng đã phản bác   rằng việc nhấn mạnh sự  trấn an phải đến từ  Trung Quốc chứ khơng phải Hoa Kỳ Ở một góc độ riêng tư Hoa Kỳ tỏ ra bức xúc khi Trung Quốc hạ thấp giá   các sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc và làm tăng giá hàng của Hoa   Kỳ trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên hiện nay, Trung Quốc đang đối phó  với suy thối tồn cầu bằng một chương trình kích cầu đồ  sộ  nhằm thúc   đẩy tiêu thụ quốc nội và Hoa Kỳ nghĩ, nay khơng phải là lúc để cơng kích  hay làm mất lịng Trung Quốc. Trung Quốc khơng cịn bị  xem như  một  đối tác gây rắc rối cho Hoa Kỳ. Tuy nhiên Obama đang đối phó với một  đại cường đang lên: Trung Quốc ln tỏ  ra sốt sắng tránh va chạm trực  tiếp với Hoa Kỳ, nhưng vẫn tác động bất lợi đến quyền lợi của Hoa Kỳ,   kể cả chính sách tiền tệ, phổ biến ngun tử, thay đổi khí hậu, và chi tiêu  quốc phịng Giáo sư Shi Yinhong chun gia về quan hệ Mỹ ­ Trung tại đại học Nhân  dân Bắc Kinh nhận định: “Obama vẫn là một người tích cực, và nhiều   người trên khắp thế giới nghĩ ơng ta hăng hái và chân thật hơn Bush, một   lãnh  tụ  có   khuynh hướng cải  cách  nhiều  hơn. Nhưng    Trung Quốc,   Obama ít được dân chúng hâm mộ như ở Châu Âu, ở Nhật hay Đơng Nam  Á”, Shi Yinhong nói tiếp: “Ở Trung Quốc khơng có sự tơn vinh Obama”13 Trong thời Clinton và Bush, Trung Quốc thường phóng thích một vài phần  tử  bất đồng chủ  kiến trước ngày viếng thăm của một tổng thống như  một cử  chỉ  thiện chí. Trong dịp này, các viên chức Mỹ  khơng chờ  đợi   động thái như vậy từ Trung Quốc, mặc dù Obama sẽ chỉ nêu vấn đề nhân  quyền với Hồ Cẩm Đào. Shi Yinhong nói: “Lần này, Trung Quốc sẽ đồng  ý đối thoại về  nhân quyền với Hoa Kỳ  về  một vài trường hợp, nhưng  luận cứ  đã thay đổi so với trong q khứ. Ngày nay chúng tơi sẽ  nói,  13 Nguyễn Trường, Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, 2010,  tr. 399 chúng tơi là một quốc gia khác, chúng tơi có một hệ thống riêng, một văn   hóa riêng”14 2.5. Chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc Trong  tạp chí   "Chính  sách  Đối ngoại" của  Mỹ,  Ngoại trưởng  Hillary   Clinton khẳng định: “Thế  kỷ  21 là Thế  kỷ  Thái Bình Dương mới của  Mỹ”. Điều đó có nghĩa Mỹ  chủ  yếu hiện diện   Đại Tây Dương trong    kỷ  qua. Mặc dù châu Á­Thái Bình Dương khơng phải khu vực trọng  điểm của Mỹ  trước đây, nhưng thực tế Cuộc Chiến tranh Lạnh mở đầu  bằng các cuộc chiến tranh   Việt Nam và Triều Tiên. Vì vậy thực tiễn   lịch sử cho thấy Châu Á­Thái Bình Dương ln quan trọng với Mỹ và Mỹ  thường đóng vai trị nổi bật   châu Á­Thái Bình Dương. Trong thập kỷ  qua, sự  xuất hiện của các cường quốc mới nổi tại châu Á­Thái Bình  Dương càng thu hút hơn nữa sự chú ý của Mỹ đối với khu vực. Trong giai   đoạn tiếp theo, lộ trình của Mỹ sẽ là đẩy mạnh vai trị của Mỹ ở châu Á­ Thái Bình Dương để buộc các cường quốc mới nổi tn theo các quy tắc  của Mỹ.  