1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN day viet doan van cho hoc sinh lop 3

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,36 KB

Nội dung

ViÖc d¹y TËp lµm v¨n cho häc sinh líp 3 rÊt quan träng song viÖc d¹y cho häc sinh viÕt mét ®o¹n v¨n trong ph©n m«n nµy lµ rÊt khã... - KÕt qu¶ kiÓm chøng.[r]

(1)

Mét sè biƯn ph¸p

nh»m nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh líp 3

Phần i : lý chọn đề tài 1/ Cơ sở lý luận

Nh biết, mục tiêu môn Tiếng Việt cấp Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t cho học sinh Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên ngời, văn hóa, văn học Việt Nam nớc ngồi Bồi dỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh đợc thể thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện Tập làm văn Trong Tập làm văn phân mơn có tính tích hợp cao kiến thức nh kỹ mà học sinh lĩnh hội từ phân môn khác Đặc biệt học sinh lớp 3, Tập làm văn em sản phẩm vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ tiếp thu đợc trình học tập Tập làm văn góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, luyện t logic, bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành nhân cách ca hc sinh

Các tác phẩm văn học kết bộc lộ đầy tài năng, tâm t tình cảm, t t-ởng ngời viết Ngời viết cảm nhận quan sát sống, tích luỹ ngày làm giàu biểu tợng, hiểu biết phong phú, sâu sắc thực muôn màu muôn vẻ sống

Trong mi tỏc phm văn học có điều bí ẩn, kỳ diệu, thấm đợm tinh thần nhân văn, lý tởng thẩm mỹ có khả lơi lay động lòng ngời

Trẻ em đợc tiếp xúc với văn học từ ngày trớc em bớc vào tr-ờng tiểu học qua lời ru mẹ, câu chuyện kể ly kì hấp dẫn bà… kích thích trí tởng tợng trẻ thơ Hành trang theo em tới nhà trờng tiểu học Đến trờng em đợc học kiến thức văn hoá, đợc học văn học Xong việc học văn mức “cơ sở ban đầu” thực bắt đầu em bớc vào lớp Cảm xúc em dâng cao, em có khả sáng tạo văn Nếu đợc học văn theo chơng trình đúng, phù hợp, phơng pháp tốt phát huy đợc khả học tập môn Tiếng Việt học sinh

Việc dạy Tập làm văn cho học sinh lớp quan trọng song việc dạy cho học sinh viết đoạn văn phân mơn khó Bởi văn hoàn chỉnh câu văn, đoạn văn cụ thể Mặc dù yêu cầu viết văn học sinh lớp mức độ đơn giản, cha đòi hỏi học sinh phải có bố cục phần rõ ràng, câu văn phải sinh động, giàu “ý tởng” (chủ yếu dừng lại việc viết đúng, trình bày rõ ràng, nối câu hợp lý…) Trong có nhiệm vụ quan trọng là: bồi dỡng óc thẩm mĩ, say mê văn học cho em sở ban đầu móng cho việc học văn em lớp học, bậc học

Làm để dạy học sinh lớp viết đoạn văn đợc tốt, mục đích sáng kiến đặt

2 / C¬ së thùc tiƠn

a) Thực trạng việc dạy học phân môn Tập làm văn giáo viên:

(2)

- Giáo viên thiếu ý đến việc dạy Tiếng Việt quan điểm giao tiếp - tích hợp nên kết đoạn văn học sinh cha cao

Ví dụ : Khi viết đoạn văn việc sử dụng từ để viết câu quan trọng nh-ng dạy tập đọc giáo viên “quên đi” việc cho học sinh cảm nhận từ hay, cách viết câu “đặc biệt” “giàu hình ảnh” tác giả viết

b) Thùc tr¹ng viƯc häc tËp phân môn Tập làm văn học sinh. - Học sinh ngại viết tập có yêu cầu viết đoạn văn

Mc dự hc sinh ó c thc hành luyện viết câu, đoạn văn ngắn nhiều chơng trình Tiếng Việt xong việc viết câu, đoạn văn học sinh hạn chế

