1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sang kien tap lam van lop 5

15 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 72,84 KB

Nội dung

Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh có thể làm tốt các kiểu bài ở thể loại văn miêu tả như: tả đồ vật, tả con vật, tả người; nhưng trong chương trình Tập làm văn lớp 5 - khi [r]

(1)

A MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận.

Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Những kiến thức mà em tiếp thu Tiểu học sở quan trọng để em học lên bậc học cao Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học chủ đạo Trường Tiểu học nơi trẻ em học tập Tiếng Việt, chữ viết với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ thật khoa học Học sinh Tiểu học học tập mơn học khác có kiến thức Tiếng Việt người Việt, Tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân mơn, phân mơn mang kiến thức định, chúng bổ trợ cho giúp người học học tốt mơn Tiếng Việt Bắt đầu khởi động môn Học vần, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu,… cuối Tập làm văn Làm văn, viết văn đích cuối cao việc học tập Tiếng Việt Tiểu học Đối với học sinh Tiểu học, biết nói cho đúng, cho đủ, cho rõ nghĩa khó; để nói hay, nói có cảm xúc cảm nhận đẹp sống mà viết thành văn lại khó khăn nhiều Cái khó lại đích cuối mà phân mơn Tập làm văn địi hỏi người học cần đạt tới

2 Cơ sở thực tiễn.

(2)

giáo viên phải có nhiều sáng tạo nhạy bén, linh hoạt q trình lên lớp, chuẩn bị thật cơng phu tình gặp học sinh

Chính khó khăn nên tơi mạnh dạn đưa số giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tả cảnh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tiếng Việt lớp

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nhằm tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy làm văn tả cảnh lớp

- Tìm khó khăn, sai sót mà giáo viên học sinh thường mắc phải dạy học kiểu tập làm văn tả cảnh Qua đưa giải pháp khắc phục có hiệu cho q trình dạy học kiểu

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu:

Dạy - học nội dung tả cảnh lớp 2 Phạm vi nhiên cứu:

Phương pháp hướng dẫn học sinh làm văn tả cảnh lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình liên quan đến dạy học văn tả cảnh Tiểu học

2 Phương pháp điều tra: Trao đổi với đồng nghiệp khó khăn sai sót dạy tả cảnh

3 Phương pháp thực nghiêm sư phạm: Xây dựng tiết học thử nghiệm đối chứng rút học phương pháp

(3)

B NỘI DUNG.

1 Tìm hiểu phát lỗi số văn miêu tả học sinh.

Thử xem số văn miêu tả học sinh bắt gặp nhiều lỗi: lỗi tả, lỗi dấu câu, lỗi diễn đạt, lỗi lạc đề,…

Ví dụ: - Câu khơng đủ thành phần: Trên cánh đồng làng, chạy dọc theo đường - Câu thừa thành phần, lặp lại thành phần cách không cần thiết: Cánh đồng

đối với quê em cảnh đẹp quê em

- Lỗi sử dụng sai dấu câu: Dịng sơng q em Vào mùa hè nước xanh, mát

- Lỗi câu văn mâu thuẩn nghĩa: Từ nhà em đến trường khơng xa Nhưng đường xa đầy thơ mộng

- Lỗi lặp từ nhiều lần câu: Những dập dờn mặt nước dập dờn trông thuyền dập dờn sóng.

- Lỗi dùng thừa từ phụ quan hệ từ: Ánh nắng mặt trời buổi sớm nhảy nhót bàng non

Như vậy, thấy làm tập làm văn, học sinh Tiểu học thường mắc nhiều lỗi Đọc văn em, cịn thấy khơ khan, nghèo cảm xúc, văn bảng liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả, lủng củng, lộn xộn, không lột tả đối tường cần miêu tả, đơi cịn bịa đặt khơng có Vì học sinh lớp nên cách làm văn em nhiều mang phong cách nghệ thuật Có nghĩa em phải biết sử dụng ngơn ngữ có hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tu từ, so sánh … song nhiều chi tiết thiếu tính chân thực, ngơn từ chưa gọt giũa, hình ảnh so sánh khập khiểng, dùng từ vụng về… 2. Nguyên nhân lỗi sai hạn chế học sinh viết văn tả

cảnh.

(4)

- Khả quan sát em lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả thiếu tinh tế

- Vốn từ miêu tả cịn nghèo nàn, hạn hẹp nên khơng lựa chọn từ có hình ảnh thích hợp để sử dụng

- Kỉ lựa chọn từ ngữ, dùng từ đặt câu, viết đoạn; kỉ diễn đạt hạn chế Chưa biết cách xếp ý viết bài, xây dựng bố cục thiếu rõ ràng, khơng khoa học

- Khơng có thói quen sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn; khả giao cảm với đối tượng miêu tả cịn hạn chế, cảm xúc khơng tự nhiên, tình cảm gượng ép khơ cứng

- Trong tiết trả bài, học sinh chưa chữa lỗi tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ Để khắc phục tình trạng để giúp học sinh làm văn tả cảnh đạt yêu cầu vừa mang tính chân thực, vừa mang tính nghệ thuật văn sản phẩm sáng tạo học sinh tơi hướng dẫn học sinh sau:

2-1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh

Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh em: mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng đẹp, dịng sơng, cánh đồng, góc phố,… Bài văn tả cảnh thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngôn ngữ văn tả cảnh thứ ngôn ngữ giàu sức gợi cảm ngôn ngữ gọt giũa cách công phu Tả mơ phỏng, vẽ lại, so sánh ví von, nhân hóa đối tượng có hình ảnh … khơng thể liệt kê chi tiết

(5)

nhiên sáng: Trăng hồng chín/ Lơ lửng mà khơng rơi… hay Trăng trịn bóng/ Bạn đá lên trời

Còn nhà văn Nam Cao vành trăng ánh lại nhìn nhận, cảm theo cách hồn toàn khác: “Trăng liềm vàng cánh đồng đầy sao, đĩa bạc thảm nhung da trời Trăng tỏa rộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để tâm hồn khao khát ngụp lặn”

Như vậy, để tả hay, tả phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối; bệnh công thức sáo rỗng

Mỗi cảnh nằm khung không gian thời gian, đố cho cảnh vật miêu tả Các em cần nêu khung cảnh chung này, đặc biệt cần tập trung tả nét tiêu biểu cảnh, làm cho khác với cảnh khác Khi tả cảnh em lồng tả người, tả vật cảnh văn thêm sinh động 2-2 Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách chọn lựa hình ảnh, nội dung miêu tả

a Trước hết phải tập cho học sinh quan sát, học sinh thường khơng có thói quen quan sát Phải có cơng quan sát để tìm nét bật, độc đáo đối tượng quan sát

+ Quan sát tổng thể đối tượng, trạng thái động tĩnh, quan sát tất giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác…

+ Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu đối tượng để quan sát thật kĩ + Quan sát so sánh điểm giống khác với đối tượng khác có xung quanh liên tưởng hay quan sát trước

+ Quan sát hình ảnh, hoạt động tác động đối tượng đến vật xung quanh

+ Có thể ghi nhớ đầu, ghi chép cẩn thận, đầy đủ vào sổ sách + Có thể quan sát trực tiếp hồi tưởng trí nhớ

(6)

+ Căn vào hình ảnh lựa chọn quan sát + Căn vào nội dung ghi chép

+ Chọn lựa hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc sắc, đặc trưng riêng, đẹp khác biệt đối tượng để miêu tả

Lựa chọn hình ảnh, hoạt động đối tượng để tả khái quát, bổ trợ tạo nên hình ảnh tổng thể đối tượng lồng ghép hình ảnh, việc gắn bó mật thiết với đối tượng

c Sắp xếp ý, đoạn

- Căn vào nội dung lựa chọn để xếp ý (theo thứ tự đó: từ ngồi vào trong, từ trước sau, từ gần đến xa, …)

- Sắp xếp ý theo đoạn với thứ tự chọn cho phù hợp

Cách làm giúp em không tả dài dòng mà em nắm bắt thần, hồn, dáng vẻ đặc biệt cảnh; ngôn ngữ làm thể lên trước mắt người đọc khung cảnh thực, sống động Nói gợi nhiều khơng có nghĩa làm em viết vài câu chấm hết văn mà tả cảnh không nên lan man, tả Cần phải biết chọn lọc đặc điểm bật cảnh Khi tả cảnh em cần ý:

+ Tả bao quát toàn cảnh, nêu khung cảnh chung cảnh vật nêu cảm tưởng, cảm nhận chung em cảnh vật

(7)

Hay ngày mùa, Nguyễn Thị Ngọc Tú ghi lại: “Nắng lên, nắng chan mỡ gà cánh đồng lúa chín Rất đều, gọn nhẹ xã viên cúi lưng xuống, Một tay nắm khóm lúa, tay cắt giật Một nắm, hai nắm,…xoèn … xoèn … lúa chất dồn thành đống … ”

Ở nét bật, tiêu biểu cảnh người đọc dễ dàng nhận thấy khơng khí làm việc hăng say; cảnh ngày mùa bội thu đầy vất vả bà nơng dân

3 Giúp học sinh tích lũy vốn từ dùng cho tả cảnh, làm giàu trí tưởng tượng của các em tả.

a Tích lũy vốn từ

- Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; qua đọc sách, báo; qua xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; thầy cô giáo cung cấp…

- Ghi chép lại dùng để miêu tả Ví dụ như:

+ Các từ dùng để miêu tả cối: xanh mướt, xanh rì, xanh mơn mởn, xanh non, xanh mạ, xanh biết, xanh lục, … rung rinh, um tùm, sum suê, khẳng khiu, rực rỡ, mỡ màng, vàng úa, xơ xác, trơ trụi, lác đác, xào xạc, lả tả,…

+ Các từ ngữ dùng để miêu tả âm thanh: vi vu, ầm ầm, đì đùng, xoèn xoẹt, lách cách, cót két, phành phạch, râm ran, ríu rít, rào rào, tí tách, đồm độp, loong boong, loảng xoảng,…

+ Các từ dùng để tả mùi vị: thơm thoang thoảng, ngòn ngọt, chan chát, nồng nồng, cay xè, ngai ngái, hăng hắc, dìu dịu, ngào ngạt, sực nức, mát,…

b Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng

(8)

đối tượng khác Từ tưởng tượng học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình yêu cảnh tả Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, đẹp hơn, sống động gần gũi với người

- Tưởng tượng nào?

+ Không trực tiếp quan sát mà tập trung tất giác quan vào đối tượng

+ Nhắm mắt, hình dung đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng tác động đối tượng đến vật xung quanh

+ So sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác tương đồng Đây “bí quyết” để viết văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng hay Chẳng hạn, tả trăng ta so sánh với vật thuyền, cánh diều, bóng, đĩa, … Tả bàng ta so sánh với quạt, bánh đa, … Hay tả chùm hoa phượng ta so sánh với đốm lửa hồng bập bùng; tả bàng xanh ta lại không so sánh với rùa bé xíu; tả cột đèn tín hiệu giao thơng lại khơng tưởng tượng với kẹo mút khổng lồ…?

+ Phân tích đánh giá hay, đẹp có đối tượng

+ Nhân hóa hay tự nhiên hóa vài hình ảnh đặc sắc đối tượng

Ví dụ: “Máy tuốt to lù lù đững sân kho, kêu tành tạch Người ta nhét ôm lúa vào miệng Nó nhằn nhằn thống phì rơm ra”.(tả ngày mùa)

Hay tả nắng, Trần Mai Hạnh ghi lại: “Nắng Hàng tháng mưa tầm, mưa tả có ngày nắng Chiếc áo chồng đục trắng mà bầu trời khốc dầm dề tháng bị phăng đi…”

Hay tả dịng sơng, Nguyễn Trọng Tạo viết:

(9)

Trưa trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc may.”

+ Ghi chép lại mà tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết

Ngồi ra, cịn có “bí quyết” khác dùng để viết văn tả cảnh hay sử dụng từ đồng nghĩa để tả Nó giúp ta miêu tả xác, cụ thể biểu mn màu, muôn vẻ vật, tượng Chúng ta đọc văn “Quang cảnh ngày mùa” (SGK TV5 tập trang 10) nhà văn Tơ Hồi để thấy rõ giá trị từ đồng nghĩa văn tả cảnh

Dưới ngòi bút tài hoa nhà văn, vật, tượng trở nên vô sinh động Tác giả miêu tả cảnh vật quen thuộc với người; quang cảnh làng mạc ngày mùa Nhưng người đọc không thấy khô khan, tẻ nhạt Vì vậy? Đó tài quan sát nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt sử dụng từ đồng nghĩa màu sắc để tả văn, riêng màu vàng thơi có mười sắc độ khác dành cho vật Có màu vàng đậm lúa chín (vàng xuộm); có màu vàng nhạt, tươi, ánh lên ngày nắng đẹp mùa đơng (vàng hoe); có màu vàng chín, giợi cảm giác ngào (vàng lịm); có màu vàng đậm, trải mặt mít, chuối (vàng ối) Như vậy, nhờ sử dụng từ đồng nghĩa để miêu tả mà không cần nhiều câu chữ, nhà văn Tơ Hồi vẽ lên trước mắt người đọc tranh phong cảnh thật đẹp, toàn màu vàng -màu đặc trưng mùa gặt

(10)

* Một mẹo làm văn tả cảnh chuyển kể thành tả

Làm văn miêu tả phải quan sát nói Nhưng làm bài, em thường kể lại tả, làm cho văn khô khan, nhạt nhẻo

Ví dụ: - Quanh thân có nhiều

- Trên cánh đồng, em trông thấy nhiều người gặt lúa - Buổi sáng, em nghe thấy tiếng chích chịe vắt v.v

Những câu văn nặng kể Vậy diễn đạt lại sau: + Quanh thân cây, chi chít quả

+ Trên cánh đồng, bác xã viên cắt lúa nhanh thoăn + Buổi sáng, tiếng chích chịe vắt

Đây câu văn miêu tả

Như vậy, viết em cần bỏ bớt cụm từ như: có, em trông thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ thấy, nghĩ rằng, v.v thêm vào từ láy, tính từ gợi tả, câu văn nhẹ nhàng, sinh động; đối tượng miêu tả trực tiếp

4 Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục bài văn.

* Bố cục văn gồm ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu chung cảnh vật (cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?)

- Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động

(11)

- Đoạn mở bài: Mở giống lời chào, lời mời gọi người đọc đến với viết Cũng lời chào, lời mời gọi viết giản dị, chân thành, tự nhiên, ngắn gọn có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn tượng, gây hấp dẫn cho người đọc

Chẳng hạn mở cho văn tả đường có em mở trực tiếp:

“Từ nhà em đến trường theo nhiều ngã đường Nhưng đường mà em thích đường Nguyễn Trường Tộ”

Nhưng có em vào gián tiếp: “Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật q hương Đây dịng sơng nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường – đường đẹp đẽ suốt năm tháng học trò em.” Như vậy, giới thiệu đường từ nhà đến trường người lại có cách giới thiệu riêng Với học sinh, sản phẩm nhiều in dấu ấn riêng em cách suy nghĩ, giới thiệu, diễn đạt Tuy nhiên khơng thiết phải gị bó học sinh làm mở theo cách nào, mà dẫn cho học sinh cách vào phải bám sát yêu cầu đề, không lan man, xa đề, không rườm rà không thô kệch vô duyên

* Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngơn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả

Khi liên kết câu văn, đoạn văn em cần vận dụng cách liên kết học Luyện từ câu như: liên kết từ ngữ nối, thay từ ngữ, lặp từ,… Tuy nhiên sử dụng cách liên kết em cần lựa chọn từ tránh sử dụng không gây rườm rà

(12)

Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thường làm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên

5 Thực nghiêm túc tiết trả Tập làm văn.

Tiết trả tập làm văn giúp em sửa chữa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết lần sau học tập bạn cách viết hay để vận dụng vào văn Tuy nhiên, tiết học số giáo viên thường làm qua loa, không chữa kĩ càng, bớt xén thời gian để dạy môn khác

Vậy, muốn có tiết trả có hiệu giáo viên cần phải:

- Chấm cẩn thận, kĩ càng; chữa lỗi nho viết cho học sinh - Ghi lại lỗi học sinh theo loại như: lỗi cách dùng từ, đặt câu; lỗi

diễn đạt; lỗi tả;… ghi lại từ, câu hay, đoạn văn hay - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm; thống kê số điểm

- Chữa lỗi cho học sinh theo loại thống kê chấm - Đọc câu văn hay, đoạn văn hay để học sinh học tập

- Trả tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để em trao đổi với bạn cách làm mình, đọc cho nghe câu văn hay, giúp sửa lỗi

- Cho học sinh tự sửa lỗi viết lại đoạn cho đạt yêu cầu

C KẾT QUẢ

(13)

+ Hầu hết học sinh biết trình bày văn có bố cục rõ ràng

+ Các em biết phối hợp miêu tả vừa đảm bảo tính chân thực, vừa mang tính nghệ thuật Bài viết em sinh động giàu hình ảnh

+ Đọc viết em, người đọc hình dung cảnh vật cụ thể, có đường nét, màu sắc Mỗi văn tả cảnh em thể tranh sinh động với cảm xúc riêng em

Tóm lại, chất lượng mơn Tập làm văn nói chung kiểu văn tả cảnh nói riêng nâng lên rõ rệt Xin nêu số đoạn văn tả cảnh mà em viết để thầy, cô đọc nhận xét:

+ Khi tả cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp học sinh viết: “… Sau ngày đông giá rét, bàng, phượng khẳng khiu, trơ trụi bắt đầu đâm chồi nảy lộc Những búp non từ hơm trước cịn lấm đầu cành xịe bung ngón tay nhỏ hứng giọt mưa phùn rơi nhè nhẹ Cả đất trời bừng dậy nắng xuân Một màu xanh non phủ dần cành khô mốc thếch, tạo nên khung cảnh tươi ấm áp lạ thường …”

+ Khi tả cánh đồng lúa quê em, học sinh viết:

“… Từ xa nhìn lại, cánh đồng thảm màu xanh khổng lồ trải dài tới tận chân mây Một đợt gió lùa vào tạo thành sóng lúa đuổi xa Lúa tốt bời bời nên không thấy bờ ngăn cách Ruộng tiếp nối ruộng kia, lúa đầu trải rộng Đứng ngắm cánh đồng lúa quê mà lòng em rộn lên niềm vui chẳng thể tả xiết …”

+ Khi tả sông nước, học sinh viết:

(14)

Qua dẫn chứng trên, thấy rõ kết thể hiên bảng so sánh sau học sinh lớp 5C:

Thời gian Số học sinh Số đạt điểm khá, giỏi Số đạt điểm trung bình trở xuống

Trước thử nghiệm 24 11 13

Sau thử nghiệm 24 19

D KẾT LUẬN

- Với cách thức dạy Tập làm văn tả cảnh Tiểu học nói trên, giáo viên phải có kế hoạch cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, khơng thể nóng vội Khi học sinh hiểu rõ đặc điểm củ văn tả cảnh, biết quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục văn; cách diễn đạt, biết tưởng tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi kĩ tiết trả viết văn tả cảnh trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học nhiều, chất lượng viết học sinh nâng cao

- Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, giáo viên học sinh đắm vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, hịa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn vậy, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp; phải nổ lực sáng tạo suốt q trình dạy học Chỉ có nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên dạy văn tả cảnh mẻ, sâu sắc, sinh động đem lại hiệu cao

(15)

Xin chân thành cảm ơn!

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ban giám hiệu:

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w