1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan hà nội (giai đoạn 1986 2019)

323 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 323
Dung lượng 39,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khánh Trang NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986-2019) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khánh Trang NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986-2019) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thanh Thảo Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội (giai đoạn 1986-2019) cơng trình nghiên cứu viết chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước thực trích dẫn ghi nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Tác giả luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài luận án 1.3 Khái quát nghề mây tre đan Việt Nam Hà Nội Tiểu kết Chương HÌNH THỨC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 19862019 2.1 Kỹ thuật, vật liệu tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 2.2 Hình thức tạo dáng sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 74 2.3 Hình thức trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 93 Tiểu kết Chương SỰ CHUYỂN BIẾN, ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1986-2019 VÀ BÀN LUẬN 3.1 Sự chuyển biến tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 3.2 Một số đặc điểm tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội 134 iii 3.3 Bàn luận giá trị thẩm mỹ, kinh tế, văn hóa thiết kế phát triển sản phẩm mây tre đan xã hội ngày 149 Tiểu kết 159 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 186 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT H Hình HN Hà Nội HSB Hà Sơn Bình MTĐ Mây tre đan MTCN Mỹ thuật công nghiệp MTƯD Mỹ thuật ứng dụng NCS Nghiên cứu sinh NN Nghệ nhân Nxb Nhà xuất PL Phụ lục SP Sản phẩm TCMN Thủ công mỹ nghệ TCVN Thủ công Việt Nam Tp Thành phố Tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, làng nghề gốm, sơn mài, thêu ren, khảm trai, mây tre đan tạo nên sản phẩm thủ công mỹ nghệ với đặc trưng riêng chất liệu, vùng miền Nhìn lại lịch sử, nghệ thuật thủ cơng mỹ nghệ nước ta có từ lâu đời, nhiều làng nghề miền Bắc tạo nên sản phẩm truyền thống mang nét đặc trưng Riêng nghề mây tre đan khơng gắn với đời sống bình dị người Việt mà vươn qua biên giới thị trường quốc tế với nhiều sản phẩm xuất vừa mang tính đại, vừa có nét riêng đất nước nông nghiệp nhiều sáng tạo Ở nước ta có khoảng 80 làng nghề mây tre đan, có số làng nghề tiếng làm nhiều sản phẩm đẹp, đạt thẩm mỹ, chất lượng cao, loại hình phong phú Tính riêng Hà Nội, có nhiều làng nghề lớn nhỏ, bật có làng nghề Phú Vinh (huyện Chương Mỹ), làng nghề Ninh Sở (huyện Thường Tín), làng nghề Đơng Phương Yên (huyện Chương Mỹ), làng nghề Phú Túc (huyện Phú Xuyên) Đây làng nghề truyền thống, có lịch sử lâu đời, có đội ngũ nghệ nhân nhiều kinh nghiệm, khéo léo, sáng tạo, tạo nên nhiều sản phẩm tiếng Thông qua việc tạo dáng, chế tác chi tiết trang trí, sản phẩm mây tre đan khơng cịn đơn vật dụng sinh hoạt mà cịn trở thành biểu tượng văn hóa Bắc Bộ, chứa đựng tâm tư tình cảm, tín ngưỡng cộng đồng, giá trị tinh thần sâu sắc Nét độc đáo sản phẩm mây tre đan kỹ thuật đan lát từ vật liệu mây, tre tạo nên kiểu dáng, hình thức trang trí đặc trưng Sự sáng tạo bàn tay điêu luyện nghệ nhân thổi hồn vào sản phẩm mây tre đan, đưa nghệ thuật mây tre đan trở thành biểu tượng văn hóa người Việt Nghiên cứu làng