Cụ thể : Vốn từ học sinh nghèo nàn dẫn đến việc sử dụng từ lặp, vụng, cha

Ví dụ : Cô giáo bảo em phải học chăm (sử dụng từ vụng)

- Vit cõu cha Nguyên nhân cha nắm cấu tạo câu Mặt khác học sinh cha ý đến việc sử dụng dấu câu, dẫn đến việc dùng dấu câu cách bừa bãi, sai quy định, đánh dấu câu tuỳ tiện

- Một số học sinh khá, giỏi cha ý cách “đúng mức” đến việc tập viết câu giàu giá trị nghệ thuật

- Khả nối câu, tạo đoạn hạn chế

- Học sinh bỡ ngỡ trớc khái niệm đoạn văn - Đặc biệt học sinh cha say học viết văn

Qua iu tra v s hng thỳ viết đoạn văn học sinh lớp đầu năm học 2010-2011 (lớp 3A) đầu năm học 2011- 2012 (lớp 3B) dạy thu đ-ợc kết sau :

Do cấu trúc chơng trình sách giáo khoa, phần viết đoạn văn chơng trình lớp đợc yêu cầu chủ yếu tiết dạy Tập làm văn với thể loại tả kể cụ thể: kể tả ngắn ngời thân, gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ, hoạt động tập thể,

Nội dung chơng trình sách giáo khoa hành địi hỏi giáo viên cần phải đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với chơng trình tất mơn học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng đặc biệt phân mơn Tập làm văn cần trọng đến việc dạy học sinh viết tốt đoạn văn

Do tình hình thực tiễn việc dạy học giáo viên học sinh (đã nêu phần sở thực tiễn) Để đạt đợc mục tiêu dạy học phân môn Tập làm văn nên chọn nội dung đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3”

Phần II: Nội dung sáng kiến I - Những nội dung đợc đề cập sáng kiến

- Lý chọn đề tài - Các biện pháp thực - Kết kiểm chứng - Kết luận

- Những kiến nghị đề xuất II - Các biện pháp thực

Từ kết điều tra khảo sát thực tiễn việc dạy học nêu để khắc phục hạn chế tơi tiến hành tìm hiểu đa biện pháp thực số vấn đề, nội dung nhằm nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp

(3)

3/ áp dụng quan điểm tích hợp môn Tiếng việt vào dạy phân môn Tập làm văn

4/ Dạy văn nói (rèn kỹ nói cho học sinh)

5/ Dạy cách viết đoạn văn (giúp học sinh nối câu tạo đoạn tốt hơn) 6/ Hớng dẫn học sinh thực hành viết đoạn văn

Sau xin trình bày cụ thể biện pháp nhằm nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp

1- Biện pháp thứ nhất: Trau dồi hứng thú tiếp xúc với văn thơ Để học sinh có định hớng đắn, có lịng u thích văn học có hứng thú viết đoạn văn giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc có yêu thích văn học có ni dỡng say mê Cần thờng xuyên đọc thơ, văn để bồi dỡng lòng yêu văn học, thấy đợc sáng, phong phú đặc sắc ngôn ngữ dân tộc, nâng cao lực xúc cảm, trau dồi lòng hớng thiện muốn “làm thân” với văn thơ phải có lịng chân thật, tình cảm thiết tha u mến văn thơ

Khi dạy tập đọc yêu cầu em nắm nội dung đoạn văn ý nghĩa nội dung văn, cho em học thuộc đoạn văn, thơ hay sau kiểm tra lại học sau Khi dạy kể chuyện dẫn dắt em nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện, hiểu rõ tâm trạng nhân vật Từ em có giọng kể tốt, hiểu sâu nhớ lâu

2/ Biện pháp thứ 2: Giúp học sinh xác định cần phải tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống

Có nghĩa học sinh cần hiểu đợc có cảnh vật, vật, ngời, việc diễn quanh ta tởng chừng nh tất quen thuộc nhng ta không ý quan sát, nhận xét để ghi nhớ có cảm xúc khó mà làm giàu thêm vốn hiểu biết

Ví dụ: Khi dạy chủ đề ngời lao động phải giao phiếu nhà em điền vào theo mẫu in sẵn (hãy kể ngời lao động: ngời lao động trí óc ai? Làm cơng việc gì? Ngời lao động chân tay ai? Làm cơng việc gì? Em có suy nghĩ ngời lao động? )

Hay để dạy tốt “Nói quê hơng” (Tuần 11- Tiếng Việt tập 1) giáo viên chọn ngày đẹp trời, chọn cảnh vật để quan sát dẫn học sinh đến địa điểm để chơi trò chơi giáo viên định hớng quan sát cảnh vật có đẹp, thơ mộng khơng

3/ BiƯn ph¸p thø 3: ¸p dơng quan điểm tích hợp môn Tiếng Việt vào dạy phân môn tập làm văn lớp - viết đoạn văn ngắn

3.1 - Khi dạy từ ngữ

a Phần mở rộng vốn từ cho học sinh nằm chủ yếu nội dung phân môn “Luyện từ câu” Vậy dạy phân môn luyện từ câu với nội dung: mởrộng vốn từ Bằng biện pháp s phạm giáo viên cần đặc biệt quan tâm tới việc “khai thác” tối đa vốn từ sẵn có theo chủ điểm học tập thực tế

Ví dụ: Khi dạy luyện từ câu tuần (TV3- tập I) mở rộng vốn từ trờng học ngồi việc giúp học sinh đa số từ ngữ dễ thấy là: giáo viên, học sinh, trờng, lớp, bàn ghế, giáo viên cần giúp học sinh tìm đợc từ ngữ tình cảm thầy trị, bạn bè nh: u thơng, đoàn kết, cách đặt câu hỏi: “Em nêu tình cảm mà thầy, dành cho em?” Học sinh nêu số từ ngữ: chăm sóc, yêu thơng, bảo, dạy dỗ, (chú ý học sinh tìm đ-ợc nhiều từ đặc biệt từ gần nghĩa, nghĩa)

b Khi dạy tập đọc (trong chủ điểm) nh “Nhớ lại buổi đầu học” giáo viên cần liên hệ thực tế thân học sinh Ngoài câu hỏi sách giáo khoa giáo viên cần có thêm câu hỏi:

(4)

Từ học sinh mở rộng đợc thêm nhiều từ, viết đoạn văn “Kể buổi đầu học” chắn học sinh viết tốt

c Thông qua phần học, học, mơn học giáo viên phải kích thích đ-ợc tìm tịi, khám phá học sinh cách dùng từ đúng, hay tác dụng việc dùng từ đúng, hay

Ví dụ: Nhận xét cách sử dụng từ đợc gạch chân đoạn văn sau: “Tiếng ve kêu rền rĩ Tiếng kéo lách cách ngời bán thịt bị khơ Tiếng cịi tơ xin đờng gay gắt, tiếng cịi tàu hoả thét lên tiếng bánh sắt lăn đờng ầm ầm”

(Âm thành phố - TV3 - T1)

(Những từ gạch chân từ tả âm Đoạn văn có nhiều từ âm cho ta thấy đợc sống ồn ào, náo nhiệt thành phố)

Đối với học sinh khá, giỏi ta mở rộng thêm để học sinh làm quen với dạng cảm nhận giá trị từ mức độ khó

Ví dụ: Em có nhận xét cách sử dụng từ đợc gạch chân câu thơ sau:

Cá non xanh tận chân trời Cỏ non xanh rợn chân trời

(Yêu cầu giáo viên giúp học sinh nhận biết từ “rợn” có giá trị gợi tả, biểu cảm nhiều từ “tận” “Cỏ non xanh tận chân trời” tranh thiên nhiên rộng Còn câu “Cỏ non xanh rợn chân trời” ngồi ý nghĩa tranh thiên nhiên rộng cịn thể đợc cảm xúc, tình cảm ng-ời trớc cảnh)

d Mặt khác để học sinh viết đợc câu (đúng ngữ nghĩa) học sinh phải hiểu đợc nghĩa từ Từ học sinh tránh nhầm lẫn