Trước đây, Chính quyền Mỹ  tun bố  đóng vai trị trung lập trong các  tranh chấp  ở Biển Đơng, nhưng hiện nay quan điểm này của Mỹ đã thay  đổi. Oasinhtơn đang nỗ  lực thắt chặt quan hệ với các nước châu Á­Thái  Bình Dương bằng cách thể hiện ý đồ tăng cường các khoản đầu tư mới,  tham gia các thỏa thuận thương mại tự  do, nâng cao vai trị trong Diễn   đàn Hợp tác Kinh tế châu Á­Thái Bình Dương (APEC) và nhấn mạnh hợp  tác Xun Thái Bình Dương. Ngồi ra, Mỹ  cũng tăng cường sức mạnh  14 Nguyễn Trường, Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, 2010,  tr. 400 mềm thơng qua các chương trình cứu trợ  thảm họa thiên tai   các nước  khu vực. Rõ ràng, Mỹ  đang thực hiện ý đồ  phối hợp các nhân tố  sức  mạnh mềm với sức mạnh quân sự để tăng ảnh hưởng khắp khu vực.  Sắp tới Mỹ  sẽ viện trợ  quân sự  cho Inđơnêxia, Philíppin và Ấn Độ, tăng  qn số  tại Nhật Bản và thiết lập căn cứ  qn sự  mới tại Darwin của  Ơxtrâylia. Như Tổng thống Obama tun bố  Mỹ  sẽ  tăng cường vai trị ở  châu Á­Thái Bình Dương và chương trình cắt giảm ngân sách khơng ảnh  hưởng đến vai trị cũng như  qn số  của Mỹ  trong khu vực. Một trong   những kế  hoạch đầu tiên để  triển khai chiến lược của Mỹ  là tìm kiếm  sức mạnh tương đương với Trung Quốc để  duy trì cân bằng sức mạnh  trong khu vực. Trong bối cảnh đó, hai quốc gia sẽ ở tuyến đầu là Ấn Độ  và Inđơnêxia. Mặc dù sắp tới Ấn Độ và Trung Quốc sẽ đối mặt với nhau   trên một số  lĩnh vực, nhưng  Ấn Độ  vẫn kém xa Trung Quốc về  kinh tế,   khoa học và công nghệ cũng như quân sự. Kế hoạch thứ hai trong chiến   lược cô lập Trung Quốc (nếu Bắc Kinh không thuân thủ các quy tắc của   Mỹ)     Oasinhtơn     ký   thỏa   thuận   với     nước   châu   Á­Thái   Bình  Dương để duy trì cân bằng trong khu vực.  Ngồi ra, Oasinhtơn đang nỗ  lực xây dựng lại các mối quan hệ  với các  nước đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc và Ơxtrâylia để phát triển một cơ  sở  mới cho các mối quan hệ  Mỹ­Trung. Mỹ  cũng đang nỗ  lực cải thiện   quan hệ với Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay Mỹ đang vấp phải nhiều khó   khăn do Trung Quốc cũng đang tìm cách thực thi những chính sách của họ,  trong đó ASEAN + 3 (Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) là một trong   những chính sách mới trên lĩnh vực này. Các nhà phân tích cho rằng các  chính sách tương đối linh hoạt của Trung Quốc có thể  mang lại lợi ích   cho các nước khu vực nhiều hơn so với các chính sách của Mỹ. Mặc dù   Mỹ đang cố gắng đẩy Trung Quốc vào góc tường, nhưng chính Mỹ cũng  đang đẩy các nước Thái Bình Dương về phía Trung Quốc. Trong khi Mỹ  đang tìm cách can dự  các tranh chấp trên Biển Đơng, Trung Quốc cũng  đang cố  gắng thắt chặt mối quan hệ  với các nước bằng cách cung cấp  hơn nữa các khoản đầu tư và các khoản vay lãi suất thấp 2.6. Quan hệ  Trung – Mỹ  và hướng đi sắp tới trong cục diện khu   vực Châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc và Mỹ  được coi là hai nước lớn đứng đầu thế  giới về  quy  mơ kinh tế, mối quan hệ song phương này phát triển ra sao rõ ràng sẽ có  những  ảnh hưởng lớn tới hướng đi sắp tới của trật tự  khu vực châu Á­ Thái Bình Dương Nhưng trước tiên, hướng đi của quan hệ  Trung­Mỹ  trên mức độ  rất lớn   được quyết định bởi thái độ của siêu cường Mỹ đối với Trung Quốc. Mỹ  có ba điểm nhận thức đối với sự  phát triển của Trung Quốc: cơ  hội,   thách thức và tính khó lường. Vì vậy chính sách của Mỹ  đối với Trung   Quốc là trong khi bàn bạc hợp tác, thì vẫn cịn nhiều hành động phịng  ngừa hoặc kiềm chế Hợp tác, chủ yếu là vì có rất nhiều việc chỉ có thể  hồn thành thơng qua  hợp tác. Và ngun nhân của việc phịng ngừa và kiềm chế  là vì một số  mục tiêu chiến lược của Mỹ  chỉ  có thể  được thực hiện thơng qua kiềm  chế Trung Quốc. Dù hợp tác hay kiềm chế, cái mà Mỹ theo đuổi là muốn   bảo   vệ   địa   vị   chủ   đạo       đối   với   khu   vực   châu   Á­Thái   Bình   Dương. Và kiểu chủ đạo này về bản chất là “hịa bình dưới sự thống trị  của Mỹ”.  Trước sự  trỗi dậy của Trung Quốc, cộng đồng quốc tế  từng xuất hiện   những lời bàn luận “Trung­Mỹ  cùng trị”. Trong những lời bàn luận này  bao hàm nhiều nhận thức và tình cảm phức tạp, nhưng trong đó cũng có  cả cách nghĩ hy vọng Trung Quốc và Mỹ tăng cường hợp tác, làm cho thế  giới này càng trật tự hơn Tuy nhiên, Chính phủ  Mỹ  và Trung Quốc khơng chấp nhận khái niệm   này. Ngun nhân là ngồi thực lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp quốc   gia của hai nước hồn tồn khơng thể sánh với nhau, vấn đề mấu chốt ở  chỗ  quan niệm thống trị  thế  giới của hai nước cũng khác nhau. Trung  Quốc chủ trương dân chủ hóa chính trị quốc tế, tức là thơng qua phương   thức cùng thống trị, thực hiện sự hài hịa trong các mối quan hệ quốc tế   Trung Quốc xác định “mãi mãi làm người láng giềng tốt, người bạn tốt,  đối tác tốt của các nước châu Á”; chính sách cơ bản của Trung Quốc đối   với khu vực là “chia sẻ cơ hội phát triển”, “cùng đón đợi các thách thức”,   “kiên trì tìm điểm đồng gác lại bất đồng, thúc đẩy an ninh chung”, “khởi  xướng cùng có lợi cùng thắng lợi, khơi sâu hợp tác khu vực”15. Trung  Quốc phát triển mối quan hệ  hợp tác với các nước châu Á với phương  thức hồn tồn bình đẳng. Trong khi Mỹ  lại nhấn mạnh địa vị  lãnh đạo   của mình, chủ trương hịa bình và thịnh vượng dưới sự thống trị của Mỹ   Chính sự  khác biệt về  quan niệm này làm cho ngồi những mâu thuẫn   mang tính kết cấu cũng như hợp tác mang tính có nhu cầu với nhau, quan   15   “Quan hệ  Trung ­ Mỹ  và cục diện khu vực châu Á ­ Bình Dương ”  (13/12/2011), http://nghiencuubiendong.vn/quan­h­quc­t/2265­quan­he­trung­my­va­cuc­ dien­khu­vuc­chau­a­thai­binh­duong hệ  Trung­Mỹ  đã bắt đầu nổi lên những mâu thuẫn và xung đột đối với   trật tự khu vực và quốc tế.  Để  đạt được mục đích của mình, hiện Mỹ  đã lợi dụng tranh chấp lãnh   thổ  và quyền lợi biển giữa các nước Đơng Nam Á. Thơng qua phân hóa   châu Á, Mỹ  đã lặng lẽ  biên chế  các nhóm lợi ích lấy “quan niệm giá trị  chung” và “lợi ích an ninh chung” làm cơ  sở. Phương thức chiến tranh   lạnh mềm này của Mỹ sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực rõ rệt đối với sự  phát triển của cục diện khu vực châu Á­Thái Bình Dương.  Tuy Mỹ  lựa chọn   thế  chủ  đạo trong khi định hình chính sách đối với   châu Á­Thái Bình Dương, nhưng sự  lựa chọn chính sách chung của các   nước châu Á có thể  càng mang tính lịch sử  quyết định. Trung Quốc nên  tiếp  tục  kiên  trì   khái  niệm  phát triển hịa  bình, nỗ   lực  vận dụng    phương thức hịa bình khắc phục những trở ngại của lịch sử 3. Tác động của quan hệ Trung – Mỹ 3.1. Đối với thế giới và khu vực Khi tổng thống Obama lên lãnh đạo nước Mỹ  với khẩu hiệu “thay đổi”,   trọng tâm đối ngoại của chính quyền Obama nhằm duy trì vị thế lãnh đạo  của Mỹ  trên thế  giới. Trung Quốc tuy khơng thừa nhận nước nào lãnh  đạo nhưng cũng khơng khiêu khích địa vị của Mỹ. Trung Quốc cũng biểu  hiện rõ ràng rằng khơng phản đối sự  hiện diện của Mỹ ỡ khu vực Châu   Á – Thái Bình Dương mà cịn hoang nghênh Mỹ  phát huy vai trị tích cực  ở khu vực này. Quan hệ Trung – Mỹ có tác động hai mặt đối với tình hình   thế giới và khu vực:  Tác động tích cực: Với chính sách tăng cường hợp tác, Trung Quốc và Mỹ  đã góp phần vào  ổn định khu vực và hịa bình thế  giới. Hai nước cùng  tham gia cuộc chiến chống khủng bố, loại trừ  nguy cơ  đe dọa của chủ  nghĩa khủng bố đối với an ninh thế giới và khu vực. Hai nước cũng đã có  những sự  hợp tác nhất trí để  giải quyết các vấn đề  quốc tế  và khu vực   đặc biệt là chống phổ biến vũ khí hạt nhân. Cả Mỹ và Trung Quốc đều là  cường quốc hạt nhân nên đều khơng muốn các nước khác sở  hữu vủ khí  hạt nhân, đe dọa đến lợi ích của hai nước và hịa bình thế giới. Hai nước  đã cùng cộng đồng quốc tế  đưa ra các biện pháp để  giải quyết vấn đề  hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Ngồi ra hai nước cịn hợp tác trong lĩnh   vực ngăn chặn dịch bệnh và thảm họa thiên nhiên,… Trong lĩnh vực kinh tế Mỹ và Trung Quốc đều là những nền kinh tế lớn  có tiếng nói trong tổ  chức hợp tác kinh tế  Châu Á – Thái Bình Dương   (APEC). Nhờ  vào quan hệ  kinh tế  của Trung Quốc và Mỹ, một số  nền   kinh tế  đã có được những điều kiện thuận lợi để  phát triển như  Nhật  bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan, Singapore,…Các nước trong khu  vực có thể hợp tác cùng với Mỹ và Trung Quốc, tạo thành một thị trường   rộng lớn, sức tiêu thụ  cao, cũng như  năng lực cạnh tranh về hàng hóa và  chất lượng sàn phẩm Tác động tiêu cực: Tuy nhiên cũng có những trở ngại khơng nhỏ trong đối  với khu vực và thế  giới bởi mối quan hệ phức tạp giữa hai cường quốc   hàng đầu này. Sự cạnh tranh thương mai giữa Mỹ và Trung Quốc đã kéo  theo những ảnh hưởng tiêu cực đối với các quốc gia khác. Các mặt hàng  xuất khẩu của các quốc gia Châu Á cùng loại với mặt hàng có nguồn gốc  từ Trung Quốc bị cạnh tranh gay gắt tại thị trường Mỹ. Nhiều nhà đầu tư  rời bỏ  thị  trường Châu Á, chuyển đầu tư  vốn sang Trung Quốc do tình  hình nước này ngày càng được cải thiện khi đặt quan hệ  về  kinh tế  và  thương mại với Mỹ Trong vấn đề chính trị và an ninh, quna hệ cạnh tranh Trung – Mỹ cũng là  một trong những yếu tố  gây mất  ổn định   một số  khu vực đặc biệt là  Châu Á – Thái Bình Dương trong năm 2010. Trong năm 2011 đã xảy ra   một số va chạm về an ninh giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực   Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Mỹ  và Việt Nam làm cho tình hình khu  vực này trở  nên căng thẳng và trở  thành tâm điểm chú ý trong quan hệ  giữa các nước. Chính vai trị ngày càng khơng rõ ràng cùng với những  nước cờ chiến thuật nhằm xác lập lại vai trị của Mỹ  tại khu vực và sự  vươn lên mạnh mẻ của Trung Quốc đã tạo ra sự rạn nức về an ninh khu   vực Đơng Nam Á là một địa bàn nằm trong vùng ảnh hưởng của hai nước Mỹ  và Trung Quốc. Biển Đơng với hai vùng đảo là Hồng Sa và Trường Sa là  địa bàn tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trung Quốc khơng  muốn quốc tế hóa vấn đề nhưng cũng khơng thể khơng tính đến Mỹ bởi   trong toan tính nhằm khẳng định vị thế của mình ở khu vực này mà Biển   Đơng là yếu khơng kém phần quan trọng trong chiến lược của Mỹ. Do sự  cạnh trai của hai ơng lớn, và để  duy trì ổn định khu vực địi hỏi các tiểu  quốc trong khu vực phải thực thi chính sách ngoại giao liên kết lại nhằm  đảm bảo sự cân bằng giữa hai bên Có thể  thấy vị  thế  của Trung Quốc và Mỹ  trên thế  giới và khu vực là  khơng hề nhỏ, nên quan hệ giữa hai nước tác động rất niều đến tình hình  quốc tế và khu vực cũng như quan hệ giữa các quốc gia. Bởi Trung Quốc   và Mỹ  ln muốn lơi kéo các quốc gia  ảnh hưởng nhằm tập hợp lực  lường để  thay đổi cán cân quyền lực theo hướng có lợi nhất cho họ. Do  đó, điều cần làm của các nước bay giờ là tận dụng tối đa mặt tích cực từ  hai ơng lớn để  phát triển đó cũng là một cách hạn chế  tối đa những tiêu   cực quan hệ Trung – Mỹ có thể gây ra 3.2. Tác động đối với Việt Nam Việt Nam khơng phải là một quốc gia lớn nhưng lại có vị trí quan trọng ở  khu vực Động Nam Á và giữ vai trị quan trọng trong chính sách đối ngoại   của Mỹ  và Trung Quốc. Do đó Việt Nam chịu  ảnh hưởng và tác động  đáng kể  bởi sự  biến động trong quan hệ  giữa hai nước này. Một bên là  Trung Quốc, một nước láng giềng với quan hệ  truyền thống hàng nghìn  năm, một bên là Mỹ  hùng mạnh có lịch sử  hiềm khích trong chiến tranh   Việt Nam và quan hệ đối tác trong giai đoạn bình thường hóa. Bước sang  những thập niên đầu tiên của thế  kỷ  mới Mỹ  và Trung Quốc đều có sự  điều  chỉnh  chiến   lược   đối  với  khu  vực   Đông  Nam   Á,  bán  đảo  Đông  Dương cũng như  Việt Nam là những đối tượng mà hai nước đều muốn  tranh giành ảnh hưởng Đối với Mỹ, trong quan hệ Mỹ ­ Việt ­ Trung, thái độ  của quốc gia này  đối với Việt Nam thoải mái hơn Trung Quốc. Tuy Mỹ cần sự hợp tác từ  phía Trung Quốc nhưng Mỹ vẫn coi Trung Quốc là kẻ cạnh tranh tìm ẩn,  trong khi đó Việt Nam lại khơng được coi là mối đe dọa đối với nền an   ninh nước Mỹ và ngược lại, Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong trật  tự chính trị ­ qn sự đang hình thành ở Châu Á – Thái Bình Dương. Giữa   Mỹ và Việt Nam khơng có xung đột về mặt lãnh thổ, do đó Mỹ  áp dụng  chính sách ngoại giao thân thiện như  mở  rộng hợp tác giao lưu kinh tế,  hợp tác trao đổi văn hóa, khoa học. Tuy nhiên, cũng cần phải cảnh giác  với âm mưu diễn biến hịa bình của các thế  lực thù địch, ln lăm le lật  đổ  chính quyền hiện nay. Trong khi đó Trung