nghề, hoạt động nghề, nghệ nhân sản phẩm số học giả tiếp cận từ góc độ xã hội, văn hóa, lịch sử Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên biệt tiếp cận từ góc độ nghệ thuật học Trong giai đoạn hội nhập, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam dần xác định chỗ đứng thị trường quốc tế, vừa mang nét truyền thống, vừa có sáng tạo đại, đáp ứng thị hiếu khách hàng nước Do vậy, việc kế thừa đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan đặt nhu cầu cần thiết Không khứ mà sau này, nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm hàng tiêu dùng ngành thủ công mỹ nghệ nước ta Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội (giai đoạn 1986-2019) làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, nội dung luận án làm rõ tạo dáng, trang trí sản phẩm để tìm nét đặc trưng giá trị nghệ thuật sản phẩm mây tre đan Hà Nội Qua nghiên cứu này, tác giả luận án mong muốn đóng góp phần tư liệu khuyết thiếu vào kho tàng nghệ thuật thủ công mỹ nghệ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ nét đặc sắc tạo dáng trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 Từ đó, nội dung luận án đưa nhận định giá trị nghệ thuật tạo dáng trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam theo quan điểm thiết kế ngày 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án chủ yếu sau: - Hệ thống hóa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Vận dụng sở lý luận để phân tích hình thức biểu nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019 thông qua sản phẩm tiêu biểu - So sánh nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội với số khu vực khác từ làm sáng rõ đặc trưng nghệ thuật sản phẩm mây tre đan Hà Nội - Nhận định giá trị nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội đời sống vật chất tinh thần người Việt - Nhận định vai trò thiết kế phát triển sản phẩm mây tre đan luận bàn kết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan số làng nghề tiêu biểu Hà Nội (có sản phẩm đạt giải thưởng thi, triển lãm mỹ thuật ứng dụng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu sản phẩm mây tre đan số làng nghề thuộc thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, có đề cập so sánh sản phẩm mây tre đan với sản phẩm mây tre số địa phương khác Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn từ 1986-2019 Đây giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi 4 Các phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận 4.1 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp Đây phương pháp để tác giả luận án tiếp cận trực tiếp vấn đề nghiên cứu Thông qua việc thu thập tài liệu, thông tin, cơng trình khoa học tác giả nước, nội dung luận án chọn lọc tài liệu thống, có nguồn gốc rõ ràng khả tin cậy cao Phương pháp làm sở cho luận điểm đặt ra, hỗ trợ việc khai triển luận án nghiên cứu mang tính khoa học logic - Phương pháp điền dã Qua điền dã thực địa giúp tác giả luận án thu thập, xác minh liệu thực khảo sát, xem xét vật, chụp hình, khảo tả - Phương pháp vấn Luận án áp dụng phương pháp vấn chuyên gia lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, mỹ thuật ứng dụng cách gặp trực tiếp, gọi điện trao đổi trực tuyến Để hiểu sâu nhận định họ nghệ thuật mây tre đan góc nhìn khác Thơng tin từ vấn giúp tác giả luận án có góc nhìn khách quan đa chiều nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội để thực nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghệ thuật học Đối với đề tài nghiên cứu nghệ thuật, việc áp dụng phương pháp nghệ thuật học cần thiết quan trọng Phương pháp nghiên cứu giúp cho việc phân tích mẫu mã sản phẩm mây tre đan góc độ nghệ thuật Với hình thức biểu yếu tố mỹ thuật đường nét, mảng, khối, chất liệu, họa tiết, bố cục 292 Bảng 5.3 Sản phẩm tiêu biểu thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2010-2019 STT Tên sản phẩm Bộ trải bàn ăn đan mây hoa thổ cẩm Bộ đèn đan vân mây Bát mây đơi đan hình cánh quạt Hộp hoa sóng rắn hình chữ nhật Hộp trịn vân sóng Khay để hoa đan mắt cáo 3D Bộ đĩa mây trang trí tranh dân gian Túi đeo hoa sóng rắn hộp trịn 293 STT Tên sản phẩm Làn mây giằng chéo hình bầu dục 10 Bộ rổ mây đựng hoa 11 Hộp hoa rế hình bầu dục 12 Đèo treo hình trám 13 Lẵng xách tre 14 Hộp tròn đựng trang sức 15 Lọ lục bình trắng trám trắng 16 Đèn treo trang trí 17 Hộp trịn guột 18 Thời cơng chúa 19 Khay mấn 20 Hộp kẹo ngăn 21 Bộ bát mặt trăng 294 STT Tên sản phẩm 22 Bộ bát mặt trời 23 Hộp mây tre đan 24 Lồng bàn tre 25 Đèn treo mây 26 Bộ sản phẩm gốm xiên mây 27 Đĩa hoa tám cạnh 28 Bộ ba có đai nan cột tự nhiên 29 Lọ tế đỏ 30 Đĩa tròn ba 31 Thùng đựng quần áo cói 32 Làn 33 Chậu thau tròn 34 Đèn nguyệt đăng 35 Ghế mây nằm, ngồi 295 STT Tên sản phẩm 36 Làn đựng kim 37 Đèn treo hình cầu 38 Mũ lưỡi trai nam 39 Đồng hồ xanh 40 Lọ hoa đan tre 41 Đèn mây tre đan để bàn 42 Đèn mây tre chữ nhật 43 Bát hộp tròn mây tre đan 44 Đèn mây tre trang trí phịng khách 45 Giỏ hoa mây tre 46 Giỏ đựng đồ đan mây 47 Giỏ trái chất liệu mây tre 48 Đèn ngủ ống tre 296 STT Tên sản phẩm 49 Rổ mây tre hình lục lăng 50 Đèn ngủ mây tre 51 Giỏ mây tre 52 Ếch mây tre đan guột 53 Âu mây 54 Bộ đèn treo cài hoa văn 55 Chao đèn mây tre Ba hình trám lệch 56 Đèn lồng mây 57 Bộ chao đèn 58 Bộ lồng đèn vuông 59 Đèn treo đan thưa 60 Bộ bình mây cha 61 Cây đèn đan hoa văn 297 STT Tên sản phẩm 62 Va ly 63 Bộ giỏ đựng trái 298 PHỤ LỤC 6.1 Ý kiến chuyên gia Họa sỹ Vũ Hy Thiều (76 tuổi, họa sỹ, chuyên gia thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Hà Nội) Thời gian thực vấn: Tháng năm 2019 Hỏi: Ông nhận định nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội nói chung? Trả lời: Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan có nhiều nét đặc sắc đặc biệt làng nghế PhúVinh, Ninh Sở, Đông Phương Yên với sản phẩm có tính nghệ thuật cao, nhiều giải thưởng nước quốc tế Hỏi: Theo ông, nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội đặc sắc điểm nào? Trả lời: Với Ninh Sở, nét đặc sắc thể kỹ thuật biến đổi nan sản phẩm tre đan, sản phẩm Đơng Phương n đan đáy, nan chế tác biến đổi phong phú, Phú Vinh sử dụng kích thước nan nhỏ Đặc biệt Ninh Sở có thay đổi kích thước nan đan để tạo nhịp điệu trang trí sản phẩm Với Phú Vinh đặc sắc kỹ thuật đan đen trắng với sản phẩm tranh ảnh, kỹ thuật tết hoa Các sản phẩm Ninh Sở trình đan thực liên tục sản phẩm Phú Vinh đan chi tiết ghép sản phẩm Nhóm sản phẩm tiêu biểu Đơng Phương n loại hộp, khay có tính trang trí cao, sử dụng màu sơn tạo nhiều màu sắc đa dạng cho sản phẩm đan Đặc biệt sản phẩm tre đan Đơng Phương n có đặc sắc việc thay đổi kích thước nan đan tạo mảng họa tiết phong phú, kết hợp với màu sắc tương phản sợi nan, tiêu biểu sản phẩm nghệ nhân Nguyễn Bá Bốt 299 Hỏi: Ông nhận định xu hướng phát triển sản phẩm mây tre đan? Trả lời: Nên theo xu hướng sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục phát huy