Để tính nết học sinh nhanh nhẹn, lém lỉnh, đáng yêu ta sử dụng từ “láu lỉnh” để viết cõu:

Bạn Nam láu lỉnh

(Nhng học sinh hay nhầm tõ “l¸u lØnh” víi “l¸u c¸”)

* Nãi tãm lại : Khi dạy học cần giúp học sinh có vèn tõ phong phó, hiĨu nghÜa tõ, t¸c dơng cđa tõ, c¸ch sư dơng tõ

3.2 / Khi dạy câu

Khác với việc cung cấp cho học sinh kiến thức câu chơng trình Tiếng việt cải cách giáo dục chơng trình Tiếng việt học sinh nhận biết câu, mẫu câu thông qua hệ thống ví dụ, tập cụ thĨ:

Đối với phần “câu” chơng trình Tiếng việt học sinh ôn lại mẫu câu, phận câu học lớp Do không đề cập đến cách dạy học sinh phân tích phận câu nh cách nhận biết câu, tác dụng kiểu câu Mà vào cách hớng dẫn học sinh rèn kỹ năng, viết (đúng cấu tạo, nội dung) dựa việc học sinh nắm đợc mẫu câu, dấu hiệu nhận biết nh tác dụng mẫu câu, kiểu câu

Tuy nhiên rèn kỹ viết câu theo mức độ sau: * Mức độ 1: Tập viết câu ỳng

Có nghĩa là: câu có giá trị nội dung thông báo

Vỡ trc cú th viết đợc câu văn hay có giá trị, gợi cảm, khơng rờm rà tối nghĩa học sinh phải viết đợc câu đúng:

Ví dụ : - Q tơi đẹp - Tôi học

Để học sinh viết đợc câu đúng, giáo viên ý học sinh đọc, nói câu Vì nói thành câu viết thành câu có hiệu cao

(5)

Vì giáo viên phải hớng dẫn đọc vắt hai dòng thơ: Các anh

Mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cời Rén rµng xãm nhá

Vì có đọc nh hiểu đợc nghĩa “đích thực” câu thơ muốn diễn tả

(Dạng tập học sinh chủ yếu dựa vào mẫu để thực hiện) * Mức độ : Tập chữa câu rờm rà, câu tối nghĩa.

Tác dụng dạng tập học sinh nhận thấy câu văn viết rờm rà, khó hiểu học sinh tránh

Ví dụ : Q tơi q tơi đẹp

Em giữ cho em bọc bìa cho s¹ch sÏ

(Hớng giải quyết: Đối với dạng tập giáo viên cho học sinh nhận xét cách viết câu cho sẵn giáo viên lấy ví dụ cụ thể từ viết học sinh sau cho học sinh tự sửa sau nhận xét)

* Mức độ : Tập viết câu văn gợi tả, gợi cảm Ví dụ 1: - Cánh đồng lúa xanh

- Cánh đồng lúa xanh mơn mởn, màu xanh non ngào, thơm mát toả mênh mơng

Ví dụ 2: - Con đờng dài nhỏ

- Con đờng nhỏ, dài ngoằn ngoèo trông nh trăn khổng lồ uốn lợn

(ở dạng tập này, giáo viên đa ví dụ cụ thể tự chuẩn bị (nh ví dụ trên) chắt lọc từ viết học sinh cho học sinh nhận xét, so sánh xem câu văn hay từ khuyến khích học sinh có ý thức tập viết câu giàu hình ảnh)

* Mức độ 4: Tập cho học sinh nhận xét cách viết câu có bố cục tiêu biểu

VÝ dơ :

a - Ai trång c©y Em trång c©y Em trång c©y

(Bài hát trồng - TV3 - T2- Trang 109) b - Rõng cä ¬i ! Rõng cä !

(Mặt trời xanh - TV3 - T2 - Trang 125)

Ví dụ : Trong thơ “Vàm Cỏ Đơng” (TV3 - T1 ) có câu hỏi : Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét đẹp? (Khổ thơ 2)

Học sinh phải nhận biết đợc đâu hình ảnh tả vẻ đẹp dịng sơng Vàm Cỏ Đơng Từ học sinh học đợc tả vẻ đẹp dịng sơng ta cần viết câu văn có hình ảnh nh cho hay

3.3/ Khi dạy dấu câu

Trong chơng trình Tiếng Việt phần học dấu câu học sinh chủ yếu ôn lại cách sử dụng dấu câu học lớp 2: dấu chấm; dấu phẩy; dấu hỏi; dấu chấm than; học sinh đợc học loại dấu câu mới: dấu hai chấm

(6)

chắc đợc cách sử dụng tác dụng Cần cho học sinh luyện tập, thực hành nhiều môn học, phần học

Ví dụ: Trong tập điền dấu câu, giáo viên cho học sinh tự làm, học sinh nêu cách làm

Hc sinh phi núi c lý lại điền dấu câu vào vị trí Ví dụ: Vì lại điền dấu (!) mà dấu chấm vào cuối câu sau: Lan học giỏi quá!

- Khi dạy phân mơn, học có nội dung liên quan đến dấu câu giáo viên cần ý khai thác triệt để

Ví dụ: Khi dạy Tập đọc “Cuộc họp chữ viết” (TV3 - T1) học sinh phải thấy đợc sử dụng dấu câu tuỳ tiện ngời đọc khơng hiểu mà cịn gây buồn cời, từ học sinh rút kinh nghiệm cho thân có ý thức sử dụng dấu câu

Hoặc giáo viên đa số ví dụ khác thay đổi nội dung câu văn cần thông báo sử dụng sai du cõu:

Ví dụ 1: Lan, Mai chăm học thật ( Chỉ Lan Mai chăm học) - Nếu sử dụng: Lan! Mai chăm học thật

(Chỉ ngời khác kể với Lan bạn Mai chăm học)

Vớ d 2: Chỳ lớnh bớc vào đầu Đội mũ sắt dới chân Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi

(Cc häp cđa ch÷ viÕt - TV3 - TËp 1- Trang 44)

Tôi cho học sinh đọc chậm, dừng lại, nghỉ dấu câu (trong ví dụ 2), cho học sinh ý lắng nghe sau hỏi nội dung câu văn cho học sinh phân tích câu văn Lúc học sinh dễ dàng nhận sai cách đặt dấu câu Vì đặt dấu câu sai nên sai nghĩa câu văn dẫn đến sai nghĩa đoạn văn Sau giáo viên chốt lại viết đoạn văn ta phải đặt dấu câu để đảm bảo nghĩa câu văn, đoạn văn ta cần viết

3.4/ Khi dạy biện pháp tu từ

õy l phần kiến thức nội dung chơng trình mơn Tiếng Việt Trong văn học có nhiều biện pháp tu từ song chơng trình Tiếng Việt đề cập đến hai biện pháp tu từ điển hình là: Biện pháp tu từ nhân hố so sánh

Vậy cần dạy tốt trọng đến biện pháp tu từ rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh?

Theo tơi lẽ: Biện pháp so sánh có tác dụng: làm cho câu văn cụ thể, có hình ảnh Tác dụng biện pháp nhân hoá giúp cho vật đợc miêu tả sinh động, gần gũi, dễ hiểu

Đối với hai biện pháp tu từ sách giáo khoa có nhiều loại hình tập song ta quy hai dạng chủ yếu là:

+ TËp nhËn biÕt dÊu hiƯu, t¸c dơng cđa hai biƯn ph¸p tu tõ so s¸nh nhân hoá

+ Viết câu, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá

* Dạng tập: Nhận biết dấu hiệu, tác dụng câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá

ở biện pháp tu từ dạy học sinh cách nhận biết dấu hiệu chứng tỏ câu có sử dụng biện pháp so sánh hay nhân hoá nên theo bíc sau:

+ Bớc 1: Giáo viên đa hệ thống ví dụ cụ thể học sinh phân tích ví dụ

(7)

+ Bớc 3: Dựa vào dấu hiệu nhận biết học sinh đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ dựa vào dấu hiệu nhận biết

+ Bớc 4: Giúp học sinh nắm đợc tác dụng biện pháp tu từ vừa học Bớc 3: Sau học sinh nhận biết đợc dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ giáo viên giúp học sinh tự đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ

(Chó ý híng dÉn häc sinh chän nh÷ng sù vËt thËt quen thc) (VÝ dơ: Da bạn trắng nh tuyết; Chị Bút xinh xắn, )

Bớc 4: Từ việc học sinh xác định đợc dấu hiệu nhận biết; đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ; học sinh nói cảm nhận giá trị câu có sử dụng biện pháp tu từ câu không sử dụng biện pháp tu từ

VÝ dơ :

+ B¹n Lan xinh

Bạn xinh nh hoa hồng vừa nở + ánh trăng chiếu qua kẽ

ánh trăng vạch kẽ nhìn xuống

* Dạng bài: Tập viết câu, đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá

Khi dạy dạng giáo viên cần ý yêu cầu học sinh dựa dấu hiệu nhận biết để viết xong câu có sử dụng biện pháp tu từ không phù hợp dấu hiệu bên ngồi mà cần có nội dung phù hợp thực tế

Ví dụ: Con mèo nhà em to nh thùng gánh nớc

(Dấu hiệu bên câu cho ta thấy câu có sử dụng biện pháp so sánh thông qua từ so sánh nh, xong câu văn lại thiếu tính thực tế)

i với dạng tập giáo viên chọn lọc số câu, đoạn văn, khổ thơ có sử dụng biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh điển hình làm mẫu cho học sinh tham khảo Từ học sinh ý đến việc viết câu, đoạn văn, khổ thơ có sử dụng biện pháp tu từ để tăng giá trị nội dung viết

4 /Biện pháp : Dạy văn nói (rèn kỹ nói)

Trong thc t dy hc nhiu giáo viên cha ý rèn kỹ nói cho học sinh để phục vụ cho việc rèn kỹ viết

Song theo việc viết câu văn, đoạn văn có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị “ngơn ngữ nói” học sinh Ngồi việc “nói” rèn cho học sinh mạnh dạn, tự tin học sinh đợc rèn kỹ nói, t phát triển tốt Trong q trình nói học sinh có ý thức nói thành câu, trình bày vấn đề theo trình tự “thuộc” nội dung viết

Mặt khác dựa vào nói học sinh, giáo viên nắm bắt đợc ý hiểu nội dung viết học sinh cách nhanh Từ đó, giáo viên sửa, điều chỉnh, bổ sung cho khơng học sinh mà cho lớp

Qua thùc tế học sinh chuẩn bị nói tốt viết tốt Tiết Tập làm văn tuần 7:

Yêu cầu gồm : - Kể lại buổi đầu học

- Viết lại điều kể thành đoạn văn Nh trớc học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, học sinh phải kể đợc điều viết Để kể đợc học sinh phải có chuẩn bị chu đáo Qua phần kể học sinh, giáo viên nhận biết đợc học sinh có xác định yêu cầu hay không? Kể có nội dung khơng? Cách sử dụng từ đặt câu nào? Từ giáo viên phải sửa lỗi cho học sinh

(8)

+ Tất nhiên để thực đợc tốt phần kể theo yêu cầu tập khơng phải đến lúc học sinh đợc kể, học cách trình bày đoạn văn mà học sinh cần phải rèn luyện kỹ nói thành câu thơng qua việc trả lời câu hỏi cô tiết học, thông qua việc tranh luận, trao đổi bạn bè, đặc biệt quan trọng vai trị phân mơn Kể chuyện Phân môn Kể chuyện không giúp em nói câu mà cịn giúp em nói câu sáng tạo, có giá trị nghệ thuật