Quốc và Việt Nam khơng   ngừng mở  rộng quan hệ  trong tất cả  các lĩnh vực. Biên giới Việt Nam   giáp ranh với Trung Quốc lại là quốc qua có vị trí chiến lược quan trọng   trong khu vực Những động thái của Mỹ  và Trung Quốc khiến Việt Nam gặp khơng ít  khó khăn, đặc biệt khi cả hai nhận thức được vai trị của Việt Nam trong   khu vực Mỹ  và Trung Quốc tìm mọi cách với mục đích lơi kéo, khống  chế đối với Việt Nam nhằm tạo ảnh hưởng lên bán đảo Đơng Dương và   khu vực Đơng Nam Á. Mọi cử chỉ mà Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ  với Mỹ hoặc Trung Quốc đều trở thành vấn đề nhạy cảm đối với cả hai.  Đặc biệt là khi quan hệ giữa Mỹ ­ Trung trở nên căng thẳng thì Việt Nam   phải đối phó với áp lực từ phía Trung Quốc vì nước này muốn Việt Nam   ngã về phía mình, cịn khi Trung – Mỹ chủ trương hợp tác với nhau, Việt  Nam sẽ thành con bài mặc cả cho những lợi ích riêng của hai nước này Kết luận Trong thời gian Obama lên cầm quyền nước Mỹ, đó là khoảng thời gian   khơng q dài nhưng cũng khơng q ngắn, thời gian đó đủ để chúng thay  nhận thấy sự  đổi thay do tác động trong chính sách đối ngoại mới mà  tổng thống Obama cùng chính quyền của ơng đã làm, trong đó cũng có  những điều chỉnh về mặt đối ngoại đối với Trung Quốc Quan hệ  Trung – Mỹ  có vai trị quan trọng khơng chỉ  với riêng hai nước  mà cịn đối với các nước thuộc các khu vực khác nhau trên thế giới. Quan   hệ  song phương từ  Mỹ  ­ Trung Quốc là nền tảng vững chắc và một   tương lai với những triển vọng và cơ  hội. Những nhân tố  tích cực thúc  đẩy quan hệ  hai nước, nhưng vẫn cịn những nhân tố  tiêu cực làm  ảnh   hưởng mối quan hệ hai nước xuất phát từ sự khác nhau về chế độ xã hội,   về ý thức hệ, quan niệm giá trị cũng như chuẩn mực đạo đức. Trong bối  cảnh đó, hai nước cần có những bước đi vững chắc phù hợp với lợi ích   chung của hai bên Kể thừ khi chiến tranh lạnh kết thúc và sự  sụp đổ  của Liên Xơ, thì quan  hệ Trung – Mỹ trở thành mối quan tâm nhiều nhất của các nước trên thế  giới bởi đây là hai cường quốc đại diện cho hai mơ hình xã hội tiêu biểu  triển thế giới hiện nay: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Thời gian   đầu quan hệ  hai nước khá  ổn định, thời gian sau cho đến hiện nay đã   khơng cịn ổn định nhưng vẫn trong thế kiềm chế khơng phá vỡ  thế  cục   giữa hai nước. Hiện nay, những lợi ích trong hợp tác phát triển kinh tế,   thương mại là yếu tố  gắn kết hai nước nhưng khơng ai có thể  nói trước  được những mâu thuẫn về lợi ích chiến lược, sự tập hợp lực lượng tranh   giành  ảnh hưởng trong khu vực và trên thế giới giữa hai nước. Nếu như  nền kinh tế Mỹ lại rơi vào cuộc suy thối một lần nữa, hệ thống đồng đơ  la Mỹ bị sụp đổ thì Trung Quốc sẽ chịu tổn thất lớn, nền kinh tế thế giới   bao gồm cả Trung Quốc đều sẽ gặp khó khăn, phía Mỹ cũng vậy Nhưng những nhân tố  khác cũng quyết định khơng nhỏ  tới việc duy trì  mối quan hệ hai nước ổn định và bền vững. Mỹ và Trung Quốc sẽ khơng  dễ dàng từ bỏ những lợi ích của quốc gia mình. Có thể bên trong họ ln   ngấm ngầm đối đầu nhưng bên ngồi vẫn tỏ  ra hợp tác hữu nghị. Bản   chất thật sự  của mối quan hệ  này là hợp tác, lợi dụng và kiềm chế  lẫn  nhau. Bất cứ động thái nào cho dù là hịa diệu hay căng thẳng đến từ hai  nước đều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình thế giới và khu vực Đối với Việt Nam, do tính nhạy cảm trong quan hệ Trung – Mỹ nên việc  lựa chọn chính sách đối ngoại hợp lý là vơ cùng quan trọng và cấp thiết.  Việt Nam vừa phải tập trung xây dựng và phát triển kinh tế, nâng cao đời  sống xã hội, tăng cường sức mạnh quốc gia, đồng thời phải căng nhắc  giữ  mối quan hệ hịa hảo với hai ơng lớn Mỹ  ­ Trung. Riêng những lĩnh  vực bất đồng giữa Việt Nam với Mỹ  ­ Trung, Việt Nam cần phải tận   dụng vai trị của ASEAN để tạo tiếng nói chung tạo cơ sở xử lý các tình  huống bất lợi phát sinh. Trong nhiều năm qua Việt Nam ln chịu áp lực  từ  Mỹ và Trung Quốc do đó việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ  giữa  hai nước và diễn biến thời cuộc để  đưa ra những chủ  trương đối ngoại   kịp thời, thích hợp. Đường lối đối ngoại cân bằng giữa Mỹ  và Trung   Quốc là chính sách mà Đảng và Nhà nước Việt Nam muốn duy trì và  hướng tới. Việt Nam sẽ tận dụng tối đa những cơ hội mà quan hệ ngoại   giao với Trung Quốc và Mỹ  mang lại, đồng thời đề  phịng các tác động  nguy hại có thể xảy ra. Ngồi ra Việt Nam cũng xây dựng các mối quan  hệ với những quốc gia khác như Nhật Bản, Nga,… tạo nên mối quan hệ  đa phương linh hoạt ràng buộc lẫn nhau làm cơ  sở  cho sự  nghiệp giữ  vững nền độc lập, chủ  quyền quốc gia, góp phần vào sự  hịa bình và ổn  định trong khu vực và trên thế giới     Tài liệu tham khảo Nguyễn Trường, Thế  giới thời hậu chiến tranh lạnh,  Nxb Tri thức,  2010 Trần Nguyễn Tuyên – Nguyễn Kỳ Sơn (2010), “Điều chỉnh chính sách  đối ngoại của chính quyền Obama hiện nay” Nghiên cứu quốc tế số 1  (80), 3/2010, tr. 69­82 “Hi   ện       tương   lai     quan   hệ   Trung    ­    Mỹ    ”   (26/11/2012).  http://nghiencuubiendong.vn/quan­h­quc­t/2265­quan­he­trung­my­va­ cuc­dien­khu­vuc­chau­a­thai­binh­duong “Quan hệ  Trung ­ Mỹ  và cục diện khu vực châu Á ­ Bình Dương” (13/12/2011) http://nghiencuubiendong.vn/quan­h­quc­t/2265­quan­he­trung­my­va­ cuc­dien­khu­vuc­chau­a­thai­binh­duong ... tranh giành ảnh hưởng Đối với? ?Mỹ, ? ?trong? ?quan? ?hệ? ?Mỹ? ?­ Việt ­? ?Trung,  thái độ ? ?của? ?quốc? ?gia này  đối với Việt Nam thoải mái hơn? ?Trung? ?Quốc.  Tuy? ?Mỹ? ?cần sự hợp tác từ  phía? ?Trung? ?Quốc? ?nhưng? ?Mỹ? ?vẫn coi? ?Trung? ?Quốc? ?là kẻ cạnh tranh tìm ẩn, ... Nhưng trước tiên, hướng đi? ?của? ?quan? ?hệ ? ?Trung? ?Mỹ  trên mức độ  rất lớn   được quyết định bởi thái độ? ?của? ?siêu cường? ?Mỹ? ?đối với? ?Trung? ?Quốc. ? ?Mỹ? ? có ba điểm? ?nhận? ?thức? ?đối với sự  phát triển? ?của? ?Trung? ?Quốc:  cơ  hội,... hàng. Thực thế? ?Trung? ?Quốc? ?là chủ nợ  lớn nhất? ?của? ?Hoa? ?Kỳ,  đã làm thay  đổi cốt lõi? ?quan? ?hệ? ?giữa? ?Mỹ? ?và? ?Trung? ?Quốc, ? ?quốc? ?gia có đủ tư cách thách  thức? ?vị thế siêu cường duy nhất? ?của? ?Hoa? ?Kỳ? ?trên thế giới. Khác với? ?thời? ?

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w