sản phẩm trang trí, lưu niệm có giá trị nghệ thuật Hỏi: Có ý kiến cho sản phẩm làng nghề khơng có đổi mới, chưa có sáng tạo, ơng nhận định ý kiến này? Trả lời: Thông qua thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc biệt từ sau năm 2000, thấy sức sáng tạo nghệ nhân tiềm tàng, có thi họ có hội thể Những người nghệ nhân làm sản phẩm phải có mục đích, làm sản phẩm để bán tham gia thi phải đạt giải Tơi đánh giá cao vai trị thi kích thích sức sáng tạo người nghệ nhân Hỏi: Theo ông, tác động thiết kế sản phẩm mây tre đan? Trả lời: Điều quan trọng thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói chung, mây tre đan nói riêng tìm hình dáng phù hợp với kỹ thuật thể hiện, nghề mây tre đan mà nghề thủ công mỹ nghệ khác cẩn đầu tư mặt tạo dáng để đem đến cho sản phẩm giá trị hàng hóa Hỏi: Ơng đánh giá số mẫu sản phẩm mây tre đan Hà Nội qua thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ gần đây? Trả lời: Mẫu mã sản phẩm mây tre đan Hà Nội đa dạng phong phú tạo dáng trang trí Một số sản phẩm có tính nghệ thuật cao, ví dụ Đèn treo đan mây tác giả Nguyễn Văn Tĩnh sản phẩm xuất sắc nghệ thuật mây tre đan Việt Nam Sản phẩm có hình khối tròn với đường chu vi uốn lượn khỏe mạnh Mỗi phần sản phẩm đan kiểu đan truyền thống khác nhau, tinh xảo, chất liệu mây tre đan 300 6.2 Ý kiến nghệ nhân Nghệ nhân Nguyễn Văn Tĩnh (58 tuổi, làng Phú Vinh, Chương Mỹ) Thời gian thực vấn: Tháng năm 2019 Hỏi: Theo ông, điều quan trọng tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan? Trả lời: Theo điều quan trọng chất lượng vật liệu, trước thiết kế sản phẩm, khâu lựa chọn vật liệu quan trọng, vật liệu không non không già quá, tiếp đến khâu xử lý chế biến vật liệu, sau sáng tạo nghệ nhân kế thừa từ kho tàng kỹ thuật đan vô phong phú cha ông Hỏi: Theo ông đặc trưng sản phẩm mây tre đan Phú Vinh gì? Trả lời: Vào thời vua Thành Thái, làng nghề truyền thống Phú Vinh có cụ nghệ nhân làng nhà vua phong sắc Ở Phú Vinh từ xa xưa có kỹ thuật căng đáy, đan tết loại hoa văn ruột mây, loại đĩa, hộp, khay xuất nhiều sản xuất số lượng lớn Các loại hộp khay đĩa trịn, hình chữ nhật, vuông… Nét độc đáo làng nghề mây tre đan Phú Vinh tiếng chất, kỹ năng, kỹ thuật đường đan đặc biệt, cầu kỳ, tỷ mỉ Chúng tơi có hoa văn đan tết mà có làng nghề Phú Vinh có Các loại tết hoa văn Phú Vinh đa dạng Có tới hàng vài chục kiểu đan tết hoa văn mà đặc trưng có Phú Vinh khơng có làng nghề khác Hỏi: Hiện nay, số sản phẩm mây tre đan đại có kết hợp vật liệu khác, ơng đánh giá kết hợp này? Trả lời: Sản phẩm mây tre đan có kết hợp với gốm sứ, kim loại, gỗ nhiên dễ đẹp kết hợp với gốm 301 Hỏi: Theo ông sản phẩm mây tre đan Hà Nội chịu ảnh hưởng nhiều từ đâu? Trả lời: Sản phẩm mây tre đan Hà Nội nói chung Phú Vinh nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều từ Nhật Bản Khách hàng Nhật đặt hàng nhiều điều khiến họ hài lòng sản phẩm Phú Vinh tinh, người Nhật kỹ tính, yêu cầu sản phẩm cần độ tinh xảo cao mà Phú Vinh làm Trong trình thực sản phẩm cho người Nhật, người thợ Phú Vinh học hỏi nhiều kiểu dáng, mẫu mã từ tạo sản phẩm mang nét riêng Hỏi: Là người đạt nhiều giải thưởng thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, theo ơng điều quan trọng sáng tạo sản phẩm mây tre đan? Trả lời: Theo tơi để theo đuổi nghề này, điều quan trọng niềm đam mê, để ý chút sáng tạo sản phẩm độc đáo Nghệ nhân Nguyễn Văn Trung (62 tuổi, Làng Phú Vinh, Phú Nghĩa) Thời gian thực vấn: Tháng