Chính giáo viên cần ý đến ngơn ngữ nói học sinh trớc rèn kỹ viết cho học sinh (mặc dù ta vốn trọng đến ngơn ngữ viết hơn)

5/ BiƯn ph¸p thø 5: Dạy cách viết đoạn văn cho học sinh (giúp học sinh nối câu tạo đoạn tốt hơn)

Khi liờn kết câu tạo thành đoạn văn học sinh thờng ý đến dấu hiệu hình thức bên ngồi (đủ phận câu) mà cha ý đến nội dung câu Tức học sinh nghĩ viết cho đủ số lợng câu

VÝ dụ : Khi học sinh viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) kể lại buổi đầu em học cã häc sinh viÕt nh sau:

“Sân trờng thật đơng ngời, st em khóc Em đến chơi bạn Chúng em vào lớp Cô giáo gọi tên bạn để làm quen Khi ông em lo lo sợ sợ Em bớc ríu chân Ngày học, ơng em đa em đến trờng Em nhìn thấy bạn học mẫu giáo với em đứng chơi dới gốc bàng Lúc em bắt đầu thấy yêu lớp học Em thấy giọng thật dịu dàng, em nghĩ cô hiền lắm”

- Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn mà làm cho lớp nghe sau phân tích câu văn xem nội dung ý nghĩa câu liên kết với cha để học sinh tìm điểm cha cách xếp câu văn Sau giáo viên hớng dẫn học sinh xếp lại câu văn cho phù hợp với nội dung hớng dẫn học sinh cách trình bày bố cục đoạn văn có: câu mở đoạn (tức giới thiệu đoạn văn mà định viết), sau thân đoạn (những câu viết nội dung đoạn văn), cuối câu kết đoạn (có thể nêu cảm nghĩ nêu nhận xét nội dung vừa viết)

Sau hớng dẫn học sinh viết đoạn văn có bố cục rõ ràng có nhiều em viết đoạn văn kể buổi đầu học hay em học sinh viết đoạn văn nh ví dụ nêu xếp lại câu cách hợp lý, ý câu đoạn văn đợc liên kết cht ch

Qua thực hành luyện tập với dạng tập nh chắn học sinh nối câu tạo đoạn văn có bố cục, nội dung chặt chẽ

6/ Biện pháp thứ 6: Hớng dẫn học sinh thực hành viết đoạn văn

Tuy cung cấp cho học sinh hàng loạt kiến thức cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, luyện nói, nhng tập thực hành viết cụ thể cần làm tốt bớc theo quy trình sau:

- Xác định, nắm yêu cầu (giáo viên, học sinh)

- Học sinh thực hành nói theo yêu cầu viết (nếu phần luyện nói)

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Hc sinh thực hành viết theo yêu cầu tập (giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu)

- Giáo viên chấm nhận xét số

Ví dụ: Bài tập chơng trình Tập làm văn tuần 15 yêu cầu nh sau:

- Dựa vào tập làm văn miệng tuần trớc hÃy viết đoạn văn giới thiệu tổ em

+ Bớc 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài:

(9)

+ Bớc 2: Giáo viên yêu cầu khoảng 2-3 học sinh giỏi trình bày miệng đoạn văn giới thiệu tổ mình, học sinh giáo viên nhận xét bổ sung

+ Bc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào (giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu)

+ Bớc 4: Giáo viên chấm nhận xét, đọc số viết tiêu biểu * Những vấn đề cần ý yêu cầu học sinh viết đoạn văn:

- Đối với có câu hỏi gợi ý: tuyệt đối giáo viên không đợc yêu cầu học sinh phải viết đoạn văn cách trả lời lần lợt câu hỏi theo gợi ý

- Tuỳ thuộc vào đối tợng học sinh giáo viên yêu cầu cụ thể:

+ Ví dụ : Đối với học sinh trung bình giáo viên yêu cầu học sinh viết câu đúng, câu văn rõ ràng

Đối với học sinh giỏi giáo viên khuyến khích sáng tạo học sinh nh viết câu văn có hình ảnh sinh động, có sử dụng biện pháp tu từ, tập bố cục đoạn văn theo phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kt lun

- Giáo viên cần phải biết trân trọng suy nghĩ sáng tạo em mặc dï chØ rÊt nhá

- Giáo viên cần phải tạo bầu khơng khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái Và đặc biệt giáo viên cần coi trọng khâu chấm, nhận xét Chấm -nhận xét đánh giá đợc, cha đợc học sinh Mục đích việc chấm đánh giá kết viết học sinh chuẩn bị tốt cho viết sau

Chính chấm giáo viên cần chấm kỹ, sửa lỗi cho học sinh cách triệt để đồng thời ghi lại ý có sáng tạo, cách sử dụng từ, hình ảnh có giá trị học sinh

Khi nhận xét giáo viên cần rõ đợc, cha đợc khía cạnh nh :

+ Bài viết nội dung, đủ số lợng, câu theo yêu cầu cha

+ Cách dùng từ, viết câu (từ nào, câu viết hay, hay chỗ nào, từ sử dụng cha hợp lý, câu viết cha yêu cầu học sinh sửa lại) (Có thể học sinh ghi lại câu văn hay để học tập)

+ Việc liên kết câu phù hợp cha

Sau đó, viết cha tốt giáo viên yêu cầu em nhà viết lại bài, giáo viên tiếp tục kiểm tra

III/ KÕt qu¶ kiĨm chứng

Sau thực biện pháp nhận thấy mặt chuyên môn hiểu biết thêm nhiều tự tin

Qua kiểm tra đánh giá kết cuối năm học 2010-2011 (lớp 3A)-khi cha áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy phân môn tập làm văn Năm học 2011-2012, áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy lớp thu đợc kết nh sau:

So sánh kết hai năm học thấy kết viết đoạn văn học sinh năm học 2011-2012 tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ biện pháp giúp học sinh nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp tơi có hiệu

(10)

Trong trình giảng dạy phân mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng đặc biệt dạy cho học sinh viết tốt đoạn văn lớp giáo viên cần phải ln ln nghiên cứu, sáng tạo tìm biện pháp hữu hiệu để giảng dạy cho hc sinh c th:

- Để nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp ngời giáo viên cần nắm chơng trình

- Thờng xuyên dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để trau dồi thêm kiến thức phơng pháp dạy học

- Chú ý đến quan điểm tích hợp chơng trình Tiếng Việt để dạy viết văn cho học sinh

- Giáo viên cần ý rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh dạy văn

- T¹o høng thó tÝch l vèn hiĨu biÕt cho c¸c em cách giao việc nhà su tầm, quan sát, lắng nghe viết điều quan sát, nghe thấy cuéc sèng vµo phiÕu häc tËp

Việc hớng dẫn học sinh có hứng thú dạy viết đoạn văn, văn sớm chiều, tiết học định Vì ngời giáo viên cần phải có lịng kiên trì say mê nghiên cứu văn học

§Ị xt, kiến nghị

2.1 Đề xuất với tổ chuyên môn vµ nhµ trêng

- Tổ trởng chun mơn nắm đợc phơng pháp giảng dạy chơng trình Tiểu học xong cần phải nghiên cứu, sáng tạo tìm phơng pháp giảng dạy hữu hiệu cho phân môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Tập làm văn để bồi dỡng chuyên môn cho đồng nghiệp tổ, khối

- Ban gi¸m hiệu nhà trờng quán triệt tinh thần trách nhiệm lơng tâm nghề nghiệp giáo viên dạy học

2.2 Đề xuất với Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo. - Đối với sáng kiến kinh nghiệm đồng chí giáo viên ngành có giá trị áp dụng giảng dạy phòng giáo dục cần in thành tập san để trờng học tập kinh nghiệm quý báu

- Có khuyến khích động viên sáng kiến hay

Trên suy nghĩ cá nhân tơi kinh nghiệm (góp phần nâng cao chất lợng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3) Viết sáng kiến muốn trao đổi xin ý kiến góp ý chân thành bạn đồng nghiệp

Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w