1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Hoa văn trang trí trên lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội)

276 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 15,43 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu biểu hiện của HVTT trên lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) để làm rõ các đặc trưng và giá trị nghệ thuật của HVTT trên lụa tơ tằm Vạn Phúc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Quỳnh Mai HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN LỤA VẠN PHÚC (Quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Quỳnh Mai HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN LỤA VẠN PHÚC (Quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒN THỊ TÌNH Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ Hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu có thích nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Quỳnh Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ H I QU T VỀ HOA VĂN TRANG TR TR N LỤA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.3 Khái quát hoa văn trang trí lụa 34 Tiểu kết 54 Chƣơng IỂU HIỆN CỦA HOA VĂN TRANG TR TR N LỤA VẠN PH C 56 2.1 Đề tài hoa văn trang trí 56 2.2 Đồ án hoa văn trang trí 92 2.3 Hình thức trang trí hoa văn 92 2.4 Kỹ thuật 106 Tiểu kết 111 Chƣơng LUẬN BÀN VỀ Đ C TRƢNG VÀ GI TRỊ CỦA HOA VĂN TRANG TR TR N LỤA VẠN PH C 114 3.1 Hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc tương quan với lụa số vùng khác Việt Nam 114 3.2 Đặc trưng hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc 114 3.3 Giá trị văn hóa nghệ thuật hoa văn lụa Vạn Phúc 146 Tiểu kết 162 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 183 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ H : Hình HVTT : Hoa văn trang trí NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục Tr : Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) làng nghề dệt lụa tơ tằm có truyền thống từ ngàn xưa Lụa Vạn Phúc tiếng nước chất lượng bền, đẹp, triều đình lựa chọn để may trang phục người Pháp đánh giá sản phẩm tinh xảo xứ Đông Dương hội chợ Marseille năm 1931 Với đặc tính như; mềm, mịn, độ thấm hút mồ hôi cao, lụa tơ tằm Vạn Phúc đáp ứng hiệu mỹ cảm khả tạo dáng, khả định hình cho mẫu trang phục trở nên đặc sắc phong phú Lụa Vạn Phúc coi chất liệu đặc sắc, nhiều người ưa chuộng tính thân thiện với môi trường, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người Trang phục may chất liệu lụa, khơng tơn vinh vóc dáng thể mà cịn thể tinh tế, duyên dáng, ý nhị biểu nét cổ điển truyền thống người Việt 1.2 Hiện nay, lụa Vạn Phúc phát triển công nghiệp dệt xơ sợi Việt Nam đánh giá cao nhóm vật liệu ngành may Một thành tố quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật, yếu tố định đến thẩm mỹ lụa Vạn Phúc HVTT Chủng loại HVTT lụa Vạn Phúc phong phú đa dạng, lấy từ kho tàng hoa văn truyền thống dân tộc đề tài thiên nhiên, cỏ, hoa lá, chim muông hay đề tài tứ linh, đề tài chữ nhóm hình học Nhưng có sáng tạo khơng rập khn, nhằm phù hợp với kỹ thuật chất liệu sợi dệt tạo hoa văn, mang tính mỹ thuật đặc trưng lụa, thể cần mẫn, khéo léo người nghệ nhân làm nên sản phẩm thủ công truyền thống đặc sắc Vì vậy, việc kế thừa đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển HVTT lụa đặt nhu cầu cần thiết với đổi liên tục mẫu HVTT trang phục đại Không khứ mà sau này, nghệ thuật trang trí hoa văn bề mặt lụa Vạn Phúc có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm hàng tiêu dùng ngành công nghiệp dệt may – thời trang nước ta Qua khảo sát thực địa cho thấy HVTT lụa Vạn Phúc sử dụng phương thức nghệ thuật trang trí dân gian truyền thống, mang nét phóng khống, mềm mại tương quan bố cục phong cách tạo hình bề mặt lụa Nhưng điều này, nhận biết qua hữu hoa văn số sản phẩm lụa đặc trưng, mà quan tâm tới việc bắt nguồn từ đâu, mang ý nghĩa biểu tượng Phải HVTT lụa Vạn Phúc sản phẩm tiếp nối từ mỹ thuật trang trí truyền thống dân tộc có yếu tố mỹ thuật ngoại sinh Đây vấn đề cần nghiên cứu, lý để NCS thực nội dung đề tài luận án 1.3 Hiện nay, điều kiện kinh tế, hộ làm nghề dệt lụa, suất lao động thấp, không gian nhỏ hẹp, công cụ giản đơn nên làm hạn chế phát triển mơ típ HVTT lụa, tình trạng phổ biến làng nghề Việt Nam nói chung làng Vạn Phúc nói riêng Đây nỗi lo “mai một” thất truyền hình thức trang trí sản phẩm tơ lụa Việt Nam Trong đó, trào lưu mới, phong cách, khuynh hướng trang phục cho đời nhiều hình thức trang trí cơng nghiệp phát triển in, thêu, vẽ máy móc đại Trong bối cảnh giao lưu hội nhập này, việc nghiên cứu, đánh giá giá trị thẩm mỹ khẳng định sắc dân tộc sản phẩm tiêu dùng thị trường trở nên cấp thiết Từ tình hình đó, việc nghiên cứu hoa văn góc độ mỹ thuật tạo hình trang trí, hình thức biểu giải mã biểu tượng hoa văn lụa Vạn Phúc việc cần làm để phát huy ứng dụng vào đời sống đương đại Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu Hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, luận án làm rõ tính chất trang trí hoa văn để tìm nét đặc trưng giá trị nghệ thuật HVTT lụa Vạn Phúc Góp phần bổ sung cho phần tư liệu khuyết thiếu vào kho tàng nghệ thuật trang trí hoa văn Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu HVTT lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) để làm rõ đặc trưng giá trị nghệ thuật HVTT lụa tơ tằm Vạn Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, đồ án, hình thức kỹ thuật HVTT lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Được giới hạn làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Ngồi ra, luận án cịn mở rộng đề cập tới việc so sánh, đối chiếu đặc điểm, phong cách trang trí hoa văn lụa số vùng khác để thấy tương đồng khác biệt hình thức biểu đề tài đồ án trang trí Phạm vi thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài HVTT lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến (2020) Đây giai đoạn đổi đất nước, HVTT lụa Vạn Phúc có chuyển rõ nét đề tài, đồ án, hình thức kỹ thuật HVTT lụa Vạn Phúc 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: HVTT lụa Vạn Phúc biểu thơng qua đề tài, đồ án, hình thức kỹ thuật? Câu hỏi 2: Đặc trưng giá trị nghệ thuật HVTT lụa Vạn Phúc, biểu so với HVTT lụa vùng khác? Câu hỏi 3: HVTT lụa Vạn Phúc, mang phong cách tạo hình dân gian Việt Nam hay tiếp biến từ văn hóa số nước khác khu vực phương Đông? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Hoa văn lụa Vạn Phúc biểu đa dạng đặc sắc thông qua đề tài, đồ án, hình thức kỹ thuật Đường nét trang trí khơng q rườm rà, phức tạp mà mềm mại, phóng khống dứt khốt Màu sắc hoa văn biến đổi linh hoạt, đa sắc, đa chiều nhờ vào sợi tơ tằm dệt lụa Vạn Phúc Giả thuyết 2: HVTT lụa Vạn Phúc mang nhiều nét tương đồng so với lụa vùng miền khác, có đặc trưng giá trị nghệ thuật riêng biệt mà khơng phải vùng có Điển hình cách xếp hoa văn đồ án trang trí mang giá trị nghệ thuật, tạo nên nét độc đáo HVTT lụa Vạn Phúc, phù hợp với thẩm mỹ dân tộc Giả thuyết 3: HVTT lụa Vạn Phúc phần lớn mang đậm phong cách tạo hình dân gian Việt Nam Những đề tài trang trí truyền thống hoa Sen, hoa Cúc, hoa Mai, hoa Chanh… thường thấy xuất kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật trang trí cổ dân tộc Căn vào tình hình nghiên cứu hoa văn kể trên, nhận định đề tài mẫu mực nghệ thuật tạo hình trang trí nghệ nhân người nghệ sĩ dân gian Việt Nam Bên cạnh đó, có giao lưu tiếp biến tạo hình nghệ thuật trang trí văn hóa số nước khác phương Đông, làm nảy sinh thể loại mới, kỹ thuật mang đậm phong cách nghệ thuật trang trí người Việt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng đương thời Phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận 5.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: Đây phương pháp để luận án tiếp cận trực tiếp vấn đề nghiên cứu Thông qua việc thu thập tài liệu, thơng tin, cơng trình khoa học tác giả ngồi nước, từ chọn lọc tài liệu thống, có nguồn gốc rõ ràng khả tin cậy cao Nhằm nhận định thơng tin tiếp cận cách xác, để khai triển luận án nghiên cứu mang tính khoa học logic hơn, làm sở cho luận điểm đặt nội dung đề tài - Phương pháp điền dã: Qua điền dã thực địa giúp NCS thu thập, xác minh liệu thực khảo sát, xem xét vật, chụp hình, khảo tả, làm rập - Phương pháp thống kê, so sánh: Luận án thống kê mẫu HVTT lụa Vạn Phúc so sánh khác biệt hoa văn với lụa vùng miền khác, có đối chiếu với mỹ thuật cổ Việt Nam Từ xác định hoa văn mang giá trị truyền thống, yếu tố hình thành trình giao lưu tiếp biến Nhìn nhận vấn đề nảy sinh trình nghiên cứu HVTT phát tính đưa giả thuyết đề tài luận án - Phương pháp vấn: NCS tìm hiểu, nghiên cứu vấn, đặt câu hỏi cho số nghệ nhân làng nghề dệt sáng tác hoa văn, nhà thiết kế thời trang người dệt trực tiếp trang trí hoa văn lụa, nhằm 256 Phụ lục MỘT SỐ HOA VĂN ẢNH HƢỞNG TỪ MỸ THUẬT CỔ VIỆT NAM Hình 8.1: Sen, Phượng, Hạc Chạm gỗ chùa Bối Khê (Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Tây) [101] 257 Hình 8.2: Hoa Sen Chạm gỗ đền Din (Nam Ninh, Nam Định) [101] 258 Hình 8.3: Hoa Sen Chạm gỗ, cửa võng đình Trà Cổ (Hải Ninh, Quảng Nam) [101] 259 Hình 8.4: Hoa Cúc Chạm gỗ, chùa Bối Khê (Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Tây) [101] Hình 8.5: Hoa Cúc Chạm đá bia Văn Miếu (Hà Nội) [101] 260 Hình 8.6: Hoa văn chữ Vạn Đình Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội Thế kỷ XVII-XVIII [7] Hình 8.7: Rồng chầu ngọc Chạm đá, bệ tượng Phật chùa Nhạn Tháo (Mễ Sở, Châu Giang, Hưng Yên) [101] 261 Hình 8.8: Rồng chầu mặt trời Chạm đá, tháp Phổ Minh (Lộc Vượng, Ngoại thành Nam Định) [101] 262 Phụ lục DANH MỤC NGƢỜI PHỎNG VẤN TT Họ tên Nghề nghiệp, thời Địa gian Thời điểm vấn làm nghề Nghệ nhân - Dệt lụa Làng Vạn Nguyễn Hữu Chỉnh - Sáng tác HVTT (hiện mất) - Làm nghề 05/7/2011 Phúc, Hà từ Đông, Hà Nội năm 1950 2012 Nghệ nhân - Chủ tịch hiệp hội Làng Vạn Phạm Khắc Hà làng nghề Vạn Phúc Phúc, Hà - Làm nghề từ 08/7/2018 Đông, Hà Nội năm 1970 tới Nghệ nhân - Nghệ nhân đục bìa, Đỗ Văn Hiển sáng tác HVTT Cẩm Hoa Lâm, 18/7/2018 khu xưởng dệt 29/6/2019 dệt lụa làng Vạn Phúc - Làm Xưởng dệt 22/6/2017 chùa Vạn nghề từ năm 1980 tới Phúc, Hà Đông, Hà Nội Nghệ nhân - Dệt lụa Nguyễn Thị Tâm - Làm nghề năm từ 1970 đến Xưởng dệt 07/7/2018 Nguyễn Văn 08/9/2019 Mão, làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Nghệ nhân - Dệt lụa Trần Thị Ngọc Lan - Làm Xưởng dệt nghề từ LanSon, làng 04/11/2020 263 Nhà thiết kế thời năm 2000 Vạn Phúc, Hà đến Đông, Hà Nội - Thiết kế thời trang Số 3, Hai Bà trang Xuân Thu 20/9/2018 Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội 9.1 Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh - Hỏi: Xin ông cho biết hoa văn trang trí (HVTT) lụa Vạn Phúc có từ nào? - Trả lời: Khi 19 tuổi gia đình dệt lụa, tự mắc go võng thiết kế mẫu hoa văn Còn hoa văn lụa Vạn Phúc có từ lâu rồi, tơi khơng nhớ xác vào khoảng thời gian Nhưng nghe cụ kể lại trước có hoa văn Rồng, hoa văn chữ Thọ, hoa văn số hoa văn dây leo, chuỗi thảo mộc, có hoa Cúc, hoa Chanh, hoa Mai… Mỗi đồ án hoa văn lụa Vạn Phúc giống tác phẩm điêu khắc mà người dệt chúng tơi nghệ sĩ Năm ngối, tơi dồn tâm huyết để dệt nên mẫu lụa Rồng chầu mang biểu tượng lưỡng long chầu Khuê Văn Các, biểu tượng Hà Nội cách điệu kết hợp số hoa văn thảo mộc dệt điểm xuyết xung quanh biểu tượng Khuê Văn Các nhằm chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Có thể gọi đồ án Rồng chầu Khuê Văn Các - Hỏi: Xin ông cho biết lụa Vạn Phúc gồm chủng loại chủng loại nào? - Trả lời: Lụa Vạn Phúc gồm lụa trơn, lụa hoa lụa Vân Lụa trơn chất liệu vải khơng có HVTT bề mặt, lụa trơn có độ bóng, bền dai định Lụa hoa có đặc tính chất liệu giống lụa trơn, bề mặt có dệt 264 hoa văn nhiều màu đẹp mắt Lụa Vân loại lụa tưởng thất truyền, đến lụa Vân may mắn khơi phục lại Lụa Vân có điểm đặc biệt, bề mặt lụa trang trí đám mây, nhìn lụa thấy mây, mà lụa có tên gọi Vân (mây) - Hỏi: Thưa ông, xin ông cho biết, để dệt lên mẫu HVTT cần ý đến công đoạn trình dệt? - Trả lời: Theo kinh nghiệm tôi, dể dệt mẫu HVTT phải ý hoa văn gì, đường nét, kích thước định dệt Trong trình dệt phải theo dõi go võng, suốt cho sợi tơ dệt chặt, sắc nét, rõ hoa văn - Hỏi: Vậy xin hỏi ông kỹ thuật quan trọng để tạo hoa văn lụa Vạn Phúc? - Trả lời: Thông thường để tạo hoa văn lụa phải ý khâu đục bìa Cơng đoạn đục bìa “các tơng” cho nhiều lỗ thủng nhằm tạo điểm để dệt hoa văn Điều gần định kích thước, hình dáng chủng loại hoa văn muốn trang