1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Kiểu dáng và hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ

264 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểu Dáng Và Hoa Văn Trang Trí Đồ Gốm Phùng Nguyên Vùng Trung Du Bắc Bộ
Tác giả Nguyễn Quang Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng, PGS.TS. Nguyễn Sỹ Toản
Trường học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử mỹ thuật
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

Luận án tìm hiểu những nét đặc sắc về hình thức biểu hiện kiểu dáng và hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ, đồng thời góp phần nhận diện các giá trị của kiểu dáng và hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ. Từ đó nhận xét về vai trò, vị trí của kiểu dáng và hoa văn trang trí gốm Phùng Nguyên thời tiền sơ - sử ở nước ta trong bức tranh chung của mỹ thuật nước nhà. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Quang Hưng KIỂU DÁNG VÀ HOA VĂN TRANG TRÍ ĐỒ GỐM PHÙNG NGUYÊN VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Quang Hưng KIỂU DÁNG VÀ HOA VĂN TRANG TRÍ ĐỒ GỐM PHÙNG NGUYÊN VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng PGS.TS Nguyễn Sỹ Toản Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Ngun vùng trung du Bắc Bộ cơng trình nghiên cứu, thực chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu có thích nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hưng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT THỜI KỲ PHÙNG NGUYÊN VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2 Cơ sở lý luận đề tài luận án 21 1.2.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài 21 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 26 1.3 Khái quát lịch sử, văn hóa - xã hội nghệ thuật thời kỳ Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ 32 1.3.1 Khái quát lịch sử, văn hóa - xã hội 32 1.3.2 Khái quát nghệ thuật thời kỳ Phùng Nguyên 36 Tiểu kết 53 Chương 2: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KIỂU DÁNG VÀ HOA VĂN TRANG TRÍ ĐỒ GỐM PHÙNG NGUYÊN VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ 55 2.1 Hình thức biểu kiểu dáng đồ gốm 55 2.1.1 Kiểu dáng kết hợp khối cầu hình trụ 58 2.1.2 Kiểu dáng kết hợp khối hình trụ hình thang cân 66 2.1.3 Kiểu dáng phá cách kết hợp khối cầu với khối trụ khối lục lăng 68 2.2 Hình thức biểu hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ 74 ii 2.2.1 Bố cục 74 2.2.2 Đồ án hoa văn trang trí 76 Tiểu kết 103 Chương 3: BÀN LUẬN VỀ KIỂU DÁNG VÀ HOA VĂN TRANG TRÍ ĐỒ GỐM PHÙNG NGUYÊN VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ TRONG BỐI CẢNH GỐM TIỀN SƠ SỬ VIỆT NAM 105 3.1 So sánh kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên mối tương quan với đồ gốm cổ khác 105 3.1.1 Đồ gốm văn hóa đồng đại khác 105 3.1.2 Đồ gốm văn hóa hậu Phùng Nguyên 112 3.1.3 Đồ gốm thời tiền - sơ sử số nước khu vực Đông Nam Á, Nam Trung Quốc 121 3.2 Đặc trưng, giá trị kiểu dáng hoa văn trang trí 125 3.2.1 Đặc trưng kiểu dáng hoa văn trang trí 126 3.2.2 Giá trị kiểu dáng hoa văn trang trí 139 3.3 Sự ảnh hưởng tạo hình đồ gốm Phùng Nguyên dòng gốm khác dòng chảy mỹ thuật Việt Nam 145 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 174 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B: Bảng BV: Bản vẽ GS: Giáo sư H: Hình vẽ NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PL: Phụ lục PN: Phùng Nguyên TH: Tạo hình Tr: Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại hình thức kiểu dáng đồ gốm Phùng Nguyên………… 57 Bảng 2: Phân loại đồ án hoa văn gốm Phùng Nguyên………….… .78 Bảng 3: Phân loại đồ án hoa văn in (kỹ thuật)………………………….81 Bảng 4: Phân loại đồ án hoa văn phụ gốm Phùng Nguyên……… 101 Bảng So sánh vị trí trang trí hoa văn gốm Phùng Ngun với dịng gốm lịch đại Việt Nam .134 Bảng 6: So sánh kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên với dòng gốm đồng đại lịch đại khác Việt Nam…… ………… ……135 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất đồ gốm gần vạn năm, đồ gốm từ xuất ngày đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt Trong văn hóa có sản xuất, sử dụng gốm, đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên (gọi tắt gốm Phùng Nguyên) xuất cách ngày 3500 - 4000 năm, bật khả tạo tác đạt trình độ cao kiểu dáng hoa văn trang