năm 2019 Hỏi: Ơng cho biết số cách thức tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan nói chung Phú Vinh nói riêng? Trả lời: Tạo dáng sản phẩm mây tre đan theo kiểu dáng cổ truyền, kiểu dáng lấy ý tưởng từ tượng, vật thiên nhiên đến kiểu khối hình học đại, tối giản Trong thiết kế sản phẩm mây tre đan, điều quan trọng việc vận dụng linh hoạt kiểu đan tạo tính thẩm mỹ cho chi tiết toàn sản phẩm Tạo dáng sản phẩm mây tre đan xếp, tổ chức thành phần sản phẩm theo nguyên tắc nhằm tạo sản phẩm đẹp, hợp lý, chuyển tải ý đồ mong muốn tác giả Việc tạo dáng tạo nên sản 302 phẩm có bố cục đẹp hấp dẫn, đạt tính thẩm mỹ cao đảm bảo tương quan hài hòa thành phần Hỏi: Những sản phẩm sở ông sản xuất? Trả lời: Hiện sở sản xuất Hoa Sơn sản xuất mặt hàng mây tre nhiều chủng loại phục vụ thị trường nước xuất mặt hàng giỏ, lẵng, chao đèn với nhiều hình thức kết hợp vật liệu Tuy nhiên trì mạnh đan sản phẩm tranh ảnh sản phẩm sử dụng kỹ thuật đan tranh ảnh làng nghề Nghệ nhân Nguyễn Thị Thu (54 tuổi, xã Ninh Sở, Thường Tín) Thời gian thực vấn: Tháng 12 năm 2018 Hỏi: Theo chị, sản phẩm mây tre đan Ninh Sở có đặc sắc nhất? Trả lời: Trước kia, tơi cịn nhỏ, sản phẩm đặc trưng Ninh Sở làn, vali đặc biệt bồ đựng giấy với họa tiết hoa văn hình học tạo kỹ thuật đan nong mốt, nong đôi, nong ba… tương phản màu sắc nan đan, bên cạnh các thức đan cài nan vào sản phẩm để tạo tính trang trí Sau sản phẩm Ninh Sở chủ yếu vận dụng kỹ thuật đan có với sáng tạo kiểu dáng Hỏi: Hiện sản phẩm mây tre đan Ninh Sở có chuyển biến so với sản phẩm truyền thống trước kia? Trả lời: So với sản phẩm truyền thống trước kia, sản phẩm cải tiến nhiều mặt kiểu dáng, xuất sản phẩm kiểu dáng theo nhu cầu thị trường, số sản phẩm tơi sáng tác đem dự thi có kết hợp với sơn mài để tạo độc đáo, khác biệt với sản phẩm có 303 Hỏi: Theo chị, yếu tố quan trọng tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan? Trả lời: Đầu tiên khâu lựa chọn vật liệu, chất lượng vật liệu đảm bảo sản phẩm giữ bền Sau kỹ thuật đan, họa tiết đan đảm bảo đặn, tạo sản phẩm có mượt mà, họa tiết đan xếp bố cục hợp lý Đối với sản phâm tre đan phải lúc vừa đan vừa tạo dáng, trình thực người nghệ nhân cân đối điều chỉnh để có tạo dáng ưng ý Đối với sản phẩm tre đan, trình tạo dáng liên tục, cịn sản phẩm mây đan dùng phương pháp lắp ghép phần mà không ảnh hưởng đến tổng thể sản phẩm Nghệ nhân Nguyễn Phương Quang (36 tuổi, Làng Phú Vinh, Chương Mỹ) Thời gian thực vấn: Tháng năm 2019 Hỏi: Là nghệ nhân trẻ, anh nhận định nghề mây tre đan truyền thống Phú Vinh? Trả lời: Phú Vinh nghề truyền thống lâu đời với nhiều nghệ nhân giỏi nghề ông nghệ nhân Nguyễn Văn Khiếu, cụ Hoàng Văn Khu… với tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghề đan mây tre Ơng tơi người đan chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh mây Hỏi: Theo anh sản phẩm mạnh Phú Vinh gì? Trả lời: Phú Vinh từ xưa tiếng với loại tranh ảnh chân dung, phong cảnh với lối đan đen trắng Hiện gia đình tơi ngồi sản xuất mặt hàng truyền thống mây xiên cịn làm nhiều loại chao đèn với kiểu dáng khác nhau, mang nhiều tính sáng tạo Nghệ nhân Nguyễn Thị Hân (39 tuổi, Làng Phú Vinh, Chương Mỹ) 304 Thời gian thực vấn: Tháng năm 2018 Hỏi: Là người sáng tạo cách kết hợp vật liệu gốm sứ quấn mây, chị thấy điều thuận lợi khó khăn kết hợp hai loại vật liệu này? Trả lời: Ban đầu việc thực khó khăn để đan sợ mây lên bình gốm sứ khó khăn địi hỏi tỉ mỉ cao Điều khó cho sợi mây nhỏ gắn chặt với bình gốm Tơi thử nhiều kiểu đan khác không thành kiểu đan khơng ăn khớp với gốm nên khơng có điểm nhấn, sau tơi nghiên cứu lại kích thước màu sắc mây nhận thấy màu song mây giống màu gốm Sau so sánh màu sắc, nghĩ đến lối đan quấn song cổ xưa tiếp tục ngồi thử nghệm thấy cách ăn khớp với gốm sứ Cuối thành cơng với bình gốm quấn mây Mỗi bình gốm lại cần có cách đan quấn song khác Hỏi: Cơ sở sản xuất chị sản xuất mặt hàng nhiều nhất? Trả lời: Hiện sở sản xuất gia đình chủ yếu sản xuất mặt hàng mây xiên, mặt hàng truyền thống Phú Vinh, tập trung vào mặt hàng tiêu dùng số mặt hàng phụ kiện thời trang vòng tay, hoa tai mây xiên ưa chuộng Hỏi: Theo chị sản phẩm mây tre đan sản phẩm đạt yêu cầu thẩm mỹ? Trả lời: Một sản phẩm đạt chất lượng tổng thể hình dáng sản phẩm cân đối, bề màu sắc hài hòa, bề mặt sản phẩm mắt đan đều, mượt mà 305 Nghệ nhân Bùi Thu Nguyệt (42 tuổi, Thơn Xâm Dương, Ninh Sở, Thường Tín) Thời gian thực vấn: Tháng năm 2018 Hỏi: Cơ sở sản xuất chị tập trung vào mặt hàng gì? Trả lời: Hiện nay, hoàn thiện số đơn hàng xuất khẩu, sở sản xuất gia đình chủ yếu tập trung sản xuất mặt hàng đồ trang trí, trang sức, đồ lưu niệm để phục vụ tiêu dùng nội địa Hiện gia đình tơi tập trung sản xuất mặt hàng túi xách với chủng loại kiểu dáng khác nhau, phục vụ cho thị trường nước nước ngồi Hỏi: Những đặc trưng cho sản phẩm chị? Trả lời: Sản phẩm gia đình tơi chia nhiều cơng đoạn chun mơn hóa khâu, chúng tơi kế thừa kiểu họa tiết hoa văn truyền thống cha ông ứng dụng thiết kế mặt hàng theo yêu cầu thị trường, hoa văn họa tiết sản phẩm phong phú chủ yếu kiểu đan cụ để lại hoa chanh, loại họa tiết hình học… Hàng sản xuất đại trà địa phương trước không đáp ứng nhu cầu xuất Do vậy, sở phải đặt hàng nghệ nhân đan phần thơ, sau nhận gia cơng lại sản phẩm hồn thiện ... đến tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan, làm sở phân tích nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan ẩn hình thức sản phẩm. .. luận nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 19862 019 Nội dung luận án phân tích nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội theo góc nhìn mỹ thuật. .. giá trị bật, khác biệt nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội, nội dung luận án so sánh nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội với số làng nghề địa phương

Ngày đăng: 21/05/2021, 06:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Văn hóa – Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
2. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
3. Phạm Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb. Văn Sử Địa, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Gia Bền
Nhà XB: Nxb. Văn Sử Địa
Năm: 1957
4. Trần Bình (1995), “Nghề đan lát của người Khơ Mú ở Tây Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (1), tr.50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề đan lát của người Khơ Mú ở Tây Bắc”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Trần Bình
Năm: 1995
5. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb. Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
6. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb. Mỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 2001
7. Bộ Văn hóa Thông tin (1995), “Hội nghề truyền thống Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghề truyền thống Việt Nam”, "Kỷ yếuHội thảo
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
8. Trương Thị Ngọc Bích (2008), Làng nghề đan lát Nam Cường, luận văn cao học, Thư viện Viện Nghiên cứu Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề đan lát Nam Cường
Tác giả: Trương Thị Ngọc Bích
Năm: 2008
9. Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Giao thoa văn hóa và chính sách ngoại giao văn hóa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thoa văn hóa và chính sách ngoạigiao văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
10. Trần Ngọc Canh (1984), “Đào tạo họa sĩ design công nghiệp ở Việt Nam”, Nội san MTCN, trường Cao đẳng Mỹ thuật công nghiệp, số 15, tr.87-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo họa sĩ design công nghiệp ở Việt Nam”,"Nội san MTCN
Tác giả: Trần Ngọc Canh
Năm: 1984
11. Nguyễn Du Chi (1998), Hoa văn Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1998
12. Nguyễn Du Chi (2000), Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông, Nxb. Mỹ thuật, Viện Mỹ Thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông, Nxb. Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật"
Năm: 2000
13. Nguyễn Du Chi (1986), “Tre nứa mây giang với đời sống vật chất và đời sống thẩm mỹ của dân tộc ta”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Mỹ thuật ứng dụng lần thứ I, Viện Nghiên cứu Mỹ thuật – Bộ Văn hóa, tr.241-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tre nứa mây giang với đời sống vật chất và đờisống thẩm mỹ của dân tộc ta”, "Kỷ yếu Hội nghị khoa học Mỹ thuậtứng dụng lần thứ I
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Năm: 1986
14. Nguyễn Từ Chi (1984), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb. Văn hóa dân tộc và tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc và tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1984
15. Nguyễn Văn Chiến (1984), “Đặc trưng Mỹ thuật công nghiệp và Nghệ thuật tạo hình với Đào tạo”, Nội san MTCN, số 1/14, tr 69-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng Mỹ thuật công nghiệp và Nghệ thuật tạo hình với Đào tạo”, "Nội san MTCN
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1984
16. Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn về Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đỗ Cung
Năm: 1993
17. Nguyễn Thị Dung (2014), Vật liệu mây tre đan trong thiết kế sản phẩm nội thất, Luận văn Thạc sỹ Mỹ thuật ứng dụng, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu mây tre đan trong thiết kế sản phẩm nội thất
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
18. Nguyễn Ngọc Dũng (1984), “MTCN với nước ta trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Nội san MTCN, số 1/14, tr.47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MTCN với nước ta trong thời kỳ quá độ tiếnlên chủ nghĩa xã hội”, "Nội san MTCN
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 1984
19. Nguyễn Ngọc Dũng (2012), “Bàn về thuật ngữ Design”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 3, tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thuật ngữ Design”, "Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 2012
20. Nguyễn Tiến Dũng (2018), “Mây tre đan Vân Kiều- Sắc màu truyền thống trong sự giản tiện”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, số 3, tr. 74-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mây tre đan Vân Kiều- Sắc màu truyền thốngtrong sự giản tiện”, "Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w