trí Ngồi ra, xưởng nhà tơi dệt nhiều chủng loại lụa có trang trí hoa Cúc, hoa Chanh hoa Mai Tất bày bán nhiều cửa hàng làng Vạn Phúc Vâng! Xin cảm ơn ông! 9.2 Nghệ nhân Phạm Khắc Hà - Hỏi: Xin ông cho biết HVTT lụa Vạn Phúc có nét đặc trưng riêng biệt so với vùng khác không? - Trả lời: Phần lớn lụa Vạn Phúc có trội riêng, bề mặt bóng mịn, có trang trí nhiều hoa văn hẳn vùng khác, hoa Mai, hoa Cúc, hoa Chanh, hoa Đào, thêm loại hoa Hướng Dương, hoa Phăng, hoa Bướm Chưa kể đến hoa văn hình học, đồ vật khác anh Đỗ 265 Văn Hiển sáng tác Nhưng, tơi thấy có vài nơi có hoa văn tương đồng hoa văn lụa Vạn Phúc Nhưng không nhiều kỹ thuật dệt hoa văn không sắc nét lụa Vạn Phúc Riêng nói đến kỹ thuật dệt ngày nay, lụa Vân dệt theo kỹ thuật người nghệ nhân dùng go võng kết hợp mẫu hoa văn để vặn bắt chéo sợi dọc, khóa chặt sợi ngang làm cho q trình sử dụng không bị co giãn, không bị trôi trước kia, tạo cho bề mặt lụa Vân trông mỏng không lỏng lẻo, cấu trúc sợi tơ chắn, bền chặt - Hỏi: Trong kinh tế phát triển nay, cạnh tranh điều tránh khỏi Xin ông cho biết, cần phải làm để giữ gìn nâng cao sản phẩm lụa hoa truyền thống Vạn Phúc? - Trả lời: Để nâng cao chất lượng sản phẩm thời buổi cạnh tranh, theo nên đầu tư, nâng cao công cụ sản xuất, kết hợp tìm hiểu thị trường để tìm đầu cho sản phẩm lụa tơ tằm Ngoài ra, cần phải chỉnh sửa hoa văn truyền thống, cho sắc nét sáng tạo nhiều HVTT mang tính đại mà nhã, giữ tinh thần mặt hàng dệt thủ công truyền thống Trước đây, nghệ nhân làng chuyên dùng máy dệt cũ khổ nhỏ, cho suất thấp Nhưng nay, họ làm máy cài hoa dệt - với khung dệt cải tiến, họ không cần dùng hai tay lao thoi trước mà dùng tay giật dây cho thoi vào chuột, tay dập khổ, nhịp độ vừa nhanh vừa đỡ tốn sức Xưa nay, người ta quen gọi tất mặt hàng tơ dệt Vạn Phúc tơ lụa Hà Đông Chỉ riêng làng dệt Vạn Phúc làm tới 20 thứ hàng the, lụa, đũi, nái, sồi, gấm, vóc, lĩnh, đoạn, sa v.v… từ chất liệu tơ tằm Nhưng riêng có lụa hoa bền có nhiều mẫu HVTT Vâng! Xin cảm ơn ơng! 266 9.3 Nghệ nhân Đỗ Văn Hiển - Hỏi: Xin anh cho biết tên gọi HVTT lụa Vạn Phúc có thống từ truyền thống đến đại, hay có thay đổi? - Trả lời: Đa phần tên gọi hoa văn giống nhau, thống từ trước đến Hiện làng có tơi người thiết kế HVTT lụa Trước đây, có cụ Triệu Văn Mão cụ Nguyễn Hữu Chỉnh, cụ Một số nghệ nhân khác xưởng dệt làng sáng tác hoa văn, không nhiều - Hỏi: Xin anh cho biết sản phẩm lụa Vạn Phúc có loại HVTT? - Trả lời: Thực vật có nhiều hoa cành, như: hoa Sen, hoa Cúc, hoa Mai, hoa Chanh, hoa Hồng, hoa Phăng, hoa Bèo, Hướng Dương, hoa Phăng, hoa Phượng, Trúc… Động vật có Chuồn Chuồn, Bướm, cá, Cơng, có Rồng Phượng, Dơi không nhiều hoa thiên nhiên Đề tài khác gồm hoa văn chữ, hoa văn hình học hoa văn đồ vật Các hoa văn hình học năm gần nhiều xưởng dệt hơn, khách hàng ưa thích hoa văn có phần đại, trẻ trung - Hỏi: Anh chia sẻ số hoa văn anh thiết kế trực tiếp dệt không? - Trả lời: Tơi tìm hiểu hoa văn truyền thống hoa Cúc, hoa Chanh, hoa Mai nghiên cứu kỹ thuật dệt để thực mẫu “Hồng leo” tạo mềm mại, nhẹ nhàng phù hợp với chất liệu lụa tơ tằm Ngoài hoa văn hoa Bướm, hoa Bèo cải biên lại, đầu năm 2016, tơi có sáng tác dệt “Hồng leo” để bán tiêu thụ thị trường Ngoài cịn có hoa Hướng Dương, hoa Phăng, hoa Phượng, hoa văn hình học, trống Đồng, hoa - - chim đưa vào sản xuất phục vụ người tiêu dùng 267 - Hỏi: Anh có biết nguồn gốc đồ án HVTT truyền thống không? - Trả lời: Thực đồ án hoa văn lụa Vạn Phúc có từ lâu rồi, từ thời cụ nội tơi Đỗ Đình Ái- người tặng cho vua Tự Đức lụa hoa tay cụ dệt, đến đời ơng nội tơi nghệ nhân Đỗ Đình Lương có đồ án hoa Chanh, hoa Cúc Chỉ biết rằng, cuối thập niên 80 kỷ trước, hoa văn Dơi thường kết hợp với chữ Thọ mang tên Dơi chầu Thọ Gọi đồ án Dơi chầu Thọ Có lẽ, mong muốn sống no đủ, thịnh vượng nhân dân ta bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ đổi Đến đồ án nhiều nơi đặt dệt Thậm chí có cơng ty, cửa hàng Sài Gịn Vạn Phúc đặt dệt để may theo nhu cầu xã hội Hay “Hồng Thọ” đồ án trang trí mới, xuất phát triển nở rộ vào năm 90 kỷ XX Trong giai đoạn đất nước vừa bước vào thời kỳ mở cửa nên nhu cầu sử dụng lụa nhân dân tăng lên Đặc biệt, loại lụa có trang trí hoa thực vật yêu thích Điển đồ án “Hồng Thọ”, “Hồng cá”, “Trúc, Mai, Thọ, Hỷ”, “Sen Hạc”… Sau này, đồ án hoa văn hoa Bèo, hoa Bướm, hoa Hướng Dương sáng tác bán chạy thị hiếu người tiêu dùng Và lụa Vạn Phúc đa phần dệt từ sợi tơ tằm tự nhiên, pha sợi tơ nhân tạo vùng khác - Hỏi: Xin anh cho biết để dệt lên HVTT cần trải qua công đoạn - Trả lời: Để dệt lụa có HVTT cần trải qua nhiều cơng đoạn, khâu kỹ thuật cầu kỳ phức tạp Thứ khâu đục bìa, lỗ bìa tương ứng với sợi vải kéo lên dệt, sợi tập hợp thành hoa văn mặt vải lụa Sau guồng tơ để chuyển 268 đổi thành ống tơ phục vụ cho công đoạn Thứ se tơ để đảm bảo lụa sau dệt không bị nhăn Nhuộm sợi dọc sợi ngang khác màu để tạo nên mặt lụa có màu, nhuộm xong mang chuội tơ, tức luộc qua mang mắc dọc để dệt Cuối sau dệt xong mang nhuộm, giặt sấy lụa Vâng Xin cảm ơn anh! 9.4 Nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm - Hỏi: Xin cô cho biết chất liệu lụa yêu thích có dệt HVTT gì? - Trả lời: Những chất liệu lụa có HVTT thường u thích nhiều sản phẩm khơng có HVTT bề mặt Ở Vạn Phúc tiếng có sản phẩm lụa Vân lụa hoa Lụa Vân bề mặt mỏng, HVTT dệt tạo hiệu ứng suốt, thường mặc kèm với áo lụa trơn khác HVTT lụa Vân thường chìm khơng rõ lụa hoa Lụa Vân quý, mặc vào mát, HVTT lại mờ, khách hàng thường khơng thích nên khơng lựa chọn để may trang phục Nhiều bạn trẻ đến mua khơng nhìn rõ hoa văn thường mua lụa hoa nhiều Hiện tại, xưởng chúng tơi dệt lụa Vân lụa hoa Lụa hoa chủng loại lụa có dệt nhiều HVTT đó, hoa Đào, hoa Chanh, hoa Mai, hoa Cúc Lụa hoa thường có hoa văn bề mặt vải, tạo hình rõ ràng, sắc nét khơng chìm lụa Vân Lụa hoa cho màu đẹp rực rỡ lụa Vân Những năm gần đây, dệt nhiều lụa có hoa văn phong phú đa dạng, nhiều màu sắc rực rỡ nhiều người tiêu dùng ưa chuộng - Hỏi: Màu sắc HVTT lụa Vạn Phúc trước có rực rỡ khơng ạ? 269 - Trả lời: Nói lụa trước đây, khơng lụa Vạn Phúc mà làng lụa khác màu sắc thiên màu tối, trầm Hoa văn lụa thường màu Nhưng đến năm 80 trở lại đây, HVTT lụa dệt 2,3,4, màu kết hợp với tạo hiệu ứng đan xen rực rỡ, óng ả đỏ, nâu, vàng hay trắng, hồng, tím… Vâng Xin cảm ơn cô! 9.5 Nghệ nhân Trần Thị Ngọc Lan - Hỏi: Xin chị cho biết, có đồ án HVTT lụa Vạn Phúc? - Trả lời: Đồ án hoa văn lụa Vạn Phúc nhiều lụa vùng miền khác Việt Nam Tuy nhiên, số lượng đồ án hoa văn cỏ, thiên nhiên, thực vật nhiều đồ án động vật đồ án hoa Cúc, hoa Chanh, hoa Bướm, hoa Sen, hoa Mai… Ngồi cịn có đồ án chữ, đồ án hình học, đồ vật… Đặc biệt sở chúng tơi chun dệt hoa văn hình học hình trịn, vng, đa giác… Hoặc biến kiểu từ hoa văn truyền thống theo lối đại - Hỏi: Theo chị thị hiếu sử dụng HVTT chất liệu lụa tơ tằm Vạn Phúc gì? - Trả lời: Hiện nay, thị hiếu người tiêu dùng hoa văn lụa Vạn Phúc thường dạng: hoa Cúc, hoa Chanh, hoa Mai, đuôi Công Các hoa văn mềm mại, nhẹ nhàng thiên cỏ, hoa nhiều động vật Một số hoa văn hình học, đồ vật người tiêu dùng quan tâm sử dụng, khơng nhiều Có lẽ, hoài nghi với lụa Trung Quốc, nên người dân Việt khơng lựa chọn mẫu lụa có trang trí hoa văn hình học, hoa văn đại mà chọn dòng HVTT truyền thống để may trang phục Vâng Xin cảm ơn chị! 270 9.6 Nhà thiết kế Xuân Thu - Hỏi: Xin chị cho biết, chị có sử dụng chất liệu lụa Vạn Phúc để may thiết kế thời trang không? - Trả lời: Đa số mẫu trang phục may chất liệu lụa tơ tằm Bởi, mặc trang phục làm từ loại vải giúp người mặc có cảm giác nhẹ nhàng, mát mẻ, thoải mái sang trọng Đây lý mà lâu lựa chọn chất liệu lụa tơ tằm chất liệu chủ đạo cho sưu tập thời trang - Hỏi: Theo chị chất liệu lụa Vạn Phúc có ưu điểm bật nào? - Trả lời: Lụa tơ tằm loại vải cao cấp loại vải Nó sản xuất hồn tồn dệt thủ cơng truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc nhẹ, bền cho khả cách nhiệt tốt Khả hút ẩm, thấm hút mồ hôi tốt Được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên an tồn, thân thiện với mơi trường đảm bảo cho sức khỏe người sử dụng Vải lụa tơ tằm có bề mặt mềm mại bóng mượt, thường may áo dài, lễ phục, váy dài cho phụ nữ Bên cạnh ứng dụng may mặc vải lụa cịn dùng để trang trí nội thất bọc ghế hoàng gia, rèm cửa, - Hỏi: Chị làm để phân biệt lụa tơ tằm Vạn Phúc vải lụa có pha Polyester? - Trả lời: Nếu người sành lụa may nhiều chất liệu này, khó để phân biệt đâu vải lụa tơ tằm, đâu lụa pha tạp chất Để phân biệt vải lụa tơ tằm với loại vải lụa pha Polyester Thứ nhất, vải lụa tơ tằm có màu ngà, cịn lụa pha có màu trắng tinh Thứ hai, vải lụa tơ tằm mềm mại, cầm mát tay Rút đoạn sợi kéo đứt thấy sợi dai, bền, mối đứt gọn, không xù lông Thứ ba, đốt vài sợi tơ tằm cho mùi khét tóc, tro màu đen, vón cục trịn dễ bóp vỡ Vâng Xin cảm ơn chị! ... nghiên cứu Hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, luận án làm rõ... lý luận khái quát hoa văn trang trí lụa (47 trang) Chương 2: Biểu hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc (58 trang) Chương 3: Luận bàn đặc trưng giá trị văn hóa nghệ thuật hoa văn trang trí lụa Vạn Phúc. .. thuật HVTT lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Được giới hạn làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Ngồi ra, luận án cịn mở rộng

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w