1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On thi tot nghiep THPT Dia li Toan su nam 2012

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 186,22 KB

Nội dung

Có thể sử dụng quan hệ song song, quan hệ vuông góc và tích có hướng để tìm véc tơ pháp tuyến - Một số dạng toán và kiến thức liên quan: i Lập phương trình mặt phẳng thỏa mãn một trong c[r]

(1)Ôn thi tốt nghiệp THPT: Hướng dẫn ôn tập môn Địa lý: Chuyên đề Địa lý tự nhiên (GD&TĐ)-Chương trình Địa lí lớp 12 bao gồm phần: Địa lí Tự nhiên Việt Nam, địa lí Dân cư Việt Nam và địa lí Kinh tế Việt Nam Theo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Địa lí Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành tháng năm 2011, chương trình Địa lí 12 đã giảm số phần gọn gàng Nội dung thi tốt nghiệp THPT bao gồm phần kiến thức (sách giáo khoa 12) và kĩ (tính toán, vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu, đọc Atlat) Sau đây là số gợi ý khái quát hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Phần này nhiều học sinh đánh giá khó và sợ học vì cho đây là kiến thức phải học thuộc lòng Thực chất, không hoàn toàn Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ biện chứng với nhau, đặc điểm thành phần này dẫn tới đặc điểm các thành phần khác Vì vậy, để ôn tập phần tự nhiên hiệu quả, chúng ta nên hệ thống hóa kiến thức thành sơ đồ các bảng thống kê Các kiến thức địa lí nên học theo phương pháp diễn dịch (đi từ đặc điểm tổng quan đến cụ thể) Ví dụ: Nội dung: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ · Vị trí địa lí: Đặc điểm Tự nhiên - Phía Đông Nam châu Á - Rìa phía Đông bán đảo Đông Dương Ý nghĩa - Quy đinh thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Tài nguyên khoáng sản đa dạng - Hệ tọa độ: (kể tên, tọa độ các điểm - Tài nguyên sinh vật phong phú cực) (2) - Kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải - Thiên nhiên phân hóa đa dạng các vùng tự nhiên khác Kinh tế Xã hội - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Nằm vùng có nhiều thiên tai trên giới (bão, lũ lụt, hạn hán…) - Kinh tế: Thuận lợi phát triển kinh tế, hội nhập với giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Thuộc múi số - Gần các nước có kinh tế phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc… - Văn hóa – xã hội: Thuận lợi giữ gìn hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước khu vực Đông Nam Á - Trên ngã tư đường hàng hải, hàng - An ninh quốc phòng: Vị trí nước ta quan trọng khu vực kinh tế không quốc tế động và nhạy cảm với biến động chính trị trên giới Biển Đông quan trọng việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước · Phạm vi lãnh thổ: gồm ba vùng: vùng đất, vùng trời và vùng biển (SGK) Nội dung: Đặc điểm chung tự nhiên a/ Đất nước nhiều đồi núi · Đặc điểm chung địa hình: SGK ngắn gọn, rõ ràng · Khu vực đồi núi: Vùng núi: vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Đông Bắc Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Hướng Vòng cung núi Hình thái - Các cánh cung chung chụm lại Tam Đảo, mở phía bắc và đông Tây Bắc Giữa sông Hồng và sông Cả Tây Bắc – Đông Nam - Cao nước - Phía Đông và Tây là các dãy núi cao và trung bình Ở thấp gồm các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Từ phía nam sông Phía Nam dãy Bạch Cả tới dãy Bạch Mã Mã Tây Bắc – Đông Vòng cung Nam - Các dãy núi song - Bất đối xứng rõ rệt song và so le nhau, sườn Đông – cao hai đầu và Tây: thấp trũng Tây Đông - Kết thúc là dãy các cao các khối Bạch Mã đâm nguyên ba núi cao đồ ngang biển dan sộ, sườn phẳng, các dốc chênh bán bình vênh (3) nguyên xen đồi Các dãy núi chính, các sông chính - Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các sông: Cầu, Thương, Lục Nam - Dãy Hoàng Liên - Dãy Giăng Màn, Sơn (đỉnh Hoành Sơn, Bạch Fanxiphăng 3143m).Mã - Đỉnh Pu xai - Sông Đà, Mã, Chu lai leng (2711m), Rào Cỏ (2235m) - Sông Cả, Gianh, Đại, Bến Hải… - Đỉnh Ngọc Linh (2598m), Ngọc Krinh (2025m), Chư Yang Sin (2405m), Lâm Viên (2287m)… - Sông Cái, Ba, Đồng Nai… - Vùng bán bình nguyên và đồi trung du: Vùng chuyển tiếp miền núi và đồng bằng, cao khoảng 100 – 200m: Đông Nam Bộ, rìa đồng sông Hồng… · Khu vực đồng bằng: ¼ diện tích, gồm loại: đồng châu thổ và đồng ven biển Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Đồng duyên hải Long miền Trung Khoảng 40.000km Khoảng 15.000km2 Phù sa sông Tiền và sông Chủ yếu là phù sa biển Hậu Diện tích Khoảng 15.000km2 Điều kiện hình Phù sa hệ thống sông thành Hồng và hệ thống sông Thái Bình Địa hình Cao rìa phía tây và tây Thấp và phẳng bắc, thấp dần biển đồng sông Hồng Bị chia cắt thành nhiều ô Có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt Đất Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Thường có phân chia thành ba dải: Không có đê ngăn lũ: mùa Có hệ thống đê ven sông lũ bị ngập trên diện rộng, Trong Giữa Giáp mùa cạn bị thủy triều xâm cùng biển nhập Cao Thấp, Cồn trũng cát, Có các vùng trũng lớn: đầm Đồng Tháp Mười, Tứ Giác phá Long Xuyên… Trong đê có các khu ruộng cao và các ô trũng ngập nước Trong đê không bồi Đất phù sa màu mỡ Nghèo dinh dưỡng, nhiều đắp nên bạc màu, ngoài bồi đắp thường xuyên cát, ít phù sa sông đê màu mỡ 2/3 diện tích là đất mặn và đất phèn · Ảnh hưởng thiên nhiên các khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội (phần này SGK viết ngắn gọn, nên hệ thống lại thành bảng theo mẫu đây để hiểu nhanh và dễ so sánh hơn) Khu vực đồi núi Khu vực đồng (4) Thế mạnh Hạn chế b/ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển · Khái quát biển Đông: SGK · Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Ảnh hưởng biển Tăng độ ẩm các khối khí qua biển Kết Lượng mưa và độ ẩm lớn Giảm bớt lạnh khô vào mùa đông và nóng vào mùa hạ Khí hậu mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa Địa hình ven Tác động phong hóa, mài Địa hình ven biển đa dạng:Vịnh cửa sông, bờ biển mòn sóng, dòng biển, biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, thủy triều đến vùng ven bãi cát, đàm phá, cồn cát, vũng vịnh, đảo ven biển bờ, rạn san hô… Hệ sinh thái Khí hậu ven biển có độ ẩm Hệ sinh thái ven biển đa dạng và giàu có: vùng ven cao hơn, đất nhiễm mặn, HST rừng ngập mặn, HST trên đất phèn, HST biển phèn rừng trên đảo Tài nguyên Thềm lục địa có nhiều Có nhiều bể dầu và khí có giá trị thiên nhiên khoáng sản vùng biển Phong hóa mạnh vùng địa hình ven biển Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan Ven biển có nhiệt độ cao, nhiều nắng Thiên tai Thuận lợi cho nghề làm muối, là ven biển Nam Trung Bộ Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, Ven biển nhiều lũ lụt làm thiệt hại nặng nề cát chảy, thủy triều xâm người và tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất nhập mặn đất đai… Làm hoang mạc hóa đất đai… c/ Thiên nhiên nhệt đới ẩm gió mùa · Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Tính chất nhiệt đới: nêu biểu (tổng xạ, cân xạ, nhiệt độ trung bình năm, tổng số nắng) và nguyên nhân - Lượng mưa, độ ẩm lớn: nêu biểu (lượng mưa trung bình năm, độ ẩm không khí, cân ẩm) và nguyên nhân (5) - Gió mùa: nêu nguyên nhân, thời gian, nguồn gốc, hướng gió, tính chất gió, phạm vi hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ Gió mùa Thời gian Nguồn Hướng Tính Phạm vi gốc gió chất hoạt động Khối khí Đông Bắc Lạnh Miền Bắc (Từ lạnh khô dãy Bạch Mã phương trở Bắc) Bắc từ cao áp Xibia Tín phong Đông Bắc Khô bán cầu nóng Từ tháng Bắc XI - IV Mùa đông Mùa hạ Kiểu thời tiết đặc trưng - Nửa đầu mùa đông lạnh khô - Nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn ven biển và đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Miền Nam (Từ - Mưa ven biển Trung Đà Nẵng trở vàoBộ Nam) - Khô Nam Bộ và Tây Nguyên Đầu mùa Khối khí Tây Nam Nóng ẩmCả nước hạ (tháng nhiệt đới V, VI) ẩm Bắc Ấn Độ Dương Giữa và Tín phong Tây Nam Nóng ẩmCả nước cuối mùa bán cầu hạ (từ Nam vượt tháng VI – xích đạo X) lên - Mưa lớn Nam Bộ và Tây Nguyên - Khô nóng phần nam khu vực Tây Bắc và ven biển Trung Bộ - Mưa lớn kéo dài Nam Bộ và Tây Nguyên - Khô Duyên hải Nam Trung Bộ - Mưa tháng IX Trung Bộ (Kết hợp dải hội tụ nhiệt đới) (Từ tháng V – X) - Mưa Bắc Bộ (gió chuyển hướng thành Đông Nam vào) - Sự phân mùa khí hậu: + Miền Bắc: Mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều + Miền Nam: Mùa khô và mùa mưa rõ rệt + Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ có đối lập mùa khô và mùa mưa · Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa các thành phần tự nhiên khác: Thành phần Biểu Địa hình - Xâm thực mạnh miền đồi núi - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu Nguyên nhân Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (quá trình phong hóa, xâm thực, vận chuyển mạnh) (6) Sông ngòi sông - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Nhiều nước, giàu phù sa - Phong hóa mạnh, lượng mưa lớn - Lượng mưa lớn, vật liệu xâm thực nhiều - Gió mùa, mưa theo mùa - Chế độ nước theo mùa - Lớp đất dày Đất Sinh vật - Nhiệt ẩm cao nên phong hóa mạnh - Mưa nhiều, rửa trôi mạnh trên đá mẹ axit vùng đồi núi thấp - Đất feralit là loại đất chính vùng đồi núi Đa dạng, phong phú Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có đường Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió biển dài, địa hình và đất đa dạng mùa với các thành phần loài nguồn gốc nhiệt đới chiếm ưu c/ Thiên nhiên phân hóa đa dạng · Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam: - Nguyên nhân: Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ nên khí hậu có thay đổi theo vĩ độ Đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam (SGK) · Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây Nguyên nhân: Địa hình nước ta cao phía Tây và thấp dần phía Đông; ảnh hưởng các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng biển Đông Đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi (SGK) · Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: - Nguyên nhân: thay đổi khí hậu theo độ cao Đặc điểm tiêu biểu đai: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi · Các miền địa lí tự nhiên: dựa vào SGK và Atlat Địa lí Việt Nam, tìm hiểu đặc điểm miền theo gợi ý sau: Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Phạm vi Địa chất – Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (7) địa hình Khí hậu Sông ngòi Sinh vật Khoáng sản Thuận lợi Khó khăn Nội dung: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên a/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Đối với loại tài nguyên, học sinh cần tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ theo các nội dung sau: Tài nguyên Hiện trạng Nguyên nhân Biện pháp sử dụng và bảo vệ Rừng Đa dạng sinh học Đất Nước Khoáng sản Biển b/ Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai · Bảo vệ môi trường: có vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường nước ta: tình trạng cân sinh thái môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường (Học sinh nên hệ thống kiến thức theo gợi ý đây) Vấn đề Mất cân sinh thái môi trường Ô nhiễm môi trường Biểu Nguyên nhân Giải pháp · Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: (Học sinh nên hệ thống kiến thức theo gợi ý đây) Thiên tai Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Các thiên tai khác Tình hình Hậu Biện pháp phòng chống (8) · Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường: bảo vệ đôi với phát triển bền vững (nội dung các nhiệm vụ chiến lược:SGK) GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1: Phân tích thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí mang lại tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng nước ta Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam Câu 3: Nêu điểm khác địa hình hai vùng núi Đông Bắc và tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Câu 4: So sánh đặc điểm hai đồng châu thổ nước ta Câu 5: Em thích định cư miền núi hay đồng bằng? Vì sao? Câu 6: Biển Đông có ảnh hưởng nào đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái ven biển nước ta? Câu 7: Biển Đông đã mang lại cho nước ta thuận lợi và khó khăn gì đời sống và sản xuất? Câu 8: Vì khí hậu nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Câu 9: Trình bày hoạt động gió mùa nước ta và hệ nó phân chia mùa khác các khu vực Câu 10: Vì địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần này nào? Câu 11: Nêu đặc điểm miền địa lí tự nhiên Những thuận lợi và khó khăn việc sử dụng tự nhiên miền? Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh khác tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta Câu 13: Trình bày hoạt động và hậu bão Việt Nam Nêu số biện pháp phòng chống bão GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP I/ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU Bài tập 2/SGK trang 44 - Yêu cầu bài: Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào nam và giải thích nguyên nhân - Cách làm: Nên nhận xét theo cột dọc bảng số liệu và kết hợp giải thích nguyên nhân sau ý nhận xét (9) Không nên: Nhận xét hết các cột giải thích nguyên nhân Nếu làm vậy, giải thích phải nhắc lại các ý đã nhận xét và có thể bị thiếu ý - Cụ thể: nhận xét và giải thích cột Nhiệt độ trung bình năm trước, sau đó đến cột Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII: + Nhiệt độ trung bình năm các địa điểm từ Bắc vào Nam cao 20 0C và có tăng dần từ Bắc vào Nam Nguyên nhân: vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến và lãnh thổ hẹp ngang, dài theo chiều Bắc Nam nên từ bắc vào nam, vĩ độ giảm dần, càng gần xích đạo, góc nhập xạ trung bình năm càng lớn vì nhiệt độ trung bình năm tăng dần + Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam Từ Lạng Sơn đến Huế, nhiệt độ trung bình tháng I không vượt quá 200C (nguyên nhân: ảnh hưởng gió mùa đông bắc, càng vào phía nam, ảnh hưởng này càng yếu đi) Từ Đà Nẵng vào đến TP Hồ Chí Minh, nhiệt độ tăng dần và trên 200C (nguyên nhân: ảnh hưởng gió tín phong đông bắc) +Nhiệt độ trung bình tháng VII cao, trên 270C, từ Bắc vào Nam có thay đổi qua các địa điểm sau: Từ Lạng Sơn đến Huế: nhiệt độ tăng dần (do góc nhập xạ tăng dần và chịu ảnh hưởng hiệu ứng Phơn gió Tây nam từ Bắc Ấn độ dương gây ra) Lạng Sơn nhiệt độ thấp Hà Nội nằm vĩ độ cao và có địa hình cao Huế nóng ảnh hưởng sâu sắc gió Lào khô nóng Đến Đà Nẵng, nhiệt độ thấp Huế Huế bị chặn bên là dãy Trường Sơn Bắc, bên là dãy Bạch Mã nên ảnh hưởng hiệu ứng phơn sâu sắc gió Tây Nam Từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn, nhiệt độ lại tăng dần, Quy Nhơn nóng nước (29,7 0C), đến TP Hồ Chí Minh nhiệt độ lại giảm xuống còn 27,1 0C Mặc dù TP Hồ Chí Minh gần xích đạo lúc này là mùa mưa lớn ảnh hưởng gió Tây Nam nên làm giảm bớt nhiệt độ Đà Nẵng và Quy Nhơn nằm phía Đông dãy Trường Sơn Nam nên tháng là mùa khô, nóng Bài tập 3/SGK trang 44 - Yêu cầu: So sánh, nhận xét và giải thích lượng mưa, lượng bốc và cân ẩm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh - Cách làm: tương tự bài trên - Cụ thể: Lượng mưa: Chỉ nơi nào mưa nhiều nhất, nơi nào mưa ít (dẫn chứng số liệu) Giải thích vì sao? Lượng bốc hơi: Chỉ nơi nào bốc nhiều nhất, nơi nào bốc ít (dẫn chứng số liệu) Giải thích vì sao? Cân ẩm (hiệu số lượng mưa và lượng bốc hơi): Kết hợp từ hai ý nhận xét trên để rút nhận xét cân ẩm địa điểm II/ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU (10) Bài /SGK trang 50 Yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa địa điểm trên Cách làm: nhận xét và so sánh chế độ nhiệt trước sau đó đến chế độ mưa Chú ý: yêu cầu bài là nhận xét và so sánh, không yêu cầu phải giải thích Cụ thể: Chế độ nhiệt: Nhiệt độ TB năm Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh chế độ nhiệt TP Hồ Chí Minh điều hòa hơn, còn Hà Nội có phân mùa Nhiệt độ TB tháng lạnh Hà Nội là 16,40C đó TP Hồ Chí Minh là 25,7 0C Có thời điểm, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Hà Nội xuống đến 2,7 0C còn TP.Hồ Chí Minh là 13,8 0C Nhiệt độ TB tháng nóng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nhau, 28,9 0C nhiệt độ tối cao tuyệt đối Hà Nội lên tới 42,8 0C, cao TP.Hồ Chí Minh gần 0C Như vậy, kết là, biên độ nhiệt độ TB năm Hà Nội khá cao, đạt 12,5 0C còn TP Hồ Chí Minh chênh ít, biên độ nhiệt TB năm là 3,20C Kết luận: Trong chế độ nhiệt, Hà Nội có mùa nóng và mùa lạnh, biên độ nhiệt TB năm khá cao Tp Hồ Chí Minh quanh năm nóng, chế độ nhiệt điều hòa Chế độ mưa: Nhìn vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hà Nội và TP Hồ Chí Minh ta thấy: Lượng mưa TP Hồ Chí Minh lớn Hà Nội địa điểm có chế độ mưa theo mùa: mùa mưa và mùa khô Tại Hà Nội, mùa mưa khoảng từ tháng đến tháng 9, đó, mưa nhiều vào tháng 7, 8, lượng mưa đạt trên 300mm Từ tháng 10 đến tháng năm sau, Hà Nội ít mưa, đặc biệt mưa thấp vào tháng 12 và tháng 1, khoảng 20 – 25mm Tại TP Hồ Chí Minh, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa lớn, luôn đạt trên 200mm, mưa nhiều vào tháng 9, đạt khoảng 320mm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, khô sâu sắc vào tháng1,2,3, lượng mưa đạt 20mm Như vậy, so sánh chế độ nhiệt địa điểm trên ta thấy, Tp Hồ Chí Minh có mùa mưa dài và mưa lớn Hà Nội còn mùa khô TP Hồ Chí Minh lại khô sâu sắc hơn, mùa khô Hà Nội không quá ít mưa TP.Hồ Chí Minh Tại Hà Nội, tháng nóng là tháng mưa nhiều, tháng lạnh là tháng ít mưa Còn TP Hồ Chí Minh, tháng mưa nhiều là tháng có nhiệt độ thấp (do mưa làm dịu bớt) còn tháng mùa khô là tháng có nhiệt độ cao chút Th.S Nguyễn Thị Nga – Trường THPT Chuyên ĐHSP hương pháp đạt điểm cao môn địa (GD&TĐ) - Địa lý là sáu môn thi kì thi tốt nghiệp tới Vì vậy, ôn tập và làm bài nào cho hiệu qủa tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ: (11) Khi ôn tập: Sơ đồ hóa kiến thức bài, chương là việc đầu tiên cần làm, để nắm trọng tâm nắm đủ nội dung bài, để tránh nhầm lẫn kiến thức và tình trạng học trước quên sau Sau đó, tìm hiểu mối liên hệ kiến thức các bài đó và ghi nhớ cách có hiệu Để nghi nhớ hiệu nên vừa học vừa ghi nháp theo dạng sơ đồ hoá, sau đó tự tái kiến thức vừa ôn tập cách gấp tài liệu lại và tự trình bày lại kiến thức xem phần nào còn thiếu Ảnh MH: Internet VD: Địa lí các vùng kinh tế cần sơ đồ hoá kiến thức theo các bước: + Xác định vị trí địa lí vùng (Dựa vào atlat để xác định) + Quy mô (lãnh thổ, dân số) + Nguồn lực phát triển (nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội ) + Các ngành kinh tế chủ yếu vùng (thế mạnh vùng) + Hướng chuyên môn hoá và các sản phẩm hàng hoá Ở các vùng kinh tế có đặc điểm chung là vùng nào giáp biển (trừ Tây Nguyên), nên vùng nào có mạnh để phát triển kinh tế biển Khi trình bày có thể trình bày có thể trình bày chung như: phía đông vùng giáp biển, dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh thuận lợi để đánh bắt, nuôi trồng hải sản, biển có nhiều hải sản, phương tiện đánh bắt ngày càng đại, nhu cầu thị trường ngày càng lớn, kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng người dân, chính sách nhà nước, sở chế biến Cần bám sát sách giáo khoa và kiến thức đã học (lưu ý phần giảm tải không cần học), để nắm các kiến thức chương trình tránh tình trạng ôn lan man, ôn không đúng trọng tâm Đối với học sinh ôn cho thi tuyển sinh CĐ, ĐH nên tham khảo ý kiến giáo viên môn chọn tài liệu để ôn tập Việc trao đổi thường xuyên với giáo viên môn, bạn bè, nhóm học tập là cần thiết để nắm vững và củng cố kiến thức, kết hợp tự kiểm tra kiến thức mình hệ thống câu hỏi sách giáo khoa và lượng kiến thức tương ứng sách giáo khoa với số đề thi tốt nghiệp, CĐ - ĐH các năm trước là yếu tố quan trọng để nắm vững và kiến thức Biết tận dụng và khai thác hiệu các phương tiện học tập mà Bộ GD & ĐT cho phép sử dụng các kì thi tuyển atlat Vì các kì thi tốt nghiệp có câu dựa vào atlat để khai thác kiến thức, và câu đó thường là câu điểm Lưu ý khai thác Atlát cần: +Nắm các phương pháp thể hiện, các kí hiệu đồ sử dụng atlat (12) + Đọc atlat phải theo trình tự khoa học và logic, ví dụ: Muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân hoá khí hậu nước ta thì trước tiên chúng ta cần dựa vào phụ lục để biết nội dung cần tìm hiểu nằm các trang nào atlat Tiếp theo là đọc chú giải để biết nội dung thể trên đồ và rút các kiến thức có tính tổng quát + Nắm các nội dung kiến thức bài học với các mục cụ thể atlat để từ đó rút các thông tin cần thiết, đồng thời giúp khai thác mối liên hệ các đối tượng địa lí cần tìm hiểu Rèn luyện các kĩ biểu đồ ( biểu đồ cột, biểu đồ tròn, miền, biểu đồ kết hợp cột và đường ), thông thường các kì thi tốt nghiệp thường các dạng biểu đồ trên, đây là câu kĩ thường chiếm điểm, nên việc rèn luyện kĩ để đạt điểm tối đa là yếu tố giúp học sinh đạt điểm cao - Khi làm bài: Nếu ôn tập kĩ không có phương pháp làm bài sáng tạo, khoa học chắn không mang lại hiệu cao, nên làm bài cần: Đọc kĩ đề là yếu tố quan trọng, tránh đọc qua loa dẫn đến nhầm lẫn kiến thức làm bài không đúng, đủ yêu cầu nội dung cần trả lời Xác định nội dung đề nằm phần nào trương trình ( địa lí tự nhiên, dân cư hay điạ lí ngành kinh tế ), từ đó vạch ý cho phù hợp với đặc điểm riêng phần Câu nào thuộc làm trước, để lấy đểm câu đó, tránh lãng phí thời gian vào câu không thuộc nhớ lan man Thông thường thì câu dựa vào atlat và câu kĩ (vẽ biều đồ) dễ lấy điểm Vì vây, nên làm các câu đó trước (lưu ý, các dạng biểu đồ có atlat và thi tốt nghiệp dạng biểu đồ nào thì đề thi đã cho cụ thể) Trình bày bài phải khoa học, logic theo ý (chia ý lớn, ý nhỏ riêng biệt), nhằm tránh chồng chéo, lặp và thiếu ý, đồng thời với chữ nghĩa rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp hợp lí là yếu tố quan trọng giúp học sinh đạt điểm cao Tô Văn Quy Giáo viên trường: THPT Lê Thành Phương – An Mỹ - Tuy An – Phú Yên Cách ôn tập, làm bài thi tốt nghiệp THPT môn Toán hiệu (GD&TĐ)-Thạc sĩ Nguyễn Sơn Hà – Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội có lưu ý chi tiết giúp học sinh ôn tập và làm bài thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2012 cách hiệu (13) I Hướng dẫn chung việc ôn tập và làm bài thi Khi ôn tập cần chú ý: ‘Nhớ công thức, hiểu phương pháp giải các dạng bài tập, vận dụng kiến thức để suy luận và tính toán chính xác các tình cụ thể’ Khi làm bài thi cần chú ý ‘tiêu chí 3Đ’ : Đúng kết quả, đủ ý, trình bày đẹp’ Hướng dẫn ôn tập - Nhớ và hiểu tất các công thức Sách giáo khoa THPT lớp 12, biết vận dụng vào các bài tập cụ thể - Ôn tập hệ thống các dạng toán sách giáo khoa và sách bài tập môn Toán lớp 12 - Sử dụng tài liệu Hướng dẫn Ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2011 – 2012 Nhà xuất giáo dục - Tham khảo số đề thi tốt nghiệp THPT môn toán năm gần đây để biết mức độ kiến thức đề thi tốt nghiệp THPT - Tham khảo cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Toán Bộ giáo dục năm 2010 - Tham khảo nội dung giảm tải môn toán THPT Bộ giáo dục và Đào tạo thông báo đầu năm học 2011-2012 - Tham khảo đáp án và thang điểm đề thi tốt nghiệp THPT năm gần đây để rút kinh nghiệm việc trình bày - Mặc dù trọng tâm kiến thức thi tốt nghiệp tập trung chương trình lớp 12 phần lớn các bài toán THPT liên quan đến việc rút gọn biểu thức, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất, giải phương trình và bất phương trình bậc hai, giải hệ phương trình, giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, giải phương trình chứa ẩn mẫu, giải phương trình vô tỉ, giải bất phương trình vô tỉ, giải phương trình và bất phương trình tích Học sinh cần phải nắm vững các kiến thức, kĩ nói trên và số kiến thức liên quan học các lớp 7, 8, 9, 10 như: quy tắc phá ngoặc, quy tắc nhân hai đa thức, quy tắc chia đa thức cho đa thức (tình thường gặp là chia tam thức bậc hai cho nhị thức bậc nhất), định lí dấu nhị thức bậc nhất, định lí dấu tam thức bậc hai (14) Hướng dẫn làm bài thi - Học sinh cần phải chú ý ‘tiêu chí Đ: Đúng – Đủ - Đẹp’ bài thi: kết đúng, đủ ý, trình bày đẹp Thang điểm bài thi thường đặt bên cạnh đáp số phép toán Nếu học sinh tính toán sai viết nhầm thì nhiều điểm Nếu học sinh viết sai phần nào thì điểm toàn phần sau đó có liên quan với nội dung + Học sinh phải viết đúng các công thức toán, viết đúng các kí hiệu toán, rút gọn đúng các biểu thức và kết đúng tất các phép toán + Học sinh phải trình bày đủ ý; các bài toán thi tốt nghiệp bám sát nội dung sách giáo khoa và có quy trình giải, vì học sinh phải trình bày đầy đủ các ý quy trình giải bài toán như: quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, quy trình tìm giá trị lớn và nhỏ hàm số trên tập hợp, quy trình tính tích phân phương pháp đổi biến Thang điểm bài thi vào các bước quy trình giải toán, học sinh trình bày đủ các ý thì không bị điểm Ngoài ra, học sinh cần phải có đáp số kết luận lời giải bài toán vì biểu điểm thường có 0,25 điểm phần kết luận, đáp số + Để đạt điểm cao, học sinh phải trình bày đẹp, diễn đạt tốt, các ý rõ ràng Thang điểm bài thi thường có sau suy luận logic sau phép biến đổi, tính giá trị biểu thức Vì vậy, sau suy luận logic biến đổi, tính toán biểu thức…; học sinh nên xuống dòng, chia ý rõ ràng Tránh tình trạng viết lời giải bài toán viết đoạn văn, đó học sinh sai dòng cuối cùng thì có thể bị nhiều điểm - Đặt điều kiện và kiểm tra điều kiện: Khi viết biểu thức toán học, gặp biểu thức chứa ẩn mẫu, biểu thức chứa bậc hai, biểu thức logarit, học sinh cần có thói quen đặt điều kiện để các biểu thức có nghĩa Ngoài ra, với biểu diễn đại số số phức z=a+bi ta phải điều kiện a, b là các số thực Trước kết luận đáp số bài toán, học sinh cần có thói quen kiểm tra lại điều kiện - Làm bài dễ để củng cố tinh thần: Học sinh cần đọc đề thi vài lượt, chọn bài dễ làm trước và viết vào bài thi, trình bày vào bài thi, tinh thần làm bài học sinh tốt Bài khảo sát và vẽ đồ thị hàm số là bài có sẵn quy trình giải và luôn xuất các kì thi tốt nghiệp THPT, học sinh có thể làm bài khảo sát trước Nếu học sinh làm bài khó không kết thì có thể tinh thần làm bài II Hướng dẫn ôn tập chủ đề Chủ đề Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Học sinh cần nắm vững các vấn đề sau đây: - Quy trình khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số: hàm đa thức bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân thức bậc trên bậc Trong phần này, học sinh cần luyện tập nhiều kĩ tính đạo hàm, xét dấu đạo hàm, lập bảng biến thiên hàm số Biểu điểm thường tập trung vào các mốc quan trọng như: tập xác định, nghiệm đạo hàm, dấu đạo hàm, cực trị, các khoảng đơn điệu, giới hạn và tiệm cận (nếu có), bảng biến thiên, tính đối xứng đồ thị hàm trùng phương, giao điểm đồ thị với trục Oy, vẽ đúng dáng đồ thị hàm số và các điểm đặc biệt, các đường tiệm cận (nếu có) Với hàm phân thức bậc trên bậc nhất, cần chú ý giới hạn hàm số x dần đến vô cực số thực (không nhầm (15) lẫn là hàm số có giới vô cực x dần đến vô cực) - Các dạng tiếp tuyến: tiếp tuyến điểm có hoàng độ cho trước,tiếp tuyến điểm có tung độ cho trước, tiếp tuyến qua điểm cho trước, tiếp tuyến có hệ số góc cho trước, tiếp tuyến song song vuông góc với đường thẳng cho trước Khi lập phương trình tiếp tuyến, ta thường phải lập phương trình để tìm hoành độ tiếp điểm Tìm điều kiện để đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm số - Các dạng tiệm cận đồ thị hàm số: tiệm cận đứng, tiệm cận ngang - Sự liên hệ số giao điểm đường thẳng và đồ thị hàm số với số nghiệm thực phân biệt phương trình hoành độ giao điểm Quan sát số điểm chung đường thẳng y=m với đồ thị y=f(x) để biện luận số nghiệm thực phương trình f(x)=m xét số nghiệm thực phương trình để suy số giao điểm - Dấu hiệu nhận biết hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên khoảng xác định; điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định - Các điều kiện để hàm số có cực trị: Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị, điều kiện đủ để hàm số đạt cực đại, cực tiểu Tìm điều kiện để hàm số đạt cực đại cực tiểu điểm cho trước - Phương pháp tìm giá trị lớn và giá trị nhỏ hàm số trên tập hợp số (đoạn, khoảng, nửa khoảng) Khảo sát trực tiếp hàm số ban đầu hoặc khảo sát gián tiếp hàm số biến (đổi biến) - Phương pháp vận dụng tính đơn điệu hàm số để chứng minh bất đẳng thức, giải phương trình, hệ phương trình Chủ đề Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Học sinh cần nắm vững các vấn đề sau: - Điều kiện xác định biểu thức logarit - Đạo hàm hàm lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit - Các phương pháp biến đổi tương đương giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit: phương pháp đưa cùng số, phương pháp logarit hóa; số phương trình đặc biệt có thể chuyển phương trình tích, bất phương trình tích - Phương pháp đặt ẩn phụ giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit - Phương pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số để giải phương trình, bất phương trình logarit - Phương pháp thế, phương pháp đặt ẩn phụ giải hệ phương trình mũ, logarit Chủ đề Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng Học sinh cần nắm vững các vấn đề sau: (16) - Các công thức đạo hàm giới thiệu Sách giáo khoa lớp 11 - Bảng nguyên hàm, tích phân số hàm số thường gặp: Hàm lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số lượng giác - Nhớ các biểu thức vi phân sinx, cosx, tanx, cotx, ex, lnx, xk - Phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm, tích phân: Chú ý đổi biến số đồng thời với đổi vi phân, với bài toán tính tích phân thì đổi biến số đồng thời với đổi vi phân và đổi cận Chú ý: vi phân và cận phải viết tương ứng với biến dấu nguyên hàm, tích phân - Phương pháp lấy nguyên hàm phần, tích phân phần Nếu biểu thức dấu nguyên hàm tích phân có dạng (ax+b)sinnx, (ax+b)cosnx, (ax+b)emx+n thì ta chọn u=ax+b, biểu thức nguyên hàm tích phân có dạng (ax2+bx+c)lnx thì ta chọn u=lnx; các trường hợp trên, chọn dv là thành phần còn lại dấu nguyên hàm, tích phân - Với nguyên hàm, tích phân hàm lượng giác, học sinh cần chú ý công thức lượng giác biến tích thành tổng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc (Sách giáo khoa lớp 10) - Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng Để làm tốt phần này, học sinh cần rèn kĩ tính tích phân hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối; kĩ xét dấu biểu thức bậc nhất, biểu thức bậc hai, phân thức hữu tỉ bậc trên bậc Học sinh cần chú ý viết đúng công thức tính diện tích thông qua tích phân hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối sau đó tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể phá dấu giá trị tuyệt đối chuyển giá trị tuyệt đối tích phân - Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay: Học sinh cần chú ý đẳng thức đáng nhớ: bình phương tổng, bình phương hiệu Nếu xoay hình quanh trục Ox thì dùng vi phân dx, xoay hình quanh trục Oy thì dùng vi phân dy Chủ đề số phức Học sinh cần nắm vững vấn đề sau: - Dạng đại số số phức, phần thực và phần ảo số phức, số phức liên hợp số phức, mô đun số phức, điều kiện để số phức là số thực, điều kiện để số phức là số ảo Chú ý: Khi viết dạng đại số z=a+bi ta phải có điều kiện a, b là các số thực - Phép toán hai số phức Ta có thể áp dụng tính chất số phức tương tự số thực đó là: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất phân phối phép nhân và phép cộng, đẳng thức đáng nhớ Các kĩ nhân và chia biểu thức với đại lượng liên hợp thường sử dụng biến đổi rút gọn phân thức liên quan đến số phức Chú ý là có dấu bất đẳng thức hai số thực không có dấu bất đẳng thức hai số phức bất kì - Phương trình bậc số phức: sử dụng phép toán các số phức sử dụng dạng đại số số phức để giải phương trình - Phương trình bậc hai nghiệm phức: Nếu đen ta đen ta là số thực dương thì ta sử dụng công thức nghiệm phương trình bậc hai nghiệm thực Nếu đen ta không phải là số thực thì phải chọn các số thực m, n để có thể biểu diễn đen ta biểu thức (m+ni)2 - Phương trình tích với nghiệm phức biến đổi tương tự nghiệm thực - Phương trình dạng A2+B2 = ta không thể giải tương tự nghiệm thực mà phải chuyển phương trình tích (A+iB)(A-iB)=0 (17) - Sử dụng dạng đại số số phức để tìm bậc hai số phức - Biểu diễn hình học số phức: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn tính chất xác định Tình thường gặp là viết z=x+yi với x, y là các số thực, biến đổi các điều kiện liên quan đến z tương đương với x, y thỏa mãn phương trình đường thẳng đường tròn - Dạng lượng giác số phức (dành cho học sinh ban nâng cao): Cho số phức dạng đại số, biểu diễn số phức dạng lượng giác, tìm acgumen, sử dụng công thức Moa-vrơ tìm lũy thừa bậc n số phức; sử dụng dạng lượng giác để thực phép toán hai số phức Trong phần này, học sinh cần nắm vững số công thức lượng giác lớp 10 công thức liên quan đến giá trị lượng giác hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, công thức cộng, công thức nhân đôi… Chủ đề Khối đa diện Học sinh cần chú ý vấn đề sau - Công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình chữ nhật, thể tích khối chóp, thể tích khối lăng trụ tam giác và lăng trụ tứ giác - Trong phần thể tích, học sinh thường phải tính đường cao hình chóp hình lăng trụ Các tình thường gặp: i) hình chóp có đường cao qua tâm mặt đáy; ii) hình lăng trụ đứng có đường cao cạnh bên iii) hình chóp hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, đó chiều cao hình chóp độ dài cạnh bên, hình chiếu vuông góc các cạnh bên còn lại trên mặt đáy là đoạn thẳng có đầu múc là chân đường cao Từ đó có thể xác định góc đường thẳng chứa cạnh bên và mặt phẳng chứa đáy đa diện iv) hình chóp hình lăng trụ có mặt bên vuông góc với mặt đáy, đó đường cao hình chóp hình lăng trụ là đường cao mặt bên và hình chiếu đường thẳng thuộc mặt bên trên đáy trùng với giao tuyến Từ đó có thể xác định góc đường thẳng chứa cạnh bên và mặt phẳng chứa đáy đa diện - Học sinh nắm vững cách xác định góc hai đường thẳng, góc đường thẳng và mặt phẳng, góc hai mặt phẳng - Nếu giả thiết bài toán có hai mặt phẳng vuông góc với thì thường kẻ thêm đường phụ là đường thẳng mặt phẳng và vuông góc với giao tuuyến, đó đường này vuông góc với mặt phẳng còn lại Nếu giả thiết có hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt thứ ba thì thường dùng đến giao tuyến hai mặt phẳng vì giao tuyến vuông góc với mặt thứ ba - Để làm tốt chủ đề này, học sinh phải nhớ định lí Pytago tam giác vuông, định lí cosin tam giác, hệ thức liên hệ góc và cạnh tam giác vuông Chủ đề Hình cầu, hình trụ, hình nón - Nắm vững công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu, diện tích xung quanh (18) hình trụ, thể tích khối trụ, diện tích xung quanh hình nón và thể tích khối nón - Với dạng toán hình cầu, học sinh phải biết xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp đa diện Có thể cần phải xác định tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đa diện, từ đó xác định trục đường tròn ngoại tiếp Một số trường hợp thường gặp: i)các đỉnh đa diện cùng nhìn hai điểm cố định góc vuông, đó tâm mặt cầu là trung điểm đoạn nối hai điểm cố định; ii)hình chóp có các cạnh bên nhau, đó đáy đa diện là đa giác nội tiếp đường tròn và hình chiếu đỉnh trên đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy, trục đường tròn ngoại tiếp đáy chứa đường cao hình chóp; hình chóp có tâm mặt cầu ngoại tiếp thuộc đường cao; iii) hình chóp có đáy là tam giác vuông, đó trục đường tròn ngoại tiếp đáy là đường thẳng qua trung điểm cạnh huyền và vuông góc với đáy Như vậy, để nắm vững dạng toán này, học sinh phải nắm vững các loại quan hệ vuông góc: đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc Phương pháp tọa độ không gian - Nắm vững công thức tọa độ tích có hướng hai véc tơ Biết sử dụng tích có hướng hai véc tơ để tính diện tích tam giác, tính thể tích khối hộp, thể tích khối tứ diện (ban nâng cao) Sử dụng tích có hướng hai véc tơ để xác định véc tơ phương đường thẳng véc tơ phương vuông góc với hai véc tơ cho trước, sử dụng tích có hướng hai véc tơ để xác định véc tơ pháp tuyến hai mặt phẳng véc tơ pháp tuyến vuông góc với hai véc tơ cho trước - Nắm vững các dạng phương trình đường thẳng: phương trình tham số và phương trình chính tắc, nắm vững phương trình mặt phẳng và phương trình mặt cầu Chú ý các dạng mặt phẳng đặc biệt (song song với các mặt phẳng tọa độ, chứa các trục tọa độ,…) - Để lập phương trình đường thẳng, học sinh thường phải điểm thuộc đường thẳng và véc tơ phương Có thể sử dụng quan hệ song song, quan hệ vuông góc và tích có hướng để tìm véc tơ phương - Để lập phương trình mặt phẳng, học sinh thường phải điểm thuộc mặt phẳng và véc tơ pháp tuyến Có thể sử dụng quan hệ song song, quan hệ vuông góc và tích có hướng để tìm véc tơ pháp tuyến - Một số dạng toán và kiến thức liên quan: i) Lập phương trình mặt phẳng thỏa mãn các điều kiện: mặt phẳng chứa ba điểm phân biệt, chứa đường thẳng và điểm ngoài đường thẳng, qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước, qua điểm và song song với mặt phẳng cho trước, qua điểm và song song với hai đường thẳng cho trước, tiếp xúc mặt cầu điểm cho trước, mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với đường thẳng khác (19) ii) Lập phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau: đường thẳng qua hai điểm cho trước, qua điểm và song song với đường thẳng cho trước, qua điểm và vuông góc với mặt phẳng cho trước, qua điểm vuông góc với hai đường cho trước, qua điểm đồng thời vuông góc và cắt đường cho trước, đường thẳng là giao tuyến hai mặt phẳng cho trước iii) Lập phương trình mặt cầu thỏa mãn các điều kiện sau: mặt cầu có tâm và bán kính cho trước, có tâm và qua điểm cho trước, có tâm và tiếp xúc với mặt phẳng cho trước, có tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước (ban nâng cao), chứa bốn điểm cho trước iv) Góc hai đường thẳng, góc hai mặt phẳng (ban nâng cao) v) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách hai đường thẳng chéo - Trong nhiều trường hợp, học sinh phải tham số hóa tọa độ điểm (biểu diễn tọa độ theo tham số), từ đó lập phương trình tìm tham số III Một số nhược điểm thường gặp nhiều học sinh viết bài thi môn toán - Thiếu điều kiện, thiếu kết luận kết luận thừa nghiệm - Sử dụng các kí hiệu không quy ước sách giáo khoa, viết tắt tùy tiện - Biến đổi tương đương tùy tiện với tình đúng chiều là suy - Viết nhầm lẫn các chữ cái O, D, P - Viết nhầm lẫn số chữ b, viết nhầm lẫn số và chữ z - Viết nhầm lẫn chữ C, kí hiệu ngoặc đơn ( và kí hiệu tập - Viết nhầm lẫn kí hiệu phần tử thuộc tập hợp và kí hiệu tập - Viết chữ t thiếu nét nên giống dấu + giống số - Viết chữ i (đơn vị ảo) giống số Học sinh cần rèn luyện để không mắc phải các nhược điểm trên Thạc sĩ Nguyễn Sơn Hà Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu (20) (GD&TĐ) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố môn thi tốt nghiệp THPT năm 2012, đó có môn Lịch sử Đây là môn học nhiều học sinh cho là “khó nuốt” kì thi tốt nghiệp năm Làm để ôn tập môn Lịch sử có hiệu là câu hỏi khó các bạn học sinh lớp 12 Dưới đây, tôi xin nêu số kinh nghiệm nhỏ với mong muốn giúp các bạn học sinh ôn tập có hiệu môn Lịch sử (ảnh minh họa: Internet) Nắm tổng thể nội dung chương trình trước học các nội dung cụ thể Để không bị lạc vào khối kiện quá lớn chương trình Lịch sử lớp 12, trước ôn tập nội dung cụ thể, các bạn cần phải nắm cách khái quát tiến trình lịch sử: Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 trình bày theo tiến trình lịch sử: Giai đoạn 1919 – 1930 (gồm giai đoạn nhỏ: 1919 – 1935 và 1925 - 1930); Giai đoạn 1930 – 1945 (gồm giai đoạn nhỏ: 1930 – 1931, 1931 – 1935, 1936 – 1939 và 1939 – 1945); Giai đoạn 1945 – 1954 (gồm giai đoạn nhỏ: 02/9/1945 - 19/12/1946, 1946 – 1950, 1951 - 1953 và 1953 – 1954); Giai đoạn 1954 - 1975 (gồm giai đoạn nhỏ: 1954 – 1960, 1961 – 1965, 1965 – 1968, 1968 – 1973 và 1973 – 1975) và Giai đoạn 1975 đến 2000 (gồm giai đoạn nhỏ: 1975 – 1976, 1976 – 1986 và 1986 - 2000) Dựa vào phân kì lịch sử này, các bạn tiến hành xác định kiện lịch sử chính (chưa cần vào nội dung chi tiết) gắn liền với giai đoạn lịch sử cụ thể Phần Lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trình bày theo chủ đề: 1/ Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai; 2/ Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) và Liên bang Nga (1991 - 2000); 3/ Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000); 4/ Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000); 5/ Quan hệ quốc tế (1945 - 2000); 6/ Cách mạng khoa học công nghệ và xu toàn cầu hóa Học theo chủ đề lịch sử cụ thể Việc nhóm các vấn đề lịch sử cùng đặc điểm, liên quan với thành chủ đề là cách giúp học sinh ôn tập hiệu hơn, có thể kể đến số chủ đề sau: “Quá trình thành truyền bá chủlập Đảng: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước  xuất tổ chức cộng sản nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam thành lập Đảng Cộng sản Việt (21) Nam”; “Các hiệp định giai đoạn từ 1945 đến 1975: Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơ-nevơ và Hiệp định Pa-ri”; Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ từ 1919 đến 1930 Học nhóm các kiện lịch sử có liên hệ với Đặc điểm lịch sử là diễn liên tục, kết kiện trước có liên hệ đến kiện sau Do đó, các bạn học chuỗi kiện có liên hệ với cùng giai đoạn lịch sử, thì thấy hấp dẫn, thú vị và nhớ có hệ thống hơn, cụ thể như: Thứ nhất, diễn biến cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945 xoay quanh kiện lớn là: Hội nghị Trung ương (11/1939), Hội nghị Trung ương (5/1941), Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng 12/3/1945 (ra thị Nhật – Pháp bắn và hành động chúng ta) và cuối cùng là Hội nghị toàn quốc Đảng (13-15/8/1945) Nếu nhóm kiện này lại (từ bối cảnh đến nhận định tình hình, xác định kẻ thù, đề chủ trương Đảng và quá trình triển khai các chủ trương đó), thì các bạn thấy quá trình phát triển liên tục Cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945: từ chỗ bảo toàn lực lượng vừa phục hồi (chủ trương Hội nghị Trung ương 6) đến chuẩn bị lực lượng (chủ trương Hội nghị Trung ương 8), khởi nghĩa phần, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa (quyết định Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng 12/3/1945) và cuối cùng là tiến lên tổng khởi nghĩa thắng lợi (quyết định Hội nghị toàn quốc Đảng) Thứ hai, giai đoạn từ 1946 đến 1954, các bạn cần chú ý đến kế hoạch thực dân Pháp: Bôlae (1947), Rơ-ve (1949), Đờ-lát-đơ Tát-xi-nhi (1950) và Nava (1953) Nếu nhóm kế hoạch trên và quá trình ta đánh bại kế hoạch địch kiện lịch sử cụ thể, các bạn thấy thực trạng thú vị là các kế hoạch Pháp đề theo kiểu “thua keo này, bày keo khác”, sau lần thất bại kế hoạch trước, thực dân Pháp thay tướng và đưa kế hoạch mới, cuối cùng bị quân và dân ta đánh bại, buộc phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút quân nước Thứ ba, giai đoạn 1954 – 1973, miền Nam Việt Nam, các bạn cần chú ý đến giai đoạn 1954 – 1960 (trước đây gọi là chiến tranh đơn phương) và chiến lược: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục và Việt Nam hóa chiến tranh Nếu lập bảng tổng hợp tất các chiến lược trên với các nội dung: “Âm mưu, thủ đoạn”, “quá trình triển khai” và “quá trình nhân dân ta đánh bại các chiến lược Mĩ”, các bạn thấy đặc điểm thú vị là sau lần thất bại, Mĩ lại can dự sâu vào chiến tranh Việt Nam: từ chỗ viện trợ kinh tế, quân cho chính quyền Sài Gòn (1954 - 1960), tiến đến đưa cố vấn quân vào huy, phong tỏa miềm Bắc,… (1961 - 1965), đưa quân đội trực tiếp tham chiến, ném bom hậu phương miền Bắc (1965 - 1968) và cuối cùng Mĩ đành phải chấp nhận rút quân đội khỏi Việt Nam cách tăng cường sức mạnh cho quân đội Sài Gòn song song với việc mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, thương lượng với Liên Xô và Trung Quốc giảm viện trợ, làm cho cách mạng miền Nam suy yếu dần (1969 - 1973) Và đừng quên thắng ta chiến lược qua kiện lịch sử và số liệu cụ thể Thứ tư, các chiến dịch: Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, các bạn chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Lúc đầu, Đảng ta đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam năm, sau chiến dịch Tây Nguyên diễn ra, Đảng ta đã liên tục điều chỉnh rút ngắn kế hoạch giải phóng miền Nam Cuối cùng, chưa đầy tháng, ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam Vấn đề còn lại là nhớ kiện chiến dịch này (22) Một số lưu ý khác Thứ nhất, giai đoạn 1930 – 1931 và giai đoạn 1936 – 1939, các bạn chú ý đến cấu trúc: bối cảnh, chủ trương Đảng, diễn biến, ý nghĩa và kết Thứ hai, bài Việt Nam năm đầu tiên sau giành độc lập (1946), các bạn cần lập sơ đồ có cấu trúc gồm vế: thứ là tình “ngàn cân treo sợi tóc” nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 (bối cảnh, khó khăn đối nội, đối ngoại), thứ hai là quá trình giải khó khăn đối nội và đối ngoại tương ứng Thứ ba, năm gần đây, nhiều đề thi thường hỏi mối quan hệ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam (chủ yếu rơi vào giai đoạn từ 1919 đến 1945) Chính vì vậy, các bạn cần chú ý đến mối liên hệ lịch sử Việt Nam với các kiến thức lịch sử giới có liên quan sách giáo khoa Thứ tư, phần lịch sử giới và các nội dung còn lại chưa đề cập trên, có lẽ các bạn phải tự tìm cho mình phương pháp học thích hợp Không thể có phương pháp học tập phù hợp cho tất đối tượng học sinh, hy vọng kinh nghiệm nhỏ trên đây giúp ích ít nhiều cho các bạn học sinh kì thi tới Chúc các bạn đạt kết cao kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh năm 2012 TS Phạm Phúc Vĩnh (Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn) Để học và làm tốt bài thi môn Lịch sử (GD&TĐ)-Chỉ còn khoảng 50 ngày các sỉ tử bước vào kì thi tốt nghiệp THPT, đó có môn thi Lịch sử Lịch Sử là môn học bắt buộc phải nhớ và biết cách làm bài Vậy làm nào để nắm kiến thức và làm bài thi đạt kết cao? PGS,TS Đặng Thanh Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội đưa lời khuyên hữu ích cho các thí sinh: (23) Với môn Lịch sử, trước hết thí sinh phải nắm kiến thức Không thuộc các kiện lịch sử thì không thể làm bài Chương trình Lịch Sử lớp 12 đã giảm tải còn nhiều Để thuộc cần phải học nhiều, học có suy nghĩ và hiểu nội dung không phải học vẹt Học vẹt không thuộc và không thể làm bài tốt Cách học nên từ khái quát đến chi tiết Chẳng hạn phải nắm chương trình Lịch Sử lớp 12 gồm phần nào? bài nào? Mỗi phần, bài có nội dung quan trọng nào? Dần dần vào chi tiết các kiện Tất nhiên bài làm phong phú, súc tích thì kết cao Qua kì thi tốt nghiệp và ĐH gần đây, nhiều thí sinh làm bài sơ sài, đó điểm thi thường thấp Để thuộc bài còn phải kết hợp nhiều phương pháp học tập khác làm đề cương, thảo luận tập thể, ghi chép nhiều lần, kiểm tra kiến thức thông qua học nhóm, học tổ Việc ôn tập phải tiến hành thường xuyên, lặp lặp lại, “văn ôn, võ luyện” là Kiến thức Lịch Sử không thường xuyên nhắc nhắc lại thì quên ngay, trở lại số không Khi làm bài cần đọc kĩ đề bài Đề thi tốt nghiệp không khó có phân hóa Do đó nhận đề thi cần xem qua Câu nào dễ làm trước, khó làm sau, trả lời thẳng vào vấn đề, không vòng vo tam quốc Hình thức bài làm quan trọng Chữ viết phải sẽ, ít sai lỗi chính tả Bài làm tránh viết lan man, dài dòng, viết theo cảm hứng Lịch Sử là môn khoa học, đòi hỏi chính xác tuyệt đối số liệu và nhận định Sở dĩ điểm Sử các kì thi tốt nghiệp và ĐH, CĐ thấp là vì Những kiến thức ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử Để làm tốt môn thi Lịch sử cần phải học các bài lịch sử Thế giới và Việt Nam chương trình lớp 12, nhiên cần tập trung vào nội dung sau đây( trên sở giảm tải Bộ và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm tôi) Phần Lịch sử giới: Bài Sự hình thành trật tự giới Kiến thức ban là Hội nghị Yanta và Liên Hợp Quốc Bài Liên Xô, Đông Âu, Liên bang Nga Kiến thức là Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70, Liên bang Nga từ 1991-2000 Bài Các nước Đông Bắc Á Nên chú trọng Trung Quốc từ 1945-1959, 1978-2000 Bài các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, cần chú trọng đấu tranh giành độc lập, Lào và Campuchia, Hiệp hội các nước Đông Nam Á, chính sách kinh tế hướng nội và hướng ngoại nhóm nước sáng lập ASEAN, Ấn Độ đấu tranh giành độc lập từ 1945-1950 Bài Châu Phi và Mĩ Latinh, nên chú trọng khái quát đấu tranh giành độc lập châu Phi và Mĩ la tinh Bài Nước Mĩ nên chú trọng giai đoạn 1945-1973, 1991- 2000, tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại Bài Tây Âu, nêu tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại các thời kì, Liên minh châu Âu Bài Nhật Bản, nêu cải cách sau chiến tranh, “thần kì” kinh tế năm 60, chính sách đối ngoại qua các thời kì (24) Bài Quan hệ quốc tế, nắm mâu thuẫn Đông Tây và khởi đầu chiến tranh lạnh 19451955, xu hòa hoãn từ đầu năm 70 và chấm dứt chiến tranh lạnh, giới sau chiến tranh lạnh Bài Cách mạng khoa học công nghệ và xu toàn cầu hóa, cần nắm nguồn gốc, đặc điểm, tác động cách mạng KHCN, biểu và vai trò toàn cầu hóa Phần Lịch Sử Việt Nam từ 1919-2000 Bài phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 cần nắm hoạt động tư sản, tiểu tư sản và Nguyễn Ái Quốc Bài Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930, chú trọng Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái, đời các tổ chức cộng sản, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa thành lập Đảng Bài Phong trào cách mạng 1930-1935, cần chú trọng diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, Luận cương Chính trị tháng 10.1930 Bài Phong trào dân chủ 1936-1939, nắm hoàn cảnh, mục tiêu nhiệm vụ, hình thức đấu tranh, diễn biến, kết ý nghĩa phong trào dân chủ Bài Phong trào giải phóng dân tộc1939-1945, cần nắm tình hình Việt Nam chiến tranh, chủ trương chuyển hướng qua các Hội nghị TƯ, công chuẩn bị khởi nghĩa, cao trào kháng Nhật và Tổng khởi nghĩa, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Bài Việt Nam từ 2.9.45 đến 19.12.46 cần nắm tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8, công xây dựng móng chế độ mới, sách lược đối phó với Trung Hoa quốc dân Đảng, thực dân Pháp và tay sai Bài Những năm đầu kháng chiến toàn quốc 1946-1950, cần làm rõ nguyên nhân, đường lối kháng chiến,chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới Bài Bước phát triển kháng chiến1951-1953, chú trọng Đại hội lần Đảng Bài Kháng chiến thắng lợi 1953-1954, nắm Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ, nội dung,ý nghĩa Hiệp định Gio-ne-vơ, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa kháng chiến chống Pháp Bài Cách mạng hai miền 1954-1965, nên chú trọng tình hình và nhiệm vụ cách mạng hai miền sau 1954, cải cách ruộng đất, Đại hội Đảng lần thứ và kế hoạch năm 1961-1965 miền Bắc, phong trào Đồng khởi miền Nam, âm mưu thủ đoạn “ Chiến tranh đặc biệt” và thắng lợi miền Nam 1961-1965 Bài Cả nước kháng chiến chống Mĩ 1965-1973, cần nắm âm mưu thủ đoạn “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”, thắng lợi miền Nam đập tan chiến lược chiến tranh Mĩ, âm mưu thủ đoạn bắn phá miền Bắc Mĩ, miền Bắc đập tan chiến tranh phá hoại Mĩ đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không”, nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa ri (25) Bài Kháng chiến thắng lợi 1973-1975, cần nắm nội dung chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Đảng, diễn biến Tổng tiến công và dậy mùa Xuân 1975, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bài Việt Nam năm đầu sau ngày 30.4.1975, chú trọng hoàn thành thống mặt Nhà nước Bài Mười năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1976-1986, lược giản Bài Trên đường Đổi 1986-2000, cần nắm hoàn cảnh, nội dung Đổi mới, thành tựu, hạn chế kế hoạch năm1986-1990 Bài tổng kết lịch sử giới 1945-2000 và lịch sử Việt Nam 1919-2000 cần nắm các ý chính: nội dung, các giai đoạn, nguyên nhân bài học kinh nghiệm (Còn nữa) PGS,TS Đặng Thanh Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu (GD&TĐ) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố môn thi tốt nghiệp THPT năm 2012, đó có môn Lịch sử Đây là môn học nhiều học sinh cho là “khó nuốt” kì thi tốt nghiệp năm Làm để ôn tập môn Lịch sử có hiệu là câu hỏi khó các bạn học sinh lớp 12 Dưới đây, tôi xin nêu số kinh nghiệm nhỏ với mong muốn giúp các bạn học sinh ôn tập có hiệu môn Lịch sử (ảnh minh họa: Internet) Nắm tổng thể nội dung chương trình trước học các nội dung cụ thể (26) Để không bị lạc vào khối kiện quá lớn chương trình Lịch sử lớp 12, trước ôn tập nội dung cụ thể, các bạn cần phải nắm cách khái quát tiến trình lịch sử: Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 trình bày theo tiến trình lịch sử: Giai đoạn 1919 – 1930 (gồm giai đoạn nhỏ: 1919 – 1935 và 1925 - 1930); Giai đoạn 1930 – 1945 (gồm giai đoạn nhỏ: 1930 – 1931, 1931 – 1935, 1936 – 1939 và 1939 – 1945); Giai đoạn 1945 – 1954 (gồm giai đoạn nhỏ: 02/9/1945 - 19/12/1946, 1946 – 1950, 1951 - 1953 và 1953 – 1954); Giai đoạn 1954 - 1975 (gồm giai đoạn nhỏ: 1954 – 1960, 1961 – 1965, 1965 – 1968, 1968 – 1973 và 1973 – 1975) và Giai đoạn 1975 đến 2000 (gồm giai đoạn nhỏ: 1975 – 1976, 1976 – 1986 và 1986 - 2000) Dựa vào phân kì lịch sử này, các bạn tiến hành xác định kiện lịch sử chính (chưa cần vào nội dung chi tiết) gắn liền với giai đoạn lịch sử cụ thể Phần Lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trình bày theo chủ đề: 1/ Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai; 2/ Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) và Liên bang Nga (1991 - 2000); 3/ Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000); 4/ Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000); 5/ Quan hệ quốc tế (1945 - 2000); 6/ Cách mạng khoa học công nghệ và xu toàn cầu hóa Học theo chủ đề lịch sử cụ thể Việc nhóm các vấn đề lịch sử cùng đặc điểm, liên quan với thành chủ đề là cách giúp học sinh ôn tập hiệu hơn, có thể kể đến số chủ đề sau: “Quá trình thành truyền bá chủlập Đảng: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước  xuất tổ chức cộng sản nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”; “Các hiệp định giai đoạn từ 1945 đến 1975: Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơ-nevơ và Hiệp định Pa-ri”; Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ từ 1919 đến 1930 Học nhóm các kiện lịch sử có liên hệ với Đặc điểm lịch sử là diễn liên tục, kết kiện trước có liên hệ đến kiện sau Do đó, các bạn học chuỗi kiện có liên hệ với cùng giai đoạn lịch sử, thì thấy hấp dẫn, thú vị và nhớ có hệ thống hơn, cụ thể như: Thứ nhất, diễn biến cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945 xoay quanh kiện lớn là: Hội nghị Trung ương (11/1939), Hội nghị Trung ương (5/1941), Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng 12/3/1945 (ra thị Nhật – Pháp bắn và hành động chúng ta) và cuối cùng là Hội nghị toàn quốc Đảng (13-15/8/1945) Nếu nhóm kiện này lại (từ bối cảnh đến nhận định tình hình, xác định kẻ thù, đề chủ trương Đảng và quá trình triển khai các chủ trương đó), thì các bạn thấy quá trình phát triển liên tục Cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945: từ chỗ bảo toàn lực lượng vừa phục hồi (chủ trương Hội nghị Trung ương 6) đến chuẩn bị lực lượng (chủ trương Hội nghị Trung ương 8), khởi nghĩa phần, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa (quyết định Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng 12/3/1945) và cuối cùng là tiến lên tổng khởi nghĩa thắng lợi (quyết định Hội nghị toàn quốc Đảng) Thứ hai, giai đoạn từ 1946 đến 1954, các bạn cần chú ý đến kế hoạch thực dân Pháp: Bôlae (1947), Rơ-ve (1949), Đờ-lát-đơ Tát-xi-nhi (1950) và Nava (1953) Nếu nhóm kế hoạch trên và quá trình ta đánh bại kế hoạch địch kiện lịch sử cụ thể, các bạn thấy thực trạng thú vị là các kế hoạch Pháp đề theo kiểu “thua keo này, bày keo khác”, sau lần thất bại kế hoạch trước, thực dân Pháp thay tướng và (27) đưa kế hoạch mới, cuối cùng bị quân và dân ta đánh bại, buộc phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút quân nước Thứ ba, giai đoạn 1954 – 1973, miền Nam Việt Nam, các bạn cần chú ý đến giai đoạn 1954 – 1960 (trước đây gọi là chiến tranh đơn phương) và chiến lược: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục và Việt Nam hóa chiến tranh Nếu lập bảng tổng hợp tất các chiến lược trên với các nội dung: “Âm mưu, thủ đoạn”, “quá trình triển khai” và “quá trình nhân dân ta đánh bại các chiến lược Mĩ”, các bạn thấy đặc điểm thú vị là sau lần thất bại, Mĩ lại can dự sâu vào chiến tranh Việt Nam: từ chỗ viện trợ kinh tế, quân cho chính quyền Sài Gòn (1954 - 1960), tiến đến đưa cố vấn quân vào huy, phong tỏa miềm Bắc,… (1961 - 1965), đưa quân đội trực tiếp tham chiến, ném bom hậu phương miền Bắc (1965 - 1968) và cuối cùng Mĩ đành phải chấp nhận rút quân đội khỏi Việt Nam cách tăng cường sức mạnh cho quân đội Sài Gòn song song với việc mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, thương lượng với Liên Xô và Trung Quốc giảm viện trợ, làm cho cách mạng miền Nam suy yếu dần (1969 - 1973) Và đừng quên thắng ta chiến lược qua kiện lịch sử và số liệu cụ thể Thứ tư, các chiến dịch: Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, các bạn chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Lúc đầu, Đảng ta đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam năm, sau chiến dịch Tây Nguyên diễn ra, Đảng ta đã liên tục điều chỉnh rút ngắn kế hoạch giải phóng miền Nam Cuối cùng, chưa đầy tháng, ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam Vấn đề còn lại là nhớ kiện chiến dịch này Một số lưu ý khác Thứ nhất, giai đoạn 1930 – 1931 và giai đoạn 1936 – 1939, các bạn chú ý đến cấu trúc: bối cảnh, chủ trương Đảng, diễn biến, ý nghĩa và kết Thứ hai, bài Việt Nam năm đầu tiên sau giành độc lập (1946), các bạn cần lập sơ đồ có cấu trúc gồm vế: thứ là tình “ngàn cân treo sợi tóc” nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 (bối cảnh, khó khăn đối nội, đối ngoại), thứ hai là quá trình giải khó khăn đối nội và đối ngoại tương ứng Thứ ba, năm gần đây, nhiều đề thi thường hỏi mối quan hệ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam (chủ yếu rơi vào giai đoạn từ 1919 đến 1945) Chính vì vậy, các bạn cần chú ý đến mối liên hệ lịch sử Việt Nam với các kiến thức lịch sử giới có liên quan sách giáo khoa Thứ tư, phần lịch sử giới và các nội dung còn lại chưa đề cập trên, có lẽ các bạn phải tự tìm cho mình phương pháp học thích hợp Không thể có phương pháp học tập phù hợp cho tất đối tượng học sinh, hy vọng kinh nghiệm nhỏ trên đây giúp ích ít nhiều cho các bạn học sinh kì thi tới Chúc các bạn đạt kết cao kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh năm 2012 TS Phạm Phúc Vĩnh (Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn) (28) (29)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w