trí, đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần người dân đương thời Gốm Phùng Nguyên phân bố tập trung nhiều lưu vực sông Đà, sơng Hồng 1.2 Văn hóa Phùng Ngun hình thành phát triển cách gần bốn nghìn năm, ngày dấu vết đồ gốm thời kỳ tương đối Những dấu tích khảo cổ cho hình dung trình sản xuất, tồn tại, phát triển gốm thời kỳ Hầu hết vật gốm Phùng Nguyên sau phát hiện, khai quật lưu giữ số bảo tàng như: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Hùng Vương, Bảo tàng Vĩnh Phúc, Bảo tàng lịch sử Đền Hùng Chúng phần lớn mảnh vỡ, vật dạng nguyên vẹn, số phục chế 1.3 Các nhà khoa học nhận định, thành tựu quan trọng giá trị văn hóa Phùng Ngun đồ gốm Chính vậy, nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm đến đồ gốm giai đoạn Phùng Nguyên Tuy nhiên, cách tiếp cận phổ biến xem xét đồ gốm giai đoạn bình diện ngành khảo cổ học, văn hóa học, lịch sử Do thiếu vắng cơng trình khoa học chun sâu nghiên cứu đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ góc độ lý luận lịch sử mỹ thuật thông qua đặc điểm kiểu dáng, hoa văn trang trí chúng 1.4 Hiện nay, bối cảnh hội nhập giao lưu văn hóa, kinh tế tồn giới, việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích giá trị thẩm mỹ tạo hình dân tộc yêu cầu bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền trở nên cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu đồ gốm Phùng Nguyên thông qua kiểu dáng, hoa văn trang trí cần cơng trình chun sâu, kỹ lưỡng có hệ thống góc nhìn mỹ thuật Xuất phát từ lý trên, với nhu cầu nhận thức nay, NCS lựa chọn hướng nghiên cứu Kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ thông qua di vật đồ gốm trưng bày bảo tàng làm đề tài luận án Tiến sĩ Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu đồ gốm Phùng Nguyên nhà khoa học trước, thu thập tư liệu mới, cách diễn giải nhằm làm sáng tỏ giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống mỹ thuật dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu nét đặc sắc hình thức biểu kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ, đồng thời góp phần nhận diện giá trị kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ Từ nhận xét vai trị, vị trí kiểu dáng hoa văn trang trí gốm Phùng Nguyên thời tiền sơ - sử nước ta tranh chung mỹ thuật nước nhà 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ Hai là, vận dụng sở lý luận để nghiên cứu, phân tích hình thức biểu hiện, hiệu thẩm mỹ qua kiểu dáng, hình thức bố cục, đồ án hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ, thông qua di vật bảo tàng Ba là, so sánh, đối chiếu kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên với gốm văn hóa khác đồng đại, trước sau (lịch đại) để làm bật điểm tương đồng khác biệt kiểu dáng, đồ án hoa văn trang trí Bốn là, nhận diện giá trị kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên, đóng góp dịng chảy mỹ thuật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Được xác định cụ thể vật đồ gốm thời kỳ Phùng Nguyên phát hiện, khai quật vùng trung du Bắc Bộ, lưu giữ, trưng bày Bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Hùng Vương, Bảo tàng Vĩnh Phúc, Bảo tàng Lịch sử Đền Hùng Do vật đồ gốm gần khơng cịn ngun vẹn, nên NCS lựa chọn vật khả nghiên cứu trưng bày bảo tàng coi dẫn chứng cụ thể nhằm minh chứng cho đặc thù đồ gốm thời kỳ Phùng Nguyên Vấn đề lựa chọn đồ gốm thời kỳ Phùng Nguyên trưng bày bảo tàng làm đối tượng khảo sát luận án chúng đa dạng số lượng chủng loại, bảo quản cẩn trọng, đặc biệt tính nguyên trạng số đồ gốm với biểu rõ nét kiểu dáng hoa văn trang trí thời kỳ Bên cạnh có đề cập so sánh với sản phẩm gốm khác ... Nguyên vùng trung du Bắc Bộ (45 trang) Chương Hình thức biểu kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ (50 trang) Chương Bàn luận kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng. .. thức biểu kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên bộc lộ nào? Câu hỏi 2: Kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ có khác biệt với so với loại hình đồ gốm niên... qua kiểu dáng, hình thức bố cục, đồ án hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên vùng trung du Bắc Bộ, thông qua di vật bảo tàng Ba là, so sánh, đối chiếu kiểu dáng hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên

Ngày đăng: 24/04/2022, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dana Arnold (2016), Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật, Nguyễn Tiến Văn dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật
Tác giả: Dana Arnold
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
2. Đinh Ngọc Bảo (chủ biên) (2011), Giáo trình khảo cổ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khảo cổ học
Tác giả: Đinh Ngọc Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
3. Trần Quốc Bảo (2018), “Ngôn ngữ của đường nét trong nghệ thuật tạo hình”, Kỷ yếu Hội nghị NCKH của NCS năm 2016, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ của đường nét trong nghệ thuật tạo hình”, Kỷ yếu "Hội nghị NCKH của NCS năm 2016
Tác giả: Trần Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2018
4. Vũ Kim Biên (2001),“Bàn về ruộng Lạc thời Hùng Vương”, trong Tìm hiểu văn hóa Phùng Nguyên, Viện khảo cổ học, Sở Văn hoá thông tin- Thể thao tỉnh Phú Thọ, tr.161-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bàn về ruộng Lạc thời Hùng Vương”, trong "Tìm hiểu văn hóa Phùng Nguyên
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 2001
5. Trần Lâm Biền (1983), “Mỹ thuật cổ Việt Nam, vài vấn đề”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm công tác nghiên cứu Mỹ thuật, Viện nghiên cứu mỹ thuật, Viện Bảo tàng Mỹ thuật, tr.107-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật cổ Việt Nam, vài vấn đề”, Kỷ yếu "Hội nghị 20 năm công tác nghiên cứu Mỹ thuật
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1983
6. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2000
7. Trần Lâm Biền (2007), Mỹ thuật cổ truyền Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2007
8. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2018), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
9. Trần Lâm Biền (2018), Đồ thờ trong di tích người Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2018
10. Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập), Viện Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập)
Tác giả: Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ
Năm: 1975
11. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hoá, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hoá
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017
12. M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học nghệ thuật
Tác giả: M.Cagan
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
13. Graham Collier (2017), Hình, không gian và cách nhìn, Vương Tử Lâm, Phạm Long dịch, Phạm Văn Thiều hiệu đính, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình, không gian và cách nhìn
Tác giả: Graham Collier
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2017
14. Graham Collier (2019), Nghệ thuật và tâm thức sáng tạo, Trịnh Lữ dịch, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và tâm thức sáng tạo
Tác giả: Graham Collier
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2019
15. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2016), Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2016
16. Nguyễn Du Chi (2002), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Viện Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Năm: 2002
17. Hoàng Xuân Chinh (1970), Về thời gian tồn tại của thời đại Hùng Vương, Hùng Vương dựng nước, tập1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thời gian tồn tại của thời đại Hùng Vương
Tác giả: Hoàng Xuân Chinh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1970
18. Hoàng Xuân Chinh (2010), “Hà Nội thời tiền Thăng Long”, Tạp chí Di sản văn hoá, số 2(31), tr.36-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội thời tiền Thăng Long”, Tạp chí "Di sản văn hoá
Tác giả: Hoàng Xuân Chinh
Năm: 2010
19. Hoàng Xuân Chinh (2012), Đồ đồng văn hoá Đông Sơn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ đồng văn hoá Đông Sơn
Tác giả: Hoàng Xuân Chinh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2012
20. Hoàng Xuân Chinh, (2016), “Văn hóa Phùng Nguyên - tầm tỏa rộng”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr.17-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phùng Nguyên - tầm tỏa rộng”, Tạp chí "Khảo cổ học
Tác giả: Hoàng Xuân Chinh
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN